1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

syhoang Coi am co hay khong

118 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Về hiệu năng của công trình suy niệm về cái Chết này, chúng ta có thể nhận thức xuyên qua đoạn sau của sách Thanh Tịnh Đạo: "Vị đệ tử đã gia công thực hành đề mục suy niệm về sự Chết luô[r]

(1)Cõi Âm Có Hay Không ? GS Minh Chi Nguồn: Minh Chi Phật giáo không có khái niệm cõi âm hay là âm phủ Có thể đây là từ ngữ tín ngưỡng dân gian, hay là Lão giáo, không phải Lão giáo Đạo Đức kinh mà là thứ Lão giáo dân gian hóa Nhưng vấn đề phức tạp này trình bày có hệ thống, thuận lợi cho quý vị, tôi xin phép trình bày qua ba mục lớn sau: - Thái độ Phật giáo vấn đề sống chết và các thái độ khác - Các cõi sống khác - Cõi trung ấm Phật giáo có phải là cõi âm hay không Thái độ đạo Phật vấn đề sống chết Đối với vấn đề này, có thể có bốn thái độ và nhận thức khác nhau: a Thái độ các nhà vật cổ đại Chết là hết, không còn gì nữa; chuyện xảy sau chết là chuyện tưởng tượng Chủ thuyết này có thể dẫn tới thái độ coi thường đạo đức, đề cao lối sống hưởng thụ, lối sống gấp b Chủ nghĩa hoài nghi, thể câu nói Khổng Tử "Sống còn chưa biết thì biết chết làm gì?" hay là câu triết gia Hy Lạp cổ đại Epicuya: "Khi tôi sống thì làm biết chết là gì Khi tôi chết rồi, lại càng không thể biết chết là gì" c Quan niệm số tôn giáo thần quyền Người ta sống chết có lần Nếu sống tốt, theo đúng lời dạy Thượng đế thì chết lên thiên đàng cùng với Thượng đế Nếu sống ác, trái với lời dạy Thượng đế thì chết xuống âm phủ với quỷ Quan niệm trên số người, (tôi không nói là tất cả) dẫn tới lối sống xúc, đầy mặc cảm, không rõ mình sống này đã hợp với ý Thượng đế hay chưa v.v d Quan niệm sống, chết là hai mắt xích chuỗi sinh tử dài vô tận, từ vô thủy ngày giải thoát tối hậu, người đạt tới cảnh giới Đây là quan niệm đạo Phật và số đạo giáo và triết thuyết Ấn-Độ Người (2) ta không phải sống và chết lần Có sống thì có chết Chết là điều không tránh khỏi Nhưng chết lại sống đời khác, và luân hồi mãi ngày giải thoát tối hậu Sự sống là bất diệt, nó mang nhiều dạng sống khác các cõi sống khác Động lực sống là nghiệp (Karma) Nghiệp thường giải thích cách đơn giản là hành động Nhưng Phật Thích Ca giải thích nghiệp là tác ý, nghĩa là dụng tâm Do đó, có thể giải thích nghiệp là hành động có dụng tâm Khi đã có dụng tâm thì lời nói hay hành động bắt nguồn từ dụng tâm là nghiệp Trái lại, lời nói hay hành động không có dụng tâm, không phải là nghiệp, theo đúng ý nghĩa Phật giáo từ này Có thể nói cách khác, hành động, lời nói có dụng tâm hay là có ý thức là nghiệp, và trở thành động lực góp phần tạo người chúng ta, sống chúng ta đời này và đời sau Nghiệp có tầm quan trọng người và sống người, cho nên Phật, bài kinh "Tiểu nghiệp phân biệt" (Trung kinh 3) đã định nghĩa: " Các loài hữu tình là chủ nhân nghiệp, thừa tự nghiệp Nghiệp là thai tạng, nghiệp là quyến thuộc, nghiệp là điểm tựa, nghiệp phân chia các loài hữu tình" (Trung III Kinh Tiểu nghiệp phân biệt, tr 381) Nội dung câu Phật nói rõ Người là chủ nhân nghiệp mình tạo ra, người nhận lãnh đủ báo chính mình tạo đó không tách rời mình, đó mà Phật nói nghiệp là quyến thuộc đích thực Vì chết, không bà quyến thuộc nào dù thân thiết đến đâu không thể theo mình được, nghiệp theo mình, định hướng tái sanh mình đời kế tiếp: thân phận mình nào, làm người, làm loài trời hay là súc sanh và cảnh ngộ mình Phật nói: nghiệp là điểm tựa Ý nói, sống chúng ta dựa vào nghiệp để tồn điểm tựa Khi nghiệp lực nuôi dưỡng sống đời này hết thì chúng ta chết, cái đèn cạn dầu Cũng có sách Phật ví nghiệp cái trục bánh xe Cuộc sống chúng ta xoay xung quanh nghiệp là cái bánh xe xoay quanh cái trục nó Trong ba nghiệp: ý nghiệp, nghiệp và thân nghiệp; thì quan trọng là ý nghiệp, tức là nghiệp ý nghĩ có dụng tâm tạo Chính cái ý nghĩ có dụng tâm này là cốt lõi, là thực chất nghiệp, tức là nghiệp lời nói, và thân nghiệp là nghiệp hành động nơi thân Kinh Pháp Cú mở đầu các câu kệ: * Bài kệ I ? "Ý dẫn đầu các pháp, Ý làm chủ ý tạo, Nếu với ý ô nhiễm, Nói lên hay hành động, (3) Khổ não bước theo sau, Như xe, chân vật kéo" (Kinh Pháp Cú, dịch Thích Minh Châu, tr 11) Ý tứ bài kệ trên rõ ràng: Tâm ý người là cái làm chủ Nếu tâm ý là ác, bất thiện, dơ bẩn thì lời nói hay hành động bất thiện, ác, dơ bẩn; và người bị đau khổ tức thì, bánh xe lăn theo chân bò kéo xe Chính vì mà người Phật tử thâm hiểu thuyết nghiệp chú ý tu tập tâm, khiến cho tâm mình ngày càng trở nên sáng, hoàn toàn thiện lành Cũng kinh Pháp Cú dạy rằng, kẻ thù hại mình không cái tâm nghĩ bậy làm hại mình Cha mẹ, bà làm tốt cho mình, không cái tâm nghĩ thiện đem lại lợi ích cho mình "Kẻ thù hại kẻ thù, Oan gia hại oan gia, Không tâm hướng tà, Gây ác cho tự thân" * Bài kệ 43: Điều mẹ cha, bà con, Không có thể làm được, Tâm hướng chánh làm được, làm còn tốt hơn" Như trên đã nói, giới vũ trụ này có muôn vàn sai biệt là nghiệp chúng sanh có thiện có ác, có lành có dữ, hay là thiện ác xen lẫn với mức độ khác Đạo Phật không có quan niệm hẹp, trái đất là cõi có sống; không xem loài người là tối linh muôn loài, đạo Khổng thường nói Các cõi sống khác nhau, các dạng sống khác (4) Qua các khái niệm tiểu thiên giới, trung thiên giới, đại thiên giới, chúng ta biết đạo Phật chưa xem trái đất chúng ta là trung tâm giới, vũ trụ Một tiểu giới xem là Thái dương hệ, đó có trái đất Một ngàn tiểu giới hợp lại, tạo thành tiểu thiên giới; nghìn tiểu thiên giới hợp lại thành trung thiên giới; và nghìn trung thiên giới hợp lại thành đại thiên giới Trong sách Phật có khái niệm tam thiên đại thiên giới, nhằm quần thể ba nghìn đại thiên giới, mà có học giả đại ví với hệ tinh vân thiên văn học đại Ở đây, chúng ta không thể bàn đến độ chính xác các số, điều đáng ghi nhận, từ 500 năm trước TL, đạo Phật đã có quan niệm không gian gần gũi với thiên văn học đại Trên đây, đã nói không gian Bây nói đến các cõi sống Như đã nói trên, đạo Phật không xem cõi người là trung tâm điểm giới, không xem người là loài vật tối linh Nói chung, đạo Phật chia các cõi sống làm ba cõi, tùy theo trình độ tâm linh Nói luân hồi ba cõi, chính là nói luân hồi ba cõi đó Ở cõi trời cao cấp nhất, gọi là cõi Vô sắc; chúng ta gặp chúng sanh, thường xuyên thiền định, không có sắc thân thân thể riêng biệt chúng ta, mà sống sống tinh thần túy Cõi Vô sắc chia bốn cấp có trình độ cao thấp khác Cõi thứ hai gọi là Sắc giới Chúng sanh đây có sắc thân đẹp đẽ sáng chói, không có phân biệt nam nữ, vì đây không còn có lòng dục, tức là dâm dục Cõi Sắc giới này chia thành nhiều cấp, đây không tiện bàn, vì không có thời gian Cõi thứ ba thấp chính là cõi chúng sanh còn có lòng duc, tức dâm dục, cho nên có phân biệt nam nữ Cõi người chúng ta nằm Dục giới Cõi người không phải là cõi sống có trình độ cao Dục giới Có cõi trời nằm Dục giới, gọi là Lục dục thiên Ở đây chúng sanh có thọ mạng dài thọ mạng loài người nhiều Sách Phật đơn cử ví dụ cõi trời thấp sáu cõi trời nói trên, tức là cõi Bốn thiên vương, đây ngày đêm 50 năm cõi người Do thời gian khác cõi trời và cõi người, cho nên việc các loài trời đến thăm cõi người là có khả năng, thật là hãn hữu họ đến Thí dụ, sách Phật có nói tới loài trời có tên là Quang âm thiên; trái đất thành hình và đã có điều kiện cho sinh vật được, thì có loài trời Quang âm thiên xuống đây Thân hình họ chói sáng Họ bay không người Họ nói chuyện giao tiếp ánh sáng, đó mà có từ Quang âm Giống người trời này sau ăn thức ăn thô nặng, cho nên thân họ trở nên thô nặng, không còn bay được, không còn chói sáng và chuyển thành thân người (5) Nói chung, quyền loài trời cao quyền hạn chế người nhiều Sách Phật nói tới mắt loài trời có thể nhìn qua vật cản, nhìn xa, gọi là thiên nhãn Sách Phật nói tới tai loài trời, có thể nghe xa gọi là thiên nhĩ Cõi sống cấp thứ hai Dục giới là cõi loài A tu la (Asuras) Loài Asuras có quyền loài người và không kém gì loài trời, chúng hay sân giận, hay sân chiến với loài trời Có sách gọi họ là Hung thần Đàn ông dung mạo xấu xí, đàn bà lại đẹp Cõi thứ ba trình độ quyền là cõi người Cõi trời có lòng dục, cõi A tu la và người sách Phật xếp là ba cõi thiện, ba cõi lành Dưới ba cõi này còn có ba cõi ác là cõi súc sanh, cõi quỷ đói và cõi địa ngục Cõi súc sanh thì biết và mục đích phần Quỷ đói là loài thường xuyên bị đói cân đối cấu tạo thể: bụng thì to cái trống, cuống họng thì bé cái kim Địa ngục không phải cái ngục đất, danh từ địa ngục gợi ý Địa ngục cho cõi sống khổ cực, không thể đem so nỗi khổ cực giới người Sách Phật nói tới địa ngục khác nhau, địa ngục nóng địa ngục lạnh, địa ngục Vô gián là địa ngục cực khổ nhất, cực khổ không xen hở nên gọi là Vô gián Sách Phật nói tới luân hồi sáu đường, tức là luân hồi ba cõi thiện và ba cõi ác Thực ra, chúng sanh hai cõi trời Sắc giới và Vô sắc giới không thoát khỏi cảnh luân hồi, thọ mạng họ có thể kéo dài hàng vạn, hàng chục vạn năm Qua phác họa nói trên các cõi sống khác theo Phật giáo, thì không có cõi nào là cõi người chết Vì mà từ đầu bài, tôi đã nói, đạo Phật không có khái niệm cõi âm hay âm phủ Chết là cái tạm thời, sống là vĩnh và thể qua dạng sống khác nhau, các cõi sông khác nhau, từ thấp tới cao Người Phật tử hiểu đạo không lo âu chết, vì đã có sống, có sanh ra, thì có chết Người Phật tử có trí và hiểu đạo quan tâm khiến cho đời sống là bước tiến trên đường tiến tâm linh không ngừng, dẫn tới giải thoát và giác ngộ tối hậu, là cảnh giới bậc Thánh Để kết thúc mục này, cho phép tôi dẫn chứng hai bài thơ Thiền Thiền sư Tri Bát, Thiền sư Từ Đạo Hạnh Cả hai vị này sống đời nhà Lý Bài thơ Tri Bát đọc sau: Hữu tử tất hữu sinh, Hữu sinh tất hữu tử Tử vi sở bi, Sinh vi sở hỷ (6) Bi hỷ lưỡng vô cùng, Hỗ nhiên thành bỉ thử Ư sinh tử bất quan hoài Dịch nghĩa: Có chết thì có sanh (trở lại) Có sanh thì có chết Chết thì người đời buồn, Sanh thì người đời vui Buồn vui là hai cái lặp lặp lại vô cùng tận, Vì đối đãi cho nên thành cái cái (Cho nên) sanh tử, sống chết không có lo âu gì ) Còn bài thơ Từ đạo Hạnh đọc sau: "Thu lai bất báo nhạn lai quy, Lãnh tiếu nhân gian động phát bi, Vị báo môn nhân hưu luyến trước Cổ sư kỷ đổ tác kim sư" * Dịch ý: Mùa thu không báo thì chim nhạn bay về, Cười nhạt người đời hay bi thương Nay ta bảo cho học trò đừng có thương tiếc (ta) Ngày xưa ta đã làm sư, và đã nhiều đời ta lại làm sư Ý tứ bài thơ Từ đạo Hạnh là người, lúc thọ mạng hết thì chết, mùa thu thì chim nhạn bay Ta cười nhạt người đời thấy (7) chết là bi thương Nay ta bảo học trò ta có lưu luyến ta Ngày xưa ta đã làm sư, và đã nhiều lần ta lại làm sư Hai bài thơ Thiền hai Thiền sư đời Lý phản ánh tâm lý bình thản, siêu thoát Phật tử thâm hiểu đạo lý sống chết củ Phật giáo Chết họ không phải là nơi yên nghỉ cuối cùng, mà là chuẩn bị tiến vào sống mới, họ chuẩn bị cách có ý thức, đời, giây phút đời họ, ý nghĩ, lời nói và việc làm họ thiện lành, sáng Ở đây, người Phật tử có trí và hiểu đạo có hai chuẩn bị Một là chuẩn bị lâu dài cho đời sống tiếp sau Hai là chuẩn bị cho cái chết đến, mà họ muốn là nhẹ nhàng êm ả lá thu rụng Cả hai chuẩn bị trên quan trọng, ảnh hưởng lẫn Một người đời làm điều lành, nói lời tốt, có tâm tư và ý nghĩ sáng thì lâm chung, thường giữ tỉnh táo và cách êm đẹp, Trong vòng tuần trước chết, họ thường biết là họ chết, cho nên họ có thời và điều kiện dặn dò lại người gia đình Họ thường xuyên nghĩ lại, nhớ lại điều thiện họ đã làm đời, họ thường nằm mơ thấy cảnh đẹp cho nên nơi tâm họ luôn an vui thoải mái Đó là điềm báo trước đời sống kiếp sau tốt đẹp, có thể là cõi người hay là các cõi trời Sách Phật kể lại có người chết mà nhà có hương thơm phảng phất, có ánh sáng lạ, chí có tiếng nhạc du dương Đây không là điềm lành mà là điềm lành Vua Trần nhân Tông sau thoái vị, xuất gia làm Tăng, trở thành vị Tổ sáng lập dòng Thiền trúc Lâm, gọi là dòng thiền Yên Tử Ông biết trước nhiều tháng ngày ông qua đời, cho nên đã đặt đâu chuyện người kế vị ông làm Tổ thứ hai dòng Thiền Trúc Lâm, tức là Tổ Pháp Loa; lại có thời đến vĩnh biệt bà chị, trước cùng với hai Tăng sĩ dìu dắt ông, leo lên ngôi chùa cao trên núi Yên Tử, ngồi nhập định mà qua đời Quyển "Thiền Uyển tập anh" là sách sử xưa chép tiểu sử các cao tăng Việt Nam có ghi chép chuyện số nhà sư Việt Nam đã ngồi nhập định mà ung dung qua đời Ở chùa Đậu, cách Hà nội khoảng 15km phiá huyện Thường Tín, còn có tượng hai vị sư đã chết tư ngồi Học trò hai vị đã dùng sơn đen phủ lên nhục thân hai ông Cách đây vài năm, các giáo sư, bác sĩ bệnh viện Bạch Mai (Hà Nội) đã khám nghiệm hai tượng "nhục thân" và xác đó không phải là tượng bình thường mà là hai xác chết, phủ lên trên lớp sơn đen dầy Nói tóm lại, chết không phải hết tất cả, chết là bắt đầu sống mới; tốt đẹp hay là không tốt đẹp, là tùy theo nghiệp tạo đời sống này (8) Cuộc sống thiện lành đem đến cái chết êm ả, bình tĩnh và sống đời sau tốt đẹp hạnh phúc Cõi trung ấm hay trung hữu theo Phật giáo có phải là cõi âm hay không? Theo đạo Phật, số người không phải là tất cả, sau chết có thể trải qua sống trung gian gọi là trung hữu hay trung ấm, trước tái sanh vào cõi sống mới, với thân phận Tôi nói số không phải tất người là vì có người chết thì tái sanh hay là hoá sanh qua sống khác, với thân phận khác Hai loại ví dụ thường sách Phật dẫn chứng là người sống cực ác, thì chết hóa sanh xuống địa ngục, cõi quỷ đói hay là súc sanh Hay là người đời sống thiện lành, chết hoá sanh lên các cõi trời Chỉ có người sống đời thiện ác xen lẫn, thì thường chết không tái sanh mà trải qua sống trung gian, tạm thời, tin là nhiều không quá tuần, tức 49 ngày Người chết, trút bỏ cái thân làm loại vật chất thô nặng, mang cái thân khác, làm loại vật chất tế nhị, với giác quan đầy đủ giác quan người sống, tạo loại vật tế nhị ( mà sách Phật gọi là tịnh sắc hay sắc tịnh), đó mà giác quan thân trung hữu hay trung ấm tinh tế và nhạy bén giác quan người sống nhiều Họ thấy chúng ta được, chúng ta không thấy họ Họ có thể bình thường hay là có thể bay tùy ý Thân trung ấm có thể bay qua hay qua các vật cản, không bị trở ngại Do đó mà cha mẹ tương lai thân trung ấm giao hợp, đủ nhân duyên tương xứng, thì thân trung ấm đến nơi nháy mắt và chui vào bụng mẹ, kết thành bào thai cách dễ dàng Mặc dù họ thấy, nghe chúng ta, họ không thể giao tiếp với chúng ta người sống với người sống Họ có cảm giác bất lực là xúc, họ muốn tiếp xúc với người sống, thường là bà thân thiết với họ Cảm giác bất lực đó đôi với quyền đặc biệt, mà họ có nhờ cái thân thể tạo loại vật chất đặc biệt tế nhị họ Họ nghĩ đến chỗ nào thì họ có thể đến chỗ nháy mắt Bay lượn, hay là bay qua vật cản, thấy nghe tầm xa v.v là quyền thần thông, quyền này không phải thành tựu tu tập thiền định, mà là nghiệp, mang thân trung ấm, làm loại vật chất tế nhị, cho nên luận Câu Xá Hữu Bộ gọi là nghiệp thông, nghĩa là quyền thần thông nghiệp mà có Vì thân trung ấm còn lưu luyến gia đình cũ, với bà con, thân thuộc bạn bè cho nên họ hay quanh quẩn nơi nhà cũ, và nuôi dưỡng thân mùi, mà sách Phật gọi là hương Nghĩa là thân trung ấm không phải ăn thức ăn bày trên bàn thờ, mà ăn cái mùi thức ăn đó mà thôi (9) Tôi nghĩ rằng, cõi âm mà chúng ta nói là cõi người chết chính là cõi trung hữu hay trung ấm Phật giáo Cần nói thêm rằng, xung quanh vấn đề thân trung ấm đã có tranh luận giới Phật học, từ trước tây lịch, thời gian mà lịch sử Phật giáo Ấn Độ gọi là Phật giáo phái Khoảng 100 năm sau Phật nhập niết bàn, thì Giáo hội Tăng già Ấn Độ không còn là tổ chức thống Lúc đầu, tách làm hai phái lớn là Thượng tọa (Theravada), chủ yếu gồm Tăng sĩ lớn tuổi, là chức sắc Giáo hội cho nên phái này mang cái tên "bộ phái Trưởng lão", tức Thượng tọa Bộ phái thứ hai gọi là Đại chúng bộ, tên chữ Sanskrit là Mahasanghanikas, bao gồm số đông Tăng sĩ trẻ, cấp tiến Sau đó, từ hai phái lớn trên, tách nhiều phái khác, cuối cùng số lên đến 18 phái, cộng với hai phái gốc, thành có đến 20 phái Nói chung, Thượng tọa có tính bảo thủ hơn, nặng bảo tồn giáo lý nguyên thuỷ đạo, đúng thời Phật còn Còn Đại chúng thì có tư tưởng cấp tiến hơn, chủ trương phát triển giáo lý nguyên thuỷ theo yêu cầu thời gian và không gian Các phái tranh luận với hàng loạt vấn đề, đó có vấn đề trung ấm thân Thí dụ, Thượng tọa Bộ cho rằng, người chết tái sanh ngay, đèn này tắt châm sang đèn khác lại cháy Đó là quan điểm Thượng tọa bộ, thấy rõ luận và danh tiếng "Thanh tịnh đạo luận" (Visudhimagga) Nhưng trái lại, phái có lực, tách khỏi Thượng tọa bộ, tức là Nhất Thiết Hữu Bộ (Sarvastivada), thì khẳng định là có thân trung ấm, luận tiếng "câu xá", mà tác giả là vị luận sư Đại thừa xuất sắc Vasubandhu (Thế thân) Những mô tả thân trung ấm Vasubandhu ghi khá cụ thể luận Câu xá (phẩm nghiệp) Gần đây, Mỹ có phim mang đầu đề "The ghost" (con ma), thực là phim thân trung ấm Người bị chết, sau thành thân trung ấm, ngỡ là mình còn sống, cảm thấy hoàn toàn bất lực không thể giao tiếp, nói chuyện với người yêu cũ mình, vói các bà con, bạn bè thân thuộc, mà mình gặp hàng ngày mình còn sống Tuy thấy, gặp người quen, người yêu cũ, bạn bè, không tài nào giao tiếp hay nói chuyện với họ Nói tóm lại, thân trung ấm dù tồn tạm thời chờ đợi tái sanh, là dạng sống muôn vàn dạng sống khác; cho nên, chụp cho nó cái tên là "con ma" phim Mỹ là không thích đáng Chúng ta chờ đợi khoa học phát minh các phương pháp và công cụ để chúng ta có thể giao tiếp với các thân trung ấm, và chắn là lúc ấy, nhiều vụ án hình phanh phui dễ dàng * KẾT LUẬN: (10) Trong chờ đợi khoa học phát minh công cụ và phương pháp giao tiếp với các thân trung ấm cõi trung hữu, thì thông tin giao tiếp người sống với thân trung ấm có thể là kiện cá biệt, có, có thể điều kiện sau: Bản thân người đương đã tu tập thiền định đến trình độ đạt số quyền thần thông, đó có thiên nhãn thông và thiên nhĩ thông, tạm dịch là mắt loài trời và tai loài trời Có độc giả đã ví mắt thịt loài người mắt người ngồi nhà, xung quanh là bốn tường kín mít, trừ lỗ nhỏ người nhìn qua đó Và mắt loài trời đã tác gỉa ví mắt người ngồi trên tảng đá bờ biển, có thể nhìn xa tận chân trời góc biển (xem "The five eyes" (năm mắt), T.Shen) Nhưng sống đại rộn rịp nay, đạt tới trình độ thiền định không phải là chuyện dễ Vả chăng, có người tu định đạt tới trình độ vậy, thì họ lại không nói Có nhân duyên tiền kiếp đặc biệt khiến cho có giao cảm người sống cõi người với người đã chết, sống cõi sống khác, cao cấp cõi người Vì là thuộc cõi sống cao cấp hơn, có quyền chúng ta nhiều, cho nên họ có thể đến với chúng ta chúng ta không thể đến với họ đuợc Họ có thể bày cho chúng ta cách thức làm nào để họ giao tiếp với chúng ta Nhưng đây là trường hợp đặc biệt, hai bên phải có ân tình sâu sắc Tôi không thể tin là có cõi sống đặc biệt dành riêng cho người đã chết Nghĩa là có các cõi sống khác nhau, không có cõi nào người đã chết Không thể có cõi sống dành cho người chết, đó là mâu thuẫn thân từ ngữ, chuyện tưởng tượng, hoang đường Đạo Phật công nhận có cõi sống trung ấm, đó là cõi sống tạm thời, trung gian Thân trung ấm là loại thân vật chất, đó là loại vật chất đặc biệt mà mắt thịt cõi nguời không thể thấy Nhưng đã là thân vật chất thì không thể tồn lâu được, nó phải biến đổi và hoại diệt Khi mà khoa học chưa phát minh phương pháp và công cụ thích hợp chúng ta có thể giao tiếp với cõi trung ấm, thì chúng ta hãy chờ đợi Mọi thông tin cõi trung ấm, các cõi sống khác, chúng ta không vội bác bỏ không vội tin Phải đó là thái độ khoa học nay? Đạo Phật Trước Những Vấn Đề Sinh Đạo Đức (Bioéthique) Trịnh Nguyên Phước Nguồn: Trịnh Nguyên Phước (11) Chỉ vòng 50 năm qua, ngành sinh học và y học giới đã phát triển nhanh chóng là khoảng thời gian 50 kỷ trước, hiểu biết khả tác động người trên sống Sự phát triển này làm nẩy sinh lên số vấn đề đạo đức mới, gom lại danh từ "sinh đạo đức"(bioéthique) Những vấn đề này trở thành ngày thêm phức tạp, chúng đã vô hình chung vượt khỏi khuôn khổ chuyên môn và đặt cách rộng lớn cho toàn thể xã hội "Sự phát triển ngành nghiên cứu bắt buộc chúng ta phải tự đặt lên câu hỏi bản: chết là gì, bước tiến kỹ thuật hồi sức cho phép kéo dài sống sinh dưỡng gần vô tận? Sự sống là gì, người ta có thể tạo dựng lại nguyên tố nó? Cá nhân là gì, thí nghiệm di truyền có thể tác động lên sắc người?" Đó là lời phát biểu cố tổng thống F Mitterrand buổi khai trương thành lập Uỷ Ban Tư Vấn Quốc Gia Đạo Đức Sinh Học và Y Học (Comité Consultatif National d'Ethique pour les Sciences de la Vie et de la Santé) năm 1983 Pháp Uỷ Ban này gồm có số nhà triết học, xã hội học, luật gia, dân biểu, đại diện tôn giáo và hội đoàn gia đình, y sĩ và nghiên cứu viên sinh học Trong năm sau, các Uỷ Ban Đạo Đức Quốc Gia thành lập các nước khác Đan Mạch, Úc, Thụy Điển, Y ٠Đại Lợi, Gia Nã Đại, Y Pha Nho, v.v Nhiệm vụ Uỷ Ban này là giúp các chính phủ và quốc hội tới ấn định luật liên quan tới vấn đề sinh học và y học mới, sức ép dư luận và thời sự, chẳng hạn Luật Sinh Đạo Đức ban ngày 29 tháng năm 1994 Pháp, quy định tôn trọng thi thể, nghiên cứu di truyền trên người, trao tặng và sử dụng các phận, trợ giúp thụ thai và chẩn đoán trước sinh đẻ, để bổ túc luật đã ban từ trước ghép phận, thí nghiệm trên người sống, ngưng thai cố ý và ngưng thai điều trị Trong các xã hội tân tiến, đối chọi đạo đức và pháp luật xẩy cách thường xuyên Trước sức ép phát triển y học và khoa học, đồng thời chuyển đổi sâu rộng tập quán xã hội, người ta có thể tiên đoán chắn còn nhiều đổi thay các luật sinh đạo đức trên giới Là Phật tử và đồng thời nhà khoa học sống va chạm thường xuyên với vấn đề đó, tôi không thể nào tránh khỏi tự đặt lên vài câu hỏi, chẳng hạn như: 1- Đạo Phật có thái độ nào trước vấn đề sinh đạo đức? 2- Những thái độ đó có khác biệt gì với các tôn giáo thần khải không? (12) 3- Làm nào tìm thấy giải đáp cho vấn đề phức tạp xã hội ngày hôm nay, giáo lý đã đời cách đây 2500 năm và có phát triển đáng kể vòng 1000 năm sau? Nói cách khác, đạo Phật có thể nào bàn luận khoa học, khoa học thành hình từ khoảng 400 năm nay? Nếu lấy kinh điển làm điểm tựa cho giáo lý, thì tôi thấy có hai cách trả lời cho câu hỏi khúc mắc này: a) Hoặc chúng ta tìm thấy lời giải đáp đó kinh điển b) Hoặc chúng ta không tìm thấy Nếu tìm thấy lời giải đáp kinh điển, thì không còn vấn đề gì Nhưng thật thừa biết dù cố gắng tới đâu không thể nào tìm thấy lời giải đáp đó cách cặn kẽ kinh điển, và phải cần nhiều trí tưởng tượng để đoán mò (như đọc Nostradamus hay Sấm Trạng Trình), vì lý giản dị: kinh điển, kiến tạo người, thuộc vào lịch sử và không thoát khỏi hạn chế thời gian Còn công nhận không thể nào tìm thấy lời giải đáp đó kinh điển, thì chúng ta bắt buộc phải cùng can đảm dựa lên giáo lý bản, lên cái cốt tủy tinh hoa đạo Phật, mà suy luận ra, sáng tạo giải đáp thích hợp Đó chính là tinh thần khế khế lý, cần áp dụng để đại hóa, để thích hợp hóa đạo Phật với thời đại Để thêm phần xây dựng và hiệu quả, tôi xin đề nghị số tinh thần làm việc sau đây: - khiêm tốn, vì đóng góp người nhỏ bé, công trình khó khăn, dài hạn, tập thể, cần tham khảo và đóng góp ý kiến rộng rãi, người thuộc nhiều ngành khác nhau, khuôn khổ Ủy Ban Nghiên Cứu Sinh Đạo Đức Phật Giáo chẳng hạn ; - mạnh bạo, với tinh thần sáng tạo, vì chính chúng ta, người cư sĩ Phật tử, có nhiệm vụ nghiên cứu và đề nghị tảng sinh đạo đức theo đạo Phật ; - cởi mở, tránh giáo điều, thành kiến, nguyên tắc sơ cứng ; - linh động, sẵn sàng đặt lại vấn đề, vì đạo Phật khoa học, không có thật nào là tuyệt đối, vĩnh cửu, tất biến chuyển không ngừng ; (13) - và thực tiễn, rút bài học từ kinh nghiệm sống, trường hợp cụ thể, không phải từ lý thuyết suông Khung cảnh chung sinh đạo đức Một số định nghĩa Trước hết, phải phân biệt đạo đức (éthique) và luân lý (morale) Về nguồn gốc, chữ luân lý (morale) phát xuất từ chữ La Tinhmores, chữ đạo đức(éthique) phát xuất từ chữ Hy Lạp ethos, hai có nghĩa là tập quán (moeurs), luân lý thường coi cái gì cổ hủ, sơ cứng, tùy thuộc vào khung cảnh xã hội, đó đạo đức có tính chất suy luận, phê phán và xếp loại Aristote ngành đầu tiên triết học Đạo đứcbao gồm câu hỏi, vấn đề cần phải thảo luận, với tinh thần sáng suốt, chừng mực đặc thù tư tưởng Hy Lạp cổ xưa Y đức (éthique médicale) là đạo đức người y sĩ, nằm khuôn khổ sinh đạo đức Sinh đạo đức (bioéthique, bioethics) là danh từ dùng lần đầu tiên năm 1971 Hoa Kỳ V.R Potter, tác giả sách "Sinh đạo đức, cầu cho tương lai" Sinh đạo đức G Hottois định nghĩa "một toàn thể nghiên cứu, phát biểu và thực hành, thường là đa ngành, nhằm mục đích làm sáng tỏ giải vấn đề mang tính chất đạo đức, gây nên phát triển và áp dụng kỹ thuật khoa học sinh học và y học" Như vậy, sinh đạo đức không thể nào có xã hội đóng kín, mà có thể có xã hội đa nguyên và mở rộng Và y đức đặt trọng tâm vào sức khoẻ người, thì sinh đạo đức lại hướng xã hội và thiên nhiên, tức là môi trường sinh học Những liên hệ đạo đức, nghĩa vụ y sĩ (déontologie) và pháp luật cần phải làm sáng tỏ Trong pháp luật có trừng trị, không có trừng trị đạo đức Người y sĩ vừa là công dân (phải tuân theo pháp luật), vừa là chuyên viên sức khoẻ (phải ghi tên vào Y Đoàn, tuân theo nghĩa vụ y sĩ), vừa là người phải lấy định cá nhân Đứng trước trường hợp cụ thể không nằm phạm vi pháp luật và nghĩa vụ y sĩ, người y sĩ phải lấy trách nhiệm cá nhân, trước lương tâm chính mình Đó chính là lãnh vực đạo đức (14) Người ta thường chia luân lýra làm hai khuynh hướng: luân lý lập trường (morale de conviction), dựa lên số giá trị định, và luân lý thỏa hiệp (morale de compromis), dựa lên thực tế hàng ngày, là điều thường gặp y học Nhân cứng luân lý chung Nhân cứng luân lý chung thường dựa lên nguyên tắc bản: 1- quyền tối cao người (primauté de la personne) 2- giá trị tự định (valeur du libre examen) 3- cần thiết có kết hợp xã hội (nécessité d'un cohésion sociale) Quyền tối cao người quy định lời Tuyên bố Quyền và Tự Người năm 1789, và Hiến Pháp nước Pháp năm 1946: "Mỗi người, không phân biệt chủng tộc, tôn giáo, tư tưởng, có quyền thiêng liêng không thể tha hóa được" Từ năm 80, người đã trở thành giá trị chính sinh đạo đức: "Tiêu chuẩn có thể tóm tắt lại tất suy nghĩ sinh đạo đức là tôn trọng và biểu dương người" (X Thévenot) Giá trị đó khó định nghĩa, nhưngcon người không phải là vật, đồ vật, phương tiện Con người là cái gì nhất, và đó vô giá - Kant đã lấy đó làm phương châm cho luân lý mình: "Hãy đối xử với nhân loại luôn luôn mục đích, không phương tiện" "Cái gì có giá trị thì có thể thay cái có giá trị tương đương, cái mà trên giá, cái không có tương đương, cái đó gọi là phẩm giá (dignité)" - Đối với Hegel: "Mỗi người phải đối xử người khác người" - "Con người toàn diện với tâm hồn, xương, tinh thần và máu mủ, lịch sử và nỗi buồn nó", lời nhà thi sĩ - Theo J Bernard, vị chủ tịch đầu tiên Uỷ Ban Đạo Đức Quốc Gia nước Pháp, "con người là cá thể sinh lý, hữu với liên hệ tâm lý xã hội, chủ thể trước pháp luật Nhưng nó vượt lên khỏi phân tích đó Nó hiển lộ giá trị" (15) - Nói tóm lại, "con người phải coi giá trị tối thượng" (L Lavelle) Về sống, theo A Fagot-Largeault, có hai quan niệm chống đối Một quan niệm đặt nặng vào "tính chất thiêng liêng sống", và quan niệm đặt nặng vào "phẩm chất sống" Hai quan niệm này phát xuất từ hai truyền thống luân lý học khác nhau, truyền thống nghĩa vụ (tradition déontologique) theo Kant, và truyền thống mục đích (tradition téléologique) theo J Stuart Mill Sinh đạo đức thường hay bị dao động hai thái độ đạo đức này Để giữ thăng bằng, người ta thường bắt buộc phải tới luân lý thỏa hiệp (morale de compromis) trộn lẫn hai, và tìm cách lý giải trên trường hợp cá nhân Tại các nước Anh ngữ, có bốn nguyên tắc đạo đức người thầy thuốc đã trở thành giá trị phổ biến: tôn trọng quyền tự (autonomy), tránh gây tổn hại (non maleficience), gây lợi ích (beneficience), và công (justice) Tôn giáo và Khoa học Quan điểm các tôn giáo thần khải Đối với các tôn giáo thần khải, đặc biệt Ky Tô giáo, sống có tính chất thiêng liêng và phải tôn trọng cách tuyệt đối, vì sống là Thượng Đế ban cho người, và có Thượng Đế có quyền lấy lại Sự sinh sản người là Thượng Đế đưa thị: "Hãy sinh sôi nẩy nở và làm chủ trái đất này" (Thánh Kinh) Do đó có thể chấp nhận phương pháp sinh sản tự nhiên Hơn nữa, ngoài việc thay đổi cách sinh sản, người không có quyền thay đổi di truyền, thay đổi các phận thể, là gì thiêng liêng Thượng Đế đã ban cho Và tội lỗi nguyên thủy, người phải chịu đựng đau đớn khổ đau, chờ đợi cứu rỗi Thượng Đế (16) Dĩ nhiên, quan điểm này, thường là quan điểm chính thức Giáo Hội La Mã, khó lòng phù hợp với khoa học Nhưng kinh nghiệm cho thấy thực tế hàng ngày, thái độ các tín đồ, và các tu sĩ Ky Tô giáo, thường tỏ mềm dẻo, uyển chuyển Quan điểm đạo Phật Đạo Phật chủ trương tôn trọng sống, không giết hại (ahimsa), không coi sống là điều thiêng liêng bất khả xâm phạm, các tôn giáo thần khải, hay phải tôn trọng tuyệt đối đạo Jain Đối với đạo Phật, sống chết nằm vòng sinh tử rộng lớn Chết là giai đoạn, sinh là giai đoạn Nghiệp(karma) đạo Phật là hành động có ý thức, không phải là hành động nào, vô tình hay cố ý, Ấn Độ giáo Đạo Phật trước hết là đạo diệt khổ, điều đó phải nhấn mạnh Khổ đau là đối tượng chính đạo Phật, đức Phật đã nói cùng với các đệ tử: "Này các tỳ kheo, xưa nay, ta nói lên khổ và diệt khổ" (Trung Bộ Kinh) Và hình ảnh hoa sen mọc từ bùn lầy mà ra, đạo Phật luôn luôn bắt nguồn từ thực tại, dù thực xấu xa nào Những điểm chung, khác biệt, tương quan khoa học và đạo Phật Có thể nói khoa học và đạo Phật gặp gỡ trên nhiều điểm: hai lấy trí tuệ làm tảng, lấy người làm chủ thể, theo tinh thần phê phán, cởi mở, thực tiễn và thực nghiệm Cả hai là phương tiện, nhằm mục đích là hiểu biết giới và chính mình Nhưng khoa học quay tìm hiểu tất gì có thể hiểu biết được, dùng lý trí, ngôn từ phân tích tượng bên ngoài, không đặt vấn đề đạo đức, không đánh giá "tốt xấu", thì đạo Phật nhằm đường giải thoát, (17) hướng nội tâm, chân thiện mỹ, dùng trực giác đưa tới cái nhìn tổng thể, vượt khỏi ngôn từ Nói tóm lại, đạo Phật và khoa học không có cái nào cái nào, và không có vấn đề lựa chọn hai bên Bởi vì khoa học và đạo Phật hai bình diện khác và bổ túc cho Con người vừa cần tới khoa học, vừa cần đường hướng dẫn tâm linh Khoa học càng phát triển bao nhiêu, thì lại càng cần phải nuôi dưỡng tâm linh nhiêu Dĩ nhiên, ngoài đạo Phật ra, còn có nhiều đường tâm linh khác nữa, người Phật tử cởi mở bao dung không phủ nhận điều đó Cũng có mặt trăng, có nhiều "ngón tay mặt trăng" Những vấn đề sinh đạo đức cụ thể Thái độ trước đau đớn Trong trường hợp bệnh nhân bị đau đớn thể xác, y học ngày có thuốc giảm đau hữu hiệu, morphine và dẫn xuất, số nơi, các nước tân tiến nước Pháp, còn ít dùng vì nhiều lý do, đó có thành kiến tôn giáo Tại các nước Tây phương, người ta chịu đựng đau đớn hình phạt, đọa đầy, theo gương đức Ky Tô, các nước Đông phương người ta chịu đựng đau đớn kết tự nhiên số mệnh, hay quan niệm sai lầm nghiệp báo Nhưng gần đây khuynh hướng chống đối lại với thái độ thụ động đó đã trở nên rõ rệt, và chính phủ Pháp chẳng hạn đã thông báo cho các bệnh viện và y sĩ để thuốc giảm đau dùng cách rộng rãi Đạo Phật chống lại khổ đau hình thức, nên không có lý nào ngăn cản cho thuốc giảm đau Dĩ nhiên, dùng liều mạnh morphine có thể làm cho