1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu đánh giá sự ảnh hưỏng của bề mặt gia công tới cường độ dán dính của keo EPI vật liệu gỗ

112 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 1,1 MB

Nội dung

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA CHẾ BIẾN LÂM SẢN  KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP “NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ SỰ ẢNH HƢỞNG CỦA BỀ MẶT GIA CÔNG TỚI CƢỜNG ĐỘ DÁN DÍNH KEO EPI – VẬT LIỆU GỖ” Nghành: CHẾ BIẾN LÂM SẢN Mã số : 101 Giáo viên hƣớng dẫn: TS Võ Thành Minh sinhviên thực hiện: Trần Thị Vân Trang Khoá học Hà Nội, 2009 : 2005 - 2009 BẢNG TĨM TẮT KHỐ LUẬN Tên Khố luận: “Nghiên cứu đánh giá ảnh hưỏng bề mặt gia cơng tới cường độ dán dính Của keo EPI - vật liệu gỗ" Địa điểm thực tập: Trường ĐHLN - Xuân Mai - Chương Mỹ - Hà Nội Giáo viên hướng dẫn: TS Võ Thành Minh Sinh viên thực tập: Trần Thi Vân Trang Mục tiêu nghiên cứu: - Đánh giá chất lượng liên kết mối dán với độ nhẵn bề mặt vật dán qua gia công phương pháp bào đạt độ nhẵn cụ thể - Đánh giá chất lượng liên kết mối dán với độ nhẵn bề mặt vật dán qua đánh nhẵn giấy nhám đạt độ nhẵn cụ thể - Đánh giá chất lượng liên kết mối dán với độ nhẵn bề mặt vật dán qua gia công cưa dong đạt độ nhẵn cụ thể - So sánh chất lương liên kết mối dán với độ nhẵn bề mặt gia công cưa dong, bào, đánh nhẵn giấy nhám chất kết dính sử dụng keo EPI Kết quả: - Xác định cường độ dán dính keo EPI loại Adhesives 1980/ 1993 Adhesives 1911/ 1999, sử dụng vật liệu loại gỗ keo tràm (Acacia Auriculifomis) - Kết đề tài cho thấy bề mặt có độ nhãn cao cường độ dán dính tốt keo EPI loại 1980/ 1993 cho chất lượng mối dán tốt hươn loai 1911/ 1999 - Kiểm tra chất lượng gia công bề mặt, xác định độ bền kéo trượt màng keo độ bong tách màng keo Bố cục: - số trang: 72 trang - Số hình vẽ, vẽ: 10 hình - Số bảng: 20 bảng - Số phụ biểu: 39 phụ biểu LỜI CẢM ƠN Sau trình học tập nghiên cứu nghành Chế biến lâm sản trường Đại học Lâm nghiệp, đồng ý khoa Chế biến lâm sản, môn - công nghệ xẻ mộc, Giáo viên hướng dẫn - T.S Võ Thành Minh, tơi nhận tiến hành làm khố luận tốt nghiệp có tên: “Nghiên cứu đánh giá ảnh hưỏng bề mặt gia công tới cường độ dán dính Của keo EPI - vật liệu gỗ" Đến tơi hồn thành, qua cho phép tơi bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới nhà trường, khoa Chế biến lâm sản thầy thuộc môn công nghệ xẻ - mộc, môn ván nhân tao, thầy giáo thuộc trung tâm thí nghiệm khoa - Chế biến lâm sản trung tâm công nghiệp rừng, trung tâm thông tin - thư viện đăc biệt thầy giáo T.S Võ Thành Minh – Người tận tình giúp đỡ tơi suốt q trình thực đề tài Tơi xin cảm ơn hãng keo dán CASCO tài trợ kinh phí cung cấp nguyên liệu keo dán cho thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn đến bạn nhóm nghiên cứu khoa học, gia đình toàn thể bạn bè đồng nghiệp tạo điều kiện giúp đỡ tơi hồn thành khố luận tốt nghiệp Hy vọng kết nghiên cứu tơi sớm mở rộng nâng cao để ứng dụng vào thực tế Tôi xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, Ngày 15 tháng năm 2009 Sinh viên thực Trần Thị Vân Trang MỤC LỤC Nội dung Trang ĐẶT VẤN ĐỀ Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vấn đề nghiên cứu 1.2 Thế giới 1.3 Trong nước 11 1.4 Mục tiêu nghiên cứu 13 1.5 Nội dung nghiên cứu 13 1.6 Phạm vi nghiên cứu 14 1.7 Phương pháp nghiên cứu 14 1.8 Ý nghĩa thực tiễn đề tài 14 Chƣơng CƠ SỞ LÝ THUYẾT 15 2.1 Khái niệm cường độ dán dính Phân loại cơng nghệ gắn keo công nghệ chế biến gỗ 15 2.2 Yếu tố độ nhẵn bề mặt 17 2.2.1 Độ nhẵn bề mặt 17 2.2.2 Tham số đánh giá độ nhấp nhô bề mặt 21 2.2.3 Đo độ nhẵn bề mặt 26 2.3 Phân tích ảnh huởng độ nhẵn đến cường độ mối dán [5] 28 2.3.1 Lượng keo tráng 29 2.3.2 Áp suất ép 30 2.4 Đối tượng khảo sát 31 2.4.1 Gỗ Keo tràm 31 2.4.2 Các tính chất keo EPI 34 Chƣơng THỰC NGHIỆM 41 3.1 Qui trình tạo mẫu thí nghiệm 41 3.2 Nguyên liệu thiết bị 42 3.2.1 Nguyên liệu 42 3.2.2 Thiết bị 43 3.2.3 Chuẩn bị chất kết dính 44 3.3 Tiến hành ép mẫu thí nghiệm 45 3.4 Kiểm tra độ bền dán dính sản phẩm 49 