1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Bài giảng kế toán quản trị

61 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 61
Dung lượng 1,32 MB

Nội dung

06-Jul-19 TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGÂN HÀNG TP.HCM KHOA KẾ TOÁN – KIỂM TỐN BỘ MƠN KẾ TỐN QUẢN TRỊ KẾ TỐN QUẢN TRỊ Nội dung mơn học: Chương 1: Những vấn đề chung kế toán quản trị Chương 2: Chi phí phân loại chi phí Chương 3: Phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng – lợi nhuận (CVP) Chương 4: Dự toán ngân sách Chương 5: Định giá bán sản phẩm Chương 6: Ứng dụng thơng tin thích hợp việc định ngắn hạn Mục tiêu môn học: - Hiểu kiến thức bản, tảng kế toán quản trị - Vận dụng thực hành việc phân loại chi phí để lập báo cáo kết kinh doanh - Vận dụng mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận tình định quản lý - Thực hành lập dự toán ngân sách - Thực hành định giá bán sản phẩm - Phân tích thơng tin thích hợp tình cụ thể để đưa định ngắn hạn kinh doanh Phương pháp đánh giá: Thành phần đánh giá A1 Đánh giá trình A2 Đánh giá cuối kỳ Phương thức đánh giá Tỷ lệ (%) A1.1 Chuyên cần 10% A1.2 Bài tập cá nhân 10% A1.3 Kiểm tra kỳ 20% A2.1 Thi cuối kỳ 60% 06-Jul-19 Tài liệu tham khảo: Tài liệu Nguyễn Thị Loan, Giáo trình Kế tốn quản trị, Trường Đại học Ngân hàng TP.HCM, 2012 Tài liệu tham khảo Noreen, E W., Brewer, P C., & Garrison, R H (2011) Managerial accounting for managers McGraw-Hill Irwin Nguyễn Thị Loan tác giả, Tình giải tình thực tế Kế tốn Quản trị, ĐHNH TPHCM, 2015 Đoàn Ngọc Quế tác giả, Giáo trình kế quản trị, NXB Lao động, 2011 CHƯƠNG NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ KẾ TOÁN QUẢN TRỊ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: NỘI DUNG: - Hiểu lịch sử hình thành q trình phát triển Kế tốn quản trị - Nắm khái niệm, mục tiêu đối tượng Kế tốn quản trị - Giải thích vai trị, chức năng, nhiệm vụ Kế tốn quản trị 1.1 Lịch sử hình thành trình phát triển Kế toán quản trị 1.2 Khái niệm, mục tiêu đối tượng Kế toán quản trị 1.3 Vai trị, chức năng, nhiệm vụ Kế tốn quản trị - Phân biệt Kế tốn tài Kế toán quản trị 1.4 Phân biệt Kế tốn tài Kế tốn quản trị - Nắm phương pháp sử dụng cho Kế toán quản trị 1.5 Các phương pháp sử dụng cho Kế toán quản trị - Nắm nội dung nghiên cứu Kế toán quản trị 1.6 Nội dung nghiên cứu Kế toán quản trị 06-Jul-19 1.1 Lịch sử hình thành q trình phát triển Kế tốn quản trị Quá trình hình thành phát triển KTQT chia thành giai đoạn: - Trước năm 1950 - Giai đoạn từ sau năm 1950 đến năm 1995 - Từ năm 1995 đến 1.2 Khái niệm, mục tiêu đối tượng Kế toán quản trị 1.2.1 Khái niệm KTQT Do KTQT bao hàm nhiều nội dung cần phải giải để nâng cao hiệu hoạt động quản lý nên có quan điểm KTQT đứng lập trường khác Theo Ronald W Hilton (1991), KTQT hệ thống thông tin quản trị tổ chức Trên sở đó, nhà quản lý dựa vào hệ thống thông tin quản trị để điều hành kiểm soát hoạt động tổ chức nhằm nâng cao hiệu hoạt động đơn vị Garrison & Noreen (1999) cho KTQT nhằm cung cấp thông tin cho nhà quản lý bên doanh nghiệp, người trực tiếp điều hành hoạt động kinh doanh DN 1.1 Lịch sử hình thành q trình phát triển Kế tốn quản trị Tại Việt Nam, KTQT lĩnh vực mẻ doanh nghiệp Việc quản trị dựa vào thơng tin kế tốn cịn sơ khai chưa