1. Trang chủ
  2. » Văn Hóa - Nghệ Thuật

CV 1044 so GDDT lao cai

6 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 14,02 KB

Nội dung

Để đảm bảo tính thống nhất trong công tác chỉ đạo, quản lý, tổ chức các hoạt động chuyên môn trong trường THCS, trường THPT và trung tâm GDTX; căn cứ Điều lệ trường trung học cơ sở, trun[r]

(1)UBND TỈNH LÀO CAI SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc Số 1044/SGD&ĐT-GDTrH V/v Một số quy định Lào Cai, ngày 14 tháng năm 2011 chuyên môn các trường THCS, trường THPT và trung tâm GDTX Kính gửi: - Các Phòng Giáo dục và Đào tạo; - Các trường Trung học phổ thông; - Các trung tâm Giáo dục thường xuyên Để đảm bảo tính thống công tác đạo, quản lý, tổ chức các hoạt động chuyên môn trường THCS, trường THPT và trung tâm GDTX; Điều lệ trường trung học sở, trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học (gọi chung là trường trung học) ban hành kèm theo Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT ngày 20/3/2011 Bộ GD&ĐT (gọi tắt là Thông tư 12); Quy chế tổ chức và hoạt động trung tâm GDTX ban hành kèm theo Quyết định số 01/2007/QĐ-BGDĐT ngày 02/01/2007 Bộ GD&ĐT (gọi tắt là Quyết định 01), Sở Giáo dục và Đào tạo hướng dẫn và quy định số nội dung sau đây: A QUY ĐỊNH CHUNG - Đối tượng thực hiện: Các trường THCS, trường THPT, trường phổ thông có nhiều cấp học và trung tâm GDTX (gọi chung là các trường) - Đây là quy định bắt buộc đơn vị trường học thực từ năm học 2011 - 2012 - Trưởng phòng GD&ĐT đạo thực quy định và đảm bảo thống hoạt động quản lý trường học các trường thuộc quyền quản lý - Hiệu trưởng trường THCS, trường THPT, Giám đốc trung tâm GDTX (gọi chung là Hiệu trưởng) phân công, hướng dẫn cụ thể việc quản lý các loại hồ sơ, sổ sách trường học theo đúng chế độ quy định loại hồ sơ, sổ sách B MỘT SỐ QUY ĐỊNH CỤ THỂ I Hệ thống hồ sơ, sổ sách Hồ sơ, sổ sách trường trung học Thực theo Điều 27, Thông tư 12, Sở GD&ĐT quy định thêm số hồ sơ sau: 1.1 Đối với trường: 1.1.1 Sổ theo dõi học sinh chuyển đi, chuyển đến: Khi thiết lập sổ theo dõi học sinh chuyển đi, chuyển đến cần có thông tin sau: - Danh sách học sinh chuyển đi: họ và tên, ngày sinh, nơi sinh, lớp học, ngày chuyển đi, nơi chuyển đến, lý do, các hồ sơ chuyển đi, người nhận hồ sơ (họ tên, chữ ký), người cấp, ngày cấp… - Danh sách học sinh chuyển đến: họ và tên, ngày sinh, nơi sinh, nơi học trước chuyển đến (lớp, trường, tỉnh thành phố…), ngày chuyển đến, người ký và quan cấp giấy chuyển đến, các hồ sơ chuyển đến gồm có: hồ sơ đã có, hồ sơ còn thiếu chưa hợp lệ, ngày gia hạn bổ sung có, người nhận hồ sơ (họ tên và chữ ký), ngày nhận hồ sơ, bố trí vào lớp nào… 1.1.2 Hồ sơ học sinh lên lớp, thi lại và lại lớp hàng năm: (2) - Biên hội đồng nhà trường kèm theo danh sách xét học sinh lên lớp, thi lại, lưu ban cuối năm học - Biên