1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Môi trường đầu tư và tác động của nó đến đầu tư trực tiếp nước ngoài tỉnh hải dương

113 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 1,33 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÙI XUÂN ANH MƠI TRƯỜNG ĐẦU TƯ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NĨ ĐẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI TỈNH HẢI DƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Hà Nội – 2011 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRUNG TÂM ĐÀO TẠO, BỒI DƯỠNG GIẢNG VIÊN LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ BÙI XUÂN ANH MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ VÀ TÁC ĐỘNG CỦA NĨ ĐẾN ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGỒI TỈNH HẢI DƯƠNG Chuyên ngành: Kinh tế trị Mã số: 60 31 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ CHÍNH TRỊ Người hướng dẫn khoa học: GS.TS CHU VĂN CẤP Hà Nội – 2011 MỤC LỤC Lý chọn đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn Đối tượng phạm vi nghiên cứu luận văn Phương pháp nghiên cứu Những đóng góp giá trị luận văn Kết cấu luận văn Chƣơng 1: LÝ LUẬN VỀ ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGỒI VÀ MƠI TRƢỜNG ĐẦU TƢ…… ……………… ……… …………… … ………….6 1.1 Lý luận đầu tư trực tiếp nước 1.1.1 Đầu tư trực tiếp nước ngồi - hình thức đầu tư quốc tế 1.1.2 Đặc điểm vai trò FDI 1.2 Môi trường đầu tư 19 1.2.1 Môi trường đầu tư yếu tố cấu thành 19 1.2.2 Tác động môi trường đầu tư đến thu hút FDI 33 Chƣơng 2: THỰC TRẠNG MÔI TRƢỜNG ĐẦU TƢ VÀ TÌNH HÌNH THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI TỈNH HẢI DƢƠNG GIAI ĐOẠN 2005 –2010……………………………….…………………….……….37 2.1 Những lợi Hải Dương việc thu hút FDI 37 2.1.1 Thái độ trị việc tiếp nhận đầu tư ổn định xã hội 37 2.1.2 Nguồn lực tự nhiên 39 2.1.3 Nguồn nhân lực 41 2.1.4 Cơ sở hạ tầng 44 2.1.5 Quy mô tiềm thị trường 49 2.1.6 Mơi trường pháp lý thủ tục hành 50 2.2 Tổng quan tình hình phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương 58 2.2.1 Tăng trưởng chuyển dịch cấu kinh tế 58 2.2.2 Tình hình phát triển cơng nghiệp, nông nghiệp, thương mại, dịch vụ, du lịch, xuất nhập 61 2.2.3 Tình hình thu chi ngân sách 64 2.3 Đánh giá đầu tư trực tiếp nước Hải Dương tác động môi trường đầu tư 65 2.3.1 Quy mô tốc độ tăng vốn đầu tư trực tiếp nước 65 2.3.2 Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước 68 2.3.3 Đóng góp đầu tư trực tiếp nước ngồi với tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội Hải Dương vấn đề đặt 73 Chƣơng 3: PHƢƠNG HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HỒN THIỆN MƠI TRƢỜNG ĐẦU TƢ NHẰM TĂNG CƢỜNG THU HÚT ĐẦU TƢ TRỰC TIẾP NƢỚC NGOÀI Ở HẢI DƢƠNG……………………………………….80 3.1 Mục tiêu phương hướng thu hút đầu tư trực tiếp nước Hải Dương giai đoạn 2011 - 2020 80 3.1.1 Bối cảnh thu hút FDI vào Hải Dương giai đoạn 2010 – 2020 80 3.1.2 Mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương giai đoạn 2011 – 2020 81 3.2 Các giải pháp cải thiện môi trường đầu tư để tăng cường thu hút FDI Hải Dương 85 3.2.1 Nhóm giải pháp cơng tác quy hoạch 86 3.2.3 Nhóm giải pháp cải thiện kết cấu hạ tầng nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 90 3.2.4 Các giải pháp liên quan đến xúc tiến đầu tư thương mại 95 3.2.5 Nhóm giải pháp khác 100 KẾT LUẬN 103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG, HÌNH 1.1 1.2 1.1 1.2 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 2.1 2.2 2.3 2.4 Tên Trang Sơ đồ Các loại hình vốn đầu tư quốc tế Các yếu tố ảnh hưởng đến thu hút FDI 20 Bảng Tỷ trọng nguồn vốn đầu tư Việt Nam 2006 – 2009 12 Vị trí FDI xuất 16 Trình độ văn hóa lao động Hải Dương số địa phương 42 khác 2009 Trình độ chun mơn – kỹ thuật lao động Hải Dương 43 số địa phương khác 2009 Trình độ chun mơn – kỹ thuật lao động Hải Dương 43 Khối lượng vận chuyển hàng hóa đường thủy số tỉnh 46 Đồng sông Hồng Hỗ trợ đào tạo lao động cho doanh nghiệp UBND Tỉnh 54 Hải Dương 2001 – 2006 Mức thưởng cho cá nhân, tổ chức vận động dự án 55 đầu tư vào khu công nghiệp Tốc độ tăng trưởng kinh tế Hải Dương, Đồng sông Hồng 59 nước giai đoạn 2001 - 2009 Ước tính tổng sản phẩm địa bàn tỉnh năm 2010 59 Chỉ số phát triển giá trị sản xuất cơng nghiệp Hải Dương 2010 62 Tình hình đầu tư nước Hải Dương 1990 – 2009 66-67 Số dự án đầu tư trực tiếp nước từ 1990 đến 2009 phân theo 69-70 đối tác đầu tư chủ yếu Tình hình đầu tư khu công nghiệp Hải Dương 71 giai đoạn 1990 – 2009 Hình Chuyển dịch