1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến nhãn hiệu của doanh nghiệp tại việt nam

65 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 65
Dung lượng 864,4 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Bùi Thị Ngọc Huyền BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU CỦA DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: LUẬT KINH DOANH Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH – 2014 – L Hà Nội, năm 2018 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT Bùi Thị Ngọc Huyền BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU CỦA DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH: LUẬT KINH DOANH Hệ đào tạo: Chính quy Khóa học: QH – 2014 – L NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS GVC NGUYỄN TRỌNG ĐIỆP Hà Nội, năm 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu tơi Các tài liệu nêu kết khóa luận trung thực có sở rõ ràng Nếu khơng tơi hồn tồn chịu trách nhiệm khóa luận Sinh viên Bùi Thị Ngọc Huyền DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT CDĐL Chỉ dẫn địa lý Công ước Paris Công ước Paris bảo hộ sở hữu công nghiệp đuợc ký kết tháng 03/1883 Paris Hiệp định thương mại Việt Nam - Hiệp định CHXHCN Việt Nam Hoa Kỳ Hợp chủng quốc Hoa Kỳ quan hệ thương mại, có hiệu lực từ ngày 10/12/2001 KDCN Kiểu dáng công nghiệp KH&CN Khoa học công nghệ NĐ Nghị định QLCT Quản lý cạnh tranh QLTT Quản lý thị trường SHCN Sở hữu công nghiệp SHTT Sở hữu trí tuệ TNHH Trách nhiệm hữu hạn Tp Thành phố TRIPS Hiệp định khía cạnh liên quan đến thương mại quyền sở hữu trí tuệ Tổ chức thương mại giới WTO DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH ẢNH STT Tên Bảng Thống kê đơn đăng ký nhãn hiệu tỉnh thành nhiều nước năm 2017 Hình So sánh nhãn hiệu Antibio Uphabio Hình So sánh nhãn hiệu VODKA HALICO Hải Hà Hình Tóm tắt vụ kiện Red Bull Trang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG, HÌNH ẢNH LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 10 Ý nghĩa 10 Bố cục khóa luận 12 CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU DOANH NGHIỆP VIỆT NAM .13 1.1 Nhãn hiệu bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 13 1.1.1 Nhãn hiệu 13 1.1.2 Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 16 1.1.3 Các hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu doanh nghiệp Việt Nam 19 1.1.4 Các biện pháp bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu doanh nghiệp Việt Nam 20 1.2 Vai trò nhãn hiệu bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu doanh nghiệp 24 1.2.1 Vai trò nhãn hiệu hoạt động kinh doanh doanh nghiệp 24 1.2.2 Vai trò bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu doanh nghiệp 26 Kết luận chương 29 CHƯƠNG 2: Thực trạng bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu doanh nghiệp Việt Nam .30 2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu doanh nghiệp Việt Nam 30 2.1.1 Pháp luật quốc gia 30 2.1.2 Các công ước quốc tế 34 2.1.3 Nhận xét thực trạng pháp luật Việt Nam điều chỉnh hành vi xâm phạm quyền nhãn hiệu doanh nghiệp 35 2.2 Thực trạng thực thi bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu doanh nghiệp Việt Nam 38 2.2.1 Thực trạng thực thi pháp luật .38 2.2.2 Nhận xét tình trạng thực thi pháp luật bảo vệ doanh nghiệp khỏi hành vi xâm phạm quyền liên quan đến nhãn hiệu 53 Kết luận chương 2: 54 Chương 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ CÔNG TÁC THỰC THI PHÁP LUẬT 55 3.1 Hoàn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến nhãn hiệu 55 3.2 Tăng cường lực hệ thống quan thực thi 58 3.3 Các biện pháp từ doanh nghiệp chủ sở hữu nhãn hiệu 58 3.3.1 Tạo tên thương hiệu biểu trưng khó trùng lặp .58 3.3.2 Bao bì kiểu dáng hàng hóa nên có cá biệt cao 58 3.3.3 Thiết lập hệ thống thông tin phản hồi cảnh báo xâm phạm thương hiệu .59 KẾT LUẬN 60 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 62 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sự phát triển khơng ngừng kinh tế thị trường, hoạt động thương mại bn bán giới ngày có nhiều tiến chiều rộng chiều sâu Điều đồng nghĩa với việc ngày có nhiều chủ thể sản xuất, kinh doanh tham gia vào lĩnh vực kinh tế Mỗi chủ thể sản xuất, kinh doanh đưa thị trường nhiều sản phẩm mà sản xuất Do vậy, muốn lựa chọn sản phẩm chất lượng đảm bảo phù hợp với nhu cầu khả tài mình, người tiêu dùng phải dựa vào nhãn hiệu gắn sản phẩm Lợi ích mà nhãn hiệu mang lại nhãn hiệu thiết kế bắt mắt hay có ý nghĩa hay mà việc đầu tư nhà đầu tư vào nhãn hiệu cho cần nhắc tên nhãn hiệu người tiêu dùng hình dung nhà sản xuất, nguồn gốc xuất xứ hay chất lượng sản phẩm mang nhãn hiệu Nhãn hiệu tài sản doanh nghiệp, đóng vai trị to lớn việc xây dựng danh tiếng cho hàng hóa chào bán, gia tăng doanh số, tăng lợi nhuận