bệnh nhân mê man được, và phạm vào giới thứ năm "không dùng chất làm mê man thần trí", lúc đó thường là tới giai đoạn chót đời, mà giới luật không còn là chính yếu Thái độ trước cái chết: vấn đề trợ tử Vấn đề đặt là: người bệnh bị bệnh nặng đã tới giai đoạn chót đời (stade terminal), thì có thể nào giúp người đó chết cách nhẹ nhàng, yên ả, và nhanh chóng không? (18) Euthanasie theo nguồn gốc (eu= tốt, thanatos = chết), là "làm cho chết tốt đẹp", và có thể định nghĩa là "hành động gây nên cái chết làm cho cái chết tới nhanh chóng hơn, vì lý thương người bị bệnh nặng không chữa được, người đó hết đau đớn, hay nói cách rộng rãi hơn, vì lý đạo đức khác (trẻ sơ sinh tàn tật nặng chẳng hạn)" (Y Kenis) Tiếng Việt có thể gọi là "ưu tử", "trợ tử", "hộ tử" hay "gây chết nhẹ nhàng" (có lẽ chữ "trợ tử" hay cả) Người ta thường phân chia trợ tử làm hai loại: trợ tử tích cực (euthanasie active) nghĩa là cố tình gây nên cái chết, và trợ tử tiêu cực (euthanasie passive), tức là ngưng điều trị người bệnh chết nhanh chóng là tiếp tục điều trị Đó là vấn đề bàn cãi sôi Tây phương, và vụ án trợ tử lại khơi dậy vấn đề dư luận Trong đa số các quốc gia, luật pháp cấm trợ tử, và trợ tử bị coi là hành động phi pháp, có thể bị kết án Uỷ Ban Đạo Đức Quốc Gia Pháp đã đưa số quan điểm dè dặt vấn đề này, ngược lại với kiến nghị "giúp đỡ người chết" thông qua Quốc Hội Âu Châu ngày 25/4/91 Tại số nước (Hòa Lan, Hoa Kỳ), luật pháp thường rộng rãi, khoan dung người phạm tội trợ tử, thường là thân nhân, y tá y sĩ trông nom bệnh nhân, và nói chung khuynh hướng là tuyên án nhẹ tha bổng người đó Từ vài năm nay, Hòa Lan còn có quy định số điều kiện, tương đối giản dị, cho phép người y sĩ trợ tử phạm vi pháp luật Trên thực tế, phải công nhận từ lâu đã có nhiều hành động trợ tử xẩy các bệnh viện, cách bán công khai Tất đã lâu năm hành nghề và điều trị các bệnh nặng biết tới cái gọi là "cocktail lytique", đã dùng tới morphine liều mạnh gây hôn mê, đã quen với mật hiệu NTBR (not to be reanimated), nghĩa là người bệnh chết cách tự nhiên, không "điều trị tới cùng" (acharnement thérapeutique) Luật pháp không thể nào phủ nhận tượng xã hội đó, dĩ nhiên không thể nào bình thường hóa hành động trợ tử, vì đe dọa quá trớn và lạm dụng Đa số các tôn giáo thần khải, Ky Tô giáo chẳng hạn, kết án hành động trợ tử, vì sống mang tính chất thiêng liêng, và không có ngoài Thượng Đế có thể lấy được, dù là chính mình Đạo Phật, theo tôi, có thái độ khác với tôn giáo đó Bởi vì, đã nói: - Thứ nhất, đạo Phật quan niệm cái chết là giai đoạn, đổi thay vòng sinh tử rộng lớn, tức là nhân duyên sinh - Thứ hai, đạo Phật tôn trọng sống, và chủ trương không giết hại (ahimsa) Nhưng không giết hại không có tính chất tuyệt đối đạo Jain, và nghiệp(karma) đạo Phật hành động có ý thức, cố tình gây nên, (19) không phải hành động nào Ấn Độ giáo "Này các tỳ kheo, chính ý muốn (cetana) ta gọi là nghiệp ; sau muốn, người ta hành động thân, hay ý" (Tăng Chi Bộ Kinh) Kết sát sinh là gây khổ đau cho chính cái tâm mình, không đâu khác: "Sát sinh duyên sát sinh tạo sợ hãi hận thù tại, tạo sợ hãi hận thù tương lai, khiến tâm cảm thọ khổ ưu"(Tăng Chi Bộ Kinh) Như vậy, chúng ta có thể nghĩ hành động trợ tử, gây nên cái chết cách nhẹ nhàng, nhằm mục đích làm thuyên giảm khổ đau người bệnh giai đoạn chót đời, vì lòng từ bi bác ái, không ngược lại với tinh thần đạo Phật Trong báo Hương Sen số 65, có bài đạo hữu Nguyễn Phúc Bửu Tập "Quan niệm trợ tử đạo Phật" Đạo hữu cho biết học giả Nanayakkara có dẫn kinh Vinaya Pitaka (Luật Tạng) ba trường hợp trợ tử, bị đức Phật Thích Ca khiển trách, và hai trường hợp các vị tỳ kheo phạm tội bị loại khỏi tăng đoàn Xét kỹ thì trường hợp thứ (năm người tỳ kheo hiểu sai kinh điển tìm cách tự vẫn) không phải là trợ tử, mà là vụ mưu toan tự tử tập thể Điều đó không khác gì vụ tự tử tập thể các giáo phái "Đền Mặt Trời" gần đây, và dĩ nhiên đạo Phật không thể nào chấp nhận Trường hợp thứ hai, sáu người tỳ kheo xúi giục người đàn bà kết liễu đời sống chồng mình bị bệnh nặng gần chết, thiết tưởng nên xét lại Vì sáu người tu hành, lấy từ bi, cứu khổ làm gốc xúi giục điều đó? Có phải vì tình trạng khổ đau đã tới cùng cực, cho nên họ đành phải tìm cách làm chấm dứt mạng sống liền với khổ đau? Trường hợp thứ ba lại càng bất nhẫn nữa: vị tỳ kheo quá già yếu, mắc bệnh nan y, đau khổ triền miên, yêu cầu người bạn giúp đợ cho ông sớm chết Chúng ta có thể tự hỏi điều gì quan trọng, sống là giá trị (không phải là tuyệt đối, vì đạo Phật coi cái chết giai đoạn vòng sinh tử rộng lớn mà !), hay cái khổ người, là cái thực nhất, là cái gốc rễ đạo Phật? Có thể nào đức Phật lên án kẻ khổ đau cùng cực, và người vì lòng nhân ái cứu trợ kẻ khổ đau? Nếu lấy kinh điển để dẫn chứng, thì tôi nghĩ số kinh điển đạo Phật, dù thuộc vào Tam Tạng kinh điển nữa, có thể đáng ngờ vực là bị thêm bớt ít nhiều sau đó Bởi vì lời dậy truyền đó phải đợi tới Hội Nghị Kiết Tập lần thứ ba, hai trăm năm sau đức Phật viên tịch, đúc kết lại thành kinh Tạng, và sau đó còn chép lại nhiều lần, thì làm tránh khỏi sai lạc ít nhiều Chính Lama Anangarika Govinda, là người đã bỏ đời mình để nghiên cứu kinh điển Phật giáo, đã phải kêu lên: "Ba phần tư kinh điển Phật giáo là vô ích !" Cái khó là làm biết phần nào bổ ích, và phần nào vô ích Có lẽ có thể trông cậy vào suy luận và kiểm chứng chính mình (20) Đạo hữu Bửu Tập cho "theo đạo Phật có phương cách tránh hành động trợ tử, đó là việc hành trì đạo đức, tạo cho người cái nhìn cởi mở, không quá gắn bó với tục lụy Nhờ thái độ sẵn có đó mà trước đau khổ gần lâm chung, cá nhân giữ bình thản tự tại" Nói thì dễ, thật đâu có phải ! Bởi vì giữ bình thản tự trước cái chết gần kề, gia đình không đau đớn trước cái chết kéo dài lê thê, nhìn người thân ngày tiều tụy, đến phẩm cách người, cách vô ích Đâu phải tu tập suốt đời để mà coi cái chết không Và có nhiều lúc phẩm chất sống còn lại còn quan trọng sống Hơn nữa, phải thấy rõ phương tiện trợ tử bây khác xa so với cách đây 2500 năm Ngày xưa muốn trợ tử người ta phải dùng đến dao búa, gậy gộc, thuốc độc, v.v là phương tiện thô bạo gây đau đớn không kém gì cái chết tự nhiên, ngày cần tiêm liều thuốc là cái chết tới cách nhẹ nhàng Nói không có nghĩa có thể coi trợ tử việc thường tình, và đạo Phật có thể chủ trương trợ tử Trợ tử phải là hành động hãn hữu, dành cho trường hợp không thể nào làm khác Không thể kết án cách đơn hành động trợ tử, không thể ủng hộ hành động trợ tử.Phải phân biệt trường hợp người bị bệnh nan y quá khổ đau yêu cầu người khác giúp mình qua đời cách nhanh chóng, và trường hợp người y tá tự ý kết liễu đời bệnh nhân mà người đó cho không đáng sống, hai trường hợp hoàn toàn khác biệt động và chủ ý Trong tương lai, vấn đề có thể giải hành động trợ tử xã hội chính thức quy định đã làm cho việc phá thai, nghĩa là chấp nhận số trường hợp đặc biệt, với yêu cầu bệnh nhân và gia đình, với hội chẩn Uỷ Ban Đạo Đức (gồm có ba người chẳng hạn) quan, bệnh viện, để làm định trợ tử không trở thành gánh nặng lương tâm nằm trên vai cá nhân Còn việc nâng đỡ tinh thần người chết và gia đình, với tất lòng nhân ái mình, thì không cần phải nói Đạo Phật có đủ tinh thần từ bi cứu khổ để khuyến khích việc đó Phật giáo Tây Tạng thường dùng kinh Bardo Thưdol để giúp người chết và gia đình vượt qua giai đoạn này cách thản, không hãi sợ, và sách "Le Livre Tibétain de la Mort" đã phổ biến rộng rãi trên giới Thái độ trước vấn đề ghép phận Tại các nước tân tiến, ghép phận đã trở thành phương pháp điều trị thường xuyên số phận (thận, giác mạc, tủy máu, tim, gan, xương) (21) và triển khai với số phận khác (phổi, tụy, tay chân, thần kinh) Đó là ngành y học đầy hứa hẹn, đặt số vấn đề: Nguồn gốc phận ghép Một số phận lấy từ người chết (giác mạc, tim, phổi), số khác lấy từ người sống người chết (thận, gan, tủy máu) Tại các nước Anh, Mỹ, có thể được, phận thường hiến tặng người sống, thường là thân nhân người bệnh Tại Pháp, đa số các phận lấy từ người chết Người ta phải kiểm chứng bệnh nhân (thường là người trẻ bị tai nạn) đã chết mặt não, đồng thời giữ sống sinh dưỡng cho thể phương tiện hồi sức, ê kíp thầy thuốc và y tá tới lấy phận ghép đi, và đồng thời thông báo cho gia đình Sự chấp thuận gia đình Hiện Pháp có 30 - 50 % trường hợp không lấy phận ghép, vì không chấp thuận gia đình Theo pháp luật, sau chết, thể người ta không thuộc vào ai, và không coi món hàng, có thể trao tặng cách vô danh Vì từ nhiều năm khan phận ghép so với nhu cầu, nên chính phủ luật Caillavet (1994) ấn định rằng: "Bộ phận có thể lấy người chết, người đó trước chết không chống chuyện lấy phận mình" Tuy vậy, khan phận, cho nên gần đây luật lại ghi thêm: "Người nào muốn chống đối việc lấy phận mình sau chết, phải ghi tên vào danh sách toàn quốc" Nếu không có tên mình danh sách đó, thì tức là đã mặc nhiên chấp thuận trao tặng phận mình sau chết Buôn bán phận Tại Pháp, buôn bán phận thể người bị tuyệt đối cấm đoán Máu luôn luôn hiến tặng, người cho và người nhận hoàn toàn không quen biết Tại số nước nghèo Ấn Độ, Brésil, người ta hy sinh phận thể mình vì lý kinh tế, và máu, gan, thận, giác mạc trao đổi món hàng, đôi xuất cảng sang các nước tân tiến Điều đó thật đáng buồn, không ghê tởm trường hợp lấy phận kẻ tử tù đem bán, Trung quốc, theo số nguồn tin Thái độ đạo Phật Về vấn đề ghép phận thì tôi nghĩ đạo Phật không có lý gì để chống đối Nếu mục đích là để mang lại sức khoẻ, hạnh phúc cho bệnh nhân và gia đình, thì đạo Phật chắn tán thành việc trao tặng phận người sống (22) người chết Khi phận người chết tiếp tục sống người sống lại nhờ ghép đó, thì còn gì phù hợp với tinh thần từ bi, vô ngã và lý nhân duyên đạo Phật? Và vì tinh thần từ bi bố thí bao hàm ý nghĩa không vị lợi, chúng ta có thể khẳng định đạo Phật không chủ trương buôn bán phận, dù phận này lấy từ người "tự nguyện" vì lý kinh tế, hay bị cướp giật từ thân thể kẻ tử tù Thái độ trước vấn đề ngừa thai Có thể nói hiểm nguy lớn nhân loại thập niên tới là nạn gia tăng nhân số Từ tỷ người năm 1960, dân số toàn cầu đã tăng lên gấp đôi, tức là có gần tỷ người ngày hôm Tốc độ tăng trưởng là100 triệu người năm, tức là tương đương với dân số ba nước Việt Nam, Căm Pu Chia và Lào họp lại, có thêm năm trên trái đất ! Hơn nữa, gia tăng dân số này lại không đồng đều, chủ yếu nhằm vào vùng chậm tiến, nghèo đói Tự nó là cái vòng luẩn quẩn và là nguồn gốc nhiều vấn đề khác: bệnh tật, thiếu học, tệ nạn xã hội, bạo động, ô nhiễm môi trường, v.v Do đó, hạn chế sinh đẻ (tức là phòng ngừa thai) là việc vô cùng quan trọng không thể nào làm ngơ được, và là nhiệm vụ tất có tinh thần trách nhiệm và quan tâm tới tương lai nhân loại Nhất là phương pháp ngừa thai đã trở thành hữu hiệu và phổ biến ngày hôm (bao cao su, thuốc ngừa thai, đặt vòng xoắn) Sở dĩ các tôn giáo thần khải Ky Tô giáo chống lại việc phòng ngừa thai, là vì họ sống mang tính chất thiêng liêng Thượng Đế ban cho người, lời Thánh Kinh: "Hãy sinh sôi nẩy nở và làm chủ trái đất này" Ngược lại, đạo Phật đặt sống vòng vô thường, vô ngã, nhân duyên, nên không lấy sinh đẻ làm tín điều bất khả xâm phạm, và vì đó, đạo Phật không có lý nào chống đối lại với ngừa thai Nếu sinh sôi nẩy nở đưa tới nghèo đói bệnh tật, tức là khổ đau, thì đạo Phật là đạo diệt khổ dĩ nhiên chủ trương hạn chế sinh đẻ Về vấn đề này, lập trường đức Đạt Lai Lạt Ma sáng tỏ: không phải chủ trương hạn chế sinh đẻ, mà còn "phải phát huy điều quan trọng này nữa" Thái độ trước vấn đề phá thai (23) Trước bàn luận vấn đề phức tạp này, chúng ta phải phân tích số khía cạnh khoa học và xã hội: Qui chế bào thai Một khó khăn đầu tiên gặp phải, và là lý mâu thuẫn chính, là định nghĩa "khi nào bào thai trở thành người", và phải tôn trọng người Ngay từ gặp gỡ tinh trùng và trứng noãn để trở thành tế bào đầu tiên? Khi trứng bắt đầu náu nơi tử cung (ngày thứ 7)? Khi không còn có khả chia đôi (ngày thứ 14)? Lúc cuối giai đoạn hình thành các phận (tháng thứ 3)? Ngay lúc sinh ra? Hay sau thời gian sau sinh ra? Tiếng Hán dùng chữ "phôi" để bào thai tháng, và chữ "thai" tháng Theo kinh Talmud (đạo Do Thái), bào thai bắt đầu có linh hồn 40 ngày sau thụ thai, và theo Hồi giáo, thì từ 40 120 ngày sau thụ thai Để tránh né vấn đề khúc mắc đó, Uỷ Ban Đạo Đức Quốc Gia Pháp đã đề nghị định nghĩa bào thai "có khả trở thành người", hay là "một người thành" (une personne potentielle) Đối với R Frydman, là người đầu tiên Pháp cùng với J Testard thành công việc thụ thai ống nghiệm, điều quan trọng là thái độ người cha và là người mẹ bào thai Bào thai là người có "dự định sinh thành" (projet parental) Phá thai: kiện xã hội Tại Pháp, trước có luật cho phép phá thai (1975), có luật cấm phá thai (1960), và phá thai bị coi là "tội phạm giết người" (avortement criminel) Tuy vậy, năm có khoảng 250 000 trường hợp phá thai và 300 trường hợp tử vong phá thai điều kiện lén lút, thiếu vệ sinh Tại các nước chậm tiến, có người phụ nữ mang thai chết phút, và người trên chết vì phá thai Luật Weil ban ngày 17/1/75, cho phép "người phụ nữ tình trạng khốn đốn (détresse) có thể nhờ người thầy thuốc làm ngưng thai, trước tuần thứ 10, bệnh viện tư nhà nước, sau hạn định tuần sau yêu cầu" Trước đó, điều có nói: "Luật pháp đảm bảo tôn trọng người từ lúc bắt đầu sống Chỉ có thể vượt qua nguyên tắc này cần thiết và điều kiện xác định Luật này" Danh từ dùng là "ngưng thai cố ý"(interruption volontaire de grossesse, IVG), bên cạnh "ngưng thai điều (24) trị" (interruption thérapeutique de grossesse, ITG) Ngưng thai cố ý vì lý điều trị có thể làm "bất lúc nào" có xác nhận người thầy thuốc, sau khám xét và thảo luận, tiếp tục thai nghén đe doạ trầm trọng sức khoẻ người mẹ, là đứa trẻ sinh bị bệnh nặng không thể chữa chạy Kết là ngày hôm Pháp, gần không còn chết vì phá thai, số trường hợp IVG không gia tăng từ 15 năm nay, và không đổi thay gì từ phí tổn trang trải Bảo hiểm Y tế Thời gian hạn định 10 tuần thai nghén còn là vấn đề, vì còn số phụ nữ phải sang Anh Hoà Lan, vì đây có quyền làm đến tận 20 và có tới 24 tuần Năm 1982, GS E Beaulieu chế thuốc RU 486, có tác dụng chống lại progestérone và làm ngưng thai ngày thứ Tuy còn số nghi vấn cho tương lai, thuốc này đã tỏ hữu hiệu và gây ít biến chứng Tại Pháp, thuốc RU 486 phép dùng khuôn khổ Luật 1975 Rất có thể sau này người ta tìm loại thuốc có tác động sớm hơn, và loại thuốc ngưng thai này thay phương pháp ngưng thai cổ điển Thái độ đạo Phật trước vấn đề phá thai (ngưng thai) Xin nhắc lại là đạo Phật chủ trương không giết hại (giới thứ nhất), không đặt sống lên trên hết, cái gì thiêng liêng bất khả xâm phạm, theo quan niệm các tôn giáo thần khải Cũng nhắc lại là đạo Phật trước hết là đạo diệt khổ Nếu phá thai đưa tới khổ đau, dù là ân hận đeo đuổi suốt đời, thì dĩ nhiên đạo Phật không chủ trương Nhưng phá thai giải nỗi khổ đau người phụ nữ không thể nào giữ cái thai được, cách vệ sinh và an toàn, thì phá thai là giải pháp đỡ khổ Vấn đề đạo đức đặt đây là điển hình cho cái mà người ta gọi là "tình lưỡng nan" (dilemne moral), bắt buộc phải chọn lựa hai đường, lấy cái nào đỡ khổ đau nhất, và theo "luân lý thoả hiệp" (morale de compromis), dựa lên thực tế Và thực tế là dù nào nữa, có nhiều trường hợp phá thai, là kiện xã hội không thể nào tránh né và chối bỏ Phá thai cách lén lút, tội phạm, điều kiện thiếu vệ sinh, đưa tới nhiều biến chứng và tử vong, gây tang tóc cho bao nhiêu gia đình, kinh nghiệm đã cho biết rõ Đạo Phật là đạo từ bi cứu khổ, là đạo khế cơ, không vì nguyên tắc sơ cứng mà từ chối phương pháp đỡ gây khổ đau Do đó tôi tin rằng, khác với tôn giáo thần khải Ky Tô giáo, đạo Phật không chống lại với phương pháp "ngưng thai cố ý" ấn định Luật Weil Điều quan trọng là phải để ngườiphụ nữ mang thai lựa chọn, đó vừa là trách nhiệm người đó, vừa là quyền người đó trên thể mình, trên cái "dự định sinh thành" mình (25) Lẽ dĩ nhiên, tốt là tránh thụ thai phương pháp ngừa thai, ai đồng ý trên điều đó Phá thai là giải pháp tối hậu, "cực chẳng đã" mà thôi Về "ngưng thai cố ý mục đích điều trị", sau chẩn đoán trước đẻ, tôi cho không thành vấn đề người Phật tử Nếu mục đích là cứu mạng sống người mẹ, cứu khổ cho gia đình khỏi chịu đựng đứa bé quá tàn tật hay không có hi vọng sống sót, thì không có lý nào để chống lại mục đích điều trị đó Trong trường hợp khó định vì tật bệnh đứa bé không đe doạ tính mạng người mẹ hay chính nó, thì phải để gia đình tự lấy định, cùng với các nhà thầy thuốc, khuôn khổ luật pháp đã ấn định Thái độ trước thụ thai nhân tạo, thụ thai ống nghiệm Những trường hợp thụ thai nhân tạo (insémination artificielle) cách đưa tinh trùng người đàn ông (tặng tinh trùng cách vô danh) vào tử cung người đàn bà, đã thực từ lâu, và không đặt vấn đề gì đặc biệt, ngoài vấn đề tâm lý, tức là vấn đề lý lịch người cha "sinh lý" Với thụ thai ống nghiệm với chuyển phôi (fécondation in vitro avec transfert d'embryon, FIVETE), ngành sinh học lại tiến thêm bước nữa, và sau Louise Brown sinh năm 1978 Anh, và Amandine sinh năm 1982 Pháp, đã có hàng ngàn đứa bé sinh vậy, mang lại hạnh phúc cho bao nhiêu cặp vợ chồng hoi Gần đây, tỷ lệ thành công lại gia tăng cách tiêm tinh trùng thẳng vào noãn Nhưng vấn đề đặt cần dùng tới tử cung người "mẹ nuôi" Phải coi đó là người "mẹ" tình nguyện mang thai ngày sinh đẻ, hay là người cho "mướn" tử cung và trả tiền thù lao cho công việc đó? Đối với số tôn giáo coi sống cái gì thiêng liêng, đặc quyền Thượng Đế ban cho, thì thụ thai nhân tạo (ngược lại với thụ thai tự nhiên), thụ thai ống nghiệm (lại càng không tự nhiên nữa), không thể nào chấp nhận Đối với đạo Phật, thụ thai là gặp gỡ yếu tố: tinh trùng người cha, trứng noãn người mẹ, và thức tái sinh (patisandhi-vinnâna) xuất vào lúc thụ thai Thức tái sinh này coi chủng tử (bija) phối hợp với sức mạnh nghiệp (karma) và tham ái (tanhâ), là hữu ái (bhava-tanhâ), tức là khao khát hữu, làm khởi sinh sống Ngoài cái đặc điểm là thức tái sinh ra, thì đạo Phật không khác gì với khoa học Đạo Phật công nhận có (26) nhiều thể cách sinh chúng sinh, nên trên nguyên tắc theo tôi không chống đối lại với hai phương pháp này Dù là mình người mẹ hay ống nghiệm, cái chính là ý muốn có người cha hay người mẹ Có thể nói thái độ nhà khoa học R Frydman gần với đạo Phật Ông cho điều quan trọng là ý muốn người mẹ và người cha, cái mà ông gọi là dự định sinh thành (projet parental) Theo kinh nghiệm thầy thuốc ông, điều mà làm cái thai trở thành người, tức là từ "khả năng" "thực hiện", chính là cái dự định sinh thành đó Trong đạo Phật vậy, cái chính là cái nghiệp lực, cái hữu ái, tức là hành động, mong muốn cố tình Thái độ trước vấn đề di truyền Những phương pháp chẩn đoán tiền sinh (diagnostic anté-natal) Ngày nay, nhờ bước tiến chẩn đoán hình ảnh (imagerie médicale) siêu âm, sinh học phân tử (biologie moléculaire), và di truyền (génétique), người ta đã có khả phát nhiều bệnh tật bẩm sinh trước sinh đẻ Sự phát này đưa tới hai giải pháp: - Điều trị trường hợp có thể điều trị được, bụng mẹ (médecine foetale), sau sinh - Ngưng thai điều trị, trường hợp nặng Dĩ nhiên, có trường hợp khó giải Lúc đó phải dựa lên nguyên tắc là: * Phải tôn trọng ý muốn cha mẹ, ví dụ chẩn đoán trường hợp nặng trisomie 21, mà cha mẹ muốn giữ thì phải tôn trọng định đó * Ngược lại, không thể để cha mẹ định ngưng thai vì dị dạng nhỏ bé sứt môi, thiếu ngón chân, hay tệ hại nữa, vì là gái hay trai, vì sở thích cá nhân (convenance personnelle) Những vấn đề đó có thể giải trường hợp một, ê kíp thầy thuốc và cha mẹ Ưu sinh (eugénisme), hay là chọn lọc gien (27) Chữ eugenics (từ chữ eu= tốt, genos= sinh ra, nòi giống) F Galton, em họ Darwin, dùng lần đầu tiên năm 1883 để định khoa học làm cho nòi giống tốt đẹp hơn, cách "nghiên cứu yếu tố có thể tăng giảm chất lượng nòi giống hệ sau, thể xác tinh thần" Theo G Hottois và M.H Parizeau, tác giả " Danh từ Sinh đạo đức", phải phân biệt hai chữ eugénique và eugénisme: - Eugénique (ưu sinh học) gồm kỹ thuật làm cho gia tài nòi giống tốt hơn, cách giúp cái gien phát triển (eugénique tích cực), ngược lại cách ngăn cản nó (eugénique tiêu cực) - Eugénisme (thuyết ưu sinh) gồm dự án nhằm ảnh hưởng lên di truyền, loài người tốt Eugénique là môn khoa học- kỹ thuật, eugénisme là chủ trương chính trị xã hội và ý thức hệ Theo P.A Taguieff, không nên đồng hoá thái quá ưu sinh với độc tài, kỳ thị, diệt chủng Muốn có cái nhìn sáng suốt thì phải phân biệt bên ý tưởng ưu sinh (imaginaire eugénique), ý muốn ưu sinh, hành động ưu sinh, và bên thuyết ưu sinh chủ thuyết chính trị hay chương trình hoạt động Chính phong trào nazi tàn khốc thuộc vào loại này: năm 1939, Hitler lệnh khởi chương trình "ưu sinh" rộng lớn, cách thủ tiêu hàng triệu người độc, kẻ tàn tật "không đáng sống", và sau đó tất người Do Thái Ý muốn ưu sinh có thể chấp nhận phòng ngừa Trong nhãn quang đó, phải phân biệt tránh né điều xấu (évitement du pire), thuộc vào eugénique tiêu cực tối thiểu, và mong muốn điều tốt mơ hồ Chẳng hạn thời gian trước sinh đẻ, tư vấn di truyền (conseil génétique), chẩn đoán tiền sinh (diagnostic anté-natal), ngưng thai điều trị (ITG) thuộc vào lãnh vực chỉnh gien (orthogénie), và ý muốn eugénique tiêu cực Tất việc đó có tính chất cá nhân và không bắt buộc Chúng trở thành eugénisme áp dụng cách quy mô rộng lớn, với ảo vọng làm cho loài người tốt đẹp Từ khoảng hai chục năm nay, nhờ cách mạng sinh học phân tử (biologie moléculaire), hiểu biết di truyền tiến nhanh cách kinh hoàng, đặc biệt chương trình giới nghiên cứu gien (génome) người Công trình nghiên cứu khổng lồ này đưa tới hiểu biết sâu xa nguồn gốc các bệnh tật, và đưa tới cách phòng ngừa và điều trị số lớn các bệnh chưa giải Ngành y học di truyền vào giai đoạn đầu đã đặt lên vấn đề sinh đạo đức phức tạp và nan giải Luật Sinh đạo đức ngày 29/7/94 cho phép dùng xét nghiệm di truyền mục đích y học và nghiên cứu, và Uỷ ban Tư vấn Quốc gia Đạo đức đã cho biết quan điểm và lời khuyên mình vấn đề này: phải giải thích cặn kẽ cho (28) đương sự, xét nghiệm có chấp thuận đương sự, phải giữ bí mật kết quả, và phải tôn trọng định đương Kiến tạo di truyền (génie génétique) Kiến tạo di truyền (génie génétique, trước đây gọi là manipulations génétiques) là ngành tụ hợp nghiên cứu nhằm thay đổi di truyền các tác động trên gien Khả thay đổi di truyền đó đã bắt đầu áp dụng trên thực vật và động vật (chọn lựa và thay đổi giống bắp, cà chua, ngựa, bò ) Năm 1974, hội nghị kiến tạo di truyền tổ chức Asilomar, thành phố nhỏ miền Tây Hoa Kỳ Lần đầu tiên người cảm thấy chóng mặt trước trách nhiệm mình, và các nhà khoa học có mặt đây định lện tạm hoãn (moratoire) năm trời, để người có thời suy nghĩ và thành lập điều kiện phòng ngừa nghiêm túc Hiện nay, nhiều hãng bào chế trên giới xúc tiến công việc thay đổi gien trên thực vật và động vật, tức là kiến tạo giống chuyển gien (transgéniques), chẳng hạn vi khuẩn Escherichia Coli có khả chế tạo protein dùng để chữa bệnh insulin, cây thuốc lá có thể chế hemoglobin hay men lipaza, giống bò, cừu, dê tiết sữa có protein alpha 1antitrypsin, antithrombin III hay nguyên tố IX để cầm máu, v.v Đó là bước tiến khoa học quan trọng, phải nói tất nghiên cứu này thúc đẩy mục đích thương mại rõ rệt Gần đây, giới bị xao động thành nghiên cứu phát xuất Ecosse công sinh sản vô tính (clonage), cách "cấy" cừu (đặt tên là Dolly) từ cái nhân tế bào vú cừu "mẫu", với gien giống hệt Tiếp theo đó, số động vật khác sinh sản vậy, đặc biệt là cừu Polly, sữa có protein dùng để chữa bệnh cho người Đứng mặt khoa học, thì đó là thành đầy hứa hẹn Nhưng dư luận quần chúng, thì khả cấy dòng vô tính trên người là điều vô cùng nguy hiểm, các nguyên thủ quốc gia tổng thống Chirac và Clinton phải lên tiếng yêu cầu cấm đoán thí nghiệm dòng vô tính trên người, trên bình diện giới Thật ra, nói F Jacob, đó là cái ảo mộng người, muốn tìm cách tự nhân lên để tiếp tục tồn Áp dụng dòng vô tính trên người thật không mảy may ích lợi gì, vì tượng sinh đôi, sinh ba, v.v chính là dòng vô tính tự nhiên Và kinh nghiệm cho biết trường hợp sinh đôi thực (jumeaux vrais), có khác biệt mặt thể xác, tính tình Điều đó chứng tỏ gien không phải là tất người Nói cách khác, người không phải là mớ gien, mà còn là tổng hợp phức tạp nhiều, ảnh hưởng giáo dục, xã hội, v.v gây nên Đứng mặt tiến hoá, thì gây dòng vô tính thật là bước lùi, vì có tiến hoá có khác biệt, đổi thay gien, nhờ sinh sản có giới tính (29) Thái độ đạo Phật trước vấn đề di truyền Đạo Phật có thể có chủ trương nào trên vấn đề di truyền? Dĩ nhiên thời đức Phật Thích Ca, người ta biết lờ mờ sống xuất từ gặp gợ tinh trùng người cha và trứng noãn người mẹ, cùng với cái thức tái sinh, từ đó đặc tính cha mẹ trao truyền cho cái, không biết chi tiết phức tạp di truyền đó, và không có thể mường tượng ngày người có khả thay đổi di truyền Vậy thì đức Phật ngày sống chúng ta, với hiểu biết khoa học đại di truyền, thì liệu ngài phản ứng sao? Dĩ nhiên đó là giả thuyết, tôi đoán đức Phật không chống đối phương pháp y học làm cho người bớt khổ đau, tức là: - Về chẩn đoán tiền sinh, ngài không đối lại chẩn đoán và điều trị trước sinh đẻ - Về ưu sinh (eugénique), ngài chủ trương ưu sinh tiêu cực nhẹ, trường hợp bệnh nặng (đứa bé sinh không sống khổ đau cùng cực suốt đời và gây khổ đau cho người thân) Ngược lại, đức Phật không chủ trương ưu sinh tích cực, tức là tác động trên di truyền với ảo vọng hão huyền thay đổi người Điều này trái ngược lại với tinh thần bình đẳng đạo Phật, và trái ngược lại với quan niệm có người tự thay đổi chính mình, và thay đổi đó có thể tới từ bên mà thôi Những hành động diệt chủng gây nên phong trào nazi không gặp phải với đạo Phật, là đạo lấy từ bi và khoan dung làm tảng - Về kiến tạo di truyền, đạo Phật không chống lại hành động thay đổi gien, việc này không gây tổn hại, không nhằm mục đích tham ái, mà nhằm mục đích chữa bệnh, cứu khổ, mang lại hạnh phúc cho người và có thể được, cho muôn loài Đạo Phật không chủ trương gây dòng vô tính trên người, vì biết tất vô thường, vô ngã, nhân duyên tạo thành Thái độ trước thí nghiệm trên người và súc vật Sở dĩ y học Tây phương có phát triển đáng kể hiểu biết điều trị, phần là nhờ phương pháp thí nghiệm đề xướng vào kỷ 19 nhà sinh lý học Claude Bernard Theo ông, y học thí nghiệm (médecine expérimentale) là ngành y học có tác động cách khoa học, không phải theo kinh nghiệm "Người ta có thể hiểu định luật và chức vật thể sống, (30) cách phân tách các thể sống, để len vào môi trường bên chúng" Thay vì nguyên tắc cổ xưa Hippocrate "primum non nocere" (trước hết tránh làm hại), ông quan niệm "người ta có quyền và có bổn phận thí nghiệm trên người, việc đó có thể cứu sống được, chữa khỏi hay mang lại lợi ích cho người đó" Về thí nghiệm trên loài vật, Claude Bernard cho đó là quyền tuyệt đối người, có bổn phận thí nghiệm trên loài vật trước thí nghiệm trên loài người Mục đích là "làm chủ sống, chinh phục thiên nhiên cho người" Cái chính là "không làm hại kẻ khác" Nhà khoa học cần tới dư luận giới khoa học, và "nghe theo lương tâm chính mình" Phải công nhận chính nhờ đường y học thí nghiệm đó, có phát triển sinh học và y học ngày hôm Nghị định đầu tiên đạo đức sinh học công bố năm 1931, chính phủ Đức quốc, qui định điều kiện thí nghiệm khoa học trên người: cấm thí nghiệm trường hợp không có thỏa thuận đương sự; tránh thí nghiệm trên người có thể thí nghiệm trên súc vật; phải có đủ tài liệu các phương pháp sinh học để giải thích và xác định giá trị thí nghiệm, cấm thí nghiệm trên người 18 tuổi, và trên người chết Điều mỉa mai là vài năm sau đó (1939) chính nước Đức bị chính quyền nazi Hitler nắm đầu, khởi chương trình diệt chủng và thí nghiệm trên tù nhân không tiền khoáng hậu Năm 1947, Nuremberg Toà án Quân Mỹ kết án hành động phi pháp chống lại nhân loại, và định Luật Nuremberg 10 khoản ấn định điều kiện thí nghiệm trên người Đạo Phật có thể lấy thái độ gì trước thí nghiệm trên người và loài vật? - Về thí nghiệm trên người, đạo Phật tôn trọng người, tôn trọng sống, bình đẳng, thì dĩ nhiên không khác gì quan niệm thông thường đề cao tôn trọng và bảo vệ người và luật pháp luật Nuremberg - Về thí nghiệm trên loài vật, vì tinh thần từ bi thương xót tất các chúng sinh, cho nên đạo Phật không thể nào chủ trương mổ xẻ, giết hại các loài vật cách thẳng tay, không dự, thường xẩy các phòng thí nghiệm Đứng trên bình diện tổng thể vũ trụ quan Phật giáo, thì phải tôn trọng muôn loài, coi muôn loài một, không đặt người vài trung tâm điểm, không ưu đãi người so với thiên nhiên Nhưng trên thực tế, trên bình diện thật thông thường (vérité conventionnelle) thì khó lòng người không kéo phía mình cái lợi điểm mà tạo hóa đã trao cho Nếu phải tôn trọng sống tới cùng, đạo Jain, (31) thì phải từ bỏ y học thí nghiệm trên loài vật, phải để vi khuẩn, ký sinh trùng nhân lên thể, không dùng thuốc kháng sinh, khử trùng, và không thể nào điều trị số lớn các bệnh truyền nhiễm, các dịch bệnh đã đe dọa loài người bao nhiêu kỷ Dù muốn dù không, người tiếp tục làm thí nghiệm trên loài vật, tiếp tục thử các loại thuốc trên súc vật trước áp dụng trên loài người, điều đó không thể nào tránh Điều mà đạo Phật có thể làm được, là kêu gọi nhà nghiên cứu viên thí nghiệm trên loài vật nào cần thiết, cách tối thiểu, cố gắng tránh giết hại các súc vật và gây cho chúng tổn thương, đau đớn Kết luận Như chúng ta đã thấy, vấn đề sinh đạo đức đặt cho xã hội ngày thêm đa diện và phức tạp Hơn nữa, chúng biến đổi theo nhịp khoa học, cách nhanh chóng chính quyền, luật pháp chạy theo không kịp Sinh đạo đức không phải là cái gì cố định, bắt nguồn từ nguyên tắc luân lý cổ truyền, mà là quan điểm phát xuất từ suy nghĩ tập thể, đa ngành áp dụng sinh học và y học, có giá trị tương đối xã hội và khoảng thời gian nào đó Vấn đề là làm nào tới đồng thuận, thỏa hiệp khoa học, đạo đức và luật pháp, để có phát triển theo chiều hướng tốt đẹp, hòa hài xã hội Dù muốn hay không, khoa học tiến tới đều và ngày thêm ảnh hưởng vào sống hàng ngày Theo Francis Bacon, "tất gì có thể thực thực hiện", dường không có gì ngăn cản đà phát triển nhân loại, dù kết đưa tới tốt hay xấu, và dù tác giả là người này hay người khác Các tôn giáo thần khải, vì nguyên tắc sơ cứng trên sống, nên thường lấy thái độ chống đối, cản ngăn Cản ngăn số áp dụng khoa học vào đời sống, và cản ngăn bước tiến khoa học Như vậy, giáo lý bị bỏ rơi bên lề sống, và các tín đồ bị chia rẽ, hoang mang Đạo Phật khác với tôn giáo đó, không có giáo điều sơ cứng, nguyên tắc tuyệt đối, cấm đoán ngặt nghèo Tuy đa số vấn đề sinh đạo đức chưa đặt thời đức Phật, chúng ta có thể suy luận từ vài điểm đạo Phật: - Đạo Phật tôn trọng sống, không coi đó là giá trị tuyệt đối (32) - Đạo Phật trước hết là đạo diệt khổ, lấy cứu khổ làm mục đích - Nghiệp là ý muốn mình tạo ra, không phải là kết hành động; vô tình hại không gây nghiệp hại - Gốc rễ đạo Phật là khổ đau, hoa sen mọc từ bùn lầy; đạo Phật gắn liền với thực tại, dù thực xấu xa tới đâu Với đó, chúng ta có thể tin trên đa số vấn đề sinh đạo đức, đạo Phật không chống đối lại với bước tiến khoa học và lựa chọn xã hội người, ngày hôm Đạo Phật có thể chủ trương dùng thuốc giảm đau, ghép các phận, hạn chế sinh đẻ, chẩn đoán tiền sinh Đạo Phật có thể chấp