mang tính hệ thống chí khái niệm kế tốn quản trị cịn mơ hồ nhà quản lý Năm 2003, Luật Kế toán Việt Nam ban hành, khái niệm KTQT thức hố Đến năm 2006, Thơng tư số 53/2006/TT-BTC Bộ Tài hướng dẫn áp dụng KTQT doanh nghiệp thức đời nhằm hướng dẫn cho doanh nghiệp thực KTQT 1.2 Khái niệm, mục tiêu đối tượng Kế toán quản trị 1.2.1 Khái niệm KTQT Theo Học viện kế tốn quản trị (The Institute of Management Accountants) KTQT việc thiết lập hoạt động kinh doanh nội đơn vị mà nhà quản lý người thiết kế, thực để điều hành hệ thống quản lý nội Việc quản trị thơng qua việc lập kế hoạch, dự tốn kiểm soát để đảm bảo việc định hiệu Luật kế toán Việt Nam (2015) khoản 10 điều qui định KTQT việc thu thập, xử lý, phân tích cung cấp thơng tin kinh tế, tài theo yêu cầu quản trị định kinh tế, tài nội đơn vị kế toán 06-Jul-19 1.2 Khái niệm, mục tiêu đối tượng Kế toán quản trị 1.2 Khái niệm, mục tiêu đối tượng Kế toán quản trị 1.2.2 Các mục tiêu tổ chức hoạt động nhà quản trị 1.2.2 Các mục tiêu tổ chức hoạt động nhà quản trị Mục tiêu tổ chức Mục tiêu hoạt động tổ chức đa dạng khác Trong giai đoạn phát triển khác nhau, tổ chức xác định mục tiêu định Các mục tiêu là: - Tối đa hóa lợi nhuận đạt mức lợi nhuận mong muốn; - Tối đa hóa thị phần đạt mức thị phần đó; - Nâng cao chất lượng sản phẩm; - Tăng trưởng; - Cực đại giá trị tài sản; - Trách nhiệm môi trường; - Cung cấp dịch vụ công cộng với chi phí tối thiểu Q trình quản trị chức chủ yếu hoạt động quản trị Sau xác định mục tiêu hoạt động tổ chức, nhà quản trị phải đảm bảo mục tiêu thực Để làm điều đó, nhà quản trị thực bốn chức sau: - Lập kế hoạch - Tổ chức điều hành - Kiểm soát - Ra định 1.2 Khái niệm, mục tiêu đối tượng Kế toán quản trị 1.2 Khái niệm, mục tiêu đối tượng Kế toán quản trị 1.2.3 Mục tiêu đối tượng KTQT 1.2.3 Mục tiêu đối tượng KTQT Mục tiêu KTQT Các mục tiêu chủ yếu KTQT xác định là: - Xác định thành phần chi phí, tính tốn tổng hợp chi phí sản xuất, giá thành cho loại sản phẩm, loại dịch vụ; - Xây dựng dự tốn ngân sách, cụ thể hóa kế hoạch; - Kiểm sốt thực giải trình ngun nhân chênh lệch dự toán thực hiện; - Cung cấp thông tin cần thiết làm sở để nhà quản trị có định kinh doanh hợp lý; - Trợ giúp nhà quản trị việc điều hành kiểm soát hoạt động tổ chức; - Đo lường hiệu hoạt động phận, đơn vị trực thuộc tổ chức Đối tượng KTQT KTQT phận hệ thống kế toán doanh nghiệp Do vậy, đối tượng KTQT tài sản vận động tài sản trình sản xuất kinh doanh Trên sở số liệu kế tốn thơng tin khác có liên quan, KTQT phân tích đánh giá để cung cấp thơng tin hữu ích cho nhà quản lý nội bên doanh nghiệp 06-Jul-19 1.3 Vai trị, chức năng, nhiệm vụ Kế tốn quản trị 1.3 Vai trị, chức năng, nhiệm vụ Kế tốn quản trị 1.3.1 Vai trò KTQT 1.3.2 Chức KTQT doanh nghiệp Vai trò KTQT xét mối quan hệ KTQT với chức quản lý bao gồm: - Chuyển hoá mục tiêu doanh nghiệp thành tiêu kinh tế; - Lập dự toán chung dự toán chi tiết; - Thu thập, cung cấp thông tin kết thực mục Chức cụ thể KTQT doanh nghiệp bao gồm: - Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo phạm vi, nội dung KTQT đơn vị xác định theo thời kỳ - Kiểm tra, giám sát định mức, tiêu chuẩn, dự tốn - Cung cấp thơng tin theo u cầu quản trị nội đơn vị báo cáo KTQT - Tổ chức phân tích thơng tin phục vụ cho