Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 28 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
28
Dung lượng
1,56 MB
Nội dung
Bài 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng BÀI LÝ THUYẾT HÀNH VI NGƯỜI TIÊU DÙNG Hướng dẫn học Để học tốt này, học viên cần tham khảo phương pháp học sau: Học lịch trình mơn học theo tuần, làm luyện tập đầy đủ tham gia thảo luận diễn đàn Đọc tài liệu: PGS TS Vũ Kim Dũng – PGS.TS Phạm Văn Minh (2011), Giáo trình Kinh tế học vi mô, NXB Lao động xã hội PGS TS Vũ Kim Dũng – TS Đinh Thiện Đức, Bài tập kinh tế học vi mô, (2011), NXB Lao động xã hội Học cần đọc tài liệu làm tập Ngoài ra, học học viên cần đặt vào hồn cảnh người tiêu dùng để hình dung sở thích khả thu nhập có hạn để từ xem xét lựa chọn tối ưu chưa? Học viên cần tìm hiểu thực tế quy luật lợi ích cận biên giảm dần giải thích nghịch lý “nước kim cương” Bí “học viên thử tìm cách tối ưu hoá” chi tiêu mà hàng tháng nhận từ bố mẹ “thời gian có giới hạn” cho cảm thấy hài lịng Học viên làm việc theo nhóm trao đổi với giảng viên trực tiếp lớp học qua email Trang Web môn học Nội dung Cơ sở lý luận lựa chọn tối ưu người tiêu dùng dựa sở thích giới hạn ngân sách người tiêu dùng Nguồn gốc hình thành cầu cá nhân cầu thị trường Mục tiêu Hiểu sở cầu thị trường hình thành từ đâu; Hiểu hành vi người tiêu dùng lựa chọn họ để có cách ứng xử phù hợp tiếp xúc với khách hàng sau này; Xem xét lại hành vi lựa chọn dịch vụ thơng qua lý thuyết lý thuyết lợi ích đo lý thuyết phân tích bàng quan ECO101_Bai4_v1.0012112219 67 Bài 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Tình dẫn nhập Được mùa giá lúa giảm mạnh làm người dân ĐBSCL thấp lo âu Trong đó, lúa gạo ngoại lại vượt biên vào thị trường nội địa Vụ lúa hè thu thu hoạch xong phải bán chạy với giá 4.300 – 4.500 đồng/kg với giá lời mỏng nhiều khó khăn chờ đợi Có thể nói, nhiều khó khăn đặt với nông dân lúc này, họ người sống chủ yếu dựa vào lúa, thị trường không ổn định, giá lúa tăng giảm bất thường vật giá leo thang Tại năm mùa lúa người nơng dân khơng phấn khởi Chính phủ phải hỗ trợ cho người nông dân? 68 ECO101_Bai4_v1.0012112219 Bài 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng 4.1 Hành vi người tiêu dùng Trong trước, thảo luận cung, cầu mối quan hệ cung cầu thị trường Các phân tích cho phép hiểu xu chung thị trường, đồng thời cho phép đo lường mức độ thay đổi lượng cầu lượng cung thị trường nhân tố ảnh hưởng thay đổi Ngoài ra, xem xét hoạt động can thiệp Chính phủ nước ảnh hưởng đến giá sản lượng mua bán thị trường lợi ích chủ thể tham gia thị trường Như thấy rằng, việc khảo sát chi tiết cầu cung phản ánh rõ quy luật thị trường, đưa dự báo thị trường tương lai, từ đề xuất biện pháp hành động kịp thời giải tình trạng suy thối hay khó khăn chủ thể tham gia thị trường Kinh tế học đại có xu hướng lấy người tiêu dùng tảng để phát triển sản xuất kinh doanh Chính vậy, phân tích hành vi người tiêu dùng trở thành vấn đề quan trọng kinh tế học vi mơ Việc phân tích hành vi người tiêu dùng giúp trả lời câu hỏi khó mà dựa vào nội dung chưa đủ sở để giải thích Ví dụ thay đổi thu nhập giá ảnh hưởng tới cầu hàng hóa dịch vụ? Người tiêu dùng lựa chọn hàng hóa khả giới hạn thu nhập mình? Phân tích hành vi người tiêu dùng cho phép giải đáp vấn đề Phân tích hành vi người tiêu dùng trình tự theo ba bước: Thứ nhất, định nghĩa sở thích người tiêu dùng Đó giải thích rõ để thấy người tiêu dùng thích hàng hóa hàng hóa khác Thứ hai, xem xét việc người tiêu dùng thể hành vi trước ràng buộc ngân sách Sự giới hạn thu nhập người tiêu dùng khống chế lượng hàng hóa mà người tiêu dùng có khả mua Thứ ba, với kết hợp sở thích ràng buộc ngân sách xác định lựa chọn tối ưu người tiêu dùng thỏa mãn tối đa sở thích giới hạn ngân sách cho phép Bài giúp hiểu rõ hình thành cầu cá nhân từ lựa chọn tối ưu người tiêu dùng hình thành cấu trúc thị trường (đã phân tích 2) từ cầu cá nhân tất người tiêu dùng hàng hố Cũng từ liên đới mà hiểu rõ cầu thị trường, nhân tố liên quan tới hành vi người tiêu dùng có ảnh hưởng tới thị trường quy luật chung thị trường 4.2 Sở thích người tiêu dùng Hành vi người tiêu dùng điều khiển sở thích người tiêu dùng Vì vậy, hiểu sở thích người tiêu dùng quan trọng để hiểu cầu cá nhân Trong điều kiện bình thường, người tiêu dùng không mua hàng hóa họ khơng thích Và ngược lại, người tiêu dùng thường sẵn sàng bỏ nhiều tiền họ thích hàng hố Nhưng sở thích khái niệm trừu ECO101_Bai4_v1.0012112219 69 Bài 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng tượng nên làm để đo sở thích người tiêu dùng để từ phân tích hành vi họ? Giải vấn đề này, Kinh tế học vi mơ định nghĩa sở thích sau: “Sở thích người tiêu dùng mức độ ưu tiên lựa chọn giỏ hàng hóa so với giỏ hàng hóa khác người tiêu dùng mua hàng hóa” Khái niệm sở thích người tiêu dùng gắn chặt với khái niệm “giỏ hàng hóa” nhằm lượng hóa sở thích người tiêu dùng Một giỏ hàng hóa tập hợp nhiều sản phẩm bán thị trường Trên thực tế, với số tiền định tay, người tiêu dùng thường mua nhiều loại hàng hóa mua loại hàng hóa Để đơn giản, lấy ví dụ giỏ hàng hóa bao gồm