1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH TẠI SAPA

113 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,65 MB

Nội dung

Trong nhiều năm trở lại đây, Sa Pa luôn là một trong những địa điểm du lịchnổi tiếng nhất tại Việt Nam. Thiên nhiên cho nơi đây những lợi thế mà không phải nơiđâu trên mảnh đất hình chữ S này có được. Sa Pa cũng là nơi giao thoa bản sắc vănhóa truyền thống dân tộc, là nơi sinh sống của đồng bào người Mông, Dao,… Phát huynhững lợi thế về điều kiện tự nhiên và nhân văn riêng, trong những năm gần đây dulịch Sa Pa đã và đang có những bước phát triển vượt bậc cả về chất và lượng với tốcđộ tăng trưởng đạt 23,4%. Riêng năm 2018, Sa Pa đón 2,7 triệu lượt khách với tổngdoanh thu du lịch và dịch vụ đạt 5.507 tỷ đồng; cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịchcủa Sa Pa đang dần được hoàn thiện; các dịch vụ du lịch ngày càng phong phú…Tínhđến thời điểm tháng 52019, Sa Pa có 677 CSLT (gồm cả khách sạn và homestay) vớigần 9000 phòng; 23 đơn vị kinh doanh lữ hành; 290 cơ sở kinh doanh ăn uống và giảikhát cùng với trên 1000 điểm bán hàng phục vụ du khách.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA DU LỊCH Họ tên: Trần Thị Thủy – K25 QT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH (DU LỊCH, KHÁCH SẠN) MÃ NGÀNH: 7810103.3 HÀ NỘI, – 2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI KHOA DU LỊCH _ Họ tên : Trần Thị Thủy – K25QT KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC ĐỀ TÀI: NGHIÊN CỨU MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH BỀN VỮNG TẠI THỊ XÃ SA PA TỈNH LÀO CAI CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH (DU LỊCH, KHÁCH SẠN) MÃ NGÀNH: 7810103.3 Giáo viên hướng dẫn (có chữ ký kèm theo) HÀ NỘI, 1-2021 : Th.s Hoàng Quế Nga ……………………… LỜI CẢM ƠN Với tình cảm sâu sắc, chân thành, cho phép gửi lời cảm ơn sâu sắc tới thầy cô công tác Khoa Du lịch, Đại học Mở Hà Nội Với quan tâm, báo tận tình thầy cơ, đến tơi hồn thành khóa luận tốt nghiệp với đề tài: “ Nghiên cứu số giải pháp phát triển du lịch bền vững thị xã Sa Pa tỉnh Lào Cai” Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới Th.s Hoàng Quế Nga - Giảng viên khoa Du lịch - Đại học Mở Hà Nội quan tâm giúp đỡ, định hướng hướng dẫn tơi hồn thành tốt đề tài khóa luận Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn tới cô Nguyễn Thị Minh Hạnh - Giáo viên chủ nhiệm khóa K25 ln tạo điều kiện giúp tơi hồn thành khóa luận Với điều kiện kinh nghiệm thời gian thực đề tài hạn chế, đề tài khóa luận khơng thể tránh sai sót Tơi mong nhận bảo đóng góp ý kiến thầy để tơi có điều kiện bổ sung, nâng cao kiến thức phục vụ công tác thực tế sau Tôi xin chân thành cảm ơn ! Sinh viên tốt nghiệp Họ Tên TRẦN THỊ THỦY MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG BIỂU STT Bảng Bảng 1.1 Nội dung Bốn nhóm số tiêu chí đánh giá tổng thể phát triển du lịch bền vững DANH MỤC BIỂU ĐỒ STT Đồ thị Nội dung Biểu đồ 2.1 Lý Sa Pa thu hút khách du lịch Biểu đồ 2.2 Thời gian lưu trú khách du lịch Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Phương tiện di chuyển du khách lựa chọn du lịch Sa Pa Mức chi tiêu khách du lịch đến với Sa Pa DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt STT Nội dung CSLT Cơ sở lưu trú DLBV Du lịch bền vững GDP Tổng sản phẩm nội địa UNWTO Tổ chức Du lịch Thế giới Liên hiệp Quốc tổ chức lữ hành IUOTO thức UBND Ủy ban nhân dân HĐND Hội đồng nhân dân Các họp, ưu đãi, hội nghị triển lãm MICE LHQ Liên hợp quốc 10 PTBV Phát triển bền vững 11 ODA Hỗ trợ Phát triển Chính thức 12 WB Ngân hàng Thế giới 13 ADB Ngân hàng Phát triển châu Á 14 WTTC Hội đồng Du lịch Lữ hành Thế giới 15 UNCED Hội nghị Thượng đỉnh Trái Đất 16 PTDLBV Phát triển du lịch bền vững 17 GS.TS Giáo sư, tiến sĩ A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Khóa luận Du lịch ngành kinh tế tạo nhiều lợi ích kinh tế cho đất nước Du lịch đóng vai trò quan trọng việc giúp đạt Mục Tiêu Phát triển Thiên niên kỷ mà Liên Hợp Quốc đề từ năm 2000, đặc biệt mục tiêu xóa đói giảm nghèo, bình đẳng giới tính, bền vững mơi trường liên doanh quốc tế để phát triển Chính mà du lịch bền vững (DLBV) phần quan trọng phát triển bền vững Liên Hợp Quốc Định hướng Chiến lược phát triển bền vững Việt Nam Phát triển du lịch bền vững (PTDLBV) chủ đề thảo luận nhiều hội nghị diễn đàn lớn nhỏ toàn giới Mục đích phát triển bền vững để ba trụ cột DLBV- Mơi trường, Văn hóa xã hội Kinh tế - phát triển cách đồng hài hòa Trong nhiều năm trở lại đây, Sa Pa địa điểm du lịch tiếng Việt Nam Thiên nhiên cho nơi lợi mà nơi đâu mảnh đất hình chữ S có Sa Pa nơi giao thoa sắc văn hóa truyền thống dân tộc, nơi sinh sống đồng bào người Mông, Dao,… Phát huy lợi điều kiện tự nhiên nhân