xét duyệt học sinh thi lại đã rèn luyện hè, xét lên lớp, lưu ban sau thi lại và kiểm tra rèn luyện hè 1.2.3 Hồ sơ tuyển sinh (Lớp - cấp THCS và Lớp 10 - cấp THPT): - Danh sách học sinh trúng tuyển vào lớp đầu cấp đã Sở GD&ĐT phòng GD&ĐT phê duyệt (bản chính) - Danh sách học sinh chuyển đến vào đầu cấp học - Danh sách phân bổ học sinh các lớp đầu cấp - Các loại biên bản, định liên quan công tác tuyển sinh - Các văn hướng dẫn công tác tuyển sinh năm học quan cấp trên 1.2.4 Hồ sơ tốt nghiệp (trong năm liền kề): - Báo cáo thống kê, phân tích kết thi tốt nghiệp - Bảng tổng hợp kết tốt nghiệp toàn tỉnh, theo môn - Kế hoạch đạo, quản lý, tổ chức ôn tập, thi tốt nghiệp 1.2 Đối với tổ chuyên môn: 1.2.1 Kế hoạch hoạt động chuyên môn gồm: - Kế hoạch năm học (có phê duyệt Lãnh đạo nhà trường) - Kế hoạch tháng, tuần có sơ kết, tổng kết - Kế hoạch dạy học tự chọn, kế hoạch bồi dưỡng học sinh giỏi, kế hoạch ôn tập thi tốt nghiệp, kế hoạch bồi dưỡng học sinh yếu - Kế hoạch bồi dưỡng chuyên môn - Kế hoạch cá nhân giáo viên 1.2.2 Hồ sơ kiểm tra, theo dõi thực quy chế chuyên môn giáo viên gồm: - Phân công nhiệm vụ cho giáo viên - Sổ theo dõi dạy thay, dạy lấp - Sổ kiểm tra giáo viên (kiểm tra hồ sơ, dự giờ, ) - Sổ theo dõi thực nếp, quy chế chuyên môn 1.2.3 Sổ ghi biên các họp chuyên môn (không đánh máy) 1.2.4 Sổ theo dõi việc áp dụng Sáng kiến kinh nghiệm, chuyên đề bồi dưỡng vào thực tiễn giảng dạy 1.2.5 Sổ kế hoạch sử dụng thiết bị giáo dục (ghi kế hoạch sử dụng đồ dùng dạy học, thực hành, phương tiện khác cho tiết theo khối lớp) 1.2.6 Hồ sơ lưu trữ các văn hướng dẫn, đạo chuyên môn (đối với THPT: Văn Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, trường; THCS: Văn Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, phòng GD&ĐT, trường) 1.3 Đối với giáo viên: 1.3.1 Sổ bồi dưỡng chuyên môn (kế hoạch chuyên môn cá nhân, giải đề thi, giải bài tập, bồi dưỡng chuyên đề) 1.3.2 Sổ hội họp 1.3.3 Phân phối chương trình môn, tài liệu hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, chuẩn kỹ môn, tài liệu hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học các môn học Hồ sơ, sổ sách trung tâm GDTX Thực theo Điều 20, Quy chế 01; Sở GD&ĐT quy định thêm loại hồ sơ sau: 2.1 Đối với nhà trường: - Sổ theo dõi học sinh chuyển đi, chuyển đến (3) - Sổ khen thưởng, kỷ luật học sinh - Sổ quản lý sử dụng thiết bị dạy học và thực hành thí nghiệm - Sổ quản lý thư viện 2.2 Đối với tổ chuyên môn: - Kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn - Sổ ghi chép hoạt động chuyên môn tổ 2.3 Đối với giáo viên: 2.3.1 Sổ bồi dưỡng chuyên môn (kế hoạch chuyên môn cá nhân, giải đề thi, giải bài tập, bồi dưỡng chuyên đề) 2.3.2 Sổ hội họp 2.3.3 Phân phối chương trình môn, tài liệu hướng dẫn thực chuẩn kiến thức, chuẩn kỹ môn, tài liệu hướng dẫn thực điều chỉnh nội