1. Trang chủ
  2. » Khoa Học Tự Nhiên

Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 43 LƯU HUỲNH ppt

10 5,2K 37

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 190,45 KB

Nội dung

Kiến thức Biết được: - Hai dạng thù hình phổ biến tà phương, đơn tà, một số ứng dụng và sản xuất lưu huỳnh.. Hiểu được: - ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất

Trang 1

Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 43

LƯU HUỲNH

(Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao)

A MỤC TIÊU BÀI HỌC:

1 Kiến thức

Biết được:

- Hai dạng thù hình phổ biến (tà phương, đơn tà), một

số ứng dụng và sản xuất lưu huỳnh

Hiểu được:

- ảnh hưởng của nhiệt độ đối với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí của lưư huỳnh

- Tính chất hoá học: Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá (tác dụng với kim loại, hiđro), vừa có tính khử (tác dụng với oxi, chất oxi hoá mạnh)

2 Kĩ năng

- Viết phương trình hoá học chứng minh tính oxi hoá

và tính khử của lưu huỳnh

Trang 2

- Giải được một số bài tập: Tính khối lượng lưu huỳnh tham gia phản ứng và sản phẩm tương ứng, các bài tập tổng hợp có nội dung liên quan

B CHUẨN BỊ

* Hoá chất: S, Al, khí O2, khí H2

* Dụng cụ: - Ống nghiệm - thiết bị đốt S và H2

- Bình chưa khí - đèn cồn

* Tranh: - Bảng tuần hoàn - Cấu trúc tinh thể

S, S

- Thiết bị khai thác lưu huỳnh (P2 Trasch)

- Sơ đồ biến đổi cấu tạo phân tử lưu huỳnh theo nhiệt độ

* Phương pháp: Trực quan đàm thoại, gợi mở

C TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

HOẠT ĐỘNG CỦA

THẦY

HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ

Trang 3

GV hướng dẫn HS quan

sát bảng tuần hoàn,

phân nhóm VIA, thông

báo nguyên tố S là

nguyên tố thứ 2 được

nghiên cứu

Hoạt động 1:

HS quan sát bảng tính

chất vật lí và cấu tạo

của tinh thể 2 dạng thù

hình của lưu huỳnh S,

S (SGK) từ đó rút ra

nhận xét về tính bền,

khối lượng riêng, nhiệt

độ nóng chảy

Hoạt động 2: HS

nghiên cứu SGK về ảnh

hưởng của nhịêt độ đvối

cấu tạo và t/c vật lí của

32

16 Cấu hình e: 1s22s22p63s23p4

Độ âm điện: 2,58

I TÍNH CHẤT VẬT LÍ CỦA LƯU HUỲNH

1 Hai dạng thù hình của lưu huỳnh

- Lưu huỳnh ta phương S

- Lưu huỳnh đơn tà S + Đều cấu tạo từ ca vòng S8 + S bền hơn S

+ Khối lượng riêng S nhỏ hơn

S + Nhiệt động nóng chỷa S lớn hơn S

2 Ảnh hưởng của nhiệt độ đối

S

Trang 4

lưu huỳnh

- GV thông báo: Để đơn

giản, ta dùng kí hiệu S

mà không dùng S8

trong các phản ứng hoá

học

Hoạt động 3:

GV hướng dẫn HS dùng

phiếu học tập

- Quan sát cấu hình

electron của S

- Vẽ sơ đồ phân bố

electron lớp ngoài cùng

vào obitan nguyên tử

với cấu tạo phân tử và tính chất vật lí:

N độ Trạng

thái Màu

Cấu tạo phân tử

<113

0

Rắn Vàn

g

S8,m.vòn

g tt S-S

1190 Lỏng Vàn

g

S8, m.vòng tt linh động

>187 0

Quán

h

Nâu

đỏ

S8 vòng

 chuỗi

S8  Sn

>445 0

14000

17000

Hơi Hơi Hơi

Da cam

S6, S4

S2

S

II TÍNH CHẤT HOÁ HỌC

Trang 5

của nguyên tử lưu CỦA LƯU HUỲNH:

- Nguyên tử lưu huỳnh có 6e lớp ngoài cùng trong đó có 2e độc thân

3d0

3s2 3p4

(Trạng thái cơ bản)

 Khi phản ứng với kim loại và hiđro (có độ âm

huỳnh ở trạng thái cơ

bản và trạng thái kích

thích

- Trong hợp chất với

nguyên tố có số oxi hoá

nhỏ hơn, S có số oxi

hoá - hay +?

- Trong hợp chất với

điện nhỏ hơn) thì lưu huỳnh sẽ có

số oxi hoá âm (-2)

- Nguyên tử lưu huỳnh có phân lớp d còn trống nên khi được kích thíc

Trang 6

nguyên tố có số oxi hoá

lớn hơn, S có số oxi hoá

- hay +?