loại hàng hóa Bảng 4.1: Các giỏ hàng hóa lựa chọn Giỏ hàng hóa Thức ăn (kg) Quần áo (bộ) A 20 30 B 10 50 D 40 20 E 30 40 G 10 20 H 10 40 Bảng 4.1 cho ta thấy giỏ hàng hóa khác (A, B, C, ) kết hợp số lượng thức ăn quần áo khác Quay lại định nghĩa, hiểu khái quát giỏ E thỏa mãn người tiêu dùng giỏ A người tiêu dùng thích giỏ E giỏ A Như là, giỏ hàng hóa giúp nhận thấy so sánh người tiêu dùng Từ miêu tả sở thích họ thức ăn quần áo 4.3 Hàm lợi ích, lợi ích cận biên Có thể coi Hàm lợi ích lượng hóa sở thích người tiêu dùng theo biến số ảnh hưởng đến Như biết, hàng hóa mang lại lợi ích (sự thỏa mãn) định cho người tiêu dùng Sử dụng khái niệm lợi ích cho phép phân tích sở thích người tiêu dùng Vậy lợi ích gì? Theo kinh tế học, lợi ích mức độ thỏa mãn mà người có từ việc tiêu dùng hàng hóa dịch vụ Lợi ích phản ánh mức độ đáp ứng thỏa mãn (kể tâm lý) quan trọng người trì lợi ích cách mang cho thứ khiến họ thấy thoải mái tránh xa thứ gây cho họ khó chịu Tuy nhiên, phân tích kinh tế học, lợi ích thường xuyên sử dụng để tính tổng hợp mức thỗ mãn người tiêu dùng “dùng” giỏ hàng hóa Nếu mua ba sách mà người thấy hạnh phúc mua áo, ta nói sách đem lại cho người nhiều lợi ích Một hàm lợi ích số miêu tả tổng lợi ích giỏ hàng hóa, mà giỏ A thích giỏ B số hàm lợi ích đưa A cao B Hàm lợi ích tổng quát viết sau: U = U(X,Y,Z…) 70 ECO101_Bai4_v1.0012112219 Bài 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Trong đó, X, Y, Z… số lượng hàng hóa nói đến giỏ hàng hóa mà người tiêu dùng sử dụng để có tổng lợi ích U Tổng lợi ích (viết tắt TU) tổng thể hài long tiêu dùng toàn hàng hóa, dịch vụ mang lại Như vậy, hàm lợi ích cung cấp cho ta tổng lượng lợi ích người tiêu dùng giỏ hàng hóa nằm bàng quan Hàm lợi ích dễ áp dụng để phân tích lựa chọn từ hay nhiều hàng hóa trở lên Do vậy, sử dụng hàm lợi ích giúp lượng hóa lựa chọn sở thích người tiêu dùng để tiện so sánh Một khái niệm quan trọng sử dụng dùng hàm lợi ích lợi ích cận biên biên (viết tắt MU) Lợi ích cận biên lợi ích tăng thêm tiêu dùng thêm đơn vị sản phẩm Một quy luật quan trọng thay đổi lợi ích người tiêu dùng lợi ích cận biên có xu giảm dần Điều có nghĩa là, người tiêu dùng tăng số lượng tiêu thụ hàng hóa mức gia tăng thỏa mãn người tiêu dùng ngày giảm dần Ví dụ: Hãy tưởng tượng bạn khát Bạn sẵn sàng uống hết cốc nước nhanh thấy sung sướng uống cốc nước Sau đó, đến cốc thứ 2, bạn khát uống chậm lại phần gia tăng “thoả mãn” bạn thấp so với cốc Nếu tiếp tục có lẽ đến cốc thứ thứ bạn dừng khơng thể uống có nghĩa bạn dừng lại khơng thể có thêm thỏa mãn cho bạn Quy luật lợi ích biên giảm dần phản ánh chân thực sống thực tế Bạn bắt gặp quy luật nơi tất người tiêu dùng Quy luật lợi ích biên giảm dần dùng để phân tích vấn đề thặng dư tiêu dùng, chí sử dụng cách tiếp cận để phân tích lựa chọn người tiêu dùng 4.4 Lý thuyết lợi ích đo 4.4.1 Giả định Lý thuyết dựa giả định sau: ECO101_Bai4_v1.0012112219 Giả định thứ sở thích người tiêu dùng hồn chỉnh nghĩa người tiêu dùng so sánh xếp hạng tất giỏ hàng hóa thị trường theo sở thích họ Nói cách khác, ví dụ hai giỏ hàng hóa A B, người tiêu dùng thích A thích B, thích B thích A, bàng quan với giỏ hàng hoá (Bàng quan với nghĩa người tiêu dùng cảm thấy thoã mãn dùng giỏ A B đó) Chú ý nói sở thích phân tích Hàm lợi ích lượng hóa mức độ thỏa mãn điều kiện mà người tiêu dùng chưa bị ảnh hưởng người tiêu dùng giá hàng hóa Sở thích đơn sở thích Ví dụ: Người tiêu dùng A thích tơ xe máy chọn hai hàng hố mà khơng phải trả tiền 71 Bài 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Giả định thứ hai sở thích có tính chất bắc cầu Sự bắc cầu có nghĩa người tiêu dùng thích giỏ A giỏ B, thích giỏ B giỏ C, người tiêu dùng thích giỏ A giỏ C Ví dụ: người tiêu dùng thích xe máy @ xe Click Honda, lại ưa chuộng xe Click xe Dream II, có nghĩa người tiêu dùng thích xe @ Dream II Giả định bắc cầu bảo đảm sở thích người tiêu dùng ln có tính quán Các giỏ hàng hóa người tiêu dùng Giả định thứ ba người tiêu dung có mục tiêu tối đa hóa lợi ích việc tiêu dùng hàng hóa, dịch vụ Giả định thứ tư lợi ích đo đo tiền Khi mong muốn có hàng hóa (càng đem lại lợi ích lớn) sẵn sàng trả cao, lượng tiền đo lợi ích phải số tiền sẵn sàng bỏ để có giỏ hàng hóa 4.4.2 Phân tích lựa chọn người tiêu dùng Giả định người tiêu dùng theo đuổi mục tiêu tối đa hố lợi ích Chúng ta xem xét trường hợp đơn giản tiêu dùng loại hàng hóa X Người tiêu dùng mua hàng hóa X cất tiền đi, hay nói cách khác phải lựa chọn Người tiêu dùng gia tăng tổng lợi ích lần mua đơn vị hàng hoá X mà lợi ích tăng thêm (MU) lớn chi phí tăng thêm phát sinh việc mua hàng hố hay giá hàng hoá (P) Như thế, MU > P, việc mua thêm hàng hoá gia tăng tổng lợi ích Ngược lại, MU < P việc mua hàng hố điều khơn ngoan Người tiêu dùng dừng việc mua đơn vị hàng hoá tăng thêm đạt đến mức mà lợi ích cận biên (MU) sản phẩm đem lại vừa giá mua sản phẩm Vì người tiêu dùng có xu hướng tự nhiên mua số lượng hàng hoá mức thoả mãn cho điều kiện này, nên người ta thường gọi trạng thái cân hay điểm tiêu dùng tối ưu người tiêu dùng Ở trạng thái cân tiêu dùng, lợi ích cận biên hàng hóa