dung dạy học các môn học Quy định giáo án 3.1 Giáo án dạy chính khóa (gồm giáo án dạy tự chọn): Đảm bảo yêu cầu chung giáo án, Sở GD&ĐT nhấn mạnh số yêu cầu cụ thể sau: - Soạn theo đúng phân phối chương trình, giáo án phải soạn trước dạy ít ngày; giáo viên sử dụng giáo án điện tử phải in trên giấy và lưu hồ sơ giáo viên - Không sử dụng giáo án cũ, không chép giáo án, không soạn gộp quá tiết Đối với giáo viên trường, giáo viên xếp loại không đạt yêu cầu (theo chuẩn nghiệp vụ), giáo viên dạy chương trình lần đầu tự soạn giáo án trên sổ (viết tay); giáo viên công nhận Giáo viên dạy giỏi từ cấp huyện, thành phố trở lên (đối với THCS), giáo viên công nhận Giáo viên dạy giỏi cấp từ tỉnh trở lên (đối với THPT) sử dụng lại giáo án năm liền kề, cùng đối tượng học sinh phải có nội dung bổ sung, điều chỉnh - Giáo án phải xác định mức độ cần đạt chuẩn kiến thức, kỹ với đối tượng học sinh, thể đổi phương pháp dạy học, thể rõ trọng tâm bài dạy, làm rõ việc tổ chức dạy, hoạt động giáo viên, học sinh,…Giáo án phải thực là thiết kế dạy học, phải có chuẩn bị kỹ lưỡng từ phương tiện, nội dung đến hướng dẫn học sinh học tập - Các tiết kiểm tra từ 45 phút trở lên phải có giáo án lưu giáo án chung, gồm: Mục tiêu, ma trận đề, đề kiểm tra và hướng dẫn chấm 3.2 Giáo án bồi dưỡng học sinh giỏi, hướng dẫn ôn tập thi tốt nghiệp, giúp đỡ học sinh yếu: Phải có giáo án riêng cho hoạt động, có thể soạn theo chuyên đề phải thể mục tiêu cần đạt kiến thức, kỹ năng, thời lượng, cách thức tổ chức cho buổi (không quá tiết) Giáo viên dạy hướng dẫn ôn tập thi tốt nghiệp lần đầu phải tự soạn giáo án trên sổ (viết tay) 3.3 Giáo viên nộp đủ giáo án đúng thời hạn kiểm tra theo yêu cầu chung nhà trường, đoàn kiểm tra, tra Khi kiểm tra giáo án, Lãnh đạo đơn vị, tổ trưởng chuyên môn phải ghi rõ ngày kiểm tra, các ý kiến nhận xét, đánh giá và xếp loại II Một số quy định hoạt động chuyên môn Dạy học tự chọn 1.1 Lớp học, nội dung dạy học và tài liệu dạy học: 1.1.1 Lớp học: Tất các lớp trường THCS, trường THPT 1.1.2 Nội dung: Nội dung dạy học tự chọn bao gồm các môn học, hoạt động giáo dục tự chọn (sau đây gọi chung là môn học) và các chủ đề tự chọn - Các môn học tự chọn có môn học Kế hoạch giáo dục cấp học và ngoài Kế hoạch giáo dục cấp học (Ngoại ngữ cấp học; Tin học, Nghề phổ thông cấp THCS) (4) - Các chủ đề tự chọn gồm có các chủ đề nâng cao và chủ đề bám sát 1.1.3 Tài liệu dạy học: - Môn học tự chọn nâng cao ban Cơ có thể sử dụng sách giáo khoa nâng cao sử dụng sách giáo khoa biên soạn theo chương trình chuẩn kết hợp với chủ đề tự chọn nâng cao môn học đó Thực phân phối chương trình các chủ đề tự chọn nâng cao cho phù hợp với mạch kiến thức sách giáo khoa nâng cao môn học đó - Tài liệu chủ đề tự chọn nâng cao, chủ đề tự chọn bám sát tổ, nhóm chuyên môn thống nội dung sau đó biên