văn riêng, năm gần du lịch Sa Pa có bước phát triển vượt bậc chất lượng với tốc độ tăng trưởng đạt 23,4% Riêng năm 2018, Sa Pa đón 2,7 triệu lượt khách với tổng doanh thu du lịch dịch vụ đạt 5.507 tỷ đồng; sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch Sa Pa dần hoàn thiện; dịch vụ du lịch ngày phong phú…Tính đến thời điểm tháng 5/2019, Sa Pa có 677 CSLT (gồm khách sạn homestay) với gần 9000 phòng; 23 đơn vị kinh doanh lữ hành; 290 sở kinh doanh ăn uống giải khát với 1000 điểm bán hàng phục vụ du khách Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đạt được, năm qua du lịch Sa Pa bộc lộ số hạn chế thách thức như: tải phương tiện giao thông vận tải, tạo áp lực lên sở hạ tầng, làm cân sinh thái, cảnh quan bị xâm hại, suy thoái; thay đổi thị trường khách từ đường cao tốc Nội Bài - Lào Cai khai thơng; q trình thị hóa nhanh làm cho sắc văn hóa bị mai một, nguy ô nhiễm môi trường cao; sở vật chất du lịch sản phẩm du lịch chưa đáp ứng nhu cầu du khách; nguồn nhân lực du lịch cịn thiếu yếu, tính chun nghiệp chưa cao; du lịch cộng đồng phát triển mang tính tự phát, người dân tộc thiểu số hưởng lợi trực tiếp từ hoạt động du lịch; nhiều dự án lớn triển khai tạo hội, bước đột phá cho du lịch Sa Pa xong mang lại thách thức lớn Sa Pa cơng tác giải phóng mặt phức tạp, bùng nổ lượng khách gây khó khăn cho công tác quản lý Để thị xã Sa Pa thành Khu du lịch quốc gia theo hướng phát triển bền vững địi hỏi phải có giải pháp tổng thể, đồng với phối hợp chặt chẽ bên liên quan nhằm khắc phục bất cập có Phát triển du lịch Sa Pa phải thực nguyên tắc phát triển đôi với bảo tồn sắc văn hóa dân tộc thiểu số; phát huy tối đa lợi điều kiện tự nhiên (khí hậu, cảnh quan); bảo đảm an ninh, quốc phịng, ứng phó với biến đổi khí hậu; phịng, chống thiên tai bảo vệ mơi trường; phát triển du lịch Sa Pa phải hướng tới bền vững, chuyên nghiệp sở đầu tư có trọng tâm, trọng điểm nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ, khẳng định thương hiệu du lịch cho Sa Pa Phương hướng thực đưa ra, nhiên làm để đảm bảo tối đa hiệu biện pháp sách Chính vậy, lựa chọn đề tài : “ Nghiên cứu số giải pháp phát triển du lịch bền vững thị xã Sa Pa tỉnh Lào Cai” Mục đích nghiên cứu Mục đích nghiên cứu đề tài nhằm tìm hiểu thực trạng hoạt động du lịch thị xã Sa Pa tỉnh Lào Cai, xác định vấn đề cần tháo gỡ, khó khăn thách thức để đưa số giải pháp ý kiến phát triển du lịch bền vững địa danh, đồng thời tăng lợi cạnh tranh thu hút nhiều lượng khách tương lai, cải thiện chất lượng sống người dân địa phương Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Hoạt động du lịch thị xã Sa Pa tỉnh Lào Cai - Phạm vị nghiên cứu không gian: địa danh du lịch Sa Pa - Phạm vi nghiên cứu thời gian: số liệu từ năm 2015 đến năm 2020 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp thu thập thông tin xử lý liệu: Thu thập thông tin, liệu thông kê lượng khách tham quan Sa Pa; từ nguồn thông tin tham khảo trang mạng có uy tín liên quan đến khách sạn, nghiên cứu, báo,… phân tích thông tin, liệu để nghiên cứu - Phương pháp quan sát thực tế: Quan sát thực tế qua q trình thực tập, từ áp dụng thực trạng thực tế để phân tích, nghiên cứu đưa giải pháp - Phương pháp phân tích điều tra cá nhân hài lòng khách du lịch sản phẩm & dịch vụ du lịch Sapa - Phương pháp tổng hợp, phân tích, so sánh, đối chiếu: Trong q trình thu thập thơng tin, quan sát đưa phân tích, đối chiếu, so sánh thơng tin Từ thống kê tổng hợp so sánh thực trạng đối tượng nghiên cứu, đề xuất giải pháp hợp lý khả thi Bố cục nghiên cứu PHẦN MỞ ĐẦU PHẦN NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan nghiên cứu sở lý thuyết du lịch bền vững Tổng quan nghiên cứu Khái niệm du lịch Khái niệm du lịch bền vững guyên tắc phát triển du lịch bền vững Ý nghĩa phát triển du lịch bền vững Các yếu tố tham gia vào trình phát triển du lịch du lịch bền vững Tiểu kết chương Chương 2: Cơ sở thực tiễn phát triển du lịch bền vững thị xã Sa Pa tỉnh Lào Cai Khái quát địa danh du lịch Sa Pa Thực trạng dịch vụ du lịch Sa Pa Những khó khăn, thách thức để phát triển du lịch bền vững Sa Pa Tiểu kết chương Chương 3: Đề xuất giải pháp, khuyến nghị thực Đề xuất số giải pháp phát du lịch bền vững thị xã Sa Pa tỉnh Lào Cai 1.1 Bền vững kinh tế 1.2 Bền vứng môi trường 1.3 Bền vững xã hội Khuyến nghị thực Tiểu kết chương PHẦN KẾT LUẬN Khẳng định đóng góp hạn chế nghiên cứu Gợi ý nghiên cứu TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC hưởng cao tác động xấu hoạt động khai thác người phải xác định, khoanh vùng kiểm soát chặt chẽ để có biện pháp nghiêm ngặt giải pháp xử lý phù hợp nhằm bảo vệ tài nguyên, môi trường Một số khu vực tài nguyên du lịch quý có nguy bị khai thác mức trái