3.4.1 Trị số trung bình 50 3.4.2 Sai quân phương 50 3.4.3 Sai số trung bình 50 3.4.4 Hệ số biến động 50 3.4.5 Hệ số xác 50 3.4.6 Sai số tuyệt đối ước lượng 51 3.5 Xử lý số liệu 51 2.5.1 Kiểm tra độ bền kéo trượt màng keo 51 3.5.2 Kiểm tra độ bền dán dính 52 Chƣơng KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 53 4.1 Độ bền kéo trượt màng keo 56 4.2 Độ bền bong tách màng keo 75 Chƣơng KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 75 5.1 Kết luận 81 5.2 Kiến nghị 82 ĐẶT VẤN ĐỀ Công nghệ gắn keo cơng nghệ vừa có tính cũ lại vừa cố tính sản xuất & chế biến gỗ nói chung Trong sản xuất đồ mộc truyền thống, phương pháp gắn keo chủ yếu dùng cho liên kết nối ghép gắn mộng chủng loại keo thường giới hạn keo động vật, thực vật có nguồn gốc tự nhiên Cùng với phát triển vật liệu tổng hợp cao phân tử, xuất nhiều loại keo dán tổng hợp keo UF, PF, PVAc, MF, PF, EPI… Tính chịu nước keo UF tương đối kém, không phù hợp với ngoại thất Ngược lại keo PF MF có tính chịu nước tốt hơn, dùng cho ngoại thất Keo EPI có đặc điểm mang tính ưu việt như:(1) có độ bền dán dính cao; (2) Khả chịu ẩm nhiệt tốt; (3) Độ trương nở chiều dày nhỏ; (4) Hàm lượng Fomaldehyde tự đáp ứng tiêu chuẩn F**** (thông tin hãng Casco cung cấp) Vì xu hướng sử dụnh keo EPI lĩnh vực dán dính nói chung dán ghép gỗ nói riêng hãng chế tạo keo khách hàng (các sở sản xuất chế biến gỗ) quan tâm, nghiên cứu áp dụng Keo EPI hãng Casco Adhesives sản phẩm biết đến sản phẩm keo dán có uy tín chất lượng , sử dụng nhiều cho dán gỗ nói chung, đặc biệt cho lĩnh vực sản xuất ván ghép Ở Việt Nam, keo EPI hãng Casco Adhesives sử dụng cho lĩnh vực dán ghép gỗ qua tìm hiểu thơng tin số sở sản xuất miền Bắc cho thấy loại keo chưa sử dụng nhiều Tuy vậy, việc đánh giá chất lượng dán dính keo chưa đầy đủ Đặc biệt đánh giá cường độ dán dính keo EPI vật dán nguyên liệu gỗ rừng trồng Việt Nam gỗ Keo loại gỗ khác Việc đánh giá chất lượng dán dính keo, thể chủ yếu cường độ dán dính màng keo (kiểm tra độ bền kéo trượt màng keo, kiểm tra độ bền bong tách màng keo) Cường độ dán dính phụ thuộc vào yếu tố cơng nghệ, vật dán loại keo Với vật dán yếu tố độ nhẵn, khối lượng thể tích, độ ẩm ảnh hưởng đến chất lượng liên kết màng keo với gỗ Độ nhấp nhô bề mặt, phản ánh mức độ nhẵn bề mặt gia công, gắn liền với q trình cơng nghệ gia cơng tạo bề mặt Để có sở cho việc lựa chọn cơng nghệ gia công cho bề mặt gắn keo, cần phải hiểu rõ mối liên hệ yếu tố độ nhẵn bề mặt cường độ dán dính màng keo Xuất phát từ yêu cầu thực tế nêu trên, chúng tơi nhận đề tài nghiên cứu khố luận tốt nghiệp với tiêu đề: “Nghiên cứu đánh giá ảnh hưỏng bề mặt gia công tới cường độ dán dính Của keo EPI - vật liệu gỗ" Đề tài nghiên cứu khuôn khổ sử dụng keo EPI hãng Casco Adhesives với nguyên liệu gỗ Keo tràm ( Acacia Auriculiformis) Chƣơng TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu đánh giá mối liên hệ độ nhẵn bề mặt vật dán tới cường độ dán dính mối dán sử dụng chất kế dính keo EPI hãng Casco Adhesives, vật dán gỗ Keo tràm (gỗ rừng trồng) 1.2 Thế giới Chất lượng mối dán (cường độ) keo nói chung phụ thuộc vào yếu tố (liên quan đến keo dán, vật dán, công nghệ dán) Kết nghiên cứu giới khái quát cách tóm lược sau: - Tính chất vật liệu ảnh hưởng đến dán dính: Vật liệu sản xuất sản phẩm mộc gỗ ván nhân tạo Loài gỗ khác tính chất gỗ khác nhau, cường độ dán dính khơng giống Gỗ có khối lượng thể tích thấp, cường độ thân thấp thể cường độ dán dính khơng vượt qua cường độ thân Gỗ có lỗ mạch thơ to, dễ gây tượng thiếu keo, khó hình thành lớp keo liên tục, lớp keo dày mỏng không mà làm cho lực liên kết bên lớp keo giảm đi, dẫn đến cường độ dán dính giảm Khi dán dính ván dăm ván sợi bề mặt có parafin, gỗ có nhựa, parafin nhựa cản trở thấm ướt keo, làm cho khả dán dính giảm, cần tiến hành xử lý hoá học vật lý, trước dán dính dùng dung dịch bazơ đánh nhẵn bề mặt Độ ẩm gỗ cao, làm cho độ nhớt keo giảm xuống, thẩm thấu nhiều gây thiếu keo, q trình dán dính gây phồng rộp, sau dán gỗ co rút, gây cong vênh, nứt…Ngược lại, gỗ khô chất cực tính bề mặt giảm, cảm trở dung dịch keo thấm ướt, ảnh hưởng lực dán dính lớp keo dán lớp keo dán Độ ẩm cụm chi tiết sau dán dính cường độ gỗ có quan hệ chặt chẽ, thông thường độ ẩm gỗ nên từ 8÷10% Gỗ vật liệu khơng đồng nhất, theo chiều tính chất khác nhau, chiều thớ gỗ bề mặt dán dính khác nhau, cường độ dán dính khác Dán dính mặt đầu khó đá dính mặt tiếp tuyến xuyên tâm; dán dính mặt phẳng, chiều thớ hai mặt dán dính song song cường độ dán dính lớn cường độ dán dính theo mặt đầu với nhau; cường độ dán dính mặt phải với mặt phải ván mỏng bóc cao cường độ dán dính với mặt trái Độ nhấp nhơ bề mặt dán dính trực tiếp liên quan đến hình thành lớp keo mặt dán dính cường độ dán dính, quan hệ độ nhấp nhơ bề mặt dán dính cường độ dán dính phức tạp, liên quan chặt chẽ với tính gỗ, phương pháp gia cơng, tính keo dán điié kiện cơng nghệ dán dính - Tính keo phương pháp pha keo ảnh hưởng đến dán dính: Tính keo bao gồm nồng độ, độ nhớt, độ đa tụ cực tính pH… Keo phải tráng lên vật liệu dán dính, liên quan đến lực thấm ướt bám dính keo bề mặt dán dính Nồng độ keo lớn, hàm lượng khô cao, cường độ dán dính tốt Độ nhớt keo nhỏ, tính lưu động tốt, có lợi cho thấm ướt bám dính Bề mặt dán dính khơng tuyệt đối phẳng nhẵn, cần phải dùng lực ép để làm cho độ thấm ướt đầy đủ, khuyếch tán Độ nhớt dung dịch keo thấp, dễ bị trào keo bề mặt thấm vào gỗ nhiều, gây thiếu keo; keo có độ nhớt q lớn, tính thấm ướt kém, dễ hình thành lớp keo dày, giảm lực dán dính Trong q trình dán dính, cần cố gắng làm cho keo hình thành lớp keo mỏng, liên tục bề mặt dán dính Cường độ dán dính giảm theo mức tăng chiều dày lớp keo Lớp keo dày dễ có bọt khơng khí, làm cho lực liên kết bên phân tử keo giảm Hệ số trương nở keo dán vật liệu bị dán khác nhau, lớp keo dày dẫn đến ứng suất nhiệt lớn, làm cho cường độ dán dính giảm xuống Ngồi lớp keo dày rạn nứt nghiêm trọng Ở trường hợp bình thường, chiều dày lớp keo động vật từ 0.015 ÷ 0.02mm, chiều dày lớp keo tổng hợp từ 0.04 ÷ 0.05mm Pha keo, trực tiếp ảnh hưởng đến chất lượng dán dính Keo có hình thức thành phần, thành phần nhiều thành phần tuỳ theo điều kiện sử dụng phải chọn loại tỷ lệ chất đóng rắn cho phù hợp - Điều kiện cơng nghệ dán dính: Lượng keo tráng biểu thị khối lượng keo đơn vị diện tích bề mặt dán dính Nó liên quan đến chủng loại keo, nồng độ, độ nhớt, độ nhấp nhô bề mặt dán dính phương pháp dán dính… Lượng keo bơi tráng lớn, chiều dày lớp keo lớn, cường độ dán dính thấp, ngược lại lượng keo bơi tráng q nhỏ, khơng thể hình thành lớp keo liên tục, cường độ dán dính khơng cao Keo có độ nhớt cao dễ tráng, tránh mức Lượng keo bôi tráng gỗ có lỗ mạch lớn vật liệu bề mặt nhấp nhô cần lớn bề mặt gỗ phẳng nhẵn, lỗ mạch nhỏ Bơi tráng keo phải đồng đều, khơng có bọt khí tượng thiếu keo Thời gian để trước lúc dán, thời gian để liên quan đến nhiệt độ phịng dán dính, độ nhớt thời gian sống keo Để làm cho dung dịch keo thấm uớt triệt để bề mặt , khử co rút trạng thái tự do, giảm ứng suất bên Thời gian để ngắn, dung dịch keo chưa thấm vào gỗ, ép tràn ngoài, gây thiếu keo Nếu thời gian để dài, vượt thời Phụ biểu 12 Kiểm tra độ bền kéo trƣợt mẫu Cƣa rong-Keo1980/1993-Áp suất ép MPa (CR-1980-II) STT KHM Kích thước kéo trượt Đặc điểm kéo trượt Btb,mm 10.99 F,Kg 136 τ,Mpa 6.45 ghi chu K CR-1 Ltb,mm 18.84 CR-2 19.29 11.57 156 6.86 K CR-3 19.60 10.83 166 7.67 K+G CR-4 19.87 11.59 164 6.99 K CR-5 19.75 11.19 172 7.64 K CR-6 18.90 11.11 150 7.01 K+G CR-7 20.67 10.82 150 6.58 K CR-8 20.01 11.00 148 6.60 K CR-9 19.96 11.02 160 7.14 K 10 CR-10 19.93 11.06 162 7.21 K Max τmax 7.672 Min τmin 6.448 тtb 7.015 Sai quân phương S 0.420 Sai số trung bình cộng m 0.133 Hệ số biến động S% 5.984 Hệ số xác P 1.892 C(95%) 0.300 Trị số trung bình mẫu Sai số cực hạn ước lượng Phụ biểu 13 Kiểm tra độ bền kéo trƣợt mẫu Đánh nhẵn-Keo1980/1993-Áp suất ép MPa (DN-1980-II) Kích thước kéo trượt STT KHM Đặc điểm kéo trượt Ltb,mm Btb,mm F,Kg τ,Mpa Ghi DN-1 20.01 11.00 214 9.54 K DN-2 15.65 10.84 150 8.67 K DN-3 19.33 10.50 176 8.51 K