Thị trờng: - là nơi diễn ra sự mua - bán có hàng hoá, ngời bán, ngời mua - chịu sự chi phối của các qui luật thị trờng: + qui luật cung - cầu: nhu cầu học tập ngày càng tăng sự phát triể
Trang 1Nhóm 1
1 Lê Vinh
2 Hoàng Trờng
3 Phan Thị Cảnh
4 Nguyễn Gia Khoái
5 Phí Lệ Dung
6 Nguyễn Thanh Bình
7 Vũ Hoàng Oanh
8 Nguyễn Viết Hải
Câu hỏi: Có hay không thị trờng giáo dục?
Trớc hết, để trả lời cho câu hỏi này, chúng ta cùng xem xét: thị trờng là gì, nếu trong giáo dục đáp ứng
đợc các đặc điểm của thị trờng thì có thể nói: có thị trờng giáo dục.
Thị trờng:
- là nơi diễn ra sự mua - bán (có hàng hoá, ngời bán, ngời mua)
- chịu sự chi phối của các qui luật thị trờng:
+ qui luật cung - cầu: nhu cầu học tập ngày càng tăng
sự phát triển của các cơ sở
đào tạo + qui luật giá trị: việc nâng cao chất lợng
đào tạo của các cơ sở đào tạo kéo theo chi phí tăng cao (chạy trờng chuyên, lớp chọn) + qui luật cạnh tranh: các cơ sở đào tạo tìm cách thoả mãn nhu cầu của khách hàng:
khẳng định thơng hiệu, chiếm lĩnh thị phần
Từ các phân tích trên, có một số quan điêm khác nhau
về có hay không thị trờng giáo dục, một số quan điểm cho rằng giáo dục có tính thị trờng, một số quan điểm
Trang 2cho rằng hiện nay đang tồn tại thị trờng giáo dục sôi nổi với các biểu hiện:
- có nhiều mô hình nhà trờng: công lập, ngoài
công lập
- có nhiều mô hình đào tạo: chính qui, tại chức, bằng 2,
- tham gia đóng học phí
Theo ý kiến của nhóm 1, nhóm thống nhất là có thị tr-ờng giáo dục, đặc biệt trong lĩnh vực đào tạo: Thực tiến hoạt động đào tạo nghề thời gian qua cho thấy việc đáp ứng yêu cầu thị trờng lao động là lẽ "sống còn" của các cơ sở đào tạo nghề.
K/n: Thị trờng trong giáo dục là nơi diễn ra “mua”,
“bán” những giá trị: tri thức, kỹ năng, thái độ, những kinh nghiệm lịch sử xã hội…
Trang 3Nhóm 2: Câu hỏi: Khách hàng của giáo dục?
1 Bùi Trung Hiền
2 Nguyễn Sỹ Tùng
3 Nguyễn Thị Mứt
4 Nguyễn Hoàng Oanh
5 Nguyễn Anh Tuấn
6 Đào Thanh Hải
7 Trần Phơng Nam
8 Đinh Hồng Hạnh
9 Nguyễn Văn Lâm
1 Khái niệm khách hàng: là cá nhân và các tổ chức (KT, XH, ) có nhu cầu mua những sản phẩm nhất định
2 Khái niệm khách hàng trực tiếp của giáo dục: là những cá nhân có nhu cầu mua dịch vụ giáo dục
3 Khái niệm khách hàng gián tiếp của giáo dục: là những cá nhân và tổ chức mua những sản phẩm của giáo dục
Trang 4Nhóm 3
- Nguyễn Văn Hoàn
- Nghiêm Trọng Quý
- Trơng văn Ngữ
- Phạm Hữu Hoan- MC
- Bùi Trọng Trâm
- Phạm Quang Hng
- Mạc Việt Hà
- Nguyễn Văn Lợi
- Mai Đình Hiếu
Câu hỏi:
Cung ứng dịch vụ GD?
