1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

su nong chay va dong dac

6 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nối các điểm lại với nhau ta được đường biểu diễn sự thay đổi nhiệt độ của băng phiến theo thời gian trong quá trình nóng chảy.. HS: Chú ý và vẽ đường biểu diễn vào vở.[r]

(1)Trường THCS Nguyễn Huệ Ngày soạn: 19/03/2013 Lớp: 6D Ngày dạy: 25/03/2013 GVHD: Nguyễn Thị Sâm Giáo sinh: Lương Thị Bích Thảo Môn: Vật lý Tiết 29 Bài 24: SỰ NÓNG CHẢY VÀ SỰ ĐÔNG ĐẶC I Mục tiêu Kiến thức: Phát biểu chuyển từ thể rắn sang thể lỏng là nóng chảy, đặc điểm nóng chảy Kỹ năng: - Bước đầu biết khai thác, phân tích, so sánh bảng ghi kết thí nghệm (TN) từ đó vẽ đường biểu diễn và rút kết luận cần thiết - Vận dụng kiến thức có giải thích số tượng liên quan đến nóng chảy tự nhiên và đời sống thực tiễn Thái độ: Hăng say, trung thực, cẩn thận, hợp tác giúp đỡ II Chuẩn bị GV và HS Giáo viên: Máy tính, máy chiếu Học sinh: Nắm vững kiến thức bài cũ, chuẩn bị bài III Tiến trình dạy học Ổn định lớp (1 phút) Kiểm tra sĩ số, giới thiệu GV dự Giới thiệu bài (4p) GV: Mời đại diện HS đọc phần giới thiệu đầu bài SGK (slide 1) HS: Đại diện đọc to phần giới thiệu đầu bài SGK ĐVĐ: Vậy, chế tạo tượng đồng nào? Liên quan đến tượng vật lý nào? Bài học hôm giúp các em giải thích rõ vấn đề này (ghi tên bài lên bảng) (2) HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS NỘI DUNG Hoạt động 1: Giới thiệu TN nóng chảy (2p) GV: Yêu cầu HS đọc SGK cho biết tên các dụng I Sự nóng chảy cụ TN hình 24.1 HS: Trả lời Phân tích kết thì nghiệm + Nhiệt kế + Bình nước + Băng phiến tán nhỏ + Đèn cồn, giá đỡ GV: Trình chiếu, giới thiệu cho HS quan sát dụng cụ TN Hoạt động 2: Phân tích kết thí nhiệm (30p) GV: Thông báo: TN nóng chảy băng phiến là TN khó tiến hành vì khó tìm băng phiến nguyên chất Vì vậy, cô và các em quan sát TN mô và khai thác kết TN có sẵn HS: Chú ý theo dõi GV: Trình chiếu; Mô TN ảo cho HS Băng phiến từ thể rắn nóng chảy quan sát và trình bày cách tiến hành TN, nêu thành thể lỏng và kết TN tượng xảy GV: Trình chiếu; Mô tả thay đổi nhiệt độ băng phiến theo thời gian nóng chảy bảng kết 24.1 Qua bảng kết 24.1 các em hãy nhận xét: Từ phút thứ đến phút thứ thì nhiệt độ thay đổi nào? HS: Từ phút thứ đến phút thứ nhiệt độ băng phiến tăng dần và băng phiến thể rắn GV: Từ phút thứ đến phút thứ 11 thì nhiệt độ thay đổi nào? HS: Từ phút thứ đến phút thứ 11 nhiệt độ băng phiến là 800 C và băng phiến thể rắn và lỏng cho bảng 24.1 SGK (3) GV: Từ phút thứ 12 đến phút thứ 15 thì nhiệt độ thay đổi nào? HS: Từ phút thứ 12 đến phút thứ 15 nhiệt độ băng phiến tăng dần và băng phiến thể lỏng GV: Trình chiếu; đường biểu diễn trên biểu đồ thay đổi nhiệt độ theo thời gian nóng chảy Yêu cầu HS dựa vào biểu đồ cho biết phút thứ thì băng phiến thể nào? Nhiệt độ là bao nhiêu? - Tương tự, phút thứ HS: - Ở phút thứ băng phiến thể rắn và nhiệt độ là 690C - Ở phút thứ băng phiến thể rắn và lỏng, nhiệt độ nóng chảy là 800C GV: Trình chiếu; Băng phiến tồn thể rắn và thể lỏng tức là băng phiến lúc này quá trình nào? HS: Băng phiến nóng chảy GV: Nhận xét Trình chiếu; Từ phút 12 thì nhiệt độ nào? Băng phiến thể nào? HS: Từ phút 12 nhiệt độ băng phiến tăng dần và nóng chảy hoàn toàn thành thể lỏng GV: Phân tích biểu đồ vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ băng phiến theo thời gian * Hướng dẫn HS vẽ đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ băng phiến theo thời gian + Vẽ hai trục vuông góc với + Trục nằm ngang ghi giá trị thời gian theo phút, ô ly tương ứng là phút, tương tự ô ly là phút… + Trục thẳng đứng ghi giá trị nhiệt độ theo 0C, ô (4) ly tương