1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ cải cách hành chính cơ quan công quyền dịch vụ hành chính công nghiên cứu trường hợp tỉnh cà mau

80 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 80
Dung lượng 1,36 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRỊNH HỒNG NHỚ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CƠ QUAN CƠNG QUYỀN - DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CƠNG - NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TỈNH CÀ MAU LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRỊNH HỒNG NHỚ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CƠ QUAN CƠNG QUYỀN - DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CƠNG - NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TỈNH CÀ MAU CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG MÃ SỐ: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS NGUYỄN THỊ HUYỀN TP HỒ CHÍ MINH - NĂM 2016 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khác Ngày tháng năm 2016 Tác giả Trịnh Hoàng Nhớ MỤC LỤC TRANG PHỤ BÌA LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ HÌNH VẼ CHƯƠNG 1: PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 SỰ CẦN THIẾT CỦA VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1.4 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .3 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu 1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.5.1 Phương pháp nghiên cứu 1.5.2 Phương pháp thu thập, xử lý, phân tích thơng tin 1.6 Ý NGHĨA CỦA NGHIÊN CỨU 1.7 KẾT CẤU CỦA LUẬN VĂN .5 CHƯƠNG 2: ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH CƠNG, DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CƠNG VÀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CƠNG 2.1 ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH CƠNG VÀ PHÂN CẤP HÀNH CHÍNH 2.1.1 Khái niệm chức đơn vị hành cơng 2.1.2 Các mức độ phân cấp hành 2.1.3 Các yếu tố cấu thành hành Việt Nam 2.1.4 Những đặc tính chủ yếu hành nhà nước Việt Nam 2.2 DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CƠNG VÀ KHẢ NĂNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CƠNG Ở CHÍNH QUYỀN ĐỊA PHƯƠNG 11 2.2.1 Khái niệm đặc trưng dịch vụ hành cơng 12 2.2.1.1 Khái niệm dịch vụ hành cơng 12 2.2.1.2 Đặc trưng dịch vụ hành cơng 13 2.2.2 Phân loại dịch vụ hành cơng 15 2.2.2.1 Các dịch vụ cấp giấy phép 15 2.2.2.2 Các dịch vụ đăng ký cấp giấy chứng nhận 15 2.2.2.3 Các dịch vụ công chứng, chứng thực .16 2.2.2.4 Hoạt động thu các khoản đóng góp vào ngân sách, các quỹ nhà nước 16 2.2.2.5 Giải khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm hành .17 2.2.3 Vai trị, phân cấp dịch vụ hành cơng quyền địa phương 17 2.2.3.1.Vai trị quyền địa phương 17 2.2.3.2 Phân cấp cung ứng dịch vụ hành cơng quyền địa phương 18 2.2.2.3 Dịch vụ hành cơng hiệu 19 2.2.4 Một số nhân tố tác động đến dịch vụ hành công 19 2.2.4.1 Tác động phát triển kinh tế 19 2.2.4.2 Tác động thị hóa gia tăng dân số .19 2.2.4.3 Tác động công nghệ thông tin phát triển 20 2.2.4.4 Tác động hội nhập tồn cầu hóa 21 2.3 CHƯƠNG TRÌNH TỔNG THỂ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CƠNG Ở VIỆT NAM 21 2.3.1 Mục tiêu chương trình cải cách hành đến năm 2020 22 2.3.2 Nội dung lộ trình cải cách hành 22 2.3.3 Những văn pháp lý liên quan đến cải cách hành cơng 24 2.4 MỘT SỐ KINH NGHIỆM VÀ GIẢI PHÁP CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH Ở TP ĐÀ NẴNG VÀ TỈNH AN GIANG 24 2.4.1 Kinh nghiệm cải cách hành TP Đà Nẵng 24 2.4.2 Kinh nghiệm cải cách hành tỉnh An Giang 26 2.5 MỘT SỐ BÀI HỌC KINH NGHIỆM CỦA TP ĐÀ NẴNG, TỈNH AN GIANG CẦN NGHIÊN CỨU ÁP DỤNG TRONG Q TRÌNH CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH TỈNH CÀ MAU GIAI ĐOẠN 2011-2016 28 CHƯƠNG 3: THỰC HIỆN CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CƠNG VÀ KHẢ NĂNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CƠNG Ở CƠ QUAN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC TỈNH CÀ MAU GIAI ĐOẠN 2011-2015 29 3.1 ĐẶC ĐIỂM, TÌNH HÌNH KINH TẾ – XÃ HỘI .29 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 29 3.1.2 Điều kiện kinh tế - xã hội tỉnh Cà Mau 29 3.1.2.1 Dân số lao động 29 3.1.2.2 Về tăng trưởng kinh tế 30 3.1.3 Đặc điểm hành chính, dân cư 30 3.2 BIÊN CHẾ VÀ Q TRÌNH SẮP XẾP CƠNG CHỨC THEO VỊ TRÍ VIỆC LÀM VÀ CƠ CẤU NGẠCH CƠNG CHỨC TẠI CÀ MAU GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 31 3.2.1 Về tổ chức máy hành 31 3.2.2 Biên chế công chức 32 3.2.3 Cơ cấu đội ngũ cán bộ, công chức 33 3.2.4 Sắp xếp công chức theo vị trí việc làm cấu ngạch cơng chức giai đoạn 2011-2015 35 3.3 THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ TỰ CHỦ, TỰ CHỊU TRÁCH NHIỆM VỀ SỬ DỤNG KINH PHÍ QUẢN LÝ HÀNH CHÍNH TẠI ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH Ở CÀ MAU GIAI ĐOẠN 2011-2015 38 3.4 KHẢ NĂNG CUNG ỨNG VÀ CHẤT LƯỢNG DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CƠNG