nhận trợ tử trường hợp đặc biệt, kiến tạo di truyền và thí nghiệm trên người với điều kiện Đạo Phật không chủ trương có thể dung thứ phá thai và thí nghiệm trên loài vật, vì lý cứu khổ Đó là số đề nghị cá nhân, cần phải bàn luận, đào sâu các Phật tử thuộc ngành, để chúng ta cùng xây dựng sinh đạo đức, tinh thần đạo Phật và thích hợp với thời đại Tài liệu tham khảo AMBROSELLI C., L'éthique médicale, PUF, coll "Que sais-je?", 2è édit 1994 BERNARD C., Introduction à la médecine expérimentale (1865), Garnier-Flammarion, 1966 BERNARD J., La bioéthique, Flammarion, coll "Dominos", 1994 COMITE CONSULTATIF NATIONAL D'ETHIQUE POUR LES SCIENCES DE LA VIE ET DE LA SANTE, Génétique et médecine: de la prédiction à la prévention, Les cahiers du CCNE, no 6, 1/96 COMITE CONSULTATIF NATIONAL D'ETHIQUE POUR LES SCIENCES DE LA VIE ET DE LA SANTE, Recherche biomédicale et respect de la personne humaine, La Documentation Fran 硩 se, 1988 FAGOT-LARGEAULT A., La réflexion philosophique en bioéthique, p 11-26, in "PARIZEAU M.H., Les fondements de la bioéthique, De BoeckUniversité, 1992" FRYDMAN R., Dieu, la médecine et l'embryon, Odile Jacob, 1997 (33) GOLD F., CHOUTET P., BURFIN E., Repères et situations éthiques en médecine, Ellipses, 1996 HOTTOIS G., PARIZEAU M.H., Les mots de la bioéthique Un vocabulaire encyclopédique, De Boeck-Université, coll "Sciences Ethiques Sociétés", 1993 10 JACOB F., La souris, la mouche et l'homme, Odile Jacob, 1997 11 KANT E., Fondements de la métaphysique des moeurs, Hatier, traduction Hatier, 1976 12 NGUYÊN MINH LÊ HữU PHƯƠNG, Hạn chế sanh đẻ, các tôn giáo và khoa học Pháp, Hương Sen, số 68, 1998 13 Nguyễn Phúc Bửu Tập, Quan niệm trợ tử (euthanasia) đạo Phật, Hương Sen, số 65, 1997 14 TAGUIEFF P.A., Retour à l'eugénisme Questions de définition, Esprit, no 200, 198-214, 3/1994 15 Thích Thiện Châu, Sự sống và chết Phật giáo, Hương Sen, số 64, 65 và 66, 1997 Chân thành cảm ơn cư sĩ Lại Như Bằng đã tặng điện tử Điều Gì Xảy Ra Sau Khi Chết? Từ Quán Nguồn: Từ Quán Sự chết người là giai đoạn chu trình biến thiên bất tận sinh-lão-bệnh-tử Đầu tiên, tim ngừng đập đến phổi, sau đó đến não; cuối cùng thể phân hủy Từ lúc tim ngừng đập đến lời thông báo chính thức người đã chết, các bác sĩ chờ đợi 2,3,5 10 phút, "thời gian chuẩn" mà ngành y gọi là asystolic là bao nhiêu còn có khác biệt hai quan điểm "y học cổ truyền Tây Tạng" và y học đại Theo "Tạng thư sống chết" và "Tử thư Tây Tạng", phải sau tim ngừng đập và tắt hơi, người chết hẳn và các nghi thức tẩn liệm phép thực sau Theo y học đại thì bệnh nhân thực chết sau tim ngừng đập nửa Bốn sau tim ngừng đập thì não chết hẳn và không còn "hoạt động điện não" Sau đó, thể người chết trở nên lạnh cứng, lộ rõ âm khí và hoại tướng tử (34) thi Thiền sư Hakuin có nói: "Kẻ nào thấu triệt lẽ sống chết, kẻ thực là người vĩ đại" * Những thời điểm quan trọng chết - Khi thở chấm dứt thì sinh lực bị rơi vào trung khu thần kinh "sự biết" (sushuma nadi) và "người biết" kinh nghiệm "ánh sáng suốt" điều kiện tự nhiên nó Lúc đó, sinh lực bị phóng xuất chạy xuống dọc theo các dây thần kinh sinh lý bên phải và bên trái cột xương sống (ida nadi và pingala nadi) Sau sinh lực đã qua trung khu thần kinh rún, nó lan đường gân bên trái và bên phải Thời gian cần thiết cho vận chuyển này sinh lực thở còn thoi thóp vào khoảng thời gian bữa ăn Thời gian hấp hối là thời gian mà sinh lực còn đường thần kinh chính - đó là lúc tri thức ngất lịm Thời gian này bất định, nó tùy thuộc vào thể chất tốt hay xấu, tùy thuộc vào tình trạng các dây thần kinh và sinh lực người Những người có kinh nghiệm thiền định vững vàng và yên tĩnh hay người có cá tính trầm tĩnh thì thời gian đó có thể kéo dài từ ngày Những người có đời sống bê bối, trụy lạc hay người tâm thần không bình hòa thì tình trạng trên không kéo dài lâu cái búng ngón tay Nơi người khác thì có thể kéo dài thời gian bữa ăn Đây là giai đoạn đầu chi khai bardo: ánh sáng suốt ban đầu thấy vào lúc chết * Ánh sáng suốt ban đầu, nhận thì có thể giúp người chết đạt đến giải thoát; không, sau cái hắt cuối cùng bữa ăn, người chết có khả thấy loé sáng ánh sáng suốt bậc nhì Tùy theo nghiệp tốt hay xấu, sinh lực chạy xuống đường thần kinh bên phải hay bên trái và thoát chín cửa thân thể (còn gọi là cửu khiếu: mắt, hai tai, hai lổ mũi, miệng, hậu môn và đường sinh dục) Lúc đó, tình trạng khác tinh thần sáng suốt khác lại Suốt giai đoạn hai thân trung ấm, người chết (linh hồn) tình trạng gọi là "thân thể sáng chói ảo tưởng" Người chết tình trạng này không biết là mình đã chết hay chưa, họ pháp sư rành pháp "chuyển tư tưởng" giúp họ hội nhập vào "nguồn sáng" này thì nghiệp lực không ngăn cản, họ hội nhập vào "thực tối thượng" và đạt giải thoát * Nếu giải thoát không thực giai đoạn hai, thì người chết bước vào giai đoạn gọi là thân trung ấm thứ ba hay chonyid bardo Trong giai đoạn ba này, các ảo tưởng theo nghiệp thức dậy, kéo dài hết ngày 49 sau chết, và phân thành tình trạng: - Tình trạng ảo giác tự nhiên theo tạp niệm, vọng tưởng hay quan niệm kiến chấp (35) - Tình trạng ảo giác các giấc chiêm bao - Tình trạng ảo giác hỷ lạc trạng thái nhập thiền sâu - Tình trạng ảo giác chuyển tiếp lúc chết - Tình trạng trải qua kinh nghiệm thực - Tình trạng trải qua tiến trình ngược lại kiếp sống luân hồi (nhớ lại các việc từ bé đến lớn hay các tiền kiếp quá khứ) Sau 49 ngày hay hết giai đoạn 3, người chết đầu thai theo sáu cõi lục đạo luân hồi * Tiến trình chết Theo các kinh sách Tây Tạng nói chết, tiến trình chết là quá trình tan rã gồm hai giai đoạn: tan rã bên ngoài, các và tứ đại phân tán; và tan rã bên trong, thuộc các ý tưởng và cảm xúc thô và tế * Sự tan rã bên ngoài: - Lục phân tán và ngưng hoạt động: có người đứng xung quanh giường người chết mà nói chuyện, đến lúc y có thể nghe âm tiếng nói họ, mà không thể nghe lời nào Đây là dấu hiệu nhĩ thức đã ngưng hoạt động Khi y nhìn vật trước mặt mà có thể thấy hình dạng lờ mờ, không rõ chi tiết và dấu hiệu nhãn thức đã suy Tương tự, các dấu hiệu suy kiệt xảy các khả ngửi, nếm, sờ Khi các giác quan không còn cảm nhận cách trọn vẹn thì đó là giai đoạn đầu tiên tiến trình tan rã - Địa đại tan rã: Thân xác chúng ta khởi mạnh, kiệt quệ, không còn chút lực nào: không thể ngồi thẳng, đứng lên hay cầm vật gì; chí không giữ cái đầu mình Ta cảm thấy mình té xuống, bị nhận chìm xuống đất hay bị sức nặng ghê gớm trái núi đè bẹp và nghiền nát Ta cảm thấy nặng nề, khó chịu tư nào Màu da ta phai nhạt dần và màu tái xanh Má hóp lại, vết đen xuất trên răng, càng lúc ta càng thấy khó mở mắt, nhắm mắt Khi sắc uẩn phân tán, ta bất động, tâm thần dao động, miệng có thể nói nhảm, sau đó vào trạng thái hôn trầm (36) - Thủy đại tan rã: Ta khởi khả kiểm soát chất lỏng thân Mũi ta bắt đầu chảy nước và miệng rỏ nước miếng Có thể nước mắt chảy và ta có thể tự chủ Lưỡi không còn di động, lỗ mắt khô cạn, môi tái lại và thụt vào Ta run rẩy, co giật và khát nước Mùi tử khí bắt đầu tỏa chung quanh Khi thọ uẩn phân tán, cảm giác thân yếu dần, khổ vui, lúc nóng lúc lạnh Tâm thức ta trở nên mờ mịt, bất mãn, bực tức và nóng nảy Kinh điển nói chúng ta cảm thấy bị dìm đại dương hay bị trôi dòng nước lớn - Hỏa đại tan rã: Miệng và mũi ta hoàn toàn khô cạn Tất ấm thể bắt đầu dần, từ chân lạnh ngược lên đến tim Một luồng khói có thể thoát từ đỉnh đầu Hơi thở trở nên lạnh qua miệng và mũi Ta không còn ăn uống gì Tưởng uẩn phân tán Tâm trí bắt đầu lộn xộn: không thể nhớ tên bà con, bè bạn hay nhận họ Ta càng lúc càng khó nhận gì bên ngoài, vì âm và hình ảnh luôn trộn lẫn Kalu Rinpoche cho biết: "Đối với người chết, kinh nghiệm bên là thể bị nuốt chửng lửa lớn, cái hỏa lò hừng hực, hay toàn giới bị thiêu đốt" - Phong đại tan rã: Ta càng lúc càng khó thở Không khí dường thoát ngõ yết hầu chúng ta Hơi thở vào càng lúc càng ngắn và khó nhọc, thở càng lúc càng dài (thở hào hển) Ta nằm bất động với đôi mắt trợn trừng lên Khi hành uẩn phân tán, tâm trở nên hoang dã, không biết gì giới bên ngoài Mọi trở nên khối mờ mịt Cảm giác liên lạc cuối cùng chúng ta với tình trạng xác thân tan Ta khởi có ảo giác và thấy các cảnh tượng: đời, ta đã tạo nhiều nghiệp ác, ta có thể trông thấy hình thù ghê rợn Rồi ám ảnh và giây phúc kinh hãi đời ta bây quay lại, có chúng ta hét lên vì kinh hoàng Nếu ta sống đời với lòng từ bi, bác ái, xót thương và độ lượng, chúng ta có thể kinh nghiệm cảnh thiên đường đầy hỷ lạc, gặp các bạn bè thân yêu bậc giác ngộ Những người sống đời lương thiện, chết cảm thấy bình an thay vì sợ hãi Kalu Rinpoche viết: "Kinh nghiệm nội tâm người chết là cuồng phong quét toàn giới, kể chính mình, trận gió xoáy hút toàn vũ trụ" Vào thời điểm này, máu tụ lại vào "kinh mạch sống" nằm chính tim ta Ba khối máu tụ lại gây nên ba thở cuối cùng Rồi thình lình thở ta chấm dứt Chỉ chút ấm còn lại tim ta Một dấu hiệu sống không còn, và đây là điểm mà xét nghiệm lâm sàng cho là: "chết" Tuy nhiên, các bậc thầy Tây Tạng cho còn tiếp diễn tiến trình bên * Sự tan rã bên trong: Trong quá trình tan rã nội tâm, tâm trạng và cảm xúc từ thô đến tế tan rã, có bốn tầng lớp tâm thức vi tế gặp gỡ Ở đây, tiến trình chết phản ảnh ngược lại với tiến trình đầu thai Khi tinh huyết cha mẹ gặp gỡ, tâm thức ta (37) nghiệp thúc đẩy, bị kéo vào Trong thời kỳ phát triển bào thai, tinh chất cha, hạt nhân "trắng và phúc lạc" an trú luân xa đỉnh đầu, trên cùng huyệt đạo trung ương Tinh chất người mẹ, hạt nhân "đỏ và nóng" an trú luân xa nằm rốn chừng bốn ngón tay Chính từ nơi hai tinh chất này mà giai đoạn tan rã xảy Với biến gió giữ nó lại đấy, tinh chất màu trắng đến huyệt đạo phía trái tim Bên ngoài có tướng màu "trắng" "một bầu trời sáng ánh trăng" Bên trong, ý thức chúng ta trở nên vô cùng sáng suốt, và tất tâm trạng sân giận, gồm 33 thứ, dứt Giai đoạn này gọi là "xuất hiện" Rồi tinh chất mẹ bắt đầu lên qua huyệt đạo trung ương, gió giữ nó nguyên chỗ đã biến Tướng bên ngoài là màu "đỏ" mặt trời chiếu trên trời Bên trong, có cảm giác phúc lạc phát sinh, và tâm trạng tham dục, gồm 40 thứ tất cả, ngưng hoạt động Giai đoạn này gọi là "tăng trưởng" Khi hai tính chất đỏ, trắng gặp gỡ tim, tâm thức kèm theo Tulku Urgyen Rinpoche, bậc thầy lỗi lạc Nepal, nói: "Kinh nghiệm giống bầu trời và trái đất gặp nhau" Bên ngoài, chúng ta thấy xuất màu "đen", giống bầu trời trống rỗng chìm màn đêm dày đặc Tướng bên là trạng thái tâm thức không có tư tưởng Bảy trạng thái tâm ngu si và vọng tưởng đến chấm dứt Điều này gọi là "thành tựu" Khi chúng ta tỉnh giác trở lại, ánh sáng lóe lên bầu trời vô nhiễm không mây mù Đôi gọi là "tâm với ánh sáng chết" Đức Đạt lai Lạt ma nói: "Tâm thức này là tâm thức sâu xa Chúng ta gọi nó là Phật tính, suối nguồn thực thức Dòng tương tục tâm thức này kéo dài đến thành Phật * Đặc tính phổ quát tiến trình chết loài chúng sinh Tiến trình chết là tiến trình phổ quát mà tất chúng sinh từ lớn nhỏ côn trùng trải qua Tuy nhiên, tiến trình này có thể đổi khác tùy cá nhân và thay đổi này có thể xảy hậu chứng bệnh đặc biệt và tùy thuộc vào tình trạng các huyệt đạo, khí lực hay tinh thần người chết Trong trường hợp chết bất ngờ hay chết vì tai nạn, tiến trình này xảy ra, cực kì nhanh chóng Tóm lại, để hiểu cách rốt ráo điều gì xảy chết là xem tan rã bên và bên ngoài sinh khởi và phát triển tầng lớp tâm thức càng lúc càng vi tế Khi tiến trình chết diễn ra, tầng lớp tâm thức lên trên tan rã liên tục hợp thể thân tâm để dần đến hiển lộ là tịnh giải thoát, là tùy theo nghiệp báo chiêu cảm vào lục đạo Từ Quán (38) Già Và Chết Bhikkhu P.A Payutto - Mỹ Thanh dịch Nguồn: Bhikkhu P.A Payutto - Mỹ Thanh dịch (Thuyết trình buổi hội thảo chuyên đề y học quốc tế chất và tiến trình cái chết) Ngày 22 tháng - 2539/ 1996 Kính thưa toàn thể quý vị, Hôm thay vì trình bày cái chết và tiến trình cái chết, tôi xin trao đổi với quý vị tiến trình già và chết.Già và cái chết là tượng thiên nhiên Theo quy luật thiên nhiên, tất các vật duyên khởi vô thường và phải bị biến đổi, tùy thuộc vào chi phối nguyên nhân, và điều kiện Bắt cái gì có khởi đầu phải có kết thúc Đời sống tất chúng sinh, sau sanh là phải chịu biến đổi vơí kiếm khuyết các giác quan Cái chết là thay đổi, chấm dứt đời sống nơi nầy ; tan rã các tế bào, vất bỏ thân xác nầy Mặc dầu theo luật thiên nhiên, Già và Chết là thật hiển nhiên đời sống người Trên mặt tâm lý, thường thì Già và Chết tượng trưng cho mát, hết hy vọng, ngã rẻ vào bóng tối với diện sợ hãi, lo lắng Dù vậy, tuổi già có thể là hội để "trưởng thành" , và cái chết là giải thoát Ít ra, người có đời sống tốt đẹp và có ý nghĩa; lúc chết ít không bị hoang mang mà còn có thể giải thoát lúc ấy.Cuộc sống người thường thì chia làm ba giai đoạn: trẻ thơ, trung niên và cuối cùng là "tuổi già" Trong thời gian nầy, người sống với Chánh Niệm hành động thường ngày, có thể sống tốt đẹp giai đoạn đầu và đoạn sống, còn đoạn cuối thì ?Đức Phật là điển hình toàn thiện ba giai đoạn Có nghiã là đời sống an vui, hạnh phúc tuổi "già" có thể thực Thêm vào đó, đã nói trên, người có thể tiến triển đến mức hoàn thiện vào lúc cuối đời.Bao người đã bỏ hai phần ba đời chạy theo danh vọng, tiền tài, địa vị, quyền lực, và đua đòi vật chất Họ có thể nói đời sống họ là đáng giá Thật thì chưa đủ Họ đã không nhận tiềm thật người Khi có hội sống lâu kẻ khác, đó là lúc họ có thể tiến bước trên đường tìm lại khả tiềm ẩn chính mình Muốn sống lâu, chúng ta phải biết săn sóc thân Săn sóc trên phương diện : tinh thần, thể chất, sinh lý tâm lý Sự tương quan giưã điểm nầy cần hướng dẫn chu đáo để đời sống ngày nhiều (39) lợi lạc Ngoài việc ăn uống đầy đủ và thể dục đặn, sống không làm tổn hại đến người và vật chung quanh là điều cần thiết cho sống hạnh phúc & huân bình Ngày nay, xã hội phát triển trên đà tranh chấp và tiêu thụ Con người vì lao theo nhịp sống nầy lo tranh giành và gom góp cải ,và vì đã không còn thời gian dành cho chính mình Vì sống xã hội thế, không có thể lo cho ai, nên người già phải tự lo Trong trường hợp nầy, người già nên giải trí cách tập thể dục, vận động môi trường thiên nhiên Trên phương diện tình cảm gia đình, tình thương dành cho cái giữ vai trò quan trọng Nhưng đôi lúc, cha mẹ đã lo lắng thái quá và việc đó làm cho cái bực bội Theo lời Bụt dạy : cái đã trưởng thành và có thể tự lập, cha mẹ nên xan xẻ tình thương mình cách công bằng, không quá đáng Có nghĩa là tình thương mà có tính cách trói buộc vào người hay vật, phải chuyển đổi thành tình thương công bình - tình thương cân mức độ tình bạn & tình nhân ái Bên Thái Lan, người già tìm quân bình tình thương họ tìm đến Chùa hay Thiền Viện và đấy, họ thực tập, làm công tuần với bạn già khác Xa nữa, hãy khuyến khích họ chọn lựa, tự tìm cho mình việc gì để làm Nghĩa là họ phải tự biết mình nên làm gì, vì điều đó tốt, có ý nghĩa, và vì họ thích làm việc đó Chẳng hạn, viết sách kinh nghiệm đã sống qua, làm chương trình công tác trồng cây, hay tìm hiểu vấn đề tâm linh Cần là phải thiết tha làm việc mà mình tin tưởng và muốn thành công Hãy tự nói với mình : "Tôi phải làm xong việc nầy trước lià đời." Có người già, sau thời gian hưu thì cảm thấy trơ trọi, trống vắng, chán nản, và buồn rầu Họ héo sầu và ít kéo dài tuổi thọ Vài người khác bị xuống tinh thần, và có kẻ đã tự kết liễu đời mình Nhưng người già có ý chí và có lòng tin nơi việc mình làm không Lúc đó, ý chí và tin tưởng mãnh liệt vào việc làm có ý nghĩa giúp họ vượt qua trở ngại Họ có việc để làm và có chỗ để nương tựa niềm tin Họ tiếp tục học hỏi, tìm tòi thêm ; họ sống mạnh khỏe, thể chất tinh thần Như Bụt đã dạy, "ai có bốn điểm sau : Muốn làm, có ý chí, biết dấn thân, và kinh nghiệm tìm hiểu vấn đề tâm linh, giúp họ kéo dài tuổi thọ."Người già thường dễ nhuốm bệnh vì thể bị suy yếu Do đó, họ hay lo lắng và thường tủi thân Bụt dạy mình nên tự ngẫm : "Thân bệnh, tâm không bệnh.", "mặc dầu thể suy yếu tâm tôi không suy yếu." Nhiều người nghĩ hạnh phúc là sung mãn vật chất Nếu hạnh phúc là thỏa mãn nhu cầu các giác quan thì tuổi già thật là nỗi thống khổ to tát, vì tuổi già có nghĩa là các giác quan bị thoái hóa kiếm khuyết Sự thật thì có hai loại hạnh phúc: Hạnh phúc vật chất Có người chuyên chạy theo cảm thọ vật chất ; và lúc tìm kiếm thứ hạnh phúc nầy, họ phải lao tâm, lao lực để đạt mục đích Việc nầy đôi còn khuyến khích xã hội Con người có khả sáng tạo Ngày người đã sáng chế (40) nhiều thứ kỹ thuật tối tân Nếu sức sáng tạo nầy hướng dẫn xoay bên trong, khả nầy có thể tạo niềm vui và hài hoà tinh thần Chẳng may người tìm kiếm khoái lạc hạnh phúc đã hao tổn sức lực để tìm cảm thọ thời Do đó đã không có thời gian để mà tìm lại bên chính mình Sức sáng tạo và khả tiềm ẩn không phát huy, dẫn đến thiếu an lạc, tinh thần bất an Lúc họ tìm khoái lạc vật chất, họ đã vô tình tự tạo tượng bất an bên : căng thẳng, lo lắng, hồi hộp, thất vọng, sợ hãi, ngủ và là tính trạng tâm thần bất an khác, kể bệnh điên Những kẻ chạy theo vật chất lúc thiếu thời khổ gấp đôi lúc tuổi già Lúc nầy các giác quan bị suy kém, và vì họ không thỏa mãn lúc còn trẻ ; họ cảm thấy bực bội, căng thẳng, sợ hãi, lo lắng, và thất vọng Sư bực bội vì cảm thọ bên ngoài không thỏa mãn làm tăng cường cảm giác bất an bên Lúc nầy thật là khổ cho tuổi già Người sáng suốt, thông minh không tìm kiếm vật chất để thỏa mãn cảm thọ, mà họ còn tìm cách tạo cảm giác tốt cho tinh thần, và niềm an lạc bên Bụt đã khuyên chúng ta nên khai thác năm tính chất tốt cho tinh thần, đó là: Niềm vui, phấn khởi , thoải mái, an lạc và chú tâm Năm điều nầy giúp chúng ta gạt bỏ cảm giác bất an, đau khổ Đây là cách tu tập để an lạc và hạnh phúc Lúc già, người có tuổi nên học tập để có nhiều niềm vui bên trong, nhờ đó họ có thể sống an lạc, tự và hạnh phúc Niềm hạnh phúc nầy cao hơn, vượt khỏi hình thức Đây là thứ hạnh phúc cao mà người nhận chân tất thật vạn vật vũ trụ Trên bước đường tu tập để tự giải thoát khỏi vô minh, Bụt dạy chúng ta phải học hỏi, tìm hiểu thật vật Già và Chết là phần sống cần tham vấn Bụt nói : "Đây là năm thật đời sống Mỗi người phải tự suy ngẫm, dù là nam hay nữ, người cư sĩ hay tu sĩ: "Tôi già, tôi không thể tránh khỏi tuổi già Tôi bệnh, tôi không tránh bệnh Tôi chết, tôi không tránh khỏi cái chết Mọi người vật tôi yêu mến bị đổi thay hay xa cách Tôi là chủ việc làm tôi, tốt hay xấu, tôi phải chịu trách nhiệm "Cái Chết là điểm then chốt điều nêu trên, là điểm cần suy ngẫm Người Phật tử nhắc nhở, cần phải trau dồi Chánh Niệm, và luôn suy ngẫm cái Chết Sự suy ngẫm đúng và sáng suốt giúp chúng ta nhận chân vô thường đời Hơn nữa, suy ngẫm giúp chúng ta sống với Chánh Niệm, để chuyên cần tinh trước đời chấm dứt Thêm vào đó, điều nầy dẫn chúng ta đến hiểu biết chân thật vô thường Sự nhận thức chân thật nầy giúp chúng ta giác ngộ và giải thoát Ai đạt đến đây coi là người hạnh phúc (41) Nhiều đệ tử Bụt đã giác ngộ và giải thoát trước phút lâm chung Những người chưa hoàn toàn giải thoát, lúc chết nhờ nhắc nhở, nên họ chết cách an lành, không sợ hãi, loạn động Tóm lại, ba điểm cần soi xét lúc già và chết là: Già và Chết là luật tự nhiên, phải chấp nhận và nhận thức cách không sợ hãi Già và Chết là hội để thăng hoa đời sống, và chúng ta nên làm hết lòng Nơi Già và Chết còn có cái Không già & Không chết , mà ai có thể có Với điểm trình bày sơ lược bên trên, tôi xin kết thúc buổi nói chuyện hôm nay.Chân thành cảm ơn tất quý vị Giới Thiệu Bài Mới Hạn Chế Sanh Đẻ, Các Tôn Giáo Và Khoa Học Ở Pháp Nguyên Minh Lê Hữu Phương Nguồn: Nguyên Minh Lê Hữu Phương Từ nghìn năm nay, người phụ nữ, việc sanh là nguồn vui vô tận đứa chờ đợi, có thể là cô tuyệt vọng đứa không mong muốn Tiến lớn kỷ thứ XX này là khoa học đã đem đến cho phụ nữ và cho vợ chồng phương tiện để có thể chọn lựa số mình muốn và lúc sanh đẻ thuận tiện để đem lại hạnh phúc gia đình Quyền làm cha mẹ có trách nhiệm đó, đã ghi các nghị và các thỏa thuận siêu quốc gia, tuyên ngôn Hội đồng Âu-châu (tháng 11-1975 và tháng 3-1978) hay nghị viện Âu-châu (30-03-81, 12-03-90) Phương tiện chọn lựa lúc có và số con, dự định là Ngừa thai và ngưng thai theo ý muốn Ngừa thai và ngưng thai theo ý muốn là điều kiện quan trọng việc giải phóng phụ nữ mà là kiện xã hội trên giới Hai phương tiện này hợp pháp số lớn các nước Hạn chế sanh đẻ "hiện đại" còn gặp nhiều khó khăn với thành kiến cổ truyền, với phong tục tập quán khác và là với tôn giáo, đó đạo Thiên Chúa đã và chống đối cách tuyệt đối; các tôn giáo khác có thái độ ít cứng rắn Đạo Phật các nước phương Tây coi là đạo bao dung và nhân đạo Hành nghề y Pháp từ lâu, có cảm tình với đấu tranh quyền phụ nữ và việc hợp pháp hóa hạn chế sanh đẻ, mà là Phật tử tôn trọng tất các tôn giáo chân chính khác, tôi xin phép trình bày sau đây vài kiện quá trình hạn chế sanh đẻ Pháp và thái độ tôn giáo trước việc hạn chế sanh đẻ này (42) I Ngừa thai Trọng tâm hạn chế sanh đẻ là ngừa thai không phải phá thai Về Ngừa thai, các nước phương Tây, người ta thường dùng túi bọc cho đàn ông, thuốc uống ngừa thai và vòng xoắn cho đàn bà Thuốc uống ngừa thai làm năm 1950 và áp dụng vào khoảng 56-57 Vòng xoắn tìm năm 1928 và áp dụng Nhật, Israel, Mỹ năm 1950 Ngoài túi bọc còn là phương tiện ngừa các bệnh truyền nhiễm giao hợp nam nữ đem lại là bệnh Sida Những chất diệt tinh chỗ dường không còn dùng Làm tuyệt sinh sản thủ thuật cắt vòi tử cung thuộc vào trường hợp đặc biệt Thủ thuật cắt ống dẫn tinh trùng còn dùng vài nước tiến Hiện giờ, vaxcin ngừa thai nghiên cứu Nên nói thêm là thuốc viên uống để ngừa thai ngày dùng dễ dàng vì điều lượng ít lúc trước từ đến lần Trước luật Neuwirth đời (1967), ngừa thai còn bị trừng phạt nặng nề Pháp Luật năm 1920 kết án bị tù từ đến tháng và bị phạt từ 36.000 đến 1.800.000 FF, có liên quan gì với tuyên truyền việc chống thụ thai " Lúc ấy, Pháp có lối 850.000 phá thai lén lút năm nghĩa là đứa bé sanh thì có đứa bé chết vì phá thai lén lút Đó là kiện xã hội xảy các gia đình nghèo, đông con, phá thai điều kiện thiếu vệ sinh; cho nên vào năm 50, tỷ lệ tử vong người mẹ có đến vài chục ngàn người và số người đàn bà không có sau phá thai có đến vài chục ngàn người (Janine Mossuz-Lavau - Les lois de l'amour - Documents Payot 1991) Tôi đã chứng kiến, vào năm 1959, riêng nhà sản khoa nhà thương Lariboisière, người đàn bà trẻ chết tháng vì phá thai lén lút, người bị nhiễm khuẩn huyết (septicémie), người bị chảy máu Trong lúc đó, gia đình có phương tiện, phá thai các bệnh viện Thụy-sĩ Anh Cũng theo lời Phật dạy kinh Niệm Xứ (Trung kinh), muốn hiểu rõ nào là thân không sạch, các tỳ kheo có thể nghĩa địa nhìn "thi thể bị quăng bỏ, ngày, hai ngày, ba ngày, thi thể trương phồng lên, xanh đen lại, nát thối Tỳ kheo quán thân là " Ai muốn hiểu rõ tình trạng đau khổ người mẹ hay đứa trẻ chết vì phá thai vào thời kỳ 50-60, hãy vào nhà xác các nhà thương hay các bệnh viện chuyên khoa sản mà nhìn xem thi thể Phong trào "Sanh đẻ có kế hoạch gia đình" (Planning familial) bà Lagrove Weill Hallé hướng dẫn bắt đầu hoạt động bán công khai từ năm 1950 Trong lúc đó, các nước Âu tây, các trung tâm hạn chế sanh đẻ (birth control) đã (43) hoạt động công khai từ lâu: Hòa Lan từ 1882, Danemark từ 1905, Mỹ từ 1916, Anh từ 1921 Bà Lagrova Weill Hallé kiên và nhiệt tình đấu tranh kêu gọi các giới y học, khoa học và quan tâm đến việc giữ gìn sức khỏe phụ nữ, việc sanh đẻ bảo đảm gia đình phải đòi bãi bỏ luật 1920 Trong suốt mười năm, Phong trào sanh đẻ có kế hoạch gia đình nhiều phong trào khác hưởng ứng: 1953, nhóm Littré bác sĩ Simon hợp cùng với các bác sĩ franc-ma 篮 s bỉ, thụy sĩ, hòa lan nhằm mục đích thông tin và tuyên truyền phương pháp ngừa thai nhập vào phong trào Sanh đẻ có kế hoạch bà Weill Hallé; vài năm sau, có thêm phong trào đòi quyền phụ nữ Sau cùng, là số lớn các nhân vật và đông đảo quần chúng, càng ngày càng tham gia ủng hộ càng đông, có tiếng vang đến số báo chí Trước tình sôi vậy, các nhà chính trị không thể không có phản ứng: thúc ép các đảng chính trị phía tả trước, đến phần các đảng phía hữu sau, năm 1967, luật Neuwirh Quốc Hội chấp nhận: bãi bỏ luật 1920 và cho phép chống thụ thai thuốc viên, vòng để tránh thụ thai hormone cấy da Dù ngừa thai hợp pháp, Phá Thai không hợp pháp Tuy vậy, Phong trào sanh đẻ có kế hoạch gia đình và nhiều phong trào đòi quyền phụ nữ coi đó là thắng lợi lớn cho người phụ nữ Pháp, từ có quyền tự lựa chọn lúc có Người phụ nữ làm chủ việc sanh đẻ theo ý muốn mình, là làm chủ thân mình Ngoài bổn phận làm mẹ, người phụ nữ còn có khả lao động và làm nhiều việc khác có ích cho xã hội Người ta bắt đầu nhìn người phụ nữ với cái nhìn khác; cái nhân phẩm họ phải tôn trọng Phụ nữ không còn là cái máy đẻ và cái máy làm việc nội trợ II Tôn Giáo và việc ngừa thai Trở ngại lớn tranh đấu và áp dụng ngừa thai Pháp là Đạo Thiên Chúa và phong tục thái-cơ đốc Luật Neuwirth cho phép ngừa thai tuyên bố cuối năm 1967 thì ngày 29-7-68, thông cáo Đức Giáo Hoàng (Humanae Vitae) xác nhận lại lần chống đối đạo Thiên Chúa phương pháp ngừa thai "hiện đại" (thuốc uống ngừa thai và vòng tránh thụ thai) Mãi đến ngày nay, thái độ không thay đổi Trong kinh Cựu Ước (Ancien testament), không bị coi là trừng phạt Đức Chúa Trời; còn có nhiều, là phép lành Đức Chúa Trời (44) ban cho (Evangelium vitae-Jean Paul II) Dùng phương pháp ngừa thai ngược hướng với Kinh Cựu ước Cũng Evangelium vitae trang 55, Đức Giáo hoàng Jean Paul II nói thêm: "lúc khởi nguyên, hữu người nằm dự định Đức Chúa Trời và thánh hóa (consacré), trước hình thành bụng mẹ" Ngoài ra, từ lúc thụ tinh, trứng có sống riêng biệt, không phải cha hay mẹ mà là Thượng đế ban cho Người mẹ là người nhận sống đó Ngược lại, Giáo sư René Frydman, người đã tạo Amandine, đứa bé gái sanh đầu tiên Pháp (1982) theo phương pháp "sanh sản ống nghiệm và chuyển phôi vào tử cung" (Gs Frydman là thành viên Ban tư vấn Đạo đức quốc gia (84-88): Dự định cha mẹ muốn có là thiêng liêng: "Nếu cái phôi cha mẹ mong muốn, thì nó là thiêng liêng, vô giá, phải vận dụng gì có thể để nó tiếp tục sống nó Còn nó không nằm dự định đó, không muốn chấp nhận mang nó, chúng tôi kính trọng nó với danh nghĩa gì nó có thể trở thành, không phải là tôn trọng ngây ngô và vô điều kiện Sự tôn trọng hợp lý có thể trí với ý kiến nghiên cứu khoa học (Dieu, la médecine et l'embryon-Edt Odile Jacob 1996 Trang 198) Xin nhắc lại, sinh học, gọi phôi là trứng mang bụng mẹ, từ lúc thụ tinh đến tuần thứ 12; sau tuần thứ 12, các phận đã hình thành, thì gọi là thai Lý chính đạo Thiên chúa chống ngừa thai là: theo đạo Thiên chúa, mục đích giao hợp vợ chồng là để sanh sản Giao hợp và sanh sản không thể tách rời Dùng phương pháp nào giao hợp để không có thai có thai mà không có giao hợp sanh đẻ ống nghiệm và chuyển phôi vào tử cung là không hợp pháp với đạo Thiên Chúa Còn việc thích thú tự nhiên giao hợp, phải chờ đến năm 1951, Đức Giáo Hoàng PIE XII nhìn nhận vợ chồng có quyền hưởng thụ thích thú trước đó, đạo Thiên chúa, giao hợp là bổn phận thôi Nhưng dần dần, việc hạn chế sanh đẻ làm cho hoàng y giáo chủ suy nghĩ Trước kia, người đạo Thiên chúa không quyền bàn tới việc hạn chế sanh đẻ Vào thập niên 30, Đức giáo hoàng cho phép vợ chồng có thể giao hợp giai đoạn không sinh sản người vợ tháng và cho phép vợ chồng có quyền giao hợp tự trường hợp người chồng, người vợ không sinh sản Và sau cùng, cho phép dùng phương pháp Ogino là phương pháp nói trên để hạn chế số gia đình Đạo Thiên chúa cấm triệt để dùng phương pháp khác dù túi bọc không làm tổn hại cho mà còn là phương tiện chống bệnh Sida có công hiệu Điều nên nhấn mạnh là có chênh lệch lớn Quyền y giáo chủ cứng rắn Vatican và số lớn tín đồ Thiên chúa việc áp dụng ngừa thai Có thể nói (45) giáo lý đạo mà tín đồ không theo, là giáo lý trống rỗng Giả sử Đức Chúa Jésus sống thời đại này, tôi tin Ngài cho phép tín đồ ngừa thai Đối với các tôn giáo khác, đạo Tin lành, đạo Do thái, đạo Hồi, phong trào đấu tranh tự ngừa thai không gặp khó khăn gì thực tế Vào thập niên 60, Đạo Phật chưa phát triển nhiều Pháp Theo kinh sách và theo giáo lý đạo Phật là đạo từ bi, diệt khổ, không lý gì mà không chấp nhận ngừa thai "Ngừa thai không bạo lực" còn đức Dalai-Lama chủ trương việc hạn chế sanh đẻ phòng giảm nạn tăng gia dân số trên giới III Phá Thai Vài năm sau luật cho phép ngừa thai đời, số người phá thai lén lút còn cao, việc truyền thông tin tức ngừa thai chưa phổ biến rộng nhiều quần chúng, là các cấp dân nghèo, tỉnh nhỏ và nông thôn Đạo Thiên chúa tiếp tục chống đối mãnh liệt: các giám mục Pháp nhắc đi, nhắc lại nhiều lần: "đời sống người không thuộc kẻ khác, không thuộc cha mẹ dù cha mẹ sanh ra, không thuộc quốc gia, không thuộc người mình mà thuộc Đức Chúa Trời." Mặt khác, thực tế cho biết thành kiến và phong tục Cơ Đốc còn in sâu số lớn người Pháp, là người có tuổi Luật 1920 chống phá thai còn áp dụng và trừng phạt nặng nề, phải tù từ tháng đến năm và tiền phạt từ 100 F đến 300 F (cũ) tuyên truyền phá thai lời nói, giấy in, sách nơi công cộng và điều khoản 317 đạo luật 1939 còn phạt nặng thêm: người thuộc ngành y bị cấm hành nghề ít là năm suốt đời người tái phạm bị tù từ đến 10 năm và bị phạt từ 5.000 F đến 20.000 F (cũ) Năm 1955, số điều khoản khác lại còn khắt khe nữa, ngược lại, vào năm 1955, luật 11-05 cho phép Phá Thai Điều Trị, có thai hại đến tính mạng người mẹ Vài năm đầu, sau phép tự ngừa thai, phương tiện ngừa thai đại không thu hút đông đảo phụ nữ 1970: 6-7% dùng thuốc ngừa thai -1971: 12-13% -1975: 24-25% Phải chờ dến năm 88, tỷ số phụ nữ từ 18 tới 49 tuổi dùng thuốc ngừa thai và vòng xoắn lên đến 49% và vài năm sau đến 2/3 Hai thập niên 60-70 là hai thập niên lịch sử tạo nhiều điều kiện thuận tiện cho Phong Trào Đòi Quyền Phá Thai Hai điều kiện thuận tiện là: tình hình xã hội nước Pháp lúc và phong trào đòi nữ quyền Tình hình nước Pháp thay đổi cách bất ngờ Những thành phần trẻ, không Pháp mà giới, chán chê chiến tranh trên giới, là Việt Nam, chán chê đời sống đơn (46) điệu, quan lại khó thở, vùng lên năm 1968 bẻ gãy các cấu và tư tưởng xã hội cũ rích, đòi quyền tự nhiều Một tự đó, là tự giới tánh, tự luyến ái với hiệu mà nhiều người hệ còn nhớ: "Hãy luyến ái Không chiến tranh" (Faites l'amour et non la guerre) Phong trào đòi nữ quyền đời mùa hè 70, phát triển mạnh mẽ Về mặt sinh sản, phụ nữ đòi quyền tự làm chủ lấy thân mình, nghĩa là, trước tiên, quyền tự phá thai Phong trào này ủng hộ tích cực Phong trào sanh sản có kế hoạch gia đình Có kiện thúc đẩy Quốc hội phải lấy định việc phá thai Sự kiện thứ nhất: tháng 05-71, báo Le Nouvel Observateur đăng lên tuyên ngôn 343 phụ nữ tự nhận mình có phá thai: "Một triệu người đàn bà phá thai năm Pháp Vì bắt buộc, nên họ phải phá thai lén lút điều kiện nguy hiểm, thay vì phá thai dễ dàng, bảo đảm y học Không nói đến triệu người đàn bà Tôi tuyên bố tôi là người phụ nữ Tôi tuyên bố tôi có phá thai Cũng chúng tôi đã đòi quyền tự sử dụng phương pháp ngừa thai, chúng tôi đòi quyền tự phá thai." Trong số người ký tên, có nhiều nhân vật tiếng Simone de Beauvoir, Margueritte Duras, Lolleh Bellon, Catherine Deneuve, Gisèle Halimi, Fran 篩 se Sagan Tuyên ngôn đó là bom, gây cảm tình tốt quần chúng giải phóng hoàn toàn ngừa thai và phá thai Những người ký tên trên tuyên ngôn chờ đợi bị kêu tòa vì đã phạm