yêu cầu lập kế hoạch định ban lãnh đạo doanh nghiệp tiêu; - Lập báo cáo KTQT 1.3 Vai trò, chức năng, nhiệm vụ Kế tốn quản trị 1.3 Vai trị, chức năng, nhiệm vụ Kế toán quản trị 1.3.2 Mối quan hệ chức KTQT với chức nhà quản trị 1.3.3 Nhiệm vụ Kế toán quản trị Xác định mục tiêu Chính thức hóa mục tiêu thành tiêu kinh tế Lập kế hoạch Lập dự toán chung dự toán chi tiết Tổ chức điều hành Ghi nhận kết thực Kiểm tra Đánh giá Soạn thảo báo cáo thực - Kiểm tra, giám sát định mức, tiêu chuẩn, dự toán - Lập báo cáo kế toán quản trị theo yêu cầu nhà quản trị Kế toán quản trị Các chức quản trị - Thu thập, xử lý thơng tin, số liệu kế tốn DN - Phân tích thơng tin để phục vụ cho việc lập kế hoạch đưa định nhà quản trị DN 06-Jul-19 1.4 Phân biệt kế tốn tài Kế tốn quản trị 1.4 Phân biệt kế tốn tài Kế tốn quản trị 1.4.2 Các tiêu chí phân biệt 1.4.1 Bản chất KTQT KTQT phận tổ chức kế tốn doanh nghiệp, đồng thời cơng cụ quan trọng thiếu hoạt động quản trị nội doanh nghiệp KTQT coi hệ thống nhằm trợ giúp cho nhà quản trị định, phương tiện để thực kiểm soát doanh nghiệp 1.4 Phân biệt kế toán tài Kế tốn quản trị 1.4.2 Các tiêu chí phân biệt Các tiêu Tính chất bắt buộc thông tin báo cáo Phạm vi báo cáo KTQT Không tuân thủ nguyên tắc chung kế tốn Từng hoạt động, phận khâu cơng việc Kỳ báo cáo Theo yêu cầu nhà quản trị bên cạnh báo cáo định kỳ Tính pháp lệnh Khơng có tính pháp lệnh Quan hệ với Nhiều ngành khoa học Kế toán tài Tn thủ ngun tắc kế tốn Tồn doanh nghiệp Định kỳ hàng tháng, quý, năm Các tiêu KTQT Kế tốn tài Đối tượng sử Nhà quản trị bên Chủ yếu cho dụng thơng tin doanh nghiệp đối tượng bên ngồi doanh nghiệp Đặc điểm - Hướng tương - Phản ánh khứ, thông tin lai,linh hoạt, kịp thời, địi hỏi tính xác cung cấp thích hợp - Biểu diễn hình - Biểu diễn hình thái giá trị thái giá trị hình thái khác Nguồn thơng tin Thơng tin tài -Hầu hết thông tin cung cấp thông tin phi tài tài 1.5 Các phương pháp nghiệp vụ chủ yếu sử dụng KTQT Các phương pháp nghiệp vụ chủ yếu sử dụng để thiết kế thông tin KTQT: - Thiết kế thông tin dạng so sánh được; - Phân loại chi phí với nhiều tiêu thức khác nhau; - Trình bày quan hệ thơng tin dạng mơ hình, phương trình, đồ thị; - Thiết kế thông tin dạng báo cáo đặc thù Có tính pháp lệnh Ít 06-Jul-19 1.6 Các nội dung nghiên cứu chủ yếu KTQT CÂU HỎI VÀ TÌNH HUỐNG CHƯƠNG Nội dung nghiên cứu KTQT gồm nội dung chủ yếu sau: - Nghiên cứu phương pháp phân loại chi phí kiểm sốt chi phí nhằm cung cấp thơng tin cho nhà quản trị trình kiểm tra đánh giá biến động chi phí; - Nghiên cứu, cung cấp thơng tin, phân tích mối quan hệ chi phí khối lượng lợi nhuận; - Nghiên cứu phương pháp lập dự tốn kinh doanh nhằm cung cấp thơng tin để lập kế hoạch bao gồm dự toán ngắn hạn dự toán dài hạn; - Nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến định giá doanh nghiệp; - Nghiên cứu việc sử dụng thông tin thích hợp để định CHƯƠNG MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: CHI PHÍ VÀ PHÂN LOẠI CHI PHÍ - Hiểu Khái niệm ý nghĩa chi phí nhà quản trị - Hiểu phân loại chi phí theo tiêu thức khác - Có khả phân loại chi phí lập báo cáo kết kinh doanh 06-Jul-19 2.1 KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA CHI PHÍ ĐỐI VỚI NHÀ QUẢN TRỊ NỘI DUNG: 2.1 Khái niệm ý nghĩa