1 Khái niệm
- Dịch vụ: Dịch vụ là công việc phục vụ đáp ứng nhu
cầu của đông đảo công chúng
- Công ích: Là lợi ích chung của tập thể, của xã hội
Dịch vụ GD bao gồm:
- GD phúc lợi xã hội (DV công ích): GD phổ cập và GD cho các đối tợng chính sách xã hội
- Thơng mại dich vụ: Chủ yếu là GD nghề nghiệp (DN, TCCN, CĐ, ĐH, SĐH ), GD đào tạo nguồn nhân lực Theo WTO, DV GD thuộc loại thứ 5 trong số 12 nhóm dịch vụ lớn
DV GD gồm: GD cơ sở, DV GD trung học, DV GD ĐH
và CĐ (chuyên nghiệp), DV GD ngời lớn và các dịch vụ khác
2 Cung ứng DV GD
GD là DV nhằm:
- Thoả mãn nhu cầu nâng cao kiến thức và phát triển năng lực của cá nhân;
- Cung cấp cho khách hàng các khoá học, t vấn nghề nghiệp…
Trang 5GD luôn hớng đến và làm thoả mãn nhu cầu các loại khách hàng khác nhau
GD cung ứng cho các tổ chức kinh tế- xã hội về nguồn nhân lực
Nhóm 4
- Phạm Văn Hoè
- Phạm Mạnh Tản
- Bùi Thị Thành
- Đỗ Thị Uyển
- Trần Kim Quế
- Phạm Anh Tuấn
- Bùi Văn Bắc
Trang 6Câu hỏi:
- Hàng hoá trong GD?
Khái niệm hàng hoá: là bất kỳ cái gì ngời ta có thể mang
ra thị trờng để mua, để bán, để sử dụng hay tiêu thụ, để cảm nhận hay gây sự chú ý và để thoả mãn nhu cầu, bao gồm: Các vận dụng, dịch vụ, con ngời, vị trí, nơi chốn, tổ chức hay ý tởng
Bổ sung:
-
Khái niệm hàng hoá của GD: là hệ thống nhân cách,
kiến thức, kỹ năng kỹ xảo đợc đa ra trao đổi nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng (ngời tiêu dùng)
BS: là sự kết tinh các giá trị trong nhân cách của mỗi
con ngời giáo dục
Tính chất:
- Nó mang tính hàng hoá khi nó tham gia vào thị trờng
- Nó mang tính ý thức xã hội khi nó không tham gia vào thị trờng
Đặc điểm:
-Hàng hoá trong GD đợc tiềm ẩn trong mỗi con ngời: chất xám, trình độ, năng lực (NNL của XH)
- Các vật phẩm: sách, tài liệu, hiện vật khác ….là phơng tiện để hình thành những giá trị nhân cách
Hỏi: Học xong phổ thông không học tiếp nữa và đi làm việc, họ không đợc dạy về kỹ năng kỹ xảo có tham gia vào thị trờng lao động và đợc coi là hàng hoá ?
Trả lời:
Có, nếu họ vận dụng đợc kiến thức đã học để hành nghề
Phân loại hàng hoá trong GD:
Trang 7+ Hàng hoá tiêu thụ: là làm giàu kiến thức cho 1 cá nhân thoả mãn nhu cầu hiểu biết của ngời đó;
+ Hàng hoá sản xuất: là kiến thức kỹ năng kỹ xảo đợc sử dụng để sx hàng hoá khác
*** Sản phẩm đặc biệt: là nhân cách con ngời đợc đào tạo và đỉnh cao là nhân tài
Nhóm
Nhóm 5:
Danh sách gồm:
1 Nguyễn Công Diễn
2 Nguyễn Đức Quảng
3 Nguyễn Thế Tùng
4 Nguyến Ngọc Long
5 Nguyễn Thành Long
6 Vũ Thị Kim Liên
7 Nguyễn Thị Hà
8 Nguyễn Tú Uyên
9 Nguyễn Thái Hà
10 Đặng Thị Phơng Lan
11 Đào Kim Phợng
Câu hỏi:
Ngời mua và ngời bán trong thị trờng giáo dục.
- K/n ngời mua: là ngời dùng giá trị vật chất để trao đổi
lấy những gì mình cần
- Ngời mua trực tiếp dịch vụ giáo dục: Những cá nhân
sử dụng những giá trị vật chất để mua DVGD theo những quy định, quy chế nhất định
Trang 8- Ngời mua gián tiếp dịch vụ giáo dục: Nhà nớc; các tổ
chức chính trị kinh tế, xã hội; cộng đồng; gia đình ngời học
K/n ngời bán: Là ngời đem hàng hoá và dịch vụ bán cho
những ngời có nhu cầu
- Ngời bán dịch vụ giáo dục: Tổ chức, cá nhân cung ứng
dịch vụ giáo dục cho khách hàng của giáo dục