1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

dan ca xu nghe

21 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Ai muốn ăn bún ăn lòng thì sang Thổ Hậu lấy chồng mà ăn, ai về Hà Tĩnh thì về mặc áo lụa Hạ uống nước chè Hương Sơn, ai về Thạch Hà mà coi bắc nồi lên bếp xách oi ra đồng ăn cơm độn ngô [r]

(1)Làn điệu dân ca xứ nghệ Qui trình tập hát 1/ Kiểm tra bài cũ gọi vài em lên hát 2/ Giới thiệu bài hát 3/ Ghi lời ca lên bảng, chép sẵn thì treo lên 4/ Mở đĩa cho HS nghe bài hát mẫu 5/ Đọc lời ca 6/ Khởi động giọng 7/ Tập hát câu, theo kiểu móc xích 8/ Hát bài 9/ Chia theo dãy hát theo đàn 10/ Củng cố kiểm tra các làn điệu dân ca Một số làn điệu dan ca nghệ tĩnh Hát giặm Tiếng giặm có nghĩa là ghép vào, điền vào, đan vào chỗ thiếu xuất Nghệ Tĩnh cách đây khoảng ba , bốn trăm năm Về nội dung, có nhiều bài hát giặm tình tứ, có nhiều bài có tính chất chống giai cấp phong kiến Về hình thức, phần nhiều các bài hát dặm gồm câu năm chữ và cước vận, tức vần cuối câu: hai câu cuối đoạn lại lấy ý, điệp ý, lẫn lời: vd: Tôi lấy chân khoả lại Tôi lấy bàn khoả lại hay: Thấy lời kêu trách Nghe lời kêu trách Bài hát có bao nhiêu đoạn thì có nhiêu lần điệp lại vậy, nghe đọc thì thấy vướng, hát, nólàm ý câu hát, bài Hát giặm có ba lối trình diễn: nam nữ đối đáp, có lối vài ba người hát kể lên gia thoại, hay việc vừa xảy ra, lại có lối kể tích gì có tình tiết nội dung, và hình thức trau chuốt Hát giặm Nghệ Tĩnh không hoàn toàn dân sáng tác, có số nho sĩ sáng tác, nhân dân ưa thích và phổ biến rộng rãi VD: Trai: Tiết nhàn thong thả Muốn thăm hỏi vài câu Cuốc thánh thót kêu sầu Gió phảng phất mùa sâu Nhớ sách đã lâu: Chuyện "Tư mã phượng cầu" Thương thì mũi tìm trâu Trâu đâu tìm chạc mũi Gái: Trời mở rộng phong quang (2) Giã ơn trời mở rộng phong quang Em đánh tiếng đua sang Đêm tàn canh vò võ Tay em cầm bấc đỏ Mong bỏ đĩa dầu đầy Mời bạn lại đây Đôi ta giở lời rày Tình đó với nghĩa đây Trai: Giống đọi nác đầy Bưng nhẩn nhẩn trên tay Không khuy sơ hột Gió nỏ triềng hột Công đôi ta thề Kể đã niên Lòng đã lứa đôi Ngãi đã thề bồi Nhất ngôn nói hẳn lời Đừng bốn chốn ba nơi Đừng trăn gió chào mời Trăng nhiều trăng rạng rỡ Trăn nhiều đèn rạng rỡ (3) Gái: Em đã có chồng Em đã có lứa Vung úp đã vừa nồi Đũa ghép đã thành đôi Bạn đừng có ỡm với tôi! Tôi lấy chân khoả lại Tôi lấy bàn khoả lại Trai: Têm trầu không Bỏ vô hộp rồng Đi băng nội băng đồng Qua năm bảy khúc sông Qua chín mười đỗi đồng Nghe tin em đã có chồng Anh quăng lắc vô bụi Bạn gạt tùa vô bụi Anh thương em tháng hai kỳ Dồn tính lại, mười ngày Năm rộn mà chầy Có hai mươi bốn miện (Miện = kỳ) Xuân qua hè /đến Thu đã muộn, đông Nhớ bạn cũ chưa nguôi, Sang lập xuân vũ thuỷ Đêm em nằm em nghĩ Nghĩ kinh trập, xuân phân, Lòng tưởng ái ân Sang minh, cốc vũ Đêm dêm nằm nỏ ngủ Nhớ bạn mãi thường thường Tiết lập hạ nhớ thương Bước sang tuần tiểu mãn Trông ngoài chán chán Tiết mang lại gần Người đập đất, gánh phân Để mùa màng gặt hái Anh thương em mãi mãi Sang hạ chí tiết hè Em nghe tiếng sầu ve Em buồn gia Bạn buồn gia *** Tiết tiểu thử, đại thử Trời nắng sốt thay! (4) Ra ngồi tựa cột cây Anh với em than thở Bạn với mình than thở *** Tiết lập thu, xử thử Ai diều sáo mặc Vàng lác đác giếng tây Ta thương người bạn cộ (Cộ = cũ) Nhớ mãi người bạn cộ *** Vừa đến tiết bạch lộ Bầy chim trắng bay sang Cây heo hắt lá vàng Sang thu phân hàn lộ *** Đêm em nằm, em chộ (chộ = thấy) Tiết sương giáng lại kề Trông bạn cũ ta Sang lập đông giá rét Tiết tiểu tuyết, đại tuyết Trời giá rét thay Sang đông chí cấy cày Dạ bồi hồi nhớ bạn Tiết tiểu hàn chưa dạn Đã bước sang đại hàn Dạ tưởng nhớ người ngoan Vừa năm cùng tháng tận Vừa cuối mùa cuối tận *** Phận lại ngồi trách phận Phận nỏ giám trách phận Anh thương em từ tháng giêng đến tháng chạp Hát ví Nghệ Tĩnh: Hát Ví Nghệ Tĩnh là loại dân ca xuất nghề nông và nghề thủ công Có nhiều điệu hát ví như: hát phường vải, hát phường cấy, hát đò đưa, hát phường buôn Tron điệu hát này, hát phường vải và hát phường cấy có tổ chức và phổ biến Hát phường vải: Những câu hát phường vải là câu biểu lộ tâm tình hai bên trai gái, là ước mơ yêu đương, là lời oán trách kẻ chia rẽ tình duyên, và lạc quan, tin tưởng Hat phường vải gồm có bốn giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất: hát dạo, hát mừng, hát chào và há hỏi Giai đoạn thứ hai: hát đố và hát đối Giai đoạn thứ ba: hát mời và hát xe kết Giai đoạn thứ tư: hát tiễn Giai đoạn 1: (5) Hát dạo Bấy lâu thức nhắp mơ màng Bên rèm tiếng gió, đầu giường bóng trăng * Bấy lâu nghe hết tiếng nàng Bên anh nức tiếng đồn vang đã lừng Nghe tin anh vội mừng Vậy nên chẳng quản suối rừng anh sang * Bấy lâu anh mức chi nhà Để em dệt gấm thêu hoa thêm sầu * Đồn cá uốn thân vây Đồn em hay hát, hát hay anh tìm * Chốn này vui vẻ, tưng bừng Hạc nghe tiếng phượng xa chừng tới nơi * Đêm khuya trời tạnh sương im Tai nghe tiếng nhạc, chàng Kim tới gần * Dừng xa, khoan kéo, phường! Hình có khách viễn phương tới nhà * Đi qua nghe tiếng em reo, Nghe xa em kéo, muốn đeo em * Đi ngang trước cửa nàng Kiều, Dừng chân đứng lại, dặt dìu đôi câu * Đi ngang thấy búp hoa đa`o (6) Muốn vào mà bẻ, sợ bờ rào gai * Đồn đây là chốn Đao` Nguyên Trăng gió mát, cắm thuyền dạo chơi * Lạ lùng anh tới đây, Thấy hoa liền hái, biết cây trồng * Đến đây vàng son Ai thời nhà * Hát mừng, hát chào Khi nháy mắt, nhện sa Khi chuột rích nhà Khi khách kêu ngoài ngõ Tay em đưa go đủng đỉnh Tay em chìa khoá động đào Bước năm lần cửa, chào bạn quen * Mừng bạn đến chơi nhà Cam lòng thục nữ gọi là trao tay * Hát hỏi Em có chồng rồi, em nói chưa Tội riêng em đó, nỏ lừa anh * Em chưa có chồng, em đến đây Chồng chiếu trải, màn vây nhà Giai đoạn 2: * Hát đố và hát đối Anh chẻ lạt bó tro Rán sành mỡ, em cho làm chồng Em đục núi lòn qua, Vắt cổ chày nước, thì ta làm chồng * Trai xuân ngồi hàng thuốc bắc, Gái đông sàng cảm bệnh lầu tây Hai ta tình nặng nghĩa dày, Đối đáp được, lúc này tính sao? * - Đến đây hỏi khác tương phùng a.Chim chi cánh bay cùng nước non? -Tương phùng nhắn với tương tri, Lá buồm cánh bay khắp trời * - Lá gì không nhánh, không ngành? Lá gì có tay mình trao tay? (7) - Lá thư không nhánh, không ngành, Lá thư có tay mình trao tay * - Nghe tin anh hoc có tài Cha thầy Mạnh Tử là chàng? - Thầy Mạnh, cụ Mạnh sinh Đù mẹ hát, tổ cha thằng bày! * - Người Kim Mã cưỡi co ngựa vàng Đất Phù Long rồng nổi, thì chàng đối chi? - Người Thanh Thuỷ gặp khách nước Hoành sơn ngang núi, đã thoả lòng em chưa? * Nghe anh bôn tẩu lâu Nghệ An có cầu anh? - Nghệ An có ba mươi sáu cầu Phồn hoa lại bốn cầu mà thôi Cầu danh, cầu lợi, cầu tài Cầu cho đây đó làm hai giao hoà * Nhớ em nhật ngày Đêm tơ tưởng dạ, làng rày nhớ trông - Chờ em nửa tháng ni Ôm đờn bán nguyệt, dựa ngồi cung trăng * - Nghe tin anh giỏi, anh tài Đào tiên cõi Thiên Thai trồng? - Thiên thai là nàng Kiều Riêng chàng Kim Trọng sớm chiều vào * Anh mãi tìm giây phút dịu êm Giữa khoảng trống mênh mông,buồn tẻ Rồi chiều, lẫn làn gió nhẹ Anh nghe tiếng em cười,bắt gặp mắt em * Nghe tin em đau đầu, sổ mũi (8) Anh băng rừng bẻ lá xông Ước gì em vợ, anh chồng Đổ mồ hôi anh quạt, nắng nồng anh che Địa danh tục ngữ Nghệ Tĩnh a Địa danh có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp: "Topos" (vị trí) và "omoma" / "onyma" (tên, gọi) Trong ngôn ngữ học, ngành địa danh học (Toponymic) và nhân danh học (Athronymic thuộc môn khoa học có tên là danh xưng học (onomasiologie) Trên lý thuyết, danh xưng học còn có ngành khoa học là vật danh học (nghiên cứu tên riêng các thiên thể, nhãn hiệu sản phẩm, biển hiệu…) Tất các tên gọi địa lý đánh dấu, ghi nhận cá địa danh và nhà nghiên cứu tên gọi đó là các nhà địa danh học Trong tác phẩm Địa danh học là gì, A.V Xuperanxkaja đã định nghĩa: "Địa danh là chuyên ngành ngôn ngữ học nghiên cứu các tên gọi địa lý, giải thích cấu tạo, lịch sử xuất chúng và phân tích ý nghĩa ban đầu các từ cấu tạo nên địa danh" (7, tr.3) Việt Nam, các t điển giải thích đã lý giải nội dung thuật ngữ này và đã xuất côn trình nghiên cứu địa danh Lê Trung Hoa, Nguyễn Kiên Trường, Trần Văn Dũng, Pha Xuân Đạm … Trong bài viết này, chúng tôi muốn tìm hiểu tồn địa danh tục ngữ Nghệ Tĩnh Tư liệu khảo sát là "Từ điển thành ngữ, tục ngữ Nghệ Tĩnh" đấy, chúng tôi đã thống kê tất 1.894 mục từ: 998 thành ngữ và 896 tục ngữ Hai đơn vị này quan tâm, nghiên cứu ngôn ngữ học, văn hoá dân gian, văn hoá học… Dĩ nhiên, cách tiếp cận mà ngành học, người nghiên cứu hai đơn vị này theo cách khác Theo quan sát chúng tôi, xét độ dài thì tục ngữ dài thành ngữ và tồn