TẠI CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH TỈNH CÀ MAU GIAI ĐOẠN 2011 2015 41 3.4.1 Cải cách thủ tục hành 41 3.4.2 Chất lượng dịch vụ hành cơng các đơn vị hành 44 3.5 ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TRONG CẢI CÁCH DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CƠNG 48 3.6 NHỮNG HẠN CHẾ TRONG CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH - CUNG ỨNG DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CƠNG TẠI CÁC ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH TỈNH CÀ MAU GIAI ĐOẠN 2011 – 2015 50 3.6.1 Về cải cách thể chế, tổ chức máy 51 3.6.2 Cải cách thủ tục hành 51 3.6.3 Về biên chế, xếp theo trị trí việc làm; nâng cao chất lượng đội ngũ cán công chức 51 3.6.4 Hiện đại hóa hành chính, ứng dụng CNTT cải cách hành 52 3.6.5 Khả năng, chất lượng cung ứng dịch vụ hành cơng 53 CHƯƠNG 4: NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẨY MẠNH CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH, NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ KHẢ NĂNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CƠNG Ở CƠ QUAN HÀNH CHÍNH TỈNH CÀ MAU 55 4.1 MỤC TIÊU CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CƠNG Ở TỈNH CÀ MAU GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 55 4.2 NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẨY MẠNH CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH .55 4.2.1 Về công tác đạo, điều hành 55 4.2.2 Về thể chế, tổ chức máy 56 4.2.3 Về thủ tục hành 56 4.2.4 Biên chế, xếp trị trí việc làm cấu ngạch công chức; nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC 57 4.3 NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ KHẢ NĂNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CƠNG 59 4.3.1 Nâng cao chất lượng dịch vụ hành cơng 59 4.3.2 Đa dạng xã hội hóa cung cấp dịch vụ hành cơng 61 4.3.3 Hiện đại hóa hành chính, ứng dụng công nghệ thông tin 61 KẾT LUẬN 63 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CBCC Cán công chức CCHC Cải cách hành CNTT Cơng nghệ thơng tin CQHC Cơ quan hành DVHCC Dịch vụ hành công ĐBSCL Đồng sông Cửu Long GRDP Tổng sản phẩm địa bàn HĐND Hội đồng nhân dân PAPI Chỉ số hiệu quản trị hành cơng PCI Chỉ số lực cạnh tranh cấp tỉnh UBND Ủy ban nhân dân TTHC Thủ tục hành QLNN Quản lý nhà nước VIC Phần mềm liên thông DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1: Phân cấp DVHCC quyền địa phương 18 Bảng 3.1: Cơ quan chuyên môn cấp tỉnh 31 Bảng 3.2: Cơ cấu cán công chức tỉnh Cà Mau giai đoạn 2011-2015 33 Bảng 3.3: Thưc biên chế công chức tỉnh Cà Mau giai đoạn 2011 - 2015 36 Bảng 3.4: Định mức chi quản lý hành tỉnh Cà Mau giai đoạn 2011 – 2015 39 Bảng 3.5: Kết chi quản lý hành tỉnh Cà Mau giai đoạn 2011 – 2015 40 Bảng 3.6: Số lượng TTHC tỉnh Cà Mau giai đoạn 2011 - 2015 42 Bảng 3.7: Kết tiếp nhận giải TTHC tỉnh Cà Mau giai đoạn 2011 - 2015 44 Bảng 3.8: Tỷ lệ hồ sơ tiếp nhận phận cửa, cửa liên thông 46 Bảng 3.9: Thứ hạng số “Thủ tục hành cơng” tỉnh Cà Mau 2011 - 2014 46 Bảng 3.10: Chỉ số lực cạnh tranh số CCHC tỉnh Cà Mau 2011 – 2014 47 Bảng 3.11: Tỷ lệ CBCC sử dụng xử lý văn phần mềm VIC 48 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ HÌNH VẼ Biểu đồ 3.1: Cơ cấu CBCC tỉnh Cà Mau theo độ tuổi 34 Biểu đồ 3.2: Cơ cấu CBCC tỉnh Cà Mau theo trình độ chun mơn 35 Biểu đồ 3.3: Biên chế công chức tiết kiệm hợp đồng biên chế 37 Biểu đồ 3.4: TTHC theo chế cửa, cửa liên thông 43 Biểu đồ 3.5: Tỷ lệ hồ sơ trể hẹn trả kết bình quân 50 Hình 3.1: Kết DVHCC trực tuyến .50 56 nhiệm vụ sở, ngành thực CCHC; Quy định CQHC phải xây dựng kế hoạch CCHC đơn vị phù hợp với chức nhiệm vụ; hàng quý, năm phải báo cáo Sở nội vụ để theo dõi, giám sát cơng tác thực CCHC Từ Sở nội vụ chủ động tham mưu cho UBND tỉnh giải pháp, khó khăn vướng mắc cần đạo giải kịp thời Cần xác định vấn đề tổng thể CCHC làm khâu đột phá, xem xét các lĩnh vực: Thủ tục hành chính, chế sách, lực cán Đẩy mạnh tuyên truyền công tác CCHC nhằm nâng cao nhận thức, vai tṛ tṛ, trách nhiệm CBCC tầm quan trọng công tác CCHC nghiệp phát triển kinh tế - xă hội tỉnh; xây dựng kế hoạch tuyên truyền CCHC cụ thể hóa kế hoạch đến quan, đơn vị; cấp, ngành cần đẩy mạnh tuyên truyền CCHC đến người dân, doanh nghiệp, phát huy các phương tiện thông đại chúng để tuyên truyền: đài phát thanh, truyền hình, Qua tăng cường tham gia, giám sát người dân, doanh nghiệp tổ chức xă hội; phát huy vai tṛ quan thông tin đại chúng việc phát hiện, phản ánh xác, kịp thời mặt tích cực hạn chế CCHC 4.2.2 Về thể chế, tổ chức máy Nâng cao trách nhiệm thủ trưởng đơn vị các quan chuyên môn thuộc UBND cấp việc thực chương trình xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật Tăng cường vai trị, trách nhiệm cơng chức pháp chế các quan, đơn vị việc tự kiểm tra, rà sốt, hệ thống hóa các văn pháp luật để kịp thời tham mưu cấp thẩm quyền sửa đổi, bổ sung, thay các văn phù hợp với các quy