X với giá Biểu thị cơng thức ta có MUx = Px Như vậy, người tiêu dùng thu lợi ích tối đa MUx = Px (lợi ích cận biên với giá hàng hoá) Quay trở lại ví dụ nêu với đường biểu diễn lợi ích cận biên (MU) hình 4.1 Người tiêu dùng theo đuổi mục tiêu tối đa hố lợi ích mua số lượng nước cam mức thoả mãn cho điều kiện MU = P - giá P khơng đổi, giá chi phí tăng thêm Nếu đơn vị tiền tệ (1 đồng, 1000 đồng hay đô la Mỹ, ) lại định nghĩa “đơn vị” lợi ích, dễ dàng quy đổi đường biểu diễn lợi ích cận biên mang màu sắc tâm lý chủ quan Hình 4-5 thành đường biểu diễn lượng cầu mang tính khách quan Quan hệ khách quan suy diễn từ đường biểu diễn lợi ích cận biên (MU) hàm chứa đó, cách cho phép người tiêu dùng cực đại hoá mức độ thoả mãn mức giá khác quan sát hành vi mua sắm Đường mà trước ta gọi đường biểu diễn lợi ích cận biên (MU) trở thành đường biểu diễn số lượng hàng hoá mà người tiêu dùng mua mức giá định 72 ECO101_Bai4_v1.0012112219 Bài 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Giá (ngàn đồng/ đơn vị) Đường cầu (MU) MU = P = 4000 đ MU = P = 3000 đ MU = P = 2000 đ MU = P = 1000 đ Số lượng Hình 4.1 Đường cầu nước cam dốc xuống Trong Hình 3.1 biểu diễn lợi ích cận biên thay đổi giá mua nước cam để quan sát cách ứng xử người tiêu dùng Nếu giá nước cam 4000 đồng, mua cốc nước cam, MU = P số lượng (Chú ý: ta quy đổi 4000 đồng thành đơn vị 1000 đồng) Nếu giá thay đổi 3000 đồng, người tiêu dùng mua cốc nước cam, mức giá 2000 đồng, mua cốc nước cam cuối giá 1000 đồng người tiêu dùng mua cốc nước cam Như vậy, có mối quan hệ giá lượng cầu - tức xây dựng đường cầu Đường cầu người tiêu dùng vẽ Hình 4.1 tương ứng với biểu cầu sau Bảng 4.2 Biểu cầu nước cam Giá P (1000đ) Lượng cầu Q 3 Mục đích người tiêu dùng đạt thoả mãn tối đa với thu nhập hạn chế Việc chi mua họ phải chấp nhận chi phí hội, việc mua hàng hố đồng thời làm giảm hội mua nhiều hàng hố khác Vì cần phải định để đạt thoả mãn tối đa Rõ ràng lựa chọn người tiêu dùng bị ràng buộc nhân tố chủ quan sở thích họ nhân tố khách quan thu nhập hay ngân sách tiêu dùng giá sản phẩm Cơ sở để giải thích lựa chọn tiêu dùng tối ưu lý thuyết lợi ích quy luật cầu Theo lý thuyết người tiêu dùng dành ưu tiên cho lựa chọn hàng hố có lợi ích lớn Theo quy luật cầu, việc lựa chọn phải xét tới giá thị trường hàng hoá mà ta cần Như phải so sánh lợi ích thấy trước tiêu dùng với chi phí việc lựa chọn tiêu dùng phải phù hợp với lượng thu nhập có ECO101_Bai4_v1.0012112219 73 Bài 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Muốn tối đa hoá lợi ích, người tiêu dùng phải so sánh lợi ích cận biên đơn vị tiền tệ (1VND,1$ ) chi mua hàng hóa với tức so sánh MUi/Pi Nếu lợi ích cận biên đơn vị tiền tệ hàng hóa X lớn lợi ích cận biên đơn vị tiền tệ hàng hóa Y người tiêu dùng lựa chọn tăng tiêu dùng hàng hóa X Khi lượng hàng hóa X tăng lên lợi ích cận biên hàng hóa X có xu hướng giảm xuống làm cho lợi ích cận biên đơn vị tiền tệ hàng hóa X giảm với lợi ích cận biên đơn vị tiền tệ hàng hóa Y Tổng lợi ích tăng theo chiều hướng chậm dần đến thời điểm không tăng thêm nữa, đạt giá trị lớn Lúc người tiêu dùng khơng cịn phải so sánh, cân nhắc việc mua thêm hàng hóa hay hàng hóa có lợi Trạng thái cân tiêu dùng đạt lợi ích cận biên đồng chi tiêu cho hàng hoá phải lợi ích cận biên đồng chi tiêu cho hàng hoá khác (Nguyên tắc cân tiêu dùng cận biên) MU x MU y MU z Px Py Pz x, y, z, loại hàng hoá khác nhau, Px, Py, Pz, giá tương ứng chúng thị trường xác định Nguyên tắc tối đa hóa lợi ich thể rõ lựa chọn sản phẩm tiêu dùng tối ưu người tiêu dùng: để tối đa hố tổng lợi ích, lần mua họ lựa chọn hàng hố có lợi ích tăng thêm nhiều bỏ đơn vị tiền tệ chi mua MU i Max i Pi Trong đó: MUi lợi ích cận biên hàng hóa i Pi giá hàng hoá i Đây quy tắc cung cấp cho người tiêu dùng khuôn mẫu để phân bổ tối ưu thu nhập cho loại hàng hố khác Quy tắc nói lên người tiêu dùng có lý trí mua loại hàng hố tỷ lệ lợi ích tăng thêm thu so với giá phải trả cho loại hàng hố Hay nói cách khác, lợi ích cận biên phát sinh đơn vị tiền tệ chi phải loại hàng hoá Tất nhiên hạn chế tiếp cận dựa vào khái niệm lợi ích đo mà thực tế giả định không thực hạn hẹp Hãy xem xét ví dụ cụ thể sau đây: Một người tiêu dùng có thu nhập 55 ngàn đồng để chi tiêu cho hàng hoá X (mua sách) Y (chơi game) Giá hàng hoá X 10 ngàn đồng/đơn vi, giá hàng hoá Y ngàn đồng/đơn vị Lợi ích thu từ việc tiêu dùng tương ứng TUx TUy thể bảng sau: Bảng 4.3 Tổng lợi ích tiêu dùng hàng hóa TUx (Utils) 60 110 150 180 200 206 211 TUy (Utils) 20 38 53 64 70 75 79 Hàng hoá X;Y 74 ECO101_Bai4_v1.0012112219 Bài 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Nếu xét mặt lợi ích lựa chọn tiêu dùng dường hiển nhiên tiêu dùng hàng hố X lợi ích sách lớn (lợi ích 60), sau hàng hố X lợi ích sách thứ hai mang lại lợi ích tăng thêm 50, tiêu dùng hàng hố X có lẽ khơng có đơn vị hàng hố Y mua? Tuy nhiên vấn đề thực tế phức tạp cịn phải ý đến giá hàng hoá X Y Điều địi hỏi phải sử dụng ngun tắc tối đa hố lợi ích: người tiêu dùng phải chọn hàng hố cho lợi ích cận biên tối đa đơn vị tiền tệ, hay nói cách khác lần mua họ lựa chọn hàng hố