cấu kinh tế theo ngànhTỉnh Hải Dương giai đoạn 60 2005 – 2010 Chuyển dịch cấu kinh theo thành phần kinh tế Hải 61 Dương giai đoạn 2005 - 2010 Giá trị sản xuất công nghiệp 62 Tổng giá trị xuất năm 2009 – 2010 63 QUY ƯỚC CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFTA Khu vực mậu dịch tự Asean ASEAN Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á BOT Xây dựng – Vận hành – Chuyển giao BT Xây dựng – Chuyển giao CCN Cụm công nghiệp ĐTNN Đầu tư nước EPZ Khu chế xuất FDI Đầu tư trực tiếp nước GDP Tổng sản phẩm quốc nội HDI Chỉ số phát triển người KCN Khu công nghiệp KH-ĐT Kế hoạch – đầu tư MNEs Công ty đa quốc gia ODA Hỗ trợ phát triển thức PCI Chỉ số lực cạnh tranh TNCs Công ty xuyên quốc gia UBND Ủy ban nhân dân UNCTAD Diễn đàn thương mại phát triển liên hiệp quốc WTO Tổ chức thương mại giới MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Nước ta trình đẩy nhanh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức, cần nhiều vốn [vốn nước vốn nước (FDI, ODA…)] Hơn 20 năm qua thực đường lối mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, nước ta thu hút hàng ngàn dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi Tính đến ngày 20 – 10 – 2010 có 12.213 dự án với tổng số vốn đăng ký lên tới 109 tỷ USD, tăng khoảng 600 lần so với năm 1988 Trong vốn pháp định 63 tỷ USD Sự tăng trưởng FDI đóng góp nhiều yếu tố, có cải thiện môi trường đầu tư Để tận dụng hội đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam gia tăng, Hải Dương không ngừng xây dựng hình ảnh tốt đẹp thơng qua việc cải thiện mơi trường đầu tư nói chung lực cạnh tranh cấp tỉnh (PCI) nói riêng Trong thời gian gần Hải Dương đạt số thành tựu định việc cải thiện mơi trường đầu tư thơng qua đạt số kết đáng kể việc thu hút FDI Tính đến nay, địa bàn tỉnh Hải Dương có 2210 dự án đầu tư trực tiếp nước ngồi (FDI), với tổng vốn đăng ký 5163,3 triệu USD, vốn thực đạt 1895,3 triệu USD, 36,7% tổng vốn đăng ký Tuy vậy, vốn FDI vào Hải Dương chưa xứng với tiềm năng, khả thu hút đầu tư Hải Dương hạn chế, nhiều nguyên nhân khách quan chủ quan, có nguyên nhân liên quan đến môi trường đầu tư lực cạnh tranh cấp tỉnh Vì việc nghiên cứu môi trường đầu tư đầu tư trực tiếp nước Hải Dương cần thiết, cấp bách nhằm tìm giải pháp cải thiện mơi trường đầu tư, nâng cao lực cạnh tranh việc thu hút FDI, thúc đẩy, nâng cao tốc độ phát triển kinh tế, chuyển dịch nhanh bền vững cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa – đại hóa, cải thiện đời sống nhân dân, đồng thời nâng cao vị Hải Dương khu vực kinh tế trọng điểm phía Bắc Vì vấn đề: “Mơi trường đầu tư tác động đến đầu tư trực tiếp nước tỉnh Hải Dương” lựa chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ kinh tế, chun ngành Kinh tế trị Tình hình nghiên cứu đề tài Do tầm quan trọng môi trường đầu tư hoạt động đầu tư (trong có đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI) nên có nhiều tác giả, nhiều cơng trình nghiên cứu góc độ, khía cạnh khác * Các cơng trình nghiên cứu đầu tư trực tiếp nước ngồi: PGS.TS Nguyễn Bích Đạt (2006), Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội PGS.TS Nguyễn Văn Tuấn (2005), Đầu tư trực tiếp nước với phát triển kinh tế Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội Bộ Kế hoạch đầu tư (2008), Kỷ yếu 20 năm đầu tư nước Việt Nam, 2008, Đặc san báo Đầu tư, Hà Nội Trần Xuân Tùng (2005), Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Thực trạng giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Nguyễn Trọng Xuân (2002), Đầu tư trực tiếp nước ngồi với cơng CNH – HĐH Việt Nam, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội Bộ kế hoạch đầu tư (4/2003), Chính sách đầu tư nước ngồi tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Tài liệu hội thảo quốc tế, Hà Nội TS Lê Xuân Bá (2006) Tác động đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng kinh tế Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật, Hà Nội * Các cơng trình nghiên cứu mơi trường đầu tư - Các cơng trình nghiên cứu mơi trường đầu tư nói chung: + PGS.TS Nguyễn Khắc Thân – PGS.TS Chu Văn Cấp (1996), “Những giải pháp trị kinh tế nhằm thu hút có hiệu đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam”, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội + Trần Thị Thu Hương (2005), Hồn thiện cơng tác quản lí nhà nước đầu tư trực tiếp nước Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (10), tr.3-12 + Trần Tuế (2005), Tạo môi trường đầu tư hấp dẫn