- Rút ra nhận xét về số

oxi hoá của S trong các

hợp chất

- So sánh với đơn chất

O2

HS rút ra nhận xét về

tính oxi hoá - tính khử

của lưu huỳnh

Hoạt động 4:

- GV giúp HS tiến hành

các thí nghiệm Fe + S

H2 + S 

- HS nhận xét: Viết

3d1 3s2 3p3 (Trạng thái kích thích thứ nhất)

3d2 3s1 3p3

(Trạng thái kích thích thứ hai)

 lưu huỳnh phản ứng với các phi kim mạnh hơn O2, Cl2, F2

(có độ âm điện lớn hơn) thì lưu huỳnh sẽ có số oxi hoá dương (+4, +6)

1 Lưu huỳnh tác dụng với kim loại và hiđro:

0 0

t0 +3 -2

2Al + 3S2  Al2S3

Trang 7

phương trình hoá học

- Xác định số oxi hoá

của S trước và sau phản

ứng

- Kết luận tính chất oxi

hoá - khử của S

- HS quan sát thí

nghiệm H +O2

- Nhận xét, viết phương

trình hoá học

- Xác định số oxi hoá

của S trước và sau phản

ứng

- Kết luận tính chất oxi

hoá khử của lưu huỳnh

Hoạt động5: ứng dụng

của lưu huỳnh

- HS tìm hiểu SGK kết

hợp với kiến thức thực

0 0 t0 +1 -2

H + S2  H2S

- Trong các phản ứng này lưu huỳnh có thể hiện tính oxi hoá:

0 0 -2

S + 2e 

S

2 Lưu huỳnh tác dụng với phi kim:

0 0 t0 +4 -2

S + O2  SO2

0 0 +6 -1

S + 3F2  SF6

- Trong các phản ứng này lưu huỳnh thể hiện tính khử: S  S + 4e

Trang 8

tiễn, rút ra ứng dụng

của lưu huỳnh

GV bổ sung

S  S + 6e

Kết luận:

Lưu huỳnh vừa có tính oxi hoá , vừa có tính khử

III ỨNG DỤNG CỦA LƯU HUỲNH

HS nghiên cứu các ứng dụng của lưu huỳnh trong SGK

Hoạt động 6:

- GV thông báo tương

tự oxi, lưu huỳnh trong

tự nhiên tồn tại 2 dạng:

đơn chất và hợp chất

Do đó,có 2 phương

pháp điều chế lưu

huỳnh

+ Phương pháp vật lí

IV SẢN XUẤT LƯU HUỲNH

1 Phương pháp vật lí

- Dùng khai thác lưu huỳnh dạng

tự do trong lòng đất

- Dùng hệ thống thiết bị nén nước siêu nóng (1700C) vào mỏ lưu huỳnh để đẩy lưu huỳnh nóng cháy lên mặt đất

Trang 9

+ Phương pháp hoá học

- GV dùng sơ đồ giới

thiệu khai thác S trong

tự nhiên

- Từ những hợp chất

ứng với số oxi hoá khác

nhau của S Nêu nguyên

tắc điều chế S bằng

phương pháp hoá học

H2S

S +4

SO2

2 Phương pháp hoá học

+ Đốt H2S trong điều kiện thiếu không khí

2H2S + O2  2S + 2H2O

+ Dùng H2S khử SO2 2H2S + SO2  3s + 2H2O

- Thu hồi 90% lượng lưu huỳnh trong các khí thải độc hại SO2,

H2S

- Bảo vệ môi trường,c hống ô nhiễm không khí

D CỦNG CỐ BÀI

Hoạt động 8: Dùng một số bài tập sau để củng cố bài

học

Trang 10

Bài 1: Nhiệt độ ảnh hưởng đến cấu tạo phân tử lưu huỳnh Viêt CTCT của lưu huỳnh ở các nhiệt độ sau:

a) 1870C (Sn) b) 1190C (S8) c) 14000C (S2) d) 17000C (S)

Bài 2: Xác định tính chất oxi hoá - khử của S trong các phản ứng sau:

a) S + Fe  FeS : Tính oxi hoá b) S + 6 HNO3  H2SO4 + 6NO2 + 2H2O : Tính khử

c) S + 2H2SO4 đ  3SO2 + 2H2O : Tính khử

d) S + 2Na  Na2S : Tính oxi hoá Bài 3:

Bằng phương trình phản ứng chứng minh tính oxi hoá của oxi mạnh hơn lưu huỳnh ?

Ngày đăng: 24/07/2014, 18:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w