địa danh tục ngữ nhiều hẳn thành ngữ Có lẽ lý này giải thích đặc trưng, nội dung, kết cấu đơn vị Xin đơn cử tục ngữ dài và nhiều địa (9) danh (36 âm tiết): ló Xuân Viên, tiền Hội Thống, nống Do Nha, cà Lộc Châu, dâu Cẩm Mỹ, bị Kẻ Găng, măng Kẻ Cừa, bừa Trung Sơn, Yên Xứ Tất các địa danh này thuộc Nghi Xuân, Hà Tĩnh.Có lẽ đây là tục ngữ dài nhấ không phương ngữ Nghệ Tĩnh mà còn với tục ngữ tiếng Việt nói chung b Chúng tôi xin dẫn số tục ngữ tồn các địa danh tục ngữ (được xếp theo trậ tự từ điển) Ai muốn ăn bún ăn lòng thì sang Thổ Hậu lấy chồng mà ăn, Hà Tĩnh thì mặc áo lụa Hạ uống nước chè Hương Sơn, Thạch Hà mà coi bắc nồi lên bếp xách oi đồng ăn cơm độn ngô mà nói chuyện thủ đô Hà Nội, bánh đa chợ Cày bánh tày chợ Voi, bánh đúc cháo kê là nghề làng Trại đánh mãi mãi là nghề làng Vinh làm thợ làm đình là cha ông Phó Hoạch, Đại Huệ mang tơi rú Đụn đội nón thì trời mưa, mống Mắt mống Mê thuyền câu thuyền lái chèo cho mau, ngàn Hống mang tơi rú Thàn đội mạo thì trời hẳn mưa, bao la ngàn Hống mây mờ giăng giăng, bạo ăn Trường Lại bạo cã Trường Phong, bún Phương Giai mai Thắng Lợi, bút Cấm Chỉ sĩ Thiên Lộc, bụt Chùa Già m Chùa Dọc, bưởi Phúc Trạch cam bù Hương Sơn hồng vuông Thạch Hà, cá Bàu Nậy chè Khe Yên, cá Cửa Nhượng khoai Mục Bài, cá rô Bàu Nón nước tương Nam Đàn, cá sông Giăng măng chợ Cồn, cau Lường Trù Hiếu, cầu rú Hống mống Tả Ao, chè chợ Lù cá mu chợ Huyện, chè rú Mả cá đồng Sâu, chợ Cày chân dép chân giày, chợ Eo nuôi rể chợ Huyện kể du, chớp Cửa Lò rệt bò mà chạy, chớp cửa Rào dỡ rào mà nấu, chớp mũi Đao dỡ rào mà nấu chớp mũi Lội cổi áo phơi, Cửa Hội khó vào Cửa Trào khó ra, dân chợ Cày vắt mỏ trày lấy nác, đất làng Trù du Dao Tác, đầu gối Lèn chân đạp Câu, đầu năm gặp nạn cháy nhà cuối năm anh bạn Thạch Hà tới chơi, đền Cờn đền Quả Bạch Mã Chiều Trưng, đỉa Nậy Na ma X ải, Đinh Lự tốt nếp đẹp ngài, Đồng Tháp cậy quan đem mà nộp chợ Giàn cho vui Đồng Môn dệt vải Cổ Đạm vắt nồi chợ Bộng vắt bình vôi Xuân Liệu bắt nạm cáy hôi, ga Tr Nha gáy tiếng hay trự chó Văn Cử sủa tiếng hư ăn, gái Tràng Lưu sưu làng Mật, gan Kẻ Sọt rọt Kẻ Sừng, Hoành Sơn mây bá Bàn Độ lấp mào nào mưa, Hội thống tiền Xuâ Viên ló Tiên Điền quan, Kẻ Cài reo Kẻ Treo khóc Kẻ Sóc reo, Kẻ Giặm đục đá nấu vôi, Kẻ Treo mổ mèo lấy cá, Kẻ Vọt mổ rọt thiên hạ, Kẻ Vùn dáy khun hàng xứ, khe Đá Hà nác, khe Đá Bạc rều, khoai chợ Lù bù chợ Huyện, khoai La Mạc lạc Cao Điềm tiền Hạnh Lâm mâm Văn Chấn mấn Cát Ngạn, lạc Đồng Chợ vợ Kim Chuỳ, mây rú Hôống dựng lên cao dê ăn trự (trữ) nào mưa, mẹo Tràng Lưu mưu làng Hốt, mống Tả Ao trở trào không kịp, mưa Cẩm Nang kiếm đàng mà chạy mưa Kẻ Nại đứng lại mà coi, mưa bên Quát lấy quạt mà che mưa Kẻ E lấy bè mà chở, nghênh ngang chợ Gát bát ngát chợ Cày, nhú Thanh Chương tương Nam Đàn, rộc Mỹ Tú cá lèn Trung Phường đá, đất chợ Động nồi đất Văn Tập vôi, rú Bờng, rú Mã, rú Bơn ba rú họp lại chin rú Hồng, Đọ đội mũ rú Vọng ấp mái thì trời mưa, rú Hôống đeo đai rú Cài đội mạo, siêng làng Trác nhác làng Sau, cau làng Nồi bạo ngồi Đồng Cạn bạn làng Chùa vua Đồng Địch sổ làng Lạch lau lách khô, sổ cầu Bùng lấy thùng đựng nác, sổ quàng Rông hướng Đôn thì bão, Thanh cậy Nghệ cậy thần, Tiên Điền, Tiên Bào sinh anh hào thông thái Đan Tràng Đan Hải sinh khảng khái nhiều người, trai Cát Ngạn gái Đô Lương, trai Đông Thái gá Yên Hồ, trai Đông Phái gái Phượng Lịch … Rõ ràng, tục ngữ là câu, là thông điệp nghệ thuật nên chúng chứa đựng nhiều thông tin nhiều kiểu loại khác nhau, đó là xuất nhiều các địa danh Trong đời, mà chẳng qua, chẳng sống và gắn với địa danh khác Địa danh tụ ngữ hay đúng chúng tồn tục ngữ hẳn có lý riêng Có thể là địa danh gắ (10) với kinh nghiệm sản xuất, gắn với dự báo thời tiết, gắn với đặc sản, nghề nghiệp… nét riêng học hành, đỗ đạt … và thói xấu "Bà rú Lông ôn rú Trà" liên quan đến hai địa danh thuộc huyện Thanh Chương, Nghệ An Rú Trà thuộc xã Thanh Phong, rú Lông thuộc xã Thanh Hương Tục ngữ này sử dụng cách nói nhân hoá để c tượng khí hậu địa phương Về mùa gió Lào gió thường thổi chiều từ rú Lông gây nên lốc nhỏ thổi xuống rú Trà làm cho nhà cửa đổ sập, mùa màng hư hại Khi xẩy tượng này, dân địa phương quan niệm là bà thần rú Lông thăm ông thần rú Trà Bà rú Lông ông rú Trà Ngã nghiêng cây cối cửa nhà vẹo xiên ( Đồng dao) "Mây rú Hôống dựng lên cao dê ăn trự nào mưa" Dê ăn trự: dê vốn là loại động vật ăn cỏ nhạy cảm với thời tiết, cảm thấy mưa thì nào chúng ă gắng dự trữ mưa dài ngày Kinh nghiệm người dân địa phương, thấy núi Hồng mây dựng lên cao theo sườn núi, dê đã quá bữa mà gắng ăn thì nào trời mưa "Mống rú Vạc lạc cạc dọn lụt": nghĩa là mống rú Bạc là dấu hiệu trời mưa lụt… Tương t thế, kiểu như: sổ làng Lạch lau lách khô, sổ cầu Bùng lấy thùng đựng nác, sổ quàn Rông hướng Đông thì bão, … Muốn xem xét, xác định văn hoá Việt Nam phải đặt bối cảnh Đông Nam á Đơn vị quan trọng cư dân văn hoá lúa nước là làng, Nước là làng nâng cao và làng là nước thu nhỏ Hàng loạt tác giả đã biết nhiều làng Làng khu vực Nghệ Tĩnh Trên thực tế, có làng tiếng mặt, nghề nghiệp khác Ví dụ làng Quỳnh Đôi, Quỳnh Lưu tiếng học hành, khoa bảng, làng Nho Lâm, Diễn Châu n tiếng nghề rèn, làng Vạn Phần, Diễn Châu tiếng nghề nước mắm,… lại nghề khác đan võng, dệt vải, dệt chiếu, cách phản ánh nghệ sĩ dân gian tục ng Nghệ: "Bạo ăn Trường Lại bạo cãi Trường Phong" Trường Lại và Trường Phong là hai làng thuộc xã Kỳ Thịnh, Kỳ Anh tiếng ăn khoẻ và hay lý "Siêng làng Trác nhá làng Sau rau làng Nồi bạo ngồi Đồng Cạn bạn làng Chùa vua Đồng Địch" Các làng vừa nêu và với nét riêng thuộc xã Xuân Viên, huyện Nghi Xuân "Tiên Điền Tiên Bào sinh anh hào thông thái Đan Tràng, Đan Hải sinh khảng khái nhiều ngài" Các làng Tiên Điền, Tiên Bào thuộc huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh và Đan Tràng, Đan H thuộc huyện Nghi Lộc, Nghệ An Nhiều danh nhân hào kiệt xuất đây "Hội Thống tiền Xuân Viên ló Tiên Điền quan" Hội Thống là xã Xuân Hội; Xuân Viên Tiên Điền là làng tiếng huyện Nghi Xuân, Hà Tĩnh ngày xưa Dân Hội Thống thì giàu nhờ nghề biển và buôn bán, tiền; dân Xuân Viên thì giàu lúa gạo và Tiên Điề là đất văn vật nhiều người học hành đỗ đạt nên quan "Kẻ" là tên nôm tương đương với làng, vùng "Kẻ Giặm đục đá nấu vôi miệng thì thổi lửa tay lôi rành rành" Câu tục ngữ này phản ánh vất vả nghề nấu vôi người dân vùng xung quanh lèn Hai Vai (Kẻ Giặm) huyện Diễn Châu, Nghệ An "Kẻ Vọt mổ rọt thiên hạ" Kẻ Vọt là tên nôm làng Bình Lãn Hạ thuộc phường Bắc Hồng, thị xã Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh Tương truyền dân Treo Vọt xư thuộc loại ngược ngạo, đầu trộm, đuôi cướp "Kẻ Vùn dáy (dạy) khun hàng xứ KẻVùn là tên nôm làng Yên Điểm, thuộc xã Thịnh Lộc, Can Lộc, Hà Tĩnh Gọi Kẻ Vùn vì nơi đây cát biển Vun (Vùn) lên giải cát cao hàng chục mét và dài hàng chục ki-lô-mét kéo từ đầ làng giáp Cương Gián, Nghi Xuân đến cuối làng xã Thạch Kim, Thạch Hà Dải cát này chắn biển cái đê bao, dân nơi đây gọi là Truông Vùn Dân Kẻ Vùn sống bán ngư bán nông, nghèo nên hay tha phương cầu thực vì mà khôn xứ khác (11) Mỗi khu vực, vùng tiếng sản phẩm, nét riêng và khu vực Nghệ Tĩnh "Nhút Thanh Chương tương Nam Đàn" là hai sản phẩm tiếng thuộc hai huyện tỉnh Nghệ An Nhút Thanh Chương Kể chẳng đồng tiền Xơ mít chất đầy hiên Bằm tám nống Bằm lần mười nống Vè Nghệ Tĩnh "Cá sông Giăng măng chợ Cồn": sông Giăng và chợ Cồn thuộc huyện Thanh Chương, Nghệ An Cá sông Giăng, măng chợ Cồn Thanh Liên, Nhân Lạc, chợ Đồn khoai Hát phường vải "Bưởi Phúc Trạch cam bù Hương Sơn hồng vuông Thạch Hà" là đặc sản thuộc các huyện Hà Tĩnh Hoặc như: Cá bàu Nậy chè khe Yên, cá Cửa Nhượng khoai Mục Bài, cá rô Bàu Nón nước tương Nam Đàn, cau Lường trù Hiếu", … Liên quan đến điều vừa nêu tư liệu chúng tôi có tồn tục ngữ có số lượn âm tiết và cấu trúc giống nhau: Trai Đông Thái gái Yên Hồ, trai Đông Phái gái Phượng Lịch và trai Cát Ngạn gái Đô Lương Hai tục ngữ "Trai Đông Thái gái Yên Hồ" và "Trai Đông Phái gái Phượng Lịch" nghĩa gần và khác địa danh Đông Thái thuộc x Châu Phong, Yên Hồ thuộc xã Đức Diên, huyện Đức Thọ, Hà Tĩnh Trai Đông Thái tiến lịch, tài giỏi, gái Yên Hồ xinh đẹp, giỏi giang Trai gái hai làng thường kết duyên Tấn Tần với Trai tài - gái sắc, anh hùng - thuyền quyên tiếng vùng đất văn vật xưa Câu này thường dùng hoán dụ để thể niềm tự hào người dân xứ này đất nước và người quê mình: Trai Đồng Thái gái Yên Hồ Gặp ta đồ nên Ca dao Còn "Trai Đông Phái gái Phượng Lịch" nghĩa trên hai địa danh này lạ thuộc huyện Diễn Châu, Nghệ An "Trai Cát Ngạn, gái Đô Lương" là nghĩa hoàn toàn trái với