DN-4 19.70 11.46 204 8.87 K DN-5 20.01 11.38 222 9.57 K DN-6 19.51 10.63 202 9.56 K DN-7 20.33 11.70 206 8.50 K DN-8 20.30 10.30 174 8.17 K DN-9 19.08 10.84 200 9.49 K 10 DN-10 20.33 11.24 227 9.75 K Max τmax 9.748 Min τmin 8.170 Trị số trung bình mẫu тtb 9.063 Sai quân phương S 0.576 Sai số trung bình cộng m 0.182 Hệ số biến động S% 6.357 Hệ số xác P 2.010 Sai số cực hạn ước lượng C(95%) 0.412 Phụ biểu 14 Kiểm tra độ bền kéo trƣợt mẫu Bào-Keo1980/1993-Áp suất ép MPa (B-1980-II) Kích thước kéo trượt STT KHM Đặc điểm kéo trượt Ltb,mm Btb,mm F,Kg τ,Mpa Ghi B-1 20.53 10.62 154 6.93 K B-2 19.62 11.04 156 7.07 K B-3 19.21 11.12 148 6.80 G+K B-4 18.77 11.54 164 7.43 K B-5 17.05 10.98 146 7.65 K+G B-6 19.98 10.90 166 7.48 K B-7 19.29 11.57 156 6.86 K B-8 19.87 11.59 164 6.99 K B-9 18.90 11.11 150 7.01 K+G 10 B-10 20.67 10.99 150 6.48 K Max τmax 7.651 Min τmin 6.482 Trị số trung bình mẫu тtb 7.069 Sai quân phương S 0.354 Sai số trung bình cộng m 0.112 Hệ số biến động S% 5.009 Hệ số xác P 1.584 Sai số cực hạn ước lượng C(95%) 0.253 Phụ biểu 15 Kiểm tra độ bền kéo trƣợt mẫu Cƣa rong-Keo 1980/1993-Áp suất ép MPa (CR-1980-II) Kích thước kéo trượt STT KHM CR-1 20.21 10.23 CR-2 20.14 CR-3 Đặc điểm kéo trượt τ,Mpa Ghi chu 86 4.08 K 11.05 72 3.17 K 19.49 10.69 66 3.11 K CR-4 19.28 10.84 86 4.04 G CR-5 16.15 10.89 62 3.46 K CR-6 19.61 10.56 76 3.60 K CR-7 19.84 10.41 72 3.42 G CR-8 19.58 11.18 92 4.12 K CR-9 19.27 10.94 86 4.00 G 10 CR-10 19.91 10.59 74 3.45 K Ltb,mm Btb,mm F,Kg Max τmax 4.123 Min τmin 3.108 Trị số trung bình mẫu тtb 3.645 Sai quân phương S 0.385 Sai số trung bình cộng m 0.122 Hệ số biến động S% 10.572 Hệ số xác P 3.343 Sai số cực hạn ước lượng C(95%) 0.275 Phụ biểu 16 Kiểm tra độ bền kéo trƣợt mẫu Đánh nhẵn - Keo 1980/1993 - Áp suất ép 0.2 MPa (DN-1980-I) Đặc điểm kéo trượt Kích thước kéo trượt STT KHM Ltb,mm Btb,mm F,Kg τ,Mpa Ghi DN-1 19.81 9.96 72 3.58 K DN-2 20.68 10.20 68 3.16 K DN-3 20.79 10.93 78 3.37 K DN-4 19.81 10.33 90 4.32 G DN-5 20.32 10.29 72 3.38 G DN-6 20.63 10.28 82 3.79 G DN-7 19.90 10.41 66 3.13 G DN-8 19.90 10.86 76 3.45 G DN-9 19.70 10.73 88 4.09 K 10 DN-10 20.11 11.66 100 4.18 G+K Max τ max 4.318 Min τ 3.127 Trị số trung bình mẫu тtb 3.645 Sai quân phương S 0.428 Sai số trung bình cộng m 0.135 Hệ số biến động S% 11.752 Hệ số xác P 3.716 Sai số cực hạn ước lượng C(95%) 0.306 Phụ biểu 17 Kiểm tra độ bền kéo trƣợt mẫu Bào - Keo1980/1993 - Áp suất ép 0.2 MPa (B-1980-I) Kích thước kéo trượt STT KHM B-1 20.13 B-2 Đặc điểm kéo trượt F,Kg τ,Mpa Ghi 10.67 50 2.28 K 19.53 10.49 58 2.78 K+G B-3 20.76 10.42 62 2.81 K B-4 20.79 10.63 52 2.31 K B-5 20.14 11.05 72 3.17 K B-6 19.88 11.29 70 3.06 K B-7 20.18 11.10 70 3.07 K B-8 19.66 11.11 74 3.33 K B-9 20.68 10.20 68 3.16 K 10 B-10 19.37 10.44 56 2.72 K Ltb,mm Btb,mm Max τmax 3.325 Min τmin 2.284 Trị số trung bình mẫu тtb 2.869 Sai quânphương S 0.358 Sai số trung bình cộng m 0.113 Hệ số biến động S% 12.469 Hệ số xác P 3.943 Sai số cực hạn ước lượng C(95%) 0.256 Phụ biểu 18 Kiểm tra độ bền kéo trƣợt mẫu Cƣa rong - Keo1980/1993 -Áp suất ép 0.2MPa (CR-1980-I) Kích thước kéo trượt STT KHM Đặc điểm kéo trượt Ltb,mm Btb,mm F,Kg τ,Mpa Ghi CR-1 19.79 10.13 30 1.47 K CR-2 19.39 10.12 36 1.80 K+G CR-3 19.33 10.49 30 1.45 K+G CR-4 19.34 10.78 24 1.13 K+G CR-5 20.46 9.77 16 0.79 G CR-6 20.25 10.67 32 1.45 K CR-7 20.94 10.63 28 1.23 K CR-8 20.41 10.13 16 0.76 K+G CR-9 21.40 10.54 34 1.48 G CR-10 21.48 10.80 14 0.59 K 10 Max τmax 1.800 Min τmin 0.592 Trị số trung bình mẫu тtb 1.215 Sai quân phương S 0.391 Sai số trung bình cộng m 0.124 Hệ số biến động S% 32.180 Hệ số xác P 10.176 Sai số cực hạn ước lượng C(95%) 0.280 Phụ biểu 19 Đo kích thƣớc, độ nhẵn mẫu đánh nhẵn Kích thước mẫu STT KHM ĐN.4.2 150.90 ĐN.9.2 ttb,mm Rztb,µm 20.61 5.78 14.56 150.52 18.93 4.82 14.18 ĐN.7.1 151.00 20.23 5.31 13.00 ĐN.2.1 150.52 19.89 4.86 12.14 ĐN.5.2 149.62 19.80 5.23 11.79 ĐN.8.2 150.44 20.38 4.60 11.50 ĐN.3.1 150.54 20.07 5.29 11.07 DN.9.1 149.73 20.64 4.83 14.37 DN.5.1 150.12 20.21 5.21 