định pháp luật Khẩn trương ban hành, sửa đổi quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn, cấu tổ chức các quan chuyên môn cấp tỉnh, cấp huyện cho phù hợp với quy định Chính phủ phù hợp với yêu cầu CCHC giai đoạn 2016-2020 4.2.3 Về thủ tục hành Tập trung xây dựng thực kế hoạch cụ thể rà sốt TTHC gây khó khăn, phiền hà cho người dân, doanh nghiệp; quy định rõ trách nhiệm, quyền hạn các quan chủ trì, phối hợp việc hồn thiện TTHC có liên 57 quan đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Rà sốt, cải tiến loại bỏ khâu cơng việc, thủ tục bất hợp lý, giảm bớt giấy tờ không cần thiết thông qua việc tăng cường ứng dụng tin học hóa Cơng bố, niêm yết cơng khai thưc tất TTHC phận của, cửa liên thông thường xuyên rà sốt, cập nhật TTHC bở sung, sửa đởi, thay trên cổng thông tin điện tử tỉnh, quan phận cửa, cửa liên thông Lập danh mục TTHC thực chế cửa, cửa liên thông theo ngành, lĩnh vực thể đầy đủ nội dung, thời gian, quy trình thực rõ ràng, dễ hiểu để người dân dễ tiếp cận có nhu cầu đến DVHCC; đồng thời người dân kiểm tra, giám sát việc thực quan, công chức thực TTHC 4.2.4 Biên chế, xếp trị trí việc làm cấu ngạch công chức; nâng cao chất lượng đội ngũ CBCC Tiếp tục đạo các quan, đơn vị xếp đội ngũ CBCC đơn vị theo hướng tinh gọn, phù hợp với vị trí việc làm Bộ nội vụ thẩm định Kiên cắt bớt phận thừa tổ chức máy; chấp hành nghiệm quy định biên chế, vị trí việc làm, cấu ngạch cơng chức thẩm định Rà sốt, xếp bố trí cơng chức có trình độ chun mơn, nghiệp vụ phù hợp với vị trí việc làm có khả ứng xử tốt, có tinh thần trách nhiệm, phẩm chất đạo đức để làm việc phận cửa, cửa liên thông Xây dựng, ban hành kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng CBCC giai đoạn 2016-2020 hàng năm Trong tập trung đào tạo trình độ chun mơn cao ngành, lĩnh vực tỉnh thiếu; ngành nghề thuộc mạnh tỉnh; cán đầu ngành phù hợp với vị trí việc làm cấu ngạch công chức Bồi dưỡng kỹ chuyên môn nghiệp vụ, kỹ phục vụ cho CBCC thường xun tiếp xúc với cơng dân Từ để đáp ứng tốt yêu cầu, nhiệm vụ CCHC phát triển kinh tế xã hội địa phương; tránh tình trạng đào tạo không theo địa chỉ, không phù hợp chuyên ngành, chạy theo số lượng, chất lượng không cao Tiếp tục đởi hồn thiện hệ thống cơng cụ quản lý đội ngũ CBCC nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý đội ngũ CBCC công nghệ thông tin, đáp 58 ứng yêu cầu hành đại Tở chức thi tuyển cơng chức cách thường xuyên, nhằm thu hút cán trẻ, cán có lực để bở sung đủ số lượng cho các quan, nhằm đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao Việc tuyển dụng công chức cần gắn với việc cấu lại tổ chức máy tinh giản biên chế công chức theo mục tiêu đổi chất, thay mạnh người không đáp ứng yêu cầu thực thi công vụ hành đại Có xây dựng cơng vụ có chất lượng, nghĩa có tuyển dụng vào đáp ứng yêu cầu vị trí việc làm vị trí việc làm cịn trống, có chế chuyển (cho thơi việc, chuyển vị trí cơng tác khác…) khơng cịn đáp ứng yêu cầu công việc Đổi công tác đánh giá, phân loại công chức : Đánh giá cơng chức khâu quan trọng q trình quản lý công chức, kết đánh giá giúp động viên, khuyến khích cơng chức nỗ lực học tập, bộc lộ tiềm năng, phát huy tối đa khả năng, góp phần cải thiện văn hoá, mơi trường làm việc cho cá nhân công chức cho tập thể đơn vị, kết đánh giá sai gây hậu ngược lại Vì việc đánh giá chất lượng đội ngũ CBCC hàng năm phải thực chất, khách quan lưc, hiệu quả, kết quả, chất lượng công việc Muốn cần phải xây dựng tiêu chí đánh giá phù hợp với chức danh, vị trí việc làm, cấu ngạch cơng chức; tiêu chí đánh giá định lượng tránh tình trạng đánh giá, phân loại CBCC mang cảm tính, chưa khách quan Kết đánh giá cần phân tích, sử dụng làm sở để lựa chọn, sàng lọc, luân chuyển, quy hoạch, định hướng phát triển nguồn nhân lực; thi đua khen thưởng Chọn khâu đột phá CCHC nâng cao chất đội ngũ CBCC nâng cao trách nhiệm trách nhiệm người đứng đầu thực CCHC: Người đứng đầu người chịu trách nhiệm lãnh đạo cách tồn diện hoạt động phạm vi quản lý Tinh thần, trách nhiệm người đứng đầu có tác dụng thúc đẩy tạo động lực cho bước tiến lùi quan, đơn vị Với phát triển chế thị trường xu quốc tế hóa tồn cầu, vấn đề cạnh tranh diễn ngày mạnh mẽ, để tạo lực cạnh tranh, thu hút đầu tư đòi hỏi CQHC nhà nước phải đổi tổ chức, nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động Muốn vậy, 59 lãnh đạo UBND, người đứng đầu quan, đơn vị phải thể động, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm thực CCHC để tạo bước phát triển đột phá cho quan, đơn vị mình; phải mạnh vạn tham mưu, ban hành sách để khuyến khích, thu hút đầu tư; xem xét, quy trình, thủ tục chưa phù hợp, tạo điều kiện thuận lợi mặt pháp lý, sở vật chất cho người dân, doanh nghiệp 4.3 NHỮNG KIẾN NGHỊ NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG VÀ KHẢ NĂNG CUNG ỨNG DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CƠNG 4.3.1 Nâng cao chất lượng dịch vụ hành cơng Cung ứng DVHCC hoạt động đặc thù, liên quan đến nhu cầu, lợi ích trực tiếp thiết thực người dân Do quy trình hoạt động tổ chức cung ứng DVHCC cần ý đến việc tăng cường giám sát người dân quan nhà nước; phải lấy người dân làm trọng tâm hoạt động đơn vị; lấy hiệu công việc làm thước đo Sắp xếp máy cung ứng DVHCC theo hướng tinh gọn, có tính chun nghiệp cao; xác định công việc nên làm, công việc nên chuyển giao cho tổ chức khác đảm nhận Chỉ cung ứng DVHCC mà người dân thực tiễn sản xuất, kinh doanh đời sống đặt Tiếp tục rà sốt, khơng ngừng hồn thiện, đơn giản hóa TTHC cách toàn diện, triệt để theo hướng minh bạch, quy định rõ thời gian giải hồ sơ ngày hẹn trả kết quả, trách nhiệm các quan chức năng; kịp thời xử lý vướng mắc, tạo tâm lý yên tâm cho doanh nghiệp, lĩnh vực cần quan tâm TTHC: quy hoạch, đất đai, đầu tư xây dựng, thành lập doanh nghiệp, Hàng năm các huyện, thành phố phải có chương trình, kế hoạch cụ thể đối thoại với người dân, doanh nghiệp để lắng nghe, giải cách rõ ràng, minh bạch các khó khăn, vướng mắt Nâng cao chất lượng điều hành kinh tế tỉnh, nhằm xây dựng môi trường kinh doanh thơng thống, minh bạch, thân thiện tạo nhiều điều kiện thuận lợi cho thành phần kinh tế đã, tham gia đầu tư kinh doanh; tạo động lực, thu hút ngày nhiều doanh nghiệp nước đầu tư vào địa bàn 60 tỉnh Cà Mau, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội tỉnh, cải thiện PCI tỉnh Cà Mau từ đến năm 2020 Tuyên truyền, khuyến khích cá nhân, doanh nghiệp thực DVHCC trực tuyến môi trường mạng để giảm chi phí, thời gian; giám sát tiến trình giải TTHC cơng chức, quan Từ cơng chức thực thi cơng vụ thấy trách nhiệm mình, phát huy tính chủ động, sáng tạo thực nhiệm vụ giao Bên cạnh để nâng cao chất lượng tinh thần cho đội ngũ CBCC thực thi cơng vụ, cấp quyền xem xét thi đua, động viên, khen thưởng kịp thời CBCC có cách làm hay, sáng kiến CCHC hiệu quả, làm lợi cho quan người dân Thực khảo sát hài lòng người dân, doanh nghiệp chất lượng DVHCC, cần sớm triển khai thực hiện, để nắm cảm nhận, hài lòng thực tế người dân, doanh nghiệp; qua khảo sát cung cấp liệu, thông tin khách quan mặt đạt điểm hạn chế việc cung ứng dịch vụ Từ đó, quyền tỉnh Cà Mau có giải pháp thích hợp, nhằm nâng cao chất lượng DVHCC, đáp ứng tốt nhu cầu ngày cao người dân Căn vào kết khảo sát mức độ hài lòng người dân, doanh nghiệp để làm thước đo đánh giá nhận xét, phân loại công chức quan, đơn vị; quan, đơn vị mà lĩnh vực có điểm số hài lịng thấp người phụ trách đơn vị, lĩnh vực phải có giải pháp để nâng cao chất lượng DVHCC, trường hợp không cải thiện có giải pháp điều chuyển, thay Trước mắt, ưu tiên khảo sát dịch vụ có tỷ lệ giải hồ sơ trễ hẹn cao dễ phát sinh tiêu cực, nhũng nhiễu cán bộ, công chức như: dịch vụ cấp phép xây dựng, giấy chứng nhận quyền sử dụng đất; dịch vụ cấp giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh, cấp phép đầu tư Có thể tham khảo kinh nghiệm thành phố Đà Nẵng tỉnh thành khu vực ĐBSCL Cần Thơ, An Giang việc triển khai khảo sát hài lòng người dân, doanh nghiệp chất lượng DVHCC giải pháp triển khai sau khảo sát để từ làm mơ hình triển khai nhân rộng đến tất các lĩnh vực 61 Triển khai chế thi tuyển chức danh phó giám đốc, trưởng phòng sở, ban, ngành cấp tỉnh tương đương cấp huyện theo nguyên tắc cạnh tranh, công khai, công để tạo điều kiện xây dựng đội CBCC có đầy đủ lực, trình độ trách nhiệm cơng tác, từ nâng cao chất lượng DVHCC 4.3.2 Đa dạng xã hội hóa cung cấp dịch vụ hành cơng Đẩy mạnh xã hội hóa DVHCC chủ trương lớn Đảng đề từ Đại hội lần thứ IX, giải pháp chủ yếu để huy động mạnh mẽ nguồn lực xã hội, kêu gọi khu vực tư nhân tham gia với nhà nước cung ứng DVHCC nhằm đáp ứng nhu cầu ngày đa dạng nhân dân thụ hưởng DVHCC Thực cạnh tranh bình đẳng theo qui định pháp luật chủ thể cung ứng DVHCC, đảm bảo định hướng sách mà Nhà nước đề Đa dạng hố hình thức cung ứng dịch vụ cơng, ứng dụng CNTT để đa dạng hóa DVHCC trực tuyến mức độ 4; phối hợp với tư nhân cung ứng DVHCC Cần đổi mới, hồn thiện sách, chế quản lý tở chức cung ứng DVHCC phù hợp với đặc điểm, tính chất loại hình DVHCC Cụ thể, cần xây dựng qui chế quy định trách nhiệm, nội dung hoạt động, chất lượng, giá, phí dịch vụ; sách đầu tư; chế tự quản (về tài nhân sự) các sở cung ứng DVHCC Tỉnh Cà Mau cần tạo điều kiện thuận lợi thủ tục hành tiến hành xã hội hóa DVHCC nhằm tạo thuận lợi TTHC việc thành lập, thay đổi phương thức hoạt động, các sở cung ứng DVHCC dân lập; cần thực việc cơng khai hóa biểu mẫu giấy tờ, trình tự xét duyệt, thời gian thẩm định cấp phép lĩnh vực Mặt khác, trường hợp cần thiết, quan quản lý cử chuyên viên sẵn sàng tư vấn cho tổ chức, cá nhân có ý định tham gia xã hội hóa cung ứng DVHCC 4.3.3 Hiện đại hóa hành chính, ứng dụng cơng nghệ thông tin Để nâng cao chất lượng phục vụ, tạo DVHCC có chất lượng, chi phí hợp lý đòi hỏi tỉnh Cà Mau phải đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ Mặt khác, việc ứng dụng thành tựu khoa học công nghệ vào cung ứng DVHCC 62 cịn tạo bình đẳng thụ hưởng, tính minh bạch cung ứng, qua loại trừ tình trạng nhũng nhiễu, tiêu cực phát sinh trình cung ứng DVHCC Triển khai ứng dụng CNTT (như phần mềm cửa điện tử) để cung cấp dịch vụ công trực tuyến hầu hết mức độ các sở, ban, ngành, UBND cấp huyện, cấp xã nhằm đáp ứng nhu cầu thực tế để phục vụ tốt nhu cầu giao dịch trực tuyến người dân, doanh nghiệp lúc, nơi Tích hợp áp dụng tin học hóa triển khai hệ thống quản lý chất lượng theo quy trình ISO 9001: 2008 đến tất 100% đơn vị cấp tỉnh, huyện xã việc thực TTHC Tăng cường nâng cao trách nhiệm thủ trưởng đơn vị việc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2008 vào hoạt động QLNN nhằm nâng cao hiệu hoạt động, giúp cho quy trình giải cơng việc quan minh bạch, chất lượng công việc nâng lên; thay đổi phương thức công cụ làm việc theo hướng linh hoạt, thuận tiện cho CBCC Thực cải tiến ứng dụng có trang giao dịch điện tử có Cụ thể, cần cải tiến phần mềm sử dụng, đảm bảo tương thích với đặc thù DVHCC cung ứng nhằm đáp ứng ngày tốt các nhu cầu cá nhân, tổ chức; thiết lập mạng thông tin điện tử thông báo dịch vụ cung ứng qua cổng giao dịch điện tử; tạo thuận lợi với tổ chức, công dân giao dịch thơng qua hình thức email, toán qua mạng, nộp hồ sơ qua mạng, giải khiếu nại qua mạng, Nâng cao chất lượng thơng tin đưa lên mạng Theo đó, cần thơng tin cho tổ chức, công dân biết loại DVHCC cung ứng, trình tự, thủ tục, thời gian, người có thẩm quyền giải quyết, Để hoạt động có hiệu thơng tin phải thường xun cập nhật Đầu tư, nâng cấp sở vật chất, văn phòng làm việc trang thiết bị kỹ thuật, bàn ghế, máy lạnh, máy lấy số thứ tự, máy tra cứu tiến độ giải hồ sơ hành chính, máy lấy ý kiến người dân, Bố trí phận hợp lý hơn, tạo môi trường thân thiện giao tiếp công chức người dân, phận tiếp nhận trả kết cửa cấp xã 63 KẾT LUẬN Cải cách hành ln Đảng Nhà nước xác định nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu, khâu đột phá then chốt đột phá, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội nước Thực đạo Chính phủ, Thủ thướng Chính phủ hướng dẫn bộ, ngành Trung ương, tỉnh Cà Mau đẩy mạnh CCHC tất các ngành, lĩnh vực nhằm tạo chuyển biến đồng bộ, tồn diện, góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu hoạt động các CQHC nhà nước tỉnh, nâng cao chất lượng phục vụ tổ chức, cá nhân Thời gian qua công tác cải cách TTHC địa bàn tỉnh Cà Mau cấp, ngành quan tâm đạo tổ chức thực tích cực, hiệu Hầu hết thủ tục hành người dân, tở chức, doanh nghiệp công bố, công khai, giải kịp thời, quy định; trách nhiệm, thái độ phục vụ cán bộ, công chức người dân, doanh nghiệp nâng lên,… bước tạo niềm tin nhân dân hoạt động dịch vụ công các quan nhà nước tỉnh Tỉnh Cà Mau vừa hồn thành xong Chương tình CCHC giai đoạn 2011 - 2015, với tham gia, vào cấp, ngành nỗ lực đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức, công tác CCHC tỉnh đạt số thành tựu định như: Hệ thống thể chế bước hoàn thiện, chất lượng văn quy phạm pháp luật nâng lên; số thủ tục hành giản hóa, rút ngắn thời gian giải so với quy định; 100% các CQHC nhà nước tỉnh triển khai thực chế cửa, cửa liên thông với tỉ lệ hồ sơ giải hẹn đạt 95% Đã xếp máy tổ chức theo hýớng tin gọn, theo vị trí việc làm cõ cấu ngạch công chức; mức ðộ phân cấp ngày rõ ràng; tãng tính minh bạch hiệu qủa chi tiêu cơng, hạn chế lãng phí sử dụng ngân sách nhà nước; trình độ, lực, tinh thần, thái độ phục vụ nhân dân đội ngũ CBCC, viên chức cải thiện có hướng đến DVHC hiệu Việc ứng dụng CNTT đẩy mạnh, góp phần đởi phương thức, nâng cao hiệu làm việc CQHC nhà nước Song, đánh giá chung công tác CCHC tỉnh chậm, chưa vào chiều sâu, nhiều tồn tại, hạn chế cần phải khắc phục như: Tính 64 động, tiên phong số quan, đơn vị đạo điều hành CCHC chưa cao; phận cán bộ, cơng chức, viên chức trình độ chưa đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ giao, ý thức phục vụ nhân dân cịn hạn chế; nhiều thủ tục hành cịn rườm rà, phức tạp, khó thực hiện; phối hợp các quan, đơn vị giải thủ tục hành chưa chặt chẽ, thiếu đồng bộ; việc ứng dụng CNTT vào giải công việc cho tở chức, cá nhân cịn chậm; đa dạng DVHCC nhằm nâng cao chất lượng hướng đến hiệu cung ứng chưa cao, Những tồn tại, hạn chế ảnh hưởng đến việc đánh giá, xếp hạng Chỉ số CCHC, mà ảnh hưởng đến số lực cạnh tranh (PCI) hàng năm tỉnh, làm cho hoạt động kinh tế hiệu quả, ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư tở chức, cá nhân ngồi tỉnh Kinh tế Cà Mau phụ thuộc nhiều vào đầu tư nhà nước, nhiên nguồn đầu tư ngày hạn chế Mặt khác, Cà Mau khó khăn thu hút vốn đầu tư nước bất lợi vị trí địa lý điều kiện tự nhiên Trong thời gian tới, để thu hút nguồn lực đầu tư tỉnh, đầu tư nước ngoài, giảm dần phụ thuộc vào nguồn đầu tư nhà nước, Cà Mau phải có thay đởi để tạo “sức hấp dẫn” riêng cho Và thay đởi đẩy mạnh CCHC, hướng đến xây dựng hành dân