Muốn trả lời câu hỏi này xOy ; xOz ; zOy chúng ta phải dựa vào đại lượng “Số đo góc” HS nhạn xét bài làm của bạn.. mà bài hôm nay chúng ta sẽ học.[r]
(1)Trường THCS Tuần: 23 –Tiết:18 Soạn : 27/ 1/ 13 Dạy : 30 / 1/ 13 Gv: CHƯƠNG II: GÓC SỐ ĐO GÓC I Mục tiêu: Kiến thức bản: - HS công nhận góc có số đo xác định, số đo góc bẹt là 1800 - HS biết định nghĩa góc vuông, góc nhọn, góc tù Kĩ bản: - HS biết đo góc thước đo góc - Biết so sánh hai góc Tư duy- Thái độ: - Rèn luyện cho HS tính cẩn thận, chính xác đo góc II Phương tiện : - SGK, thước đo góc, ê ke, đồng hồ kim III Tiến trình dạy học: Hoạt động thầy Hoạt động trò Ghi bảng Hoạt động 1: Kiểm tra ( 6phút) GV nêu câu hỏi kiểm tra: HS lên bảng kiểm tra y 1) Vẽ góc và đặt tên Chỉ rõ đỉnh, cạnh góc? 2) Vẽ tia nằm cạnh góc, đặt tên z tia đó? Hỏi trên hình vừa vẽ có góc?Viết tên các O x góc đó? GV nhận xét và cho điểm HS GV: Trên hình bạn vừa vẽ ta thấy có góc, Đỉnh O Hai cạnh Ox, Oy làm nào để biết chúng hay Hình vẽ có góc là: không nhau? Muốn trả lời câu hỏi này xOy ; xOz ; zOy chúng ta phải dựa vào đại lượng “Số đo góc” HS nhạn xét bài làm bạn mà bài hôm chúng ta học Hoạt động 2: ĐO GÓC ( 12phút) GV: Vẽ góc xOy Đo góc: y xOy xOy a Dụng cụ đo: * Để xác định số đo ta đo Thước đo góc dụng cụ gọi là thước đo góc (thước đo độ) * Quan sát thước đo góc, cho biết nó có cấu O x (Sgk) tạo nào? b.Đơn vị đo góc: * Đọc SGK cho biết đơn vị số đo góc là HS trả lời là độ, đơn vị nhỏ gì? là phút: giây HS trả lời GV vừa thao tác trên hình vừa nói: độ: kí hiệu là: 10 *Cách đo góc xOy sau: HS thao tác đo góc xOy theo phút: kí hiệu là : - Đặt thước cho tâm thước trùng đỉnh GV 1’ O và cạnh (chẳng hạn Ox) qua vạch O a giây : kí hiệu là: thước 1” - Cạnh (Oy) nằm trên nửa mp chứa thước 10 = 60’; 1’ = 60” qua vạch 60 Ta nói góc xOy có số đo 60 Ví dụ: 35 độ 20 b I xOy phút : 35020’ GV y/cầu HS nêu lại cách đo c Cách đo: SGK p q GV cho các góc sau, hãy xác định số đo *Nhận xét: SGK góc S – tr.77 HS lên bảng đo lại góc aIb GV cho HS lên bảng đo và góc pSq GV cho HS làm ?1 *Chú ý: SGK – GV cho HS đọc chú ý SGK tr.77 HS nêu nhận xét SGK Hoạt động 3: SO SÁNH HAI GÓC ( 10phút) Giáo Án Số Năm Học: 2012-2013 (2) Trường THCS Gv: GV cho góc sau, hãy xác định số đo chúng O1 O2 So sánh hai góc: - Để so sánh hai góc ta so sánh các số đo chúng - Hai góc số đo chúng - Góc lớn có số đo lớn HS lên bảng đo: O 550 O 900 O3 O 55 O 900 O O 2 O 135 Có: và O O3 Ta nói: O1 O O3 Vậy để so sánh góc ta vào đâu? GV: Có: xOy = 600 ; a I b = 600 O 1350 HS trả lời xOy = a I b Vậy góc nào? Có : O3 = 1350 ; O1 = 550 O3 > O1 Vậy góc không nhau, góc nào lớn hơn? HS làm ? GV cho HS làm ? Hoạt động 4: GÓC VUÔNG, GÓC NHỌN, GÓC TÙ ( 12phút) GV: Ở hình trên ta có: HS trả lời: O 550 - Góc vuông là góc có số (< 900) ; O 90 ; đo 900 (1v) VD: O 1350 900 A A (550 < 900 < 1350) Ta nói: là góc O O vuông là góc nhọn, là góc vuông, - Góc nhọn là góc có số O đo nhỏ 900 VD: là góc tù Vậy nào là góc nhọn, góc vuông, xOy góc tù? = 150 xOy là GV cho HS kẻ bảng hình 17- tr.78 vào góc nhọn - Góc tù là góc có số đo lớn 900 và nhỏ 1800 VD: 900 < xOy < 1800 Góc vuông, góc nhọn, góc tù: SGK – tr.7879 xOy là góc tù Hoạt động 5: LUYỆN TẬP – CỦNG CỐ: ( 3phút) - Nêu cách đo góc? - Có kết luận gì số đo góc? - Muốn so sánh góc ta làm nào? - Có loại góc nào? Hoạt động 6: HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: ( 2phút) - Cần nắm vững cách đo góc Phân biệt góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt - Bài tập: 12, 13, 15, 16, 17 SGK – tr.80 và bài: 14, 15 SBT –tr.55 Giáo Án Số Năm Học: 2012-2013 (3) Trường THCS Giáo Án Số Gv: Năm Học: 2012-2013 (4)