ứng với 20C Lưu ý: Vẽ mũi tên các trục phải dư không sát với giá trị cuối + Gốc trục nhiệt độ ghi 600C, gốc trục thời gian là phút (tức là chưa đun thì nhiệt độ băng phiến là 600C) + Nối các điểm xác định nhiệt độ ứng với thời gian đun phút thứ ứng với nhiệt độ là 630C, tương tự phút thứ ứng với 660C… Giao hai đường thẳng vuông góc với cho ta điểm Nối các điểm lại với ta đường biểu diễn thay đổi nhiệt độ băng phiến theo thời gian quá trình nóng chảy HS: Chú ý và vẽ đường biểu diễn vào GV: Trình chiếu; Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK Đáp án: C1 Khi đun nóng thì nhiệt độ băng phiến thay C1 Khi đun nóng thì nhiệt đổi nào? Đường biểu diễn từ phút thứ độ băng phiến tăng dần, đến phút thứ là đoạn thẳng nằm nghiêng hay Đường biểu diễn từ phút thứ nằm ngang? đến phút thứ là đoạn thẳng nằm nghiêng C2 Tới nhiệt độ nào thì băng phiến bắt đầu nóng C2 Tới nhiệt độ 800C thì băng chảy? Lúc này băng phiến tồn thể phiến bắt đầu nóng chảy Băng nào? phiến tồn thể rắn và lỏng C3 Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ C3 Trong suốt thời gian nóng băng phiến có thay đổi không? Đường biểu diễn từ chảy nhiệt độ băng phiến phút thứ đến phút thứ 11 là đoạn thẳng nằm không thay đổi nghiêng hay nằm ngang? C4 Khi băng phiến đã nóng C4 Khi băng phiến đã nóng chảy hết thì nhiệt độ chảy hết thì nhiệt độ băng băng phiến thay đổi nào theo thời phiến tăng dần theo thời gian gian? Đường biểu diễn từ phút thứ 11 đến phút thứ Đường biểu diễn từ phút thứ 11 (5) 15 là đoạn thẳng nằm nghiêng hay nằm ngang? đến phút thứ 15 là đoạn thẳng HS: Thảo luận nhóm trả lời nằm nghiêng GV: Mời đại diện các nhóm trả lời Yêu cầu các nhóm khác nhận xét bổ sung, sửa chữa HS: Đại diện trả lời kết nhóm mình Các nhóm khác nhận xét bổ sung, sửa chữa GV: Các nhóm có thống câu trả lời nhóm bạn không? Bổ sung sửa chữa gì không? Nhận xét GV: Trình chiếu; Tại đường biểu diễn phút thứ đến phút thứ 11 nằm ngang? HS: Vì nhiệt độ không đổi 800C nên đường biểu diễn nằm ngang GV: Trình chiếu; Lưu ý, quá trình nóng chảy nhiệt độ không thay đổi GV: Trình chiếu; Yêu cầu HS đọc và trả lời câu Rút kết luận hỏi C5 (SGK) Đáp án: C5 Chọn từ thích hợp khung để điền vào C5 chỗ trống các câu sau: a) (1) 800C a) Băng phiến nóng chảy (1)…nhiệt độ này gọi b) (2) không thay đổi là nhiệt độ nóng chảy băng phiến b) Trong thời gian nóng chảy, nhiệt độ băng phiến (2)… GV: Mời đại diện HS trả lời Các HS khác nhận xét bổ sung HS: Đại diện trả lời, các HS khác nhận xét bổ sung GV: Yêu cầu HS đọc lại kết luận Hoạt động 3: Củng cố -Vận dụng – Bài tập nhà (10p) Củng cố Đáp án: GV: Trình chiếu; Yêu cầu HS trả lời bài tập sau: - Sự chuyển từ thể rắn sang thể Tìm cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: lỏng gọi là nóng chảy - Sự chuyển từ thể rắn sang thể lỏng gọi là …… - Phần lớn các chất nóng chảy (6) - Phần lớn các chất nóng chảy nhiệt độ xác nhiệt độ xác định, nhiệt độ định, nhiệt độ đó gọi là …………… đó gọi là nhiệt độ nóng chảy - Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ chất…… - Trong thời gian nóng chảy HS: HS trả lời nhiệt độ chất không thay Vận dụng đổi Bài tập: Trình chiếu; Quan sát trên hình ảnh Đáp án: tượng băng tan Nam cực Cho biết, vì Vì biến đổi khí hậu làm Trái đất xuất hiện tượng băng tan? nóng lên gây tượng băng Vậy các em cần phải làm gì với môi trường mình tan Nam cực sinh sống để hạn chế nóng lên Trái Các em phải bảo vệ môi trường đất? Bài tập nhà - Nắm nóng chảy là gì? Vẽ lại đường biểu diễn - Chuẩn bị bài - Tìm ví dụ nóng chảy tự nhiên và đời sống thực tiễn IV Rút kinh nghiệm Kon tum, ngày 19 tháng 03 năm 2013 Duyệt GVHD (7)

Ngày đăng: 29/06/2021, 01:59

w