hai tục ngữ vừa nêu Cát Ngạn là xã Cát Văn, huyện Thanh Chương và Đô Lương là huyện thuộc tỉnh Nghệ An Trai Cát Ngạn gái Đô Lương tiếng buôn bán táo tợn, đanh đá Gái này là gái Đô Lương Gái buôn nái gái lường vải Gái này là gái chả non Gái lường chợ Điếm, gái buôn chợ Dừa Ca dao Em là gái Đô Lương Anh trai Cát Ngạn chung đường bán mua Lộ lời khi thua Ngọt bùi nỏ thiếu, chanh chua Ca dao Nghệ Tĩnh là khu vực coi là địa linh nhân kiệt và điều này đã phản ánh (12) từ nhiều phương diện khác Hàng loạt địa danh đã minh chứng cho điều này Và chính tục ngữ đã tàng trữ số địa danh phản ánh rõ điều đó Kiểu như: Thanh cậy Ngh cậy thần, đền Cờn đền Quả Bạch Mã Chiêu Trưng, Cửa Hội khó vào Cửa Trào khó "Cửa Hội khó vào, cửa Trào khó ra", theo Bùi Dương Lịch, Cửa Hội chính tên là Hội Thống Cửa Hội (Hội Hải) giáp hai huyện Nghi Xuân và Chân Phúc Nước sông Lam chảy cửa này, các sông khác đổ vào, nguồn xa, đường dài Nước triều mặn dâng lên gần Đảo Song Ngư đứng sừng sững cửa biển, thuyền vào gặp khó khăn Vì ngạn ngữ có câu: Cửa Hội khó vào, Cửa Trào khó (Cửa Trào tức là lạch Trào Thanh Hoá, cũn gọi là Cửa Hội Trào Cửa này sâu hẹp, quanh co, vì dân địa phương quen gọi là cửa dễ vào - khó Lê Thánh Tông tuần thú phương Nam có thơ vịnh cửa Đan Nhai (là tên khác củ Cửa Hội, ngày địa phương còn có địa danh Đan Hoàng, Đan Hải, Đan Phổ…) Lịch sử vùng đất Nghệ Tĩnh với tên gọi "phên dậu", "thắng địa", "đất đứng chân" bao anh hùng hào kiệt Chẳng hạn như, Nghệ An đã có đến hàng trăm vị thần thờ các làng, đó có vị thần sau đây thờ phổ biến cả: Cao Sơn Cao Các; Tứ Vị Thánh Nương; Đại Mộc Tôn Thần; Liễu Hạnh Công Chúa; Bạch Y Công Chúa; Đế Thích Đại Phan; Uy Minh Vương Lý Nhật Quang và Sát Hải Đại Vương Hoàng Tá Thốn Đặc biệt có hai nhân thần thờ cúng khắp nơi, đó là Lý Nhật Quang và Hoàng Tá Thốn Hippolyte Le Breton đã viết: "ở An Tĩnh có câu phương ngôn tiếng: "Thanh cậy thế, Nghệ cậy thần", nghĩa là: "Tỉnh Thanh Hoá dựa vào ân huệ vua, đất Nghệ Tĩnh thần phù hộ" Nếu ngày nay, Thanh Hoá là đất hưởng triều Nguyễn Nhưng Nghệ Tĩnh không ganh tị chuyện đó vì Nghệ Tĩnh lại là đất lựa chọn vị thần bảo hộ Và các vị thần thờ cúng cách trang trọng vô chừng Nghệ An lấy làm hãnh diện có bốn số ngôi đền đẹp An Nam: "Đền Cờn, đền Quả, Bạch Mã Chiêu Trưng" (4, tr.29) Qua nhận xét vừa nêu, chúng ta có thể hiểu tục ngữ "Thanh cậy Nghệ cậy thần" Thanh Hoá là nơi sinh nhiều vị vua chúa Thời Lê Sơ tồn 99 năm (1428 - 1527), m đầu là Lê Thái Tổ (Lê Lợi) và có 11 vị vua Thời Lê Trung Hưng (1533 - 1788), tồn 255 năm, trải 17 đời vua Triều Nguyễn trải qua đời chúa, 13 đời vua Riêng Vương triều Nguyễn trải 143 năm (1802 - 1945), mở đầu là Nguyễn Thế Tổ, tức Gia Long (Phước ánh) "Đền Cờn, đền Quả, Bạch Mã Chiêu Trưng" là các địa danh liên quan đến ngôi đền Ngh Tĩnh Đền Cần tức đền Cờn Về ngôi đền này, Phan Huy Chú đã viết cụ thể" "Đền Cần H còn gọi là đền Cờn huyện Quỳnh Lưu Chuyện kể ngày xưa có ba mẹ công chúa Nam Tống bị chết chìm; xác trôi vào đây thây hãy còn tươi tắn sống, người đ phương lấy làm lạ nên họ lo chôn cất và lập mộ đàng hoàng Về sau, Trần Thánh Tông cầm quân dẹp Chiêm Thành có trú quân cửa biển này, đêm nằm vua mộng thấy người đàn bà nói rằng: Thiếp là gái nhà Triệu, vì sóng gió mà phiêu bạt vào đây, đã thượng đế phong làm thần biển, nghe Bệ Hạ dẹp phương Nam, thiếp xin đ theo phù hộ để Bệ Hạ lập nên công lớn Sáng hôm sau vua hỏi các bô lão địa phương bi (13) tích ấy, đến lúc nhà vua tiếp tục thì thấy sóng yên biển lặng, vua xuống chiếu lập đề thờ và cúng tế Đền này ngày càng tiếng và linh thiêng, tên đền là Thánh Nương và phong là Thượng Đẳng Thần Chuyện này thấy chép linh ưng truyện Ông Phan Chánh An có làm thơ: Hương hoả thiên thu âm tục Tống Phong ba mộng mặc phò Trần Tạm dịch: Hương hoả ngàn thu nhờ cháu Tống Ba đào giấc mộng giúp vua Trần (3, tr.183) Đền Cờn xã Quỳnh Phương, Quỳnh Lưu Lễ hội đền này diễn hàng năm từ đến 21 tháng Giêng âm lịch Phần hội diễn suốt ngày, có đốt pháo bông, đua thuyền, và chủ yếu là "chạy ói" Đền Quả Sơn thường gọi là đền Mượu thờ Uy Minh Vương Lý Nhật Quang, hoàng tử thứ tám vua Lý Thái Tổ, tri châu Nghệ An (1039 - 1055) Đền này đã từ lâu xây dựng chân núi Quả, làng Miếu Đường (thường gọi là làng Mượu, xã Bạch Đường, huyện Nam