chủ, vững mạnh, bước đại hóa, thực hành phục vụ nhân dân TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau, sở, ngành tỉnh CCHC công giai đoạn 2011-2015 Chính phủ, 2011 Nghị định 43/2011/NĐ-CP ngày 13/6/2011 Quy định việc cung cấp thông tin dịch vụ công trực tuyến trang thông tin điện tử cổng thông tin điện tử quan nhà nước Chính phủ, 2011 Nghị 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 Chương trình tởng thể CCHC nhà nước giai đoạn 2011 – 2020 Chính phủ, 2013 Nghị định 117/2013/NĐ-CP ngày 07/10/2013 sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định 130/2005/ND-CP quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước Chính phủ, 2013 Nghị định 36/2013/NĐ-CP ngày 22/4/2013 quy định vị trí việc làm cấu ngạch công chức Hệ thống quản lý chất lượng TCVN ISO 9001:2008 Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2013 Lê Chi Mai, 2003 Cải cách dịch vụ hành cơng Bộ Nội vụ: Đề tài khoa học cấp Luật tổ chức phủ 2015 10 Luật tở chức quyền địa phương 2013 11 Nguyễn Ngọc Hiến cộng sự, 2006 Hành Chính Cơng Nhà Xuất Khoa học kỹ thuật 12 Nguyễn Thùy Trang, 2014 Nâng cao chất lượng dịch vụ hành cơng quan nhà nước tỉnh Khánh Hòa, Luận văn Thạc sĩ kinh tế 13 Sở Tài tỉnh Cà Mau, 2011, 2012, 2013, 2014,2015 Báo cáo dự toán ngân sách 14 Trần Kim Cúc cộng sự, 2010 Dịch vụ hành công kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam Viện Văn hóa Phát triển: Đề tài khoa học cấp bộ 15 UBND tỉnh Cà Mau, 2014 Quyết định số 620/QĐ-UBND ngày 21/4/2014 Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau phê duyệt Đề án Nâng cao số lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) tỉnh Cà Mau đến năm 2020 16 UBND tỉnh Cà Mau, 2015 Báo cáo tổng kết năm 2015 phương hướng nhiệm vụ năm 2016 17 Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau, 2011 Quyết định số 2009/QĐ-UBND Kế hoạch thực Chương trình tởng thể CCHC nhà nước giai đoạn 20112020 Chính phủ Các báo điện tử: Website UBND tỉnh Cà Mau: http://www.camau.gov.vn Website http://www.noivu.danang.gov.vn/chi-tiet-tin-tuc?articleId=171827 Website tttp://tcnn.vn/Plus.aspx/vi/News/125/0/5020/0/20735/Dang_bo_tinh An_Giang_lanh_dao_thuc_hien_cai_cach_hanh_chinh http://www.moha.gov.vn; www.vcci.com.vn; www.papi.vn PHỤ LỤC Phụ lục 1: Đơn vị hành cấp huyện, cấp xã T Đơn vị hành Đơn vị hành cấp xã Diện tích Dân số T cấp huyện (9 đơn vị) (101 đơn vị) (km2) (người) Thành phố Cà Mau Huyện Cái Nước Huyện Năm Căn Huyện Đầm Dơi Huyện Ngọc Hiển 10 phường: phường 1, phường 2, phường 4, phường 5, phường 6, phường 7, phường 8, phường 9, Tân Thành, Tân Xuyên 07 xã: An Xun, Định Bình, Hịa Tân, Hịa Thành, Lý Văn Lâm, Tắc Vân, Tân Thành 01 Thị trấn: Cái Nước 10 xã: Đơng Hưng, Đơng Thới, Hịa Mỹ, Hưng Mỹ, Lương Thế Trân, Phú Hưng, Tân Hưng Đông, Tân Hưng, Thạnh Phú, Trần Thới 01 Thị trấn: Năm Căn 07 xã: Đất Mới, Hàm Rồng, Hàng Vịnh, Hiệp Tùng, Lâm Hải, Tam Giang, Tam Giang Đông 01 Thị trấn: Đầm Dơi 15 xã: Ngọc Chánh, Nguyễn Huân, Quách Phẩm, Quách Phẩm Bắc, Tạ An Khương, Tạ An Khương Đông, Tạ An Khương Nam, Tân Dân, Tân Đức, Tân Duyệt, Tân Thuận, Tân Tiến, Tân Trung, Thanh Tùng, Trần Phán 01 Thị trấn: Rạch Gốc xã: Đất Mới, Hàm Rồng, Hàng Vịnh, Hiệp Tùng, Lâm Hải, Tam Giang, Tam Giang Đông 02 Thị trấn: Trần Văn Thời & Sông Đốc 249,2 222.425 417,1 138.167 495,4 65.589 822,8 183.022 735,1 77.738 702,8 188.568 Huyện Trần Văn Thời Huyện U Minh Huyện Phú Tân Huyện Thới Bình Tởng cộng 11 xã: Khánh Bình Đơng, Khánh Bình Tây Bắc, Khánh Bình Tây, Khánh Bình, Khánh Hải, Khánh Hưng, Khánh Lộc, Lợi An, Phong Điền, Phong Lạc, Trần Hợi 01 Thị trấn: U Minh 07 xã: Khánh An, Khánh Hòa, Khánh Hội, Khánh Lâm, Khánh Thuận, Khánh Tiến, Nguyễn Phích 01 Thị trấn: Cái Đơi Vàm xã: Nguyễn Việt Khái, Phú Mỹ, Phú Tân, Phú Thuận, Rạch Chèo, Tân Hải, Tân Hưng Tây, Việt Thắng 01 Thị trấn: Thới Bình 11 xã: Biển Bạch, Biển Bạch Đơng, Hồ Thị Kỷ, Tân Bằng, Tân Lộc, Tân Lộc Bắc, Tân Lộc Đơng, Tân Phú, Thới Bình, Trí Lực, Trí Phải 774,1 101.822 461,9 103.687 636,3 135.370 5.294,8 1.216.388 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Cà Mau, 2014 Phụ lục 2: Các văn pháp lý có liên quan đến cải cách hành - Về tở chức máy CQHC nhà nước: Ngày 18/4/2012, Chính phủ ban hành Nghị định số 36/2012/NĐ-CP quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức bộ, quan ngang Đối với hệ thống tổ chức địa phương, Chính phủ ban hành Nghị định số 24/2014/NĐ-CP ngày 04/4/2014 Nghị định số 37/2014/ NĐ-CP ngày 05/5/2014 quy định tổ chức các quan chuyên môn thuộc UBND cấp tỉnh, cấp huyện, tạo sở pháp lý để tiếp tục rà soát chức năng, nhiệm vụ, kiện tồn tở chức các quan chun mơn cấp tỉnh, cấp huyện, bảo đảm tổ chức quản lý thống nhất, thông suốt ngành, lĩnh vực từ Trung ương đến địa phương Thực tinh gọn máy, xếp tổ chức, gắn với quy chế việc làm, ngày 20/11/2014 Chính phủ ban hành Nghị định số 108/2014/NĐ-CP sách tinh giản biên chế; theo Bộ Nội vụ phối hợp với Bộ Tài ban hành Thông tư liên tịch số 01/2015/TTLT-BNV-BTC ngày 14/4/2015 hướng dẫn thực - Cải cách thủ tục hành gắn với chế cửa, chế cửa liên thông: Quyết định số 09/2015/QĐ-TTg ngày 25/3/2015 Thủ tướng Chính phủ thực chế cửa, chế cửa liên thông các CQHC nhà nước địa phương - Cải cách chế độ công vụ, cơng chức: Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1557/QĐ-TTg ngày 18/10/2012 phê duyệt Đề án đẩy mạnh cải cách chế độ công vụ, công chức nhằm xây dựng công vụ "chuyên nghiệp, trách nhiệm, động, minh bạch, hiệu quả" Tiếp phủ đả ban hành Nghị định 36/2013/ NĐ-CP ngày 02/4/2013 vị trí việc làm cấu ngạch cơng chức Về công tác đánh giá, phân loại CBCC, viên chức, Chính phủ ban hành Nghị định số 56/ 2015/NĐ-CP ngày 09/6/2015 -Về quản lý tài cơng: Chính phủ ban hành Nghị định số 117/2013/NĐ-CP ngày 07/10/2013 việc sửa đổi, bổ sung số điều Nghị định số 130/2005/NĐ-CP, ngày 17/10/2005 Chính phủ quy định chế độ tự chủ, tự chịu trách nhiệm sử dụng biên chế kinh phí quản lý hành quan nhà nước, Nghị định số 16/2015/NĐ-CP ngày 14/02/2015, thay Nghị định số 43/2006/NĐ-CP, chế tự chủ tài các đơn vị nghiệp công lập - Ứng dụng CNTT nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động của CQHC: Tiếp tục thực Quyết định 1605/QĐ-TTg ngày 27/8/2010 Thủ tướng phủ Phê duyệt Chương trình quốc gia ứng dụng CNTT hoạt động quan nhà nước giai đoạn 2011- 2015 Thực Nghị định 43/2011-NĐ/CP ngày 13/6/2011 phủ, quy định việc cung cấp thông tin dịch vụ công trực tuyến trang thông tin điện tử cổng thông tin điện tử quan nhà nước Các bộ, ngành địa phương tăng cường áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2000 bước chuyển đổi sang hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn TCVN ISO 9001:2008 vào hoạt động QLNN theo Quyết định số 19/2014/QĐ-TTg ngày 05/3/2014 Thủ tướng Chính phủ, nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả, tính cơng khai, minh bạch thực thi công vụ CBCC hệ thống máy hành nhà nước ... vụ hành cơng CQHC tỉnh Cà Mau, tơi chọn đề tài ? ?Cải cách hành quan cơng quyền - dịch vụ hành cơng - nghiên cứu trường hợp tỉnh Cà Mau? ?? để làm luận văn thạc sĩ 3 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRỊNH HỒNG NHỚ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CƠ QUAN CƠNG QUYỀN - DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CƠNG - NGHIÊN CỨU TRƯỜNG HỢP TỈNH CÀ MAU CHUYÊN NGÀNH: TÀI CHÍNH... tỉnh Cà Mau Kết luận 6 CHƯƠNG 2: ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH CƠNG, DỊCH VỤ HÀNH CHÍNH CƠNG VÀ CẢI CÁCH HÀNH CHÍNH CƠNG 2.1 ĐƠN VỊ HÀNH CHÍNH CƠNG VÀ PHÂN CẤP HÀNH CHÍNH 2.1.1 Khái niệm chức của đơn vị hành

Ngày đăng: 28/06/2021, 18:27

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Lê Chi Mai, 2003. Cải cách dịch vụ hành chính công. Bộ Nội vụ: Đề tài khoa học cấp bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cải cách dịch vụ hành chính công
11. Nguyễn Ngọc Hiến và cộng sự, 2006. Hành Chính Công. Nhà Xuất bản Khoa học kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hành Chính Công
Nhà XB: Nhà Xuất bản Khoa học kỹ thuật
12. Nguyễn Thùy Trang, 2014. Nâng cao chất lượng dịch vụ hành chính công của các cơ quan nhà nước tỉnh Khánh Hòa, Luận văn Thạc sĩ kinh tế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng dịch vụ hành chính công của các cơ quan nhà nước tỉnh Khánh Hòa
14. Trần Kim Cúc và cộng sự, 2010. Dịch vụ hành chính công trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam. Viện Văn hóa và Phát triển: Đề tài khoa học cấp bộ bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dịch vụ hành chính công trong nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam
1. Báo cáo Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau, các sở, ngành tỉnh về CCHC công giai đoạn 2011-2015 Khác
2. Chính phủ, 2011. Nghị định 43/2011/NĐ-CP ngày 13/6/2011 Quy định về việc cung cấp thông tin và dịch vụ công trực tuyến trên trang thông tin điện tử hoặc cổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước Khác
3. Chính phủ, 2011. Nghị quyết 30c/NQ-CP ngày 08/11/2011 về Chương trình tổng thể CCHC nhà nước giai đoạn 2011 – 2020 Khác
5. Chính phủ, 2013. Nghị định 36/2013/NĐ-CP ngày 22/4/2013 quy định về vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức Khác
6. Hệ thống quản lý chất lượng TCVN ISO 9001:2008 Khác
7. Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, 2013 Khác
10. Luật tổ chức chính quyền địa phương 2013 Khác
13. Sở Tài chính tỉnh Cà Mau, 2011, 2012, 2013, 2014,2015. Báo cáo và dự toán ngân sách Khác
15. UBND tỉnh Cà Mau, 2014. Quyết định số 620/QĐ-UBND ngày 21/4/2014 của Chủ tịch UBND tỉnh Cà Mau phê duyệt Đề án Nâng cao chỉ số năng lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) tỉnh Cà Mau đến năm 2020 Khác
16. UBND tỉnh Cà Mau, 2015. Báo cáo tổng kết năm 2015 và phương hướng nhiệm vụ năm 2016 Khác