soạn, sử dụng cho giáo viên và học sinh (được lưu hồ sơ tổ chuyên môn và giáo viên) Giáo viên cần nghiên cứu phân phối chương trình, chủ đề tự chọn môn học và tài liệu hướng dẫn các chuyên đề tự chọn Bộ GD&ĐT biên soạn Soạn bài tự chọn phù hợp với yêu câu, trình độ học sinh và phù hợp số tiết nhà trường quy định 1.2 Kế hoạch dạy học và kiểm tra đánh giá kết quả: 1.2.1 Kế hoạch dạy học: - Trên sở đề nghị tổ trưởng chuyên môn, Hiệu trưởng định Kế hoạch dạy học tự chọn cho năm học, xác định các môn học tự chọn, chủ đề tự chọn, ấn định số tiết/tuần cho môn, lớp thực hiện, ổn định học kì - Kế hoạch dạy học tự chọn nhà trường đóng thành Lãnh đạo phụ trách chuyên môn quản lý; kế hoạch dạy học tự chọn tổ chuyên môn lưu hồ sơ giáo viên và hồ sơ tổ chuyên môn Kế hoạch dạy học tự chọn cá nhân xây dựng theo mẫu gửi kèm công văn này - Giáo viên có thể thực chủ đề tự chọn các tiết liền với điều kiện đảm bảo số tiết dạy theo phân phối chương trình và số tiết dạy tự chọn đúng quy định Những tuần đầu có thể dùng tiết tự chọn để dạy theo chương trình bình thường, tuần cuối có thể dành toàn các tiết để dạy học tự chọn Giáo viên ghi đầy đủ thông tin tiết dạy trọng Sổ kế hoạch giảng dạy theo tuần và sổ ghi đầu bài 1.2.2 Kiểm tra đánh giá kết học tập: Việc kiểm tra, đánh giá kết học tập chủ đề tự chọn nâng cao, chủ đề tự chọn bám sát các môn học thực theo quy định Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và học sinh THPT Bộ GD&ĐT ban hành theo Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/10/2006 và sửa đổi, bổ sung Quyết định 51/2008/QĐBGDĐT ngày 15/9/2008 Bộ GD&ĐT (Quy chế 40, Quyết định 51) Kiểm tra, đánh giá kết học tập học sinh Hiệu trưởng chịu trách nhiệm đạo, hướng dẫn tổ chuyên môn, giáo viên thực theo đúng các quy định Quy chế đánh giá, xếp loại học sinh THCS và THPT ban hành theo Quyết định số 40/2006/QĐ-BGDĐT ngày 5/10/2006 và sửa đổi, bổ sung Quyết định 51/2008/QĐ-BGDĐT ngày 15/9/2008 Bộ GD&ĐT (Quy chế 40, Quyết định 51), Sở GD&ĐT lưu ý và hướng dẫn số nội dung cụ thể: 2.1 Thực đánh giá nhận xét (không đánh giá cho điểm) các môn Mĩ thuật, Âm nhạc (THCS), Thể dục (THCS, THPT) 2.2 Môn Giáo dục công dân kết hợp đánh giá cho điểm mức độ đạt kiến thức và kỹ với việc theo dõi tiến thái độ, hành vi việc rèn luyện đạo đức, lối sống học sinh 2.3 Đối với các môn: Ngữ văn, Lịch sử, Địa lí cần tiếp tục đổi kiểm tra đánh giá theo hướng đặt câu hỏi mở, đòi hỏi học sinh phải vận dụng tổng hợp kiến thức, kỹ và kiến thức đã học, hạn chế học sinh ghi nhớ máy móc, không nắm vững kiến thức, kỹ môn học (5) 2.4 Đề kiểm tra: 2.4.1 Phương pháp kiểm tra: Giáo viên thực kiểm tra theo quy định, chú ý hướng dẫn học sinh tự kiểm tra (kiểm tra bạn và tự kiểm tra) trên sở chuẩn kiến thức, kỹ 2.4.2 Kiểm tra hình thức tự luận (hoặc kết hợp tự luận với trắc nghiệm khách