chi phí nhà quản trị 2.2 Phân loại chi phí 2.3 Báo cáo kết kinh doanh 2.1.1 Khái niệm chi phí đối tượng chịu chi phí Chi phí biểu tiền hao phí lao động sống lao động vật hóa phát sinh trình sản xuất kinh doanh doanh nghiệp thời kỳ định Đối tượng chịu chi phí tập hợp chi phí phát sinh liên quan đến sản phẩm, dịch vụ, dự án, chương trình cụ thể 2.1 KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA CHI PHÍ ĐỐI VỚI NHÀ QUẢN TRỊ 2.1 KHÁI NIỆM VÀ Ý NGHĨA CỦA CHI PHÍ ĐỐI VỚI NHÀ QUẢN TRỊ 2.1.2 Ý nghĩa chi phí kiểm sốt chi phí nhà quản trị 2.1.3 Tập hợp chi phí phân bổ chi phí Tập hợp chi phí phân bổ chi phí q trình quan trọng phản ánh tính xác việc tính tốn chi phí doanh nghiệp để từ tính lợi nhuận Tập hợp chi phí Tập hợp chi phí việc thu thập lưu giữ sở số liệu chi phí phát sinh doanh nghiệp trình hoạt động theo cách có tổ chức thơng qua hệ thống kế tốn Phân bổ chi phí Việc phân bổ chi phí tập hợp cho đối tượng chịu chi phí bao gồm tính chi phí trực tiếp cho đối tượng chịu chi phí (chi phí ngun vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp) phân bổ chi phí cho đối tượng chịu chi phí (các chi phí gián tiếp chi phí hao mịn tài sản cố định, chi phí điện, nước…) Các doanh nghiệp cần kiểm sốt chi phí chi phí ảnh hưởng trực tiếp đến lợi nhuận doanh nghiệp để tồn phát triển môi trường cạnh tranh, doanh nghiệp cần phải quản trị chi phí cách có hiệu Việc kiểm sốt chi phí giúp cho nhà quản trị kiểm sốt nguồn lực cách có hiệu để tạo giá trị cho khách hàng đem lại giá trị cho doanh nghiệp 06-Jul-19 2.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ 2.2.1 Phân loại chi phí theo chức hoạt động 2.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ 2.2.2 Phân loại CP theo mối QH CP với khoản mục BCTC Chi phí sản xuất Hoạt động sản xuất, kinh doanh kết hợp sức lao động người lao động với nguyên vật liệu thiết bị để tạo sản phẩm, dịch vụ, chi phí sản xuất bao gồm yếu tố chi phí trực tiếp (NVL TT NCTT) chi phí SX chung Chi phí ngồi sản xuất, kinh doanh Chi phí ngồi sản xuất, kinh doanh loại chi phí phát sinh ngồi q trình sản xuất, kinh doanh liên quan đến việc quản lý chung tiêu thụ sản phẩm, hàng hố Chi phí ngồi sản xuất, kinh doanh thường chia thành hai loại chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp Chi phí sản phẩm Chi phí sản phẩm chi phí gắn liền với q trình sản xuất sản phẩm hay hàng hóa mua vào Chi phí sản phẩm ghi nhận chi phí (gọi giá vốn hàng bán) thời điểm sản phẩm dịch vụ tiêu thụ Khi sản phẩm, hàng hóa chưa tiêu thụ chi phí nằm giá trị sản phẩm, hàng hóa tồn kho (gọi chi phí tồn kho) Chi phí thời kỳ Chi phí thời kỳ thường gặp doanh nghiệp chi phí bán hàng chi phí quản lý doanh nghiệp Những chi phí thời kỳ, từ phát sinh coi phí tổn kỳ vậy, chúng tính đầy đủ báo cáo thu nhập doanh nghiệp, phần lớn không phụ thuộc vào mức độ hoạt động doanh nghiệp 2.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ 2.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ 2.2.3 Phân loại khả quy nạp CP với đối tượng chịu CP 2.2.4 Phân loại chi phí theo thẩm quyền định Chi phí trực tiếp chi phí gián tiếp Chi phí trực tiếp chi phí chi liên quan trực tiếp đến đối tượng chịu chi phí cụ thể đó, chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp Chi phí kiểm sốt khơng kiểm sốt Chi phí gián tiếp chi phí có liên quan đến nhiều đối tượng chịu chi phí, cần phải tiến hành phân bổ loại chi phí cho đối tượng theo tiêu thức phù hợp phân bổ theo số sử dụng máy thi công, phân bổ theo tiền lương cơng nhân trực tiếp sản xuất Chi phí kiểm sốt cấp quản trị khoản chi phí mà cấp quản trị dự tính được, kiểm sốt mức phát sinh chi phí kỳ, đồng thời có thẩm quyền định mức phát sinh Chi phí khơng kiểm sốt chi phí nằm ngồi khả dự tính cấp quản trị mức phát sinh chi phí kỳ hay nhà quản trị không đủ thẩm quyền định loại chi phí 06-Jul-19 2.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ 2.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ 2.2.5 Phân loại chi phí với mục đích định quản trị Chi phí chênh lệch: Những khoản chi phí diện phương án lại không xuất diện phần phương án khác gọi chi phí chênh lệch (Differential Costs) Chi phí hội: lợi ích tiềm tàng bị chọn phương án thay chọn phương án khác Chi phí chìm: (chi phí ẩn, lặn) khoản chi phí chi khứ, CP chìm khơng thay đổi cho dù phần tài sản đại diện cho khoản chi phí đã, sử dụng nào, không sử dụng, hay nói cách khác với CP chìm, cho dù nhà QT lựa chọn PA khoản CP tồn Chi phí thích hợp: khoản chi phí có liên quan đến hoạt động tương lai, có khác biệt phương án xem xét lựa chọn 2.2.6 Phân loại CP theo cách ứng xử CP (theo mức độ HĐ) Chi phí bất biến: (định phí) loại CP mà tổng số CP không thay đổi mức độ HĐ đơn vị thay đổi, phạm vi phù hợp VD: CP thuê văn phòng, CPKH TSCĐ, lương thời gian ca NV, Tổng định phí tuyệt đối ( đp) định phí đơn vị (đp) đp = C/ x đp = C Mức độ hoạt động (x) Mức độ hoạt ®éng (x) 2.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ 2.2 PHÂN LOẠI CHI PHÍ 2.2.6 Phân loại CP theo cách ứng xử CP (theo mức độ HĐ) Chi phí khả biến: (biến phí) loại CP thay đổi (tăng, giảm) theo tăng, giảm mức độ HĐ Tổng CP khả biến tăng mức độ hoạt động tăng ngược lại Tuy nhiên, tính cho ĐV mức độ HĐ (1 SP, cơng việc) CP khả biến lại không thay đổi 2.2.6 Phân loại CP theo cách ứng xử CP (theo mức độ HĐ) Tỉng biªn phi y = ax Biến phí đơn vị y = ax + b y=a Mức độ hoạt động Chi phớ hỗn hợp Chi phí hỗn hợp loại chi phí mà bao gồm yếu tố bất biến yếu tố khả biến Loại chi phí xuất phổ biến thực tế hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiêp Phương trình tuyến tính dùng để lượng hố chi phí hỗn hợp: Trong đó: y: Chi phí hỗn hợp cần phân tích a: Chi phí khả biến tính cho đơn vị hoạt động x: Số lượng đơn vị hoạt động b: Tổng chi phí bất biến cho mức độ hoạt động kỳ Møc ®é ho¹t ®éng 39 10 06-Jul-19 5.3 ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM TRÊN CƠ SỞ CHI PHÍ 5.3.2 Xác định giá bán dịch vụ / sản phẩm thiết kế (Định giá theo thời gian lao động nguyên liệu sử dụng) 5.3.2.1 Khái niệm công thức định giá • Mức giá tính cho lao động: Đơn giá lao động Chi phí chung hàng năm (khơng kể chi phí quản lý, + + lưu trữ NVL) Mức lợi nhuận mong muốn tính cho lao động Số lao động/năm - Chi phí lao động trực tiếp gồm lương, khoản phụ cấp, khoản trích theo lương tính cho lao động - Mức cộng thêm vào chi phí lao động để bù đắp chi phí chung (khơng bao gồm chi phí lưu trữ quản lý nguyên liệu) - Lợi nhuận tính cho lao động trực tiếp để giúp doanh nghiệp đạt mức