Đường tỉnh Nghệ An, thuộc xã Bồi Sơn, huyện Đô Lương Lễ hội hai năm mở lần, diễn ngày từ 19 đến 21 tháng giêng âm lịch Trong đó có lễ yết cáo, l rước ngược (có trên và sông), diễn cảnh xuất quân Lý Nhật Quang và lễ rước xuôi… Hiện trên đất Nghệ có trên 30 điểm lập đền thờ Lý Nhật Quang và coi ông là Thành Hoàng Nhưng đáng kể là đền Cả (còn gọi là đền Lớn Tam Toà đại vương) làng ích Hậu, Can Lộc, Hà Tĩnh Tại vùng đất Tây Nam Hồng Lĩnh, ông cùng vương hầu nhà Lý là Lý Đạo Thành, Lý Thái Giai đã giúp dân khai hoang lập nên nhiều làng đó có làng kẻ Nhật (đến đời Lê đổi tên là ích Hậu) Vì dân địa phương thời chung c ba ông và gọi là Tam Toà đại vương Sang đời Trần, công việc khẩn hoang vùng này lại đượ hai vương hầu nhà Trần là Trần Quang Khải và Trần Khánh Dư tiếp tục Sau mất, hai ôn này hợp tự đền Cả Trong thời gian 16 năm (1039 - 1055) hai triều Thái Tông và Thánh Tông, Lý Nhật Quang đã cống hiến đoạn đời đẹp cho việc bảo vệ, xây dựng nước nhà, giữ vững b cõi, ban bố chính lệnh, thu phục nhân tâm, thực chính sách huệ dân, khuyến thiện, trừng ác, khai mở đất đai… "Lúc đấy, Chiêm Thành các lạc thường phản nhau, chúa Chiêm Thành sai sứ sang cầu viện, Vương đem thuỷ binh đến thẳng cửa biển Thi Nại, đóng núi Tam Toà Các lạc Chiêm nghe tin, đến hàng phục và xin theo mệnh lệnh chúa Chiêm Thành Vương bèn đem quân Người Chiêm Thành tưởng nhớ ơn đức lậ đền thờ chân núi Tam Toà Sau Vương dời phủ lỵ Nghệ An đến địa phận xã Bạch Đường, Người địa phương tưởng nhớ lập đền thờ" (6, tr.189) Đền Bạch Mã xã Võ Liệt, Thanh Chương, Nghệ An Đền Bạch Mã thờ tướng quân Phan Đà, vị tướng trẻ tiếng thao lược nghĩa quân Lam Sơn, lập nhiều chiến tích oanh liệt, Bình Định Vương Lê Lợi yêu mến Ông người cao lớn, hùng dũng, dung mạo đẹp Lê Lợi ban cho ông chiến mã màu trắng (bạch mã), giáp trắng Lúc trận, trông ông kiêu hùng Mã Siêu thời Tam Quốc Ông vì mê hát bội mà bị giặc Minh phục kích tử trận Sau Lê Thái Tổ cho lập đền thờ nơi ông mất, tục gọi đền Bạch Liêu Đền Chiêu Trưng thờ Lê Khôi Ông là cháu ruột, người anh trai Lê Lợi và là võ tướng lập nhiều chiến công nghĩa quân Lam Sơn Quân công hiển hách (14) ông là cùng với đại tướng quân Lê Vấn huy 3000 thiết đội quân phối hợp với cánh quân Lê Sát tiến công quân Minh đồn Xương Giang tháng 10 năm Đinh Mùi (11/1427) bắt sống bọn Thôi Tụ, Hoàng Phúc và ba vạn quân giặc Năm Thuận Thiện thứ hai (1429), Lê Thái T xét công bình ngô, ông xếp hạng công thần, phong tước Đinh Thượng Hầu Năm sau, ông cùng Tư Mã Lê Liệt đem quân vào trấn thủ Thuận Hoá Thời Lê Thánh Tông ông phong hàm Tư mã tham tri chính sự, thời Lê Nhân Tông thăng tiếp chức Khâm sai tiết chế thuỷ chủ doanh, thượng tướng quân nhập nội thiếu uý Tư Mã Năm Thái Hoà thứ tư (1446), ông vâng mệnh làm tướng đội quân đánh Chiêm Thành Bình Chương Lê Thụ làm tiết chế Ông cùng Lê Thụ huy quân đội vây thành Chà Bàn bắt sống Vua Chiêm là Bí Cai giải triều Khi qua cửa Nam Giới, ông lâm trọng bệnh đây Vua Nhân Tông nghe tin bãi triều ba ngày, sai quân đến cửa Nam Giới tổ chức điếu tang trọng thể v xây lăng mộ cho ông phía Tây chân núi Long Ngâm, thuộc xã Thạch Kim, Thạch Hà, Hà Tĩnh Nhân dân địa phương cảm công đức ông đã lập đền thờ ông đây Tục gọi là đền Chiêu Trưng đại vương; lại còn có tên gọi là đền Võ Mục, tức là gọi theo tên thuỵ ông Thực tế, khảo sát các địa danh từ hai phương diện đồng đại và lịch đại thì chúng ta "bóc dỡ", khám phá nhiều thông tin khác nhau, ẩn chứa nhiều tầng văn hoá Địa danh tồn tự nhiên và xã hội, nó là đơn vị tương đương với từ, địa danh là từ Hơn thế, địa danh còn có mặt các tác phẩm văn chương các thể loại khác nhau, chí có tác phẩm văn chương, thơ ca có tiêu đề là địa danh Trở lên, chúng tôi sơ điểm đôi nét tồn tạ địa danh tục ngữ Nghệ Tĩnh Để kết thúc, chúng tôi xin mượn lời A.V.Xuperanxkaja: "Địa danh đài kỷ niệm ngôn ngữ độc đáo và bảo giữ thông ti văn hoá (từ sử dụng với tư cách là sở tên gọi, vào cách gọi tên, mối quan hệ tên gọi với giá trị lịch sử - văn hoá đối tượng) Tất điều đó "gói lại" trên sở các danh từ riêng và khả cấu tạo chúng nhiều địa danh giống các tượng đ kiến trúc bất hủ, mặt vật chất, đặc thù mình - là vật chất ngôn ngữ để từ đó xây dựng nên tên gọi Khái niệm không gian danh từ riêng thay đổi từ ngôn ngữ này sang ngôn