13.64 10 DN.3.1 150.51 19.08 5.38 13.51 11 DN.8.1 150.37 20.16 4.68 13.45 12 DN.10.2 150.79 20.76 4.92 13.23 13 DN.6.2 150.02 19.97 4.98 12.66 14 DN.9.2 150.11 20.60 4.68 11.94 15 DN.5.1 149.51 20.05 5.22 11.87 16 DN.2.1 150.01 20.18 5.10 12.12 17 DN.10.2 150.30 20.22 4.86 12.17 18 DN.3.2 150.43 19.40 5.49 12.63 19 DN.7.2 150.07 19.87 20.71 11.46 20 DN.4.1 150.28 19.99 5.03 11.41 150.29 20.05 5.85 12.64 Trung bình L,mm Wtb,mm Độ nhẵn Phụ biểu 20 Đo kích thƣớc, độ nhẵn mẫu Mẫu Bào Kích thƣớc mẫu Độ nhẵn STT KHM L,mm Wtb,mm ttb,mm Rztb,µm B.1.1 149.30 20.46 5.13 22.55 B.5.2 149.37 20.68 5.23 21.04 B.1.2 148.84 20.54 4.97 20.44 B.7.2 149.40 20.37 5.08 20.42 B.9.1 149.08 20.77 5.43 20.09 B.5.1 149.41 20.50 5.21 19.84 B.8.2 149.28 20.81 5.29 19.39 B.3.1 149.33 20.47 5.04 19.22 B.3.2 149.35 20.37 5.22 24.84 10 B.6.2 149.06 20.78 5.17 23.19 11 B.4.2 149.59 20.36 5.37 22.04 12 B.4.1 149.67 20.29 5.08 20.65 13 B.9.1 149.77 20.72 5.50 20.29 14 B.1.2 149.26 20.50 4.86 19.69 15 B.5.1 149.45 20.23 5.19 19.40 16 B.2.1 149.77 19.70 4.98 20.53 17 B.8.1 150.14 20.17 4.41 21.06 18 B.9.1 150.09 20.71 5.15 20.19 19 B.3.2 150.74 20.16 5.01 21.59 20 B.7.2 150.62 20.49 4.99 19.12 Phụ biểu 21 Đo kích thƣớc, độ nhẵn mẫu Cƣa rong Kích thước mẫu STT KHM CR.1.2 L,mm 149.99 Wtb,mm 20.15 ttb,mm 5.60 CR.2.2 150.44 20.28 5.43 CR.3.1 149.76 19.79 5.57 CR.4.1 149.85 20.72 5.56 CR.5.1 150.90 20.23 5.50 CR.5.2 149.75 19.28 5.55 CR.6.2 149.76 20.42 5.62 CR.7.1 149.77 19.26 5.50 CR.7.2 149.43 19.59 5.45 10 CR.8.2 150.04 20.01 5.68 11 CR.10.1 149.96 20.52 5.60 12 CR.10.2 149.90 20.32 5.33 13 CR.1.2 149.82 20.38 5.60 14 CR.4.2 150.19 20.06 5.59 15 CR.5.2 149.69 19.74 5.46 16 CR.6.2 150.45 20.07 5.73 17 CR.7.1 149.72 20.16 5.34 18 CR.7.2 149.90 19.90 5.60 19 CR.10.2 149.82 19.71 5.13 149.95 20.03 5.52 Trung bình Phụ biểu 22 Độ bền bong tách màng keo, cấp Đánh nhẵn keo EPI 1980/ 1993 áp suất ép 0.2 MPa (ĐN - 1980 - I) L1,m L1',mm L2,m L2', B1,m B1',m B2,m m mm m m m Kết B2',mm luận 75.66 + Đạt + 75.55 + Đạt + 75.8 8.02 + Đạt STT m 75.58 + 75.74 + 74.77 + 75.8 + 75.74 + 74.47 75.67 + 76.65 + 75.71 Phụ biểu 23 Độ bền bong tách màng keo, cấp Bào keo EPI 1980/ 1993 áp suất ép 0.2 MPa (B - 1980 - I) L1,m L1',mm L2,m L2',m B1,m B1',m B2,m m m m m m Kết B2',mm luận 76.01 + Đạt + 76.18 + Đạt + 75.92 + Đạt STT m 75.91 + 75.68 + 76.09 + 75.98 + 75.94 + 75.94 75.58 + 75.63 + 76.28 Phụ biểu 24 Độ bền bong tách màng keo, cấp cƣa rong keo EPI 1980/ 1993 áp suất ép 0.2 MPa (CR1980 - I) L1,m L1',mm L2,m L2', B1,m B1',m B2,m m mm m m m STT m 75.5 + 75.94 + 75.02 + 75.56 15.08 + 75.9 + 75.12 + 75.8 17 47 75.6 + 75 + 57 Kết B2',mm luận 74.73 + Đạt 75.44 + Đạt + Đạt 75 14 + 58 57 Phụ biểu 25 Độ bền bong tách màng keo, cấp Bào keo EPI 1911/ 1999 áp suất ép 0.2 MPa (B1911-I) L1,m STT m L1',mm L2,m L2', B1,m B1',m B2,m m mm m m m B2',mm Kết luận Không 76.19 52 - 75.45 + 74.48 7.81 + 74 + đạt 75.77 + 75.66 + 74.3 + 74.15 + Đạt 76.21 + 75.74 14.89 + 74.73 + 74.57 + Đạt Phụ biểu 26 Độ bền bong tách màng keo, cấp Cƣa Rong keo EPI 1911/ 1999 áp suất ép 0.2 MPa (CR-1911-I) L1,m STT m 75.09 L1',mm 7.72 + L2',m B1,m B1',m B2,m L2,mm m m m m 76.46 11.65 74.02 11.94 + + Kết luận B2',mm 75.04 24.5 Đạt + Không 75.99 + 75.58 32.67 - 74.3 4.27 + 74.72 + đạt 76.36 + 76.19 + 74.73 20.64 + 74.01 6.7 + Đạt Phụ biểu 27 Độ bền bong tách màng keo, cấp Đánh nhẵn keo EPI 1911/ 1999 áp suất ép 0.2 MPa (ĐN-1911-I) Kết L2',m B1,m L2,mm m m B1',mm + 76.25 + 75.35 6.74 + 75.07 15.29 + Đạt + 75.46 + 74.46 + 74.07 + Đạt + 76.96 + 75.14 7.29 + 74.94 5.32 + Đạt STT L1,mm L1',mm 75.88 75.78 75.37 B2,m m B2',mm luận Phụbiểu 28 Độ bền bong tách màng keo, cấp Đánh nhẵn keo EPI 1980/ 1993 áp suất ép 0.2 MPa (ĐN 1980 - II) STT L1,mm L1',mm L2,mm L2',m B1,m m m B2,m B1',mm m Kết luận B2',mm Không 75.67 + 76.59 + 74.09 + 75.96 40 - đat 75.98 + 76.02 + 74.94 10.47 + 75.08 + Đạt 76.37 + 75.34 + 74.76 6.61 + 75.05 + Đạt Phụ biểu 29 Độ bền bong tách màng keo, cấp Đánh nhẵn keo EPI 1980/ 1993 áp suất ép 0.2 MPa (B 