pháp; rốt tòa không nhúc nhích Sự kiện thứ nhì: không bao lâu sau tuyên ngôn 343 người phụ nữ, 252 bác sĩ tuyên ngôn nói lên lập trường họ việc phá thai "Lĩnh vực chuyên môn chúng tôi không cho phép chúng tôi đề cập đến vấn đề đạo đức hay hệ thống tư tưởng việc phá thai Xác nhận phá thai là trọng tội hay không trọng tội thuộc quyền tự cá nhân Ở Pháp, theo ước tính thông thường, có 850.000 vụ phá thai năm Phá thai điều kiện bảo đảm hay không là tùy thuộc có tiền hay không có tiền, mặc dù phá thai là chuyện bất hợp pháp Dù muốn dù không, phá thai là quyền phụ nữ đã tuyên bố và là kiện xảy ngày Trong kinh nghiệm hành nghề ngày, chúng tôi không thể nào không biết đến." Hai tháng sau, có thêm số bác sĩ khác ký tên vào tuyên ngôn đó: tổng cộng có 560 chữ ký và có tiếng dội vang lên báo chí Sự kiện thứ ba là "vụ kiện Bobigny": cô bé 16 tuổi bị đưa tòa vì đã phá thai Người tình nhân cô tố cáo Cô tòa xử thả lỏng Ngày hôm sau, nhiều báo chí bình luận việc thả lỏng này và nhận thấy rằng, đây không phải là lần đầu tiên mà luật cấm kỵ phá thai không áp dụng Có luật mà không áp dụng thì luật đó là luật ma Hôm sau, đến lượt người mẹ cô, người phá thai và hai người bạn người mẹ cô làm trung gian giới thiệu cô cho người phá thai Luật sư Gisèle (47) Halimi đưa tòa số người làm chứng đó có số nhân vật Michel Rocard, đại biểu quốc hội, giáo sư Paul Milliez, giáo sư Jacques Monod (giải thưởng Nobel y học), Simone de Beauvoir, giáo sư Francis Jacob (giải thưởng Nobel y học) Jacques Monod cho ý kiến ông: "quyền lựa chọn cho sư sống, trước hết thuộc người sống nghĩa là người mẹ Cuối cùng, tòa tha hai người làm "trung gian", phạt người mẹ 500 F treo, người phá thai năm tù treo Tất các người làm chứng đồng ý rằng: có người phụ nữ có quyền chọn lựa có hay không; người bác sĩ hay thể chế nào không có quyền thay người phụ nữ để lấy định việc đó Dưới sức mạnh đông đảo quần chúng, nhiều phong trào đòi quyền phụ nữ, nói chung hệ thập niên 60-70, ngày 13-11-74, Bà Veil, trưởng y tế, đưa Quốc hội, dự án luật nhằm cho quyền phá thai Ngày 15-0175, dự án thông qua, thông thường gọi là luật Veil Luật này cho phép người phụ nữ có thai có quyền hỏi bác sĩ ngưng thai với hai điều kiện sau đây: người phụ nữ phải tình cô tuyệt vọng (situation de détresse) Phải ngừng thai trước cuối tuần thứ mười sau thụ tinh (ở Hòa-Lan cho phép ngưng thai trước cuối tuần thứ 20; Anh trước cuối tuần thứ 23) Qua tuần thứ 11, ngưng thai cố ý không hợp pháp Trong trường hợp Ngưng thai điều trị vì có thai và sanh đẻ có hại đến tánh mạng người mẹ hay vì cái thai có bệnh hiểm nghèo, thời gian ngưng thai không có hạn định Ngoài ra, người bác sĩ có quyền từ chối phá thai, phải cho người mẹ biết sớm Tuy việc ngưng thai cố ý áp dụng Pháp trên 20 năm dư luận còn phân tán quần chúng và các đại biểu quốc hội Từ 1975 đến giờ, số phá thai cố ý không tăng lên: 150.000 - 160.000 năm Điều đáng chú ý là, ngày nay, tử vong người mẹ không còn Khả sanh sản Pháp (cũng các nước cộng đồng kinh tế Âu châu) giảm xuống: người đàn bà, trung bình có đứa rưỡi (không đủ để thay thế hệ Trong lúc đó Phi châu, miền nam sa mạc Sahara, người đàn bà có trung bình đứa con) Muốn đạt kết phải có nhiều yếu tố hội lại: tuyên truyền và thông tin hạn chế sanh đẻ quy mô rộng lớn Giáo dục hạn chế sanh đẻ cho vị thành niên nước Mức học hỏi và mức sống nước phải nâng cao tối thiểu nào đó IV Tôn Giáo và ngưng thai cố ý (48) Ngừa thai là chuyện "Ngưng thai cố ý" là chuyện khác, phức tạp hơn, khó khăn vì nó dính líu với vấn đề Đạo đức và tôn giáo Trọng tâm vấn đề là: phôi là vật, người (individu), nhân thể (personnalité) hay tiềm tàng nhân thể (một nhân thể trở thành, une personne potentielle)? Từ lúc nào phôi có sống? (Trong kinh các đạo thần khải, từ animation thường dùng để sống linh hồn; linh hồn đạo Thiên chúa và các đạo thần khải khác là bất biến, bất diệt) Phôi có linh hồn trước lúc thụ thai, từ lúc thụ thai hay sau lúc thụ thai? Nếu phôi là người, thì phá phôi là giết người Cho nên phải định nghĩa quy chế phôi Ủy ban tư vấn quốc gia đạo đức Pháp định nghĩa phôi là tiềm tàng người (con người trở thành) Định nhĩa này không thỏa mãn Cũng các nhà triết học và y học, đạo Thiên chúa biết không nào xác định phôi là người hay không Trong lịch sử đạo Thiên chúa, quy chế phôi thay đổi nhiều lần: kinh Cựu ước, đời sống đứa bé chưa sanh coi tương đương với đời sống người trưởng thành vì hai là Đức chúa trời ban cho Sau đó, Nhà thờ chia làm hai luồng tư tưởng: luồng tin phôi có linh hồn - là người - thời gian sau trứng thụ tinh: Tertullien (thế kỷ thứ II sau Công nguyên), Jérome và Augustin (thế kỷ thứ IV-V) Luồng tư tưởng khác xác dịnh phôi có linh hồn từ lúc trứng thụ tinh: Clément d'Alexandrie, (thế kỷ thứ II sau CN), Grégoire de Nysse (thế kỷ thứ IV sau CN) Còn theo Thánh Thomas d'Aquin (thế kỷ tứ XIII sau CN), thì Phôi có linh hồn thời gian sau thụ tinh: 40 ngày trường hợp trai, 80 ngày trường hợp gái - thời Trung đại (moyen Âge), tùy theo trường hợp thai có hồn hay không có hồn mà người đàn bà phá thai bị hình phạt nặng hay nhẹ: "Người dàn bà phá thai bị phạt tù năm rưỡi phá sau lúc thụ tinh, năm thai hình thành và 14 năm thai có hồn." 1854, Đức giáo hoàng PIE IX tuyên ngôn thụ thai "trong trắng" Dức Mẹ Sainte Marie (thụ thai không có giao hợp, đức Mẹ không có tội gốc péché originel) bào chữa chính đề: thai có linh hồn từ lúc thụ thai Hiện giờ, theo luật giáo hội Thiên chúa thông qua năm 1917 và theo bài giảng thần học Đức giáo hoàng, Nhà thờ tuyên bố: "thai có quyền sống từ lúc thụ tinh, phá thai là phạm tội giết trẻ đẻ vì thai là người hay ít là người trở thành Người đàn bà bị phá thai hay người phá thai bị trục xuất khỏi đạo." Không thể thảo luận hay tranh luận với người đại diện nhà thờ vấn đề phá thai; người theo đạo Thiên chúa phải coi Đức giáo hoàng không sai (49) lầm, đức tin đạo đức Đó là giáo điều Nhưng xin nhắc lại là số Đức giáo hoàng trước Đức giáo hoàng Jean Paul II phạm phải bốn sai lầm lớn: sai lầm thứ là vụ lên án nhà bác học Galilée (1564-1642) trước tòa án dị giáo, bắt Galilée phải từ chối việc xác nhận trái đất và hành tinh khác xoay xung quanh mặt trời và trái đất tự xoay vòng ngày Phải chờ đến năm 1992, ĐGH Jean Paul II phục hồi danh dự cho Galilée Sai lầm thứ nhì là Nhà thờ chống đối Học thuyết tiến hóa các loài Darwin (1859) Gần đây, ĐGH Jean Paul II nhìn nhận học thuyết này có giá trị Sự kiện thứ ba là Nhà thờ chống đối chủng đậu (vaccination) kỷ Sự kiện thứ tư là nhà thờ chống nhân quyền 150 năm, trước tranh đấu cho nhân quyền Ngoài ra, đạo Thiên chúa triệt để cấm phá thai, dù tình trạng bị hãm hiếp hay loạn luân (inceste) Đạo Thiên Chúa Chính Thống (Eglise orthodoxe) không có thông cáo chánh thức Tu sĩ thần học Jean Breck cho định đề (postulat) nhân loại học: người là thiêng liêng và sống có từ lúc thụ thai Đạo Thiên chúa chính thống cấm phá thai Nhưng thông cảm trường hợp tuyệt vọng, khốn khổ vì nhân từ Trong trường hợp ngoại lệ đó, người đàn bà nên hỏi ý kiến giám mục Đạo Do Thái và Đạo Hồi (Islam) có nhiều điểm giống nhau, không có tập trung quan tối cao quyền y giáo chủ đạo Thiên chúa Một giáo trưởng (rabbin) đạo Do thái hay Trung tâm tư tưởng Đại học Hồi giáo sunnite Al Azhar có quyền hạn khá lớn Đạo Do thái và đạo Hồi có tổ chức có tánh cách "cộng đồng" Theo hai đạo này, sống phôi xuất thời gian sau thụ tinh: 40 ngày theo sưu tập Talmud đạo Do thái - 40 ngày hay 120 tùy theo kinh sách đạo Hồi Sau thời gian ấy, sống hiển nhiên có tính cách thiêng liêng Đối với đạo Hồi, sống lúc "nụ thai" (bouton embryonnaire) thấy - nghĩa là theo nhà thông thái Iran Avicenne (thế kỷ thứ sau công nguyên) ngày thứ 21 sau trứng thụ tinh; theo số nhà quan sát khác, ngày thứ 30 sau thụ tinh Trong đạo, có luồng tư tưởng tin sống có mặt lúc vừa thụ tinh số người tin ít Tiến sĩ Dalil Boubakeur, hiệu trưởng đền thờ Hồi giáo Paris và đại diện cho tôn phái malékite, xác định phải tôn trọng tuyệt đối sống phôi từ lúc hai di sản di truyền nhập hợp lại nghĩa là từ lúc thụ tinh bụng mẹ hay ống nghiệm Xác định ông Boubakeur trái ngược với kinh điển nhiều tôn phái khác đạo Hồi khoảng thời gian xuất sống Về lý thuyết, sống có thể diện hay không vào lúc thụ tinh Nhưng thực tế, nói chung là Đạo Hồi chống phá thai, trừ hai ngoại lệ: có thai có thể hại đến tánh mạng người mẹ và thai có bệnh dẫn đến tử vong (50) Cách nhìn đạo Do thái có khác Đạo này coi sống người mẹ phải ưu tiên sống phôi Đạo Do thái chống phá thai; không phá thai hủy bỏ sống mà còn là "cắt bỏ" phần thân người mẹ Vì nên quy chế phôi bụng mẹ và phôi ống nghiệm có khác biệt trước Luật đạo Trong bụng mẹ, phôi coi phần thân mẹ; muốn hủy nó đi, phải có lý chính đáng Ngược lại, việc trừ bỏ phôi ống nghiệm không dính dáng gì với thân người mẹ Trong các tôn giáo độc thần, đạo Do thái là đạo đầu tiên đề cập đến sống phôi 40 ngày sau thụ tinh Theo kinh Talmud, trước đó phôi là nước Các nhà khoa học ngày suy có thể có phép nghiên cứu khoa học trên phôi 40 ngày vì sống chưa có Ngoài ra, toàn luật đạo Do thái (Torah) nói rõ là phôi không phải là người bụng mẹ Có nhiều kinh cho đứa bé có linh hồn hay sống nào cái đầu nó khỏi lòng mẹ Nếu đứa bé không thấy ngoài lòng mẹ thì nó không có quy chế Trong trường hợp sanh khó, luôn luôn phải cứu người mẹ trước Chừng nào phôi thành người? Phôi thành người từ ngày 40 đến lúc sanh Đạo Do thái và đạo Hồi đồng ý trên điểm chính: sống phôi ít là 40 ngày sau thụ tinh, nghĩa là trước 40 ngày phôi không phải là người Nếu không phải là người, không cho phép phá thai? Mâu thuẫn đó khó hiểu Có kinh nói rằng, chưa phải là người, phôi coi cái gì thiêng liêng Trong hai đạo, điều chính là gặp khó khăn, tín đồ nên hỏi ý kiến Rabbin hay Imam vì hai vị này thay mặt đạo, có quyền lấy định, giải trường hợp Luật đạo Do thái có đặc điểm là biến động và mềm dẻo Trong thực tế, cuối cùng người tự lấy trách nhiệm Phật giáo không chấp nhận ý niệm Người sáng tạo và Sự sáng tạo Quan niệm Phật giáo phôi có thể tóm lại câu sau đây trích sách Tìm Đạo Hòa thượng Thích Thiện Châu - 1996 "Một cách tổng quát, khoa sinh vật học chứng minh nhân phôi là hợp hai thành tố, tinh trùng người đàn ông và noãn (trứng) người đàn bà Phật giáo xác nhận ngoài hai thành tố này còn có thành tố thứ ba là cái Thức tái sinh (patisandhivinnana) xuất vào lúc thụ thai: điều muốn bảo điều kiện di truyền thể điều kiện thuận tiện, hình thức tâm vật lý xâm nhập và giúp cho tương tục sống hữu thể người (être humain) đức Phật đã dạy "Chỗ nào có ba thành tố tập hợp thì chỗ mầm sống gieo." (51) "Theo thuyết tái sinh, chết là cái cửa mở hình thức sinh khác Hai hữu (đời sống) nối lại cái thức tái sinh, tạo ý tưởng trước chết và tái xuất vào lúc thụ thai tức là với hình thành sống người mẹ Cái thức này nhận định là "cái hữu thể sinh Ngày sau đó, nó biến vào cái dòng tiềm thức (subconscient) sống mà nó không ngừng tạo Chính cái thức tái sinh định tính chất tiềm ẩn cá nhân" Hai công thức thu hẹp sau đây có thể mô tả khác biệt các tôn giáo độc thần và Phật giáo phôi: Theo tôn giáo độc thần: Phôi=Tập hợp tinh trùng cha + trứng mẹ + Linh hồn (âme) Đức chúa Trời ban cho -> cho sống Theo đạo Phật: Phôi=Tập hợp tinh trùng cha + trứng mẹ + nguyên lý sống (Thức tái sinh=chủng tử (bija) + nghiệp lực (karma) + Khát ái (tanha) -> cho sống Đạo Phật coi phá thai là giết hại đời sống hữu thể Tôn trọng đời sống là giới đạo Phật Nhưng đạo Phật, đạo thực tại, thực dụng mà là đạo Diệt khổ Có nhiều trường hợp ngoại lệ, thai nghén là nguồn gốc vô cùng khổ đau, có thể hại cho tánh mạng người mẹ hay người mẹ có thể sanh đứa dị thường có bệnh hiểm nghèo bất trị Trong trường hợp đó, đạo Phật dùng từ bi mà bao dung cho việc ngưng thai Điều này, Đức Dalai Lama có nêu đàm thoại với nhiều nhà khoa học Mỹ hay Pháp (Dalai Lama - Au delà des dogmes - Albin Michel 1994, tr 55) V Phôi và Khoa Học Phôi là gì nhà Khoa Học? "Câu trả lời các nhà sinh vật học rõ ràng: Phôi có tính chất người và thuộc loài người Nhưng sống là gì? Tất tế bào chúng ta "sống", tinh trùng, trứng trước thụ tinh "sống" Chúng có thuộc loài người không? - Quả thật là không Đối với các nhà phôi học vậy, có nhiều yếu tố không thể chối cãi được, có nhiều giai đoạn phát triển phôi: tiến trình lạ kỳ, vừa là liên tục không ngừng, vừa là nối tiếp nhiều giai đoạn xác định rõ ràng Giai đoạn I : giai đoạn này, trứng phân chia ra, từ lúc thụ thai đến hình thành lối tế bào (48 giờ) Lúc đó, di sản di truyền người cha phát ít; trứng sống là nhờ chất dự trữ người mẹ tế bào gọi là hợp tử (52) Gọi hợp tử là phôi thì quá đáng Người ta thường gọi vậy, tôi gọi cho tiện Đến lúc giờ, tế bào còn là tổng nghĩa là tế bào, tách ra, cho phôi khác Giai đoạn II : là giai đoạn phân biệt hóa (différentiation) Bắt đầu từ bây giờ, cái bao, le trophoblaste (sau này là cái nhau) tách rời khỏi nhóm tế bào khác Nhóm tế bào này là nụ phôi (sau thành phôi) Lúc đó, hợp tử lối ngày Gọi nó là phôi có chính đáng chăng? Có thể chính đáng Tuy vậy, phối hợp và chia tách tế bào còn có thể cho phôi khác Giai đoạn III : ngày thứ 7, trứng chuẩn bị bám vào tử cung Màng (membrane pellucide) bao bọc trứng lớp ngoài tan ra, tế bào trophoblaste sinh nẩy bám vào tử cung Tế bào nụ phôi chưa nẩy nở gặp gỡ hoàn cảnh xung quanh, bắt đầu biểu sinh thật (biểu sinh là hình thành phôi) Giai đoạn IV : sau bám vào tử cung, các tế bào bắt đầu phát triển theo hướng chuyên môn chúng: số tế bào sanh nẩy để sau cùng cho tim, số khác cho thận, số khác cho não v.v Nhưng đến cuối tuần thứ hai, phôi có thể chia đôi cho đứa bé sơ sinh (sinh đôi) Sau ngày thứ 14, tách tế bào tạo thành quái thai, ví dụ sanh đôi dính (siamois) Ở Mỹ và Anh, các nhà sinh vật học gọi khối tế bào nhỏ vào khoảng ngày thứ 14 là "Mầm phôi" Về mặt sinh học, gọi có lý Về mặt triết học, phân biệt sinh học có nghĩa là phân biệt quy chế thể học (ontologique) phôi, trước và sau phôi bám vào tử cung Người Mỹ và người Anh coi việc phân biệt quan trọng vì đến ngày thứ 14, mầm phôi có thể chia làm đôi và cho hai đứa bé nghĩa là hai cá thể (individus) Như mầm phôi không phải là hữu thể người (être humain) vì hữu thể người, theo thực chất và theo định nghĩa, là một, là Nếu không phải là "hữu thể người" thì có thể nghiên cứu trên đó "Lý luận vậy, theo tôi là pha trộn sinh học (tế bào tổng năng) với siêu hình học (quy chế người), không làm tôi hoàn toàn thỏa mãn Tôi đồng ý phần nào, tôi nhấn mạnh lần nữa, vai tuồng nòng cốt ý muốn, dự định cha mẹ xác định quy chế nhóm tế bào đó Nếu cha mẹ mong muốn có con, có dự định có con, thì tôi, phôi thai coi là thiêng liêng, là bước đầu tiến trình dẫn đến việc trở thành người sau này." (René FRYDMAN) Cũng theo René Frydman, các nhà khoa học phải định ngưỡng nào đó phép việc thí nghiệm trên phôi Cái ngưỡng đó, R Frydman là giai đoạn mà phôi-hợp tử bám vào tử cung (dưới ngày thứ 14) Điều đó, ủy ban tư vấn Đạo đức có thể chấp nhận Sau ngày thứ 14 thì phôi bất khả xâm phạm Sự phân tách các giai đoạn phôi đặt câu hỏi mà tôi chưa có trả lời "- giai đoạn I: trường hợp thụ tinh ống nghiệm chẳng hạn Nếu đúng (53) các tôn giáo xác nhận có linh hồn từ lúc thụ tinh hay theo Phật giáo, có thức tái sinh vào lúc thụ tinh, sau 48 giờ, trứng thụ tinh chia làm tế bào hợp tử; giả sử, nhà khoa sản chuyển hợp tử vào tử cung và trường hợp hoàn toàn thành công, có phôi khác và sau này có đứa bé sanh Làm giải thích được, từ linh hồn tâm thức có thể chia làm linh hồn hay tâm thức cho tám đứa bé được? (Tôi nhấn mạnh lại lần linh hồn các tôn giáo thần khải và tâm thức Phật giáo khác trời vực: linh hồn các tôn giáo là một, bất biến và vĩnh viễn Còn tâm thức Phật giáo là tâm thức đó có cái dụng thay đổi luôn luôn và cái thể vĩnh Cái thể là Chân tâm hay Phật tánh) Câu hỏi trên đây có tánh cách siêu hình hiếu kỳ không làm thay đổi gì niềm tin tôi chánh pháp nghìn năm bất diệt Phật giáo *** Khoa học, đặc biệt là sinh vật học tiến nhanh với tốc độ mà luật pháp không theo kịp Amandine đời năm 1982 mà Pháp chưa có luật pháp sinh sản ống nghiệm và chuyển phôi 1983: Thành lập Ủy ban Tư vấn Quốc gia Đạo Đức Ủy ban này thành lập lần đầu tiên trên giới Ủy ban gồm có chủ tịch, chủ tịch danh dự và 39 thành viên sắc lệnh định: đại diện cho truyền thống tâm linh hay triết học (thiên chúa, tin lành, thái, đạo Hồi và marxiste), 19 nhân vật đã hoạt động hay tỏ rõ thành tâm nhân đạo và 15 đại diện giới khoa học (Inserm, université, Cnrs, académie des sciences, collège de France ) Mỗi nhiệm kỳ là năm Chủ tịch và thành viên có thể lại nhiệm kỳ thứ nhì lần Nhiệm vụ Ủy ban này không phải là làm luật mà là tìm thỏa thuận chung luồng tư tưởng khác để thông tin phát minh và vạch đường lối thận trọng để tôn trọng người và nhân phẩm nó Năm 1984, Ủy ban cho ý kiến quy chế phôi: "Phôi hay thai phải nhìn nhận người trở thành hay đã sống và phải người tôn trọng" Do đó, không mua bán phôi - không thí nghiệm phôi hay ngoài bụng mẹ - phôi có quyền chết với nhân cách: không có quyền giữ phôi sống cách nhân tạo để lấy mô (tissu) - không có quyền ngưng thai điều trị hay ngưng thai theo ý muốn để sử dụng mô phôi Nếu suy nghĩ kỹ thì thấy quy chế phôi Ủy ban có ba điều không rõ ràng: Được nhìn nhận người: nghĩa là chưa phải là người không phải là vật Nghĩa là gì? Có nhiều tác giả cho "một người" là quan trọng Như vậy, ngưng thai là giết người (54) Có nhiều tác giả cho "trở thành" là quan trọng Như vậy, ngưng thai không phải là giết người Quy chế phôi đến ngày không thay đổi Ủy ban tư vấn đạo đức còn nhiều vấn đề phức tạp cần phải giải là vấn đề sanh sản nhân tạo, thí nghiệm phôi và kiến tạo di truyền *** Tóm lại: Kinh nghiệm Pháp cho ta thấy rằng: đấu tranh đòi quyền ngừa thai và ngưng thai là việc khó khăn: đó phụ nữ là chủ động, khoa học là phương tiện Ngừa thai đem lại cho người phụ nữ và cho vợ chồng chọn lựa lúc có và số dự định Làm chủ việc thai nghén và làm chủ thân mình là vấn đề việc giải phóng phụ nữ Ngừa thai là việc trọng yếu vấn đề hạn chế sanh đẻ Ngưng thai cố ý hay ngưng thai điều trị là trường hợp ngoại lệ Đối với các tôn giáo Pháp, có đạo Thiên chúa có thái độ cứng rắn chống ngừa thai Các tôn giáo khác, cứng rắn trên nguyên tắc mềm dẻo áp dụng Đạo Phật không chống đối ngừa thai Ngược lại, coi ngừa thai là phương pháp có thể giúp cho việc giảm tăng gia dân số trên giới, nguy lớn cho loài người kỷ đến Đối với việc ngưng thai, Đạo Phật có thái độ từ bi trường hợp đau khổ ngoại lệ Khoa học tiến nhanh với tốc độ mà luật pháp không chạy theo kịp Khoa học đặt nhiều vấn đề phức tạp cho nên cần có Ủy ban tư vấn quốc gia đạo đức, hợp lại số nhà khoa học, triết học, tôn giáo để suy nghĩ và vạch lối tốt và thận trọng cho khoa học để phục vụ loài người Giới Thiệu Bài Mới Hiến Tặng Nội Tạng Ở Úc Đại Lợi David Hookes Foundation Nguồn: David Hookes Foundation (55) Cơ quan HIC điều hành Danh Sách Hiến Tặng Nội Tạng Ở Úc (Australia Organ Donor Register - gọi tắt là Donor Register) Ðây là cách đơn giản để người ta có thể ký chú ý định trở thành người hiến mô mạc và nội tạng (tissue and organ donor) Mục đích Danh Sách Hiến Tặng Nội Tạng nhằm gia tăng số người hiến tặng Úc Vì Sao Tôi Nên Nghĩ Ðến Việc Hiến Tặng Nội Tạng và Mô Mạc? Hiến tặng nội tạng là việc tăng phận nội tạng nhằm giúp cho người nào khác cần ghép nội tạng Ðối với người bị bệnh ngặt nghèo mô mạc có thể đồng nghĩa với hội để sống còn đời có phẩm lượng cao Mỗi năm có hàng trăm người cứu sống nhờ việc ghép nội tạng Từ thập niên 1960 đã có 30,000 người dân Úc ghép nội tạng Nhờ tiến đáng kể vài thập niên vừa qua nhiều ngàn người ghép nội tạng đã có sống khoẻ mạnh hơn, lâu dài Thủ tục ký chú ý định quý vị Danh Sách Hiến Nội Tạng đơn giản và rạch ròi Và qua việc ký chú này, quý vị có thể cứu mạng làm tốt đẹp cho đời 10 người khác Ai Có Thể Tham Gia Vào Danh Sách Hiến Tặng? Mặc dù vào thời điểm hiến tặng thì tuổi tác và hồ sơ y tế [của người tặng] có thể cân nhắc, nhưng, hoàn toàn không có điều gì ngăn cản người nào việc ghi ghép chi tiết họ vào Danh Sách Hiến Tặng Những người lớn tuổi có thể hiến tặng số phận nội tạng và mô mạc Ðừng nghĩ quý vị không đủ sức khoẻ quý vị quá già nua Làm Thế Nào Tôi Có Thể Ký Chú Ý Ðịnh Của Tôi Vào Danh Sách Hiến Tặng? Ký chú ý định quý vị vào Danh Sách Hiến Tặng là việc làm hoàn toàn tự nguyện Quý vị có thể ký chú ý định quý vị cách: - Qua mạng internet (online) trang www.hic.gov.au/organ - Gọi điện thoại số 1800 777 203 (56) - Ðến văn phòng Medicare Tôi Có Thể Chọn Lựa Bộ Phận Và Mô Mạc Mà Tôi Muốn Hiến Tặng Hay Không? Có Quý vị có thể lựa chọn từ: - Nội tạng, bao gồm thận, tim, phổi , gan, lá lách - Mô mạc, bao gồm biện mạc tim (heart valves), mô mạc xương, mô mạc da và mô mạc mắt Làm Cách Nào Ðể Tôi Thay Ðổi Những Chi Tiết Ðã Ðược Ký Và Danh Sách Hiến Tặng? Nếu lúc nào quý vị thay đổi ý định việc hiến tặng, quý vị có thể thay đổi chi tiết đã ký chú vào Danh Sách Hiến Tặng cách gọi điện thoại số 1800 777 203 làm việc Vì Sao Tôi Nên Thảo Luận Việc Hiến Tặng Với Gia Ðình Tôi? Mặc dù ý định quý vị việc trở thành người hiến tặng nội tạng nội tạng có thể ký chú vào Danh Sách Hiến Tặng, việc thảo luận với gia đình thân nhân quý vị là điều quan trọng Khi người muốn hiến nội tạng đã bày tỏ cách thật rõ ràng, rành mạch ước muốn họ, thì, theo kết thăm dò cho thấy, gia đình và thân nhân họ thường tuân thủ định hiến tặng Khi Nào Thì Việc Hiến Tặng Nội Tạng Và Mô Mạc Có Thể Xảy Ra? Bác sĩ và y tá kiên làm tất việc để có thể cứu mạng [cho người ta] Các quan nội tạng lấy khỏi thể nỗ lực để cứu sống người ta đã thất bại và sau mà nhiều bác sĩ hoàn toàn độc lập (57) với toán mổ ghép đã ký giấy chứng tử mà thôi Việc Hiến Tặng Nội Tạng có thể xảy sau cái chết não (brain death – não tử) Trung Tâm Cấp Cứu (Intensive Care Unit) bệnh viện Não tử hoàn toàn khác biệt với mê man bất tỉnh (coma) Não tử làm tổn thương trung tâm trọng yếu não (brain stem) vốn cần thiết để trì sống Không có thể sống còn trung tâm này điều bị huỷ hoại Não tử phải xác định hai vị bác sĩ thâm niên hoàn toàn không có liên hệ với toán y sĩ mỗ ghép Việc hiến tặng nội tạng và mô mạc có thể tiến hành với thỏa thuận người thân cận gần gũi với người bệnh Chính vì lý này mà quý vị cần phải thảo luận ước muốn quý vị với thân nhân và gia đình Việc hiến tặng này là định cá nhân và cùng tôn giáo có nhiều quan điểm mâu thuẫn khác ngược với Rất nhiều gia đình chấp thuận hiến tặng nội tạng cho biết họ an ủi nhiều vì biết rằng, ít nhất, từ mát họ có vài chuyện tốt [xảy ra] Không thiết phải chết nhà thương cứu xét người hiến tặng mô mạc có thể tiến hành sau tim đã ngừng đập hẳn và không có hội hồi phục nào Tình trạng này mệnh danh “circulatory death” Nội Tạng Và Mô Mạc Ðược Lấy Ði Như Thế Nào? Việc cắt gỡ nội tạng không khác biệt gì với giải phẩu khác và bác sĩ giải phẩu chuyên nghiệp thực Người hiến tặng luôn luôn đối xử cách kính cẩn đầy phẩm cách Việc hiến tặng nội tạng và mô mạc hoàn toàn không làm thay đổi hình dáng thi thể Ðể Biết Thêm Chi Tiết Về Danh Sách Hiến Tặng: Ðể lấy đơn ký chú để biết thêm chi tiết, xin đến văn phòng Medicare nào, TTY: 1800 552 152 (dành cho người có khó khăn thính giác, âm), hay điện thư info@123doc.org, vào trang webwww.hic.gov.au Nếu quý vị muốn biết thêm tin tức tài liệu ngôn ngữ quý vị, xin hỏi nhân viên Medicare gọi cho Dịch Vụ Thông Phiên Dịch TIS qua số điện thoại 131 450 Ðây là dịch vụ cộng đồng Úc và quý vị có thể yêu cầu thông viên nói ngôn ngữ quý vị để giúp đỡ quý vị có thắc mắc quý vị (58) Giới Thiệu Bài Mới Năm Hình Ảnh Trước Cửa Tử [1] Hòa Thượng Rastrapal - Hải Trần dịch Nguồn: Hòa Thượng Rastrapal - Hải Trần dịch Lời Tựa Cuộc sống sau cửa tử và hữu không gian bốn chiều [2] là hai nan đề đã làm điên đầu bao triết gia, tâm lý gia, và các học giả chất người Có nhiều quan điểm khác biệt đã nêu lên, tựu trung, tất đồng ý chúng ta phải chết Thêm vào đó, người hấp hối thường có cử lạ lùng thể họ sống giới nào khác mà chúng ta không cảm nhận Lúc đó, dường họ sống ảo tưởng Thế nhưng, quan sát cách tường tận, chúng ta có thể thấy "ảo tưởng" đó khó tin có thật Nhiều năm trước đây, là nhà sư, tôi chứng thực điều đó đứng cạnh giường người hấp hối Kinh nghiệm này đã chấn động tinh thần tôi đến độ sau đó tôi phải bỏ công tìm tòi học hỏi thêm các khái niệm chư Thiên Kinh Tam Tạng Phạn ngữ (Pali) Qua lời thỉnh cầu chư Phật tử bốn phương, tôi xin viết lại câu chuyện trên với hy vọng câu chuyện này trả lời phần nào các thắc mắc đó Nơi đây, tôi xin cám ơn khích lệ và đóng góp vào sách nhỏ này các Ngài Thiền sư Munindra, Tiến sĩ Arabinda Barua, Giáo sư Sunil Barua, và Bà Krishna Barua Tỳ Kheo Rastrapal Câu chuyện tôi kể đây xảy vào năm 1957 Lúc đó tôi thọ giới tỳ kheo bốn năm Tôi hoan hỉ hăng say học Phật Pháp Trong đó, có câu chuyện Phật tử Dhammika Chú giải Kinh Pháp Cú làm tôi quan tâm Cư sĩ Dhammika là Phật tử tín tâm thời Đức Phật còn Toàn thể gia quyến ông thực hành Phật Pháp nghiêm túc Khi thọ bệnh, và nhận thấy mình từ giã cõi đời, ông thỉnh cầu Đức Phật cho phép Tăng chúng đến tụng kinh bên giường bệnh Lời thỉnh cầu ông Đức Phật chấp nhận Ngài cử số chư Tăng đến gia thất ông, và chư Tăng bắt đầu trì tụng Kinh Tứ Niệm Xứ Khi chư Tăng tụng kinh, thình lình ông la lớn: "Ngừng lại! Ngừng lại!" Nghe vậy, chư Tăng lấy làm ngạc nhiên Vì nghĩ ông Dhammika yêu (59) cầu đừng tụng kinh nữa, chư Tăng bèn ngưng tụng và trở tinh xá trình với Đức Phật Đức Phật hỏi chư Tăng sớm Chư Tăng thưa đó là vì cư sĩ Dhammika yêu cầu ngưng, và đó chư Tăng quay trở chưa tụng hết bài kinh Đức Phật nói người đã hiểu lầm ý người bệnh Ngài giảng giải thêm ý ông ta hoàn toàn khác hẳn Ông muốn chư Thiên đem xe đến đón ông thiên giới hãy ngừng lại, đừng đưa ông vội, vì ông nghe kinh Ông ta không có ý yêu cầu chư Tăng ngưng tụng kinh Trong Tam Tạng Kinh Điển và các sách Chú Giải, tôi đọc nhiều câu chuyện xuất chư Thiên và ngạ quỷ phút lâm chung, tùy thuộc vào nghiệp đã làm suốt đời người hấp hối Tôi thắc mắc, vì câu chuyện này ngược lại với đường lối tôi lý luận lúc đó Tôi tìm đến Hòa Thượng Jnanishwar, học giả uyên thâm Phật học trụ trì ngôi chùa tiếng vùng Unainpura quốc gia Bangladesh, và trình lên Ngài nỗi thắc mắc mình Ngài bèn niệm bài kệ sau: "Niraye aggikkhandho ca petalokanca andhakam, tiracchanayoninca mamsakkhandhanca manusam, vimanam devalokamhi nimittam panca dissare." Có nghĩa là: "Ai bị đọa xuống Địa Ngục thấy lửa; bị đọa làm ngạ quỷ thấy xung quanh mình tối tăm; sinh làm thú vật thấy rừng rú, súc vật và muông thú; sinh làm người thấy thân nhân đã khuất; và sinh lên cõi Trời thấy cung điện trên Thiên giới Thường thường, năm hình ảnh này cho người hấp hối." [3] Ngài Hòa Thượng đã cố công giải thích câu kệ trên cho tôi cặn kẽ, tôi không đồng ý cho Phải có kinh nghiệm thực chứng nào đó họa may có thể thuyết phục tôi hoàn toàn tin tưởng vào câu kệ trên -oOoSau đó không lâu, tôi đã chứng thực điều mình mong mỏi Lúc ấy, tôi ngôi chùa làng Tekota thuộc hải cảng Chittagong, nằm quốc gia Bangladesh Một ngày kia, học từ ngôi trường đại học cách chùa khoảng năm dặm, tôi cảm thấy mệt mỏi và muốn lên giường nằm nghỉ chốc lát Bỗng đâu, có cư sĩ làng bên đến chùa nhờ tôi thăm người anh rể tên là ông Abinash Chandra Chowdhury, vì ông này đau nặng và hấp hối Ông Chowdhury năm mươi sáu tuổi, và là Phật tử tín tâm, (60) biết đến tâm đạo ông ta Tôi đứng dậy và theo vị cư sĩ đến nhà người anh rể ông Đến nơi, tôi thấy nhà ông đã đông đủ bạn bè thân quyến Tất nhường lối cho tôi tiến đến gần người hấp hối Ông ta nằm trên nệm trải trên sàn Lúc khoảng 8:30 tối Có người mang ghế lại mời tôi ngồi Cả nhà trở lên im lặng tôi sửa soạn tụng kinh Ai hồi hộp vì trước đó, tôi đã ngỏ ý các bài thuyết pháp tôi ước ao kiểm chứng lại năm hình ảnh thường trước giây phút lìa đời người chết Giờ đây, giây phút quan trọng mong chờ này đã đến Tôi bắt đầu tụng kinh Sau tụng xong vài bài, tôi nghe người hấp hối thì thào cách thành kính chữ "Phật - Pháp - Tăng, Vô thường - Đau khổ Vô ngã" và "Từ - Bi - Hỷ - Xả" Thế rồi, tôi nhận thấy ông suy nhược hẳn Để nhìn ông ta cho rõ, ngõ hầu chứng minh câu kệ năm hình ảnh nọ, tôi yêu cầu người cho tôi ngồi xuống sàn, cạnh người quá vãng Mọi người liền tuân theo ý tôi Người hấp hối nằm nghiêng phía tay trái đối diện tôi Tôi đặt bàn tay phải mình lên cánh tay phải ông ta và hỏi thăm sức khỏe Ông trả lời giây phút lìa đời đã đến, và không còn hy vọng gì sống thêm Tôi cố gắng an ủi ông ông có năm mươi sáu tuổi và không thể nào chết sớm Suốt đời ông đã làm nhiều việc thiện, nêu lên bao nhiêu gương sáng cho người làng, cho nên đời ông không thể bị vắn số Thế tôi hỏi ông có muốn thọ trì Ngũ Giới và nghe thêm kinh không Ông ta lòng Sau cho ông thọ giới, tôi tụng kinh và nhận thấy ông ta lắng nghe với tất lòng thành kính Khi ngừng tụng, tôi muốn biết ông có thấy hình ảnh nào không Suốt thời gian tôi ngồi cạnh, cặp mắt ông ta nhắm nghiền Cứ khoảng thời gian ngắn là tôi nhắc lại câu hỏi mình Ông ta cho biết ông không nhìn thấy gì Khoảng 11:30 tối, đôi môi ông bắt đầu mấp máy Những người đứng cạnh giường nhận ông nói thấy cây Bồ đề Bồ đề Đạo tràng, nơi Đức Phật thành đạo Có lẽ ông ta thấy cây Bồ đề vì nhớ lại chuyến hành hương mình Bồ đề Đạo tràng Tôi hỏi ông còn thấy gì khác Ông nói cách ngạc nhiên hai vị sinh thành ông đó và dâng hoa lên Vajrasana (Kim Cương Tọa) cội cây Bồ đề Ông ta nói đến hai lần Tôi nhờ ông hỏi song thân ông có muốn thọ Ngũ Giới không Ông ta trả lời có và hai người chắp tay nhận giới Sau truyền Ngũ Giới cho song thân ông, tôi lại hỏi ông xem hai vị có muốn nghe kinh không Khi trả lời có, tôi bèn tụng bài Từ Bi Kinh Tôi cảm thấy kích động với diễn tiến vào lúc đó, vì chúng đã xảy giống (61) câu kệ năm hình ảnh Những người xung quanh bị kích động không kém vì họ chứng kiến kiện không thể ngờ Theo lời kệ, tôi hiểu rõ ràng hình ảnh cha mẹ quá vãng cho tôi biết ông tái sinh làm người và điều kiện sống cao đẹp, vì có hình ảnh cây Bồ đề cùng với song đường Thế nhưng, tôi cảm thấy với đức tin sạch, ông xứng đáng lên cõi cao Tôi tiếp tục hỏi ông còn thấy gì Một lúc sau, tôi nhận thấy ông có thay đổi Hình ông ta bắt đầu lo lắng cho sống trần và yêu cầu họ hàng giải nợ cho ông Tôi hỏi ông thấy gì Ông trả lời cách yếu ớt ông thấy tóc dài Lúc khoảng 1:40 sáng Tôi hỏi: "Ông có thấy mắt không?" thì trả lời rằng: "Không, vì tóc đen phủ kín từ đầu đến gót." Tôi không biết hình ảnh ma quái này có nghĩa gì, đoán chừng ông ta chết vào lúc này thì tái sinh vào cảnh giới thấp, nên tôi bắt đầu tụng kinh để xua đuổi ma Quả nhiên công hiệu, vì tôi hỏi ma còn đó không, ông nói ma đã biến Ít lâu sau, tôi nhờ Hòa Thượng Jnanishwar và Hòa Thượng Silalankara giải thích, hai nói qua đời vào lúc ông ta tái sinh làm ngạ quỷ Hình ông còn quyến luyến sống trên cõi gian vì ông nài nỉ thân nhân cất giữ nệm giường ông nằm cho người trai mang tên là Sugata Bikash Chowdhury Người trai này còn kẹt xa, tận tỉnh Durgapur thuộc Ấn độ Ông không muốn nệm bị hỏa thiêu theo xác ông theo tục lệ nhiều Phật tử hải cảng Chittagong thuộc quốc gia Bangladesh Sau đó, ông bị kiệt sức nhiều Tôi hỏi ông còn thấy gì Ông ta trả lời ông thấy hai chim bồ câu đen Tôi hiểu tức thì đó là hình ảnh giới loài