có lợi ích bổ sung nhiều bỏ đồng chi mua Để trình bày nguyên tắc cách dễ hiểu, tiếp tục sử dụng ví dụ sau bổ sung vào bảng tính tốn sau đây: Bảng 4.4 Lợi ích cận biên lợi ích cân biên đồng chi mua X TUX MUX MUX/PX Y TUY MUY MUY/PY 60 60 20 20 110 50 38 18 3,6 150 40 53 15 180 30 64 11 2,2 200 20 70 1,2 206 0,6 75 211 0,5 79 0,8 Áp dụng nguyên tắc Max(MU/P) ta có X* = Y* = với trình phân bổ thu nhập cho chi tiêu sau: Lần mua thứ người tiêu dùng chọn mua sách lợi ích cận biên tính đồng chi mua lớn so với lợi ích cận biên tính đồng chi chơi game lượng lợi ích thu lần thứ 60 Tương tự lần lựa chọn sau là: Lần mua thứ hai người tiêu dùng chọn mua sách tổng số tiền chi tiêu cộng dồn 20 ngàn đồng Lần mua thứ ba người tiêu dùng đồng thời chọn mua sách chơi game với tổng số tiền chi tiêu cộng dồn 35 ngàn đồng Lần mua thứ tư người tiêu dùng chọn chơi game tổng số tiền chi tiêu cộng dồn 40 ngàn đồng Lần mua thứ năm người tiêu dùng đồng thời chọn mua sách chơi game với tổng số tiền chi tiêu cộng dồn 55 ngàn đồng Đến tổng chi tiêu với ngân sách người tiêu dùng tức vừa hết 55 ngàn đồng Và thấy việc lựa chọn thoả mãn điều kiện cân bằng: MUx/ Px = MUy/ Py = X.Px + Y.Py = 55000 đồng Tổng lợi ích lớn thu là: TUMax = 180 + 53 = 233 lớn lợi ích thu từ kết hợp tiêu dùng khả thi khác ECO101_Bai4_v1.0012112219 75 Bài 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng 4.4.3 Thặng dư người tiêu dùng Thặng dư tiêu dùng chênh lệch tổng lợi ích tiêu dùng mà người tiêu dùng nhận tổng giá trị thị trường mà người tiêu dùng để mua hàng hóa Trong tổng giá trị thị trường hàng hóa tính giá (P) nhân với sản lượng (Q) Chênh lệch gọi thặng dư phản ánh phần nhận nhiều phần phải trả Người tiêu dùng mua loại hàng hóa với mức giá (giá trị đơn vị hàng hóa khơng đổi mua thêm đơn vị hàng hóa đó), thặng dư tiêu dùng đơn vị hàng hoá mua sau nhỏ đơn vị hàng hoá mua trước theo quy luật độ thỏa dụng biên giảm dần đơn vị hàng hóa mua trước cho ta thỏa mãn nhiều đơn vị hàng hóa mua sau Hình 4.2 minh họa khái niệm thặng dư tiêu dùng người sử dụng nước Giả sử lít nước giá 10.000VNĐ Người tiêu dùng liệu mua lít nước Giả sử lúc đầu người tiêu dùng khát, giống sa mạc gặp nước Có lẽ lúc này, người tiêu dùng trả số tiền có người để thỏa mãn khát bảo vệ sống Hãy giả sử sẵn sàng chi tới 90.000VNĐ để mua lít nước Tuy nhiên người bán nhận 10.000VNĐ thị trường giá lít nước có Vậy “lợi” 80.000VNĐ Đến lít nước thứ 2, bớt khát sẵn sàng trả 80.000VNĐ/lít để thỏa mãn khát Một lần lợi 70.000VNĐ Cứ tiếp tục điểm E, điểm cân Người tiêu dùng sẵn sàng mua mức giá thị trường chi trả thực với mức thỏa mãn khát Hình 4.2 Thặng dư tiêu dùng người sử dụng nước Do quy luật độ thỏa dụng biên giảm dần, mức độ thỏa mãn người tiêu dùng lớn mà họ phải trả Diện tích nằm đường cầu đường giá tổng thặng dư tiêu dùng Đường cầu dốc xuống phản ánh quy luật lợi ích biên giảm dần Phần gạch chéo thặng dư tiêu dùng Cộng tất phần thặng dư lại, ta có tổng thặng dư 360.000VNĐ cho lượng nước mua người tiêu dùng Điều quan trọng người tiêu dùng chi trả tồn 80.000VNĐ nhận thặng dư tiêu dùng lên tới 360.000VNĐ 76 ECO101_Bai4_v1.0012112219 Bài 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Hình 4.6 Các đường bàng quan cắt Nếu đường U1 U2 cắt nhau, giả định lý thuyết hành vi người tiêu dùng bị bi phạm Chú ý Hãy nhớ rằng, có số lượng vô hạn đường bàng quan không cắt Mỗi đường thể mức thỏa mãn định người tiêu dùng Trên thực tế, giỏ hàng hóa ứng với điểm đồ thị qua có đường bàng quan qua 4.5.3 Tỉ lệ thay biên Phần trình bày sở thích người tiêu dùng, cách xác định định tính định lượng sở thích Trên thực tế, gặp phải vấn đề khó xử Ví dụ như, người tiêu dùng thích hai giỏ hàng hóa nhau, họ lại cần nhiều thực phẩm để ăn nhiều quần áo để mặc Khi họ phải định nên chọn giỏ nào, họ sẵn sàng bỏ quần áo để đổi lấy lương thực Để giải vấn đề này, Kinh tế vi mô đưa khái niệm “tỉ lệ thay biên” (viết tắt MRS) Tỷ lệ thay biên Quay trở lại vấn đề, thông thường người tiêu dùng đối mặt với việc đánh đổi lựa chọn hai, ba hay nhiều hàng hóa Đường bàng quan rõ ràng đánh đổi Hình 4.7 cho ta thấy rõ điều này: Đồ thị bắt đầu với điểm A, trượt dọc xuống từ trái qua phải điểm B, D, E G Điểm B cho thấy người tiêu dùng sẵn sàng từ bỏ quần áo để lấy đơn vị thực phẩm tổng lợi ích khơng thay đổi Tuy nhiên, điểm D cho thấy, người tiêu dùng sẵn sàng từ bỏ đơn vị quần áo để lấy đơn vị thực phẩm Càng xuống điểm thấp người tiêu dùng đánh đổi số đơn vị quần áo để lấy thực phẩm 80 ECO101_Bai4_v1.0012112219 Bài 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Hình 4.7 Tỷ lệ thay biên (MRS) Độ dốc đường bàng quan đo lường tỉ lệ thay biên hai hàng hóa người tiêu dùng Trong đồ thị, tỉ lệ thay biên quần áo (C) thực phẩm (F), -∆C/∆F, giảm dần từ xuống 4,2 Khi tỉ lệ thay biên giảm dần dọc theo đường bàng quan, đường ln có hình dạng lõm Tỉ lệ thay biên (MRS) sử dụng để lượng hóa số lượng hàng hóa mà người tiêu dùng từ bỏ để dành nhiều hàng hóa khác tổng lợi ích khơng đổi MRS thực phẩm F thay cho quần áo C lượng quần áo tối đa mà người sẵn sàng từ bỏ để giành thêm đơn vị thực phẩm Nếu