giải pháp thiếu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội, Tạp chí Giáo dục lý luận, (10), tr.56-58 + GS.TS Dương Thị Bình Minh – Ths Nguyễn Thanh Thủy (7/2009), Cải thiện môi trường đầu tư thu hút đầu tư trực tiếp nước (FDI) số nước châu Á học kinh nghiệm cho Thành phố Hồ Chí Minh, Tạp chí Phát triển kinh tế (225), tr.23-25 - Các cơng trình nghiên cứu mơi trường đầu tư Hải Dương địa phương khác: + Sở Kế hoạch đầu tư - UBND Tỉnh Hải Dương (2007), “ 20 năm môi trường đầu tư trực tiếp nước Hải Dương”, Hải Dương + Trần Việt Hưng (2007), Giải pháp nâng cao khả vốn đầu tư nước ngồi q trình phát triển kinh tế xã hội tỉnh Hải Dương giai đoạn 2006 – 2010, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội + Trần Quang Nam (2006), Cải thiện mơi trường đầu tư trực tiếp nước ngồi Bắc Ninh: Kết mang lại số giải pháp, Tạp chí Kinh tế dự báo (3), tr.50-52 Các cơng trình nghiên cứu đề cập rõ đầu tư trực tiếp nước gắn liền với vấn đề khác nhau, khía cạnh khác môi trường đầu tư đầu tư trực tiếp nước ngồi Tuy vậy, nghiên cứu mơi trường đầu tư ảnh hưởng đến thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước Hải Dương năm gần độ khoa học kinh tế trị chưa có nhiều Vì vậy, đề tài luận văn cần thiết, có ý nghĩa lý luận thực tiễn, đồng thời không trùng lặp với cơng trình khoa học cơng bố Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu luận văn * Mục đích nghiên cứu Hệ thống hóa vấn đề lý luận thực tiễn môi trường đầu tư tác động đến đầu tư trực tiếp nước ngoài, sở xem xét thực trạng mơi trường đầu tư đầu tư trực tiếp nước Hải Dương; đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện môi trường đầu tư nhằm nâng cao khả thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Hải Dương * Nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày lý luận môi trường đầu tư đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI - Phân tích thực trạng môi trường đầu tư đầu tư trực tiếp nước (FDI) Hải Dương thời gian qua - Đề xuất số phương hướng biện pháp cải thiện môi trường đầu tư nhằm nâng cao khả thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Hải Dương thời gian đến năm 2015 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu luận văn * Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận văn môi trƣờng đầu tƣ mối liên hện với đầu tư trực tiếp nước ngồi góc độ khoa học kinh tế trị * Giới hạn nghiên cứu - Địa bàn nghiên cứu: Tỉnh Hải Dương cụ thể doanh nghiệp FDI, nhà đầu tư, quan, đơn vị có liên quan đến FDI - Thời gian: từ 2005 đến 2010 – thời gian để thu thập số liệu, tài liệu phục vụ việc đánh giá thực trạng môi trường đầu tư đầu tư trực tiếp nước Hải Dương Phƣơng pháp nghiên cứu Trên sở lý luận vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin, luận văn sử dụng phương pháp cụ thể: phương pháp kết hợp lôgic với lịch sử, phương pháp: phân tích - tổng hợp, thống kê so sánh, phương pháp tổng kết thực tiễn địa phương phương pháp thu thập trương bảo đảm tiến độ Trước hết, cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động, tạo nhận thức đắn việc phát triển trung tâm kỹ thuật tổng hợp – hướng nghiệp – dạy nghề, từ thu hút quan tâm cấp uỷ, quyền địa phương chăm lo, đầu tư cho phát triển trung tâm Đồng thời trung tâm cần thực tốt thu hút nguồn lực, tăng cường sở vật chất, nâng cao chất lượng đội ngũ chất lượng dạy nghề, giáo dục hướng nghiệp để dần thay đổi cách nhìn nhận cấp, ngành vai trị mình; thay đổi tâm lý học sinh nhân dân việc học nghề, lựa chọn nghề nghiệp Các phòng giáo dục huyện, thành phố cần tích cực, chủ động tham mưu với lãnh đạo địa phương để xây dựng đề án với lộ trình phù hợp sớm có quy hoạch diện tích xây dựng trung tâm * Đảm bảo không ngừng nâng cao chất lượng dạy nghề Nếu năm 2000 địa bàn tỉnh Hải Dương có 13 sở dạy nghề đến có gần 50 sở dạy nghề, đào tạo nghề cho 70000 người Thực chủ trương đa dạng hoá hoạt động dạy nghề, năm 2000 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hải Dương định thành lập Trường công nhân kỹ thuật với quy mô đào tạo 500 học sinh hệ dài hạn/năm, 300 học sinh hệ ngắn hạn/năm, đồng thời không ngừng đầu tư nâng cấp trung tâm Dịch vụ việc làm, củng cố hệ thống khuyến nông từ tỉnh đến huyện Tháng 4/2002 thành lập quỹ khuyến nông tỉnh, cho phép thành lập sở dạy nghề thuộc thành phần kinh tế, khôi phục phát triển làng nghề, truyền nghề cho người lao động nhằm tạo việc làm cho người lao động khu vực nông nghiệp, nông thôn Hệ thống khuyến nông từ tỉnh đến