thú, nơi ông tái sinh Lúc này đã 2:00 sáng Tôi không muốn ông thọ sinh làm kiếp thú nên tiếp tục tụng kinh Khi tụng xong vài bài, tôi lại hỏi ông thấy gì Lần này, ông trả lời không thấy gì Tôi tiếp tục tụng kinh Một lúc sau, tôi hỏi ông có thấy gì không Tôi phải nhắc lại câu hỏi nhiều lần Cuối cùng, ông ta nói cách ngạc nhiên ông thấy cỗ xe từ thiên giới tiến đến gần Mặc dù biết không chướng ngại vật nào có thể ngăn cản cỗ xe đó, vì lòng tôn kính chư Thiên, tôi yêu cầu thân quyến người hấp hối đứng xa ra, nhường chỗ cho cỗ xe đậu lại Xong, tôi hỏi ông cỗ xe đó cách xa ông bao nhiêu Ông đưa tay dấu cho biết cỗ xe đó sát cạnh giường Khi hỏi có thấy xe không, ông ta trả lời có vị thiên nam và thiên nữ xe Tôi nhờ ông hỏi ý chư Thiên có muốn thọ Ngũ Giới (62) không, vì tôi biết qua kinh điển chư Thiên vâng lời và kính trọng chư Tăng và các vị cư sĩ gia có đạo tâm Khi trả lời có, tôi liền làm lễ truyền Ngũ Giới cho chư Thiên và hỏi các Ngài có muốn nghe Từ Bi Kinh không Khi biết chư Thiên đồng ý, tôi bèn tụng hết bài kinh Tôi lại hỏi chư Thiên có muốn nghe Hạnh Phúc Kinh (Mangala Sutta) không, và tôi tụng bài này chư Thiên tỏ ý lòng Khi tôi hỏi các Ngài có muốn nghe thêm bài Linh Bảo Kinh (Ratana Sutta) không, thì người hấp hối xua tay dấu chư Thiên bảo không còn thì nghe kinh Sau đó, ông ta cho biết chư Thiên muốn tôi trở chùa Tôi hiểu chư Thiên nóng lòng muốn rước người bệnh lên thiên giới, tôi tìm cách ngăn cản để kéo dài sống cho ông ta trên mặt đất này Tôi nhờ ông mời chư Thiên lui gót vì chưa đến lúc ông chết Tôi lý luận ông ta có năm mươi sáu tuổi, cho nên tôi dám chư Thiên đã lầm lẫn Tất người có mặt và tôi sẵn lòng hồi hướng phước báu mình đến các Ngài để đổi lấy sống cho ông ta Tôi lại hỏi người hấp hối còn thấy hình ảnh gì không Ông trả lời song thân ông còn quanh quẩn bên cây Bồ đề Như vậy, có nghĩa là tâm ông còn vướng bận cảnh trần nhiều và ông tái sinh làm người Một lần nữa, tôi đề nghị tất chúng tôi hồi hướng phước báu đến cha mẹ ông đã quá vãng, và sau thọ hưởng rồi, hai ông bà phải chư Thiên đã Theo dấu hiệu người hấp hối thì hình người cha đồng ý, người mẹ thì không Tôi nghiêm cẩn với bà mẹ vì chư Thiên đã đồng ý với tôi thì hai người không nên từ chối Tôi nói hai người có hành động thế, e gây các hậu không tốt cho hai người mà thôi Tôi phải nói mãi họ chịu nghe Cuối cùng, hai biến Bây thì không còn bóng hình nào lảng vảng tâm người bệnh Trông ông ta thay đổi hẳn Ông ta hít dài và có nhiều sức sống Khi có người cầm đèn đến gần để soi mặt ông, ông ta nói: "Đừng lo nữa, tôi không chết đâu." Nhận thấy ông đã khỏe hẳn, tất chúng tôi cảm thấy nhẹ nhõm và vui mừng Chúng tôi bị kích động với diễn tiến vừa qua Lúc đó đã 5:00 sáng Mọi người vừa trải qua đêm không ngủ, không tỏ mệt mỏi, vì kiện trên quá hấp dẫn và thu hút Tôi từ giã người, quay trở chùa, tắm, ăn sáng, và sau cùng lên giường chợp mắt Khoảng 10:30 sáng, nghe tiếng động ngoài phòng, tôi xem chuyện gì thì thấy ông khách tối qua Tôi hỏi ông nguyên trở lại chùa thì biết ông ta (63) đến đón tôi vì sau năm tiếng đồng hồ khoẻ mạnh, ông Chowdhury lại bị đuối sức và cái chết lại cận kề Tôi vội vàng theo người khách trở lại nhà ông Chowdhury Trên đường, tôi gặp nhiều người làng kéo cùng hướng với tôi, và đến nhà ông Chowdhury, tôi thấy đông người đứng chật nhà Đó là vì tiếng đồn kiện xảy từ đêm trước Mọi người rẽ nhường lối cho tôi tiến đến giường bệnh Tôi ngồi bên cạnh người hấp hối hỏi thăm sức khỏe Ông ta trả lời yếu ớt ông không sống Tôi khuyến khích ông và nhắc nhở ông việc thiện ông đã làm đời Lâu lâu tôi lại hỏi ông có thấy không, ông ta không thấy gì Khoảng 11:20 sáng, cụ lão tên là cụ Mahendra Chowdhury khoảng 86 tuổi nhớ ăn chót ngày tôi qua nên nhắc tôi độ ngọ Tôi cương từ chối vì không thể rời giường bệnh vào lúc đó cho dù là để ăn cơm Câu nói tôi làm bầu không khí căng thẳng thêm vì chờ đợi diễn tiến tối trước Tôi lại hỏi người hấp hối thấy gì không Lần này, ông ta trả lời: "Có, chư Thiên lại đem xe đến nữa." Sự xuất chư Thiên sau tôi từ chối ăn trưa làm tôi suy nghĩ nhiều Sau này, tôi nhờ Hòa Thượng Jnanishwar và Hòa Thượng Silalankara giải thích, hai nói chư Thiên chờ tôi độ ngọ, để tôi vắng mặt là chư Thiên đón ông ta trời Thế vì tôi không chịu bỏ đi, nên các Ngài đành đến rước ông ta Người bệnh cho tôi biết chư Thiên thỉnh cầu và năn nỉ tôi trở chùa Khi tự hỏi sao, tôi hiểu các Ngài ngần ngại không rước người bệnh tôi còn đó vì các Ngài mang ơn tôi đã ban Ngũ Giới và tụng kinh cho các Ngài Sau này, nhị vị Hòa Thượng nói Vì cảm thấy người bệnh không thể trốn tránh cái chết nữa, tôi nhờ ông thưa cùng chư Thiên rằng: "Xin chư Thiên tự nhiên rước ông ta đi, cho dù tôi có mặt nơi đây Tôi không phản đối Tôi hoan hỉ cho phép ông ta đi." Sở dĩ tôi nói vì ông ta thiên giới, xứng đáng với các công đức ông đã làm và đó là điều tôi chân thành ao ước cho ông Tiếp theo, tôi yêu cầu bà vợ và thân quyến ông nói lời giã biệt cách vui vẻ Đây là lúc người sửa soạn hành trình cuối cùng đời người hấp hối Trước đi, ông nói: "Thôi, tôi dây." Vẻ mặt ông hân hoan và xán lạn (64) Tôi bèn nâng đầu và vai ông, còn người khác nắm chân Chúng tôi đặt ông nằm ngửa cho thẳng thắn Tôi nhỏ vài giọt nước đường vào miệng ông Tiếp theo, tôi đặt bàn tay phải mình lên ngực ông ta Tôi cảm thấy còn nhiều ấm Người chết hình còn tỉnh thức và lẩm nhẩm câu kinh nhật tụng Thế rồi, ông ta giơ bàn tay phải lên tìm kiếm vật gì Tôi không hiểu ông muốn gì Có người đám đông đề nghị có lẽ ông muốn sờ chân tôi đêm trước ông đã làm vậy, vì tôi ngồi trên sàn cạnh ông Tôi đưa chân phải mình đến gần để ông có thể đưa tay sờ Khi sờ chân tôi xong, trông ông có vẻ mãn nguyện Sau đó, ông giơ bàn tay vừa đụng vào chân tôi lên trán mình và sau cùng xuôi thẳng tay đặt bên hông Tôi cảm thấy ấm ngực ông bớt dần Khoảng hay hai phút sau, thể ông giật lên và trút thở cuối cùng Khi xác ông hoàn toàn lạnh, tôi rút tay và nhìn quanh Mọi người xung quanh ngồi hay đứng hoan hỉ và an nhiên tự Cả nhà không tiếng khóc Đó là tiễn đưa người chết hay, theo đúng lời tôi dặn các buổi thuyết giảng Tôi từ giã người và bảo thân nhân bạn bè người chết bây có thể khóc lóc, vì vào lúc này thương tiếc không còn ảnh hưởng đến người quá vãng -oOoCâu chuyện trên đã đánh tan mối nghi ngờ từ trước câu kệ diễn tả năm hình ảnh xuất trí người chết Hòa Thượng Jnanishwar đọc và tôi thấy câu tương tự kinh điển Sau này, phân tích cái chết ông Chowdhury, tôi nhận giai đoạn có hình tướng (nimitta) tương xứng với trạng thái tâm (citta) Cảnh cây Bồ đề và cha mẹ đã khuất là kết nghiệp tướng (kamma nimitta) Đó là yếu tố quan trọng tâm thức thiện nghiệp gây Thế nhưng, sau này, ông ta thấy người tóc dài và hai chim bồ câu hình ảnh ngạ quỷ Đó là dấu hiệu việc bất thiện ông đã làm Nghe kinh tụng đã xua đuổi tư tưởng bất thiện và kết là hình ảnh ma quái lẫn muông thú biến Tâm trở nên an tịnh nhờ nghe kinh kệ và thọ Ngũ Giới nên hình ảnh chư Thiên xuất Cho đến phút cuối, trạng thái tâm này mạnh hết Tâm này còn mạnh tâm thấy song thân Hình ảnh cha mẹ đã biến để cuối cùng đường lên thiên giới hiển lộ cho người hấp hối thư thái -oOo- (65) Kết luận câu chuyện này là giây phút cuối đời có ảnh hưởng mạnh đưa chúng ta cảnh giới cao hay thấp Vì thế, bổn phận thân nhân người hấp hối là hãy nhắc nhở cho người đó việc thiện đã làm đời và tụng kinh niệm Phật luôn luôn Chúng ta không nên làm tâm thức người đó mê mờ qua khóc than hay khiến họ lo nghĩ đến chuyện tục Tôi hiểu thêm cho dù mộ đạo hay làm việc thiện đến đâu nữa, chúng ta không thể đạt giải thoát lên cõi Niết bàn Mọi hành vi thiện có thể giúp chúng ta tái sinh lên cõi an vui cõi trời Phạm thiên chẳng hạn Chỉ hành thiền Tuệ Quán (vipassana-bhavana) chúng ta thoát khỏi mười kiết sử (dasa samyojana) và đạt bốn Thánh đưa đến Giải Thoát Bốn Thánh đó là Nhập Lưu, Nhất Lai, Bất Lai và A-la-hán Ba kiết sử đầu tiên là thân kiến (sakkaya-ditthi), hoài nghi (vicikiccha), và giới cấm thủ (silabbata-paramasa) vượt qua đạt Nhập Lưu Ai đã đạt vị này không tái sinh vào bốn khổ cảnh: Địa Ngục, Ngạ Quỷ, Súc Sinh, và A -tu-la [3] Không thế, các Ngài không tái sinh quá bảy lần Khi lâm chung, các Ngài thấy hình ảnh cõi người hay cõi trời mà thôi Ai hành thiền tiến xa đạt vị Nhất lai kiết sử thứ tư là dục ái (kamaraga) và thứ năm là sân hận (patigha) đã bị suy yếu Các Ngài còn tái sinh thêm lần mà thôi Hình ảnh hấp hối là hình ảnh cõi người hay cõi trời Người nào hành thiền và diệt hoàn toàn kiết sử thứ tư và thứ năm, nghĩa là dục ái (kamaraga) và sân hận (patigha), không tái sinh lại cõi người Các Ngài tái sinh vào thiên giới gọi là Tịnh Cư Thiên, và nhập Niết bàn sau đó Những vị này nhận hình ảnh chư Thiên hấp hối Khi hành thiền tiến xa hơn, chúng ta có thể đạt A-la-hán loại trừ năm kiết sử còn lại Đó là sắc ái (rupa-raga), vô sắc ái (arupa-raga), mạn (mana), trạo cử (uddhacca), và vô minh (avijja) Các Ngài đã đạt vị cuối cùng, và lìa cõi đời không thấy hình ảnh gì Niết bàn là đích cuối cùng Đức Phật tìm thấy qua thiền Tuệ Quán Các đệ tử Ngài trên đường Ngài dạy, và phải nhờ thiền Tuệ Quán đạt đến Niết bàn Những hình ảnh là ánh đèn mờ tỏ tạm soi kiếp sống người Mục tiêu cuối cùng, đèn sáng thật cõi Niết bàn, đạt qua thiền Tuệ Quán mà thôi -oOoChú thích (66) [1] Lời người dịch: Nguyên "Five Visions of a Dying Man", tác giả Hòa Thượng Rastrapal, thuộc loạt sách Lá Bồ đề, số 150 (Bodhi Leaves No 150) Hội Ấn tống Kinh sách Phật giáo (Buddhist Publication Society) Tích Lan xuất bản, năm 2000 [2] Lời người dịch: Chiều thứ tư thuộc thời gian, ba chiều là chiều ngang, chiều dọc và chiều sâu Thế giới chúng ta sống có ba chiều Theo giả thuyết, sống không gian bốn chiều, chúng ta có khả ngược quá khứ hay tiến thẳng đến tương lai dễ dàng [3] Lời người dịch: Tỳ kheo Tịnh Đức có bình luận thêm người hấp hối thấy máu, đâm chém hình ảnh nào có sắc thái giận thì tái sinh cõi A-tu-la Có hai loại A-tu-la (Asuras): A-tu-la Thiên và A-tu-la thọ khổ Vài điều sơ lược tác giả Hòa Thượng Rastrapal dạy thiền và là vị trụ trì Trung Tâm Thiền Học Quốc Tế (International Meditation Centre) Bồ đề Đạo tràng (Bodh Gaya), thuộc Ấn độ Chân thành cảm ơn cư sĩ Bình An Sơn đã gởi tặng bài dịch này Giới Thiệu Bài Mới Phát Tang, Để Tang, Xả Tang Thanh Tịnh Liên, Thích Nữ Chân Thiền Nguồn: Trích Việt Báo Online số 4137 ngày 31.07.06 - Những xúc động, tình cảm vui buồn cách cư xử khó mà cảm nhận rõ ràng lúc bình thường chưa có biến cố gì, có thì sơ sơ thôi, thì cái tình thương yêu, lòng hiếu thảo, điều ân nghĩa, cùng ăn năn, hối hận người thân cha mẹ, vợ chồng, cháu, họ hàng, bạn bè v v… ít tỏ rõ và ít mãnh liệt; Nhưng có biến cố Sự Chết Chóc, thì thứ tình cảm này bộc lộ cách mạnh mẽ, chân thành rõ rệt qua truyền thống và hình thức các lễ Phát Tang, Để Tang, Xả Tang và buổi lễ lạy để cầu xin độ trì cho người quá cố Sở dĩ có (67) truyền thống này là để chúng ta có hội tỏ lòng : Hiếu hạnh, yêu thương, biết ơn, luyến tiếc hối hận, ăn năn người đã chết Với truyền thống, hình thức Lễ Lạy chưa rốt ráo cho lắm, là điều tốt để chúng ta có dịp nhóm họp đông đảo, để giúp đỡ, để hộ niệm, để tỏ lòng kính thương, tiếc nuối đồng thời là có dịp nói lên điều suy tư hợp lý, hợp tình và hữu hiệu cho việc Phát Tang, Để Tang, Xả Tang này Vậy lúc thi hành với Truyền Thống Lễ Lạy Tang lễ, hỏi chúng ta có chút suy tư gì không? Hay tự động làm theo tục lệ đã vạch sẵn, là việc xẩy thì phải làm là đã trọn vẹn ân tình, hiếu đễ, sót thương người thân yêu chúng ta rồi! Trong thực tế liệu có đúng không? Hãy thử luận bàn, vì trước làm việc gì quan trọng, chúng ta không thể không tìm hiểu cho rõ ràng việc đó Trước hết chúng ta hãy định nghĩa cho rõ ràng, khúc triết việc Phát Tang, Để Tang và Xả Tang này, sau đó bàn sâu rộng hơn, trọn vẹn việc báo hiếu, việc ân đền, nghĩa trả cùng lòng kính trọng, tiếc thương người quá cố Định nghĩa tổng quát: - Phát Tang: là bắt đầu thi hành cho việc buồn thương, tiếc nuối người đã chết - Để Tang: Đang thi hành nhiệm vụ và bổn phận buồn thương, nuối tiếc là trả hiếu, trả ân nghĩa cho thời hạn cố định - Xả Tang: Thời hạn, nhiệm vụ và bổn phận để tang đã hoàn tất Tùy theo liên hệ gần hay xa người chết mà có ấn định thời hạn để tang * Như Đại Tang: Là năm (thực có 27 tháng ) Để Tang Tứ Thân Phụ Mẫu Và để Tang Vợ, Chồng Còn Tiểu Tang: Thì tính tháng tối đa là năm (68) Như Tang Anh Chị Em Ruột Và Tang Họ Hàng Nội Ngoại Đi vào chi tiết việc Để Tang, phải Để Tang là tỏ lòng thương sót, đền bù, biết ơn, trả ơn, trả hiếu cách vô cùng chân thành, nồng nhiệt _ Của các cháu hiếu hạnh ông bà, cha mẹ, họ hang _ Của người vợ, người chồng có tình, có nghĩa _ Của họ hàng, bạn bè tốt người thân thương Đồng thời là: - Của người con, người cháu đã lỡ bất hiếu, bất mục, vì biến cố chết chóc này mà họ bắt đầu biết thương sót, biết ăn năn, hối hận ông bà, cha mẹ, họ hàng - Của người vợ, người chồng đã lỡ bội bạc, xấu xa vì biến cố chết chóc này mà họ đã bắt đầu biết ăn năn, hối hận, sót thương - Và tất là người không tốt họ hàng, bạn bè v v Nay vì biến cố chết chóc này họ đã biết bắt đầu ân hận cách cư xử không đẹp người xấu số! Bài Thơ: Chăng Là Đã Trễ? Đừng chờ chết trả hiếu cho Đừng chờ chết ân hận u sầu Hỏi dâng chi mẹ cha đã chết Để Tang gì, thêm tủi nhục thương đau! Đừng chờ chết trả nghĩa cho Đừng chờ chết hối hận bắt đầu Chà đạp nặng lời suốt đời chung sống Để Tang làm gì thêm mai mỉa cho nhau! Đừng chờ chết ân đền cho Đừng chờ chết thức tỉnh quay đầu Cho cái chi thầy tôi đã chết Để Tang gì hay đau lại thêm đau! (69) Đừng chờ chết sử đẹp thương Sao sống lại tàn tệ thương đau Cư xử hài hòa là để Tang sống Chết còn Tang gì, thêm tủi hổ cho nhau! (Chú ý: Câu số 11 bài trên chúng ta có thể để anh, chị, em hay tên ai.) Một chút suy tư Phát Tang, Để Tang và Xả Tang: - Về Mặt Hình Tướng: Có chúng ta thắc mắc việc Phát Tang, Để Tang, Xả Tang có hình thức, có cố định thời gian mà lại tỏ cho đủ hết lòng sót thương, hiếu hạnh, hối hận, ăn năn và đền ơn đáp nghĩa? Liệu hình thức có thật là đã vẹn toàn cho ý nghĩa linh thiêng này không? Hay là đã quá trễ, không thiết thực và không ảnh hưởng gì cho người đã chết! Tới đây tưởng không cần có câu trả lời cho thắc mắc trên, vì người ý tôn trọng có lẽ đa số bất đồng với quan điểm không rốt ráo này - Về Mặt Vô Hình Tướng: Việc Phát Tang, Để Tang, Xả Tang Vô Tướng đương nhiên là bao la, trọn vẹn và hợp lý vì không có giới hạn, cố định thời gian nào Thực mà nói thì có cái gì có thể trả hiếu, trả ơn với công lao trời biển cha mẹ? Cũng ân tình vợ chồng, gia đình, họ hàng v v Thật khó mà đền đáp cân xứng cho nhau, cho nên chúng ta bị lâm vào tình trạng là chẳng gì trả và không trả xong! _ Tại chẳng gì trả được? Quí vị nào có cái thì đã biết từ lúc người mẹ mang thai đến sinh nở, nuôi nấng cực khổ trăm bề, hy sinh vô cùng tận đã trưởng thành, đã thành đạt mà cha mẹ còn lo, chí nhiều bậc cha mẹ đã lo xong cho con, lại tiếp tục lo cho cháu; Đấy là trường hợp đứa lành lặn, thông minh, ngoan ngoãn; Còn đứa tật nguyền đứa hư hỏng, thì ôi thôi cha mẹ còn cực khổ tới đâu? Bút nào mà tả cho xiết được! Vậy thử hỏi chúng ta lấy gì mà trả hiếu cho đồng với công lao xương máu cha mẹ? (70) _ Tại không trả xong? Theo thuyết nhà Phật thì gia đình vợ chồng, cháu, cha mẹ, anh chị em vì nhân duyên mà hợp lại với và có nguyên là nợ nần, ân oán, duyên nợ trả vay, vay trả không có thể đồng đều, nên có luẩn quẩn loanh quanh, luân hồi, sinh tử không dứt, và vay trả, trả vay không xong! Để trở lại vấn đề báo hiếu, trả ân, trả nghĩa, phát tang, xả tang: Nhiều người nói tổ tiên, cha mẹ đã sinh ta thì bổn phận các ngài phải lo cho ta đâu lại cần đền bù, trả đi, trả lại kỹ lưỡng đến thế! Xin thưa rằng: - Về Phương Diện Hình Thức, Lý Lẽ Thế Gian thì trả ơn, trả nghĩa cho là tạm đủ, hay đã đủ - Nhưng Phương Diện Đạo Lý có khác vì nó sâu sắc hơn; Qua Giáo Lý nhà Phật thì Cái Nghiệp không hình, không tướng chính chúng ta nó âm thầm diễn tiến, âm thầm hành động vì vay trả, oán ân không đồng nên luân hồi, trôi lăn phải bị triền -miên! Do duyên này chưa kịp dứt thì chính chúng ta lại tạo thêm nhân duyên để liên tiếp có nhân, có quả, có nghiệp riêng, nghiệp chung liên hệ với ân oán, nợ nần, danh, tài, ái, dục, thân mạng v v Tùy theo ít hay nhiều, sâu hay nông mà tương ứng thành duyên vợ chồng, cha mẹ, anh chị em, họ hàng hay bạn bè thời gian dài, ngắn tương ứng với hội tụ và chia lìa Chúng ta luẩn quẩn, loanh quanh chằng chịt với vì nợ này chưa dứt lại vay nợ kia, lẽ đó mà vay trả, trả vay không có thể cân bằng, nên không có thể trả xong để chấm dứt Sự việc vô cùng phức tạp, phiền não này có thể giải là khó khăn còn tùy quan niệm cá nhân như: - Người chấp nhận việc thì lý luận việc Luân Hồi, vay trả là trò chơi vui - Người không chấp nhận thì lại khắc khoải, suy tư và nói rằng: "Đó là trò chơi vô minh đầy nước mắt! " cần chấm dứt Để giải vấn đề rắc rối, phức tạp này là làm có thể trả hiếu, trả nghĩa, trả ơn cho trọn vẹn, dứt ân oán, nợ nần, ngoài vòng Sinh Tử Luân Hồi và là đã Xả Tang Thì Đức Phật còn ngao ngán, suy tư và cuối cùng phải có biện pháp là Đi Tu Giác Ngộ thoát cái vòng Luân Hồi rắc rối Khi nói đến chữ Tu là sợ hãi vô cùng vì tưởng Tu là phải chùa, phải xuống tóc, phải mặc áo Cà Sa, phải ăn chay và sống đời thật kham (71) khổ v v Thực thì không hẳn là phải thế; Dù Tu gia mà Tu cho thật nghiêm chỉnh, thì đạt mục đích y người xuất gia chùa không không kém mảy may nào hết, vì Đạo Phật là Đạo Trí Huệ và Bình Đẳng, ăn no, làm được, miễn Tu cho đúng đường lối Chính Pháp, Tu cho Trực Chỉ để nhận Bản Thể Sẵn Có Của Mình là tự động giải thoát chính mình, giải thoát người và là trọn vẹn việc ân đền, nghĩa trả, việc Để Tang và Xả Tang Bởi cho nên chúng ta bắt đầu Tu là bắt đầu trả ơn, Tu là trả ơn và Tu xong là đã trọn vẹn việc trả ơn cho khía cạnh, dù phức tạp đến đâu ân , oán, hiếu đễ, tình, tiền, danh -vọng thân mạng Vấn đề Tu Hành dễ hay khó là thật Tâm chúng ta có muốn hay không muốn mà thôi, muốn thì dễ vô cùng mà không muốn thì lại khó vô cùng! Để cho muốn Phát Tang, Để Tang và Xả Tang cách hợp lý rốt ráo chính là tu trì chân chính và thiết thực nhất, thì chúng ta không Tu cách là thực hành lý lẫn Sự (cả Hình Tướng lẫn Vô Hình Tướng) đời sống hàng ngày chúng ta? Nếu làm thì đây là đường lối Tu Hành nhanh đồng thời là việc Phát Tang, Để Tang, Xả Tang thực tế và tuyệt đối! Thưa vâng, cần giản dị này suốt quãng đời sống: Là hãy tự hỏi: Tại chúng ta không sót thương nhau, không kính trọng nhau, không nhường nhịn, giúp đỡ nhau, không tiếc thương từ bây giờ, tức là chúng ta Phát Tang, Để Tang còn sống để không có ân hận, hối tiếc gì muốn chứng tỏ, muốn cho không quá trễ! Lý chúng ta nên thương tiếc ngay, vì Vô Thường, mát, tang tóc không tránh được! Nó xẩy lúc nào, cho nên thấy Sự Vô Thường hàng ngày trước mắt , thì chúng ta biết tất người thân thương quanh ta phải bỏ ta mà lúc nào, thân ta vậy! Khi đã hiểu thì chúng ta không nỡ nói hay làm hành động gì không tốt đẹp nhau, mà trái lại chúng ta biết trân quí, biết sót thương, biết ơn giây phút; Vì hiểu Vô Thường nên chúng ta tự động biết làm cái hay, cái đẹp cho như: - Chúng ta cư xử với tình thương yêu chân thật - Chúng ta thật nhã nhặn, khiêm cung, luôn chấp nhận hoàn cảnh tốt, xấu, thiệt thòi và lỗi lầm hiểu biết Sáng Suốt, Từ Bi - Hiểu lẽ Vô Thường dĩ nhiên chúng ta luôn bao dung, độ lượng, hỷ xả cho với người có tội, và chúng ta biết hối hận, ăn năn gây tội lỗi (72) - Hiểu Vô Thường chúng ta hiếu hạnh sát na chúng ta còn cận kề bên cha mẹ - Hiểu Vô Thường chúng ta biết sống trọn tình, trọn nghĩa, biết ơn vợ chồng, cháu, gia đình, họ hàng, bạn bè v…v… - Và hiểu Vô Thường chúng ta còn biết ơn, biết trung thành với Quốc Gia, Xã Hội, cùng là yêu thương muôn loài, muôn vật v…v… Nếu can đảm, kiên trì thực hành thì đúng là chúng ta Tu, Phát Tang, Để Tang tất người, đồng thời chúng ta Phát Tang, Để Tang chính chúng ta suốt đời, không có hạn định, cố định thời gian, và là chúng ta Sáng Suốt, Hài Hòa, Từ Bi vui sống thực hành tu trì gì đã kể trên, lại còn tiếp tục trau dồi để thăng hoa cách là tham khảo, học hỏi, sâu vào Kinh -Điển; Dùng Kinh Điển làm Kim Chỉ Nam và dùng 84 ngàn Pháp Môn Đức Phật làm Công Phu thì lo gì Đạo Đời chẳng vẹn toàn và việc Phát Tang, Để Tang, Xả Tang đã tự động giải xong xuôi Bài thơ: Tôi Hết Để Tang Tôi Tôi Để Tang tôi từ lúc đời Tôi sót thương tôi khó tránh khỏi tả tơi Tôi biết thân tôi làn sóng chơi vơi Tôi sợ cho tôi ngụp lặn mãi luân hồi Tôi để tang tôi ôi suốt đời! Tôi lo tôi thành kẻ mồ côi Tôi lo trọn, thân tôi Tôi cố cho khỏi hối tiếc kịp thời Tôi Để Tang tôi từ đời Tôi muốn Vô Thường không khuất phục tôi Tôi không muốn mất, và hết khơi khơi Nên tôi là muôn loài, muôn vật tuyệt vời Tôi để tang tôi ôi đã suốt đời! Minh chứng liên hồi, toàn sinh tử ly bôi Giả, chân, còn, toàn vọng niệm mà thôi Động tịnh, tịnh đồng Tôi Hết Để Tang Tôi Chỉ vì ngã, tôi phân tích lôi thôi Vì vô minh dầy, tôi nhị biên tương đối Ngã, Pháp, vỡ nhẽ, tôi vượt, tôi thay đổi Dung thông tịnh đồng, Tôi Đã Xả Tang Tôi (73) Thiền Viện Sùng Nghiêm 11561 Magnolia Street, Garden Grove, CA 92841; Tel: (714) 636-0118 Giới Thiệu Bài Mới Quan Niệm Về Trợ Tử (Euthanasia) Của Đạo Phật Nguyễn Phúc Bửu Tập Nguồn: Source: http://www.buddhismtoday.com Gần đây, trên giới là Mỹ dư luận bị kích động vì vài người y sĩ công khai tham gia hành động "trợ tử" (Euthanasia), và chấp nhận trách nhiệm, tự ý đưa tay vào còng cảnh sát, thách đố pháp luật Dư luận quần chúng phân tán, kẻ chê vô lương, người thì yểm trợ và đặc biệt là các tôn giáo lớn nước lên tiếng xác định lập trường Câu hỏi ta tự đặt để tìm hiểu là lập trường đạo Phật vấn đề nặng đạo đức, triết lý vấn đề trợ tử, đã đức Phật ngày xưa và kinh điển Ngài để lại minh định nào Trước tiên, ta tìm hiểu rõ danh tự; ta tìm hiểu nhận định phân tích quan điểm đạo Phật, để hướng việc học đạo Phật vào hệ thống, ngữ vựng bài sưu khảo nhỏ này dựa vào các Phật học Từ điển đã xuất Trợ tử (euthanasia: tiếng Anh; euthanasie: tiếng Pháp) là "sự làm cho người chết ngủ mê đi, làm cho chết bình an" (Đào Duy Anh) Trong bài này, ta dùng danh tự trợ tử cho gọn, trợ có nghĩa là giúp đỡ Y ٠niệm chấp nhận hay ngăn cấm trợ tử đã có từ xưa Trong kinh Do Thái Talmud đã có nói tới, đến triết gia Plato sách Republic và triết gia Thomas More sách Utopia (thế kỷ mười lăm), người đầu tiên dùng danh tự và phân tích nguyên vấn đề là W.E.H Leckey, học giả đạo đức và luân lý học, bài báo viết năm 1869, Luân Đôn Nói chung, tóm lược ý kiến người trước và dùng phương cách phân loại, ta ghi nhận các điểm sau: Trên bề mặt kiện, bệnh đến giai đoạn cuối cùng việc điều trị, đau đớn cực độ, người y sĩ hay người hành nghề điều trị chấm dứt tình trạng đau đớn phương tiện nhẹ nhàng, cứu rỗi, đó là hành động trợ tử Trường hợp thứ bệnh đã hẳn khả hiểu biết kéo dài đời sống là làm triền miên mối thương tâm, người y sĩ điều trị và thân thuộc bệnh dùng phương pháp nhẹ nhàng kết liễu đời sống Ở (74) đây, ta gọi là trợ tử tiêu cực (negative euthanasia), đứng vào cương vị bệnh, không hay biết chết mình Trường hợp thứ hai, bệnh còn đủ khả tâm trí, và chính y yêu cầu chấm dứt đau đơn phương tiện trợ tử, ta gọi là trợ tử tự nguyện (voluntary euthanasia) Trong hai trường hợp, người chủ trương việc trợ tử có ý đồ sát sinh, dù cho ý đồ nhuốm màu sắc nhân đạo tới cực độ Trường hợp thứ hai giảm khinh vì nạn nhân yêu cầu, kiện là mưu giúp người cận tử tự sát Một điểm ghi nhận là ngày trước, ý niệm và hoạt động trợ tử nằm lãnh vực y khoa, và việc phán đoán hoạt động người y sĩ trợ tử, phần nhiều là kín đáo, nằm vòng đạo đức y tế Ngày nay, vấn đề đã lan qua nhiều lãnh vực khác đời sống Nhìn vào quan điểm đạo Phật hành động trợ tử chúng ta phải khẳng định từ bây - không buông lung hành động kết liễu đời sống chính mình và kẻ khác, lý luận giải thích việc ngăn cấm hành động trợ tử, đạo Phật nhìn sát vào thật, nhận chân là muôn vật, đó có người, tha thiết vô cùng với sống và vì lẽ đó, sinh vật có quyền sống tự theo đức hiếu sinh, không bị chế trị Muốn thực đời sống tự do, cá nhân không có quyền hãm hại đời sống tha nhân Đi tới nguyên tắc cao đẹp đó, Phật dạy người phải học đức nhẫn nại (ahimsa.ksanti), từ bi (karuna), để không làm hại đời sống người chung quanh Đạo Phật không xem người là cá thể riêng biệt, mà xem người là thành phần hữu, toàn nguyên (integral) cộng đồng xã hội Giáo lý đạo Phật không tách người khỏi môi trường gia đình và cộng đồng Thế cho nên ta hủy hoại đời sống cá nhân, không ta hãm hại riêng cá nhân đó, mà ta đã ảnh hưởng trên cấu trúc cộng đồng xã hội Viện vào hai mối lập luận trên, giáo lý đạo Phật không chấp nhận hành động trợ tử Thế ta đã nghe nhiều là đạo Phật là nhân ái, tình thương Vậy, có thể nào thấy việc đau khổ tới mức cùng cực mà người tin Phật lại ngoảnh mặt làm ngơ? Giáo lý nhà Phật giải thích làm mối mâu thuẫn này? Đạo Phật tránh hành vi trợ tử không dựa vào tảng thực tiễn, mà dựa vào đạo đức và hướng linh Đạo Phật đặt đời sống khung cảnh luân hồi (samsara) Đời sống muôn vật (trong đó có người) không khởi đầu lúc âm dương phối hợp để sinh sản; đời sống này không chấm dứt thể tan rã, hủy diệt Cho tới đời sống khai phóng, giải thoát khỏi vòng luân hồi, nó luôn luôn tiếp nối triều xô đẩy không ngừng Trong chuỗi dài vô tận luân hồi, đời sống là mấu, khúc nhỏ Và người đời sống không bị chi phối các yếu tố sinh lý, xã hội, kinh tế, môi sinh mà còn bị chi phối yếu tố muôn vàn lần quan trọng là yếu tố tâm lý vô hình gọi là nghiệp (karma) (75) Nghiệp theo người bóng với hình: "có nghìn bò ăn ngoài đồng, mà bê bé nhỏ lạc tìm đến bò mẹ", người không thoát nghiệp Nghiệp là hành động; hành động kiếp trước tạo đời sống kiếp này; nghiệp kiếp này chi phối đời sống kiếp sau Cuộc đời là khúc nhỏ chuỗi dài luân hồi kết đau khổ (dukkha), bệnh hoạn (tiếng Phạn là vyadhi), là khía cạnh dukkha, tập đế số "tứ diệu đế" Như vậy, quá trình luân hồi, cái chết là biến cố gián đoạn tạm thời dukkha, vì dukkha tiếp diễn kiếp sau Không có gì đảm bảo kiếp sau ta tránh đau khổ, vì đau khổ nghiệp tích lũy từ muôn đời trước tạo Hiểu vậy, thì tránh khổ đau cách tạo cái chết sớm (trợ tử tình nguyện), hay giúp người khác sớm chết vì không muốn nhìn thấy đau khổ (hành động trợ tử tiêu cực) là hành động vô bổ, thiếu thực tế, không đưa kiếp người đến đâu Trình bày quan điểm nhà Phật không tán thành hành động trợ tử, nặng tính cách lý thuyết Nhưng thông thường bài thuyết giảng đức Phật không phải túy lý thuyết mà lại rút từ trường hợp cụ thể Học giả Phật giáo S.K Nanayakkara sưu khảo kinh Vinaya Pitaka (quyển II) có trường hợp cụ thể đức Phật phán hành động trợ tử Trường hợp thứ là biến cố trợ tử tập thể (Encyclopaedia of Buddhism, Vol IV) Trong tăng đoàn, hồi có năm vị tỳ kheo hiểu sai kinh điển, cho là thể xác mình không tinh khiết, muốn thoát ly đời sống Họ tìm tay tà đạo tên là Milagandika đã trà trộn vào sống tăng đoàn làm ăn, bán bình bát và áo tràng cho tu sĩ Họ nhờ y giúp cho họ tìm phương cách tự Sự việc bị bại lộ, đến trước đức Phật Ngài dạy "Người tỳ kheo nào đã chủ tâm kết liễu đời sống kẻ khác, người đó là kẻ thất bại (parajika), không có thiện và phải bị loại khỏi tăng đoàn (asamvasa)" Trường hợp thứ hai là biến cố vô kỷ luật sáu người tỳ kheo xúi dục người có chồng bị bệnh nặng gần chết, kết liễu đời sống chồng Sự việc đến tai đức Phật, Ngài dạy: "Kẻ nào đã chủ tâm kết liễu đời sống tha nhân, lại bày vẽ nên chết khỏe sống bệnh cực hình, kẻ đó không có thiện (parajika) và phải loại khỏi tăng đoàn (asamvasa)" Trường hợp thứ ba kinh Vinaya, thuật lại hành động trợ tử điển hình Một vị tỳ kheo quá già yếu, mắc bệnh nan y, đau khổ triền miên Ông nhờ bạn đồng môn và họ vì lòng nhân đạo đồng ý giúp đỡ cho ông sớm chết Sự việc đến đức Phật và Ngài dạy là kẻ giúp giết người đã thiếu tu Tuy trường hợp giảm khinh vì lòng nhân ái, tội lỗi rõ ràng Đức Phật nhấn mạnh là ý đồ đạo đức muốn giúp tha nhân không đủ, cần phải xét đến kết hành động (vipaka), thật là sát nhân (76) Vậy ta thấy rõ giáo lý đức Phật nghiêm túc vấn đề hành động trợ tử Kinh Vinaya đức Phật giảng dạy đời sống tăng đoàn, chắn là cư sĩ gia và tín đồ nói chung phải áp dụng Nhưng bây ta không có câu trả lời thiết thực cho câu hỏi là mâu thuẫn nỗi đau đớn bệnh và thái độ dửng dưng không can thiệp vì giáo lý cấm đoán Trên thực tế, giáo lý nhà Phật có phương cách đem sử dụng tránh hành động trợ tử Đó là việc hành tri đạo đức, tạo cho người cái nhìn cởi mở, không quá gắn bó với tục lụy Nhờ thái độ sẵn có đó mà trước đau khổ gần lâm chung, cá nhân giữ bình thản tự Cũng nhờ thái độ sẵn có này mà người đứng ngoài biết nhìn với cảm thông, biết chia sẻ đau khổ mà không phạm tội sát nhân Giáo lý nhà Phật đến còn tồn vững mạnh và thường thích ứng vào hoàn cảnh xã hội chính là vì nhờ lời dạy đức Phật ít gò bó, linh động và dễ tập quán vào hoàn cảnh môi sinh Có điều là trên thực tế, các tôn giáo lớn ngoài đạo Phật, nhờ có trí hệ thống lãnh đạo và quản trị, nhờ có tổ chức liên minh hữu hiệu quốc gia, lục địa cho nên dễ kịp thời thay đổi việc áp dụng giáo lý nhu cầu đòi hỏi Đạo Phật thiếu hẳn cấu tổ chức vậy, thành lập trường đạo Phật trên vấn đề thiết yếu ngày không bảo thủ mà thành bảo thủ (vì thiếu điều chỉnh), có thể đứng mà không nhìn thấy Đó phải là mối ưu lo chánh đáng cho người đạo Phật giáo ngày Giới Thiệu Bài Mới Sáu Thân Trung Ấm Chagdud Khadro - Nguyên Giác dịch Nguồn: Trích từ P'howa Commentary: Ỉnstruction for the Practice of conscousness transference as Revealed by Rigdzinb Longsal Nyingpo Sự hữu chúng sinh đã bị điều kiện hóa sinh, chết, và chuyển tiếp từ cái chết sang tái sinh Sức khởi động không ngưng nghỉ nghiệp lực đã làm cho đời sống vô thường Chúng ta liên tục luân hồi xuyên qua trạng thái khác hữu thể, và pháp môn p’howa thì cách hữu dụng để hiểu chúng là cách phân loại sáu thân trung ấm, tức là các trạng thái trung gian Thân trung ấm nơi sinh (birthplace bardo) khoảnh khắc chào đời, và kết thúc từ trần Nó cho kiếp sống chúng sinh, và với kiếp người thì đây là hội tối thắng để tu tập - có khả để làm tịnh các nghiệp xấu và (77) thu thập công đức và giác ngộ nhằm giải thoát khỏi luân hồi và hướng dẫn các chúng sinh khác tới giải thoát Thân trung ấm nơi sinh cõi người thường xen lẫn hai thân trung ấm khác, thân trung ấm chiêm bao (dream bardo) và thân trung ấm thiền định (bardo of meditative concentration) Cả hai thân này dung chứa tiềm cho các trạng thái thâm sâu tâm thức, mặc dù với hầu hết người chúng giữ khoảng thời gian ngắn Hệt thân trung ấm nơi sinh, chúng có thể vận dụng cho tiến tinh thần Tiến trình chết xảy thân trung ấm khoảnh khắc lìa đời (bardo of the moment of death), nó tiếp cận với thở cuối cùng và hợp vào luân xa tim các lực nam và lực nữ nguyên thủy chúng sinh đó Thân trung ấm này có thể ngắn ngủi; người này gặp cái chết chưa đúng thời vì tai nạn hay vì bạo lực, hay là nó có thể kéo dài, người này chết vì bệnh dằng dai Thân trung ấm khoảnh khắc lìa đời là chặng chuyển tiếp chủ yếu chu kỳ luân hồi, vì đó là lúc pháp môn p’howa có thể thành tựu và giải thoát vào cõi tịnh độ có thể đạt dễ dàng Tuy nhiên, để thành tựu p’howa, học nhân nên tu tập kỹ lưỡng còn thân trung ấm nơi