1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

bai 43 LUU HUYNH

18 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 6,04 MB

Nội dung

Tính chất hóa học  Khi lưu huỳnh tham gia phản ứng với kim loại hoặc hidro, số oxi hóa của lưu huỳnh sẽ giảm từ 0 xuống -2.. Kết luận: Khi lưu huỳnh tham gia các phản ứng hóa học, số ox[r]

(1)BÀI 43 (2) I TÍNH CHẤT VẬT LÍ LƯU HUỲNH II TÍNH CHẤT HÓA HỌC III.ỨNG DỤNG IV SẢN XUẤT LƯU HUỲNH (3) I TÍNH CHẤT VẬT LÍ Hai dạng thù hình lưu huỳnh (4) - Nhận xét:  Lưu huỳnh tà phương: S  Lưu huỳnh đơn tà: S - Đều có cấu tạo từ các vòng S8 - S bền S - Khối lượng riêng: S < S - Nhiệt độ nóng chảy: S > S (5) Ảnh hưởng nhiệt độ đến cấu tạo phân tử và t/c vật lí lưu huỳnh Nhiệt độ Trạng thái Màu sắc Cấu tạo phân tử < 113oC Rắn 119oC Lỏng > 187oC Quánh, nhớt > 445oC 1400oC 1700oC Hơi Hơi Hơi Vàng S8, mạch vòng, tinh thể S S Vàng S8 mạch vòng, linh động Vòng S8 Nâu đỏ S8 chuỗi Sn S4, S6 Da cam S2 S (6) Xác định vị trí nguyên tử lưu huỳnh (S) có BTH các nguyên tố hóa học? Vị trí S Bảng HTTH các nguyên tố hóa học:  Ô: 16  Nhóm: VIA  Chu kỳ:  Độ âm điện: 2.58  Cấu hình electron: 1s22s22p63s23p4 (7) Oxi: 1s22s22p4 Lưu huỳnh: 1s22s22p63s23p4 (8) III Tính chất hóa học Xác định số oxi hóa S các hợp chất sau? S, H2S, FeS, CuS, SO2, H2SO4,SF6 (9) - Nguyên tử lưu huỳnh có 6e lớp ngoài cùng, đó có 2e độc thân trạng thái S: 3s2 3p4 3d0 3s2 3p34 3d10 3s21 3p34 3d20 S*: S**: (10) II Tính chất hóa học  Khi lưu huỳnh tham gia phản ứng với kim loại hidro, số oxi hóa lưu huỳnh giảm từ xuống -2  Khi lưu huỳnh tham gia phản ứng với phi kim hạt động mạnh hơn, oxi, clo, flo, ….số oxi hóa lưu huỳnh tăng từ lên +4 +6 Kết luận: Khi lưu huỳnh tham gia các phản ứng hóa học, số oxi hóa nó có thể giảm tăng Ta nói, lưu huỳnh vừa có tính khử, vừa có tính oxi hóa (11) II Tính chất hóa học Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro Quan sát thí nghiệm: Phương trình phản ứng: 0 +2 -2 o Cu + S t 2Al + 3S to H2 + S t 0 0 o CuS +3 -2 Al2S3 +1 -2 H2S (12) Thủy ngân có thể tác dụng với S nhiệt độ thường: 0 +2 -2 Hg + S HgS Trong các phản ứng trên: -2 S + 2e S  S thể tính oxi hóa (13) II Tính chất hóa học Lưu huỳnh tác dụng với phi kim Phương trình: o 0 S + O2 0 t t o S + 3F2 +4 -2 SO2 +6 -1 SF6 Khi phản ứng với pk mạnh (O 2, F2, ) S S +4 S + 4e S + 6e +6 - S thể tính khử (14) III ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH - Sản xuất axit H2SO4 Lưu hóa cao su Chế tạo diêm Sản xuất chất tẩy trắng, bột giấy Sản xuất dược phẩm, phẩm nhuộm, thuốc trừ sâu, (15) IV SẢN XUẤT LƯU HUỲNH Khai thác lưu huỳnh Sản xuất lưu huỳnh từ hợp chất Đốt H2S điều kiện thiếu không khí: 2H2S + O2 2S + 2H2O Dùng H2S khử SO2: 2H2S + SO2 3S + 2H2O (16) KHAI THÁC LƯU HUỲNH TRONG LÒNG ĐẤT Bọt lưu huỳnh nóng chảy Không khí Nước 170oC Nước nóng Nước nóng nóng nóng Lưu huỳnh nóng chảy Hình 6.10: Thiết bi khai thác lưu huỳnh (phương pháp Frasch) (17) BÀI TẬP (18) BÀI TẬP (19)

Ngày đăng: 27/06/2021, 17:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w