1980 -II) STT L1,mm L1',mm L2,mm L2',m B1,m m m B2,m B1',mm m B2',mm Kết luận Không 75.63 10 + 76.02 30 - 75.57 + 74.57 + đạt 75.87 + 75.79 + 75.51 + 75.37 + Đạt 75.46 + 75.78 + 75.17 + 75.39 + Đạt Phụ biểu 30 Độ bền bong tách màng keo, cấp Cƣa rong keo EPI 1980/ 1993 áp suất ép MPa (CR1980-II) L1',mm L2',m B1,m B2,m L2,mm m m B1',mm m Kết luận STT L1,mm B2',mm 76.29 + 75.59 + 74.17 3.43 + 74.64 19.9 + Đạt 75 + 75.77 10.65 + 75.05 17.41 + 75.37 8.66 + Đạt 76.1 + 75.42 9.45 + 73.86 + 74.61 9.57 + Đạt Phụ biểu 31 Độ bền bong tách màng keo, cấp Đánh nhẵn keo EPI 1911/ 1999 áp suất ép 1MPa (ĐN 1911 - II) L1',mm L2',m B1,m B2,m L2,mm m m B1',mm m B2',mm Kết luận STT L1,mm 75.98 + 75.86 + 74.49 8.74 + 74.97 5.33 + Đạt 75.44 + 75.64 + 75.71 7.64 + 75.15 7.53 + Đạt 75.4 + 75.61 + 74.87 5.87 + 75.62 3.55 + Đạt Phụ biểu 32 Độ bền bong tách màng keo, cấp Bào keo EPI 1911/ 1999 áp suất ép 0.2 MPa (B - 1911 - II) STT L1,mm 75.81 L1',mm + L2',m B1,m L2,mm m m B1',mm 75.51 74.48 + B2,m m + 74.54 Kết luận B2',mm 8.6 + Đạt Không 75.78 54.1 - 75.58 + 74.71 4.88 + 74.24 + đạt 75.5 + 75.89 + 74.83 + 74.88 8.82 + Đạt Phụ biểu 33 Độ bền bong tách màng keo, cấp Cƣa Rong keo EPI 1911/ 1999 áp suất ép 1MPa (CR 1911 - II) L2',m B1,m L2,mm m m B1',mm + 75.82 + 75.62 10 + 76.02 22.36 + Đạt + 75.87 23.92 + 74.94 + 75.72 15.38 + Đạt 3.74 + 75.41 + 76.08 7.17 + 75.77 9.09 + Đạt STT L1,mm L1',mm 75.63 75.54 75.66 B2,m m B2',mm Kết luận Phụ biểu 34 Độ bền bong tách màng keo, cấp Đánh nhẵn keo EPI 1980/ 1993 áp suất ép MPa (ĐN 1980 - III) L1',mm L2',m B1,m B2,m L2,mm m m B1',mm m B2',mm Kết luận STT L1,mm 75.67 + 75.39 + 74.94 5.65 + 74.59 2.77 + Đạt 75.69 + 75.9 + 74.93 7.32 + 75.52 + Đạt 75.89 + 75.79 + 75.71 7.43 + 74.79 + Đạt Phụ biểu 35 Độ bền bong tách màng keo, cấp Bào keo EPI 1980/ 1993 áp suất ép MPa (B - 1980 - III) L2',m B1,m L2,mm m m B1',mm + 76.11 + 74.97 + + 75.91 + 74.67 0 + 75.91 + 74.95 STT L1,mm L1',mm 75.77 11.55 75.64 75.69 Kết B2,m B2',mm luận 74.45 + Đạt + 74.82 + Đạt + 74.73 + Đạt m Phụ biểu 36 Độ bền bong tách màng keo, cấpCƣa Rong keo EPI 1980/ 1993 áp suất ép MPa(CR - 1980 - III) STT L1,mm 75.61 L1',mm L2',m B1,m L2,mm m m B1',mm B2,m 75.55 25.94 74.97 18.79 m Kết luận B2',mm Không + - + 75.1 + đạt + Đạt + Đạt 22.7 75.69 + 75.26 + 75.35 18.84 + 75.36 14.1 75.24 + 75.49 + 74.74 19.16 + 74.65 Phụ biểu 37 Độ bền bong tách màng keo, cấp Đánh nhẵn keo EPI 1911/ 1999 áp suất ép MPa (ĐN - 1911 - III) L1,m L1',mm L2,m L2', B1,m B1',m B2,m m mm m m m Kết B2',mm luận STT m 75.61 + 75.38 12.06 + 75.08 8.64 + 74.56 4.93 + Đạt 75.48 + 75.49 + 74.89 6.47 + 75.55 + Đạt 75.32 + 75.42 + 75.72 5.04 + 75.69 7.02 + Đạt Phụ biểu 38 Độ bền bong tách màng keo, cấp Bào keo EPI 1911/ 1999 áp suất ép 2MPa (B - 1911 III) L1',mm L2',m B1,m B2,m L2,mm m m B1',mm m B2',mm Kết luận STT L1,mm 75.36 + 75.84 + 75.18 4.22 + 75.54 23.58 + Đạt 75.85 + 75.72 + 75.37 + 75.71 + Đạt 75.78 + 75.87 + 75.95 + 75.36 14.91 + Đạt Phụ biểu 39 Độ bền bong tách màng keo, cấp Cƣa Rong keo EPI 1911/ 1999 áp suất ép MPa(CR 1911 - III) L1,m L1',mm L2,m L2', B1,m B1',m B2,m m mm m m m STT m 75.51 + 75.84 + 75.67 23.07 + 75.83 8.82 + 79.79 + 75.45 + Kết B2',mm luận 75.37 + Đạt 75.25 0% + Đạt Không 75.96 53.66 - 75.74 16.42 + 75.16 37.47 - 75.23 + đạt ... đánh giá cường độ dán dính keo EPI vật dán nguyên liệu gỗ rừng trồng Việt Nam gỗ Keo loại gỗ khác Việc đánh giá chất lượng dán dính keo, thể chủ yếu cường độ dán dính màng keo (kiểm tra độ bền... NGHIÊN CỨU 1.1 Vấn đề nghiên cứu Nghiên cứu đánh giá mối liên hệ độ nhẵn bề mặt vật dán tới cường độ dán dính mối dán sử dụng chất kế dính keo EPI hãng Casco Adhesives, vật dán gỗ Keo tràm (gỗ rừng... thớ gỗ bề mặt dán dính khác nhau, cường độ dán dính khác Dán dính mặt đầu khó đá dính mặt tiếp tuyến xun tâm; dán dính mặt phẳng, chiều thớ hai mặt dán dính song song cường độ dán dính lớn cường

Ngày đăng: 28/06/2021, 18:31

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 01. Sơ đồ phân tích ứng suất mặt tiếp xúc vật liệu gắn keo - Nghiên cứu đánh giá sự ảnh hưỏng của bề mặt gia công tới cường độ dán dính của keo EPI vật liệu gỗ