sinh lời mong muốn 06-Jul-19 11:08 AM 185 185 5.3 ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM TRÊN CƠ SỞ CHI PHÍ 5.3.2 Xác định giá bán dịch vụ / sản phẩm thiết kế (Định giá theo thời gian lao động nguyên liệu sử dụng) 5.3.2.2 Ví dụ Số liệu liên quan đến tình hình HĐ phận sửa chữa sau: Đơn giá lao động (bao gồm phụ cấp) 36.000 đ/giờ Mức lợi nhuận mong muốn/giờ 20% Tổng số lao động năm Chi phí chung năm: 10.000 - Quản lý lưu trữ NVL 80.0000.000đ - Chi phí khác (bảo hiểm, hao mòn TSCĐ, lương gián tiếp,…) 400.000.000đ 5.3 ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM TRÊN CƠ SỞ CHI PHÍ 5.3.2 Xác định giá bán dịch vụ / sản phẩm thiết kế (Định giá theo thời gian lao động nguyên liệu sử dụng) 5.3.2.1 Khái niệm công thức định giá • Mức giá tính cho ngun liệu: Chi phí NVL sử dụng cho công việc, sản phẩm + Chi phí NVL sử dụng cho cơng việc, sản phẩm Chi phí quản lý, lưu trữ NVL hàng năm X Tổng chi phí NVL sử dụng hàng năm - Ngồi ra, mức giá tính cho NVL cịn bao gồm mức lợi nhuận mong muốn tính CP NVL sử dụng cho công việc/sản phẩm 06-Jul-19 11:08 AM 186 186 5.3 ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM TRÊN CƠ SỞ CHI PHÍ 5.3.2 Xác định giá bán dịch vụ / sản phẩm thiết kế (Định giá theo thời gian lao động nguyên liệu sử dụng) 5.3.2.2 Ví dụ - Giá tính cho lao động: Đơn giá lao động Chi phí chung phân bổ cho lao động Mức lợi nhuận mong muốn/1 lao động Tổng Tổng chi phí phụ tùng sử dụng để sửa chữa theo KH năm 2.000.000.000 đ Cơng ty ước tính cơng việc sửa chữa ô tô cho khách hàng Y cần 10.000.000 đồng chi phí phụ tùng 100 lao động để hồn thành - Giá tính cho nguyên vật liệu: Chi phí phụ tùng sử dụng Tỷ lệ phân bổ chi phí quản lý phụ tùng cho số phụ tùng sử dụng Yêu cầu: Lập phiếu tính giá cho khách hàng Y 47 06-Jul-19 5.3 ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM TRÊN CƠ SỞ CHI PHÍ 5.3.2 Xác định giá bán dịch vụ / sản phẩm thiết kế (Định giá theo thời gian lao động nguyên liệu sử dụng) 5.3.2.2 Ví dụ PHIẾU ĐỊNH GIÁ Công việc: Sửa chữa ôtô khách hàng Y Giá tính cho lao động: - Mức giá tính cho lao động - Số lao động cần cho cơng việc Tổng Giá tính cho ngun vật liệu: - Chi phí phụ tùng - Chi phí quản lý phụ tùng phân bổ cho công việc Tổng Giá công việc sửa chữa 5.3 ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM TRÊN CƠ SỞ CHI PHÍ 5.3.3 Định giá bán sản phẩm 5.3.3.2 Các chiến lược định giá sản phẩm Chiến lược định giá thoáng (skimming pricing) Ban đầu, mức giá thiết lập tương đối cao để thu lợi nhuận giảm dần qua thời gian thị trường mở rộng xuất cạnh tranh Chiến lược định giá thường áp dụng cho loại sản phẩm mang tính độc đáo (ví dụ điện thoại di động thông minh-smart phone) Khách hàng sẵn sàng chi trả giá cao để sở hữu sản phẩm Chiến lược định giá thâm nhập (penetration pricing) Mức giá ban đầu thiết lập thấp để nhanh chóng thị trường chấp nhận DN nhanh chiếm thị phần lớn Điều đòi hỏi doanh nghiệp phải chấp nhận hy sinh lợi nhuận ngắn hạn để nhằm mục đích đạt vị trí tốt thị trường lâu dài Chiến lược định giá thường áp dụng cho sản phẩm phổ thơng (ví dụ: sản phẩm điện tử thơng dụng) công ty phải đương đầu với cạnh tranh 5.3 ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM TRÊN CƠ SỞ CHI PHÍ 5.3.3 Định giá bán sản