phép cần phải có biện pháp khoanh vùng kiểm soát bảo vệ chặt khu vực nước khống, núi Hàm Rồng, Vườn quốc gia Hồng Liên,… - Tuyên truyền nâng cao nhận thức bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch Phát triển chương trình giáo dục tồn dân giáo dục trường học bảo vệ tài nguyên, môi trường Lồng ghép nội dung giáo dục môi trường chương trình hệ thống cấp độ đào tạo du lịch đẩy mạnh tuyên truyền, giáo dục qua phương tiện thông tin đại chúng Tăng cường phối hợp ngành, cấp, đối tượng tham gia kinh doanh lịch, khách du lịch, cộng đồng dân cư nỗ lực chung để đảm bảo môi trường cho phát triển du lịch  Bảo vệ môi trường khơng khí tránh nhiễm tiếng ồn - Đầu tư trang thiết bị, thay công nghệ sản xuất gây nhiễm Lắp đặt hệ thống xử lý bụi khí độc cho sở kinh doanh gây ô nhiễm môi trường - Phát triển trồng xanh bảo vệ mặt nước khu du lịch sinh thái, khu du lịch vừa có tác dụng điều hịa khí hậu, vừa có tác dụng hút bụi, khí độc giảm thiểu tiếng ồn, làm cho môi trường không khí giảm bớt nhiễm - Các biện pháp giảm tiếng ồn – nhiễm khơng khí giao thơng vận tải là: kiểm sốt loại trừ phương tiện giao thông không đủ tiêu chuẩn lưu hành mặt tiếng ồn; xây dựng nâng cấp đường giao thông đạt đủ tiêu chuẩn theo loại đường cấp kĩ thuật; quy trình đường phố, khu trung tâm thương mại,… hợp lý; hạn chế số lượng xe máy ô tô tư nhân; phát triển phương tiện giao thông thông minh; trồng loại xanh dọc đường giao thông 3.2 Khuyến nghị thực  Đối với quyền địa phương Thực giải pháp đảm bảo an ninh trật tự, môi trường xã hội an toàn cho khách du lịch điểm đến; đồng thời nhắc nhở, chấn chỉnh du khách vi phạm 16 nội quy, quy định, ứng xử thiếu văn hóa biện pháp cần thiết Xử lý trường hợp lợi dụng hoạt động du lịch để tổ chức, tham gia tệ nạn xã hội, gây an ninh trật tự, an tồn giao thơng theo quy định pháp luật Triển khai thực đề án quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế xanh, tốn kinh tế phải tính đến mơi trường, chi phí phát triển kinh tế phải bao gồm chi phí bảo vệ môi trường Kinh tế thị xã Sa Pa cần phải chuyển đổi từ “kinh tế nâu” sang “kinh tế xanh”, kinh tế tuần hồn Đây mơ hình kinh tế hoạt động thiết kế, sản xuất dịch vụ đặt mục tiêu kéo dài tuổi thọ vật chất, loại bỏ tác động tiêu cực đến môi trường So với kinh tế tuyến tính truyền thống, kinh tế xanh mang lại nhiều lợi ích quốc gia, xã hội doanh nghiệp Ví dụ quy định trách nhiệm cụ thể đơn vị kinh doanh du lịch việc thu hồi, tái chế chi trả chi phí xử lý rác thải; phát triển công nghiệp môi trường, thị trường hàng hóa dịch vụ mơi trường, sản phẩm thân thiện mơi trường…; quản lý dự án theo vịng đời, thiết lập lộ trình xây dựng áp dụng quy chuẩn, tiêu chuẩn môi trường (phát thải công nghệ) tương đương với nhóm quốc gia tiên tiến khu vực Bên cạnh đó, cần phải thực giải pháp để chuyển đổi mơ hình kinh tế điều chỉnh quy hoạch lượng, giảm dần phụ thuộc vào dạng lượng từ nhiên liệu hóa thạch, thủy điện; xây dựng lộ trình chuyển đổi cơng nghệ dựa tiêu chí tiết kiệm hiệu lượng, giảm thiểu chất thải Để làm cần trọng từ khâu quy hoạch, kế hoạch, thiết kế sản xuất, thiết kế sản phẩm để tăng cường kết nối chuỗi sản xuất tuần hoàn Tổ chức thường xuyên hoạt động tuyên truyền giáo dục nâng cao ý thức văn hóa phục vụ khách du lịch doanh nghiệp cộng đồng dân cư; phát động chiến dịch làm môi trường, vệ sinh an toàn thực phẩm cho khách du lịch  Cơ quan quản lý nhà nước du lịch Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam đến tầm nhìn 2030 đặt mục tiêu: "Phát triển du lịch bền vững gắn với việc bảo tồn phát huy giá trị văn hóa dân tộc; giữ gìn cảnh quan, bảo vệ môi trường", đưa giải pháp "phát triển sản phẩm du lịch "xanh", tôn trọng yếu tố tự nhiên văn hóa địa phương", đồng thời "thực sách phát triển du lịch bền vững, có sách ưu đãi phát triển du lịch sinh thái, du lịch "xanh", du lịch cộng đồng, du lịch có trách nhiệm" Viện Nghiên cứu phát triển du lịch đạo Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch đề Bộ tiêu chí 17 bảo vệ môi trường ba loại sở du lịch dịch vụ, bao gồm: sở ăn uống, vui chơi giải trí bán hàng lưu niệm Mỗi loại tiêu chí gồm nhóm tiêu chí bắt buộc cụ thể hóa quy định pháp luật bảo vệ mơi trường sở du lịch nhóm tiêu chí "mềm" khuyến khích sở thực nhằm gia tăng chất lượng dịch vụ du lịch Đối với dự án đầu tư mới, cần đánh giá tác động môi trường thực nghiêm túc quy định xả thải trình vận hành Với dự án đầu tư, cần rà sốt lại hạng mục cơng trình, quy trình xử lý nước thải, rác thải bảo đảm quy định Các địa phương có tiềm du lịch cần quan tâm có kế hoạch, lộ trình đầu tư hệ thống xử lý nước thải tập trung, không thải trực tiếp xuống hồ đập, sơng ngịi, biển… Các sở du lịch dịch vụ thường nằm khu, điểm du lịch định, việc hình thành mơ hình bảo vệ mơi trường với tham gia thành phần quan quản lý nhà nước du lịch địa phương; ban quản lý khu, điểm du lịch; quyền địa phương; cộng đồng địa phương khách du lịch… hợp lý cần thiết Mơ hình cần có quy định trách nhiệm, quyền hạn bên tham gia quy chế thực cụ thể để thành phần tham gia thực Vấn đề bảo vệ môi trường du lịch không trách nhiệm nhà đầu tư, quan quản lý nhà nước, mà cịn có vai trị khơng nhỏ du khách - người trực tiếp thụ hưởng dịch vụ du lịch Do đó, cần nâng cao ý thức bảo vệ môi trường du lịch cho du khách thông qua công tác tuyên truyền, phổ biến quy tắc ứng xử tham gia du lịch Thực biện pháp quản lý tài quy định, đảm bảo nguồn thu cho ngân sách nhà nước từ hoạt động kinh doanh du lịch Bố trí đầu tư trở lại thỏa đáng từ ngân sách cho hoạt động bảo vệ tài nguyên, môi trường du lịch phát triển cộng đồng khu, điểm có hoạt động kinh doanh du lịch Huy động tham gia tích cực doanh nghiệp, sở kinh doanh du lịch cho hoạt động bảo vệ tài ngun, mơi trường, góp phần giảm nghèo, phát triển văn hóa xã hội, phát triển cộng đồng điểm đến du lịch Củng cố, phát huy trách nhiệm chất lượng hoạt động Trung tâm xúc tiến du lịch thuộc sở chuyên ngành để tham mưu thực tốt nội dung hoạt động xúc tiến du lịch Có kế hoạch thành lập Văn phòng đại diện thị xã trung tâm du lịch lớn nước hướng đến thị trường khách tiềm Thường xuyên 18 cử cán nhân viên công tác điểm du lịch, hỗ trợ trực tiếp công tác quản lý hoạt động du lịch địa phương  Hiệp hội du lịch Thực chương trình thơng tin tun truyền, quảng bá rộng rãi kiện diễn hàng năm địa bàn lễ hội truyền thống Lễ hội Tết nhảy, Lễ hội Tết cơm mới, kiện văn hoá, thể thao… Tổ chức chiến dịch xúc tiến, quảng bá kiện, phát động thị trường theo chuyên đề; chủ động liên kết, mời gọi đoàn famtrip đến nghiên cứu điểm đến, giúp Sa Pa quảng bá, kết nối sản phẩm du lịch với thị trường nguồn khách; mời gọi, khuyến khích tạo điều kiện cho hoạt động sáng tạo nghệ thuật (sáng tác tác phẩm văn học, thơ, nhạc, nhiếp ảnh, làm phim ) gắn với hình ảnh, bối cảnh kết hợp quảng bá địa phương; đầu tư tổ chức, đăng cai tham gia kiện văn hóa, thể thao, du lịch, hội nghị, hội thảo du lịch nước quốc tế để giới thiệu, quảng bá rộng rãi tiềm du lịch địa phương, kích thích nhu cầu du lịch nước quốc tế Đẩy mạnh chương trình hợp tác, liên kết quảng bá, giới thiệu, xúc tiến du lịch nước với tỉnh vùng Thủ đô, vùng du lịch trung du miền núi Bắc Bộ, tìm thêm hội liên kết hợp tác với số địa phương, vùng lãnh thổ tương đương cấp tỉnh quốc gia khác Thống nội dung hợp tác, liên kết theo hướng cụ thể thực chất Tiếp tục đầu tư quảng bá mạnh mẽ cho thương hiệu du lịch cội nguồn, hành trình du lịch tâm linh, du lịch di sản với di sản nhân loại, kết nối khu điểm du lịch thuộc địa đầu Tổ quốc Hà Giang hay cao nguyên Mộc Châu,…  Doanh nghiệp kinh doanh du lịch Nâng cao ý thức cộng đồng trách nhiệm, nhận thức kinh doanh du lịch bền vững, văn hóa kinh doanh cho sở kinh doanh du lịch người lao động du lịch Thực tốt đồng giải pháp ổn định giá cả, chăm sóc khách hàng, khuyến mại phù hợp để kích thích tăng nhu cầu tiêu dùng giảm tính thời vụ du lịch, giảm áp lực lên tài nguyên du lịch, bảo đảm việc làm cho người lao động du lịch Hỗ trợ, ưu đãi đầu tư, kinh doanh sở lựa chọn đầu tư kinh doanh nội dung mà thị xã cần khuyến khích để đa dạng hóa sản phẩm tăng sức hút với khách; hỗ trợ nâng cao lực tổ chức, quản trị kinh doanh sở kinh doanh du lịch Quản lý chặt chẽ hoạt động kinh doanh, khơng để xảy tình trạng bắt 19 chẹt, lừa dối khách; phát xử lý nghiêm vi phạm Phát huy tốt vai trò hiệp hội du lịch, hội doanh nghiệp, tổ chức bảo vệ khách hàng, người tiêu dùng để vừa bảo vệ tạo cạnh tranh lành mạnh đồng thời liên kết, hợp tác chặt chẽ sở kinh doanh du lịch, vừa bảo vệ tốt quyền lợi khách du lịch Tập trung nghiên cứu thị trường phát triển sản phẩm du lịch đa dang, phù hợp với đối tượng khách hàng Kết hợp nhiều tuyến điểm du lịch; bổ sung hoạt động du lịch sinh thái mục tiêu kéo dời thời gian lưu trú du khách; khéo léo lựa chọn đặc sản vùng miền đưa vào chương trình tour du lịch ẩm thực Khơng dừng lại cung cấp sản phẩm du lịch đơn thuần, doanh nghiệp kinh doanh du lịch cần tìm hướng mới, thiết kế sản phẩm du lịch độc đáo tung thị trường Doanh nghiệp kinh doanh cam kết cung cấp chất lượng dịch vụ quảng cáo, ý đến trải nghiệm khách hàng Thái độ phục vụ khách du lịch yếu tố cốt lõi để đánh giá chất lượng Doanh nghiệp cần chủ động đưa nhiều chiến lược kinh doanh, Phát triển hình thức xúc tiến, quảng bá du lịch, phát triển thị trường Công tác xúc tiến, quảng bá du lịch phát triển thị trường du lịch Sa Pa năm tới cần đẩy mạnh để phục vụ tốt cho phát triển du lịch, tập trung vào giải pháp: Cần triển khai việc xây dựng chiến lược, chương trình, kế hoạch dài hạn hàng năm xúc tiến, quảng bá du lịch; đẩy mạnh nội dung xúc tiến, quảng bá riêng Sa Pa đồng thời gắn với xúc tiến, quảng bá du lịch khu vực nước để tạo hiệu tổng hợp xúc tiến, quảng bá Tăng cường phối hợp với Bộ Văn hóa, Thể thao Du lịch với quan thông tin đại chúng Trung ương địa phương lân cận, quan thông tin đối ngoại, hiệp hội, hội hữu nghị, quan đại diện ngoại giao Việt Nam nước ngồi để quảng bá hình ảnh du lịch thị trấn mờ sương nước với giới Tăng cường cung cấp thông tin, hướng dẫn cho khách du lịch; đầu tư đổi thiết kế, hình thức ấn phẩm du lịch Sa Pa như: Bản đồ du lịch, cẩm nang du lịch, tạp chí du lịch, pitbook, tin du lịch, để tăng tính hấp dẫn phong phú; xây dựng hệ thống điểm hướng dẫn cung cấp thông tin cho khách du lịch đầu mối giao thông quan trọng đặc biệt khu điểm du lịch, trung tâm lữ hành Phát triển hoạt động E-Marketing, mở rộng nội dung thông tin Website Sa Pa, Website riêng ngành du lịch Sa Pa, cập nhật đầy đủ thơng tin du lịch, hồn chỉnh công cụ tra cứu du lịch xây dựng ấn phẩm 20 giới thiệu, quảng cáo điển tử Website với giao diện cách thức thể hấp dẫn hơn; có quy định cụ thể, khuyến khích, hướng dẫn, hỗ trợ, tạo điều kiện để dự án du lịch lớn, khu, điểm du lịch trọng tâm có Website riêng mình, tạo liên kết Website du lịch thị xã với mạng xã hội, tận dụng quảng bá du lịch trang mạng xã hội Đây giải pháp phù hợp với xu xã hội đại, tiện lợi để nhanh chóng đưa thơng tin cập nhật du lịch Sa Pa đến với thị trường khách du lịch không nước mà cịn tồn giới Tăng cường đầu tư nguồn kinh phí tập trung cho cơng tác xúc tiến, quảng bá; mở rộng xã hội hố cơng tác quảng bá du lịch, khuyến khích động viên doanh nghiệp tích cực, chủ động cơng tác quảng bá doanh nghiệp góp phần quảng bá cho hình ảnh du lịch chung Sa Pa đồng thời tập huấn, hướng dẫn, tuyên truyền giáo dục tính trách nhiệm, trung thực hoạt động quảng bá; kiểm tra chặt chẽ nội dung quảng bá, xử lý nghiêm vi phạm hoạt động quảng bá du lịch để đảm bảo uy tín thương hiệu du lịch Sa Pa Tăng cường kết nối thị trường khách nguồn từ thị trường khách tiềm Hà Nội, Hồ Chí Minh Phát triển hoạt động hàng khơng với hoạt động du lịch theo định hướng tăng cường hội nhập kinh tế, đảm bảo phát triển bền vững; phát triển hàng không - du lịch gắn liền với hoạt động kinh tế đồng thời bảo đảm giữ gìn sắc văn hóa dân tộc, bảo vệ mơi trường, an ninh quốc phịng an tồn cho du khách  Cộng đồng địa phương Thu hút mạnh mẽ tham gia cộng đồng vào PTDLBV; phát huy vai trò, trách nhiệm cộng đồng phát triển cộng đồng Có chế, sách khuyến khích, hỗ trợ (bằng việc sử dụng đòn bẩy vật chất, hỗ trợ đào tạo, tập huấn…), tạo môi trường thuận lợi cho cộng đồng tham gia đầu tư kinh doanh du lịch theo mơ hình Homestay, cung cấp nguồn thực phẩm cho dịch vụ ăn uống, Các nội dung kinh doanh du lịch khác khuyến khích, hỗ trợ, tạo môi trường mức độ khác nhau; thông qua quan quản lý huy động tham gia tích cực cộng đồng, đồng thời điều tiết phát triển du lịch địa phương theo hướng bền vững, tránh phát triển không cân đối mức, tải việc sử dụng tài nguyên, ảnh hưởng đến môi trường du lịch Các lĩnh vực kinh doanh cần tăng cường thu hút, khuyến khích cộng đồng tham gia đầu tư là: Đầu tư dự án xây dựng 21 CSLT chất lượng cao, dự án xây dựng khu vui chơi giải trí, hoạt động lữ hành, dịch vụ phục vụ hành trình du lịch cộng đồng, du lịch làng nghề Hướng dẫn, phát huy trí tuệ khả cá nhân cộng đồng việc phát triển đa dạng loại hàng hoá, sáng tạo dịch vụ mới, tạo độc đáo phong cách phục vụ; khuyến khích tham gia, sáng tạo cộng đồng để khôi phục sản phẩm đặc sản truyền thống tạo nên sản phẩm hàng hoá, dịch vụ có thương hiệu gắn với du lịch Sa Pa… để từ đa dạng hố sản phẩm du lịch Khuyến khích, hỗ trợ cộng đồng địa phát huy sắc, truyền thống văn hoá, sử dụng yếu tố văn hoá truyền thống cộng đồng để trực tiếp tạo dịch vụ thu hút khách du lịch ( mơ hình bảo tồn làng nghề đan lát cắt dán hàng mã thôn Bảo Vinh - xã Bảo Hà - Bảo n; mơ hình bảo tồn làng nghề may, thêu thổ cẩm thôn Ngải Trồ, xã Ý Tý, huyện Bát Xát; mơ hình bảo tồn làng nghề may thêu thổ cẩm thơn Nì Xỉn - xã Pha Long, huyện Mường Khương; mơ hình bảo tồn làng nghề nấu rượu truyền thống dân tộc Dao đỏ thôn San Lùng, xã Bản Xèo, huyện Bát Xát; mơ hình bảo tồn làng nghề nấu rượu thôn Bản Phố A - xã Bản Phố, huyện Bắc Hà; mơ hình bảo tồn làng nghề trạm khắc bạc thôn Séo Pờ Hồ, xã Mường Hum, huyện Bát Xát.) Có chế, sách khuyến khích, hỗ trợ doanh nghiệp du lịch đào tạo, sử dụng nguồn lao động địa phương, giải việc làm cho cộng đồng địa Tuyên truyền, giáo dục, nâng cao nhận thức cộng đồng dân cư địa phương ý thức giữ gìn, bảo vệ tài nguyên du lịch tự nhiên, ý thức giữ gìn sắc văn hố, phong mỹ tục, nét kiến trúc làng xã cổ, nét đẹp nguyên lễ hội…  Khách du lịch Đẩy mạnh tuyên truyền phổ biến quy định pháp luật liên quan đến bảo vệ tài nguyên du lịch, tuyên truyền quyền gắn với trách nhiệm khách du lịch nhằm nâng cao ý thức tự giác du khách bảo vệ tài nguyên du lịch, bảo vệ môi trường, ý thức tôn trọng cộng đồng, tôn trọng văn hóa địa Hướng dẫn du khách tự giác thực nội quy, quy chế, quy tắc ứng xử tham gia du lịch Đặc biệt trình tham quan đỉnh Fansipan, du khách tuyệt đối không xả rác bừa bãi, ảnh hưởng đến mơi trường cảnh quan Bố trí thời gian nội dung hợp lý hành trình du lịch, tour du lịch để du khách thực chủ động tham gia, trải nghiệm cộng đồng địa phương 22 nơi có tài nguyên du lịch, từ tạo ghi nhận, chia sẻ, trân trọng ý thức cộng đồng trách nhiệm khách du lịch bảo vệ tài nguyên, môi trường Tổ chức thường xuyên hoạt động bảo vệ tài nguyên, môi trường điểm đến du lịch mời khách du lịch tham gia (như tổ chức trồng gắn biển tên cho khách tham gia, hướng dẫn khách thử nghiệm kỹ đan lát, thêu dệt có thưởng sản phẩm làm ) Thực việc bình chọn, ghi danh, trao quà lưu niệm cho du khách có đóng góp tích cực cho bảo vệ tài ngun, mơi trường hành trình du lịch, tổ chức gói du lịch giảm giá, khuyến mại gắn với trách nhiệm tiêu dùng sản phẩm địa phương, với mức độ hiểu biết khách văn hóa địa Thực nhóm giải pháp nói liên quan đến vai trò đặt yêu cầu trách nhiệm nhiều chủ thể, đó, UBND thị xã Sa Pa, với vị trí, chức theo quy định pháp luật quan quản lý nhà nước du lịch, có trách nhiệm chủ động tham mưu để Tỉnh ủy có chủ trương lãnh đạo phát triển du lịch bền vững Sa Pa; tham mưu đề xuất trình HĐND tỉnh Lào Cai ban hành sách chung PTDLBV; trực tiếp đạo thực đồng bộ, thống giải pháp PTDLBV toàn tỉnh; trao đổi, phối hợp với tổ chức trị - xã hội tổ chức xã hội, nghề nghiệp để huy động tham gia phát huy vai trò tổ chức cho phát triển du lịch Sở Văn hóa, Thể thao Du lịch quan chức liên quan tỉnh tham mưu, giúp UBND tỉnh tổ chức thực giải pháp PTDLBV gắn với chức đơn vị UBND tỉnh Lào Cai, với tham mưu, giúp việc quan chuyên môn trực thuộc, sử dụng tổng thể biện pháp quản lý tạo mơi trường (thể chế, sách, hành chính, an ninh, xã hội ), tạo điều kiện (tiếp cận nguồn lực, thị trường, xúc tiến, quảng bá ), tuyên truyền, động viên khuyến khích, hỗ trợ tháo gỡ khó khăn, đơn đốc, tra, kiểm tra, khen thưởng, xử lý vi phạm, để thúc đẩy thực giải pháp PTDLBV thuộc trách nhiệm chủ thể hoạt động du lịch Các sở kinh doanh du lịch, du khách, cộng đồng dân cư động viên có trách nhiệm tham gia, góp phần thực giải pháp cụ thể liên quan trực tiếp đến nghĩa vụ theo quy định pháp luật gắn với quyền lợi mình, từ góp phần thực tốt giải pháp chung PTDLBV, hướng đến đạt mục tiêu PTDLBV thị xã Sa Pa 23 Tiểu kết chương Như vậy, qua đánh giá tình trạng du lịch thị xã Sa Pa để cơng tác nâng cao hình ảnh điểm đến cho thị xã Sa Pa đạt kết tốt sở lý luận thực tiễn, tác giả xây dựng số giải pháp Giải pháp cấp có thẩm quyền cần ban hành chủ trương đường lối , tăng cường lãnh đạo phát huy lực chủ thể có liên quan cơng tác xây dựng hình ảnh điểm đến du lịch Sa Pa giai đoạn Một số giải pháp quan trọng khác tăng cường công tác hướng dẫn, tăng cường công tác kiểm tra, giám sát trình thực xây dựng hình ảnh điểm đến cho thị xã Sa Pa mắt du khách nước trình áp dụng đạt hiệu cao Quy hoạch phải thể tầm nhìn định hướng phát triển du lịch điểm đến, dựa thực trạng tài nguyên có khảo sát kỹ lưỡng, có tham gia người dân địa phương Tuyệt đối tránh việc mạnh làm khiến tài nguyên thiên nhiên bị phá hủy, môi trường vấn đề xã hội không đảm bảo, kinh tế địa phương không lớn mạnh, đặc biệt người dân địa phương khơng cịn làm chủ tài nguyên nơi họ sinh sống Nên khai thác tài nguyên thiên nhiên, nhiên phải xây dựng quy hoạch có tầm nhìn chiến lược, lựa chọn nhà đầu tư có trách nhiệm kế hoạch triển khai thực bản, nghiêm túc mang lại hiệu kinh tế cao cho cộng đồng địa phương, đất nước Hy vọng giải pháp góp phần giúp du lịch Sa Pa phát triển theo hướng bền vững phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo sống người dân đôi bảo vệ tài nguyên môi trường 24 C KẾT LUẬN Khẳng định đóng góp hạn chế nghiên cứu  Đóng góp Bài luận cơng trình nghiên cứu giải pháp PTDLBV thị xã Sa Pa tỉnh Lào Cai, điểm đề tài đưa du lịch Sa Pa phát triển theo hướng bền vững, lâu dài Định hướng Sa Pa điểm đến du lịch sinh thái mang đậm sắc văn hóa đồng bào dân tộc thiếu số Điểm mấu chốt kinh doanh du lịch bền vững khơng phải số lượng khách đơng, số lượng khách lớn chi tiêu thấp mức lợi nhuận kinh tế thấp, đồng thời ô nhiễm lại cao Sapa đón khách vượt sức chứa (vật lý, xã hội) làm giá trị Sapa Do cần nhìn nhận số lượng khách vừa phải - phù hợp với sức chứa - đảm bảo ln cung cấp chất lượng dịch vụ cao, đa dạng sản phẩm dịch vụ du lịch để kéo dài thời gian lưu trú tăng mức chi tiêu khách hàng Nhận tầm quan trọng DLBV du lịch Sa Pa, luận văn mạnh dạn đề xuất số giải pháp định hướng du lịch Sa Pa tập trung ba khía cạnh kinh tế văn hóa – xã hội Các giải pháp dựa đánh giá chung thực trạng du lịch Sa Pa, khảo sát ý kiến khách hàng nghiên cứu nguồn thơng tin tin cậy – đóng góp phương án dễ dàng thực không tốn nhiều vốn, nguồn nhân lực Trên sở định hướng giải pháp đó, hy vọng nghiên cứu trở thành “một đường mới” mở hướng cho PTDLBV Sa Pa Để giúp cho ngành du lịch đến hết “con đường” cách bền vững cần có chung tay góp sức ngành, địa phương người dân tự biến thành hành vi, hành động cụ thể thiết thực góp phần PTDLBV thị xã Sa Pa  Hạn chế Nghiên cứu thực thời điểm dịch bệnh Covid 19 diễn biến phức tạp, khảo sát, đánh giá thực trạng qua phương tiện truyền thơng Vì mà tính sát với thực tế chưa cao chưa có khảo sát thực địa Đồng thời trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn nhiều hạn chế nên luận văn tránh khỏi thiếu xót Rất mong nhận ý kiến đóng góp từ thầy giúp luận văn hồn thiện để áp dụng vào thực tế du lịch Sa Pa Các giải pháp PTDLBV địa phương thực Đặc biệt Sa Pa nơi du lịch thương mại hóa với tốc độ chóng mặt Bài 25 tốn đặt quyền người làm du lịch người dân địa phương phải nhận thức du lịch bền vững, kế hoạch nằm giấy tờ không triển khai thực không đem lại lợi ích tiêu tốn nguồn vốn, lâu gây cạn kiệt tài nguyên, suy thoái kinh tế mai văn hóa dân tộc Gợi ý nghiên cứu - Nên lựa chọn đề tài nghiên cứu sát với thực tế, đề tài có tính khoa học khơng, có cấp thiết khơng, đề tài có phù hợp với sở thích nghiên cứu sinh viên khơng,…Q trình lựa chọn đề tài quan trọng nên sinh viên tham khảo ý kiến thầy cô, đưa lựa chọn xác - Hạn chế chép đề tài trước, dựa vào kiến thức học kinh nghiệm thực tế để hồn thành khóa luận - Dành thời gian tìm hiểu tài liệu bổ ích phục vụ trình làm luận văn - Để bảo đảm tính logic tồn cơng trình, tức tồn khóa luận, người viết cần lưu ý vấn đề lý luận trình bày chương (Cơ sở lý luận) phải đưa vào phân tích thực trạng chương (Thực trạng vấn đề nghiên cứu) Phần đánh giá thực trạng để đề xuất giải pháp, kiến nghị chương chương cuối khóa luận Trong nhiều trường hợp người viết thường cho phần khó viết nên tác giả “tự bịa” viết kiểu hô hiệu mà không nhận thấy vơ lý giải pháp, chí có nhiều vấn đề thực tác giả cho giải pháp đề xuất Vì thế, giải pháp muốn có tính thuyết phục thơng thường phải có nội dung tối thiểu đề xuất giải pháp đó, nội dung cụ thể giải pháp, chủ thể thực giải pháp, điều kiện để thực giải pháp 26 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Nguyễn Thị Phương Linh (2015), “Kinh nghiệm cải tạo, phát triển du lịch đảo Nami để trở thành điểm du lịch tiêu biểu Hàn Quốc”, http://www.itdr.org.vn [2] Pha Lê (2016), “10 top destination in central Viet Nam”, http://m.english.vietnamnet.vn [3] Phạm Côn Sơn (2010), Cẩm nang Du Lịch – Đà Nẵng Hội An Mỹ Sơn nơi ước hẹn, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội [4] Phan Thanh Hải (2013), “Cố đô Huế – 20 năm bảo tồn, phát huy giá trị di sản, phát triển du lịch”, http://dantri.com.vn [5] Engelbert Ruoss, Loredana Alfarè (2013), “Sustainable tourism as driving force for cultural heritage sites development”, CHERPLAN [6] Nguyễn Văn Mạnh (2008), “Phát triển bền vững du lịch Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, (214) [7] Bùi Thị Hải Yến (2006), Quy hoạch du lịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội [8] Luật du lịch 2017, Luật số: 09/2017/QH14, Thư viện Pháp luật Việt Nam, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Luat-du-lich-2017 [9] Machado A (2003), Tourism and Sustainable Development, Capacity Building for Tourism Development in VietNam, VNAT and FUDESO, VietNam [10] Hens L (1998), Tourism and Environment, M.Sc Course, Free University of Brussel, Belgium [11] Phạm Trung Lương tác giả (2002), Cơ sở khoa học giải pháp phát triển du lịch bền vững Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước [12] Inskeep, E.(1995), National and Regional Tourism planning, Metholodogies and Case Studies, Routledge, London [13] GS.TS Nguyễn Văn Đính, TS Trần Thị Minh Hịa (2004), Giáo trình kinh tế Du lịch, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội [14] Trương Quang Học, Phạm Minh Thư, Võ Thanh Sơn (2006), Phát triển bền vững – Lý thuyết Khái niệm, Đại học quốc gia Hà Nội [15] CHXHCN Việt Nam (2004), Định hướng chiến lược phát triển bền vững Việt Nam, Chương trình nghị 21 Việt Nam PHỤ LỤC Phụ lục - Một số hình ảnh khu du lịch Sa Pa Tồn cảnh đồi chè Ơ Long vào mùa hoa nở Vẻ đẹp nên thơ Cát Cát Nụ cười thân thiện em bé dân tộc H’Mông Cáp treo Hoàng Liên – Sun World Fansipan Legend ... phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên tài nguyên du lịch văn hóa” [8] Điểm du lịch “Nơi có tài nguyên du lịch. .. phát triển du lịch, với đường lối sách định kìm hãm hay thúc đẩy du lịch phát triển; đường lối phát triển du lịch nằm đường lối phát triển chung, đường lối phát triển kinh tế - xã hội; phát triển. .. Khái niệm du lịch Khái niệm du lịch bền vững guyên tắc phát triển du lịch bền vững Ý nghĩa phát triển du lịch bền vững Các yếu tố tham gia vào trình phát triển du lịch du lịch bền vững Tiểu kết chương

Ngày đăng: 28/06/2021, 15:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Nguyễn Thị Phương Linh (2015), “Kinh nghiệm cải tạo, phát triển du lịch đảo Nami để trở thành điểm du lịch tiêu biểu Hàn Quốc”, http://www.itdr.org.vn [2] Pha Lê (2016), “10 top destination in central Viet Nam”,http://m.english.vietnamnet.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kinh nghiệm cải tạo, phát triển du lịch đảo Nami để trở thành điểm du lịch tiêu biểu Hàn Quốc"”, http://www.itdr.org.vn [2] Pha Lê (2016), “"10 top destination in central Viet Nam"”
Tác giả: Nguyễn Thị Phương Linh (2015), “Kinh nghiệm cải tạo, phát triển du lịch đảo Nami để trở thành điểm du lịch tiêu biểu Hàn Quốc”, http://www.itdr.org.vn [2] Pha Lê
Năm: 2016
[4] Phan Thanh Hải (2013), “Cố đô Huế – 20 năm bảo tồn, phát huy giá trị di sản, phát triển du lịch”, http://dantri.com.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cố đô Huế – 20 năm bảo tồn, phát huy giá trị di sản, phát triển du lịch"”
Tác giả: Phan Thanh Hải
Năm: 2013
[5] Engelbert Ruoss, Loredana Alfarè (2013), “Sustainable tourism as driving force for cultural heritage sites development”, CHERPLAN Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sustainable tourism as driving force for cultural heritage sites development
Tác giả: Engelbert Ruoss, Loredana Alfarè
Năm: 2013
[6] Nguyễn Văn Mạnh (2008), “Phát triển bền vững du lịch Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, Tạp chí Phát triển Kinh tế, (214) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững du lịch Việt Nam trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế"”," Tạp chí Phát triển Kinh tế
Tác giả: Nguyễn Văn Mạnh
Năm: 2008
[7] Bùi Thị Hải Yến (2006), Quy hoạch du lịch, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch du lịch
Tác giả: Bùi Thị Hải Yến
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2006
[8] Luật du lịch 2017, Luật số: 09/2017/QH14, Thư viện Pháp luật Việt Nam, https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Van-hoa-Xa-hoi/Luat-du-lich-2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật du lịch 2017", Luật số: 09/2017/QH14, Thư viện Pháp luật Việt Nam
[9] Machado A. (2003), Tourism and Sustainable Development, Capacity Building for Tourism Development in VietNam, VNAT and FUDESO, VietNam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tourism and Sustainable Development
Tác giả: Machado A
Năm: 2003
[10] Hens L. (1998), Tourism and Environment, M.Sc. Course, Free University of Brussel, Belgium Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tourism and Environment, M.Sc. Course
Tác giả: Hens L
Năm: 1998
[11] Phạm Trung Lương và các tác giả (2002), Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam, Đề tài nghiên cứu cấp Nhà nước Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học và giải pháp phát triển du lịch bền vững ở Việt Nam
Tác giả: Phạm Trung Lương và các tác giả
Năm: 2002
[12] Inskeep, E.(1995), National and Regional Tourism planning, Metholodogies and Case Studies, Routledge, London Sách, tạp chí
Tiêu đề: National and Regional Tourism planning
Tác giả: Inskeep, E
Năm: 1995
[13] GS.TS Nguyễn Văn Đính, TS. Trần Thị Minh Hòa (2004), Giáo trình kinh tế Du lịch, NXB Lao động – Xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kinh tế Du lịch
Tác giả: GS.TS Nguyễn Văn Đính, TS. Trần Thị Minh Hòa
Nhà XB: NXB Lao động – Xã hội
Năm: 2004
[14] Trương Quang Học, Phạm Minh Thư, Võ Thanh Sơn (2006), Phát triển bền vững – Lý thuyết và Khái niệm, Đại học quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển bền vững – Lý thuyết và Khái niệm
Tác giả: Trương Quang Học, Phạm Minh Thư, Võ Thanh Sơn
Năm: 2006
[15] CHXHCN Việt Nam (2004), Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam, Chương trình nghị sự 21 của Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng chiến lược phát triển bền vững ở Việt Nam
Tác giả: CHXHCN Việt Nam
Năm: 2004

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w