ngữ khác và từ dân tộc này đến dân tộc kia" (7, tr.16) Về câu ca dao xứ Nghệ Đường vô Xứ Nghệ quanh quanh Non xanh nước biếc tranh họa đồ Ai vô xứ Nghệ thì vô! Đây là câu ca dao lý thú và lạ Lạ vì thông thường có khổ thơ - ca dao gồm câu: 6-8-6-8 Bài này lại có câu, câu kết lại là câu lục, nghe có vẻ cụt ngủn Và, "ai vô th vô", nghe có vẻ là lời không ngào, thiết tha, tao nhã cho (!) Ai quen biết nhiều người xứ Nghệ và có đôi tai thẩm âm tốt thì có thể suy b ca dao này là chính người Nghệ tạo tác Chữ đầu "đường" không còn là "đàng", chứng tỏ nó không phải là kỷ XVI XVII nữa, muộn đã là kỷ XVIII Động từ "vô" không phải là "vào" thì chắn là người miền Trung, xứ Nghệ (15) Hiệu âm cụt ngủn đã gây thoáng bất ngờ, lý thú, đích thực xuất lộ "cá tính xứ Nghệ" mà phải lâu, gần người Nghệ, gần gái xứ Nghệ thấm, mớ ngấm cái nồng nàn, ấm áp, sâu lắng "cá tính xứ Nghệ", thô mà tinh, lý tình đầy "Non xanh nước biếc": cảnh quan xứ Nghệ đẹp tranh "sơn thuỷ", tranh "thuỷ mạc quốc họa Á Đông Thêm đó là cái "biếc" trữ tình xứ Nghệ, miền Trung, hỏi cớ biển nước, sông nước miền Trung, xứ Nghệ "xanh màu xanh ngọc bích", gái xứ Ngh chi là biếc (!) "Đường vô xứ Nghệ quanh quanh", đường thiên lý từ Bắc qua Trung vào Nam xưa, không thẳng ket chì mà "quanh quanh" người đi, khách hành ngwòi Việt "loanh quanh" (!) Chào quý anh chị và quý bạn, Hôm Khánh Quyên xin mạn phép gửi vào trang LLĐLR vài câu hát thuộc làn điệu dân ca xứ Nghệ để người hiểu thêm nét văn hóa miền quê chịu thương , chịu khó ,dung dị… quanh năm suốt tháng cần cù, lam lũ làm ăn, vật lộn với bao khó khăn vất vả mà chẳng có ngày hết lo lắng vì Thiên địch và Nhân tai luôn là mối đe dọa triền miên… Tuy gian khổ người xứ Nghệ luôn tìm thấy niềm an ủi , niềm lạc quan câu hát ví von vừa chân quê, mộc mạc vừa giàu chất trữ tình, thiết tha,sâu lắng… Cũng từ chúng ta hiểu không riêng gì dân ca xứ Nghệ mà dân ca vùng miền trên lãnh thổ Việt Nam bắt nguồn từ lao động, từ đời sống thực.Thông qua câu hát người xưa truyền lại, chúng ta lại “gặp gỡ” lời tâm tình thủ thỉ bao hệ cha anh đã đúc kết từ bao đời nay… Cảm ơn quý vị vui lòng thưởng thức Trân trọng ! (16) mời bạn thưởng thức ca khúc Hát Giao Duyên Một số làn điệu dân ca Nghệ Tĩnh Hát giặm Tiếng giặm có nghĩa là ghép vào, điền vào, đan vào chỗ thiếu… xuất Nghệ Tĩnh cách đây khoảng ba , bốn trăm năm Về nội dung, có nhiều bài hát giặm tình tứ, có nhiều bài có tính chất chống giai cấp phong kiến Về hình thức, phần nhiều các bài hát dặm gồm câu năm chữ và cước vận, tức vần cuối câu: hai câu cuối đoạn lại lấy ý, điệp ý, lẫn lời: Ví dụ: Tôi lấy chân khoả lại Tôi lấy bàn khoả lại hay: Thấy lời kêu trách Nghe lời kêu trách Bài hát có bao nhiêu đoạn thì có nhiêu lần điệp lại vậy, nghe đọc thì thấy vướng, hát, nólàm ý câu hát, bài Hát giặm có ba lối trình diễn: nam nữ đối đáp, có lối vài ba người hát kể lên giai thoại, hay việc vừa xảy ra, lại có lối kể tích gì có tình tiết nội dung, và hình thức trau chuốt Hát giặm Nghệ Tĩnh không hoàn toàn dân sáng tác, có số nho sĩ sáng tác, nhân dân ưa thích và phổ biến rộng rãi Ví dụ: Trai: Tiết nhàn thong thả Muốn thăm hỏi vài câu Cuốc thánh thót kêu sầu Gió phảng phất mùa sâu Nhớ sách đã lâu: Chuyện “Tư mã phượng cầu” Thương thì mũi tìm trâu Trâu đâu tìm chạc mũi Gái: Trời mở rộng phong quang Giã ơn trời mở rộng phong quang Em đánh tiếng đua sang Đêm tàn canh vò võ Tay em cầm bấc đỏ Mong bỏ đĩa dầu đầy Mời bạn lại đây Đôi ta giở lời rày Tình đó với nghĩa đây (17) Trai: Giống đọi nác đầy Bưng nhẩn nhẩn trên tay Không khuy sơ hột Gió nỏ triềng hột Công đôi ta thề Kể đã niên Lòng đã lứa đôi Ngãi đã thề bồi Nhất ngôn nói hẳn lời Đừng bốn chốn ba nơi Đừng trăn gió chào mời Trăng nhiều trăng rạng rỡ Trăn nhiều đèn rạng rỡ Gái: Em đã có chồng Em đã có lứa Vung úp đã vừa nồi Đũa ghép đã thành đôi Bạn đừng có ỡm với tôi! Tôi lấy chân khoả lại Tôi lấy bàn khoả lại Trai: Têm trầu không Bỏ vô hộp rồng Đi băng nội băng đồng Qua năm bảy khúc sông Qua chín mười đỗi đồng Nghe tin em đã có chồng Anh quăng lắc vô bụi Bạn gạt tùa vô bụi Anh thương em tháng hai kỳ Dồn tính lại, mười ngày Năm rộn mà chầy Có hai mươi bốn miện (Miện = kỳ) Xuân qua hè /đến Thu đã muộn, đông Nhớ bạn cũ chưa nguôi, Sang lập xuân vũ thuỷ Đêm em nằm em nghĩ Nghĩ kinh trập, xuân phân, Lòng tưởng ái ân Sang minh, cốc vũ Đêm dêm nằm nỏ ngủ Nhớ bạn mãi thường thường Tiết lập hạ nhớ thương Bước sang tuần tiểu mãn (18) Trông ngoài chán chán Tiết mang lại gần Người đập đất, gánh phân Để mùa màng gặt hái Anh thương em mãi mãi Sang hạ chí tiết hè Em nghe tiếng sầu ve Em buồn gia Bạn buồn gia *** Tiết tiểu thử, đại thử Trời nắng sốt thay! Ra ngồi tựa cột cây Anh với em than thở Bạn với mình than thở *** Tiết lập thu, xử thử Ai diều sáo mặc Vàng lác đác giếng tây Ta thương người bạn cộ (Cộ = cũ) Nhớ mãi người bạn cộ *** Vừa đến tiết bạch lộ Bầy chim trắng bay sang Cây heo hắt lá vàng Sang thu phân hàn lộ *** Đêm em nằm, em chộ (chộ = thấy) Tiết sương giáng lại kề Trông bạn cũ ta Sang lập đông giá rét Tiết tiểu tuyết, đại tuyết Trời giá rét thay Sang đông chí cấy cày Dạ bồi hồi nhớ bạn Tiết tiểu hàn chưa dạn Đã bước sang đại hàn Dạ tưởng nhớ người ngoan Vừa năm cùng tháng tận Vừa cuối mùa cuối tận *** (19) Phận lại ngồi trách phận Phận nỏ giám trách phận Anh thương em từ tháng giêng đến tháng chạp Hát ví Nghệ Tĩnh: Hát Ví Nghệ Tĩnh là loại dân ca xuất nghề nông và nghề thủ công Có nhiều điệu hát ví như: Hát phường vải, Hát phường cấy, Hát đò đưa, Hát phường buôn… Trong điệu hát này, Hát phường vải và Hát phường cấy có tổ chức và phổ biến * Hát phường vải: Những câu hát phường vải là câu biểu lộ tâm tình hai bên trai gái, là ước mơ yêu đương, là lời oán trách kẻ chia rẽ tình duyên, và lạc quan, tin tưởng Hat phường vải gồm có bốn giai đoạn: Giai đoạn thứ nhất: hát dạo, hát mừng, hát chào và hát hỏi Giai đoạn thứ hai: hát đố và hát đối Giai đoạn thứ ba: hát mời và hát xe kết Giai đoạn thứ tư: hát tiễn Giai đoạn 1: Hát dạo Bấy lâu thức nhắp mơ màng Bên rèm tiếng gió, đầu giường bóng trăng Bấy lâu nghe hết tiếng nàng Bên anh nức tiếng đồn vang đã lừng Nghe tin anh vội mừng Vậy nên chẳng quản suối rừng anh sang Bấy lâu anh mức chi nhà Để em dệt gấm thêu hoa thêm sầu Đồn cá uốn thân vây Đồn em hay hát, hát hay anh tìm Chốn này vui vẻ, tưng bừng Hạc nghe tiếng phượng xa chừng tới nơi Đêm khuya trời tạnh sương im Tai nghe tiếng nhạc, chàng Kim tới gần Dừng xa, khoan kéo, phường! Hình có khách viễn phương tới nhà Đi qua nghe tiếng em reo, Nghe xa em kéo, muốn đeo em Đi ngang trước cửa nàng Kiều, Dừng chân đứng lại, dặt dìu đôi câu (20) Đi ngang thấy búp hoa đào Muốn vào mà bẻ, sợ bờ rào gai Đồn đây là chốn Đào Nguyên Trăng gió mát, cắm thuyền dạo chơi Lạ lùng anh tới đây, Thấy hoa liền hái, biết cây trồng Đến đây vàng son Ai thời nhà Hát mừng, hát chào: Khi nháy mắt, nhện sa Khi chuột rích nhà Khi khách kêu ngoài ngõ Tay em đưa go đủng đỉnh Tay em chìa khoá động đào Bước năm lần cửa, chào bạn quen Mừng bạn đến chơi nhà Cam lòng thục nữ gọi là trao tay Hát hỏi: Em có chồng rồi, em nói chưa Tội riêng em đó, nỏ lừa anh Em chưa có chồng, em đến đây Chồng chiếu trải, màn vây nhà Giai đoạn 2: Hát đố và hát đối: Anh chẻ lạt bó tro Rán sành mỡ, em cho làm chồng Em đục núi lòn qua, Vắt cổ chày nước, thì ta làm chồng Trai xuân ngồi hàng thuốc bắc, Gái đông sàng cảm bệnh lầu tây Hai ta tình nặng nghĩa dày, Đối đáp được, lúc này tính sao? Đến đây hỏi khác tương phùng Chim chi cánh bay cùng nước non? Tương phùng nhắn với tương tri, Lá buồm cánh bay khắp trời Lá gì không nhánh, không ngành? Lá gì có tay mình trao tay? (21) Lá thư không nhánh, không ngành, Lá thư có tay mình trao tay Nghe tin anh hoc có tài Cha thầy Mạnh Tử là chàng? Thầy Mạnh, cụ Mạnh sinh Đù mẹ hát, tổ cha thằng bày! Người Kim Mã cưỡi co ngựa vàng Đất Phù Long rồng nổi, thì chàng đối chi? Người Thanh Thuỷ gặp khách nước Hoành sơn ngang núi, đã thoả lòng em chưa? Nghe anh bôn tẩu lâu Nghệ An có cầu anh? Nghệ An có ba mươi sáu cầu Phồn hoa lại bốn cầu mà thôi Cầu danh, cầu lợi, cầu tài Cầu cho đây đó làm hai giao hoà Nhớ em nhật ngày Đêm tơ tưởng dạ, làng rày nhớ trông Chờ em nửa tháng ni Ôm đờn bán nguyệt, dựa ngồi cung trăng Nghe tin anh giỏi, anh tài Đào tiên cõi Thiên Thai trồng? Thiên thai là nàng Kiều Riêng chàng Kim Trọng sớm chiều vào … (22)

Ngày đăng: 29/06/2021, 02:46

Xem thêm:

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình như có khách viễn phương tới nhà * - dan ca xu nghe
Hình nh ư có khách viễn phương tới nhà * (Trang 5)
w