Hình 01. Sơ đồ phân tích ứng suất mặt tiếp xúc vật liệu gắn keo (Trang 16)
phẳng trên bề mặt chi tiết gia công, chủ yếu là gợn sóng được hình thành trên bề mặt chi tiết gia công do dao chuyển động quay tròn (hình 2.1) - Nghiên cứu đánh giá sự ảnh hưỏng của bề mặt gia công tới cường độ dán dính của keo EPI vật liệu gỗ
ph ẳng trên bề mặt chi tiết gia công, chủ yếu là gợn sóng được hình thành trên bề mặt chi tiết gia công do dao chuyển động quay tròn (hình 2.1) (Trang 20)
Hình 2.2. Chiều cao lớn nhất của đƣờng bao - Nghiên cứu đánh giá sự ảnh hưỏng của bề mặt gia công tới cường độ dán dính của keo EPI vật liệu gỗ
Hình 2.2. Chiều cao lớn nhất của đƣờng bao (Trang 22)
Hình 2.4. Sai lệch trung bình thuật toán của đƣờng bao bề mặt - Nghiên cứu đánh giá sự ảnh hưỏng của bề mặt gia công tới cường độ dán dính của keo EPI vật liệu gỗ
Hình 2.4. Sai lệch trung bình thuật toán của đƣờng bao bề mặt (Trang 23)
Hình 2.5. Khoảng cách độ không phẳng vi mô - Nghiên cứu đánh giá sự ảnh hưỏng của bề mặt gia công tới cường độ dán dính của keo EPI vật liệu gỗ
Hình 2.5. Khoảng cách độ không phẳng vi mô (Trang 24)
Hình 2.6. Từng độ không phẳng vi mô trong đơn vị chiều dài - Nghiên cứu đánh giá sự ảnh hưỏng của bề mặt gia công tới cường độ dán dính của keo EPI vật liệu gỗ
Hình 2.6. Từng độ không phẳng vi mô trong đơn vị chiều dài (Trang 25)
Bảng 2.3. Thông số kỹ thuật của keo - Nghiên cứu đánh giá sự ảnh hưỏng của bề mặt gia công tới cường độ dán dính của keo EPI vật liệu gỗ
Bảng 2.3. Thông số kỹ thuật của keo (Trang 35)
- Sản phẩm Synteko 1911; Hardener 1999 khi bảo quản: có thể hình thành một lớp màng trên bề mặt nều thùng đựng không được đậy kín khít - Nghiên cứu đánh giá sự ảnh hưỏng của bề mặt gia công tới cường độ dán dính của keo EPI vật liệu gỗ
n phẩm Synteko 1911; Hardener 1999 khi bảo quản: có thể hình thành một lớp màng trên bề mặt nều thùng đựng không được đậy kín khít (Trang 39)
Bảng 3.2.1.2. Bảng phân bố số lƣợng và kích thƣớc mẫu - Nghiên cứu đánh giá sự ảnh hưỏng của bề mặt gia công tới cường độ dán dính của keo EPI vật liệu gỗ
Bảng 3.2.1.2. Bảng phân bố số lƣợng và kích thƣớc mẫu (Trang 43)
Hình 3.1. Kích thƣớc mẫu thí nghiệm kiểm tra độ bền kéo trƣợt màng keo - Nghiên cứu đánh giá sự ảnh hưỏng của bề mặt gia công tới cường độ dán dính của keo EPI vật liệu gỗ
Hình 3.1. Kích thƣớc mẫu thí nghiệm kiểm tra độ bền kéo trƣợt màng keo (Trang 48)
Hình 3.2. Kích thƣớc mẫu thí nghiệm kiểm tra độ bền bong tách màng keo - Nghiên cứu đánh giá sự ảnh hưỏng của bề mặt gia công tới cường độ dán dính của keo EPI vật liệu gỗ
Hình 3.2. Kích thƣớc mẫu thí nghiệm kiểm tra độ bền bong tách màng keo (Trang 49)
Hình 01. Hình mầu thử độ bền kéo trƣợt màng keo - Nghiên cứu đánh giá sự ảnh hưỏng của bề mặt gia công tới cường độ dán dính của keo EPI vật liệu gỗ
Hình 01. Hình mầu thử độ bền kéo trƣợt màng keo (Trang 53)
Hình 04. - Nghiên cứu đánh giá sự ảnh hưỏng của bề mặt gia công tới cường độ dán dính của keo EPI vật liệu gỗ
Hình 04. (Trang 54)
Hình 02. - Nghiên cứu đánh giá sự ảnh hưỏng của bề mặt gia công tới cường độ dán dính của keo EPI vật liệu gỗ
Hình 02. (Trang 55)
Bảng 4.1.1. Kết quả xử lý thống kê độ bền kéo trƣợt màng keo,  ở áp suất ép 0.2 MPa  của keo EPI 1980/1993 ở các chế độ gia công (1980-I)  - Nghiên cứu đánh giá sự ảnh hưỏng của bề mặt gia công tới cường độ dán dính của keo EPI vật liệu gỗ
Bảng 4.1.1. Kết quả xử lý thống kê độ bền kéo trƣợt màng keo, ở áp suất ép 0.2 MPa của keo EPI 1980/1993 ở các chế độ gia công (1980-I) (Trang 56)
Bảng 4.1.2. Kết quả xử lý thống kê độ bền kéo trƣợt màng keo ở chế độ dán dính keo EPI 1911/ 1999, áp suất ép 0.2 MPa (1911 - I)  - Nghiên cứu đánh giá sự ảnh hưỏng của bề mặt gia công tới cường độ dán dính của keo EPI vật liệu gỗ
Bảng 4.1.2. Kết quả xử lý thống kê độ bền kéo trƣợt màng keo ở chế độ dán dính keo EPI 1911/ 1999, áp suất ép 0.2 MPa (1911 - I) (Trang 57)