quan) dựa theo chuẩn kiến thức, kỹ Chương trình giáo dục phổ thông; cấu trúc đề kiểm tra đảm bảo mức độ nhận biết, thông hiểu và vận dụng Với các bài kiểm tra hệ số 2, kiểm tra cuối học kì, cuối năm học, thi thử tốt nghiệp dành tối thiểu 50% điểm số cho các nội dung thông hiểu, vận dụng 2.4.2.1 Đối với cấp Trung học sở: - Bài kiểm tra hệ số 1: Không sử dụng hình thức trắc nghiệm khách quan - Bài kiểm tra hệ số và kiểm tra học kì: Cần phối hợp tốt trắc nghiệm khách quan và tự luận khách quan, đó trắc nghiệm khách quan không quá 20% tổng điểm toàn bài, nội dung kiến thức bài kiểm tra dành tối thiểu 50% điểm số cho yêu cầu thông hiểu, vận dụng kiến thức 2.4.2.2 Đối với cấp Trung học phổ thông: a) Lớp 10, 11 và các môn học không thi tốt nghiệp và tuyển sinh Đại học, Cao đẳng theo hình thức trắc nghiệm khách quan: - Bài kiểm tra hệ số 1: Không sử dụng hình thức trắc nghiệm khách quan - Bài kiểm tra hệ số và kiểm tra học kì: Cần phối hợp tốt trắc nghiệm khách quan và tự luận khách quan, đó trắc nghiệm khách quan không quá 20% tổng điểm toàn bài; nội dung kiến thức bài kiểm tra dành tối thiểu 50% điểm số cho yêu cầu thông hiểu, vận dụng kiến thức b) Các môn học thi tốt nghiệp và tuyển sinh Đại học, Cao đẳng theo hình thức trắc nghiệm khách quan lớp 12: - Bài kiểm tra hệ số 1: Hiệu trưởng đề nghị tổ chuyên môn để định hình thức kiểm tra theo học kỳ - Bài kiểm tra hệ số và kiểm tra học kì: + Học kì I: Cần phối hợp tốt trắc nghiệm khách quan và tự luận, đó trắc nghiệm khách quan không quá 50% tổng điểm toàn bài + Học kì II: Tỷ lệ trắc nghiệm khách quan và tự luận khách quan Hiệu trưởng nhà trường qui định, đó cần tập dượt tốt các kỹ cho học sinh chuẩn bị thi tốt nghiệp, thi tuyển sinh Đại học, Cao đẳng Trên đây là số quy định cụ thể hoạt động chuyên môn các trường THCS, trường THPT và trung tâm GDTX thực từ năm học 2011 - 2012 Trưởng phòng GD&ĐT huyện, thành phố, Hiệu trưởng trường THPT, Giám đốc trung tâm GDTX nghiên cứu kỹ và đạo thực hiện, có vướng mắc cần góp ý, báo cáo Sở GD&ĐT (phòng GDTrH) để đạo, giải quyết./ Nơi nhận: - Như trên; - Lãnh đạo Sở; - Thanh tra Sở, GDCN&GDTX, KT&KĐCL; - Phòng CNTT (Đưa lên cổng TTĐT ngành); - Lưu : VT, GDTrH KT.GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC Đã ký Nguyễn Anh Ninh (6) SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO LÀO CAI TRƯỜNG CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH TỰ CHỌN BỘ MÔN: Nội dung: bám sát theo chương trình (chuẩn nâng cao); Lớp Năm học 2011 - 2012 Tổng số tiết: HỌC KỲ I: Số tiết STT CHỦ ĐỀ NỘI DUNG TIẾT SAU TIẾT GHI (THEO CHÚ PPCT) … HỌC KỲ II: Số tiết STT CHỦ ĐỀ NỘI DUNG … BAN GIÁM HIỆU (ký duyệt) TIẾT TỔ (NHÓM) TRƯỞNG (Họ tên, chữ ký) SAU TIẾT GHI (THEO CHÚ PPCT) (7)

Ngày đăng: 28/06/2021, 23:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w