thu cho doanh nghiệp; đồng thời buộc chủ sở hữu nhãn hiệu cố gắng trì nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ có sử dụng nhãn hiệu Chính lợi ích mà nhãn hiệu đem lại mà doanh nghiệp cần có biện pháp để bảo vệ tài sản mình, ngăn chặn hành vi xâm phạm đến quyền liên quan đến nhãn hiệu Để bảo vệ quyền lợi ích doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chân chính, đảm bảo môi trường cạnh tranh lành mạnh, phát triển kinh tế bền vững việc xử lý hành vi xâm phạm quyền liên quan đến nhãn hiệu yêu cầu cấp thiết Việt Nam Tuy nhiên quy định thực tế luật việc thực thi pháp luật bảo vệ quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu có nhiều bất cập Trong khuôn khổ nghiên cứu em xin chọn đề tài: “Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến nhãn hiệu doanh nghiệp Việt Nam” nhằm nghiên cứu thực trạng bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến nhãn hiệu doanh nghiệp Việt Nam có số giải pháp kiến nghị hoàn thiện hệ thống pháp luật để nâng cao hiệu việc ngăn chặn xử lý hành vi xâm phạm vào tài sản nhãn hiệu doanh nghiệp Mục đích nghiên cứu Qua việc nghiên cứu, làm rõ thực trạng tình hình thực thi pháp luật bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu doanh nghiệp Việt Nam Từ tìm kẽ hở quy định thực thi pháp luật Việt Nam để bảo vệ tài sản nhãn hiệu doanh nghiệp tốt Đối tượng phạm vi nghiên cứu Khóa luận tập trung nghiên cứu việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Việt Nam giai đoạn đặt tương quan trình hình thành phát triển pháp luật Việt Nam bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu, đồng thời có liên hệ, phân tích, đối chiếu, so sánh với quy định tương tự pháp luật số quốc gia điều ước quốc tế đa phương song phương Từ phân tích mặt pháp luật, khóa luận nêu thực trạng việc bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu nước ta với mặt tích cực, hạn chế định Thông qua việc phân tích quy định pháp luật thực tiễn thi hành, khóa luận đưa kiến nghị nhằm hồn thiện pháp luật bảo quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu doanh nghiệp Việt Nam Phương pháp nghiên cứu Để thực khóa luận, phương pháp nghiên cứu tảng phương pháp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử Từ đó, khóa luận xây dựng sở kết hợp phương pháp nghiên cứu đặc trưng khoa học pháp lý phương pháp thu thập thơng tin, phân tích tài liệu, thống kê, phân tích, tổng hợp, so sánh… Với việc vận dụng phương pháp nghiên cứu này, khóa luận có thơng tin kết luận xác vấn đề nghiên cứu Ý nghĩa Kết nghiên cứu đề tài góp phần cung cấp thơng tin mang tính lý luận thực tiễn bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu doanh nghiệp Việt Nam Về mặt lý luận: Trên sở kết nghiên cứu khóa luận, đề xuất kiến nghị góp phần việc xây dựng quy định pháp luật bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu, đặc biệt có ý nghĩa công tác lập pháp đề hạn chế quy định xác định thiệt hại cách tính mức bồi thường thiệt hại, đề phương án xác định thiệt hại bồi thường thiệt hại phù hợp với điều kiện tại, nhằm góp phần bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người có quyền bị xâm phạm Với quan điểm cá nhân đề cập khóa luận bổ sung vào công tác nghiên cứu sở hữu trí tuệ nói chung, quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu nói riêng, tạo đa dạng luận điểm nghiên cứu Từ đó, phân tích để tìm luận điểm mang tính khoa học lý luận cao đưa vào áp dụng thực tiễn Ngoài ra, khóa luận cịn có ý nghĩa cung cấp luận điểm xác đáng chi tiết biện pháp dân bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu làm nguồn thơng tin phục vụ cho công tác giảng dạy lĩnh vực Ý nghĩa thực tiễn , ý nghĩa mặt xã hội, phân tích khóa luận cung cấp hiểu biết sâu bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 10 Các chủ thể quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu đóng vai trò chủ chốt việc xử lý hành vi xâm phạm quyền liên quan đến nhãn hiệu Song, nay, phần lớn chủ sở hữu quyền SHCN nhãn hiệu chưa thực ý đến việc bảo vệ quyền lợi mình, chưa có ý thức cao việc đăng ký bảo hộ nhãn hiệu Trong đó, trình độ hiểu biết tác hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ sức khỏe, lợi ích cộng đồng cịn hạn chế Hiện nay, doanh nghiệp có phận chuyên chăm lo SHTT, chưa có doanh nghiệp có chiến lược SHTT, coi vấn đề SHTT phận chiến lược phát triển Tài sản trí tuệ chưa trở thành đối tượng quản lý quản lý tài sản thông thường Hơn nữa, thời gian qua, doanh nghiệp trọng vào việc xây dựng thương hiệu, kiểu dáng cơng nghiệp, tên gọi, chất lượng hàng hóa lại chưa quan tâm đến khâu đăng kí bảo hộ nhãn hiệu khu vực thị trường phát triển Chẳng hạn như, nay, nhiều doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh chưa nhận thức rằng: hiệu lực bảo hộ nhãn hiệu xác lập sau Cục Sở hữu trí tuệ cấp Giấy chứng nhận đăng kí nhãn hiệu Do đó, sau nộp đơn yêu cầu đăng kí nhãn hiệu, nhiều daonh nghiệp tiến hành quảng cáo, in ấn, sử dụng nhãn hiệu cho hàng hóa, dịch vụ mình, mà khơng lường hết hậu pháp lý hành vi đơn khơng chấp thuận, Cục SHTT từ chối không đáp ứng tiêu chuẩn bảo hộ, bên thứ ba phản lý xâm phạm đến quyền họ Đây hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh xảy phổ biến q trình đăng kí nhãn hiệu doanh nghiệp Việt Nam Hậu doanh nghiệp phải chịu thiệt hại vật chất uy tín Một ví dụ cụ thể cho tình trạng trường hợp doanh nghiệp Việt Nam nộp đơn đăng kí bảo hộ nhãn hiệu hàng hóa “Kando Hình” cho sản phẩm áo mưa Sau nộp đơn đăng kí nhãn hiệu, chưa cấp Giấy chứng nhận đăng kí nhãn hiệu, chủ doanh nghiệp tiến hành việc quảng cáo, in ấn nhãn hiệu, sử dụng nhãn hiệu cho sản phẩm mà khơng biết dấu hiệu đăng kí “Kando Hình” có biểu cạnh tranh không lành mạnh với nhãn hiệu “Rando Hình” cấp Giấy chứng nhận 51 đăng kí nhãn hiệu cho sản phẩm loại trước Chủ sở hữu nhãn hiệu “Rando Hình” yêu cầu chủ doanh nghiệp sử dụng dấu hiệu “Kando Hình” phải ngừng việc sử dụng, loại bỏ dấu hiệu sản phẩm, biển hiệu, tiêu huỷ giấy tờ, tài liệu có gắn dấu hiệu “Kando Hình” Hậu doanh nghiệp phải chịu mát tài sản phải thay đổi toàn kế hoạch sản xuất, kinh doanh Nhiều doanh nghiệp chưa có ý thức việc phát ngăn ngừa việc làm giả sản phẩm mình, chưa chủ động phối hợp với quan chức việc kiểm tra, kiểm soát Các doanh nghiệp sản xuất, kinh doanh Việt Nam bị xâm phạm đến quyền lợi ích cịn có tâm lý ngại tiếp xúc với Tịa án, ngại đưa việc tranh chấp Tịa án sợ mang tiếng bị coi phải hầu tịa, khơng muốn đưa vấn đề công khai trước công chúng, sợ ảnh hưởng đến uy tín doanh số mức tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp Như việc xử lý hành vi xâm phạm quyền liên quan đến nhãn hiệu từ phía chủ thể hạn chế Như đề cập phần trên, quy định việc xử lý hành vi xâm phạm quyền liên quan đến nhãn hiệu đề cập tới nhiều văn quy phạm pháp luật khác Chính vậy, hệ thống chủ thể thực thi pháp luật xử lý hành vi xâm phạm quyền liên quan đến nhãn hiệu bao gồm nhiều quan chức khác Hệ thống chủ thể thực thi pháp luật xử lý hành vi xâm phạm quyền liên quan đến nhãn hiệu bào gồm: quan thực thi pháp luật quan hỗ trợ Cơ quan thực thi pháp luật kể đến như: Cục Quản lý cạnh tranh, Cục Sở hữu trí tuệ, Cục Quản lý thị trường, Cơ quan Hải quan, Tòa án, Cảnh sát kinh tế, quan chuyên ngành Thanh tra Khoa học Công nghệ Hoạt động xử lý vi phạm quan ngày diễn nhanh chóng, pháp luật, góp phần không nhỏ vào việc quản lý thị trường kinh doanh lành mạnh Cơ quan hỗ trợ thực thi (Hội SHTT) đóng góp nhiều việc nâng cao nhận thức SHTT nói chung liên quan đến nhãn hiệu nói riêng thơng qua buổi sinh hoạt chi hội, lớp tập huấn SHTT Tuy nhiên, Hội SHTT chưa thực trọng đến việc tự bảo vệ cho quyền lợi hội viên theo quy định pháp luật mà cịn trơng chờ vào quan quản lý nhà nước 52 2.2.2 Nhận xét tình trạng thực thi pháp luật bảo vệ doanh nghiệp khỏi hành vi xâm phạm quyền liên quan đến nhãn hiệu Các thành tựu kể tới như: Thứ nhất, máy thực thi pháp luật xử lý xâm phạm quyền liên quan đến nhãn hiệu hình thành từ hệ thống quản lý hành hệ thống tư pháp Thứ hai, hệ thống quản lý hành phản ánh thẩm quyền chung thẩm quyền riêng phân định rõ ràng ngành thuộc Trung ương tỉnh thành Thứ ba, quan xử lý, quan chuyên ngành quan hỗ trợ có phối hợp với xử lý vi phạm Có thể nói đến thời gian năm đến năm 2013, Cục Sở hữu trí tuệ có 31 văn cung cấp ý kiến chuyên môn liên quan đến hành vi xâm phạm quyền liên quan đến nhãn hiệu doanh nghiệp cho chủ thể sau: Thanh tra Khoa học Công nghệ: 18 văn bản; Quản lý thị trường: 02 văn bản; Hải quan: 01 văn bản; Cảnh sát kinh tế: 02 văn bản; Cục Cạnh tranh: 02 văn bản; Doanh nghiệp: 04 văn bản; Bộ Y tế (Cục Quản lý Dược): 02 văn Bên cạnh thành tựu kể tránh khỏi số hạn chế: Thứ nhất, việc thực thi pháp luật xử lý hành vi xâm phạm quyền liên quan đến nhãn hiệu nói chung chủ yếu hệ thống hành Tuy nhiên hệ thống lại bộc lộ nhiều bất cập sau: là, thiếu hợp tác chặt chẽ mang tính chất ổn định chủ thể quyền SHCN nhãn hiệu quan thực thi Các doanh nghiệp e ngại việc tiếp xúc với quan thực thi pháp luật Hai là, việc phân định trách nhiệm quan khơng rõ ràng, có chồng chéo Hiện nay, thẩm quyền xử phạt vi phạm hành hành vi xâm phạm quyền đăng kí nhãn hiệu thuộc nhiều quan khác nhau, từ làm nảy sinh tình trạng chồng chéo, đùn đẩy lẫn làm cho hoạt động xử phạt vi phạm hành trở nên rắc rối, phức tạp Mặt khác thân quan thực thi chưa thể thực đầy đủ biện pháp nhằm xử lý 53 triệt để hành vi xâm phạm quyền liên quan đến nhãn hiệu doanh nghiệp này, dẫn đến người bị vi phạm khiếu nại đâu Chẳng hạn, bị xâm phạm hành vi xâm phạm quyền liên quan đến nhãn hiệu hàng hóa, doanh nghiệp gặp khó khăn việc chọn lựa Toà án Cục QLCT Nếu doanh nghiệp gửi hồ sơ khiếu nại lên Cục QLCT Cục xử lý cách phạt vi phạm hành bên vi phạm khắc phục hậu hành vi xâm phạm gây Còn muốn bồi thường, doanh nghiệp bị thiệt hại phải sử dụng định Cục để khởi kiện Tồ án dân Ba là, vai trị Toà án việc xử lý hành vi xâm phạm quyền SHCN mờ nhạt so với quan hành Thủ tục xét xử vụ vi phạm rườm rà, phức tạp Thứ hai, trình độ chất lượng hoạt động quan nhà nước chưa theo kịp thực tiễn chưa đáp ứng nhu cầu hội nhập quốc tế Quyền SHTT nói chung liên quan đến nhãn hiệu nói tiêng khái niệm mẻ Việt Nam Do vậy, số lượng đội ngũ cán quan thực thi thiếu, chất lượng hạn chế Cán chuyên trách hệ thống thực thi pháp luật chống xâm phạm quyền liên quan đến nhãn hiệu có trình độ cao lại Thứ ba, phối hợp quan thực thi hỗ trợ thực thi điểm mạnh có hạn chế Bởi phối hợp quan thực thi làm thủ tục thêm rườm rà, nhiều thời gian công sức Kết luận chương 2: Thực trạng pháp luật bảo hộ quyền SHCN nhãn hiệu nước ta có nhiều thành tích đáng kể Từ nhận thức chủ sở hữu hệ thống pháp luật đãng đà hồn thiện để hội nhật với khu vực quốc tế Việc thực thi pháp luật bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ đạt nhiều thành tích so với thời kỳ trước, việc chứng tỏ nhận thức việc bảo vệ tài sản doanh nghiệp nâng cao lên nhiều, doanh nghiệp cố gắng hoàn thiện nhận thức để nhanh chóng hội nhập với kinh tế khu vực giới Về phía quan chức thực thi pháp luật, có sát việc giám sát Tuy nhiên khơng trách khỏi cịn điểm chưa phù hợp với kinh tế nay, đặt yêu cầu cần hoàn thiện hệ thống pháp luật 54 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ CƠNG TÁC THỰC THI PHÁP LUẬT 3.1 Hồn thiện hệ thống văn quy phạm pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến nhãn hiệu Như khoá luận đề cập tới phần trên, quy định pháp luật Việt Nam quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu biện pháp, thủ tục xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp, đặc biệt có hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu đầy đủ Tuy nhiên, vào thực tiễn quy định tỏ cịn nhiều bất cập Chính vây, để hồn thiện hệ thống pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến lĩnh vực sở hữu cơng nghiêp nói chung liên quan đến nhãn hiệu nói riêng, đáp ứng nhu cầu thực tiễn phù hợp với yêu cầu ngày cao hội nhập kinh tế quốc tế, cần phải thực số giải pháp sau: Thứ nhất, cần tập trung, thống quy định pháp luật bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến nhãn hiệu văn quy phạm pháp luật độc lập Hiện nay, hành vi xâm phạm quyền liên quan đến nhãn hiệu quy định rải rác, tản mạn nhiều văn pháp luật có hiệu lực khác Điều làm phát sinh nhiều kẽ hở, nhiều khó khăn thực tiễn áp dụng Thủ tục, trách nhiệm bên khiếu nại quan có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền liên quan đến nhãn hiệu theo quy định pháp luật cạnh tranh pháp luật sở hữu trí tuệ có không đồng Sự khác khiến cho doanh nghiệp bị xâm phạm khó khăn việc chọn lựa cách thức khiếu nại Đồng thời việc phân định trách nhiệm cụ thể quan có thẩm quyền xử lý khơng rõ ràng Ví dụ với hành vi cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu kinh nghiệm nước phát triển với bề dày lịch sử bảo hộ SHTT hàng trăm năm Anh, Pháp, Nhật Bản… nước phát triển, công nghiệp mà pháp luật đời muộn Hàn Quốc, Trung Quốc xây dựng luật độc lập cho đối tượng SHTT, theo đó, luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh quy định riêng, không nằm với đối tượng SHCN khác Chẳng hạn, Nhật Bản có Luật 55 Chống hành vi cạnh tranh không lành mạnh, hay Hàn Quốc có Luật chống cạnh tranh khơng lành mạnh bí mật thương mại Khi quyền chống cạnh tranh không lành mạnh xây dựng đạo luật riêng quy định cách chi tiết chống cạnh tranh không lành mạnh văn pháp lý cao, thống nhất, từ đó, tránh tình trạng quy định rời rạc văn riêng lẻ Việt Nam thời gian qua, đồng thời áp dụng tách biệt với đối tượng khác Thứ hai, cần phải đa dạng hóa hình thức xử lý vi phạm hành vi xâm phạm quyền liên quan đến nhãn hiệu dừng lại xử phạt vi phạm hành chính, biện pháp dân hay hình áp dụng thực tế Trong đó, có hình thức xử phạt biện pháp dân hay hình ngăn chặn dứt điểm hành vi xâm phạm quyền liên quan đến nhãn hiệu Hơn nữa, theo quy định Bộ luật hình có cá nhân có hành vi vi phạm bị truy cứu trách nhiệm hình Do đó, thời gian tới cần mở rộng phạm vi đối tượng bị xử lý biện pháp hình sang pháp nhân, lẽ nhóm tội sở hữu trí tuệ nói chung chủ yếu tổ chức thực Ngoài ra, từ thực tiễn kinh nghiệm số nước cho thấy, song song với việc áp dụng biện pháp hành chính, dân hình sự, cần đẩy mạnh việc áp dụng biện pháp kinh tế nhằm nâng cao hiệu hoạt động xử lý hành vi xâm phạm quyền liên quan đến nhãn hiệu sau: thưởng tiền theo tỷ lệ % giá trị vi phạm cho người có cơng phát thông báo cho quan chức việc vi phạm sở hữu cơng nghiệp nói chung liên quan đến nhãn hiệu nói riêng; áp dụng mức phạt tiền cao gấp nhiều lần so với lợi nhuận mà doanh nghiệp vi phạm thu từ hành vi làm giả, làm nhái nhãn hiệu; động viên, khuyến khích người tiêu dùng tẩy chay hàng hóa xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu Các biện pháp kinh tế có tác động kích thích doanh nghiệp, người tiêu dùng tham gia vào công tác xử lý, ngăn chặn hành vi xâm phạm quyền liên quan đến nhãn hiệu Thứ ba, cần phải có quy định xử lý hành vi xâm phạm quyền liên quan đến nhãn hiệu điều chỉnh lĩnh vực cạnh tranh Hiện nay, Việt 56 Nam có số văn liên quan đến hoạt động kinh doanh xe máy, Quyết định 147/2002/QĐ-TTg ngày 25/10/2002 chế điều hành quản lý xuất nhập khẩu, sản xuất, lắp ráp xe hai bánh gắn máy phụ tùng, giai đoạn 20022005 Quyết định 01/2003/QĐ-BKHCN Bộ Khoa học Công nghệ ban hành quy định cụ thể việc quản lý chất lượng SHCN áp dụng cho xe máy, dộng phụ tùng xe máy sản xuất, lắp ráp nước nhập Vẫn nhiều lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác mà việc xâm phạm quyền SHCN nhãn hiệu mà cụ thể cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu xảy nhiều lại chưa có quy định điều chỉnh cụ thể Cụ thể cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến tên miền, sử dụng nhãn hiệu hàng hóa tiếng để làm tên miền xảy ngày phổ biến thời đại ngày Tuy nhiên, chưa có quy định riêng điều chỉnh lĩnh vực Thứ tư, cách xác định mức bồi thường Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 có quy định quan trọng nguyên tắc xác định thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (Điều 204) xác định mức bồi thường thiệt hại xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (Điều 205) Tuy nhiên, đối tượng bị xâm phạm khơng đơn “trí tuệ” mà gồm quyền chống cạnh tranh khơng lành mạnh đặc biệt chủ thể xâm phạm lại đối thủ cạnh tranh Nhãn hiệu sản phẩm giá trị lợi ích thiết kế đẹp, bắt mắt hay giá trị hữu mà có giá trị đầu tư vào sản phẩm chủ doanh nghiệp Thông thường mức độ thiệt hại xác định gồm: mức giảm sút thu nhập, lợi nhuận; tổn thất hội kinh doanh; chi phí hợp lý để ngăn chặn, khắc phục hành vi xâm phạm, thiệt hại; thiệt hại tinh thần: tổn thất danh dự, nhân phẩm, uy tín, danh tiếng tổn thất khác Khơng nói đến xã định tổn thất danh dự, nhân phẩm (rất khó xác định quan hệ dân sự) xác định tổn thất lợi nhuận hay hội kinh doanh khó khăn hai bên chủ thể xâm phạm quyền bị xâm phạm đối thủ cạnh tranh, dựa vào bên để xác định vấn đề Vì thế, cần có hướng dẫn dạng quy định pháp lý, tốt Thông tư liên bộ, khơng có hướng dẫn, diễn 57 giải kỹ hơn, chắn giải vấn đề Tịa án gặp phải nhiều khó khăn việc xác định thiệt hại 3.2 Tăng cường lực hệ thống quan thực thi Hệ thống văn pháp luật điều chỉnh việc xử lý hành vi xâm phạm quyền liên quan đến nhãn hiệu có đầy đủ chi tiết đến đâu mà việc thực thi, áp dụng quy định vào thực tiễn khơng hiệu việc làm trở nên vơ nghĩa Chính vậy, việc hồn thiện máy thực thi việc làm quan trọng nhằm giảm thiểu hành vi xâm phạm quyền liên quan đến nhãn hiệu Một số giải pháp chung: Thứ nhất, phân định rõ rang nhiệm vụ quyền hạn quan thực thi , khắc phục tình trạng chồng chéo thẩm quyền quan này; Thứ hai, nâng cao trình độ chuyên môn cán bộ, nhân viên quan thực thi; Thứ ba, tăng cường phối hợp hành động quan hoạt động thực thi; Thứ tư, hoàn thiện chức năng, nhiệm vụ, tăng cường tổ chức máy, biên chế quan thực thi từ Trung ương đến địa phương; Thứ năm, củng cố phát triển hệ thống hỗ trợ thực thi gồm tổ chức đại diện sở hữu công nghiệp hiệp hội bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ 3.3 Các biện pháp từ doanh nghiệp chủ sở hữu nhãn hiệu 3.3.1 Tạo tên thương hiệu biểu trưng khó trùng lặp Đây biện pháp quan trọng sử dụng từ khâu trình xây dựng phát triển thương hiệu Một thương hiệu với tên gọi logo có tính cá biệt cao, khơng bị trùng lặp khó trùng lặp rào cản để bảo vệ thương hiệu 3.3.2 Bao bì kiểu dáng hàng hóa nên có cá biệt cao Với dáng vẻ cá biệt cao, có tính hấp dẫn, hàng hóa lơi người tiêu dùng, tạo thích thú, thu hút người tiêu dùng rào cản kỹ thuật với hàng hóa cạnh tranh Với hàng hóa bao bì có tính cá biệt cao, 58 việc làm giả dường khó khăn hơn, nhận biết hàng giả dễ dàng Với góc độ bảo vệ thương hiệu đổi bao bì cách trình bày, thể thương hiệu bao bì tạo rào chắn hạn chế xâm phạm yếu tố bên vào thương hiệu Đổi thường xuyên làm cho hàng giả khó theo kịp 3.3.3 Thiết lập hệ thống thơng tin phản hồi cảnh báo xâm phạm thương hiệu Bởi lẽ, tất biện pháp có tác dụng chủ yếu để ngăn chặn xâm phạm vơ tình hay hạn chế phần xâm phạm, thực tế xâm phạm thương hiệu thường tiến hành cố ý có quy mơ Mạng lưới nhà phân phối, điểm bán cung cấp thông tin phản hồi cho DN tình hình hàng giả vi phạm thương hiệu Bên cạnh đó, họ cịn cho DN biết thơng tin từ phía người tiêu dùng chất lượng hàng hóa, dịch vụ, khơng hài lịng cung cấp hàng hóa dịch vụ sau bán hàng… Đây luồng thông tin quý báu DN nhằm tiếp tục trì nâng cao chất lượng sản phẩm 59 KẾT LUẬN Trong trình hội nhập kinh tế quốc tế ngày sâu rộng nay, sở hữu trí tuệ xem hàn thử biểu thể mức độ phát triển kinh tế quốc gia Do đó, việc xây dựng hệ thống quy định pháp luật liên quan đến sở hữu trí tuệ nói chung quy định xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp nhãn hiệu nói riêng việc làm quan trọng Qua việc tìm hiểu, phân tích, đánh giá, so sánh đối chiếu văn quy phạm pháp luật khác bảo vệ quyền SHCN liên quan đến nhãn hiệu, thấy hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ Việt Nam tương thích phù hợp với pháp luật quốc gia giới điều ước quốc tế quan trọng có liên quan Tuy nhiên, bên cạnh đó, pháp luật sở hữu trí tụê Việt Nam cịn có nhiều hạn chế: chưa rõ ràng, cịn có chồng chéo văn quy phạm pháp luật khác Bên cạnh hệ thống luật pháp sở hữu trí tuệ hệ thống quan thực thi đóng vai trị quan trọng việc xử lý ngăn chặn hành vi cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp nói chung liên quan đến nhãn hiệu nói riêng Trong thời gian qua, quan nhà nước có thẩm quyền xử lý vi phạm mở rộng công tác đấu tranh chống cạnh tranh không lành mạnh nhận thấy hoạt động chưa thực hiệu quả, biện pháp xử lý chưa thực có tác dụng răn đe đối tượng vi phạm Do đó, để theo kịp với đòi hỏi thực tiễn kinh tế thị trường đặc biệt yêu cầu hội nhập kinh tế giới, vấn đề hoàn thiện hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ nói chung pháp luật chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến nhãn hiệu nói riêng để phù hợp, đáp ứng đầy đủ tiêu chuẩn pháp luật quốc tế trở nên thực cấp bách Bên cạnh hoàn thiện hệ thống luật pháp cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến SHCN nói chung nhãn hiệu nói riêng, việc tăng cường hiệu hoạt động hệ thống thực thi pháp luật cần trọng Để làm điều này, cần có phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ quan thực thi khác nhau, với hợp tác tích cực từ phía doanh nghiệp người tiêu dùng Việt Nam 60 Bài nghiên cứu nhiều hạn chế chưa thể sâu vào phân tích vấn đề cách sắc nét Do vậy, em mong nhận đánh giá góp ý cá thầy cô bạn Trong thời gian thực đề tài, em nhận giúp đỡ, tạo điều kiện nhiều từ phía mơn, giảng viên hướng dẫn Em xin gửi lời cảm ơn đến môn khoa đặc biệt giảng viên, thầy giáo hướng dẫn Tiến sĩ Nguyễn Trọng Điệp trực tiếp hướng dẫn tận tình bảo để em hồn thành khóa luận 61 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Báo (2017), Số lượng đơn đăng ký sở hữu công nghiệp liên tục gia tăng Bộ luật sở hữu trí tuệ Pháp, Điều L.711-1 Cần Thơ News, Thông tin khoa học cơng nghiệ (2012), Vai trị nhãn hiệu, thương hiệu phát triển kinh doanh doanh nghiệp Công ước Paris 1883, Khoản Điều Cục Sở hữu trí tuệ (2009), Báo cáo tổng quan tình hình thực thi quyền SHTT năm 2008 Cục Sở hữu trí tuệ (2010), Báo cáo tổng quan tình hình thực thi quyền SHTT năm 2009 Cục sở hữu trí tuệ (2016), Báo cáo sơ kết năm thực Chương trình hành động 168 Chính phủ (2000), Nghị định số 54/2000/NĐ – CP ngày 3/10/2000 (gọi tắt NĐ 54) quy định trực tiếp bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền SHCN, Điều 25 Đỗ Bá Thích (2017), Lịch sử pháp luật nhãn hiệu Việt Nam, SB Law 10 Gồm biện pháp tương tự quy định Luật SHTT năm 2005: BP tự bảo vệ, BP hành chính, BP dân sự, BP hình sự, BP kiểm sốt hàng hóa xuất khẩu, nhập liên quan đến SHTT Biện pháp hành quy định chung luật SHTT cụ thể hóa nghị định số 99/2013/NĐ-CP xử phạt hành lĩnh vực SHCN; biện pháp dân ngồi quy định luật SHTT cịn có luật dân nghị định, thông tư hướng dẫn; biện pháp hình quy định chung điều 212 luật SHTT cụ thể tội danh lại quy định điều luật hình 11 Hồi Phi (2016), Bảo vệ thương hiệu: Vấn đề sống doanh nghiệp Việt, Thời báo ngân hàng ngày 25/10/2016 12 Jam Việt (2013), Vài điều nhãn hiệu tầm ảnh hưởng tới doanh nghiệp nghiệp kinh doanh 62 13 Mai Lan (2018) Tầm quan trọng việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ phát triển doanh nghiệp, Sở Khoa học Công nghệ, 08/02/2018 14 Mặc dù xem điều ước quốc tế có qui định nhãn hiệu cịn áp dụng nay, Cơng ước Paris lại khơng có điều khoản định nghĩa riêng nhãn hiệu Tương tự, đóng vai trị yếu hệ thống đăng ký nhãn hiệu quốc tế, Thỏa ước Madrid Nghị định thư Madrid không qui định cụ thể khái niệm nhãn hiệu Hai điều ước quốc tế qui định cụ thể thủ tục đăng ký nhãn hiệu quốc tế, lựa chọn dành cho người nộp đơn chủ đơn sở chủ đăng ký nhãn hiệu sở; thời hạn dành cho quốc gia định để từ chối bảo hộ, phí lệ phí đăng ký quốc tế; chuyển đổi đăng ký quốc tế vào pha quốc gia; v.v Khái niệm nhãn hiệu xuất Hiệp định TRIPS Hiệp định thương mại Việt Nam Hoa Kỳ 15 Nguyên Tiếng Anh mục §45 Đạo luật Lanham (15 U.S.C § 1127) qui định sau: “The term “trademark” includes any word, name, symbol, or device, or any combination thereof: (1) used by a person, or (2) which a person has a bona fide intention to use in commerce and applies to register on the principal register established by this chapter, to identify and distinguish his or her goods, including a unique product, from those manufactured or sold by others and to indicate the source of the goods, even if that source is unknown” 16 Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Điều 60, 17 Quốc hội (2005, 2009), Luật sở hữu trí tuệ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội (Khoản 16 Điều 4) 18 Quốc hội (2005, 2009), Luật sở hữu trí tuệ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Điều 72 19 Quốc hội (2005, 2009), Luật sở hữu trí tuệ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Điều 73 63 20 Quốc hội (2005, 2009), Luật sở hữu trí tuệ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Điều 74 21 Quốc hội (2005, 2009), Luật sở hữu trí tuệ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Điều 75 22 Quốc hội (2005, 2009), Luật sở hữu trí tuệ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Khoản 5, điều 124 23 Quốc hội (2005, 2009), Luật sở hữu trí tuệ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Điều 211,213,214,215 Luật SHTT năm 2005 24 Quốc hội (2005, 2009), Luật sở hữu trí tuệ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Điều 212 Luật SHTT năm 2005 25 Quốc hội (2005, 2009), Luật sở hữu trí tuệ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Điều 202 Luật SHTT năm 2005 26 Quốc hội (2005, 2009), Luật sở hữu trí tuệ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Điều 204, 205 Luật SHTT năm 2005 27 Quốc hội (2005, 2009), Luật sở hữu trí tuệ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Điều 207 Luật SHTT năm 2005 28 Quốc hội (2015, 2017), Bộ luật Hình sự, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Điều 192 đến 195, điều 266 Bộ luật hình năm 2015 29 Sở khoa học công nghệ tỉnh Lào Cai Tháng 9/2011, Chuyên đề hỏi đáp sở hữu công nghiệp, Câu 24, trang 30 Tiền thân Đạo luật Lanham Đạo luật quyền đăng ký bảo hộ nhãn hiệu (“An Act to authorize the registration of trademarks and protect the same”) Quốc hội Hoa Kỳ thơng qua vào ngày 03/03/1881 Sau đạo luật nhãn hiệu sửa đổi, bổ sung vào năm 1882, 1905, 1906, 1907, 1909, 1911, 1913, 1924, 1925, 1930 1938 31 TS Đặng Vũ Huân, ThS Nguyễn Thùy Dung (2014), Áp dụng pháp luật cạnh tranh không lành mạnh lĩnh vực sở hữu công nghiệp, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, truy cập: 9:52 ngày 20/3/2017 32 Th.S Đào Cao Sơn (2017) Doanh nghiệp với toán chống xâm phạm thương hiệu, Cổng thông tin logistics Việt Nam 64 33 Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ (2013), Báo cáo Thanh tra Bộ Khoa học Công nghệ “Hội thảo sở hữu trí tuệ, cạnh tranh thực thi quyền sở hữu trí tuệ: kinh nghiệm Việt Nam, Lào Cam-pu-chia, Hà Nội 34 Thu Dịu (2017), Tỷ lệ doanh nghiệp đăng ký bảo hộ nhãn hiệu thấp, Hải quan online, Cơ quan Tổng cục Hải quan 35 Website Cục Quản lý cạnh tranh Việt Nam 36 Website Cục Quản lý thị trường 37 Website Cục Sở hữu trí tụê Việt Nam 65 ... tài: ? ?Bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến nhãn hiệu doanh nghiệp Việt Nam? ?? nhằm nghiên cứu thực trạng bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp liên quan đến nhãn hiệu doanh nghiệp Việt Nam có... QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU DOANH NGHIỆP VIỆT NAM .13 1.1 Nhãn hiệu bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu 13 1.1.1 Nhãn hiệu 13 1.1.2 Bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp. .. THỰC TRẠNG BẢO VỆ QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU CỦA CÁC DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM 2.1 Thực trạng pháp luật bảo vệ quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu doanh nghiệp Việt Nam 2.1.1 Pháp

Ngày đăng: 27/06/2021, 21:00

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
8. Chính phủ (2000), Nghị định số 54/2000/NĐ – CP ngày 3/10/2000 (gọi tắt là NĐ 54) quy định trực tiếp về bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền SHCN, Điều 25 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định số 54/2000/NĐ – CP ngày 3/10/2000 (gọi tắt là NĐ 54) quy định trực tiếp về bảo hộ quyền chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến quyền SHCN
Tác giả: Chính phủ
Năm: 2000
9. Đỗ Bá Thích (2017), Lịch sử pháp luật nhãn hiệu Việt Nam, SB Law Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lịch sử pháp luật nhãn hiệu Việt Nam
Tác giả: Đỗ Bá Thích
Năm: 2017
11. Hoài Phi (2016), Bảo vệ thương hiệu: Vấn đề sống còn của doanh nghiệp Việt, Thời báo ngân hàng ngày 25/10/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo vệ thương hiệu: Vấn đề sống còn của doanh nghiệp Việt
Tác giả: Hoài Phi
Năm: 2016
13. Mai Lan (2018) Tầm quan trọng của việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với sự phát triển của doanh nghiệp, Sở Khoa học và Công nghệ, 08/02/2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tầm quan trọng của việc bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ đối với sự phát triển của doanh nghiệp
16. Quốc hội (1992), Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992, Điều 60 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiến pháp nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992
Tác giả: Quốc hội
Năm: 1992
17. Quốc hội (2005, 2009), Luật sở hữu trí tuệ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. (Khoản 16 Điều 4) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật sở hữu trí tuệ
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
18. Quốc hội (2005, 2009), Luật sở hữu trí tuệ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. Điều 72 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật sở hữu trí tuệ
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
19. Quốc hội (2005, 2009), Luật sở hữu trí tuệ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. Điều 73 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật sở hữu trí tuệ
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
20. Quốc hội (2005, 2009), Luật sở hữu trí tuệ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. Điều 74 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật sở hữu trí tuệ
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
21. Quốc hội (2005, 2009), Luật sở hữu trí tuệ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. Điều 75 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật sở hữu trí tuệ
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
22. Quốc hội (2005, 2009), Luật sở hữu trí tuệ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. Khoản 5, điều 124 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật sở hữu trí tuệ
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
23. Quốc hội (2005, 2009), Luật sở hữu trí tuệ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. Điều 211,213,214,215 Luật SHTT năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật sở hữu trí tuệ
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
24. Quốc hội (2005, 2009), Luật sở hữu trí tuệ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. Điều 212 Luật SHTT năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật sở hữu trí tuệ
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
25. Quốc hội (2005, 2009), Luật sở hữu trí tuệ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. Điều 202 Luật SHTT năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật sở hữu trí tuệ
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
26. Quốc hội (2005, 2009), Luật sở hữu trí tuệ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. Điều 204, 205 Luật SHTT năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật sở hữu trí tuệ
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
27. Quốc hội (2005, 2009), Luật sở hữu trí tuệ, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. Điều 207 Luật SHTT năm 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật sở hữu trí tuệ
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
28. Quốc hội (2015, 2017), Bộ luật Hình sự, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội. Điều 192 đến 195, điều 266 Bộ luật hình sự năm 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bộ luật Hình sự
Nhà XB: NXB Chính trị quốc gia
29. Sở khoa học và công nghệ tỉnh Lào Cai. Tháng 9/2011, Chuyên đề hỏi đáp về sở hữu công nghiệp, Câu 24, trang 8 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chuyên đề hỏi đáp về sở hữu công nghiệp
31. TS. Đặng Vũ Huân, ThS. Nguyễn Thùy Dung (2014), Áp dụng pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp, Tạp chí Dân chủ & Pháp luật, truy cập: 9:52 ngày 20/3/2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng pháp luật về cạnh tranh không lành mạnh trong lĩnh vực sở hữu công nghiệp
Tác giả: TS. Đặng Vũ Huân, ThS. Nguyễn Thùy Dung
Năm: 2014
32. Th.S Đào Cao Sơn (2017) Doanh nghiệp với bài toán chống xâm phạm thương hiệu, Cổng thông tin logistics Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Doanh nghiệp với bài toán chống xâm phạm thương hiệu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w