Bảng 4.1.3. Kết quả xử lý thống kê độ bền kéo trƣợt màng keo, ở áp suất ép 1 MPa  của keo EPI 1980/1993 ở các chế độ gia công (1980-II)  - Nghiên cứu đánh giá sự ảnh hưỏng của bề mặt gia công tới cường độ dán dính của keo EPI vật liệu gỗ
Bảng 4.1.3. Kết quả xử lý thống kê độ bền kéo trƣợt màng keo, ở áp suất ép 1 MPa của keo EPI 1980/1993 ở các chế độ gia công (1980-II) (Trang 59)
Bảng 4.1.4. Kết quả xử lý thống kê độ bền kéo trƣợt màng keo ở chế độ dán dính keo EPI 1911/1999, áp suất ép 1 MPa (1911-II)  - Nghiên cứu đánh giá sự ảnh hưỏng của bề mặt gia công tới cường độ dán dính của keo EPI vật liệu gỗ
Bảng 4.1.4. Kết quả xử lý thống kê độ bền kéo trƣợt màng keo ở chế độ dán dính keo EPI 1911/1999, áp suất ép 1 MPa (1911-II) (Trang 60)
Bảng 4.1.5. Kết quả xử lý thống kê độ bền kéo trƣợt màng keo, - Nghiên cứu đánh giá sự ảnh hưỏng của bề mặt gia công tới cường độ dán dính của keo EPI vật liệu gỗ
Bảng 4.1.5. Kết quả xử lý thống kê độ bền kéo trƣợt màng keo, (Trang 62)
Bảng 4.1.6. Kết quả xử lý thống kê độ bền kéo trƣợt màng keo ở chế độ dán dính keo EPI 1911/1999, áp suất ép 2 MPa (1911-III)  - Nghiên cứu đánh giá sự ảnh hưỏng của bề mặt gia công tới cường độ dán dính của keo EPI vật liệu gỗ
Bảng 4.1.6. Kết quả xử lý thống kê độ bền kéo trƣợt màng keo ở chế độ dán dính keo EPI 1911/1999, áp suất ép 2 MPa (1911-III) (Trang 63)
Bảng 4.1.7. So sánh độ bền kéo trƣợt màng keo, ở áp suất ép 0.2 Mpa của Keo EPI 1980 & 1911  - Nghiên cứu đánh giá sự ảnh hưỏng của bề mặt gia công tới cường độ dán dính của keo EPI vật liệu gỗ
Bảng 4.1.7. So sánh độ bền kéo trƣợt màng keo, ở áp suất ép 0.2 Mpa của Keo EPI 1980 & 1911 (Trang 65)
Bảng 4.1.8.So sánh độ bền kéo trƣợt màng keo, ở áp suất ép 1 Mpa của Keo EPI 1980 & 1911  - Nghiên cứu đánh giá sự ảnh hưỏng của bề mặt gia công tới cường độ dán dính của keo EPI vật liệu gỗ
Bảng 4.1.8. So sánh độ bền kéo trƣợt màng keo, ở áp suất ép 1 Mpa của Keo EPI 1980 & 1911 (Trang 67)
Bảng 4.1.9.So sánh độ bền kéo trƣợt màng keo, ở áp suất ép 2 Mpa của Keo EPI 1980 & 1911  - Nghiên cứu đánh giá sự ảnh hưỏng của bề mặt gia công tới cường độ dán dính của keo EPI vật liệu gỗ
Bảng 4.1.9. So sánh độ bền kéo trƣợt màng keo, ở áp suất ép 2 Mpa của Keo EPI 1980 & 1911 (Trang 68)
Bảng 4.1.10. Độ bền kéo trƣợt màng keo của keo EPI 1980,  ở các cấp áp suất ép khác nhau (0.2, 1, 2 Mpa) với các chế độ gia công  - Nghiên cứu đánh giá sự ảnh hưỏng của bề mặt gia công tới cường độ dán dính của keo EPI vật liệu gỗ
Bảng 4.1.10. Độ bền kéo trƣợt màng keo của keo EPI 1980, ở các cấp áp suất ép khác nhau (0.2, 1, 2 Mpa) với các chế độ gia công (Trang 70)
Bảng 4.1.11. Độ bền kéo trƣợt màng keo của keo EPI 1911,  ở các cấp áp suất ép khác nhau (0.2, 1, 2 Mpa) với các chế độ gia công  - Nghiên cứu đánh giá sự ảnh hưỏng của bề mặt gia công tới cường độ dán dính của keo EPI vật liệu gỗ
Bảng 4.1.11. Độ bền kéo trƣợt màng keo của keo EPI 1911, ở các cấp áp suất ép khác nhau (0.2, 1, 2 Mpa) với các chế độ gia công (Trang 71)
Bảng 4.1.12. Độ bền kéo trƣợt màng keo trung bìn hở các cấp áp suất, các loại keo và cấp gia công  - Nghiên cứu đánh giá sự ảnh hưỏng của bề mặt gia công tới cường độ dán dính của keo EPI vật liệu gỗ
Bảng 4.1.12. Độ bền kéo trƣợt màng keo trung bìn hở các cấp áp suất, các loại keo và cấp gia công (Trang 72)
Hình 4.1.12. Biểu đồ đánh giá độ bền kéo trƣợt màng keo - Nghiên cứu đánh giá sự ảnh hưỏng của bề mặt gia công tới cường độ dán dính của keo EPI vật liệu gỗ
Hình 4.1.12. Biểu đồ đánh giá độ bền kéo trƣợt màng keo (Trang 73)
Bảng 4.2.Tổng hợp mẫu bong tách màng keo - Nghiên cứu đánh giá sự ảnh hưỏng của bề mặt gia công tới cường độ dán dính của keo EPI vật liệu gỗ
Bảng 4.2. Tổng hợp mẫu bong tách màng keo (Trang 77)
Hình 05. - Nghiên cứu đánh giá sự ảnh hưỏng của bề mặt gia công tới cường độ dán dính của keo EPI vật liệu gỗ
Hình 05. (Trang 79)
Hình 03. - Nghiên cứu đánh giá sự ảnh hưỏng của bề mặt gia công tới cường độ dán dính của keo EPI vật liệu gỗ
Hình 03. (Trang 80)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN