1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao hiệu quả đầu tư quỹ bảo hiểm xã hội việt nam

109 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 1,23 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌCKINH TẾ TRỊNH SƠN HỒNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG Hà Nội - 2015 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TRỊNH SƠN HỒNG NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM Chuyên ngành: Tài - ngân hàng Mã số: 60340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ TRUNG THÀNH Hà Nội -2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu trích dẫn nêu Luận văn hoàn toàn trung thực Kết nghiên cứu Luận văn chƣa đƣợc ngƣời khác công bố cơng trình Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2015 Tác giả Luận văn Trịnh Sơn Hồng LỜI CẢM ƠN Đầu tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến thầy giáo hƣớng dẫn, Tiến sỹ Lê Trung Thành tận tâm giúp đỡ em hoàn thành luận văn Em xin chân thành cảm ơn thầy khoa Tài Ngân hàng Trƣờng Đại học Kinh tế - Đại học Quốc gia Hà Nội tạo điều kiện cho em hồn thành khóa học Tơi xin cảm ơn Ban lãnh đạo Bảo hiểm xã hội Việt Nam tạo điều kiện cho đƣợc thu thập số liệu cần thiết để trình bày luận văn Hà Nội, ngày 30 tháng 11 năm 2015 Tác giả Luận văn Trịnh Sơn Hồng TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên luận văn: “ Nâng cao hiệu đầu tƣ Quỹ Bảo hiểm xã hội Việt Nam” Tác giả: Trịnh Sơn Hồng Chuyên ngành: Tài ngân hàng Bảo vệ năm: 2015 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Tiến sỹ Lê Trung Thành Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu: Mục đích: Luận văn đƣợc thực với mục đích nghiên cứu tổng quan sở lý luận thực tiễn hiệu đầu tƣ quỹ Bảo hiểm xã hội Việt Nam giai đoạn 2008 – 2014, kết đạt đƣợc tồn hạn chế; phân tích nguyên nhân hạn chế nhằm tìm kiếm giải pháp nâng cao hiệu đầu tƣ quỹ BHXH Việt Nam tƣơng lai Nhiệm vụ: sở khung lý thuyết hiệu đầu tƣ quỹ Bảo hiểm xã hội, kết hợp số liệu thu thập đƣợc, tác giả phân tích thực trạng, hạn chế nguyên nhân ảnh hƣởng đến hiệu đầu tƣ quỹ BHXH Việt Nam giai đoạn 2008-2014, để từ đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tƣ quỹ Những đóng góp luận văn: Luận văn tiếp cận vấn đề hiệu đầu tƣ quỹ BHXH theo hƣớng phải thỏa mãn đƣợc yêu cầu an tồn, sinh lợi khoản Phân tích thực trạng hiệu hoạt động đầu tƣ tăng trƣởng quỹ BHXH Việt Nam giai đoạn 2008-2014 (các số liệu đƣợc tác giả sử dụng luận văn số liệu đƣợc cập nhật mới) Qua đánh giá đƣợc hạn chế, tồn nguyên nhân hạn chế hoạt động đầu tƣ tăng trƣởng quỹ BHXH Việt Nam Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu đầu tƣ quỹ BHXH Việt Nam tƣơng lai MỤC LỤC CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu hiệu đầu tƣ quỹ Bảo hiểm xã hội 1.1.1 Các nghiên cứu nƣớc 1.1.2 Các nghiên cứu nƣớc 1.2 Cơ sở lý luận hiệu đầu tƣ Quỹ Bảo hiểm xã hội 1.2.1 Những vấn đề chung Quỹ Bảo hiểm xã hội 1.2.2 Hoạt động đầu tƣ quỹ Bảo hiểm xã hội 21 1.2.3 Khái niệm hiệu đầu tƣ quỹ BHXH 30 1.2.4 Các tiêu đánh giá hiệu đầu tƣ quỹ Bảo hiểm xã hội 31 1.2.5 Các nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu đầu tƣ quỹ BHXH 37 1.3.Kinh nghiệm đầu tƣ tăng trƣởng quỹ Bảo hiểm xã hội số nƣớc giới tổ chức bảo hiểm thƣơng mại 39 1.3.1 Kinh nghiệm đầu tƣ quỹ Bảo hiểm xã hội số nƣớc giới 39 1.3.2 Kinh nghiệm đầu tƣ số tổ chức bảo hiểm thƣơng mại 43 1.3.3 Bài học kinh nghiệm rút cho hoạt động đầu tƣ tăng trƣởng Quỹ Bảo hiểm xã hội Việt Nam 44 CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 46 2.1 Quy trình nghiên cứu 46 2.2 Phƣơng pháp tập hợp, phân tích, đánh giá số liệu 47 2.2.1 Mục tiêu đặc điểm phƣơng pháp 47 2.2.2 Cách thức triển khai 47 2.2.3 Thu thập số liệu 48 2.2.4 Phân tích số liệu 48 2.3 Phƣơng pháp vấn sâu chuyên gia 49 2.3.1 Mục tiêu đặc điểm 49 2.3.2 Cách thức triển khai 49 2.3.3 Các vấn đề tập trung vấn sâu 50 2.3.4 Đối tƣợng vấn 50 CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM 51 3.1 Giới thiệu chung Bảo hiểm xã hội Việt Nam 51 3.2 Phân tích thực trạng hiệu đầu tƣ tăng trƣởng quỹ Bảo hiểm xã hội Việt Nam 54 3.2.1 Quy định pháp lý đầu tƣ quỹ Bảo hiểm xã hội Việt Nam 54 3.2.2 Tình hình đầu tƣ tăng trƣởng quỹ Bảo hiểm xã hội Việt Nam giai đoạn 2008-2014 57 3.2.3 Tƣơng quan lợi suất đầu tƣ quỹ Bảo hiểm xã hội với lạm phát lợi suất đầu tƣ quỹ đầu tƣ nƣớc thời kỳ 66 3.2.4 Rủi ro hoạt động đầu tƣ quỹ Bảo hiểm xã hội Việt Nam 68 3.3 Đánh giá chung 73 3.3.1 Các kết đạt đƣợc 73 3.3.2 Hạn chế 74 3.3.3 Các nguyên nhân hạn chế 75 CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ QUỸ BHXH VIỆT NAM 84 4.1 Bối cảnh kinh tế vĩ mô Việt Nam giai đoạn 2015-2020 84 4.2 Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu đầu tƣ quỹ Bảo hiểm xã hội Việt Nam 85 4.2.1 Điều chỉnh hợp lý quy định pháp lý có liên quan đến hoạt động đầu tƣ tăng trƣởng quỹ BHXH Việt Nam 85 4.2.2 Nâng cao trình độ chuyên môn đội ngũ cán thực hoạt động đầu tƣ quỹ đầu tƣ sở vật chất kỹ thuật đại 86 4.2.3 Mở rộng danh mục đầu tƣ quỹ BHXH Việt Nam 87 4.2.4 Một số giải pháp khác 95 KẾT LUẬN 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Kí hiệu Nguyên nghĩa BHXH Bảo hiểm xã hội BHYT Bảo hiểm y tế TNLĐ- Tai nạn lao động, bệnh BNN nghề nghiệp BHTM Bảo hiểm thƣơng mại CSTT Chính sách tiền tệ DN Doanh nghiệp NSNN Ngân sách nhà nƣớc NVĐT Nguồn vốn đầu tƣ QĐ Quyết định 10 TTCK Thị trƣờng chứng khoán 11 NHTM Ngân hàng thƣơng mại 12 CPI Chỉ số giá tiêu dùng 13 GDP Tổng sản phẩm quốc nội i DANH MỤC BẢNG BIỂU TT 10 Bảng Nội dung Bảng Cân đối thu- chi quỹ BHXH bắt buộc giai đoạn 2008 - 3.1 Bảng 3.2 Bảng 3.3 Bảng 3.4 Bảng 3.5 Bảng 3.6 Bảng 3.7 Bảng 4.1 Bảng 4.2 Bảng 4.3 2014 Cân đối thu - chi Quỹ BHXH tự nguyện giai đoạn 2008 2014 Cân đối thu - chi Quỹ BHXH tự nguyện giai đoạn 2008 2014 Đầu tƣ bảo toàn tăng trƣởng Quỹ BHXH giai đoạn 20082014 Trang 58 59 60 62 Bảng hệ số k qua năm 64 Tăng trƣởng NAV quỹ đầu tƣ vào Việt Nam năm 2014 67 Tăng trƣởng GDP kinh tế giới giai đoạn 2010 2015 Dự báo tốc độ tăng dân số, GDP CPI theo kịch đến 2020 Hệ số Bêta theo ngành Việt Nam Quý II/2014 Cơ cấu danh mục đầu tƣ đề xuất cho kịch giả định kinh tế giai đoạn 2016-2020 ii 74 83 85 89 CHƢƠNG 4: ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ QUỸ BHXH VIỆT NAM 4.1 Bối cảnh kinh tế vĩ mô Việt Nam giai đoạn 2015-2020 Bối cảnh kinh tế giới đến năm 2020 đƣợc đánh giá thuận lợi toàn giới nhƣ phần lớn khu vực kinh tế lớn Tốc độ tăng trƣởng kinh tế dần đƣợc cải thiện qua năm, dự báo đạt 4,1% trung bình giai đoạn 2016-2020, so với tƣơng ứng 3,7% dự báo giai đoạn 20142015 Thƣơng mại giới đƣợc dự báo tăng trƣởng mức 5,1% vào năm 2014; 5,4% vào năm 2015 sau tăng lên mức 5,7%, 5,9% 6% tƣơng ứng cho năm 2016, 2017 2018 Dòng vốn đầu tƣ nƣớc dự báo đƣợc cải thiện nhà đầu tƣ lấy lại đƣợc niềm tin trung hạn Mặc dù, kinh tế giới rủi ro, nhƣng triển vọng trung hạn sáng sủa, kinh tế giới dần thoát khỏi tác động tiêu cực khủng hoảng tài tồn cầu 2008 nhiều khả trở lại đà tăng ổn định thời gian tới Điều yếu tố tác động tích cực đến kinh tế Việt Nam, đặc biệt lĩnh vực thƣơng mại, đầu tƣ Những yếu tố quan trọng tác động đến tăng trƣởng ổn định kinh tế Việt Nam từ đến năm 2020 việc nâng cao hiệu lực thực thi sách đẩy nhanh tiến trình tái cấu trúc, đổi mơ hình tăng trƣởng kinh tế tận dụng tốt thời hội nhập Các kịch kinh tế diễn với giả thiết kinh tế giới tăng trƣởng ổn định, q nhiều biến động trị - xã hội xảy ra; tiến trình cải cách kinh tế hội nhập nƣớc tiếp tục đƣợc thúc đẩy.Khi đó, tốc độ tăng trƣởng GDP giai đoạn 2014-2015 nhiều khả đƣợc cải thiện.Ở hai kịch cao thấp, tốc độ tăng trƣởng kinh tế giai đoạn 2016-2020 đƣợc dự báo tăng số tƣơng ứng giai đoạn 2011-2015 Ổn định vĩ 84 mô tiếp tục đƣợc trì, lạm phát mức thấp Lạm phát hai kịch giai đoạn 2016-2020 thấp giai đoạn trƣớc đó, đặc biệt, kịch cao, tốc độ tăng lạm phát thấp tốc độ tăng trƣởng kinh tế Khác biệt kịch phụ thuộc vào việc đẩy mạnh cải cách kinh tế khả tận dụng hội hội nhập quốc tế nển kinh tế Việt Nam Ở kịch bản, vốn đầu tƣ giai đoạn 2014-2020 đƣợc dự báo khả quan từ nguồn nƣớc lẫn nguồn nƣớc Kịch thấp diễn kinh tế không đẩy nhanh đƣợc tốc độ thực tiến trình tái cấu trúc chuyển đổi mơ hình tăng trƣởng, lƣợng vốn dồi nhƣng hiệu sử dụng vốn thấp gây sức ép lạm phát làm kinh tế khó khỏi bất ổn trung hạn Tuy nhiên, kịch tăng trƣởng cao, tiến trình tái cấu trúc chuyển đổi mơ hình tăng trƣởng đƣợc thúc đẩy làm tăng khả hấp thu vốn, tốc độ tăng trƣởng kinh tế cao hơn, đồng thời giảm đƣợc sức ép lạm phát tạo tiền đề phát triển kinh tế bền vững Bảng 4.1 Dự báo tốc độ tăng dân số, GDP CPI theo kịch đến 2020 4.2 Đề xuất số giải pháp để nâng cao hiệu đầu tư quỹ Bảo hiểm xã hội Việt Nam 4.2.1 Điều chỉnh hợp lý quy định pháp lý có liên quan đến hoạt động đầu tư tăng trưởng quỹ BHXH Việt Nam Bất kể vấn đề chịu điều chỉnh pháp luật, nhiên để hoạt động đầu tƣ quỹ BHXH có hiệu cần phải hồn thiện hệ thống sở pháp lý để đảm bảo cho hoạt động đầu tƣ quỹ, là: 85 - Quy định chi tiết cho loại nguồn vốn đầu tƣ dài hạn ngắn hạn, quy định hạn mức đầu tƣ danh mục phân cấp cụ thể thẩm quyền định đầu tƣ - Mở rộng danh mục đầu tƣ quỹ BHXH cho vừa đảm bảo an toàn vừa đảm bảo hiệu sinh lời - Quy định cụ thể tỉ lệ đầu tƣ vào danh mục đầu tƣ để hoạt động đầu tƣ quỹ đƣợc đồng bộ, đảm bảo tính khoa học việc đầu tƣ an tồn, hiệu quả, thu hồi vốn cần thiết 4.2.2 Nâng cao trình độ chun mơn đội ngũ cán thực hoạt động đầu tƣ quỹ đầu tƣ sở vật chất kỹ thuật đại Có biện pháp tiến hành đào tạo đào tạo lại cán chuyên sâu hoạt động đầu tƣ nhƣ: mở trung tâm đào tạo ngắn hạn dài hạn để bổ sung nâng cao trình độ cho cán nhân viên; cử cán nhân viên giỏi nƣớc học tập để học nâng cao kiến thức học hỏi đựơc kinh nghiệm nƣớc giới; cần phải tuyển dụng cán thực giỏi để tiếp tục nghiệp phát triển quỹ BHXH;…Đây điều kiện nhất, định hiệu giải pháp áp dụng giải pháp cần có đội ngũ cán giỏi chuyên môn nghiệp vụ Thƣờng xuyên tiến hành rà sốt, đánh giá lại đội ngũ cơng viên chức thuộc thẩm quyền quản lý sở bố trí điều chỉnh lại cho phù hợp Khó khăn lớn công tác nhân thời gian đầu thành lập chun mơn nghiệp vụ cơng chức, viên chức cịn hạn chế,khơng đồng chƣa đáp ứng đƣợc yêu cầu nhiệm vụ đặt thời kỳ đổi Để đáp ứng đƣợc yêu cầu hồn thành nhiệm vụ giai đoạn tới, địi hỏi cần có giải pháp cơng tác đào tạo đào tạo lại cán nhƣ sau: - Đƣa mục tiêu, nội dung, đối tƣợng phƣơng pháp đào tạo 86 - Thời gian điều kiện đào tạo (cơ sở vật chất, kinh phí…) - Phối hợp với trƣờng Đại học khẩn trƣơng hồn chỉnh giáo trình chun ngành đào tạo đầu tƣ quỹ BHXH, thực việc tuyển dụng lớp hệ cán nghiêm ngặt đƣợc đào tạo quy - Tuyển đào tạo cán ngành trình độ quản lý, sử dụng cơng nghệ thơng tin tồn cán ngành Bên cạnh đó, Trong thời kỳ cơng nghiệp hố đại hoá đất nƣớc, việc quản lý thu - chi, quản lý đối tƣợng không dừng lại phƣơng tiện thủ công, mà phải áp dụng kỹ thuật tiên tiến: - Phải triển khai nhanh dự án phát triển cơng nghệ thơng tin tồn ngành Khi dự án đƣợc triển khai, toàn hệ thống đƣợc nối mạng, có điều kiện quản lý quỹ đƣợc chặt chẽ, hạn chế thất thoát quỹ; đồng thời có điều kiện quản lý mở rộng đối tƣợng tham gia BHXH, có nhiều thơng tin phục vụ cho cơng tác khai thác nguồn thu, tăng nhanh số ngƣời tham gia BHXH đƣợc khai thác mạng - Đầu tƣ phƣơng tiện kỹ thuật nhƣ: hệ thống máy chủ, phần mềm phân tích tài để hỗ trợ cho q trình phân tích đánh giá danh mục đầu tƣ, từ đề xuất nên danh mục có tỷ suất sinh lời cao giới hạn rủi ro cho phép 4.2.3 Mở rộng danh mục đầu tư quỹ BHXH Việt Nam 4.2.3.1 Phƣơng hƣớng thực Xuất phát từ nguyên tắc đầu tƣ từ quỹ BHXH, đặc biệt nguyên tắc an toàn sinh lời, theo tác giả, quỹ BHXH Việt Nam cần cân nhắc việc mở rộng danh mục đầu tƣ theo hƣớng nhƣ sau: Đầu tƣ vào trái phiếu, tín phiếu, cơng trái Nhà nƣớc, ngân hàng thƣơng mại nhà nƣớc cho ngân sách nhà nƣớc vay (với lãi suất lãi suất trái phiếu Chính phủ kỳ hạn) tối đa 50% nhƣng không đƣợc thấp 35% tổng số tiền đem đầu tƣ lĩnh vực đầu tƣ độ 87 an toàn cao, nhƣng lãi suất thấp nên tỉ lệ đầu tƣ đảm bảo đƣợc an toàn cho vốn đồng thời có đƣợc tỉ lệ lãi suất hợp lý Đầu tƣ vào trái phiếu, cổ phiếu doanh nghiệp hạng A đƣợc Bộ Tài xếp hạng đánh giá với tỷ trọng từ 10%- 20% tổng số tiền đem đầu tƣ Vì lĩnh vực độ rủi ro cao nhƣng lãi suất tƣơng đối cao nên tận dụng thị trƣờng để đầu tƣ tìm kiếm lợi nhuận cho quỹ Gửi tiền hay cho ngân hàng thƣơng mại Nhà nƣớc vay tối đa 30% số tiền đem đầu tƣ, để đảm bảo tính khoản độ an tồn số tiền đem đầu tƣ nhiêu lãi suất thấp Đầu tƣ vào cơng trình kinh tế trọng điểm quốc gia Thủ tƣớng Chính phủ định Đầu tƣ vào thị trƣờng bất động sản Khi lƣợng tiền tạm thời nhàn rỗi quỹ BHXH lớn, việc đầu tƣ vào thị trƣờng cần thiết mang lại lợi nhuận cao, nhiên khả khoản cần lƣợng vốn đầu tƣ lớn Có thể lựa chọn hình thức đầu tƣ nhƣ xây dựng nhà cho ngƣời tham gia BHXH mua hay thuê, biện pháp gắn kết lợi ích ngƣời tham gia BHXH quan BHXH, ngồi lợi ích hiệu đầu tƣ mang lại lợi ích xã hội Bên cạnh đó, quỹ liên doanh góp vốn ngành khai thác chế biến dầu khí: tham gia vào dự án sản xuất cung cấp điện nƣớc sinh hoạt cho dân cƣ, khu công nghiệp mới… lĩnh vực mẻ bắt tay vào thực quan BHXH nên thận trọng đánh giá mức độ rủi ro đƣa tỉ lệ đầu tƣ cho phù hợp Tác giả xây dựng hai kịch giả định cho kinh tế Việt Nam giai đoạn 2016-2020 đề xuất danh mục đầu tƣ cho quỹ BHXH kịch - Kịch 1: kinh tế tăng trƣởng tƣơng đối chậm, lạm phát đƣợc kiềm chế mức thấp, lợi suất trái phiếu phủ kỳ hạn 02 năm 5%: 88 - Kịch 2: kinh tế tăng trƣởng tốt, lạm phát tƣơng đối cao, lợi suất trái phiếu phủ kỳ hạn 02 năm 9%: Bảng 4.3 Cơ cấu danh mục đầu tƣ đề xuất cho kịch giả định kinh tế giai đoạn 2016-2020 Hệ số Kịch Kịch Bêta 20% 10% 30% 20% Cho NHTM vay 25% 30% Cho Thuỷ điện Lai Châu vay 0.4 5% 5% Đầu tƣ bất động sản 0.28 10% 15% Trái phiếu, cổ phiếu doanh nghiệp hạng A 0.5 10% 20% Bê ta danh mục 0.098 0.162 Lợi suất trái phiếu phủ ( R f ) 6% 9% Cho NSNN vay Mua trái phiếu, tín phiếu Chính phủ phát hành Mức Bêta danh mục kịch thấp gần 0, đảm bảo mức rủi ro chấp nhận đƣợc 89 Hình 4.1 Cơ cấu danh mục đầu tƣ đề xuất cho quỹ BHXH kịch kinh tế Việt Nam tăng trƣởng yếu Hình 4.2 Cơ cấu danh mục đầu tƣ đề xuất cho quỹ BHXH kịch kinh tế Việt Nam tăng trƣởng tốt Theo số liệu tƣ khảo sát “Market Risk Premium used in 82 countries in 2012” tác giả Pablo Fernandez, Javier Aguirreamalloa Luis Corres, MRP Việt Nam 13,3% Áp dụng cơng thức mơ hình CAPM, ta tính đƣợc lợi suất kỳ vọng danh mục kịch nhƣ sau: - Kịch 1, lợi suất kỳ vọng danh mục là: E (R)  R f   [E(R M )  R f ]=6%+0.098 x 13.3% = 7.3% - Kịch 2, lợi suất kỳ vọng danh mục là: E (R)  R f   [E(R M )  R f ]=9%+0.162 x 13.3% = 11.2% Tỷ suất lợi nhuận danh mục đầu tƣ đề xuất hai kịch tƣơng đối cao so với lãi suất trái phiếu Chính phủ, cao tỷ lệ lạm phát đảm bảo đƣợc mục tiêu lợi nhuận giới hạn rủi ro hợp lý 90 4.2.3.2 Quản trị rủi ro mở rộng danh mục đầu tƣ Khi tiến hành mở rộng danh mục đầu tƣ quỹ BHXH Việt Nam, thu đƣợc lợi suất kỳ vọng cao nhƣng đồng thời làm tăng độ rủi ro Do vậy, việc mở rộng danh mục đầu tƣ phải đƣợc tiến hành song song với biện pháp quản trị rủi ro loại tài sản có độ rủi ro cao mà bổ sung vào danh mục nhƣ đầu tƣ bất động sản chứng khoán a Quản trị rủi ro đầu tƣ bất động sản Quản trị rủi ro thông tin Một nguyên nhân quan trọng khiến việc đầu tƣ vào bất động sản có tỷ lệ rủi ro cao khả tiếp cận với thông tin đất đai, quy hoạch, xây dựng…là hạn chế Việc tiếp cận thông tin để tiến hành đầu tƣ khu đô thị mới, khu chung cƣ cao tầng phức tạp Nhiều dự án đƣợc phê duyệt, nhiều cơng trình đƣợc triển khai nhƣng thơng tin vấn đề liên quan cịn thiếu rõ ràng Hiện tại, Việt Nam chƣa có số tối thiểu để đo lƣờng thị trƣờng bất động sản Trên giới, số giá nhà (HP), số giá bất động sản (IRR), số thị trƣờng bất động sản (REMI) đƣợc áp dụng phổ biến Và thực tế đem lại cho thị trƣờng bất động sản Việt Nam thêm nhiều rủi ro…Vì sau có giá dự án, cần phải thống kê lại, lập biểu đồ thông tin để đối chiếu theo thời gian xem biến động thị trƣờng sao, phân tích nguyên nhân tăng giá Nguồn thơng tin phải liên tục đƣợc cập nhật lƣu giữ cẩn thận để đối chiếu cần thiết Quản trị rủi ro trƣợt giá vật liệu Cần làm hợp đồng thật chặt chẽ Mua đất dự án, vật liệu cho cơng trình xây dựng gần giống nhƣ mua tài sản hình thành tƣơng lai Do đó, cần phải thẩm định thoả thuận hệ số trƣợt giá có biến động giá, quy định rõ quyền đơn phƣơng huỷ bỏ hợp đồng, trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại Hợp đồng cần làm thật chi tiết, cụ thể 91 Quản trị rủi ro từ môi trƣờng đầu tƣ quản lý hoạt động kinh doanh bất động sản Nơi có lạm phát cao, giá thất thƣờng, cung cầu bất ổn, tỷ giá thay đổi chóng mặt, hàng hố dịch vụ khan (thật giả), độc quyền khơng kiểm sốt đƣợc, cạnh tranh thiếu công bằng… với việc thiếu công tâm công quyền đƣợc coi rủi ro lớn cho tổ chức đầu tƣ vào thị trƣờng bất động sản Vì vậy, xác định đầu tƣ vào thị trƣờng bất động sản, quỹ BHXH thực qua hình thức ủy thác đầu tƣ, kết hợp với tổ chức đầu tƣ chuyên nghiệp để giảm thiểu rủi ro thông tin nhƣ rủi ro quản trị Quản trị rủi ro khoản Một điểm hạn chế lớn việc đầu tƣ vào thị trƣờng bất động sản tính khoản Thƣờng dự án bất động sản Việt Nam có thời gian triển khai dài từ 3-5 năm, có dự án kéo dài đến 10 năm Ngồi ra, tính khoản sản phẩm bất động sản phụ thuộc vào chu kỳ tăng trƣởng thị trƣờng Thực tế chứng minh có nhiều dự án bất động sản tốt nhƣng gặp thời điểm thị trƣờng đóng băng, suy thối bị tồn kho, khoản yếu Để giảm thiểu rủi ro khoản đầu tƣ vào bất động sản, thứ phải tuân thủ nghiêm ngặt cấu nguồn vốn đầu tƣ quỹ BHXH, sử dụng nguồn vốn đầu tƣ dài hạn để đầu tƣ vào tài sản dài hạn nhƣ bất động sản Thứ hai, quỹ nên lựa chọn loại hình sản phẩm bất động sản có tính khoản cao nhƣ hộ bình dân, trung cấp để đảm bảo tính khoản dịng vốn đầu tƣ quỹ Thứ ba thực biện pháp chuyển đổi tài sản có tính lỏng thấp thành tài sản có tính lỏng cao nhƣ thành lập quỹ đầu tƣ bất động sản phát hành chứng quỹ Trong giai đoạn thị trƣờng bất động sản phát 92 triển tốt, quỹ BHXH nắm quyền sở hữu quỹ đầu tƣ bất động sản gián tiếp sở hữu khoản đầu tƣ vào thị trƣờng bất động sản Trong trƣờng hợp thị trƣờng rơi vào giai đoạn suy thối, quỹ BHXH bán chứng quỹ đầu tƣ bất động sản thị trƣờng thu hồi vốn đầu tƣ Việc bán chứng quỹ dễ dàng tốn chi phí việc bán tài sản bất động sản b Quản trị rủi ro đầu tƣ chứng khoán Song song với việc đa dạng hóa danh mục đầu tƣ, để đạt đƣợc tỷ lệ lợi nhuận cao đồng thời hạn chế đến mức thấp rủi ro đầu tƣ chứng khoán, vấn đề đặt quỹ BHXH phải quản lý đƣợc mức rủi ro đầu tƣ vào loại tài sản Vấn đề quan trọng quản trị rủi ro phải xây dựng đƣợc quy trình quản lý rủi ro Thơng thƣờng, quản lý rủi ro đƣợc chia thành bƣớc: - Bước 1: Nhận dạng rủi ro Đây bƣớc nhằm tìm hiểu cặn kẽ chất rủi ro - Bước 2: Ước tính, định lượng rủi ro Bƣớc đo lƣờng mức độ phản ứng quỹ nguồn gốc rủi ro xác định Cụ thể, dùng phƣơng pháp giả định có nhân tố rủi ro quỹ đƣợc nhƣ - Bưóc3: Đánh giá tác động rủi ro Để đánh giá rủi ro ngƣời ta thƣờng làm tốn chi phí lợi tức Đôi khi, việc quản lý rủi ro tiêu tốn nhiều nguồn lực quỹ nhƣ tiền bạc thời gian, cần phải cân nhắc xem liệu việc quản lý rủi ro nhƣ có thực đem lại lợi ích lớn chi phí bỏ để thực hay khơng -Bước 4: Đánh giá lực người quản lý rủi ro Để quản lý rủi ro thực theo phƣơng thức: 93 + Phƣơng thức thứ nhất: Dựa vào tổ chức tài chuyên nghiệp, thuê họ thiết kế giải pháp quản lý rủi ro cụ thể, thích hợp với chiến lƣợc quản lý quỹ + Phƣơng thức thứ hai: quỹ BHXH tự đứng thực phòng chống rủi ro, đồng thời xây dựng đội ngũ nhân viên quỹ có khả lập thực biện pháp phòng chống rủi ro - Bước 5: Lựa chọn cơng cụ quản lý rủi ro thích hợp Đây bƣớc mấu chốt cuối việc xây dựng chiến lƣợc quản lý rủi ro Trong bƣớc nhà quản lý phải chọn giải pháp cụ thể Chẳng hạn, công cụ thị trƣờng hối đối, ngƣời ta sử dụng hợp đồng tƣơng lai, hợp đồng quyền chọn, swap làm cơng cụ phịng chống rủi ro, cơng cụ có ƣu điểm có tính khoản cao có hiệu giá Bên cạnh việc quản lý rủi ro, để q trình đầu tƣ đƣợc thành cơng địi hỏi quỹ BHXH thực tốt q trình kiểm sốt rủi ro khoản đầu tƣ Vẫn nhiều rủi ro tiềm ẩn thị trƣờng lơ mà bỏ qua giai đoạn Các công việc cần thiết để kiểm soát rủi ro nhƣ sau: Thứ nhất, Thực tốt công tác thống kê, tổng hợp số liệu hệ thống Theo dõi sát thông tin thị trƣờng danh mục đầu tƣ có, để nắm rõ tình hình danh mục đầu tƣ đƣa định phù hợp Thứ hai, thƣờng xuyên thu thập thông tin Nắm thông tin yêu cầu quan trọng q trình kiểm sốt khoản đầu tƣ Có nắm tốt thơng tin nhạy bén trƣớc biến động thị trƣờng, kinh tế, tránh khỏi tình trạng bị động Để thực đƣợc hiệu việc này, Quỹ BHXH cần xây dựng phận chuyên nghiên cứu, phân tích đƣa nhận định từ thông tin thị trƣờng theo định kỳ ngày, tuần Qua đó, giúp Quỹ BHXH đánh giá, phân tích xác biến động thị trƣờng chứng khoán cổ phiếu, trái phiếu thị 94 trƣờng Từ đó, đƣa định xem nên đầu tƣ vào loại cổ phiếu cho hiệu an toàn 4.2.4 Một số giải pháp khác Cân đối lại thu chi cho hợp lý hoạt động đầu tƣ xảy thu đủ chi quỹ BHXH có kết dƣ Để làm đƣợc điều phải mở rộng đối tƣợng tham gia, xem xét lại tuổi hƣởng lƣơng hƣu tỉ lệ phí đóng BHXH đối tƣợng tham gia Giảm dần can thiệp phủ vào hoạt động đầu tƣ quỹ nhƣ Tổng giám đốc không đƣợc phép đạo tỉ lệ đầu tƣ vƣợt mức phủ quy định nhƣng đƣợc quyền đạo đầu tƣ vào lĩnh vực phù hợp, đảm bảo tỉ lệ đầu tƣ bắt buộc đƣợc quyền đầu tƣ vào lĩnh vực mà khơng cần phê duyệt Chính phủ Cần có quan độc lập giám sát hiệu đầu tƣ quỹ BHXH Việt Nam Để bảo đảm quyền thụ hƣởng lâu dài ngƣời lao động, nhà nƣớc phải có trách nhiệm quản lý việc sử dụng nguồn quỹ mục đích, cơng khai lựa chọn hình thức đầu tƣ tăng trƣởng an tồn phải có chế bảo lãnh để tránh rủi ro tổ chức tín dụng khơng có khả tốn Hội đồng quản lý quỹ phải tăng cƣờng kiểm tra, giám sát chặt chẽ BHXH Việt Nam nên hình thành quan độc lập để quản lý, nghiên cứu triển khai hình thức đầu tƣ có hiệu cao 95 KẾT LUẬN Luận văn với đề tài: “ Nâng cao hiệu đầu tƣ quỹ Bảo hiểm xã hội Việt Nam” đạt đƣợc kết là: - Trình bày đƣợc tổng quan cơng trình nghiên cứu, cơng bố khoa học sở lý luận để từ xây dựng lên khung lý thuyết hiệu đầu tƣ quỹ Bảo hiểm xã hội - Thiết lập đƣợc quy trình nghiên cứu rõ ràng, với phƣơng pháp đƣợc kết hợp với - Phân tích, đánh giá đƣợc thực trạng hoạt động đầu tăng trƣởng quỹ BHXH Việt Nam giai đoạn 2008-2014 từ rút đƣợc điểm tồn tại, hạn chế hoạt động đầu tƣ tăng trƣởng quỹ nhƣ nguyên nhân hạn chế Các nhận định, đánh giá tác giả đƣợc kiểm chứng ý kiến chuyên gia nhà nghiên cứu, cán quản lý lĩnh vực Bảo hiểm xã hội nhà đầu tƣ thị trƣờng tài - Trên sở phân tích đánh giá nguyên nhân tồn tại, tác giả đề xuất số giải pháp trọng tâm để nâng cao hiệu đầu tƣ quỹ BHXH tƣơng lai Do kiến thức, thông tin tác giả hạn chế, luận văn chắn không tránh khỏi khiếm khuyết Tác giả mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp thầy cô ngƣời quan tâm đến vấn đề đƣợc trình bày để tác giả hồn thiện luận văn 96 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài Liệu Tiếng Việt Bộ Tài chính, 2012 Thơng tư số 113/2012/TT-BTC Quy định chi tiết hoạt động đầu tư để bảo toàn tăng trường quỹ bảo hiểm Bảo hiểm xã hội Việt Nam quản lý Hà Nội, tháng năm 2012 Phan Thị Cúc, 2009 Giáo trình nguyên lý bảo hiểm Hà Nội:NXB Thống kê Nguyễn Văn Định, 2009 Giáo trình quản trị kinh doanh bảo hiểm Hà Nội: NXB Thống kê Phạm Thị Định, 2004 Hoạt động đầu tư doanh nghiệp bảo hiểm nhà nước Việt Nam Luận án Tiến sĩ Trƣờng ĐH Kinh tế quốc dân Đoàn Trung Kiên, 2005 Giải pháp hoàn thiện phát triển hoạt động đầu tư công ty bảo hiểm Việt Nam Luận án Tiến sĩ Trƣờng ĐH Kinh tế TP Hồ Chí Minh Trịnh Chi Mai, 2013 Hiệu hoạt động đầu tư doanh nghiệp bảo hiểm phi nhân thọ Việt Nam Luận án Tiến sĩ Trƣờng ĐH Kinh tế quốc dân Quốc hội, 2006 Luật Bảo hiểm xã hội số 71/2006/QH11 Hà Nội, tháng năm 2006 Quốc hội, 2014 Luật Bảo hiểm xã hội số 58/2014/QH13 (có hiệu lực từ ngày 1/1/2016) Hà Nội, tháng năm 2016 Đỗ Văn Sinh, 2000 Cơ sở khoa học xây dựng mơ hình chế hoạt động tổ chức đầu tư tăng trưởng quỹ bảo hiểm xã hội Cơng trình nghiên cứu Bảo hiểm xã hội Việt Nam 10 Võ Thành Tâm, 2005 Giáo trình Bảo hiểm xã hội TP.Hồ Chí Minh: NXB Giáo dục 11 Nguyễn Trọng Thản, 2004 Giải pháp nâng cao hiệu đầu tư quỹ bảo hiểm xã hội Việt nam Luận án Tiến sĩ Trƣờng ĐH Kinh tế quốc dân 97 12 Nguyễn Thị Huyền Thu, 2007 Giải pháp nâng cao hiệu hoạt động đầu tư tăng trưởng Quỹ BHXH Việt Nam thời gian tới Luận văn Cử nhân Trƣờng ĐH Kinh tế quốc dân 13 Thủ tƣớng Chính phủ, 2011 Quyết định số 04/2011/QĐ-TTg việc Quản lý tài BHXH Việt Nam Hà Nội, tháng năm 2011 Tài Liệu Tiếng Anh 14 Boleat, 1998 The insurance industry and the financial services authority London 15 Frederic Mishkin, 1994 Economics of Money, Banking, and Financial Markets New York 16 Karl, Holzheu and Raturi, 2003 Capital Markets and Insurance Sycles United Kingdom: Publisher MCB UP Ltd 17 Masters and Dupont, 2003 Insurance companies: walking up to international standards United Kingdom: Publisher MCB UP Ltd 18 Pablo Fernandez, Javier Aguirreamalloa and Luis Corresm, 2012 Market Risk Premium used in 82 countries in 2012 IESE Business School University of Navarra Website: 19 http://www.baohiemxahoi.gov.vn/ 20 http://div.gov.vn 21 http://www.ssa.gov/ 98 ... TRẠNG HIỆU QUẢ ĐẦU TƢ QUỸ BẢO HIỂM XÃ HỘI VIỆT NAM 51 3.1 Giới thiệu chung Bảo hiểm xã hội Việt Nam 51 3.2 Phân tích thực trạng hiệu đầu tƣ tăng trƣởng quỹ Bảo hiểm xã hội Việt Nam. .. lý đầu tƣ quỹ Bảo hiểm xã hội Việt Nam 54 3.2.2 Tình hình đầu tƣ tăng trƣởng quỹ Bảo hiểm xã hội Việt Nam giai đoạn 2008-2014 57 3.2.3 Tƣơng quan lợi suất đầu tƣ quỹ Bảo hiểm xã hội. .. tiễn hiệu đầu tƣ quỹ Bảo hiểm xã hội Chương 2: Phƣơng pháp nghiên cứu Chương 3: Thực trạng hiệu đầu tƣ quỹ Bảo hiểm xã hội Việt Nam Chương 4: Đề xuất số giải pháp nhằm nâng cao hiệu đầu tƣ quỹ Bảo

Ngày đăng: 28/06/2021, 09:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w