MRS 3, người tiêu dùng từ bỏ đơn vị quần áo để lấy đơn vị thực phẩm, MRS 1/2, 1/2 đơn vị quần áo bị từ bỏ để lấy thêm đơn vị thực phẩm Để sử dụng thuật ngữ MRS xuyên suốt giáo trình, mơ tả MRS lượng hàng hóa bị từ bỏ dọc theo trục tung, đổi lấy hàng hóa dọc theo trục hồnh Do vậy, hình 3.8, đề cập tới lượng quần áo (C) từ bỏ để giành thêm đơn vị thực phẩm Nếu ký hiệu thay đổi lượng quần áo C lượng thay đổi thực phẩm F, MRS viết lại -C/F Dấu âm thể tỉ lệ thay biên số dương C ln âm Như vậy, tỉ lệ thay biên điểm giá trị tuyệt đối độ dốc đường bàng quan điểm Đến thêm đặc điểm thứ đường bàng quan sau: Các đường bàng quan khơng có dạng lồi (hầu hết hình cung lõm vào bên trong) Thuật ngữ dạng lõm có nghĩa độ dốc đường bàng quan ln âm di chuyển dọc xuống theo đường bàng quan MRS (theo trị tuyệt đối) giảm dần dọc theo đường bàng quan Tính tốn theo đồ thị ta có MRS(AB) = 6, MRS(BC) = 4, MRS(DE) = 2, MRS(EG) = Đường bàng quan có dạng lõm liệu có hợp lý hay khơng? Đúng có nhiều loại sản phẩm (thứ nhất) tiêu thụ, người tiêu dùng ngày từ bỏ ECO101_Bai4_v1.0012112219 81 Bài 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng loại sản phẩm (thứ hai) để lấy thêm hàng hóa (thứ nhất) Cụ thể, di chuyển dọc theo đường bàng quan hình 4.7 lượng thực phẩm tăng dần, nên thỏa mãn người tiêu dùng với thực phẩm giảm dần Do đó, người tiêu dùng từ bỏ ngày lượng quần áo để tiếp tục dùng thêm lượng thực phẩm 4.5.4 Sự ràng buộc ngân sách (giới hạn thu nhập người tiêu dùng) Ta thấy, hiểu sở thích khơng giải thích tất hành vi người tiêu dùng, đặc biệt lựa chọn người tiêu dùng tham gia mua hàng hóa Lựa chọn cá nhân chịu tác động khơng từ sở thích mà từ giới hạn ngân sách hay khả chi trả người tiêu dùng mua hàng hóa Do đó, phần xem xét khái niệm kinh tế liên quan tới giới hạn ngân sách người tiêu dùng kinh tế học sử dụng công cụ để phân tích chúng Từ đó, xem xét ảnh hưởng giá thu nhập lên khả chi trả (mô tả qua đường ngân sách) Đây sở thứ hai cho việc phân tích lựa chọn tối ưu người tiêu dùng phần sau 4.5.4.1 Khái niệm đường ngân sách Đường ngân sách (budget line) tập hợp tất giỏ hai loại hàng hoá cho tổng lượng tiền (thu nhập) người tiêu dùng chi mua giỏ hàng hoá 4.5.4.2 Phương trình đồ thị đường ngân sách Đường ngân sách đồ thị biểu diễn phương trình đường ngân sách Để hiểu khái niệm này, lấy ví dụ sau: Ký hiệu lượng quần áo (C) lượng thực phẩm (F), PF PC giá thực phẩm quần áo, I tổng ngân sách mà người tiêu dùng có để mua hàng thực phẩm quần áo Khi PFF số lượng tiền dành mua thực phẩm PCC lượng tiền dành mua quần áo Dựa vào định nghĩa ta lập phương trình đường ngân sách sau: Sự ràng buộc ngân sách PFF + PCC = I Bảng ghi lại giỏ hàng hố nằm đường ngân sách (phương trình đường ngân sách) Tất có tổng chi tiêu 80$ Hãy giả sử giá thực phẩm 1$ giá quần áo 2$ cho đơn vị Các giỏ cho ta kết kết hợp khác Bảng 4.5: Các giỏ hàng hóa đường ngân sách Giỏ hàng hóa A B D E G 82 Thực phẩm (F) 20 40 60 80 Quần áo ( C) 40 30 20 10 Tổng chi tiêu $80 $80 $80 $80 $80 ECO101_Bai4_v1.0012112219 Bài 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Phương trình đường ngân sách trường hợp F + 2C = $80 Hình 4.8 thể đường ngân sách bảng Các điểm A,B, D, E, G nằm đường ngân sách Từ A tới B, người tiêu dùng dành tiền cho việc mua quần áo nhiều tiền mua thực phẩm Dễ nhận thấy người tiêu dùng phải từ bỏ nhiều chi phí dành cho quần áo để lấy đơn vị thực phẩm ($1/$2 = 1/2) Trên đồ thị 4.8, ta thấy độ dốc đường ngân sách (budget line slope) ∆C/∆F = –1/2 , đo lường mối quan hệ giá thực phẩm quần áo Hình 4.8 Đường ngân sách Đường ngân sách người tiêu dùng tập hợp cách kết hợp loại hàng hóa mà người tiêu dùng mua theo mức giá không đổi với mức thu nhập khơng đổi Đường AG có giá thực phẩm PF = $1/đơn vị, giá quần áo PC = $2/đơn vị Độ dốc đường -PF/PC Chúng ta tìm thấy độ dốc đường ngân sách thông qua biến đổi công thức đường ngân sách từ phần Qua biến đổi ta có: C = (I/PC) – (PF/PC)F Như vậy, độ dốc đường -PF/PC Độ dốc đường ngân sách âm Độ lớn độ dốc tỉ lệ mà hai hàng hóa thay lẫn tổng chi cho chúng không đổi Tham số độc lập (I/PC) thể lượng quần áo tối đa mà người tiêu dùng mua với mức thu nhập (I) Tương tự, (I/PF) cho biết với mức thu nhập (I) mua tối đa đơn vị thực phẩm 4.5.4.3 Ảnh hưởng giá thu nhập lên đường ngân sách Như vậy, thu nhập (I) giá hàng hóa (PF PC) xác định đường ngân sách người tiêu dùng Nhưng thực tế, giá thu nhập thường xuyên thay đổi Vậy ảnh hưởng tới đường ngân sách nào? Thay đổi thu nhập Điều xảy với đường ngân sách thu nhập thay đổi? Từ công thức đường ngân sách, thấy thay đổi thu nhập số phương trình đường ngân sách – đồ thị đường ngân sách ECO101_Bai4_v1.0012112219 83 Bài 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng chuyển dịch từ trái qua phải (nếu tăng mức thu nhập), hay chuyển dịch từ phải qua trái (nếu giảm mức thu nhập) Thu nhập thay đổi (với giá không đổi) làm đường ngân sách (L1) dịch chuyển song song Khi thu nhập = 80$, đường ngân sách L1 thu nhập tăng lên 160$, đường ngân sách dịch chuyển sang vị trí L2 Nếu ngân sách giảm xuống 40$, đường ngân sách dịch chuyển vào L3 Hình 4.9 Ảnh hưởng thay đổi thu nhập lên đường ngân sách Thay đổi giá Điều xảy với đường ngân sách giá mặt hàng thay đổi, giá mặt hàng khác không đổi? Sử dụng công thức C = (I/PC) – (PF/PC)F, giả định giá quần áo không đổi, giá thực phẩm giảm nửa, từ $ xuống 0.5$ Khi độ dốc thay đổi từ 1/2 xuống 1/4 Hình 4.10 Sự thay đổi đường ngân sách tác động từ thay đổi giá mặt hàng 84 ECO101_Bai4_v1.0012112219 Bài 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Hình 4.10 cho thấy giá thực phẩm giảm từ 1$ xuống 0,5$, đường ngân sách xoay từ L1 tới L2 Ngược lại, giá tăng từ 1$ tới 2$, đường ngân sách xoay vào từ L1 tới L3 Giá mặt hàng thay đổi làm cho đường ngân sách quay Tâm quay điểm đường ngân sách cắt trục biểu thị hàng hoá mà giá khơng thay đổi Sở dĩ có tượng giá giảm, người tiêu dùng tăng mua hàng lên (tăng sức mua thực phẩm trước) Nhóm hay Phịng ban Ban giám đốc Cơng ty bánh kẹo Hương Hịa đặt mục tiêu tối ưu hóa quy trình phân phối sản phẩm tới đại lý Mục đích giảm chi phí vận hành mà không ảnh hưởng đến chất lượng cung cấp hàng hóa Thời gian cho cơng việc tháng, chi phí mong muốn cắt giảm 10% Để thực cơng việc này, ngồi anh Phương – trưởng phịng kinh doanh người có nhiều kinh nghiệm mảng phân phối, dự kiến cịn cần đến cơng sức kinh nghiệm nhân viên phòng phát triển đại lý, phịng kế tốn, phận vận chuyển, phận quản lý kho Nếu bạn giám đốc cơng ty Hương Hịa, bạn tổ chức cơng việc nào? Hãy nêu rõ lý bạn trường hợp bạn có ý tưởng thành lập nhóm hay phịng ban 4.5.5 Sự lựa chọn người tiêu dùng Trong phần này, tổng hợp hai phần lại với để lựa chọn người tiêu dùng Để phân tích lựa chọn người tiêu dùng, ta giả định người tiêu dùng ln tìm cách lựa chọn hàng hóa cho tối đa hóa thỏa mãn mà họ đạt giới hạn ngân sách cho phép họ Từ đó, xem xét điều kiện lựa chọn tối ưu phương pháp đồ thị công thức đại số 4.5.5.1 Điều kiện lựa chọn tối ưu Các điều kiện lựa chọn tối ưu giải thích sau: Các giỏ hàng hóa mà tối đa hóa thỏa mãn người tiêu dùng phải thoả mãn hai điều kiện: Thứ nhất, phải nằm đường ngân sách Nếu giỏ hàng hóa nằm phía (hay nằm phía dưới) ngồi đường ngân sách khơng thể xảy nằm ngồi khả chi trả (hoặc chưa dùng hết tiền) người tiêu dùng Lưu ý rằng, đây, để đơn giản hoá vấn đề, giả định tất hàng hóa mua hết thu nhập Trên thực tế, phức Sự lựa chọn người tiêu dùng tạp người tiêu dùng để dành tiền cho việc mua hàng hóa tương lai mua trả chậm (phần xét việc dùng tiền mua hàng hóa, khơng xem xét dùng tiền để đầu tài hay nợ tốn) Như vậy, giả định mục tiêu phân tích xem người tiêu dùng tối đa hóa lựa chọn hàng hóa với ngân sách hạn chế ECO101_Bai4_v1.0012112219 85 Bài 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Thứ hai, giỏ hàng hóa tối ưu phải mang lại sử thỏa mãn cao cho người tiêu dùng Điều rõ ràng, người tiêu dùng ln mong muốn tìm giỏ hàng hóa đem lại cho họ thỏa mãn cao Lựa chọn tối ưu người tiêu dùng? 4.5.5.2 Điểm lựa chọn tối ưu (giỏ hàng hoá tối ưu) Từ hai điều kiện trên, dựa vào đường bàng quan đường ngân sách tìm hiểu để đến xác định điểm lựa chọn tối ưu (giỏ hàng hoá mang lại thỏa mãn cao khả ngân sách người tiêu dùng) Tiếp tục với ví dụ quần áo thực phẩm để mô tả lựa chọn tối ưu người tiêu dùng Trên hình 4.11, có ba đường bàng quan miêu tả sở thích người tiêu dùng Trong ba đường này, đường U3 đem lại sở thích cao nhất, tiếp đường U2, cuối U1 Hình 4.11 Tối đa hóa thỏa mãn người tiêu dùng Khi đường ngân sách đồ đường bàng quan kết hợp với nhau, ta giải thích người tiêu dùng tối đa hóa thỏa mãn cách chọn điểm A Tại điểm này, đường ngân sách đường bàng quan U2 tiếp xúc với mang lại mức thỏa mãn cao giới hạn ngân sách (I = 80 $) Giải thích hình 4.11 sau: điểm B (giỏ hàng hoá B) đường U1, người tiêu dùng đạt thỏa mãn có khả chi trả, mức thoả 86 ECO101_Bai4_v1.0012112219 Bài 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng mãn thấp U2 U3 Tuy nhiên, so với giỏ A, thì giỏ A giỏ hàng hố mang lại lợi ích cao mà chi phí lại giỏ B Cịn điểm D, nằm đường ngân sách nên khơng thể lựa chọn khơng đủ tiền Kết luận: Điểm lựa chọn tối ưu người tiêu dùng tiếp điểm đường bàng quan đường ngân sách Điểm cho người tiêu dùng thỏa mãn lớn dùng toàn thu nhập để mua hàng hóa Đặc điểm điểm lựa chọn tối ưu: Tại điểm lựa chọn tối ưu, tỉ lệ thay biên hai hàng hoá tỉ lệ giá chúng Cơng thức: MRS = - Pf/Pc (vì độ dốc điểm đường bàng quan độ dốc đường ngân sách) (1) Ta biết: MRS = -C/F nên -C/F = - Pf/Pc Nếu lượng hoá lợi ích ta thấy: Khi chuyển tiêu dùng từ điểm A sang điểm khác điểm B (hình 3.8) tổng lợi ích A B Tức thay đổi lợi ích hay: = - C MUc+ F MUf (2) (Tổng lợi ích giảm giảm dùng C tổng lợi ích tăng lên dùng thêm F) Từ (1) (2) suy ra: MRS = -C/F = MUf/MUc = - Pf/Pc (tại giỏ hàng hoá tối ưu) Hay MUf /Pf = MUc/Pc = … Ý nghĩa công thức này: Người tiêu dùng tối đa hố lợi ích mà đồng chi tiêu dành cho tất loại hàng hoá mang lại mức độ thoả mãn 4.6 Cầu cá nhân cầu thị trường Trong phần trước tìm hiểu lý thuyết hành vi người tiêu dùng Quan trọng đưa điều kiện lựa chọn tối ưu tiêu dùng Lý thuyết hành vi người tiêu dùng sử dụng làm tảng phân tích phần này, cầu cá nhân cầu thị trường Ta biết giá thu nhập thay đổi ảnh hưởng tới đường ngân sách cá nhân Nhưng thay đổi ảnh hưởng tới lựa chọn người tiêu dùng – hình thành đường cầu cá nhân Phần trước chưa khảo sát thay đổi Cầu cá nhân Tiếp đó, xem đường cầu cá nhân tập hợp lại thành đường cầu thị trường Chúng ta nghiên cứu đặc điểm đường cầu khảo sát xem đường cầu cho loại hàng hóa lại khác với đường cầu loại hàng hóa khác Tiếp theo phân tích ảnh hưởng thực tế tới đường cầu Cuối cùng, phân tích số lựa chọn tình rủi ro mạo hiểm Một cách tiếp cận sát thực tế vấn đề liên quan tới hành vi người tiêu dùng cầu thị trường 4.6.1 Cầu cá nhân Đường cầu cá nhân người tiêu dùng hình thành nào? Để thuận tiện, ví dụ phần trước tiếp tục sử dụng phần ECO101_Bai4_v1.0012112219 87 Bài 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng 4.6.1.1 Thay đổi giá Mức tiêu thụ hàng hóa (thực phẩm quần áo) người thay đổi giá thực phẩm thay đổi Hình 4.12 Ảnh hưởng thay đổi giá tới lựa chọn tối ưu người tiêu dùng Hình 4.12a 4.12b thể lựa chọn tiêu dùng tối ưu giá quần áo thu nhập giữ nguyên giá thực phẩm lại thay đổi Giải thích: Khi giá thực phẩm thay đổi, thu nhập giá quần áo giữ nguyên, người tiêu dùng thay đổi lựa chọn giỏ hàng hóa tối ưu Trên đồ thị (a), giỏ hàng hóa tối đa hóa sở thích người tiêu dùng với mức giá thực phẩm khác (A, Pf = $); (B, Pf = 1$); Thay đổi giá (D, Pf = 0.5 $) Phần đồ thị (b), ứng với lựa chọn A, B, D điểm E, G, H ghi lại tương quan giá thực phẩm số lượng thực phẩm tiêu dùng Đây đường cầu cá nhân người tiêu dùng theo định nghĩa đường cầu thì: Đường cầu (demand curve) đường biểu diễn mối quan hệ giá lượng cầu loại hàng hoá điều kiện yếu tố khác khơng đổi 4.6.1.2 Hình thành đường cầu cá nhân Tiếp tục khảo sát đồ thị 4.12a Ta thấy đây, đường tiêu thụ – giá (price – consumption curve) qua điểm A, B D thể kết hợp thực phẩm quần áo mức tối đa hóa lợi ích giá thực 88 ECO101_Bai4_v1.0012112219 Bài 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng phẩm thay đổi Ta thấy, giá thực phẩm giảm, độ thỏa mãn tăng người tiêu dùng tăng có đủ khả chọn nhiều thực phẩm Nhưng cầu quần áo thay đổi giá thực phẩm giảm xuống? Hình 4.12a cho thấy, cầu quần áo tăng giảm Như với giảm giá thực phẩm làm tăng khả mua hai hàng hóa người tiêu dùng Nối điểm E, G, H lại có đường cầu Đường cầu thể đồ thị (b) nói cho biết số lượng thực phẩm mà người tiêu dùng mua tương ứng với giá thực phẩm định Nguồn gốc hình thành đường cầu cá nhân hàng hoá từ thay đổi lựa chọn tối ưu người tiêu dùng giá hàng hoá thay đổi Đường cầu có hai tính chất quan trọng: Thứ nhất, độ thỏa dụng đạt thay đổi trượt dọc theo đường cầu Với mức giá sản phẩm thấp hơn, có mức thỏa dụng cao khả mua hàng hóa người tiêu dùng gia tăng Vì đường cầu dốc xuống Thứ hai, điểm đường cầu, người tiêu dùng nhận lợi ích tối đa tỉ lệ thay biên thực phẩm với quần áo giảm dần trượt dọc theo đường cầu Điều lợi ích biên thực phẩm giảm dần người tiêu dùng mua nhiều sản phẩm 4.6.2 Cầu thị trường Đường cầu thị trường hình thành từ đâu? Phần đường cầu thị trường hình thành từ tổng lượng cầu cá nhân tất người tiêu dùng hàng hóa thị trường cụ thể 4.6.2.1 Khái niệm Đường cầu thị trường đường cầu tổng hợp từ loạt đường cầu riêng lẻ loại hàng hóa Hình thức tổng hợp với hàng hóa tiêu dùng người tiêu dùng độc lập Lưu ý Nếu đường cầu cá nhân có phụ thuộc với hình thức khơng cịn Định nghĩa cầu thị trường không ứng dụng cho hàng hóa cơng cộng Vì việc cung cấp số lượng hàng hóa cơng cộng định cho cá nhân dẫn đến việc phải cung cấp đồng thời số lượng cho tất cá nhân khác Như vậy, xét hình thành đường cầu thị trường từ đường cầu cá nhân, nên định nghĩa giải thích hình thành sau hợp lý Như vậy, xét hình thành đường cầu thị trường từ đường cầu cá nhân, nên định nghĩa giải thích hình thành sau hợp lý 4.6.2.2 Sự hình thành đường cầu thị trường từ cầu cá nhân Định nghĩa cho ta thấy đường cầu thị trường hình thành từ đường cầu cá nhân Để làm rõ định nghĩa ta nghiên cứu ví dụ sau đây: Để đơn giản hóa, giả định có người tiêu dùng (A, B, C) có mặt thị trường mua sản phẩm (X) Bảng 4.6 ghi lại lượng cầu tiêu dùng cá nhân (A, B, C) Lượng cầu ECO101_Bai4_v1.0012112219 89 Bài 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng thị trường (cột 5), cộng từ cột 2, 3, theo mức giá Ví dụ mức giá 3$, tổng lượng cầu Qd = + + 10 = 18 Bảng 4.6: Xác định lượng cầu thị trường (2) (3) (4) (5) Giá ($) Cá nhân A (Đơn vị) Cá nhân B (Đơn vị) Cá nhân C (Đơn vị) Thị trường (Đơn vị) 10 16 32 13 25 10 18 4 11 (1) Bởi tất đường cầu cá nhân dốc xuống, nên đường cầu thị trường dốc xuống Tuy nhiên, đường cầu thị trường không thiết phải đường thẳng (mà thường đường gấp khúc), đường cầu cá nhân đường thẳng (hay đường cong liền khúc) Ví dụ: Trong hình 4.13, đường cầu thị trường gấp khúc người tiêu dùng khơng mua mức giá $4 hai người tiêu dùng lại mua Hình 4.13 sau mơ tả ba đường cầu cá nhân hàng (X) với ký hiệu DA, DB, DC Trong đồ thị, đường cầu thị trường (market demand) hình thành từ dịch chuyển (cơng theo chiều ngang) giá trị lượng cầu cá nhân (ghi trục hoành) người tiêu dùng (A), (B) (C) Chúng ta lấy ví dụ giá 4$, lượng cầu thị trường 11 đơn vị tổng lượng cầu A (0 đơn vị), B (4 đơn vị) C (7 đơn vị) Hình 4.13 Đường cầu cá nhân Như đường cầu thị trường có đặc điểm: Thứ nhất, đường cầu thị trường dịch sang phải có thêm người tiêu dùng gia nhập thị trường 90 ECO101_Bai4_v1.0012112219 Bài 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Thứ hai, yếu tố tác động tới đường cầu cá nhân tác động tới đường cầu thị trường Ví dụ: Các cá nhân thị trường có nhiều thu nhập kết họ tăng cầu hàng (X) Kết đường cầu cá nhân dịch sang bên phải, nên làm cho đường cầu thị trường thay đổi theo Việc tập hợp đường cầu cá nhân hình thành nên đường cầu thị trường không vấn đề lý thuyết Trong thực tế điều quan trọng đường cầu thị trường xây dựng từ đường cầu nhóm nhân khác từ người tiêu dùng vùng khác nhau.Ví dụ như, có thơng tin cầu máy tính gia đình cách có thêm thơng tin độc lập từ cầu hộ gia đình có trẻ em, cầu hộ gia đình khơng có trẻ em, từ cá thể tự Hoặc xác định tổng cầu thị trường gas Việt Nam từ cầu Miền Bắc, Miền Nam, Miền Trung… ECO101_Bai4_v1.0012112219 91 Bài 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Tóm lược cuối Trong này, bạn cần lưu ý điểm sau: Bài cung cấp kiến thức giúp hiểu rõ hình thành cầu cá nhân từ lựa chọn tối ưu người tiêu dùng hình thành cấu trúc thị trường Bên cạnh cung cấp kiến thức giúp hiểu rõ cầu thị trường nhân tố ảnh hưởng tới hình thành cầu thị trường 92 ECO101_Bai4_v1.0012112219 Bài 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Câu hỏi ôn tập Khi thu nhập người tiêu dùng tăng điểm lựa chọn tối ưu người tiêu dùng thay đổi nào? Khi lạm phát tăng cao nay, điểm lựa chọn tiêu dùng người tiêu dùng lương thực quần áo thay đổi nào? Dùng đồ thị đường ngân sách đường bàng quan mô tả tượng này? Một hàng hoá kỳ rộ mốt đường cầu cá nhân cầu thị trường thay đổi nào? Dùng đồ thị đường cầu minh hoạ lại Bài tập Bài 3.1: Bạn có 40.000 để chi tiêu cho hàng hóa Hàng hóa thứ giá 10.000/đơn vị, hàng hóa thứ hai giá 5.000/đơn vị Hãy viết phương trình đường ngân sách Giả sử giá hàng hóa thứ tăng lên thành 20,000 thu nhập tưng lên thành 60,000 Hãy vẽ đường ngân sách Bài 3.2: Một người tiêu dùng có thu nhập hàng tháng 200.000 đồng để phân bố cho hàng hóa X Y Giả sử giá hàng hóa X 4.000/đơn vị giá hàng hóa Y 2.000/đơn vị Hãy vẽ đường ngân sách cho người Giả sử hàm lợi ích người tiêu dùng cho U(X,Y) = 2X + Y Người nên chọn kết hợp X, Y để tối đa hóa lợi ích? Cửa hàng nơi người thường mua có khuyến khích đặc biệt Nếu mua 20 đơn vị Y mức giá 2.000 thêm 10 đơn vị không tiền Điều áp dụng cho 20 đơn vị Y đầu tiên, tất đơn vị sau phải mua giá 2.000 (trừ số tiền thưởng) Hãy vẽ đường ngân sách cho người Vì cung hàng hóa Y giảm nên giá tăng thành 4.000/đơn vị Cửa hàng khơng khuyến khích mua trước Bây đường ngân sách người thay đổi nào? Kết hợp X, Y tối đa hóa Bài tập 3.3 Giả sử người tiêu dùng sử dụng hết số thu nhập I = 90 nghìn VNĐ để mua hai loại hàng hóa A B với mức giá tương ứng Pa = 10 nghìn VNĐ Pb = 20 nghìn VNĐ Tổng lợi ích việc tiêu dùng hàng hóa cho bảng đây: ECO101_Bai4_v1.0012112219 93 Bài 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng A TUA B TUB 15 40 25 70 35 90 40 105 43 109 u cầu: Tính lượng hàng hóa A B mà người tiêu dùng mua để thu tổng lợi ích tối đa Giả sử thu nhập người tiêu dùng I’ = 180 nghìn VNĐ giá hai hàng hóa A B tăng lên gấp đơi định lựa chọn tiêu dùng tối ưu người thay đổi nào? Bài 3.4: Hàm lợi ích người tiêu dùng cho U(X,Y) = XY Giả sử lúc đầu người tiêu dùng đơn vị X 12 đơn vị Y Nếu việc tiêu dùng hàng hóa Y giảm xuống cịn đơn vị người phải có đơn vị X để thỏa mãn lúc đầu? Người thích tập hợp tập hợp sau: đơn vị X 10 đơn vị Y; đơn vị X đơn vị Y Hãy xét tập hợp sau: (8,12) (16,6), người có bàng quan tập hợp khơng? Bài 3.5: Một người tiêu dùng có hàm lợi ích là: U(X, Y) X Y Nếu lúc đầu người tiêu dùng đơn vị X 100 đơn vị Y, việc tiêu dùng X giảm xuống cịn đơn vị người phải có đơn vị Y để thỏa mãn lúc đầu? Bài 3.6: Giả thiết Hùng Lan định dành 100.000đ cho nước giải khát dạng nước bia Hùng Lan khác nhiều ưa thích hai loại giải khát Hùng thích bia hơn, Lan lại thích nước Yêu cầu: Vẽ tập hợp đường bàng quan cho Hùng tập hợp đường bàng quan cho Lan Độ dốc hai đường có khác khơng? Giải thích hai tập hợp khác cách dùng khái niệm tỷ lệ thay biên tiêu dùng Nếu Hùng Lan trả giá cho đồ uống họ, liệu tỷ lệ thay biên bia nước có hay khác nhau? Giải thích sao? 94 ECO101_Bai4_v1.0012112219 ... bảng 4. 1 để cung cấp cách nhìn tồn cảnh lựa chọn sở thích người tiêu dùng Hình 4. 4 Sở thích cá nhân người tiêu dùng ECO101 _Bai4 _v1.0012112219 77 Bài 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Hình 4. 1... thích D Như vậy, với vi? ??c vi phạm giả định hành vi người tiêu dùng, nói đường bàng quan khơng cắt ECO101 _Bai4 _v1.0012112219 79 Bài 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Hình 4. 6 Các đường bàng quan... thay đổi từ 1/2 xuống 1 /4 Hình 4. 10 Sự thay đổi đường ngân sách tác động từ thay đổi giá mặt hàng 84 ECO101 _Bai4 _v1.0012112219 Bài 4: Lý thuyết hành vi người tiêu dùng Hình 4. 10 cho thấy giá thực