huyện, thành phố cố, tăng cường số lượng lẫn chất lượng bước hoạt động có hiểu Sau năm phối hợp với tổ chức đoàn thể mở 3.784 lớp tập huấn, chuyển giao tiến khoa học kỹ thuật cho 340.000 lượt nông dân Quỹ khuyến công thành lập từ tháng 4/2002 hỗ trợ 794,6 triệu đồng cho sở sản xuất, hợp tác xã khôi phục phát triển làng nghề, tổ chức dạy nghề, tạo việc làm cho 2.320 lao động nông nghiệp nông thôn 93 Do làm tốt công tác nâng cao số lượng chất lượng lao động đào tạo nghề nên thời gian qua tỷ lệ lao động có việc làm sau đào tạo nghề đạt 80% ; 100% lao động làm việc có thời hạn nước đào tạo giáo dục định hướng chất lượng cao Kết giải việc làm cho 87.764 người, lao động có thời hạn nước ngồi có 11.067 người Bên cạnh nguồn ngân sách nhà nước đầu tư cho công tác dạy nghề, sở dạy nghề dân lập, sở dạy nghề thuộc doanh nghiệp quốc doanh người học đóng góp phần khơng nhỏ Qua năm người học nghề sở cử lao động học nghề đóng 14.632,467 tỷ đồng học phí (chiếm 29,32% tổng chi cho dạy nghề năm 49.908,882 tỷ đồng) Từ năm 2010 đến nay, tỉnh hỗ trợ 952 triệu đồng để miễn, giảm chi phí học nghề ngắn hạn cho 1.190 học sinh thuộc đối tượng thương binh, liệt sỹ, học sinh có hộ miền núi ;hỗ trợ 50% kinh phí học nghề cho sở dạy nghề cho doanh nghiệp khu, cụm công nghiệp làng nghề * Đẩy nhanh quy hoạch triển khai xây dựng khu nhà cho người lao động Tỉnh nên tiếp tục thực quy hoạch thực đầu tư xây dựng khu nhà người lao động thuê với nhiều loại phòng, hộ khác Hướng lâu dài nên quy hoạch, gọi đầu tư xây dựng khu dân cư theo hướng đảm bảo đầy đủ dịch vụ văn hoá, giáo dục đảm bảo cho người lao động gắn bó lâu dài với Hải dương Cơng nhân làm việc doanh nghiệp thuê với giá ưu đãi Các doanh nghiệp FDI hỗ trợ phần tiền thuê nhà cho người lao động Nguồn tài cho xây dựng nhà ở, khu dân cư bao gồm đầu tư Tỉnh, vốn đầu tư doanh nghiệp FDI, công ty kinh doanh sở hạ tầng Việc xây dựng nhà cho người lao động, đặc biệt công nhân cần ý đến nhu cầu thực tế người lao động, tránh tình trạng nhà xây xong khơng có người Nhà cho người lao động cần gần nơi làm việc, chi phí sinh hoạt phù hợp với thu nhập, sinh hoạt thuận tiện, đảm bảo an ninh 94 * Vận động doanh nghiệp tham gia giải vấn đề nhà cho người lao động Theo quan điểm nhóm nghiên cứu lâu dài biện pháp có sứchấp dẫn để thu hút lao động nhập cư phải nâng cao tiền lương cho người lao động Tiền lương phải thực có sức cạnh tranh thu hút lao động nhập cư Để đảm bảo thu hút lao động, nhóm nghiên cứu cho cần có vận động "Doanh nghiệp đồng hành quyền" để giải vấn đề lao động, đảm bảo nguồn nhân lực lâu dài, ổn định cho doanh nghiệp FDI Chính quyền với Liên đoàn lao động Tỉnh Hải Dương chủ động vận động doanh nghiệp FDI, hiệp hội nhà đầu tư tham gia giải vấn đề này, theo hướng sau: (i) Doanh nghiệp hỗ trợ phần tiền nhà cho người lao động (việc hỗ trợ tiền nhà khơng phải tăng lương, khơng tăng đóng bảo hiểm xã hội doanh nghiệp), (ii) Doanh nghiệp tham gia đầu tư xây dựng nhà cho người lao động 3.2.4 Các giải pháp liên quan đến xúc tiến đầu tư thương mại Đẩy mạnh xúc tiến đầu tư thương mại nhóm giải pháp quan trọng nhằm tăng cường thu hút, trì tăng trưởng doanh nghiệp FDI vào tỉnh Hải Dương giai đoạn tới Việc xúc tiến cần gắn liền với hiệu “khơng q nửa ngày bạn đến Hải Dương” để tạo gần gũi với nhà đầu tư Bởi Hải Dương gần Hà Nội cần ô tô đến Hải Dương, cộng thêm khoảng 03 bay đến Hà Nội, bạn khu vực Đơng Nam Á có mặt Hải Dương Các giải pháp cụ thể bao gồm: 3.2.4.1 Thành lập Trung tâm xúc tiến đầu tư thương mại thuộc UBND tỉnh Việc thành lập Trung tâm xúc tiến đầu tư thương mại cho phép chuyên môn hoá, chuyên nghiệp hoá hoạt động xúc tiến đầu tư thương mại tỉnh Hải Dương Việc thành lập Trung tâm Xúc tiến đầu tư thương 95 mại cho phép tập trung nguồn lực nhằm đẩy mạnh hoạt động xúc tiến đầu tư thương mại Theo kinh nghiệm quốc tế, thông thường tổ chức xúc tiến đầu tư thành lập cấp quốc gia hay vùng/ lãnh thổ thực bốn mục tiêu gồm (1) tạo hội đầu tư; (2) tư vấn sách; (3) cung cấp dịch vụ hỗ trợ cho nhà đầu tư; (4) xây dựng hình ảnh quốc gia Để đạt mục tiêu này, tổ chức xúc tiến đầu tư giới thường lựa chọn thực hoạt động sau đây: - Quảng cáo hình ảnh, thơng tin đầu tư phương tiện thích hợp; - Tham gia vào triển lãm, hội thảo đầu tư cấp độ khác nhau; - Tổ chức đồn làm việc xúc tiến đầu tư, tìm hiểu hội đầu tư, tìm hiểu đối tác; - Cung cấp thông tin theo yêu cầu nhà đầu tư tiềm năng; - Thực vận động, quảng bá hội đầu tư nước; - Cung cấp dịch vụ tư vấn, hỗ trợ "sau đầu tư" Tùy vào đặc điểm giai đoạn phát triển cụ thể mà tổ chức xúc tiến đầu tư ưu tiên nguồn lực cho bốn mục tiêu kể Theo kinh nghiệm nhiều quan xúc tiến đầu tư, giai đoạn hoạt động ban đầu tổ chức thường tập trung vào marketing hình ảnh quốc gia/ vùng Từ đầu thập niên 1990 đến nay, trọng tâm hoạt động quan chuyển sang tạo hội đầu tư Về thể chế hoạt động, quan xúc tiến đầu tư có nhiều hình thức thể chế hoạt động khác Hình ảnh phổ biến quan xúc tiến đầu tư trực thuộc Chính phủ/ quyền vùng Về kinh phí hoạt động, dù có tổ chức hình thức trung bình 70% kinh phí hoạt động tổ chức xúc tiến đầu tư ngân sách Trên sở kinh nghiệm quốc tế thực tế tỉnh Hải Dương, việc thành lập "Trung tâm xúc tiến đầu tư thương mại" đơn vị trực thuộc UBND tỉnh Hải Dương Trung tâm có chức nhiệm vụ sau: 96 - Chức năng: đầu mối tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư thương mại tỉnh Hải Dương có chức cụ thể: (1) quảng bá giới thiệu hình ảnh Hải Dương, (2) tư vấn sách đầu tư thương mại, (3) tạo hội đầu tư; (4) cung cấp dịch vụ tư vấn đầu tư thương mại - Nhiệm vụ: (1) Phối hợp ban/ ngành doanh nghiệp chuẩn bị dự án gọi đầu tư, (2) Tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư, thương mại nước nước ngoài; (3) Đầu mối liên kết với tổ chức, doanh nghiệp nước, quốc tế để nghiên cứu, giới thiệu hội đầu tư tỉnh Đồng Nai; (4) Quản lý trang web xúc tiến đầu tư thương mại tỉnh Đồng Nai; (5) Nghiên cứu đề xuất cho UBND tỉnh chuẩn bị xây dựng dự án gọi đầu tư; (6) Cung cấp dịch vụ tư vấn cho tổ chức, doanh nghiệp, cá nhân đầu tư, thương mại - Kinh phí hoạt động Trung tâm: Kinh phí hoạt động trung tâm bao gồm: (1) Ngân sách địa phương; (2) Phí lệ phí tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư, thương mại; (3) Hợp đồng nghiên cứu tư vấn đầu tư thương mại 3.2.4.2 Tăng cường tiếp cận liên kết với nhà đầu tư chuyên nghiệp, hiệp hội, đại diện phịng thương mại cơng nghiệp quốc gia vùng lãnh thổ Việt Nam Nhìn chung địa phương Việt Nam sử dụng cơng ty tư vấn chuyên nghiệp tư vấn xây dựng dự án đầu tư, thực giải pháp thu hút đầu tư nước Việc sử dụng nhà tư vấn chuyên nghiệp không giúp cho nâng cao chất lượng dự án gọi đầu tư, gây lòng tin nhà đầu tư mà hội tốt để đào tạo nguồn nhân lực Thông qua tiếp xúc, làm việc với nhà tư vấn chuyên nghiệp cán làm việc cơng tác xúc tiến đầu tư tỉnh tích luỹ kiến thức, kỹ kinh nghiệm quý báu để nâng cao lực Tỉnh Hải Dương thông qua Trung tâm xúc tiến đầu tư thương mại để tiếp cận với công ty tư vấn uy tín giới có mặt Việt Nam 97 KPMG, Price Water House Coopers để chuẩn bị dự án gọi đầu tư, giới thiệu hội đầu tư nhằm thu hút dự án đầu tư lớn, công nghệ cao Các nhà đầu tư nước ngồi thường thơng qua đại diện hiệp hội, phịng thương mại cơng nghệ để tìm hiểu hội đầu tư Việt Nam Do tăng cường tiếp cận liên kết với đại diện hiệp hội, phịng thương mại cơng nghiệp quốc gia vùng lãnh thổ Việt Nam (tại thành phố Hồ Chí Minh Hà Nội) để giới thiệu hội đầu tư, tìm hiểu nguyện vọng nhà đầu tư thu hút nhà đầu tư từ nước châu Âu, Mỹ ví dụ đại diện thương mại công nghiệp Đức Việt Nam, Phịng thương mại cơng nghiệp Bắc Âu Việt Nam, Phịng thương mại cơng nghiệp Châu Âu (Eurocham), Phịng thương mại cơng nghiệp Hoa Kỳ (Amcham) 3.2.4.3 Xúc tiến đầu tư từ nhiều phía, đẩy mạnh quan hệ hợp tác với quan trung ương, chủ động tiếp cận với lãnh đạo tập đoàn xuyên quốc gia (TNCs) thu hút đầu tư trực tiếp nước Xúc tiến đầu tư cần thực từ nhiều phía, đa dạng hố phương thức, cách tiếp cận với nhà đầu tư, đặc biệt quan tâm tiếp cận tập đồn cơng ty xun quốc gia - TNCs, ý nắm bắt chiến lược kinh doanh chiến lược mở rộng hoạt động kinh doanh tập đồn cơng ty xun quốc gia để xây dựng kế hoạch xúc tiến đầu tư phù hợp, hiệu Hiện nay, Chính phủ thực chủ trương "phân cấp mạnh" cho địa phương việc thu hút, xét duyệt dự án đầu tư trực tiếp nước ngoài, Cục đầu tư nước (Bộ KH - ĐT) chủ yếu thực chức xúc tiến đầu tư Tuy nhiên, nhiều nhà đầu tư lớn, tập đoàn xuyên quốc gia TNCs có ý định đầu tư vào Việt Nam họ thường tiếp cận với quan Chính phủ (trong Hội nghị thường niên Diễn đàn kinh tế giới - World Economic Forum Davos vừa qua Thủ tướng Chính phủ Nguyễn Tấn Dũng có nhiều gặp gỡ với lãnh đạo tập đồn cơng ty xun quốc gia) 98 Thơng qua quan Chính phủ (Văn phịng Chính phủ, Bộ KH-ĐT, Bộ Ngoại giao ) để nắm bắt yêu cầu, nguyện vọng nhà đầu tư sở giúp cho tỉnh có chuẩn bị tích cực thu hút nhà đầu tư lớn làm "chim mồi" thu hút nhà đầu tư khác Bên cạnh đó, để xúc tiến đầu tư, thu hút nhà đầu tư tập đoàn xuyên quốc gia, sở quan hệ với quan trung ương vị sẵn có địa phương, tỉnh Đồng Nai cần tăng cường tiếp xúc với lãnh đạo tập đồn cơng ty xuyên quốc gia (TNCs) 3.2.4.4 Hoàn thiện nâng cao hiệu sử dụng trang web xúc tiến đầu tư thương mại Hải Dương đánh giá tỉnh tiên phong Chính phủ điện tử, sử dụng hiệu kênh thông tin nội công cộng Trong thời gia qua tỉnh Hải Dương sử dụng hiệu trang web việc quảng bá hình ảnh giới thiệu hội đầu tư, giới thiệu điều kiện, môi trường đầu tư khu cơng nghiệp Nhìn chung, trang web cung cấp thông tin cho nhà đầu tư tương đối tốt Cấu trúc website bao gồm phần: giới thiệu chung, máy quyền, thơng tin kinh tế xã hội, thủ tục hành chính, dịch vụ trực tuyến, văn pháp luật, báo điện tử Trang web giúp nhà đầu tư có tranh tồn cảnh tình hình kinh tế - trị - xã hội, môi trường đầu tư tỉnh Thông tin trang web cập nhật cách thường xun, phản ánh nhanh chóng, kịp thời, xác tin tức, tình hình, diễn biến bật Hải Dương Truy cập vào trang web, nhà đầu tư tìm thấy thơng tin quan tâm cách nhanh chóng, đảm bảo độ tin cậy cao Chẳng hạn như, thông khu công nghiệp trọng điểm, mức giá thuê khu công nghiệp, quy định ưu đãi nhà đầu tư đầu tư vào Hải Dương Với việc hiển thị ngôn ngữ tiếng Việt tiếng Anh, cơng cụ tìm kiếm nhanh đặc biệt với dịch vụ RSS (Really Simple Syndication - dịch vụ cung cấp thông tin đơn giản), trang web tạo điều kiện thuận lợi cho 99 nhà đầu tư nước nhà đầu tư nước ngồi việc tìm kiếm, tiếp cận thơng tin Vì vậy, Hải Dương cần ý tới nâng cấp hoàn thiện cập nhật thông tin hàng ngày trang web, quan tâm tới cung cấp đầy đủ thông tin môi trường đầu tư, nên giới thiệu thông tin pháp luật dạng hỏi đáp, giới thiệu khu công nghiệp, giới thiệu dự án gọi đầu tư Ngoài tiếng Việt tiếng Anh nên sử dụng số ngôn ngữ khác tiếng Nhật, Pháp Trung Quốc Điều quan trọng đào tạo hỗ trợ cho cán công chức làm việc lĩnh vực liên quan đến FDI để sử dụng hiệu trang web cơng việc sử dụng trang web công cụ đại, hiệu thu hút nuôi dưỡng tăng trưởng doanh nghiệp FDI 3.2.4.5 Tăng cường hoạt động xúc tiến đầu tư thương mại chỗ Tăng cường tổ chức hoạt động xúc tiến đầu tư thương mại chỗ bước trình xúc tiến đầu tư thương mại tỉnh Hải Dương Các hoạt động xúc tiến đầu tư thương mại cần gắn kết lồng ghép với Quan tâm tới hoạt động xúc tiến thương mại biện pháp tích cực ni dưỡng phát triển doanh nghiệp FDI Một số hoạt động cần quan tâm tổ chức nhiều hội thảo, triển lãm, giới thiệu hội đầu tư UBND tỉnh cần có quan tâm đầu tư, mở rộng quy mô trung tâm triển lãm giới thiệu sản phẩm (hiện thuộc Ban quản lý KCN) cho ngang tầm với quy mô doanh nghiệp FDI địa bàn 3.2.5 Nhóm giải pháp khác 3.2.5.1 Các giải pháp nhằm phát triển doanh nghiệp địa phương thông qua phát triển công nghiệp phụ trợ Một mục tiêu thu hút trì tăng trưởng doanh nghiệp FDI tác động tích cực đến phát triển doanh nghiệp địa phương thông qua phát triển công nghiệp phụ trợ UBND Tỉnh xây dựng chiến lược phát triển cơng nghiệp phụ trợ, tương thích với chiến lược đầu tư kinh doanh doanh nghiệp FDI Sự phát 100 triển công nghiệp phụ trợ phù hợp giúp cho doanh nghiệp FDI giảm chi phí sản xuất, tăng lợi nhuận Chiến lược phát triển công nghiệp phụ trợ cần nghiên cứu xây dựng tương thích với chiến lược thu hút đầu tư chu kỳ phát triển kinh doanh doanh nghiệp FDI Để thực hiện, Tỉnh cho rà soát lại sở sản xuất ngành phụ trợ cơng ty Nhà nước, có chế sách thích hợp để tạo điều kiện thuận lợi cho đổi thiết bị, thay đổi công nghệ sở có quy mơ tương đối lớn Lập chế độ tư vấn kỹ thuật quản lý để mời chun gia nước ngồi vào giúp thay đổi cơng nghệ chế quản lý doanh nghiệp Nhà nước Hiện nay, Nhật Bản số nước khác có chế độ gửi người đến tuổi nghỉ hưu cịn sức khoẻ ý chí muốn đem kinh nghiệm đến giúp nước phát triển Họ gọi người tình nguyện viên cao cấp (senior volunteers) Tỉnh thơng qua tổ chức quốc tế để tận dụng nguồn lực quốc tế để nhanh chóng tăng sức cạnh tranh ngành cơng nghiệp phụ trợ Bên cạnh Tỉnh Hải Dương thực biện pháp khuyến khích đầu tư vào lĩnh vực sản xuất ngành công nghiệp phụ trợ, với hỗ trợ đặc biệt vốn, ưu đĩa đặc biệt thuế (miễn thuế nhập thiết bị công nghệ, miễn thuế doanh thu, v.v ) Đưa sách ưu đãi đặc biệt áp dụng có thời hạn (chẳng hạn - năm) Xây dựng chế độ thưởng đặc biệt cho công ty (kể Nhà nước, tư nhân cơng ty có vốn nước ngồi) có thành tích cao xuất Một số nước phát triển, đặc biệt Nhật, có chương trình xúc tiến chuyển giao công nghệ cho doanh nghiệp nhỏ vừa nước phát triển Tỉnh nên đặc biệt tiếp nhận nhanh hỗ trợ để nhanh chóng tăng khả cung cấp mặt hàng cơng nghiệp phụ trợ có, mặt hàng sản xuất doanh nghiệp Nhà nước 101 3.2.5.2 Giải pháp hỗ trợ nhà đầu tư quảng bá giới thiệu hình ảnh, sản phẩm Hiện quyền tỉnh áp dụng linh hoạt biện pháp hỗ trợ cho doanh nghiệp FDI bồi thường giải phóng mặt bằng, hỗ trợ đào tạo nghề cho cơng nhân nói tạo hấp dẫn thu hút FDI Ngoài biện pháp hỗ trợ khác hỗ trợ nhà đầu tư quảng cáo khuyếch trương sản phẩm Quảng cáo khuyếch chương sản phẩm hoạt động thực cần thiết nhà kinh doanh sản xuất Tuy nhiên chi phí cho hoạt động tốn ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận doanh nghiệp Vì tỉnh có biện pháp để giúp doanh nghiệp giảm chi phí quảng bá hình ảnh, thương hiệu, quảng cáo sản phẩm cách kết hợp chương trình khuyếch trương hình ảnh tỉnh gắn liền với sản phẩm sản xuất doanh nghiệp tỉnh trang Wed tỉnh miễn phí Thiết kế “siêu thị sản phẩm Hải Dương” trang Wed tỉnh, có liên kết với trang Wed doanh nghiệp để người tiêu dùng hay nhà đầu tư truy cập có nhiều thơng tin phục vụ ý tưởng đầu tư, sản xuất kinh doanh Bên cạnh kết hợp chương trình xúc tiến thương mại đầu tư tỉnh gắn liền với doanh nghiệp tỉnh 102 KẾT LUẬN Từ kết nghiên cứu luận văn đến kết luận sau: (1) Những năm gần đây, đặc biệt từ sau khủng hoảng kinh tế giới 2009, việc thu hút đầu tư trực tiếp nước vào Việt Nam gặp nhiều khó khăn Khó khăn theo số nhà nghiên cứu chuyên gia kinh tế không nguyên nhân chung khủng hoảng kinh tế toàn cầu dẫn đến nhà đầu tư nước thu hẹp sản xuất, cắt giảm đầu tư… mà cịn sách thu hút đầu tư chưa hấp dẫn bối cảnh cạnh tranh thu hút nguồn vốn ngày gay gắt, đầu tư giảm so với khu vực Những điều liên quan đến cải thiện môi trường đầu tư để tăng cường lượng vốn FDI vào tỉnh (2) Môi trường đầu tư hiểu theo nghĩa chung tổng hịa yếu tố bên ngồi liên quan đến hoạt động đầu tư Nó bao gồm: mơi trường cứng liên quan đến kết cấu hạ tầng kỹ thuật, môi trường mềm: dịch vụ hành chính, pháp lý, tài – ngân hàng, kiểm tốn, kế tốn… Mơi trường đầu tư hấp dẫn phải mơi trường đầu tư có hiệu đầu tư cao mức độ rủi ro thấp Điều lại chịu ảnh hưởng nhiều nhân tố: ổn định trị - xã hội ổn định kinh tế vĩ mô, môi trường pháp lý, thủ tục hành chính, độ mở cửa kinh tế, trình độ phát triển kinh tế - xã hội, kết cấu hạ tầng kinh tế, kỹ thuật, xã hội, chế sách đầu tư… (3) Qua việc phân tích sở lý luận tình hình mơi trường đầu tư ảnh hưởng đến việc thu hút vốn FDI, luận văn được: - Trong năm vừa qua Hải Dương đạt nhiều thành tựu việc cải thiện môi trường đầu tư, có nhiều ưu thu hút đầu tư: thuận lợi vị trí địa lý, giao thông vận tải; động lãnh đạo tỉnh; lực lượng lao động đông đào; hệ thống sở hạ tầng đặc biệt mạng lưới khu, cụm công nghiệp nhiều, đồng đại; sách đặc biệt sách liên quan đến đất đai thực hấp dẫn tạo điều kiện thuận lợi cho nhà đầu tư Do đó, năm qua Hải Dương thu hút 221 dự án FDI đến từ 23 103 quốc gia vùng lãnh thổ với tổng vốn đăng ký 5.162,3 triệu USD; vốn thực 1.765,9 triệu USD FDI góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hải Dương Tuy vậy, môi trường đầu tư Hải Dương nhiều điểm hạn chế Hạn chế lớn chất lượng lao động thấp, chưa đáp ứng yêu cầu nhà đầu tư, số lượng trường dạy nghề vừa yếu thiếu; số thủ tục hành cịn rườm rà, thời gian giải thủ tục hành cịn chậm… (4) - Từ việc phân tích điểm mạnh điểm yếu trên, luận văn đưa số giải pháp cần thiết để góp phần cải thiện mơi trường đầu tư Hải Dương Nhằm tăng cường thu hút FDI vào Hải Dương thời gian tới giải pháp luận văn đưa với tính hệ thống, tồn diện, phù hợp với thực tế nên có tính khả thi cao 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TS Lê Xuân Bá (2006), Tác động đầu tư trực tiếp nước tăng trưởng kinh tế Việt Nam, NXB Khoa học kỹ thuật Hà Nội, Hà Nội Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương (6-2010), Tổng điều tra dân số nhà Việt Nam 2009 – Một số tiêu chủ yếu, NXB Thống kê, Hà Nội Vũ Xuân Bình (2006), “Phân cấp quản lý nhà nước hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam thực trạng giải pháp”, Tạp chí Giáo dục lý luận (3), tr.35-39 Cục đầu tư nước – Hiệp hội doanh nghiệp đầu tư nước – Tạp chí doanh nghiệp đầu tư nước ngồi (2008), 20 năm đầu tư nước ngồi – Nhìn lại hướng tới, NXB Tri thức, Hà Nội Cục thống kê Hải Dương (2010), Niên giám thống kê Hải Dương 2009, NXB Thống kê PGS.TS Nguyễn Bích Đạt (2006), Khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Đại học quốc gia Hà Nội (chủ trì), GS.TS Nguyễn Kế Tuấn chủ nhiệm (2010), Đề tài khoa học KX.04.09/06-10: Vấn đề sở hữu kinh tế thị trường định hướng XHCN Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội Dương Mạnh Hải (2003), Cơ sở khoa học giải pháp nâng cao hiệu kinh tế - xã hội việc thu hút sử dụng vốn đầu tư trực tiếp nước trình thực chiến lược hướng xuất khẩu, Luận án Tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Trần Thị Thu Hương (2005), “Hồn thiện cơng tác quản lí nhà nước đầu tư trực tiếp nước Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu kinh tế (10), tr 3-12; (11),tr.37-49 10 Đặng Đức Long (1998), Chính sách thu hút FDI nước ASEAN từ sau khủng hoảng tài Châu Á 1997, Luận án tiến sĩ kinh tế giới quan hệ kinh tế quốc tế, Đại học Kinh tế, Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội 11 Nguyễn Thị Mão (2001), Một số giải pháp nâng cao vai trò quản lý nhà nước hoạt động đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Luận án tiến sĩ Kinh tế, Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 12 PGS TS Ngô Quang Minh – TS Bùi Văn Tuyền (2008), “Kinh tế Việt Nam sau năm gia nhập WTO, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 13 GS.TS Dương Thị Bình Minh – Ths Nguyễn Thanh Thủy (7/2009), “Cải thiện môi trường đầu tư để thu hút vốn FDI số nước châu Á học cho thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí phát triển kinh tế (225), tr 15-17 14 Ngân hàng giới (2006), Báo cáo phát triển giới 2005 – Môi trường đầu tư tốt cho người, NXB Văn hóa – thơng tin, Hà Nội 15 Trần Quang Nam (2006), “Cải thiện môi trường đầu tư trực tiếp nước Bắc Ninh: Kết mang lại số giải pháp”, Tạp chí Kinh tế dự báo (3), tr 11-18 16 Nguyễn Văn Oanh (2006) , “Cải thiện môi trường đầu tư đâu?”, Tạp chí Kinh tế dự báo (1), tr 44-45 17 Sở kế hoạch đầu tư Tỉnh Hải Dương (22/2/2011), “Phát biểu đại diện lãnh đạo Bộ Kế hoạch Đầu tư Hội nghị gặp mặt nhà đầu tư vào tỉnh Hải Dương”, website: http://skhdt.haiduong.gov.vn 18 Sở kế hoạch đầu tư Tỉnh Hải Dương (2011) , Báo cáo tình hình FDI tháng đầu năm dự kiến năm 2011 địa bàn tỉnh Hải Dương Số: 1663/BC-KHĐT-KTĐN, Hải Dương 19 Đỗ Quốc Tiến (2005), “Giải pháp thu hút đầu tư trực tiếp nước ngồi Hải Dương”, Tạp chí Thương mại (8), tr.4-7 20 Đỗ Quốc Tiến (2005), “Thu hút dự án có vốn đầu tư trực tiếp nước huyện Kim Thành (Hải Dương), kết bước đầu vấn đề đặt ra”, Tạp chí Giáo dục lý luận (7), tr.36-38 21 PGS.TS Nguyễn Khắc Thân – PGS.TS Chu Văn Cấp (1996), Những giải pháp trị kinh tế nhằm thu hút có hiệu đầu tư trực tiếp nước ngồi vào Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 22 GS.TS Nguyễn Văn Thường – GS.TS Nguyễn Kế Tuấn (đồng chủ biên) (2008): Kinh tế Việt Nam năm 2007 – năm gia nhập tổ chức thương mại giới, NXB Đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 23 Lê Cơng Tồn (2001), Các giải pháp tài nhằm tăng cường thu hút quản lý vốn đầu tư trực tiếp nước Việt nam giai đoạn 2001-2010, Luận án Tiến sĩ kinh tế Học viện trị - Hành quốc gia Hồ Chí Minh 24 Nguyễn Mạnh Tồn (2010), “Các nhân tố tác động đến việc thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước vào địa phương Việt Nam” – Tạp chí Khoa học Cơng nghệ Đại học Đà Nẵng (5), tr 270-276 25 Trần Tuế (2005), “Tạo môi trường đầu tư hấp dẫn giải pháp thiếu chiến lược phát triển kinh tế - xã hội”, Tạp chí Giáo dục lý luận (10), tr.56-58 26 Trần Xuân Tùng (2005), Đầu tư trực tiếp nước Việt Nam Thực trạng giải pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội 27 Website Tổng cục thống kê: http://www.gso.gov.vn 28 Website: http://www.pcivietnam.org/rankings.php 29 Website: Sở kế hoạch đầu tư Tỉnh Hải Dương: http://skhdt.haiduong.gov.vn 30 Website UBND Tỉnh Hải Dương: http://www.haiduong.gov.vn ... tiễn môi trường đầu tư tác động đến đầu tư trực tiếp nước ngồi, sở xem xét thực trạng môi trường đầu tư đầu tư trực tiếp nước Hải Dương; đề xuất số giải pháp nhằm cải thiện môi trường đầu tư nhằm... vốn đầu tư trực tiếp nước (FDI) Hải Dương * Nhiệm vụ nghiên cứu - Trình bày lý luận môi trường đầu tư đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI - Phân tích thực trạng mơi trường đầu tư đầu tư trực tiếp nước. .. 64 2.3 Đánh giá đầu tư trực tiếp nước Hải Dương tác động môi trường đầu tư 65 2.3.1 Quy mô tốc độ tăng vốn đầu tư trực tiếp nước 65 2.3.2 Cơ cấu đầu tư trực tiếp nước 68

Ngày đăng: 28/06/2021, 09:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w