sinh, vì tâm thức hỗn loạn thường gây mê mờ vào thời điểm chết Đối với hầu hết người, thân trung ấm chân tánh vạn pháp (Anh ngữ: bardo of the true nature of phenomena; Tây Tạng ngữ: chos nyid; Phạn ngữ: dharmata) khởi đầu họ rơi vào màn tối đen, sau các lực nam và nữ hợp tim Các thiền sư vĩ đại nào có thể trì tỉnh thức suốt thời chuyển tiếp cái chết không rơi vào màn tối đen này Trong thời khoảng này, các phẩm chất tâm buộc vào tự tánh bất khả hủy diệt, vào tận nguồn vi tế tâm thức và hồn nhiên Các phẩm chất tâm tánh biết - tám phương diện ý thức - thì hữu là cầu cốt yếu ý thức Đặc tính di động tâm thì hữu là các lực nghiệp thức vi tế (tức là “các gió”; Tạng Ngữ là lung), các lực này quấy động các phần tử ý thức Sự quấy động nhẹ này làm mê mờ ý thức, và ánh sáng suốt thật tánh vạn pháp khởi lên trạng thái bất nhị, bất khả diễn tả Tánh Biết Tất chúng sinh, từ cảnh giới nào đời sống, có kinh nghiệm chớp nhoáng tia sáng suốt họ chết, hầu hết, nó qua khoảnh khắc mà không ghi nhận Chỉ có các đại thiền giả - người đã chứng nhập cái nhìn cao qua các pháp thiền Đại Toàn Thiện, Đại Thủ An, Trung Quán - có khả để tìm giải thoát vào pháp thân, để thành đạt giác ngộ, xuyên qua việc chứng nhập ánh sáng suốt Đối với người khác, giải thoát bị ngăn trở thúc giục hướng “đầu thai” và nỗi sợ bị hư vô hóa Các phương diện vi tế ý thức, bị quấy động thêm các lực tế vi, dẫn khởi lên các tướng tịnh (78) Tánh Biết, xuất các vị Thánh hiền hòa và Ánh sáng khởi lên, cùng với các âm cuồng nộ Và các hình tướng xuất từ ánh sáng đó, trước tiên các vị Thánh đầy giận cùng với tiếng cười gây kinh hãi Mỗi vị mặc trang phục riêng đặc biệt và kèm đoàn hội chúng dầy đặc tới đầy khắp không gian Rồi các vị Thánh hiền hòa xuất - đó có các vị bổn tôn pháp môn p’howa là Phật A Di Đà, Quan Thế Âm Bồ Tát, và Phật Vô Lượng Thọ (1) - sáng rực và đầy kính ngưỡng Bất kỳ đã tu tập pháp quán tưởng, đã thấy vị bổn tôn là hóa tự tâm mình, có thể giải thoát vào cảnh giới Báo thân Đối với người khác, hóa các vị Thánh hiền hòa và chớp qua Những người khác lùi xa khỏi khối sáng rực đó, và hình ảnh và âm các vị bổn tôn biến dạng Bây xuất chuỗi bốn chùm ánh sáng màu, chùm là hai độ rực rỡ, tập trung trên đầu dù - trước tiên là màu trắng, xanh-đen, vàng, và đỏ Sau chuỗi ánh sáng này hiển lộ, ánh sáng mang nhiều hình dạng khác Rồi hình ảnh khởi lên sơ đồ giới, với các mạn đà la tam thân (Pháp thân, Báo thân, Sắc thân - ND) và các mạn đà la, là sáu cõi chúng sinh Sơ đồ này sáng và chi tiết, và có thấy tánh tam thân, thì người đó giải thoát Nếu chúng sinh nào tránh né khỏi các tia sáng chói lọi và bị thu hút các tia mờ, chúng sinh nào không thấy tánh mạn đà la tam thân và bị thu hút sáu cõi, thì các hình ảnh nhạt dần, và thân trung ấm thực tánh vạn pháp chấm dứt Thân trung ấm trở thành (Anh ngữ: bardo of becoming; Tạng ngữ: sidpa bardo) thì giấc mơ Nếu có đã tập thiền kiếp trước mình đủ vững vàng để nhớ tới vị thầy mình hay vị bổn tôn đã chọn, thì giải thoát vào sắc thân [Phật] có thể thành tựu Nếu chúng sinh này đã quên niềm tin trước đó mình, và không có thể tái thiết lập thiền định, thì đau đớn lớn xảy Thân trung ấm trở thành là nơi hoang vắng, nơi bầu trời mang mầu xám, không có mặt trời hay mặt trăng, không có nước hay lương thực, và chúng sinh trải qua đủ loại kinh nghiệm hãi hùng, bị rượt đuổi các nhóm thù nghịch hay là thú rừng, hay là rơi từ các đỉnh núi chúng biến thành các trận tuyết lở Chúng sinh trải qua kinh nghiệm này dường chúng sinh này đã mang thân người và không có ký ức gì hấp hối, không có ký ức gì thân trung ấm giây phút lìa trần, thân trung ấm tánh thật vạn pháp Chúng sinh vào thân trung ấm trở thành thân thần-thức (mental body) Năng lực phần tử (ngũ uẩn-ND) hòa lẫn với các phương diện vi tế ý thức và các lực vi tế thân thần-thức, làm cho nó dày đặc Năm uẩn phát triển tới điểm mà các thân trung ấm có thể nhìn thấy, và nhìn thấy các thân trung ấm khác và các vị các cảnh giới khác có khả thần thông Các phận cảm quan (của thân trung ấm-ND) hình thành, và cần có (79) dưỡng chất, điều này tiếp nhận hình thức mùi hương Các thân trung ấm không lâu nơi, vì, trạng thái không cân nặng này, các thân trung ấm tức khắc mang tới nơi nào mà họ mong muốn Thoạt tiên, họ có thể cảm thấy cảm giác có khoan khoái và quyền lực lớn trạng thái này, mong muốn họ nơi này và nơi và họ bị buộc phải theo, và mong muốn này bị ngăn trở, các thân trung ấm càng lúc càng dao động và bực bội Họ tụ họp các cây xưa, nhà cũ, và các nơi hoang vắng, và loài người cảm nhận các thân trung ấm đó là ma Khi các uẩn dày đặc hơn, thì mong muốn, ghen tị và giận các thân trung ấm càng tăng Họ nhìn thấy chúng sinh nơi cõi, và muốn gì mà các chúng sinh đó có Khát vọng tìm hình tướng trở thành khẩn cấp, và điều này lôi họ gần thêm tới cõi phù hợp với nghiệp lực họ Nếu ý thức họ mang căm thù và giận giết chóc, thì cảm xúc này, triển nở đầy đủ, dẫn tới tái sinh cảnh giới địa ngục Nếu nhiều khát vọng và tham lam, khuynh hướng này phát triển đầy đủ dẫn tới tái sinh cõi quỷ thần Sự ngu dốt và trực giác mù quáng dẫn tới tái sinh cảnh giới thú vật Tính ghen tị và tính cạnh tranh, kết hợp với vài đức hạnh, dẫn tới tái sinh cõi bán thiên (demigod realm), hãnh diện hay mê luyến niềm vui thiền định, cùng với đức hạnh, dẫn tới các tầng chư thiên cõi dục giới Thiền định bị mê luyến vào sáng - viễn kiến, tiên tri và tương tự - dẫn tới tái sinh cảnh giới sắc tướng chư thiên Thiền định bị mê luyến ổn định dẫn tới tái sinh cõi trời vô sắc Tái sinh cõi người là kết tổng hợp công đức, kết tập từ các việc làm từ bi, và các điều xấu, khởi lên từ ngũ độc Hoàn cảnh tái sinh vào cõi người - là người này giàu hay nghèo, khỏe hay yếu, thông minh hay khờ khạo, tất các cực này và khoảng chúng - tùy thuộc chính xác vào tổng hợp nghiệp thiện và nghiệp ác người đó Các biến đổi vô tận, vì ảnh hưởng nghiệp thức thì không ngưng nghỉ Mệt mỏi vì xáo động thân trung ấm trở thành, thèm khát ổn định thân xác, thân trung ấm có nghiệp tái sinh vào cõi người bị lôi kéo cảnh giao hợp bố mẹ tương lai Nếu trung ấm này tái sinh làm người nam, thì bị lôi kéo phía người mẹ, và ghen với người cha; tái sinh làm nữ, thì bị lôi kéo ngược lại Vào khoảnh khắc thụ thai, thì cái tâm thức vô tướng đó, bị thúc đẩy các lực vi tế không ngưng nghỉ, kết hợp với tinh trùng và trứng bố mẹ Thân trung ấm trở thành giữ tiếp khoảng tháng, đời, điều cho thấy bánh xe luân hồi đã xoay đủ vòng tròn Một kiếp người lại bắt đầu CHÚ THÍCH (80) (1) Bản Anh văn ghi tên ba vị là Amitabha, Avalokiteshvara và Amitayus Hai vị đầu dịch Việt ngữ là A Di Đà Phật, và Quan Thế Âm Bồ tát Nhưng chữ “Amitayus” lại có nghĩa là “Vô Lượng Thọ,” danh hiệu khác Phật A Di Đà Trong theo kinh điển Tịnh độ thì vị thứ ba phải là Đại Thế Chí, tức Anh ngữ phải là Mahasthamaprapta Tuy nhiên, Việt dịch giữ hoàn toàn trung thực với nguyên tác Anh ngữ, và ghi các chỗ nghi vấn Cần phải ghi nhận thêm Tử thư Tây Tạng, The Tibetan Book of the Dead - Anh dịch và chú giải Francesca Fremantle và Chogyam Trungpa, ấn 2000 NXB Shambhala, trang 46 - ghi lúc đó “Phật A Di Đà xuất trước người chết từ hướng Tây phương Cực lạc, toàn thân màu đỏ, tay cầm hoa sen và ngồi trên ngai trên lưng chim công, ôm người bạn đạo là Pandaravasini Ngài kèm theo hai nam Bồ tát là Quan Thế Âm và Văn Thù và hai nữ Bồ tát là Gita và Aloka, để hình tướng Phật xuất từ không gian ánh sáng cầu vồng.” Có lẽ, nên xem các mâu thuẫn nơi đây là các ngón tay dị biệt cùng mặt trăng, và có là mang tính ẩn dụ, không có gì sai lạc Giới Thiệu Bài Mới Sống Và Chết Thế Nào Cho Có Ý Nghĩa Thích Đồng Bổn Nguồn: Thích Đồng Bổn Loài người chúng ta là sinh vật hữu hình hữu hạn, chúng ta không thể sống ngoài viễn tượng không gian và thời gian Vì ? vì sắc chất chúng ta cấu tạo nên từ tứ đại giả hợp, không có cách nào chụp bắt hay bám víu vào lý thuyết hão huyền vô hạn Vậy thì làm chúng ta có thể tự giải thoát mình khỏi ràng buộc phiền não khổ đau kiếp người từ giới hạn sống ? Bởi thế, giải thoát phải tìm kiếm chính hữu hạn, nói cách khác là hành động thực tế xã hội, mà biết đem giáo lý Phật đà áp dụng để hoán cải đời trở thành nhân sinh quan tươi đẹp; đó là ý nghĩa cứu khổ ban vui, lòng bi nguyện Bồ tát hạnh, là hoài bảo lớn lao đức Phật Thích Ca đứng trước hoàn cảnh bất công xã hội thời Cho nên biết rằng, không có gì vô hạn tách biệt khỏi vật hữu hạn Nếu chúng ta tìm kiếm cái gì siêu nghiệm lý thuyết suông, việc cắt lìa chúng ta khỏi giới vật chất tương đối này; chẳng khác nào "hư vô hóa" chính chúng ta, thì luật đào thải tự nhiên xã hội ném ta vào quá khứ (81) Không sinh vật nào trên vũ trụ có thể thoát khỏi định luật thiên nhiên là vô thường sinh diệt Biết thì có gì phải bi quan yếm cầu giải thoát cách khoanh tay ngồi chờ sung rụng ? mà hãy nhớ : "NIẾT BÀN phải tìm kiếm lòng cõi TA BÀ hay dòng SINH TỬ" Nếu biết có "Tinh thần", sống với "Vĩnh cửu" "Trừu tượng", "Vô biên" v.v ưu tư muốn tìm tổng hợp ấy, đối kháng liệt với lao động chân tay, chẳng thể hòa mình vào dòng đời phụng xã hội, nhân loại; muốn đạt cùng lúc thân còn nhân gian mà tâm trí sống thiên đàng Việc không thể nào có Mỗi người phải sống cho trọn đời mình giây phút cuối cùng, tất bầu nhiệt huyết để đắp bồi cho đời bông hoa tươi thắm, cho hậu hạnh phúc an vui, phải dám sống kết thúc đời mình, và cái bước là cái bước ngang qua lằn ranh vào cõi chết, trả thân nầy cát bụi cách mãn nguyện an vui vì đã làm tròn sứ mạng người Chúng ta không có đủ can đảm để vào hành trình mà phải kêu lên là "không dám" hay ? Cái chết là chung lớn lao, kinh nghiệm toàn mỹ, triển khai có từ đời sống theo việc làm xấu hay tốt, ta cần gì phải nghĩ ngợi xa ? người chẳng thấy xa cái chung Sự chết đủ là kinh nghiệm lớn lao, ta phải tư duy, tra vấn cái gì đằng sau kinh nghiệm; nữa, lại là kinh nghiệm mà ta hãy còn mù tịt ? Trong kinh Nhân Quả báo ứng có nói : "Dục tri tiền nhân, kim sanh thọ giả thị; Yếu tu lai quả, kim sanh tác giả thị" Thế thì chúng ta hãy gắng công gieo hạt giống lành Đạo đức, vun phân tưới nước gốc Từ bi; lo gì cây Đạo pháp không lớn, hoa Bát nhã không nở, Niết bàn không kết trái ? Đại thừa Mật giáo Tây Tạng có nói : "Nếu chúng ta muốn vươn lên khỏi trần gian này, chúng ta phải đứng lên từ mặt đất; vì người ta rơi trên mặt đất, người ta phải cất mình lên với trợ giúp mặt đất" Văn hào D.H Lawrence đã khẳng định :"Tương lai thuộc người dám đối mặt và chấp nhận định mệnh" Tương lai, là tặng phẩm dành cho người đến mục đích giải thoát; đối mặt đây có nghĩa nhìn thẳng vào thực và hành động; còn chấp nhận định mệnh tức nhận rõ sinh tử là lẽ tất nhiên người, mà người có trí tuệ giác ngộ chân lý ấy, nhận thức thấu đáo triết lý cốt tủy đạo Phật là pháp Tứ Diệu Đế (82) Muốn có thực chất ấy, thì trước tiên chúng phải vun trồng nơi tự mình, cách rèn luyện đạo đức qua hành trì giới luật, tu tập thiền quán Song song đó, chúng ta cần trau dồi kiến thức, phát triển trí tuệ qua nghiên cứu tam tạng giáo điển để nhận tự tánh; việc còn lại là sống đời sống an lạc tự thân để giúp người chung quanh sửa chữa sai lầm thân, tư tưởng lệch lạc, tập quán, nề nếp không còn phù hợp Làm thế, là cùng đạt đến chân hạnh phúc thực tại, cho phạm trù sống phải thực có ý nghĩa, thì đến phạm trù chết xảy ra, đó là ý nghĩa lớn lao mà người muôn thuở muốn vươn tới : vĩnh Niết bàn tịch tĩnh Mùa an cư Ất Sửu 1985 Tư liệu có tham khảo và trích dẫn : Buổi sáng cuối cùng, D.H Lawrence Tương lai và ảo ảnh, Freud Trà đạo, Okakura Kakuzo Giới Thiệu Bài Mới Tái Sinh Và Luân Hồi Theo Quan Điểm Phật Giáo PGS.TS Hà Vĩnh Tân Nguồn: www.phattuvietnam.net Viện Vật lý Phóng viên Phattuvietnam.net gửi câu hỏi tới PGS.TS Hà Vĩnh Tân đề tài “Tái sinh và luân hồi”, và đã nhận trả lời, sau: Hỏi 1: PGs.Ts lý giải nào trường hợp thực tế "cháu bé Vụ Bản"; có phải là tái sinh luân hồi hay không? Trả lời: Câu chuyện cháu bé Vụ Bản theo người đã nhiều người đưa lên phương tiện truyền thông Đây là vấn đề thuộc lĩnh vực nghiên cứu tâm linh khá thú vị cần nghiên cứu nghiêm túc có thể kết luận Ta biết rằng, người là thể tổng hòa hai mặt vật chất và tinh thần và loài người có hai đời sống là vật chất và tinh thần quện hòa tương hỗ với (83) Phần tinh thần người, còn gọi là phần tâm linh, lại bao gồm trí tuệ và cảm xúc tâm hồn Câu hỏi “sau phần thể xác người dừng hoạt động, thì phần tâm linh có còn tồn không? Và tâm linh còn tồn thì mức độ nào và vận động nó sao?” thuộc vào vấn đề khó trí tuệ loài người Cho tới khoa học chưa có câu trả lời rõ ràng cho vấn đề này! Khoa học và công nghệ đã có bước tiến nhảy vọt việc hiểu biết phần thể xác người và áp dụng kiến thức đó cách rộng rãi vào đời sống vật chất người Khoa học với ngành máy tính điện tử, truyền thông và trí tuệ nhân tạo giúp ta mở dần cánh cửa vào việc nhận biết và hiểu sâu chất đời sống trí tuệ và tư người Tuy nhiên, đời sống tâm linh là vô cùng phong phú, và là thực có chất huyền bí, vô hình, nên việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào nghiên cứu các tượng đời sống tâm linh nói chung lại còn hạn chế, dừng lại việc ghi nhận và thống kê các “hiện tượng tâm linh” Khoa học chưa thể giúp ta “quan sát Tâm linh” cách trực tiếp và chưa thể giải thích rạch ròi lĩnh vực này Các tôn giáo từ lâu đã quan tâm đến đời sống tâm linh loài người, họ có triết lý và quan điểm riêng các vấn đề đạo đức, tình thương người, tồn phần tâm linh sau thể xác người không còn hoạt đông Phật giáo, tôn giáo có triết lý cởi mở và gần với khoa học nhất, hai ngàn năm trăm năm đã có nhận thức sâu sắc và khá rõ ràng vấn đề tái sinh và luân hồi tâm linh sau thể xác chết Đối với tượng hay câu chuyện tâm linh cụ thể câu hỏi “cậu bé Vụ Bản Nam Định” nêu đây, tôi cho rằng, tượng hay câu chuyện tâm linh là “bằng chứng hiển nhiên” có sức thuyết phục với đã tiếp xúc và thấy biết trực tiếp nó Là “những người cuộc”, họ thường nói: “tôi đã mắt thấy tai nghe rõ ràng nên không thể không tin vào việc đó!” Ngược lại, với người ngoài nghe kể lại, thì thường khó mà tin vào chuyện xảy vậy, việc tin hay không tin chủ yếu phụ thuộc vào kinh nghiệm và lập luận riêng mình Quan điểm tôi, người đọc và nghe gián tiếp, là: “nếu câu chuyện đã nhân chứng kể lại “là thật” (tôi xin nhấn mạnh, “nếu (84) đó là thật”), thì đây chính là chứng “sự Tái sinh luân hồi nguời” trình bày giáo lý nhà Phật Còn “việc đó có phải là thật hay không?” xin dành lại cho các nhà khoa học trả lời sau nhập đầy đủ và thực nghiêm túc Tôi tin rằng, hiểu sâu sắc các kinh nghiệm và kiến thức biết cách áp dụng đúng đắn, hài hòa các phương pháp Khoa học và Phật học, các nhà nghiên cứu tâm linh có thể thâm nhập vào lĩnh vực tinh tế và nhậy cảm này Chỉ đó chúng ta có câu trả lời có sức thuyết phục các vấn đề Tâm linh Hỏi 2: Vậy tái sinh hiểu theo nhà Phật thì nào? Trong thực tế điều này đã công nhận chưa? Trả lời: Vấn đề người và tái sinh luân hồi là chủ đề cốt yếu nhà Phật, trình bày toàn giáo lý nhà Phật và đặc biệt “Duy thức học” – “bộ môn khoa học” Phật học Tôi xin trình bày vắn tắt sau: Con người có “thân mạng” cấu thành và phối kết hợp năm nhóm, mà Phật giáo gọi là “ngũ uẩn” (hay năm kết tập) vật chất và tinh thần, gồm: Sắc uẩn (xác thân), Thọ uẩn (thọ cảm ưa chịu), Tưởng uẩn(tư tưởng hay tưởng tượng), Hành uẩn (hành vi tức việc làm) và Thức uẩn (thức trí phân biệt) Trong đó, Sắc uẩn là phần “vật chất”, và bốn uẩn thuộc phần tinh thần Năm nhóm này biến đổi phút giây dòng nước Khi mệnh chung, thân xác đi, nhóm đó tan rã, kết hành động thân, , ý còn tác động Cái “còn tác động” sau đó ta gọi là “nghiệp lực” Sắc uẩn ám xác thân, có hình thức khối lượng, biến đổi theo thời gian, và sờ thấy được, nên nó cụ thể Còn thọ uẩn, tưởng uẩn, hành uẩn, và thức uẩn thì biến hiện, trừu tượng, vô hình trường điện từ Bốn uẩn này phải nương vào sắc uẩn (xác thân còn sinh hoạt) hiển lộng Khi hoạt động, bốn uẩn (hay danh pháp) lại hiển lộng hai mặt, là mặt và mặt chìm: Mặt gồm thọ uẩn, tưởng uẩn, và hành uẩn (85) Mặt chìm có mình thức uẩn (thuộc tinh thần) hoạt động, nó lại nhạy bén, đa diện và phong phú Theo Duy thức học Phật giáo, thì vì thức uẩn phức tạp, có thể hình dung nó gồm ba vòng ẩn hoạt, huyền bí vô cùng, là vòng ngoài, vòng giữa, và vòng Ví chiều sâu đại dương gồm thượng tầng, trung tầng, và đáy biển Vòng ngoài thức uẩn tương ứng với thượng tầng đại dương (kể mặt nước), nơi hứng chịu vật, và áp lực gió bão Vòng ngoài này hướng ngoại cảnh qua năm giác quan (mắt, tai, mũi, lưỡi, thân) chịu tất ảnh hưởng ngoại cảnh, đồng thời liên kết với vòng cùng qua vòng Vòng ngoài (gồm năm thức đầu) ta tam gọi là vòng nhận thức Vòng thức uẩn tương ứng với trung tầng đại dương, gắn với tư duy, có tác dụng phân biệt trước đối tượng, để phản ứng ngoài hay nhận vào bên trong, trung tầng đại dương có tác dụng đẩy vật thể gì lên mặt nước, hay nhận chìm vật xuống đáy biển Vòng này (là thức thứ sáu) có thể gọi là vòng tri thức Vòng cùng thức uẩn tương ứng với đáy biển, có đặc tánh tự nhiên là yên lặng thống kê vật Cũng đáy biển là kho chứa tất gì chìm xuống đó và giữ nguyên vị, không dời chỗ Vòng cùng, hay trung tâm thức uẩn này, gọi là vòng Linh thức Vòng Linh thức này gồm có hai phần: Phần động (hiển lộng) gọi là Mạt-Na, quen gọi là “hồn”, và phần tĩnh (an nhiên) gọi là A-Lại-Da, thường gọi là “phách” Đó là hai thức lực tiềm lặng ‘nằm’ vừa vừa ngoài trí não người Hai loại siêu này biểu lộ là động lực cảm ứng dòng nhân điện lưu chuyển não và thân thể Hồn lực Mạt-Na (còn gọi là thức thứ bảy) chủ trì các hiếu động và hành vi người Nó tượng trưng cho “tự ngã” (tức là cái ta), nắm giữ toàn diện cá thể nhân sinh Phách lực A-Lại-Da (hay tàng thức – thức thứ tám) ẩn sâu tâm khảm, nên tiềm tàng, vốn tĩnh lặng Cái “kho” A-Lại-Da cất giữ không tất hiểu biết và kinh nghiệm riêng ta tại, mà nó còn tồn trữ toàn thể thông tin pháp hành từ vô thủy quá khứ, đến mãi mãi muôn kiếp luân hồi tương lai Phách lực hay tàng thức A-Lại-Da tượng trưng cho “đại ngã”, làm tiêu biểu cho “bản thể vũ trụ” Nó là “gạch nối” tiềm thức với cõi vô cùng, và là “pháp thân” sinh linh chưa chuyển động (86) Phách lực A-Lại-Da, đôi còn gọi là Thần Thức Thần thức này là “chân ngã” hay “tịnh ngã”, tứclà cái “ta thật” chúng ta, theo Phật học, có khả thay đổi: tiến hóa hay thối hóa là ba nghiệp (ý, khẩu, thân) mà chúng ta tạo quá khứ và tại… Hay nói cách khác, Thần thức người sau lâm chung nghiệp lực dẫn theo các nẻo đường luân hồi các cõi tâm linh địa nguc, súc sinh, ngã quỷ, bán thần (Atula), người hay thiên thần…Trong trường hợp tái sinh lại kiếp người, thì nghiệp lực dẫn thấn thức nhập vào hợp thể tinh cha cộng trứng mẹmà tạo nên bào thai người Cần nói thêm rằng, có hai quan niệm thông thường trái ngược vấn đề tái sinh luân hồi mà theo Phật giáo không đúng: 1/ Con người sau chết là hết, linh hồn và thể xác hẳn; 2/ Linh hồn là Chân lý vô thường vạn vật là: vật, tượng biến đổi không ngừng, Còn có thể hay tính vũ trụ là bất biến, thường mà thôi! Theo Phật giáo, Đức Phật Thích Ca Mầu Ni, công trình thiền quán vĩ đại 49 ngày, đã rõ: “tất người có sẵn hạt giống trí tuệ giác ngộ lòng” Phật gọi hạt giống trí tuệ giác ngộ là “Chân giác tính” hay nói tắt là Giác tính Duy thức học cho Giác tính nằm sâu tàng thức A-Lại-Da, lại bị mê mờ, người thường khó nhận biết Đây chính là Huệ mạng người, gọi là nằm sâu “thân mạng” (gồm “ngũ uẩn giai không”) lại bao trùm khắp vũ trụ - “pháp giới” “Huệ mạng” là phần tinh túy nhất, còn gọi hay “Phật tính”, giống khoa học, người ta gọi tuần hoàn các nguyên tố hóa học là tuần hoàn Meldeleev “Huệ mạng” này ai có, gắn liền với thể và tính vũ trụ, vì mà tồn vĩnh Chỉ người giác ngộ hoàn toàn Phật tổ Như Lai là bậc “Vô thượng Chính đẳng Chính giác” nhận biết đầy đủ huệ mạng này Cõi này Tâm linh nhà Phật gọi là “Vô Dư Niết Bàn” Nhà Phật phân biệt cõi “Vô Dư Niết Bàn” này với “cõi “Hữu Dư Niết Bàn”, thường gọi là “cõi Vĩnh hằng” hay “Niết bàn”, nơi mà Đức Phật A Di Đà tiếp dẫn chúng sinh tới, sau lâm chung (87) Trình bày luận thuyết rộng lớn và tinh tế Phật giáo tái sinh luân hồi cách vắn tắt trên, bằngngôn ngữ phổ thông dùng ít các thuật ngữ chuyên môn, là điều khó; cộng với cái thấy hiểu còn hạn chế mình, nên không khỏi có phần sai và thiếu, mong các bạn tìm đọc thêm bài giảng các bậc thiền sư chân tu các nhà khoa học nghiên cứu tâm linh và ngoài nước để hiểu rõ và đúng vấn đề mang ý nghĩa nhân sinh quan trọng này Đây là vấn đề thuộc loại hóc búa Khoa học Ta biết, Khoa học còn chưa tìm cách ghi đọc và giải mã ý nghĩ người Có thể nói, việc chứng minh rõ ràng tồn và vận hành phách lực A-Lại-Da hay luân hồi Thần thức là bài toán còn khó mà Phật học đặt trước Khoa học Tuy nhiên, khoa học không chịu lùi bước và có bước tiến lớn việc nghiên cứu dạng thông tin với tượng siêu việt và công nghệ siêu việt tương lai: Lý thuyết Thông tin Lượng tử với tượng Thông tải Lượng tử (Quantum Information & Quantum Telepotation) để ứng dụng phát triển công nghệ Truyền thông Lượng tử & Máy tính Lượng tử (Quantum communicationm & Quatum Computer) Tôi có niềm tin rằng, Lý thuyết Thông tin Lượng tử cùng tiến các ngành khoa học khác máy tính điện tử, truyền thông, y sinh học phân tử, trí tuệ nhân tạo … định giúp chúng ta giải bài toán lớn tồn và vận hành phách lực A-Lại-Da, thiết lập hoàn toàn cầu nối hai đường Khoa học và Đạo học chân thực, dẫn loài người tới mục đích cao quý là giác ngộ Chân lý vũ trụ, giúp chúng ta có An lạc và Hạnh phúc đời này Xin giới thiệu hai sách để độc giả tham khảo: 1-“Thuyết Luân Hồi và Phật Giáo Tây Phương” (Rebirth and the Western Buddhist),Tác giả: Tiến sỹ vật lý Martin Willson, dịch giả đại đức Thích Nguyên Tạng, 2006 http://www.quangduc.com/Taisanh/18luanhoi.html 2-“Sự sống sau cái chết…”, Tác giả: Deepak Chopra, The New York Times Bestseller, Nhã Nam - Nhà xuất Văn Hóa Sài Gòn¸ 2009 Giới Thiệu Bài Mới Tử Niệm Thích Nữ Minh Tâm Nguồn: Thích Nữ Minh Tâm (88) Lời mở đầu Thực sự, tôi không biết tác giả tài liệu "Tử Niệm" này là Hơn mười năm trước, tình cờ may mắn, tôi nhận tập tài liệu này Sư Cô Tâm Thường trao lại Ngày đó, tôi không quan tâm gì tập tài liệu này mặc dù tôi đã đọc nó vài ba lần để tìm hiểu xem tác giả muốn nói cái gì Với số tuổi còn trẻ, tôi chưa nghĩ tới ngày nào đó mình già và chết Cái Chết, tôi xa lạ quá Tuy nhiên, với tánh kính trọng tư tưởng Thánh Hiền và các bậc thạc đức, quí sách vở, tôi đã tự nhủ lòng là cố gắng soạn lại và in tập tài liệu này để gọi là chia sẻ tư tưởng với tác giả Ngày nay, tuổi đời chồng chất, tôi đã thấm hiểu phần giáo lý nhà Phật qua định lý thực tiễn nhất, tàn khốc thân phận người "Chết" là qui luật, "Chết" là thực không có thể phủ nhận hay chối bỏ, chạy trốn, "Chết" là trạm dừng chân cuối cùng vạn loại chúng sanh kiếp sống Vậy, đã không chối bỏ được, chúng ta nên can đảm đối diện nó, nhìn thẳng vào nó tác giả "Tử Niệm" đã làm, để từ đó, chúng ta tìm đúng cho mình định hướng rõ rệt Mời quý vị cùng tôi vào lộ trình Sanh Tử Suy Nghiệm Về Cái Chết Đối với hạng người thông thường, cái Chết không có thể là đề tài hấp dẫn; dầu để thảo luận hay để thuyết trình Chết là cái gì buồn thảm, thê lương, ảm đạm, là áp bức, là cái gì thật giết chết niềm vui; có thể thích hợp làm đầu đề cho câu chuyện đám tang chay Hạng người thông thường co rút trở vào nằm bên cái Ta mình, luôn luôn tìm dục lạc, luôn luôn rượt bắt chạy theo gì kích thích và thỏa mãn dục vọng, mà không dừng chân lại để bình tĩnh ngồi xuống và nghiêm chỉnh suy ngẫm chính thú vui vật chất và thỏa mãn dục vọng phải chấm dứt ngày nào Nếu lời khuyên nhủ sáng suốt không đủ lực để thúc giục người thiếu suy tư, người mãi mê chạy theo dục lạc ngũ trần, nên dừng bước lại để khảo sát (89) rành mạch và nhận định Thần Chết có thể đến với ai, vào lúc nào, thì đến mái nhà chính họ, cái chết đột ngột đến và mang theo người thân yêu; đến chừng ấy, họ bừng tỉnh dậy từ giấc mộng êm đềm dục lạc, và sững sờ thấy mình nhiên đứng trước thật trắng trợn, phũ phàng và khắc nghiệt kiếp nhân sinh Chỉ đến chừng ấy, họ mở bừng mắt và bắt đầu tự hỏi "Tại có tượng oái oăm vậy? Tại không tránh cái chết? Tại có đau lòng cướp theo đời sống và niềm vui kiếp sống? Đối với phần đông chúng ta, có lúc nào đó, cảnh tượng chết chóc khêu gợi cho chúng ta tư tưởng thâm diệu và câu hỏi sâu xa nhất: "Đời sống có giá trị nào; sống có ích gì thân hình đẹp đẽ và thời có khả thực nhiều công trình vĩ đại đây còn là xác chết lạnh teo, nằm trãi dài cứng vật vô tri vô giác? Đời sống có giá trị nào, sống có ích gì, cặp mắt có lần sáng tỏ niềm vui, có lần rực rỡ tình yêu, đây đã mãi mãi nhắm lại, im lìm không linh động?" Những ý tưởng tương tợ, chúng ta không nên xua đuổi hay đè nén Nếu chúng ta bình tâm suy ngẫm cách sáng suốt, tư tưởng có tánh cách tìm hiểu ấy, cuối cùng chúng ta mở rộng khả vĩ đại cố hữu tâm trí người để thâu nhận và lãnh hội chân lý cao siêu Theo đường lối suy tư người Phật, "Chết" không phải là đề tài phải lẫn tránh hay xua đuổi, mà là cái chìa khóa để mở cánh cửa đưa vào gì xem là bí ẩn đời Chính nhờ hiểu biết cái Chết, mà ta hiểu Sống; vì hiểu theo chiều hướng, Chết là phần tiến trình Sống Theo lối hiểu khác, Sống và Chết là hai giai đoạn tận cùng tiến trình, hai đầu luồng trôi chảy, và hiểu biết đầu này, thì hiểu đầu Do đó, hiểu ý nghĩa và mục tiêu chết, ta hiểu ý nghĩa và mục tiêu kiếp nhân sinh Chính nhờ gia công suy niệm Chết mà ngày nào đó, tư tưởng mạnh mẽ đến với ta để làm mềm dịu tim chai đá để thắt chặt dây thân ái người nầy với người kia; để phá tan hàng rào giai cấp, đẳng vị, và san ranh giới chủng tộc người cùng sống trên gian; cùng chịu chung số phận là phải chết Cái Chết có khả san vĩ đại Tự cao tự đại vì sanh trưởng gia đình giàu sang, quyền quí; ngã mạn vì địa vị ăn trên ngồi trước, kiêu căng vì nhiều tiền của, quyền tất phải nhường cho ý nghĩa cái chết không thể tránh Cái chết có khả đàn áp tất Chính sắc thái "san " Chết đã gợi cảm hứng cho nhà thơ: "Nào ấn tín, nào áo mão cân đai, Tất phải sụp đổ, (90) Và đám cát bụi, tất ngang nhau, Dưới nhát cuốc, lưỡi xuổng." Chính nhờ suy niệm Chết mà ta có thể tiêu diệt tánh tự cao ngã mạn Chính nhờ suy niệm Chết mà ta tìm lại quân bình cho cái tâm qúa đỗi chao động ta Chính nhờ suy niệm Chết mà ta có thể tăng cường, làm cho vững chắc, và lèo lái cái tâm vô cùng bất định ta lúc vẩn vơ theo chiều này, lúc buông trôi theo hướng khác, không biết đâu, không nhắm múc tiêu nào Không phải không có lý mà Đức Phật nhắc nhở hàng môn đệ Ngài nên suy niệm cái chết với lời lẽ vô cùng khẩn thiết Lối suy niệm này gọi là " Maranànusati bhavana" (gom tâm an trụ và suy niệm Chết) Người nào muốn thực hành pháp môn này phải ghi nhận tâm, không phải lúc ngồi tham thiền mà giây phút, luôn luôn không lúc nào quên "Maranam bhavasati" là đề mục cổ điển trình bày rành mạch sách Thanh Tịnh Đạo (Visudhi Magga) và sách này ghi nhận rõ ràng muốn gặt hái đầy đủ kết qủa, hành giả phải thực hành pháp này theo đường lối chân chánh, nghĩa là với tâm niệm (Sati), với nhận thức tánh cách gấp rút pháp này (Samvega) và với hiểu biết minh mẫn (Nana) Thí dụ hành giả trẻ tuổi không nhận thức mạnh mẽ cái Chết có thể đến với mình lúc nào, mà xem đó là diễn biến xảy lúc tuổi già, tương lai xa xôi thì tức nhiên công trình suy niệm Chết hành giả kém phần minh bạch, kém lực, và vậy, không dẫn đến thành công Về hiệu công trình suy niệm cái Chết này, chúng ta có thể nhận thức xuyên qua đoạn sau sách Thanh Tịnh Đạo: "Vị đệ tử đã gia công thực hành đề mục suy niệm Chết luôn luôn giác tỉnh, không tìm thỏa thích hình thức sinh tồn nào; từ bỏ khát vọng đeo níu theo đời sống, chế ngự hành động bất thiện, thoát ham muốn điều cần thiết cho đời sống, tri kiến hành giả đặc tính vô thường vạn pháp trở thành kiên cố; hành giả nhận thức chất đau khổ và vô ngã kiếp sinh tồn, và phút lâm chung, hành giả không sợ sệt, luôn luôn giữ tâm niệm an lạc, luôn luôn tự chủ, tự kềm chế lấy mình Cuối cùng, chính kiếp sống này, hành giả không chứng ngộ Niết Bàn, thì sau chết, hành giả tái sanh vào nhàn cảnh Chúng ta thấy suy niệm Chết không lọc tâm, làm cho tâm trở nên vi tế và cao hơn, mà còn làm cho cái Chết phần đáng kinh sợ, và khoảnh khắc long trọng, lúc mà người cố bám víu lấy thở cuối cùng, giúp cho hành giả đương đầu với hoàn cảnh cách bình tĩnh và mạnh dạn y nghĩ Chết không làm cho tâm hành giả chao động (91) Hành giả đã chuẩn bị và sẵn sàng đối phó với diễn biến mà phần đông xem là đáng kinh sợ này Chính người có thể tuyên bố cách chắn: "Này Tử Thần, còn đâu là nọc độc ngươi?" Đối với ta, vật có vẻ là thực thể đơn thuần, đó là tính cách kém hoàn hảo giác quan chúng ta - thấy, nghe v.v chí đến suy nghĩ Khoa học đã xác nhận giác quan không thể hướng dẫn ta cách chắn, không sai lạc Một thực thể trường tồn, không biến đổi, là khái niệm, là danh từ, cái tên mà không có hữu thực tế Đại Đức Nagasena muốn giải thích cho vua Milinda biết đặc tính cấu thành vạn hữu, nên hỏi Vua đến gì, hay xe Vua đáp xe "-Tâu Đại Vương, Ngài đến xe, xin Đại Vương vui lòng nói rõ, phải cái gọng là xe không; phải cái thùng là xe không, phải cái roi là xe không ? -Bạch Đại đức, thứ đó không phải là cái xe -Tâu Đại Vương, cái nào là cái xe thực? Như vậy, lối thẳng thắn phân tích, cách phân chia thành phần cấu tạo nên cái gọi là xe, Đại Đức Nagasena thành công thuyết phục vua Milinda "dầu nhà vua có nói thì không có cái gì đơn gọi là xe mà có thành phần ráp nối lại với Cùng ấy, "chúng sanh", "con người, "tôi", là danh từ, chữ không tương ứng chính xác với cái gì đơn thuần, nguyên vẹn, thực sự, hữu Không có cái gì thực thể đơn thuần, hữu thực tế mà có thể gọi Trong ý nghĩa cùng tột, có lực luôn luôn biến đổi Tuy nhiên danh từ sankhàra không phải liên quan đến vật chất và tánh chất vật chất - gọi là Sắc (rùpa) - mà bao hàm luôn phần tinh thần, tâm và tánh chất tâm - gọi là danh (namà) Do đó, tâm là phối hợp, giống thể xác là phối hợp Nói tâm là phối hợp nhiều tư tưởng không có nghĩa tư tưởng đồng thời hữu, cùng tồn lúc thành phần cái xe Đây là nối tiếp liên tục chập tư tưởng gọi là sát na tâm; tiến trình không gián đoạn tư tưởng - là tư tưởng sân hận, lúc là tư tưởng phiền não, sau đó có thể là tư tưởng từ bi, phục vụ v.v., nối tiếp liên tục không gián đoạn, vô cùng tận Mỗi chập tư tưởng phát sanh, tồn hoại diệt, nhường chỗ cho chập khác, chập tư tưởng liên tục nối tiếp nhau, chập này đến chập kia, vô cùng nhanh chóng đến đỗi ta có cảm tưởng có cái gì đơn thuần, nguyên vẹn, không biến đổi, gọi là cái "Tâm "; thực tế, không có cái gì trường tồn bất biến mà có trôi chảy chập tư tưởng nối đuôi nhau, có thể sánh với trôi chảy dòng sông Từng giọt nước nối đuôi và trôi chảy (92) nhanh chóng đến đỗi ta có cảm tưởng có cái gì nguyên vẹn, thực thể không biến đổi gọi là sông; đó là cảm tưởng, ảo tưởng Trong thực tế, dòng sông luôn luôn trôi chảy, luôn luôn biến đổi Cùng ấy, không có cái gì là thực thể nguyên vẹn không đổi thay gọi là cái tâm mà có nối tiếp chập tư tưởng, dòng tư tưởng phát sanh hoại diệt Nếu tôi nói buổi sáng tôi băng qua sông và buổi chiều tôi băng trở lại, qua sông ấy; trên thực tế có phải tôi băng qua và băng trở lại sông không? Con sông mà tôi băng qua buổi sáng và sông mà tôi băng qua buổi chiều có