17. Ủy ban nhân dân tỉnh Cà Mau, 2011. Quyết định số 2009/QĐ-UBND về Kế hoạch thực hiện Chương trình tổng thể CCHC nhà nước giai đoạn 2011- 2020 của Chính phủ Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 3.2: Cơ cấu cán bộ, công chức ở tỉnh Cà Mau giai đoạn 2011 Ờ 2015 Khoản mục 2011 2012 2013 2014  2015  Số lượng CBCC (người):  - Luận văn thạc sĩ cải cách hành chính cơ quan công quyền   dịch vụ hành chính công   nghiên cứu trường hợp tỉnh cà mau
Bảng 3.2 Cơ cấu cán bộ, công chức ở tỉnh Cà Mau giai đoạn 2011 Ờ 2015 Khoản mục 2011 2012 2013 2014 2015 Số lượng CBCC (người): (Trang 43)
Qua số liệu bảng 3.2 cho thấy số lượng CBCC của tỉnh Cà Mau tăng dần qua các năm; năm 2015, tổng số CBCC cấp huyện, tỉnh là 2.178 người, tăng 243 người  so  với  năm  2011 - Luận văn thạc sĩ cải cách hành chính cơ quan công quyền   dịch vụ hành chính công   nghiên cứu trường hợp tỉnh cà mau
ua số liệu bảng 3.2 cho thấy số lượng CBCC của tỉnh Cà Mau tăng dần qua các năm; năm 2015, tổng số CBCC cấp huyện, tỉnh là 2.178 người, tăng 243 người so với năm 2011 (Trang 44)
Bảng 3.3: Thực hiện biên chế công chức cấp tỉnh, huyện ở tỉnh Cà Mau giai đoạn 2011 - 2015   - Luận văn thạc sĩ cải cách hành chính cơ quan công quyền   dịch vụ hành chính công   nghiên cứu trường hợp tỉnh cà mau
Bảng 3.3 Thực hiện biên chế công chức cấp tỉnh, huyện ở tỉnh Cà Mau giai đoạn 2011 - 2015 (Trang 46)
Tuy nhiên qua Bảng 3.3, cho thấy biên chế thực hiện tỉnh Cà Mau thấp hơn biên chế được giao, không có nghĩa là đã tiết kiệm được số lượng biên chế, mà thực  trạng là các cơ quan hành chắnh đã ký hợp đồng làm việc trong biên chế, do nhu cầu  công việc ngà - Luận văn thạc sĩ cải cách hành chính cơ quan công quyền   dịch vụ hành chính công   nghiên cứu trường hợp tỉnh cà mau
uy nhiên qua Bảng 3.3, cho thấy biên chế thực hiện tỉnh Cà Mau thấp hơn biên chế được giao, không có nghĩa là đã tiết kiệm được số lượng biên chế, mà thực trạng là các cơ quan hành chắnh đã ký hợp đồng làm việc trong biên chế, do nhu cầu công việc ngà (Trang 47)
Bảng 3.4: Định mức chi quản lý hành chắnh tỉnh Cà Mau giai đoạn 2011 Ờ 2015 - Luận văn thạc sĩ cải cách hành chính cơ quan công quyền   dịch vụ hành chính công   nghiên cứu trường hợp tỉnh cà mau
Bảng 3.4 Định mức chi quản lý hành chắnh tỉnh Cà Mau giai đoạn 2011 Ờ 2015 (Trang 49)
Bảng 3.5: Kết quả chi quản lý hành chắnh đơn vị hành chắnh tỉnh Cà Mau giai đoạn 2011 Ờ 2015  - Luận văn thạc sĩ cải cách hành chính cơ quan công quyền   dịch vụ hành chính công   nghiên cứu trường hợp tỉnh cà mau
Bảng 3.5 Kết quả chi quản lý hành chắnh đơn vị hành chắnh tỉnh Cà Mau giai đoạn 2011 Ờ 2015 (Trang 50)
Bảng 3.6: Số lượng TTHC tỉnh Cà Mau giai đoạn 2011-2015 - Luận văn thạc sĩ cải cách hành chính cơ quan công quyền   dịch vụ hành chính công   nghiên cứu trường hợp tỉnh cà mau
Bảng 3.6 Số lượng TTHC tỉnh Cà Mau giai đoạn 2011-2015 (Trang 52)
Bảng 3.7: Kết quả tiếp nhận và giải quyết TTHC tỉnh Cà Mau giai đoạn 2011- 2015  - Luận văn thạc sĩ cải cách hành chính cơ quan công quyền   dịch vụ hành chính công   nghiên cứu trường hợp tỉnh cà mau
Bảng 3.7 Kết quả tiếp nhận và giải quyết TTHC tỉnh Cà Mau giai đoạn 2011- 2015 (Trang 54)
Việc thực hiện mô hình Ộmột cửaỢ đã tạo ra nhiều thuận lợi khi tiếp cận các DVHCC. Cơ chế này đã loại bỏ được một số TTHC không cần thiết, giảm bớt phiền  hà cho người dân và doanh nghiệp; thực hiện tắnh công khai, minh bạch trong cung  ứng  DVHCC  của  N - Luận văn thạc sĩ cải cách hành chính cơ quan công quyền   dịch vụ hành chính công   nghiên cứu trường hợp tỉnh cà mau
i ệc thực hiện mô hình Ộmột cửaỢ đã tạo ra nhiều thuận lợi khi tiếp cận các DVHCC. Cơ chế này đã loại bỏ được một số TTHC không cần thiết, giảm bớt phiền hà cho người dân và doanh nghiệp; thực hiện tắnh công khai, minh bạch trong cung ứng DVHCC của N (Trang 55)
Bảng 3.8: Tỷ lệ hồ sơ tiếp nhận tại bộ phận một cửa, một cửa liên thông - Luận văn thạc sĩ cải cách hành chính cơ quan công quyền   dịch vụ hành chính công   nghiên cứu trường hợp tỉnh cà mau
Bảng 3.8 Tỷ lệ hồ sơ tiếp nhận tại bộ phận một cửa, một cửa liên thông (Trang 56)
Bảng 3.10: chỉ số năng lực cạnh tranh và chỉ số CCHC tỉnh Cà Mau 2011 Ờ 2014  - Luận văn thạc sĩ cải cách hành chính cơ quan công quyền   dịch vụ hành chính công   nghiên cứu trường hợp tỉnh cà mau
Bảng 3.10 chỉ số năng lực cạnh tranh và chỉ số CCHC tỉnh Cà Mau 2011 Ờ 2014 (Trang 57)
Bảng 3.11: Tỷ lệ CBCC sử dụng và xử lý văn bản phần mềm VIC - Luận văn thạc sĩ cải cách hành chính cơ quan công quyền   dịch vụ hành chính công   nghiên cứu trường hợp tỉnh cà mau
Bảng 3.11 Tỷ lệ CBCC sử dụng và xử lý văn bản phần mềm VIC (Trang 58)
Hình 3.1 Kết quả dịch vụ công trực tuyến năm 2015. - Luận văn thạc sĩ cải cách hành chính cơ quan công quyền   dịch vụ hành chính công   nghiên cứu trường hợp tỉnh cà mau
Hình 3.1 Kết quả dịch vụ công trực tuyến năm 2015 (Trang 60)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w