phải là không? Nước sông mà tôi băng qua buổi sáng có phải nước sông mà tôi băng qua buổi chiều không? Vậy nước buổi sáng hay nước buổi chiều là sông; hay có hai sông, sông buổi sáng và sông buổi chiều; và buổi trưa mà tôi có băng ngang sông, lại còn có sông buổi trưa chăng? Suy luận vậy, chúng ta thấy giờ, phút, giây, khoảnh khắc có sông khác biệt Như thì đâu là cái gì trọn vẹn mãi mãi tồn gọi là sông? Phải lòng sông hay bờ sông là sông? Bây chúng ta nhận thức không có cái gì mà chúng ta có thể và nói "Đây là sông " Con sông tồn danh từ Bằng cách qui ước và để tiện lợi thông cảm với nhau, chúng ta đồng ý gọi là sông giọt nước riêng biệt nối tiếp trôi chảy vô cùng tận Cái Tâm y hệt Tâm là luồng trôi chảy tư tưởng nối tiếp vô cùng tận Qúi vị có thể nào riêng tư tưởng thoáng qua và nói "đây là cái tâm tôi", "đây là cái tâm thường còn và không biến đổi tôi ", có thể chăng? Một ý tưởng sân hận người phát sanh đến tôi, tư tưởng là cái tâm thường còn và không biến đổi tôi thì làm lúc khác lại có tư tưởng thân hữu đến với người lại phát sanh nơi tôi? Còn tư tưởng thân hữu này là cái tâm thường còn và không biến đổi tôi thì tôi có đến hai cái tâm thường còn và không biến đổi, và hai cái tâm đối nghịch Nếu tự đặt câu hỏi dài dài theo chiều hướng này, ta đến kết luận là không có cái gì tương tự cái tâm bất di bất dịch mà có danh từ, phương tiện để diễn đạt liên tục nối tiếp tư tưởng Cái xe, sông, danh sắc, tất là phối hợp, cấu thành Tự nó, ngoài phối hợp, không có xe, không có sông, hay danh sắc gì hết Không có gì tự nó có đặc tánh vững bền, ổn định, không có gì thích ứng với thực tại, không có gì thường tồn, không biến đổi, không có phần tinh thần nào thực thể vĩnh cữu trường tồn, gọi là linh hồn Như vậy, thể xác hay Sắc là danh từ để diễn đạt phối hợp yếu tố luôn luôn biến đổi và ấy, Tâm hay Danh là danh từ để diễn đạt dòng trôi chảy tư tưởng liên tục nối tiếp thì phối hợp Tâm - vật lý - danh sắc - gọi là người, không thể là đơn vị nguyên vẹn thường còn không biến đổi; là danh từ, phương tiện qui ước Vậy chúng ta nói cái xe di chuyển hay người đi, điều này đúng theo hình dung, hay đúng cách qui ước; vì chúng ta đồng ý với dùng ngôn từ để (93) diễn đạt điều vậy, và vì xuyên qua giác quan, chúng ta thấy có cái xe di chuyển và người Trong thực tế và theo ý nghĩa cùng tột, có di chuyển; có đi; đó, sách Thanh Tịnh Đạo ghi nhận: "Không có người hành động, có hành động; Ngoài chứng nghiệm, không có người chứng nghiệm Chỉ có thành phần cấu tạo luôn luôn trôi chảy, Đó là quan kiến thực tiễn và chơn chánh." Bây có liên hệ nào phân tích thân và tâm tỉ mỉ công phu với cái Chết? Mối liên hệ sau: Khi phân tích tỉ mỉ và công phu khám phá không có người mà có tiến trình; không có người hành động mà có hành động; chúng ta đến kết luận không có người chết mà có tiến trình chết Di chuyển là tiến trình Đi là tiến trình Chết là tiến trình Không có nhân vật hay nguyên lực ẩn núp phía sau tiến trình di chuyển hay tiến trình đi; cùng ấy, không có nhân vật hay nguyên lực ẩn núp phía sau tiến trình chết Nếu chúng ta có thể giữ quan kiến mình càng ngày càng đúng hơn, theo đường lối vi diệu pháp, chúng ta càng ngày càng giảm bớt luyến ái vào vật và càng ngày chúng ta càng giảm bớt tự mình đồng hóa với hành động mình Và vậy, chúng ta vươn mình lên đến mức độ lãnh hội quan kiến - khó thấu đạt - kiếp sống này là tiến trình Đó là nhận thức tối đại tối trọng, là chứng ngộ vô cùng cao thượng mà người mê muội có thể đạt đến Rõ thật là sáng suốt Rõ thật là giác ngộ Quả thật là khám phá kỳ diệu có tánh cách thần khải, và nhận thức vậy, bao nhiêu lo âu, bao nhiêu sợ sệt liên quan đến chết tan biến Đó là điều thuận lý Khi ánh sáng phát sanh thì đêm tối tan biến; cùng ấy, ánh sáng tri kiến đánh tan đêm tối vô minh, lo âu và sợ sệt Với chứng ngộ chân lý, với tri kiến, bao nhiêu lo âu và bao nhiêu sợ sệt thấy là trống rỗng vô Nói thì dễ Thấu triệt là khó Tại khó thấu đạt đượcđiều này? Là vì chúng ta có thói quen mãi theo đường xưa lối cũ Chúng ta suy tưởng theo lằn xếp quen thuộc Trong hành trình theo dòng tư tưởng, chúng ta nhắm mắt đưa chân theo đường mòn quen thuộc, cùng với dấu hiệu sai lạc bên đường, và chúng ta e ngại, chúng ta không đủ nghị lực để băng rừng phá buị, vạch đường Chính chúng ta từ chối không chịu nhận lãnh lợi ích quan kiến chân chánh (Sammà ditthi - chánh kiến), tập tục cố hữu, tự đồng hóa mình với hành động mình, là môi trường để làm sanh sôi nẩy nở niềm tin sai lầm; ngờ có "tự ngã", cái "ta" nằm hay phía sau hành động và tư tưởng ta Đó là điểm chánh yếu quan trọng dẫn dắt ta lầm đường lạc nẻo Đó là điều làm cho ta không thể nhận định cảm giác cái "Ta" nằm bên ta không phải gì khác là luồng (94) tâm thức luôn luôn thay đổi và không tồn y hệt hai khỏanh khắc Như Giáo sư W James nói: "Chính tư tưởng, tự nó là người tư tưởng" Trong mê muội, chúng ta ôm ấp niềm tin chính luồng tâm thức là dấu hiệu chứng tỏ hữu cái linh hồn vừa tế nhị vừa huyền ảo Đó chính là phản ứng cái tâm trước đối tượng Trong đi, chúng ta không nhận định có tiến trình đi, ngoài không có gì khác; không có người xem thực thể đơn thuần, nguyên vẹn không biến đổi Chúng ta ôm ấp ảo tưởng có cái gì bên chúng ta để điều khiển hành động Khi suy tư chúng ta ôm ấp ảo tưởng có cái gì suy tư bên chúng ta Chúng ta không nhận định đó là tiến trình suy tưởng, không có cái gì khác Không có pháp môn nào ngoài pháp môn suy niệm sâu xa (tham thiền) theo lời dẫn Kinh Tứ Niệm Xứ (Satipatthàna Sutta) mà có thể dẫn dắt chúng ta thoát khỏi quan kiến sai lầm (miccha ditthi - tà kiến) Ngày nào nhờ gia công tham thiền vậy, chúng ta dứt bỏ quan kiến sai lầm mà Đức Phật đã nhiều lần lập và nhắc lại, quan kiến mà làm méo mó xét đoán và làm mù mờ nhận định vật chúng ta; chừng ấy, chúng ta có thể phát huy tri kiến minh mẫn và có trí huệ rọi sáng và cho ta thấy rõ thực tướng vật Chỉ đến chừng ánh sáng Chân Lý bật sáng ta thấy không có chết mà có tiến trình chết, không có sống mà có tiến trình sống Gia công thực hành suy niệm theo đường lối này có nghĩa là dứt bỏ thói quen không tốt đã ăn sâu vào đời sống chúng ta là tự đồng với tiến trình hành động, thân, hay ý, và đó, thay vào thói suy niệm lý Vô Ngã (natta) N' étain mama, cái này không phải tôi Suy niệm thường xuyên đưa đến cởi mở dần dần, nới rộng mối dây thắt chặt chúng sanh vào cái "ta", cái "tự ngã" Khi mà chúng ta đã chấm dứt, không còn ôm ấp ảo kiến cái "ta", mà chúng ta đã hòan toàn vượt khỏi luyến ái đeo níu theo ảo tưởng tương tợ, chừng chúng ta có thể vui vẻ và không lo sợ, đối diện với tượng Chết cách mạnh dạn và bình tĩnh Chúng ta vừa thấy đường lối suy luận định luật Nghiệp Báo và định luật Cấu Thành có thể cho ta quan niệm chân chánh chết và có thể giúp ta đối diện với tượng chết với thái độ thích nghi nào Còn định luật mà hiểu biết thấu đáo, có thể giúp ta Đó là định luật Vô Thường (nicca) Đây là yếu tố quan trọng nằm phía sau Đế thứ Tứ Diệu Đế, chân lý đau khổ Chính vì có biến đổi, vì không có ổn định, không có cái gì thường còn vật và vật gì gian nên có đau khổ, hỗn loạn, không điều hoà cõi tạm này Nguyên tắc biến đổi này trình bày minh bạch câu "anicca vata sankhàn" tất các vật cấu tạo không bền vững Trong gian này không có cái gì ổn định hay bất động Dầu ta có muốn hay không, thời gian biến đổi tất vật Trên gian này không có cái gì có thể chặn đứng thời gian và không có cái gì có thể tồn (95) mãi mãi Không có bền vững, ổn định, thường còn, đâu trên gian này Luật Vô Thường chi phối toàn thể gian này Vậy, dầu thuộc tinh thần, dầu là vật chất, tất tạm bợ, thời và luôn luôn biến đổi Sự biến đổi có thể nhanh chóng hay chậm chạp; biến đổi có thể dễ hay khó nhận thấy; dễ hay khó tri giác; chắn có biến đổi Chúng ta sống gian luôn luôn biến đổi và lúc ấy, chính chúng ta không ngừng biến đổi Một cấu tạo vật (sankhàra gọi là hữu lậu) là phối hợp nhiều yếu tố, và yếu tố luôn luôn biến đổi Chúng ta đã biết xuyên qua phần trước; vật cấu tạo không phải là phối hợp nhiều yếu tố Vật cấu tạo là phối hợp luôn luôn biến đổi yếu tố luôn luôn biến đổi, vì chính phối hợp tự nó đổi thay Bởi có biến đổi nên có tăng có trưởng, có hư có hoại Tăng trưởng đưa đến hư hoại vì có biến đổi Tại cánh hoa tươi đẹp tưng bừng nở tung để tàn rụi ? Đó là định luật Vô Thường Chính định luật này đã làm cho sức khỏe mạnh thời niên thiếu nhường chỗ cho ươn yếu tuổi già Cũng ảnh hưởng định luật này, công trình kiến trúc kiên cố và cao vòi vọi chọc trời hôm phải trở nên cũ kỹ và ngày xa xôi nào đó phải sụp đổ Chính sắc thái này định luật Vô Thường, tiến trình tan rã, làm cho sắc phải lạt phai, kim phải rỉ sét, gỗ phải mục nát Vì suy niệm mà Thi hào Gray viết vần thơ đứng nhìn phần mộ vòng thành ngôi nhà vùng quê: " Sự rực rỡ vinh quang, vẻ vang quyền Tất các điều tốt đẹp ấy, tất gì mà tài sản tạo nên Đều nhau, đến phút không thể tránh Con đường vinh quang đưa đến nấm mồ." Đôi tác động định luật Vô Thường không lộ ngoài cho ta thấy; chí đến vật xem hình kiên cố và vững bền, núi đá chẳng hạn Khoa học đã chứng minh điều này Dầu hòn núi đá khổng lồ nữa, phải tiêu mòn và tan rã với thời gian - ngàn, hai ngàn, nhiều ngàn năm sau Nơi mà là ao hồ rộng lớn có thể trước kia, qúa khứ xa xôi, là vùng đồi núi Sự vật phát sanh tự nhiên phải hoại diệt (Uppajjitra nirujjhanti): đã phát sanh chúng phải hoại diệt Đức Phật dạy Nhiều chu kỳ trước đây, trái đất với mặt trăng là Ngày điạ cầu còn ấm và có sống mặt trăng đã lạnh và hết sống Và chính qủa địa cầu này Khoa học tiên đoán ngày nào đó địa cầu dần nhiệt độ và khô cằn dần; và nhiều chu kỳ tới không còn sinh vật trên địa cầu Trái đất thành hành tinh chết, mặt trăng khác Đây là nhiều trường hợp mà tác động định luật Vô Thường không lộ hiển nhiên bên (96) ngoài Đức Phật có dạy đời sống địa cầu chấm dứt ngày Định luật Vô Thường làm cho vật hoại và diệt Cùng ấy, định luật này có thể làm cho vật trưởng thành, tăng trưởng và tiến hóa Cái hột trở thành cây con, cây trở thành cây to, nụ trở thành hoa Tuy nhiên, lần luôn luôn có biến đổi tiến trình trở thành Không có gì ngừng biến đổi Không có gì không luôn luôn trở thành cái gì khác, và trưởng thành phải đưa đến hư hoại Cây phải rụi, hoa phải tàn Đó là chu kỳ bất tận; vòng lẩn quẩn không chấm dứt Sanh diệt, hợp tan, mọc lặn, và việc đã gợi cảm cho nhà thơ Shelley: "Thế gian này đến gian khác, tiếp tục xoay vần từ lúc thành hình đến tan rã Không khác nào giọt nước trên dòng sông, lóng lánh nổ tung và tan biến " Không có quyền lực độc đoán nào tạo nên biến đổi Khuynh hướng đổi thay dính liền, cố hữu vật Định luật Vô Thường không nói vật phải biến đổi mà còn xác nhận tánh cách đổi thay chính là chất vật Ta có thể nghĩ đến vật nào, vật đó là phương cách biến đổi và diều kiện biến đổi Vô Thường hay biến đổi, là giả thuyết đã chấp nhận giả định đem lại kết tốt đẹp nhà khoa học Một nhiệm vụ kỳ diệu nhất, là niềm hãnh diện mạnh mẽ nhà khoa học là đánh tan ý niệm ổn định, vững bền, bất di dịch và không đổi thay gian hữu Chúng ta đã có nghe đề cập đến hạt nguyên tử, - giả định là thực thể đơn thuần, không thể phân chia - mà ngày đã chứng minh là phối hợp nhiều lực Trong nhà khoa học áp dụng định luật Vô Thường vào lãnh vực vật thể và chia chẽ các đơn vị làm nhiều thành phần thì Đức Phật đã áp dụng định luật vào trọn vẹn guồng máy phức tạp "Danh Sắc", Tâm - vật chất, và chia chẽ cái xem là đơn vị chúng sanh làm nhóm thành phần gọi là Ngũ Uẩn (panca khandha) Đức Phật đã xa và giải thích ngũ uẩn không ổn định, vững bền, mà tồn nhứt thời; ngũ uẩn tan rã, và uẩn phát sinh liền theo đó và nối tiếp cái đã qua Mỗi vật tác động qua giai đoạn sanh, trụ, dị, diệt Tư tưởng phải trãi qua giai đoạn kể trên Khi Đức Phật đề cập đến thành phần chính yếu cấu tạo gian (Tứ Đại) và dạy thành phần này bị định luật Vô Thường chi phối, Ngài xác nhận thể xác người tứ đại cấu thành chắn phải chiụ ảnh hưởng định luật Vô Thường (97) Như thân nhỏ bé này là gì? Đức Phật hỏi " Có cái gì mà ta có thể nói "đây là tôi hay tôi " không? Không, thật không có gì hết Càng sớm hiểu biết tác động định luật Vô Thường, ta càng có thể thọ hưởng lợi ích biến đổi ấy, và càng có thể uốn nắn thuận chiều nếp sống ta; hành động thân, khẩu, và ý ta, và gặt hái nhiều kết tốt đẹp Người nào hiểu biết tác động tế nhị định luật Vô Thường này hiểu biết phần tâm linh, "Danh" có thể đổi thay nào hành động cố ý Dầu có sâu vào ác nghiệp nào, người bất thiện hiểu cái ác, cái bất thiện (akusala) không phải là trở ngại bất di bất dịch không thể vượt qua, vì cái tâm bất thiện có thể đổi thay Do định luật Vô Thường, tốt có thể trở thành xấu, mà xấu có thể trở thành tốt Người biết rằng, cách thường xuyên suy niệm điều thiện; tâm thiện phải phát sanh Suy niệm thường xuyên điều thiện làm phát sanh khuynh hướng thiện tâm, và khuynh hướng thiện phát sanh, tức nhiên khuynh hướng bất thiện phải chấm dứt Khi tư tưởng và khuynh hướng người biến đổi từ xấu tốt, và tâm người đã thấm nhuần khuynh hướng tốt, lời nói và hành động người đương nhiên trở nên tốt Với giới đức càng ngày càng sạch, tâm càng dễ an trụ vào định; tâm định càng mạnh, càng dễ thành tựu trở nên cao siêu Như cái bất thiện bên người đã trở thành thiện Người xấu trở nên tốt Bằng hành động cố ý, chúng ta có thể nương theo định luật Vô Thường, để thành đạt lợi ích cao thượng Con người trước xấu, bây trở thành tốt, theo ý nghĩa cao đẹp danh từ Một người tốt luôn luôn an vui Người tốt không sợ chết, vì không lo sợ gì có thể xảy sau kiếp sống này Một người mô tả Kinh Pháp Cú: "Người làm điều thiện thỏa thích giới này, Thỏa thích gian kế Trong hai gian, người hành thiện sống thỏa thích." Mãnh lực hùng mạnh đã đem lại đổi thay kiếp sống này, bảo đảm kiếp sống càng may mắn sau thể xác họai diệt Đó là kết mà người hành thiện có thể vững tâm trông chờ phút lâm chung Lo âu và sợ sệt cái chết khủng khiếp không đến với người tạo nghiệp thiện Hơn nữa, ta theo dõi tỉ mỉ tác động định luật Vô Thường phần thể xác và tâm linh chính ta và người khác, chúng ta bắt đầu quen thuộc mật thiết với biến đổi đến để cái chết không còn là cái gì vô kỷ luật, bất thường, hay không tự nhiên Chừng ấy, chúng ta, cái chết là trường hợp đổi thay thêm vào vô số tiến trình biến đổi đã xảy dài dài xuyên qua suốt kiếp sống chúng ta Cái chết đến điều đã trông chờ; điều phải xảy ra, thích ứng thuận chiều với gì đã xảy trước Với người đã (98) chân chánh suy niệm chết, cái chết không còn là mối lo âu hay sợ sệt Vui vẻ và không lo sợ, người đối diện với tượng chết cách bình tĩnh và mạnh dạn Chúng ta có thể khảo sát cái chết khía cạnh khác Đó là khía cạnh định luật Phát Sanh Do Điều Kiện, gần với Định Luật Vô Thường Những vật cấu tạo không nhiều yếu tố phối hợp mà nhiều yếu tố tạo điều kiện để phát sanh và hữu Và yếu tố tạo điều kiện chấm dứt, vật cấu tạo, tức vật được điều kiện hóa để hữu đương nhiên chấm dứt Đó là định luật Phát Sanh Do Điều Kiện, và định luật này diễn tả nhiều danh từ tổng quát: "Khi cái này hữu, cái hữu, Khi cái này phát sanh, cái phát sanh Khi cái này không hữu, cái không hữu Khi cái này chấm dứt, cái chấm dứt." Nguyên tắc này phổ thông, dầu áp dụng vào trường hợp nào, tác động tiến trình Sống và Chết nằm phạm vi định luật Sợi dây xích yếu tố tạo điều kiện cho đời sống bao gồm 12 vòng khoen (Nidànas) có tên chung là Paticca Samupàda - Tùy thuộc Phát Sanh hay Thập Nhị Nhân Duyên Một hiểu biết thấu đáo 12 vòng khoen này quan trọng Trong Kinh Maha Nidàna Sutta Trường Hàm (Dighà Nikàya), Đức Phật dạy Đức nanda sau: "Vì không hiểu biết thấu đáo giáo lý này, chúng sanh sống cảnh rối loạn tơ vò." Công thức Tùy Thuộc Phát Sanh trình bày sau: "Do Vô Minh tạo điều kiện, Hành phát sanh Do Hành tạo điều kiện, Thức phát sanh ( Danh, Sắc, ai, Thủ, Hữu, Lão, Tử phát sanh ) Đây là tiến trình mãi mãi diễn tiến vô cùng tận Do đó có lời sau: " Nhiều lần lập lập lại, người thiểu trí tái sanh Nhiều lần lập lập lại, sanh đến tử dến (99) Nhiều lần lập lập lại, người khác đưa chúng ta xuống mồ." Định luật này nói thì dễ mà khó hiểu Đây là giáo lý cao siêu thâm diệu mà Đức Phật đã truyền dạy Chỉ có cách thường xuyên gia công suy tư, chúng ta thấu đạt ý nghĩa sâu xa pháp này — đây không giải thích đầy đủ 12 vòng khoen, nhiên để đánh tan vài quan niệm lầm lạc liên quan đến chết, chúng ta phải quan sát tận tường vòng khoen đầu tiên là Vô Minh, thứ nhì là Hành, và thứ ba là Thức; vì vòng khoen đầu tiên đưa đến chết và tái sanh Mười hai vòng khoen này, chúng ta phải hiểu rõ vậy, không tiêu biểu suông liên tục nối tiếp nhân và quả, không phải là lằn ngang trên đó liên tục nối tiếp hành động và phản ứng hành động Gọi là chuỗi dài nhân và là sai, vì đây không phải là chuỗi dài bao gồm nhân và nối thứ tự thời gian cách chính xác Nói cách khác, Thập Nhị Nhân Duyên không phải là chuỗi dài yếu tố liên tục nối tiếp yếu tố trước là Nhân sanh yếu tố sau là Quả Có vài yếu tố, không phải là tất cả, đồng phát sanh cùng lúc và mối tương quan yếu tố này với yếu tố là điều kiện (duyên) thay vì là nguyên nhân Yếu tố này tạo điều kiện cho yếu tố phát sanh, không phải là yếu tố này là nguyên nhân sanh yếu tố Có tất 24 phương cách để tạo điều kiện mối tương quan yếu tố này với yếu tố khác Mỗi yếu tố tạo duyên để phát sanh và trở lại tạo duyên cho yếu tố khác phát sanh Nhiều yếu tố này vừa tác động cùng lúc, vừa tác động cách độc lập Sau đây là vài nhận xét vòng khoen đầu tiên, Vô Minh (vijja) Nói Vô Minh là vòng khoen đầu tiên không phải xác nhận Vô Minh là nguyên nhân đầu tiên kiếp sinh tồn Đức Phật nguyên nhân đầu tiên, nguồn gốc cùng vạn vật không thể nghĩ đến: "Này chư Tỳ Khưu, giòng sinh tồn thật là vô thỉ; không thể tìm khởi điểm." Bertrand Russel viết: "Không có lý nào để giả định gian này có khởi điểm y niệm chủ trương vật phải có khởi điểm thật phát sanh trí tưởng tượng nghèo nàn chúng ta." Vậy nói người, Vô Minh không phải là nguồn gốc sơ khởi vật mà là yếu tố đó phát sanh đau khổ tiến trình sinh tử Tất 12 yếu tố là yếu tố liên tục tiếp diễn Chỉ nào có suy tư sâu xa, chúng ta thật lãnh hội chân lý này; tức thật hiểu biết không thể nhận thức khởi điểm tiến trình vô tận này Vòng khoen đầu tiên Vô Minh là gì? Vô Minh là không hiểu biết thực và chánh yếu kiếp sanh tồn tức là thực đau khổ hay bất điều hoà; thực chấm dứt đau khổ hay bất điều hoà; và thực (100) đường dẫn đến chấm dứt đau khổ hay bất điều hoà Nói cách khác, Vô Minh là không hiểu biết pháp mà chính Đức Phật gọi là Bốn Chân Lý Cao Siêu Thâm Diệu: Tứ Diệu Đế Vô Minh lúc nào là cái duyên tai hại Khi bị duyên hay điều kiện chi phối thì chúng ta hoàn toàn lệ thuộc vào tất người và tất việc "Chính Vô Minh dẫn đến hành trình ảm đạm thê lương, rày đây mai đó - quanh quẩn sinh tử, tử sinh vô cùng tận Nhưng với người hiểu biết, không còn kiếp sống tương lai." Vòng khoen thứ nhì là Hành Hành có nghĩa là hành động cố ý, có ý muốn làm, có tác ý Danh từ Pàli là Sankhàra Công thức Thập Nhị Nhân Duyên trình bày sau: " Tuỳ thuộc nơi Vô Minh, Hành phát sanh." Điều này có nghĩa là kiện không hiểu biết thực và chánh yếu kiếp sanh tồn trở thành yếu tố tạo điều kiện để có hành động có tác ý người Đúng theo giáo lý Đức Phật, có hiểu biết và chứng ngộ Tứ Diệu Đế có thể giúp người thấy thực tướng vật Trong tình trạng Vô Minh, không hiểu biết Tứ Diệu Đế, không thấy thực tướng vật, tức không thấy vật đúng theo thực vật, người có hành động khác Những hành động có tác ý (Hành) không phải là kết đơn giản và thời Vô Minh, lần hết Vô Minh tiếp tục mãi mãi tạo điều kiện cho Hành phát sanh, ngày nào kiếp sinh tồn còn tiếp diễn Những hành động có tác ý, hay lực tinh thần này thật đa diện Trong Thập Nhị Nhân Duyên, danh từ Hành đồng nghĩa với Nghiệp hay tác ý tạo nghiệp Hai vòng khoen đầu tiên, Vô Minh và Hành thuộc kiếp sống quá khứ Tám vòng khoen kế đó từ Thức đến Hữu thuộc tại; còn Sanh và Lão Tử thuộc kiếp sống tương lai Vòng khoen thứ ba là Thức (Vinnàna) Công thức Thập Nhị Nhân Duyên trình bày:" Tùy thuộc nơi Hành, Thức phát sanh." Thức đây có nghĩa là Thức tái sanh hay Thức nối liền Như đúng theo tinh thần công thức này, đời sống tâm linh người nơi hành động tốt hay xấu, tức nghiệp thiện hay bất thiện người quá khứ tạo điều kiện để phát sanh Nói cách khác, luồng tâm người kiếp tùy thuộc nơi nghiệp người đã tạo qúa khứ Công thức này vô cùng quan trọng vì có liên quan đến nối liền hai kiếp sống, quá khứ và tại, và đó liên quan đến tái sanh Vì lẽ ấy, vòng khoen này gọi là Patisandhi Vinnàna, Thức nối liền hay Thức tái sanh Ta có thể ngạc nhiên vì hành động qúa khứ lại tạo điều kiện để tái sinh Khoa học dựa trên kiện kiếp sống để giải thích tượng Sanh Nhà sinh lý học nói phối hợp cha và mẹ nên có sinh sản Theo Phật Giáo, có yếu tố không đủ để tạo điều kiện cho sanh vì hai yếu tố này túy vật chất Trong hệ thống tâm vật lý, phối hợp danh sắc gọi là người phát sanh từ hai yếu tố hoàn toàn vật chất mà không có yếu tố tinh thần nào thì là không hợp lý Đức Phật dạy có yếu tố thứ 3, thêm vào hai yếu tố túy vật chất cha và mẹ, và cần thiết yếu tố trên Yếu tố thứ là (101) Patisandhi Vinnàna, Thức Tái Sanh Trong cây đèn, có dầu và tim không, không thể có ánh sáng Ta có thể dùng loại tim đèn thượng hạng, hay ta có thể ngâm cái tim vào thùng dầu, có tim đèn và dầu, không có ánh sáng lúc có tia lửa từ bên ngoài đưa vào Chỉ đến chừng dầu và tim đèn bắt đầu tạo nên lửa và đó có ánh sáng Chúng ta đã ghi nhận hành động quá khứ là lực thật sự, lực tinh thần nghiệp quá khứ phóng thích lực, và các lực này đủ mạnh để tạo điều kiện cho chúng sanh tái sanh vào cảnh giới thích ứng với chất hành động quá khứ đã thực Những lực này tạo nên cái gọi là Patisandhi Vinnàna, Thức Tái Sanh; yếu tố thứ Thập Nhị Nhân Duyên Yếu tố có nhiều tiềm lực này phối hợp với yếu tố vật chất để tạo điều kiện cho thai bào phát sanh và nảy nở cách tự nhiên lòng bà mẹ Cũng giấc ngủ không làm trở ngại nào cho liên tục sinh hoạt, hoạt động thể xác, nguyên tắc liên tục sinh tồn bên trong; cùng ấy, cái chết không gây trở ngại nào cho liên tục sinh tồn chúng sanh, vì Chết là tiếp tục sống kiếp sống mới, cùng cảnh giới hay cảnh giới thích ứng khác, nơi ý chí muốn sống còn lại, với nguyên vẹn lực, vào lúc thể xác chấm dứt hoạt động và bắt đầu tan rã Và vậy, dòng sinh tồn, tiến trình sống liên tục tiếp diễn Trong lực Nghiệp Lực quá khứ uốn nắn hình thức thích ứng cảnh giới sinh tồn thích ứng Gieo hột trên đất có cây mọc lên Tuy nhiên hột và đất không, có tiếp xúc hột và đất, không tạo nên cây, phải có yếu tố khác phát xuất từ bên ngoài mà ta không trông thấy được, ánh sáng, không khí, ẩm độ, nhiệt độ v.v phải có phối hợp đầy đủ tất yếu tố tạo điều kiện cho cái cây mọc lên Nói tái sanh người hay chúng sanh, yếu tố vô hình từ bên ngoài là nghiệp lực cuối cùng lúc người lâm chung, hay để diễn đạt cách khác, là lực tái tạo ý chí muốn sống Có cần phải nghi ngờ gì tiềm nghiệp quá khứ để tạo nên kiếp sinh tồn không? Có còn hoài nghi hành động kiếp sống lại có thể tạo điều kiện cho tâm thức phát sanh kiếp khác không? Nếu có, ta hãy bình tâm suy tư chất đa diện và không ngừng nghỉ hành động, hãy nghĩ tới trạng thái đặc biệt đời sống, nghĩ tới đặc chất cá nhân khoảnh khắc kiếp sinh tồn Khi đã nắm vững, đầy đủ và trọn vẹn, thực chất đa diện và không ngừng nghỉ hoạt động người, ta hãy tự nêu lên câu hỏi: i hay Cái gì đưa đến thúc đẩy các hoạt động ấy? Ta thấy hành động người trăm ngàn ý muốn và bám viú, tham dục và luyến ái, mà phăng lên mãi đến mức cùng tột, đó là y Muốn Sống Ý Chí Muốn Sống ấy, dầu ta gọi nó danh từ nào, là yếu tố thúc đẩy tất hành động Chúng ta ăn, làm việc, tranh đấu, thâu nhận, chúng ta tiến bộ, thù hận, thương yêu, âm mưu, thảo kế họach, chúng ta thất vọng v v tất điều là chúng ta có thểsống Chí đến nghe ý muốn tự quyên sinh, thoáng nghe hình mâu thuẫn, phát sanh y Chí Muốn Sống; sống không bị vấn vương rối loạn và thất vọng Chúng ta hãy xét hậu (102) chồng chất hàng trăm hàng ngàn hành động chúng ta, ngày, giờ, phút, giây, và nhiều năm thế, thực thúc đẩy lòng ham muốn Tất hành động thân, khẩu, ý, là Nghiệp; tất là lực phóng thích; tất là lực có khả tạo tác Quả thật khó tưởng tượng mà kiếp sống chấm dứt, bao nhiêu lực hữu chấm dứt cùng lúc Vào lúc nào, luôn luôn còn lại số lực đáng kể nghiệp tích tụ Những lực hay sức mạnh chứa đựng tiềm thu hút cái điều kiện đưa đến tái sanh kiếp sống Những lực hay sức mạnh đủ mạnh để tạo điều kiện sống trở lại, mà cái thể xác cùng sinh hoạt chung với nó không còn hoạt động Vậy đó là nghiệp lực cuối cùng chấm dứt kiếp sống người lâm chung; hay nói cách khác, đó là lực tái tạo y Chí Muốn Sống Tóm lại, y Chí Muốn Sống tạo điều kiện để có thể sống trở lại Bây ta thấy nghiệp lực chấm dứt kiếp sống người lâm chung trở thành yếu tố thứ thuộc tâm linh, phối hợp với yếu tố vật chất là tinh trùng và minh châu cha và mẹ để tạo điều kiện cho tượng sanh tương lai Chính Thức Tái Sanh hay Thức Nối Liền này là nòng cốt cho phối hợp danh sắc, tâm vật chất Năng lực là hậu phát sanh hành động có tác ý quá khứ Khoa học xác nhận lực không thể tan biến tiêu, mà có thể trở thành hình thức lực khác Tại lực hùng mạnh nghiệp quá khứ, Dục thúc đẩy và y Chí Muốn Sống bồi dưỡng còn tiếp tục ảnh hưởng mạnh mẽ kiếp sống mới, cảnh giới khác hay phương cách khác? Chúng ta có thể tự hỏi, cái gì từ kiếp sống này qua kiếp khác? Có phải nghiệp lực hay lực hành động, hay là hậu lực đi? Hay chính cái tâm đi? Câu trả lời là chữ "Không" Không có cái gì chuyển từ nơi này sang nơi khác Nhưng lực hành động quá khứ thật là hùng mạnh và có thể tự biểu hiện, và biểu ảnh hưởng nó từ nơi xa xôi Khoảng cách không là trở ngại cho Nghiệp Lực Trong Kinh Nàha Tanha Sankhàya Suttanta Trung Hàm (Majjhi nea Nikàya), Đức Phật mạnh mẽ quở rầy Tỳ khưu Sati vì vị này nói "theo giáo lý Đức Phật, chính cái tâm chuyển từ kiếp nầy sang kiếp khác" Không cần có tiếp xúc tâm và vật chất để tâm có thể ảnh hưởng đến vật chất Trong bài diễn văn nói khoa học tâm linh, Sir William Crooke nói: "Kinh nghiệm đã chứng minh cách vận dụng ý chí mạnh mẽ, tâm có thể tác động đòn bẫy tinh thần để ảnh hưởng đến vật." Khi vật mà lực tác động nơi xa xôi, cảnh giới khác chẳng hạn, chúng ta dùng hình dung ngôn từ để nói cái nghiệp chuyển hay lực tinh thần chuyển sang Đã nhiều lần và nhiều hình ảnh khác nhau, Đức Phật dạy không có cái gì hay chuyển từ kiếp sống này sang kiếp sống khác Đó là tiến trình điều kiện hay duyên, ảnh hưởng đến (103) điều kiện khác Năng lực hậu nghiệp hành động quá khứ tạo nên có sức mạnh hùng hậu đến mức độ có thể tạo điều kiện cho thai bào phát sanh gian khác, cùng với tâm thức Một điểm quan trọng khác cần phải ghi nhớ Thức Tái Sanh phát sanh đứa bé chưa sanh Ta có thể nói đứa bé còn nằm lòng mẹ, tâm thức hữu cách tiêu cực (trong trạng thái Bhananga); vì lúc ấy, đứa bé là phần thể người mẹ, và không có sống riêng biệt, độc lập, chưa tiếp xúc với gian bên ngoài Tuy nhiên, đứa bé lọt lòng mẹ, có kiếp sinh tồn riêng biệt, chừng ta có thể nói chất Bhananga trạng thái thai bào lần đầu tiên nhường chỗ cho tiến trình tâm thức đầy đủ gọi là Vithi Citta (lộ trình tâm) Khoảng cách, xa hay gần, không phải là trở ngại làm cho nhân không thể trở thành Nhân gieo nơi có thể trổ nơi xa xôi khác Phần trên đã có thể nhắc đến trường hợp Đức Phật quở rầy Tỳ Khưu Sati vì vị này cho theo lời dạy Đức Phật có cái thức chuyển từ kiếp này sang kiếp khác Thức Nối Liền chứa đựng toàn thể tiềm tích tụ từ quá khứ Do đó, thừa hưởng đặc tính cha mẹ mới, thai bào thừa hưởng cảm giác và kinh nghiệm qúa khứ người lâm chung Nếu không vậy, làm ta có thể giải thích người mà không có đặc tính giống cha mẹ? Nếu không vậy, làm ta có thể giải thích tượng đứa trẻ sanh đôi, cùng cha mẹ, cùng trưởng thành điều kiện mà tâm tánh, mặt mày trí não v.v lại khác nhau? Đến đây, chúng ta đã khảo sát cái chết nhiều khía cạnh khác Bất luận khía cạnh nào mà ta nhìn cái chết, ta thấy chết là phần cố hữu, dính liền với tiến trình sống Cái chết tựa hồ vỡ bễ cái bóng đèn điện Khi bóng đèn bể thì ánh sánh tắt, luồng điện vô hình còn đó và ta gắn vào cái bóng mới, ánh sáng xuất trở lại Cùng ấy, có liên tục luồng trôi chảy đời sống Sự tan vỡ thể xác, không có nghĩa là giòng nghiệp đã chấm dứt Nghiệp lực phát trở lại thể Hình ảnh cái bóng đèn điện và luồng điện giúp cho ta có ý niệm tái sanh không hoàn toàn giống đời sống Trong đằng, bóng đèn không thể tự nhiên tự đặt vào luồng điện, đằng khác, nếp sống người, chất tâm linh người ấy, tánh chất hành động người v.v đủ mạnh để tạo điều kiện cho thức tái sanh, cùng chất phát tức khắc, dựa theo nguyên tắc, cái gì giống thu hút lẫn Như vậy, người chết thu hút đến môi trường sinh sống, tốt hay xấu, mà chính người tạo nên cho mình tư tưởng, lời nói, và hành động, vì kiếp sống tương lai tùy thuộc nơi chất yếu tố Trong khoảnh khắc, chúng ta xây dựng cho tương lai chúng ta Vậy chúng ta phải thận trọng khoảnh khắc Nếu chúng ta có thể hình dung khoảng cách bao la quá khứ, và ta nghĩ đến tương lai vô cùng tận, chúng ta thấy cái mà đến (104) chúng ta cho là quan trọng, không còn tầm quan trọng Nếu chúng ta hình dung chuỗi dài vô tận kiếp sống quá khứ và ta tưởng tượng chuỗi dài mù mịt kiếp sống tương lai, bao nhiêu lần sanh và tử quá khứ vô tận, và bao nhiêu lần sanh và tử còn phải trãi qua tương lai; chúng ta phải không còn sợ nữa; chúng ta không thể còn sợ cái chết đơn độc chuỗi dài vô tận cái chết và cái sanh Những phát và tan biến cấu thành tiến trình sống vô tận vòng luân hồi Lại còn định luật mà người nào hiểu biết nó thấu đạt dễ dàng cái chết Đó là định luật Trở Thành (Hữu), yếu tố pháp Phát Sanh Tùy Thuộc, vòng khoen Thập Nhị Nhân Duyên Theo Phật Giáo, định luật Trở Thành, định luật biến đổi (Vô Thường), luôn luôn tác động và chi phối vật trên gian Trong định luật Vô Thường nói tất phải biến đổi, không có cái gì tồn vững bền, định luật Trở Thành dạy vật luôn luôn đổi tiến trình liên tục diễn tiến, luôn luôn trở thành cái gì Chẳng tất biến đổi mà chất biến đổi là tiến trình trở thành cái gì khác; dầu tiến trình dài hay ngắn Vắn tắt, ta có thể nói: " Không có cái gì tồn tại, tất luôn luôn trở thành." Sự vật không ngưng trở thành Cây non luôn luôn trôi chảy theo tiến trình để trở thành cây già và cằn cỗi Không có điểm thời gian nào đó có vật gì không trở thành cái gì khác Trong bài thuyết trình, bà Rhys Davids nói: "Trong trường hợp, vừa có khởi điểm là bắt đầu, lúc ấy, chấm dứt " Nếu đứng trên bờ nhìn biển cả, ta thấy lượn sóng tiếp nối dậy lên tàn xuống Một lượn sóng nhô lên rơi trở xuống và tan biến lượn sóng kế đó, lượn trở thành lượn khác Ta có thể nhận thức toàn thể gian giống - trở thành và trở thành Nếu quan sát cái nụ nó trở thành hoa, ta lấy làm ngạc nhiên mà thấy khoảnh khắc, điều kiện hoa lúc nào cũ, không có gì khác Cho đến trước mắt ta, nụ trở thành hoa Mặc dù cái nụ luôn luôn trở thành, tiến dần đến trạng thái hoa, mắt thường ta không thể phân biệt Tiến trình diễn tiến, giai đoạn phát sanh tan biến giai đoạn kế cách đặn mà mắt ta không thể trông thấy, đó là trở thành Trước tiến trình ấy, chúng ta thử nhắm mắt lại - thí dụ ta nhìn cái nụ ngày hôm và ngày mai trở lại nhìn - chừng ta có thể thấy biến đổi Chừng ta dùng danh từ khác "cái nụ" và "cái hoa" để hai giai đoạn riêng biệt, thay vì dùng danh từ "tiến trình" hay danh từ "trở thành" Nếu ta nhìn trẻ sơ sanh, và nhìn suốt 10 năm, ta không thấy gì đổi thay Một em bé sanh lúc 10 giờ, đến 11 12 giờ, không có gì thay đổi Trong lúc ta không thấy gì khác biệt em bé vào lúc này với em bé lúc trước Một điều kiện âm thầm tan biến điều kiện kế đó mà giác quan ta không thể nhận thấy Đó là trở thành, tiến trình trở thành, luôn luôn diễn tiến Ta hãy thử nhắm mắt trước tiến trình này và thấy em bé (105) tháng lần thôi Chỉ đến chừng ta thấy thay đổi Chỉ đến chừng ta phải dùng đến danh từ "trẻ sơ sinh", thay vì danh từ "sự trở thành" hay "tiến trình " Nếu nghĩ ta có thể tỉ mỉ quan sát tiến trình thời gian, hãy thử xem có thể nào ta phân biệt rõ ràng thời quá khứ, thời tại, thời vị lai giống văn phạm không? Theo quan điểm triết học Phật Giáo, thời gian là tiến trình liên tục diễn tiến, khoảnh khắc thời gian tan biến khoảnh khắc kế đó và cấu thành liên tục không gián đoạn Không thể có lằn ranh phân chia, gạch ngang cách chính xác để phân đôi bên là quá khứ, bên là và tương lai Với vậy, không thể phân chia chính xác Trong khoảnh khắc mà ta nói: "đây là "thì cái đã trôi qua và tan biến quá khứ, trước ta dứt lời Hiện luôn luôn trôi vào quá khứ, trở thành quá khứ và tương lai luôn luôn trở thành Mọi vật trở thành Đó là tiến trình tất vật, trôi chảy không gián đoạn và vô cùng tận Chính vì chúng ta không thấy liên tục nên chúng ta dùng danh từ khác để giai đoạn khác tiến trình và trở thành Khoa sinh lý học dạy rằng, thể người luôn luôn trãi qua tiến trình biến đổi và tất tế bào cấu thành người hoàn toàn đổi vòng năm Theo Phật giáo, lúc nào có biến đổi thể Không có hai khoảnh khắc nào mà thể người không đổi Phân tách đến mức cùng tột, đó là luồng trôi chảy nguyên tử hay loại đơn vị vật chất khác luôn luôn phát sanh và hoại diệt Như vậy, thể chúng ta luôn luôn chết và sống trở lại, chính cùng kiếp sống này Cái chết tạm thời xảy khoảnh khắc kiếp sống chúng ta Sách Thanh Tịnh Đạo dạy rằng: "Trong ý nghĩ cùng tột, kiếp sống chúng sanh vô cùng ngắn ngủi Chúng sanh sống thời gian chập tư tưởng; và sách này tiếp theo: "Tựa hồ bánh xe lăn trên mặt đất, điểm thời gian, vòng bánh xe chấm dứt điểm Cùng ấy, kiếp sống chúng sinh tồn khoảnh khắc chập tư tưởng, hay ta thường gọi, sát na tâm Khi chập tư tưởng chấm dứt, chúng ta nói chúng sanh chấm dứt." Như ta thấy khoảnh khắc kiếp sống, chúng ta chết và tái sanh Sự vật đã vậy, ta lại sợ cái chết riêng biệt nào? Tại ta lại sợ khoảnh khắc đánh dấu chấm dứt kiếp sống? Trong vô số cái chết liên tục xảy đến ta; ta chết khoảnh khắc, ta lại sợ riêng cái chết đặc biệt nào? Vì mê muội, không phân biệt chất cái chết tạm thời khoảnh khắc nên chúng ta lo sợ cái chết đặc biệt xảy đến vào phút cuối cùng kiếp sống này, đây, là vì ta không thấy cái gì xảy đến sau đó, và vì chúng ta không biết giây phút cuối (106) cùng kiếp sống này là vô số khoảnh khắc chết và sống trở lại đó Không phải tiến trình đời sống tiếp diễn khoảng thời gian kiếp sống này mà thôi Tiến trình tiếp tục diễn tiến mà không có gián đoạn, từ kiếp sống này sang kiếp và luôn kiếp sau nữa, vì luồng tâm tiếp tục trôi chảy Chập tâm cuối cùng kiếp sống - gọi là "cutti citta" hay "tử tâm" - tạo điều kiện cho chập tâm đầu tiên kiếp sống kế đó - gọi là Patisandhi Vinnãna Tiến trình từ khoảng chập tâm chết (Cuti citta) phát sanh tan biến vào chập tâm là Thức Nối Liền (Patisandhi Vinnàna) diễn tiến cách đặn, không bị gián đoạn Sự khác biệt Thức Nối Liền và các loại tâm khác là thay vì biểu cùng nơi, các loại tâm kia, thức này biểu nơi khác Khoảng cách không phải là trở ngại cho nhân trở thành Đời sống là tiến trình luyến ái và thay đổi này đưa đến trở thành Luyến ái luôn luôn tiềm ẩn bên người Luyến ái đưa đến trở thành Cái gì là nguyên nhân sanh luyến ái? Nơi nào có khát khao, nơi có luyến ái Chính khát vọng, ham muốn, ái dục, ý chí muốn sống, gọi là Tanhà là nguyên nhân đưa đến trở thành Cái nghiệp lực Tanhà hay Dục tạo nên giống lửa Ngọn lửa luôn luôn bừng cháy và luôn luôn tìm nhiên liệu để cháy Ngọn lửa luôn luôn chạy theo điều kiện để trì hữu mình Đến thể xác này tan rã, lực, ái dục mà chưa tiêu thụ ấy, nghiệp lực tích tụ còn lại ấy, tìm bám vào nhiên liệu khác và tìm nơi khác để trì hữu mình Đó là tiến trình trôi chảy "bám viú", "trở thành", vô cùng tận mà ta gọi là đời sống Bây ta hãy quan sát cái vô lý người lâm chung cái chết chấm dứt kiếp sống để kiếp sống bắt đầu, tức khắc sau đó Sức khỏe người chết thực là mỏng manh, không đủ để tạo cho mình tư tưởng đúng theo ý muốn Người không thể chọn lựa, không thể tự tạo cho mình loại tư tưởng mà mình muốn Vì lẽ ấy, vài ấn tượng mạnh mẽ mà kiếp sống hay kiếp quá khứ diễn biến cảm kích đã gây nên, chen lấn để phát tâm người chết, không có cách gì cưỡng lại Chập tư tưởng này có tên là Maranà Sannjanana, phát sanh liền trước chập cuối cùng - cutti citta - và có thể xếp vào ba loại Trước tiên, đó có thể là ý nghĩ hành động nào đời sống mà người chết mạnh mẽ nhớ đến Kế đó là hành động đã cảm kích mạnh mẽ qúa khứ mà bây người lâm chung nhớ lại xuyên qua biểu tượng; người lấy trộm tiền hộc tủ, đến lúc lâm chung, có thể người thấy hộc tủ Thứ ba là hành động cảm kích mạnh mẽ qúa khứ có thể nhớ lại dấu hiệu hay dẫn nào khác, thấy cảnh giới mà người chết tái sinh vào Thí dụ người sát nhân thấy lửa địa ngục, người hiền lương đạo đức nghe tiếng nhạc thiều ca trổi tán thán cảnh đẹp thiên giới v.v Trường hợp này gọi là Gati Nimita, dấu hiệu cảnh giới đến Ba loại "đối tượng ý ", hay pháp mà người chết không thể chọn lựa cho mình gọi là dấu hiệu chết Mỗi loại trường hợp, mạnh và phát rành mạch tâm người chết Liền sau đó phát sanh chập tư tưởng cuối cùng; "tử tâm hay sát na tâm" chấm dứt kiếp sống Loại tư tưởng cuối cùng đời người này thật vô cùng quan (107) trọng vì chính nó tạo nên chất kiếp sống tương lai, giống tư tưởng nào ta mạnh trước ngủ nghỉ phát trở lại ta vừa tỉnh giấc Không có lực ngoại lai nào tạo nên điều cho ta cách độc đoán Chính ta tự tạo cho ta, cách tự nhiên, vô ý thức Hành động tốt hay xấu trog đời tạo điều kiện cho chập tư tưởng cuối cùng phát sanh là hành động vô cùng quan trọng Nghiệp tạo nên hành động gọi là Garuka Kamma, "Trọng Nghiệp" Trong phần lớn các trường hợp, chính hành động nào ta thường làm trở lại lúc ta lâm chung Những tư tưởng thường lập lập lại đời trở nên mạnh mẽ lúc ta lâm chung Nghiệp gọi "Thường Nghiệp" Trong các xứ Phật giáo, người ta thường tạo hội cho người chết dâng vải may y đến chư Tăng người ta tụ hội lại tụng kinh bên giường người bệnh Tinh thần hành động là giúp cho người lâm chung tự tạo cho mình chập tư tưởng cuối cùng, theo cận nghiệp (asanna kamma); lực thói quen quá nặng thì dầu chính vị sư giới đức nhất, tụng thời kinh linh nghiệm không thể ngăn cản ý nghĩ mạnh mẽ nhiên phát trở lại tâm người lâm chung Trường hợp ngược lại có thể xảy Nếu vài hành động và tư tưởng cuối cùng người là xấu, mặc dù lúc bình thường khỏe mạnh, người hiền lương đạo đức, thì chính nghiệp xấu tạo nên vào phút cuối cùng này đủ mạnh để ngăn cản Thường nghiệp phát sanh Như trường hợp Hoàng Hậu Malika Vua Pasenadi xứ Kosala Trãi qua suốt kiếp sống, bà đã tạo nhiều nghiệp tốt, bất hạnh thay vào phút lâm chung, tư tưởng liên quan đến hành động bất thiện nhiên phát tâm bà; vì lẽ ấy, bà phải tái sanh vào cảnh khốn cùng, ngày mà thôi và hậu nghiệp tốt mà bà đã tạo kiếp sống không mà tạm thời bị ngưng lại bắt đầu trổ qủa lành giúp bà giải thoát Còn loại nghiệp thứ tư có thể làm nguyên nhân cho chập tư tưởng cuối cùng phát sanh Loại nghiệp này trổ sanh không có ba loại nghiệp trước Trong trường hợp này, số nghiệp tích trữ có thể chen lấn và phát vào đúng lúc Đây là Kattata Kamma "Nghiệp Tích Trữ"; tư tưởng cuối cùng phát sanh, loạt chập tư tưởng theo dính liền Tiến trình tâm cuối cùng này gọi là Maranasanna Janana Tiến trình tâm này diễn tiến giống các tiến trình khác đời sống, thay vì có chập janana thông thường, đây có Trong giai đoạn này, người chết hiểu biết hoàn toàn dấu hiệu lâm chung Kế đó, đến giai đoạn tâm ghi nhận (tadalambana- đăng ký), lúc này dấu hiệu lâm chung nhận diện Tâm này khởi phát chập và diệt Sau đó là Tử Tâm (cuti citta) Cái chết bắt đầu tâm này chấm dứt Đó là cái gì xảy kiếp sống Bây ta hãy xem cái gì xảy kiếp sống đó Lúc điều kiện sơ khởi đã chuẩn bị và sẵn sàng đón nhận chúng sanh Có mầm mống người cha và người mẹ Như đã giải thích phần (108) trên, bây phải có yếu tố thứ ba, yếu tố tâm linh, để hợp đủ tam nguyên, ba điều kiện cần thiết để thai bào có sống phát khởi Yếu tố thứ ba là ThứcNối-Liền (Patisandhi Vinnàna) phát sanh kiếp sống kế đó, vào nơi thích nghi tử cung bà mẹ Đời sống phát sanh lòng mẹ ba điều kiện này tiếp giáp Không có khoảng thời gian trống, không có ngưng trệ giòng tâm bất tận Tức khắc sau Tử Tâm người lâm chung chấm dứt, Thức Tái Sanh liền khởi phát kiếp sinh tồn khác Không có gì di chuyển từ kiếp sống này sang kiếp sống kế đó; chí đến chập tư tưởng cuối cùng không di chuyển, mà tạo điều kiện cho trạng thái tiêu cực gọi là Bhananga Vào lúc sanh - đánh dấu kiếp sống riêng biệt- tiếp xúc với gian bên ngoài bhananga mở đường cho tâm thức (lộ trình tâm) Từ lúc sanh trở đi, lại có hoạt động trở lại lòng ham muốn thúc đẩy, hình thức này hay khác Như vậy, luồng sống diễn tiến lòng ham muốn thúc đẩy và lòng ham muốn tạo nguyên nhân Bây giờ, có liên hệ nào hiểu biết định luật pháp Phát Sanh Do Điều Kiện và thái độ ta trước cái chết? Chúng ta thông suốt thấu đáo chính y Chí Muốn Sống tác hành từ kiếp này sang kiếp khác; chúng ta có thể lãnh hội rõ ràng kiếp này và kiếp kế đó nằm luồng trôi chảy liên tục đời sống; và kiếp sống sau đó dường Người đã nhận thức đời sống là diễn tiến liên tục, không không kém, thì không còn lý nào để âu sầu, lúc chết còn sống Sanh và Tử là giai đoạn tiến trình - tiến trình cố bám, tiến trình hậu y Chí Muốn Sống Cái Chết là đổi thay vật mà ta bám vào Người đã thông hiểu định luật Phát Sanh Do Điều Kiện nhận thức chính Sanh đưa đến Tử, và chính Tử đưa đến Sanh trở lại, vòng luân hồi dài đăng đẳng Người hiểu biết không còn bị viễn ảnh cái chết làm xáo trộn Sự lãnh hội minh mẫn định luật Phát Sanh Do Điều Kiện soi tỏ tầm quan trọng sống tốt đẹp Đó là cái chết mắt người đã thông tỏ định luật Nó hoàn toàn tùy thuộc nơi khía cạnh nào mà ta nhìn đời sống Thí dụ nhà có cái cổng, đó là cổng hay cổng vào Đối với người đứng ngoài ngõ đó là cổng vào Người nhà trái lại, xem đó là cổng ra, hai, đó là cái cổng nhìn từ hai vị trí khác Dakke viết: "Chết là cái nhìn trở lại vào đời sống và Sanh là cái nhìn tiến tới chết." Trong thực tế, Sanh và Tử là giai đoạn khác tiến trình cố bám không gián đoạn Chết là đi, mà người chết bỏ lại phía sau, mà chết là bước vào thân nhân gia đình mà người chết tái sanh vào Tùy theo phương cách mà ta nhìn, nó là chết hay là sanh Quán sát nó tiến trình chết chúng ta không thể vị trí để nhìn nó tiến trình sanh; và chúng ta nhìn nó tiến trình sanh, chúng ta không thể quán sát nó tiến trình chết Như vậy, chúng ta không thể phối hợp hai diễn biến Sanh và Tử tâm dính liền tiến trình Vì lẽ chúng ta không thể nhận thấy rõ ràng mật thiết dính liền (109) hai diễn biến; phối hợp Sanh với Tử và Tử với Sanh, cho nên ta bị dắt dẫn đến ảo ảnh, hay ít ra, đến tham vọng có thể cái này (Sanh) mà không có cái (Tử) Chúng ta muốn sanh mà không muốn tử Đó là điều không thể có Bám vào đời sống tức là bám vào cái chết Điều bật đời sống là cố bám, đeo níu, và hậu hợp lý cố bám là cái chết theo định luật Phát Sanh Do Điều Kiện Nếu ta muốn tránh chết, ta phải tránh sống, ta phải áp dụng định luật Phát Sanh Do Điều Kiện theo chiều ngược, và điều này có thể thực ta từ bỏ ý muốn cố bám, ý muốn đeo niú Đừng nên luyến ái đời sống Nếu chúng ta lầm lạc luyến ái vật đời sống, ta có thể hưởng hạnh phúc thời gian ngắn; rồi, vật mà ta luyến ái và bám víu vào hư hoại và biến tan - và chắn nó phải hư hoại và biến tan - đúng theo định luật Vô Thường hùng mạnh, tác thành phối hợp với định luật hùng mạnh khác là định luật Phát Sanh Do Điều Kiện - và đến chừng ấy, chính gì đem lại hạnh phúc trở thành nguyên nhân tạo sầu muộn Trong niềm thất vọng sâu xa và chán chường ghê tởm, ta nhận thấy nguồn lạc thú trần gian là nguồn sầu muộn Ta đồng ý với nhà thơ vô danh: "Những bùi gian là cay đắng trá hình." Thú vui luyến ái càng lớn lao, nỗi sầu muộn phải dứt bỏ càng to tát Đó có phải là đau khổ chăng? Điều này có làm cho ta đau khổ và chán chường không? Ngày hôm phấn khởi chạy theo bóng ma, qua hôm sau từ bỏ rượt bắt với lòng ghê tởm lạ thường Hôm trước hứng chí bao nhiêu, qua hôm sau thất vọng nhiêu Bao lâu nữa, chúng ta còn cho phép lục và lòng tự ái chúng ta đùa giỡn và nhồi chúng ta lên xuống bóng, này hay khác? Nếu ta xuyên qua sống mà không luyến ái, không bám víu, có phải là hứng thú bao nhiêu, hãnh diện bao nhiêu, chu toàn bao nhiêu và sáng suốt bao nhiêu không? Nếu có điều bất hạnh đến với ta, nó đến Nếu đau ốm đến với ta, nó đến Chúng ta không thể thay đổi kiếp diễn biến sinh tồn; chắn chúng ta có thể thay đổi thái độ mình chúng — đây định luật Vô Thường và định luật Phát Sanh Do Điều Kiện hổ trợ chúng ta Sợ hãi và sầu muộn trở thành hy vọng và thỏa thích Đối với người có đời sống an lành, nhìn đời với tâm bình thản, cái chết không còn là sợ hãi, kinh hoàng Hoan hỷ và không lo sợ, người có thể đối diện với tượng chết cách mạnh dạn và bình tĩnh Bây ta hãy xét qua trường hợp hai nhân vật đã bị sầu muộn tràn ngập vì cái chết người thân Trước tiên là trường hợp Pantacarà; chồng bà chết vì rắn cắn Trên đường quê, bà quá đuối sức để có thể đem - sanh và lên tuổi - băng qua sông Bà để bé lớn lại bờ này, cố gắng lội nước bồng trẻ sơ sanh qua bên Lên bờ, bà đặt trẻ xuống đất trở lại đem anh nó qua Lúc bà dòng, ó từ không trung sà đáp xuống xớt bé sinh mang mà nó ngỡ là miếng thịt Thấy vậy, bà hớt hãi quơ tay la um xùm để đuổi chim Bên kia, trẻ lên tưởng mẹ kêu vội vã chạy đến phía bà, liền bị dòng nước phăng và chìm Còn lại trơ trọi mình, Pantacarà vừa khóc vừa than, vừa tiếp tục quê nhà đã định cùng với chồng và hai mà cái chết đã cướp (110) người trước kẻ sau Tình cờ có người làng từ xa lại, bà hỏi thăm thì lại hay vừa bão đã làm sập nhà cửa, cha mẹ và anh bà chết vì tai nạn đó Người đồng hương đưa tay làn khói xa tận chân trời kia, và cho biết là hỏa táng nạn nhân xấu số Bà thất vọng, tinh thần suy sụp đến độ không còn biết gì Bà chạy điên, áo quần tơi tả và rơi mà bà chẳng hay Cái chết đã lan dần tâm não, chua xót, buốt đau Được khuyên nên tìm Đức Phật, bà vội vã đến và đãnh lễ Ngài Khi nghe bà trình bày thảm cảnh mình, Đức Phật bảo: " Này Pantacarà, nên phiền muộn Đây không phải là lần đầu tiên mà khóc cái chết người chồng, đây không phải là lần đầu tiên khóc cái chết con, cha, mẹ, anh Cũng hôm nay, xuyên qua kiếp sinh tồn vòng luân hồi, đã có vô số lần khóc cái chết người chồng, người con, vô số lần khóc cái chết bậc cha mẹ và anh Nước mắt đã rơi còn nhiều là nước bốn biển." Khi Đức Phật nói lời an ủi đầy trí tuệ vậy, Pantacarà suy giảm đau, cuối cùng, Ngài giảng xong, bà đã đắc Tu Đà Hoàn Cái gì đã làm tan nỗi sầu Pantacarà? Đó là nhận thức sâu sắc tánh cách phổ thông cái chết Bà ta đã nhận thức rằng, bà đã sống qua vô số kiếp sống, bà đã xa lìa mát người thân kẻ yêu vô số lần và chết là cái gì phải trở trở lại luôn luôn, cái gì đã lập lập lại với bà bao nhiêu lần quá khứ Trường hợp thứ hai là bà Kisàgotami Bà Kisàgotami đã lãnh hội điều này nhờ nghĩ đến cái chết xảy cho vô số người xung quanh Khi đứa yêu qúi bà chết đi, không hỏa táng, bà ôm vào lòng tìm cách cứu sống Bà nghe lời hướng dẫn đến Đức Phật, Ngài bảo bà xin ít hạt cải trắng nhà nào không có người chết Hạt cải thì có mà không có nhà nào mà không có người chết Bà cùng khắp, tiếng "chết" lập lập lại khắp nơi, bà nhận tánh cách phổ cập nó, bà bèn trở bạch Phật: "Bạch Đức Thế Tôn, trước ngỡ có mình đau khổ vì người thân, hiểu có lần đau khổ con, và số người chết còn cao số người sống nhiều " Sau nghe Đức Phật giảng dạy, bà chứng sơ Ta hãy so sánh trường hợp trên với trường hợp ông Bàng Long Uẩn Ông làm nghề nông đã quán triệt cái chết đến mức tòan hảo Ông luôn luôn suy niệm: " Cái chết có thể đến với ta lúc nào" Ông lại hướng dẫn gia đình có thói quen suy niệm Ngày kia, người trai cày ruộng với ông bị rắn cắn chết Ông ẳm thi hài đứa đến để gốc cây, đắp lại, tiếp tục công việc Khi gặp người quen qua, ông nhắn nhà bảo trưa đem phần cơm và nhang đèn hoa Trong nhà ngầm hiểu, đem các thứ cần dùng cùng lo hỏa táng người thân Trời Đế Thích thấy vậy, bèn hóa dạng người hành đến hỏi, có phải là người thui nướng gì phải không? Được trả lời không phải, gia đình hỏa táng đứa Đế Thích hỏi: _ Chắc đây là đứa ngỗ nghịch? (111) _ Không phải đâu Đây là đứa yêu qúi chúng tôi _ Tại không thấy khóc cả? Người cha đáp: _ Con người rời bỏ cái vỏ mong manh này đời sống trôi qua; rắn thường làm, nó lột da cũ bỏ Không có lời ta thán nào làm động lòng đống tro tàn người qúa cố Vậy tôi phải âu sầu phiền muộn? Con tôi nó đã hoàn tất đoạn đường mà nó phải trãi qua Bà mẹ nói: _ Không mời mọc, nó đến không đuổi xô, nó vội Đến nào, nó — đây cái gì làm cho ta phải buồn thảm Không có lời ta thán nào làm động lòng đống tro tàn người qúa cố Vậy tôi phải phiền muộn? Con tôi nó đã hoàn tất đoạn đường mà nó phải trãi qua Em gái nói: _ Dầu tôi có nhịn ăn và khóc than ngày, điều đó có đem lại cho tôi lợi ích nào không? Than ôi, nó làm cho thân quyến thuộc tôi càng thêm bất hạnh Không có lời ta thán nào làm động lòng đến người qúa cố Vậy tôi phải ưu sầu phiền muộn? nh tôi đã hòan tất đoạn đường mà anh tôi phải trãi qua Người vợ đáp: _ Cũng giống trẻ con, khóc và đòi chụp lấy cho mặt trăng trên trời, ấy, người than khóc cái chết người thân kẻ yêu Không có lời ta thán nào làm động lòng đống tro tàn người qúa cố Vậy tôi phải ưu sầu phiền muộn? Chồng tôi đã hoàn tất đoạn đường mà anh phải trãi qua Người giúp việc đáp: _ Một cái lọ đã bể, có thể ráp lại cũ? Than khóc hoài công Không có lời ta thán nào làm động lòng đống tro tàn người qúa cố Vậy tôi phải ưu sầu phiền muộn? Chủ tôi đã hoàn tất đoạn đường mà ông phải trãi qua Câu chuyện gia đình Bàng Long Uẩn thực khó người nào sánh kịp; nhiên đó là trợ duyên giúp chúng ta phải cố công suy tầm và triệt để quán chiếu tánh cách Vô Thường vạn vật và nhân sinh qua cái Chết để không bị nó chi phối qúa mãnh liệt khiến phải chiụ đau khổ luân hồi để từ đó chúng ta thong dong bước vào lộ trình Sanh Tử (112) Giới Thiệu Bài Mới Dự Án Nhân Bản Người Giải Trình Trước Quốc Hội Mỹ Hôm (29/3) trước Uỷ ban Năng lượng và Thương mại Quốc hội Mỹ, các nhà khoa học - người đề xuất việc nhân đứa bé đã chết - đưa lý lẽ nhằm bảo vệ dự án mình Bên “chiến tuyến”, người phản đối đã sẵn sàng vào Năm 1997, giới lần đầu tiên biết đến chú cừu Dolly, thú đầu tiên nhân từ cá thể trưởng thành, ý tưởng nhân người đã chuyển từ chuyện viễn tưởng sang hy vọng có thể thành thực Nay, Quốc hội Mỹ nêu vấn đề liệu việc nhân người có nên cho phép Tại buổi giải trình hôm nay, các thành viên Quốc hội bàn luận xoay quanh các quy định liên bang việc họ có quyền chấm dứt thí nghiệm hay không Những quan điểm trái ngược Cho đến nay, ít hai nhóm khoa học khẳng định họ đã sẵn sàng cho việc nhân người Một số đó là nhóm Panos Zavos, Giáo sư chuyên sinh lý học sinh sản Đại học Kentucky (Mỹ) Cùng nhóm với ông là bác sĩ phụ khoa người Italia, Severino Antinori Hai người cho biết họ dự định nhân người vòng 12 tháng tới, với mục đích giúp đỡ các cặp vợ chồng vô sinh có Trước đó, tháng 8/2000, nhóm hoạt động tôn giáo có tên gọi Phong trào Raelian tuyên bố công ty họ, Clonaid, thực việc nhân này Zavos nhắc lại tuyên bố ông Rome: “Hãy tin chúng tôi, nguy cao xem xét cẩn thận vì chúng tôi biết rõ chúng tôi làm gì” Còn Giám đốc công ty Clonaid, bà Brigitte Boisselier, chắn: “Tôi cho chúng tôi đã có thứ cần thiết để theo đuổi dự án này” Tuy nhiên, ý tưởng họ lại vấp phải phản đối mạnh mẽ các nhà khoa học đã nhân các loài thú khác “Sẽ là vô trách nhiệm nhân người vào thời điểm nay”, Rudolf Jaenisch, nhà sinh vật học Viện nghiên cứu Y Sinh học Whitehead, người đã nhân chuột, cho biết (113) Jonathan Hill, bác sĩ thú y và là trợ lý giáo sư sinh sản động vật Đại học Cornell thì dự đoán không khả quan: “Ít nửa, có thể vào khoảng 3/4 trường hợp mang thai bị sẩy” Cùng với Mark Westhusin, Đại học Texas A&M, Hill đã nhân thành công gia súc Trước Quốc hội Mỹ, Westhusin, Jaenisch cùng với Art Caplan, thuộc Đại học Pennsylvania, bênh vực quan điểm cho nhân người thời điểm là không an toàn Còn Zavos và Boisselier đứng phía đối lập Nhân động vật - Rủi ro cao Đến nay, các nhà khoa học đã thành công việc nhân cừu, bò, dê, lợn và chuột Nhưng tỷ lệ thành công thấp Trong số tất các dự án nhân động vật, chưa đầy 3% thành công Động vật nhân thường mắc chứng bệnh nghiêm trọng chậm phát triển, suy yếu hệ thống miễn dịch, bệnh tim và phổi Chẳng hạn, có số chuột nhân khỏe mạnh, đột nhiên béo nhanh, chí phát phì, mặc dù phần chúng hệt chuột thường Tiến sĩ Ryuzo Yanagimachi, Đại học Hawaii, người đầu tiên nhân chuột, cho biết: “Sản phẩm” ông sống bình thường đến thời điểm tương ứng với độ tuổi 30 người Bò nhân thường có tim, phổi to và hoạt động không tốt Ngay cừu Dolly tiếng, bề ngoài thì có vẻ khoẻ mạnh, đã béo nhiều Người ta vừa phải cách ly nó khỏi cừu khác Dolly ăn kiêng Tiến sĩ Mark E Westhusin, Đại học Texas A&M, cho biết 100 lần nhân bò cho đời Vấn đề tương tự xảy nhân chuột, có hiệu hơn, xác suất thành công đạt 2-3 % Kinh nghiệm thắng rủi ro? Zavos và Boisselier không đồng ý với lo ngại trên Họ tin tưởng họ có đủ kiến thức để tạo người nhân bây tương lai gần Zavos dự đoán ông và Antinori có thể thành công sau hai năm, còn Boisselier lại tràn đầy hy vọng “sẽ có phôi em bé này vào cuối tháng có thể vào tháng tới” Cả Zavos và Boisselier đặt hy vọng vào kinh nghiệm thụ tinh ống nghiệm họ, tảng cho thành công việc nhân người (114) Về mặt pháp lý, có ít cản trở trước dự án nhân này Hiện có bang Mỹ là California, Michigan, Louisiana và đảo Rhode cấm dạng nghiên cứu nhân nào Ngoài ra, số quốc gia trên giới đã có luật cấm nhân B.H (Theo CNN, 29/3) http://vnexpress.net/Vietnam/Khoa-hoc/2001/03/3B9AF11F/ Giới Thiệu Bài Mới Ðiều Trần Về Tạo Sinh Vô Tính Washington, DC Các khoa học gia Hoa Kỳ ngày thứ Tư 21/3/2001 đã trình bầy trước Quốc hội viễn ảnh tạo giống người kỹ thuật "tạo sinh vô tính" "Cloning" Người tạo cừu Dolly kỹ thuật "tạo sinh vô tính" Anh Quốc báo trước "Cloning" người là việc nguy hiểm và vô trách nhiệm Bạch Ốc "White House" báo trước hợp tác với Quốc Hội để ban hành luật cấm "tạo sinh vô tính" người Theo giáo sư sinh học Rudolf Jaenish Viện Kỹ Thuật Massachusetts, sinh vật tạo kỹ thuật "tạo sinh vô tính" chết sớm giai đoạn phôi thai, có khiếm khuyết nhiều thì chết vào lúc chào đời sau đó tuần Ông Rudolf nhận xét cừu Dolly không bình thường, già tuổi và thể trọng cao mức trung bình Theo lời thuyết trình Dr Panos Zavos, chuyên khoa truyền giống, đây là vấn đề nhân quyền giới khoa học không nên bước trên xác chết và hài nhi quái thai để làm việc này Giới Thiệu Bài Mới Đạo Phật Và Vấn Đề Tạo Sinh Vô Tính Trong đạo Phật chúng sanh là Nhân Duyên Ấm hội hợp mà thành thì đó Thân là thuộc Sắc Âm còn Tinh Thần là Thọ, Tưởng, Hành, Thức (115) Hiện các nhà bác học thực các Tạo Sinh Vô Tính (Cloning) việc này đạo Phật thân nó không phải là vấn đề vi phạm đạo đức mà là mục đích các nhà bác học mà thôi Thân là phương tiện để Thức nương gá cho nên làm mà có thân thì cái điều này vốn là chẳng quan trọng Có nhiều người nói Tạo Sinh Vô Tính là đoạt quyền Tạo Hóa mà ngược lại thiên nhiên mà họ lại quên là từ ngàn xưa người đã luôn luôn muốn làm trái ngược thiên nhiên để sinh tồn Thí dụ các chứng bịnh nan y là cùi, ho lao, phong đòn gánh, dịch hạch, cancer, aids v.v mà người không làm trái ngược thiên nhiên để tìm tòi phương thức chữa trị thì có lẽ người đã bị biến từ lâu Đạo Phật thì chẳng nhận có đấng sáng tạo gì mà nói là tất các tượng là Nhân Duyên hội hợp mà thành Tạo Sinh Vô Tính thì là Nhân Duyên hội hợp mà thành Có người thì lại lập luận là sanh phối hợp Cha Mẹ là kết tinh yêu thương v.v mà họ lại quên là Nam Nữ kết hợp đó là Tình Dục còn thụ thai và hình thành thai thì là tượng thiên nhiên Tinh trùng người nam và trứng người nữ vốn là vô tri đâu có thương yêu gì Như Kinh Phật dạy sáu loài chúng sanh thì có các Trời hay Thần Hóa Sanh và nương tựa các hình thể vật chất khác mà làm thân không phải thiết là phải sanh phối hợp Cha Mẹ Trở lại vấn đề Tạo Sinh Vô Tính là có nào các nhà bác học sử dụng các điều đó vào việc Ác thì là điều Ác cò là túy là Y Học để cứu giúp người bịnh hay là để giúp các cặp vợ chồng muộn thì không có gì là sai trái Tạo Sinh Vô Tính thì là hình thức thọ sinh theo quan niệm đạo Phật mà thôi Trong đạo Phật thì cõi trời là Hóa Sinh tức là có sinh cõi trời thì Tự Nhiên không có Cha Mẹ gì Giới Thiệu Bài Mới Khoa Học Ngày Nay (116) Khoa học xây dựng từ lâu, có thể đánh dấu từ thành tựu người tiêu biểu tiên phong cho khoa học thực nghiệm là Francis Bacon (1561-1626), ông đưa nhận thức vật là nhận thức cách xác định lý qua Tam Biểu Luận : biểu có mặt, biểu vắng mặt, biểu thứ tự Cùng lúc đó Descartes phát biểu quy tắc cho khoa học: Trước hết phải chứng minh vật nào đó, sau nhận nó là thật, Chia vật thành nhiều phần đơn giản để dễ dàng quan sát, giải quyết, Sau xem xét vật chia cắt, thu thập lại cho có thứ tự, để tìm hiểu vật khó hiểu vốn nó không biểu thị Cuối cùng, kiểm điểm lại, tổng hợp gì mình đã nhận định, để khỏi bỏ sót vật gì Descartes đặt móng vững cho khoa học, nhiều nhà thông thái đã đóng góp thành tựu họ cho khoa học Những nhà khoa học cho biết vũ trụ có nhiều dãi ngân hà, dãi ngân hà có nhiều Thái dương hệ Mỗi Thái dương hệ có mặt trời trung tâm, quay chung quanh mặt trời là các hành tinh Thái dương hệ chúng ta có hành tinh: Thủy tinh (Mercury), Kim Tinh (Venus) Ðịa cầu (Earth) Hỏa Tinh (Mars), Mộc Tinh (Jupiter), Thổ Tinh (Saturn), Thiên Vương Tinh (Uranus), Hải Vương Tinh (Neptune) và Pluto Và các khoa học gia đã cho biết : Ở thời kỳ hổn mang, vũ trụ toàn tinh (Ether) Không rõ nguyên nhân, Thuần tinh kết tụ thành phần nhỏ rải rác, nhờ sức vận động và sức hấp dẫn, các phần nhỏ kết lại thành nguyên tử, trước còn rời rạc, sau kết lại thành tinh vân, đó là nguyên Thái Dương Hệ, là thời kỳ cấu tạo mặt trời và các hành tinh, nhiệt độ các vì thời kỷ nầy cao Với phóng tán không ngừng, nhiệt độ giảm bớt, tạo nên quân bình khiến cho sống có thể phát khởi, là thời kỳ đầu tiên có sinh vật Từ năm 1929 nhà thiên văn học người Mỹ, ông Edwin Hubble (1889-1953) quan sát thấy hầu hết các tinh vân chạy xa tinh vân chúng ta là dãi ngân hà, điều lạ là tinh vân càng xa thì chúng chạy xa càng nhanh Năm 1946 nhà vật lý học Mỹ gốc Nga, ông George Gamow (1904-1968) triển khai ý niệm (người ta thường gọi là thuyết Big Bang) lúc ban sơ vào thời điểm nhiệt độ cao, kết nổ nguyên thủy, ông đề nghị nhân tố chung hình thành từ khí hydro nguyên thủy phút đầu tiên sau nổ Theo thuyết ấy, ngày nay, các khoa học gia cho vũ trụ hình thành từ 13.7 tỷ năm với Nổ Lớn (big bang), nổ mãnh liệt chớp nhoáng, phát khởi từ vật chất vô cùng nhỏ bé, nóng và đậm đặc vô cùng Sự nổ nầy đẩy đến thời gian, không gian, lượng và vật chất hình thành Những giây sau đó, vũ trụ là vật sủi bọt tỏa nhiệt và vật nhỏ màu sắc kỳ lạ Trong vũ trụ trương nỡ, nó nguội dần và giảm bớt dầy đặc Sau hàng trăm ngàn năm chất tử (proton), điện tử (electron), trung tử (neutron) hợp lại thành nguyên tử hydro và khí Một tỷ năm sau vụ nổ lớn, trọng lượng kéo khí nầy lại làm thành đám mây vĩ đại, đó là ngân hà sơ khởi Một tỷ năm sau đó dãi ngân hà sơ khởi phát sinh ngôi đầu tiên Ngày nay, (117) vũ trụ giống bong bóng bao la, với nhóm ngân hà tạo nên tường thành chung quanh khoảng trống vĩ đại Về người, tưởng nên nói qua, đá có khoảng tỉ năm, thảo mộc có chừng 345 triệu năm,loài bò sát có chừng 300 triệu năm, động vật có vú có chừng 55 triệu năm, người có chừng 1.8 đến 1.2 triệu năm, không hiểu người biết dùng lửa từ lúc nào khoảng 500,000 năm trước người biết dùng lửa cho an toàn và dùng lửa để làm vật dụng hay vũ khí từ gỗ cứng Thời đại đồ đá chừng 10,000 năm trước và thời đại đồ đồng chừng 5,000 năm trước Theo thuyết tiến hóa Charles (Robert) Darwin (1809-1882), người ta cho thủy tổ loài người là giống khỉ Khoa học ngày tiến đến tạo sinh vô tính (Cloning), các nhiễm sắc thể tách rời khỏi noãn bào chưa thụ tinh, tách phôi bào khỏi tế bào (da, tóc, bắp ) đưa phôi bào vào noãn bào và hợp với noãn bào xung điện Phôi bào phát triển trứng chưa thụ tinh Năm 1997 các nhà khoa học Anh viện Roslin công bố đã cho đời cừu Dolly phương pháp tạo sinh vô tính Thật thì cừu Dolly đã chào đời ngày 5-7-1966, năm sau các nhà khoa học viện Roslin (Scotland) công bố kết thành công nầy, tên cừu đặt theo tên nữ ca sĩ Scotland Dolly Parton Sau công bố thành công tạo sinh vô tính cừu Dolly, từ đó dấy lên phản đối từ các nhà lãnh đạo tôn giáo, khoa học, xã hội vì người ta lo ngại từ nhân cừu nhân người là quảng ngắn Tiến sĩ Herry Griffin, để bảo vệ thành mình, ông tuyên bố nghiên cứu nầy mở đường cho việc điều trị nhiều tật bệnh người Từ đó các viện nghiên cứu đã thử nghiệm để tạo sinh vô tính nhân bản, có nơi đã làm 300 thử nghiệm xác xuất thành công hiếm, họ kết luận làm cừu Dolly thì dễ tạo người tạo sinh vô tính khó gắp bội lần, người ta tin cuối cùng thành công Con Cừu Dolly Tháng giêng năm 2000, người ta phát cừu Dolly bị viêm khớp, chứng bệnh thường thấy cừu già, bệnh nầy làm bùn nổ tranh luận các nhà khoa học, vấn đề là có phải gen cừu Dolly đã già năm so với bình thường, đó liệu các động vật nhân có bị lão hóa sớm không ? Giáosư Ian Wilmut, trưởng nhóm nghiên cứu viện Roslin cho biết, bệnh viêm khớp cừu Dolly chứng tỏ việc nhân họ chưa hoàn hảo, cần có nghiên cứu thêm Cừu Dolly, sống cừu bình thường, nó đã hai lần sinh nở với cừu đực xứ Wesl, có tên là David, lứa đầu sinh vào tháng năm 1998, lứa thứ nhì sinh ba vào năm 1999 (118) Rồi cừu Dolly bị viêm phổi nặng, nên vào ngày 14-2-2003, viện Roslin đã chích mũi thuốc để kết liễu đời nó để khỏi chịu đau Tiến sĩ Griffin cho biết : ?? Cừu có thể sống tới 11 hay 12 năm, bệnh viêm phổi khá phổ biến cừu già, đặc biệt với nuôi nhốt Chúng tôi mổ khám nghiệm tử thi cừu Dolly, công bố sớm kết quả.?? Về cái chết cừu Dolly, giáo sư Richard Garder, Chủ tịch Hiệp hội hoàng gia Anh tuyên bố: ?? Nếu cái chết sớm Dolly có liên quan tới việc nhân bản, thì đây là chứng bổ sung cho thấy nguy hiểm tiềm tàng việc tạo người, và thiếu trách nhiệm sức mở rộng loại hình nghiên cứu nầy trên người ?? Chúng ta nhớ lại gần 150 năm trước, Phan Thanh Giản sứ sang Pháp, nhìn thấy khoa học tiến Âu Châu thời giờ, ông đã cảm khái ghi lại câu thơ : Bá ban hữu xảo tề thiên địa, Duy hữu tử sanh tạo hóa quyền (Nghĩa là thứ khéo léo sánh trời đất, tạo hóa còn nắm quyền sống chết mà thôi) Tạm dịch : Trăm thứ khéo thay ngang trời đất, Sống chết còn quyền tạo hóa (119)

Ngày đăng: 28/06/2021, 20:01

Xem thêm:

w