phẩm 5.3.3.1 Khái niệm Định giá sản phẩm định nhiều thách thức rủi ro cao Định giá sản phẩm thường khó khăn có nhiều yếu tố khơng chắn liên quan đến sản phẩm nhu cầu, cạnh tranh, chi phí sản xuất, khơng chắn khó để dự báo Thực nghiệm tiếp thị sản phẩm Giới thiệu sản phẩm vùng định với giá bán khác nhau, nhằm thu thập tình hình cạnh tranh sản phẩm mới, cung cấp thơng tin hữu ích bảo đảm thành cơng việc định giá, thấy sai sót việc định giá Các chiến lược định giá Chiến lược người định giá sản phẩm áp dụng gồm chiến lược định giá thoáng chiến lược định giá thâm nhập 5.3 ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM TRÊN CƠ SỞ CHI PHÍ 5.3.4 Định giá bán sản phẩm trường hợp đặc biệt 5.3.4.1 Các tình đặc biệt định giá bán sản phẩm Có nhiều định giá liên quan đến tình đặc biệt bất thường Ví dụ tình DN nhận đơn đặt hàng có số lượng nhiều lần, đơn đặt hàng từ nước ngoài, thị trường hoàn toàn họ yêu cầu mức giá đặc biệt cho đơn hàng, DN lực SX nhàn rỗi, DN hoạt động điều kiện khó khăn Như tình đặc biệt định giá sản phẩm là: - Các đơn hàng đặc biệt - Đấu thầu cạnh tranh - Còn lực sản xuất nhàn rỗi, - Hoạt động điều kiện khó khăn, - Phải đương đầu với đối thủ cạnh tranh mạnh 48 06-Jul-19 5.3 ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM TRÊN CƠ SỞ CHI PHÍ 5.3.4 Định giá bán sản phẩm tình đặc biệt 5.3.4.2 Nguyên tắc định giá bán SP tình hợp đặc biệt Mơ hình định giá tổng qt theo phương pháp định giá theo chi phí biến đổi có dạng sau: Chi phí biến đổi: Ngun liệu trực tiếp xx Lao động trực tiếp xx Sản xuất chung khả biến xx Chi phí Bán hàng quản lý khả biến xx Tổng chi phí khả biến Giá Số tiền tăng thêm Phạm vi (để bù đắp định phí đạt lợi nhuận mong muốn) định giá Giá bán Giá trần 5.3 ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM TRÊN CƠ SỞ CHI PHÍ 5.3.4 Định giá bán sản phẩm tình đặc biệt 5.3.4.3 Ví dụ 5.3 ĐỊNH GIÁ BÁN SẢN PHẨM TRÊN CƠ SỞ CHI PHÍ 5.3.4 Định giá bán sản phẩm tình đặc biệt 5.3.4.3 Ví dụ Một DN có lực SX nhàn rỗi, nhận đơn đặt hàng đặt mua 5.000 sp với giá mua 20.000 đồng/sp Phiếu tính giá thành đơn vị sản phẩm DN sau: - Chi phí NVL trực tiếp 6.000 - Chi phí nhân cơng trực tiếp 7.000 - Chi phí SX khả biến 3.000 - Chi phí SX bất biến 5.000 - Chi phí bán hàng QLDN khả biến: 1.000 - Chi phí bán hàng QLDN bất biến: 2.000 - Số tiền tăng thêm 4.000 - Giá bán 28.000 Hỏi: DN có chấp nhận đơn hàng hay ko? Mức giá đặc biệt cho đơn hàng bao nhiêu? CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP, TÌNH HUỐNG CHƯƠNG * Áp dụng công thức định giá tình đặc biệt CP = CP khả biến = Cơng ty cịn lực nhàn rỗi => thuộc tình đặc biệt Giá bán = Kết luận: 49 06-Jul-19 CHƯƠNG MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN - Nhận diện thơng tin thích hợp cho q trình định - Phân tích thơng tin thích hợp tình cụ thể để đưa định ngắn hạn kinh doanh 6.1 THÔNG TIN THÍCH HỢP VÀ VAI TRỊ CỦA THƠNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN 6.1.1 Khái niệm định ngắn hạn NỘI DUNG 6.1 Thông tin thích hợp vai trị thơng tin thích hợp việc định ngắn hạn 6.2 Ứng dụng thơng tin thích hợp định ngắn hạn Quyết định ngắn hạn định: - Có liên quan đến kỳ kế tốn, hơn; Và - Khơng địi hỏi vốn đầu tư lớn Đặc điểm loại tình định ngắn hạn: - Liên quan đến việc sử dụng lực sản xuất có doanh nghiệp - So sánh lợi nhuận chi phí năm phương án kinh doanh khác Tiêu chuẩn lựa chọn: Phương án có thu nhập cao (hoặc chi phí thấp nhất) - 200 50 06-Jul-19 6.1 THƠNG TIN THÍCH HỢP VÀ VAI TRỊ CỦA THƠNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN 6.1.2 Khái niệm thơng tin thích hợp Thơng tin thích hợp cho việc định ngắn hạn thông tin 6.1 THƠNG TIN THÍCH HỢP VÀ VAI TRỊ CỦA THƠNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN 6.1.2 Khái niệm thơng tin thích hợp Thơng tin có liên quan đến tương lai: Các định liên quan đến tương lai Vì vậy, để thích hợp cho việc định, Liên quan đến tương lai thông tin chi phí thu nhập phải liên quan đến kiện tương lai Thông tin khứ thích hợp cho việc định Và Thông tin phải khác biệt phương án: Ra Có khác biệt phương án xem xét lựa chọn định việc so sánh phương án Do vậy, thơng tin thích hợp cho việc định phải thơng tin có khác biệt phương án xem xét - 201 6.1 THƠNG TIN THÍCH HỢP VÀ VAI TRỊ CỦA THƠNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN 6.1.3 Vai trị thơng tin thích hợp việc định ngắn hạn Việc thu thập xử lý thông tin tốn Bằng việc tập trung thu thập thơng tin thích hợp, giúp giảm thiểu thời gian chi phí cho việc thu thập, tính tốn, xử lý trình bày thông tin Nếu cung cấp nhiều thông tin, nhà quản trị sử dụng thông tin không hiệu q tải thơng tin Bằng việc 6.1 THƠNG TIN THÍCH HỢP VÀ VAI TRỊ CỦA THƠNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN 6.1.4 XÁC ĐỊNH THƠNG TIN THÍCH HỢP 6.1.4.1 Chi phí chìm khơng phải thơng tin thích hợp Chi phí chìm (Sunk costs) chi phí phát sinh q khứ Chi phí chìm khơng thể tránh cho dù nhà quản trị định lựa chọn phương án Như vậy, chi phí chìm khơng thích hợp với kiện tương lai phải loại bỏ trình định cung cấp thơng tin thích hợp, hạn chế tình trạng q tải, phân tán thơng tin, phức tạp hố q trình phân tích số liệu, định 51 06-Jul-19 6.1 THƠNG TIN THÍCH HỢP VÀ VAI TRỊ CỦA THƠNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN 6.1 THƠNG TIN THÍCH HỢP VÀ VAI TRỊ CỦA THƠNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN 6.1.4 XÁC ĐỊNH THƠNG TIN THÍCH HỢP 6.1.4 XÁC ĐỊNH THƠNG TIN THÍCH HỢP 6.1.4.1 Chi phí chìm khơng phải thơng tin thích hợp 6.1.4.1 Chi phí chìm khơng phải thơng tin thích hợp Ví dụ: Cơng ty A xem xét có nên mua máy để thay máy cũ sử dụng hay khơng? Các số liệu có liên quan đến hai loại máy sau: So sánh báo cáo thu nhập hai phương án Chỉ tiêu Máy cũ Nguyên giá Máy 350.000.000 Giá mua Thời gian sử dụng lại Doanh thu hàng năm 400.000.000 năm Thời gian sử dụng năm 1.000.000.000 Doanh thu hàng năm 1.000.000.000 Giá bán 180.000.000 Giá trị lại sổ sách 280.000.000 Tổng lợi nhuận qua năm 690.000.000 Chi phí hoạt động/ năm Giá trị bán năm tới 600.000.000 Giá trị bán năm tới 6.1 THƠNG TIN THÍCH HỢP VÀ VAI TRỊ CỦA THƠNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN Mua máy (2) Chênh lệch (2) – (1) Doanh số (4 năm) Chi phí hoạt động (4 năm) Chi phí hao mịn máy Chi phí hao mịn năm máy cũ Thu nhập từ bán máy cũ Chi phí hoạt động / năm Giữ máy cũ (1) 6.1 THƠNG TIN THÍCH HỢP VÀ VAI TRỊ CỦA THƠNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN 6.1.4 XÁC ĐỊNH THÔNG TIN THÍCH HỢP 6.1.4 XÁC ĐỊNH THƠNG TIN THÍCH HỢP 6.1.4.1 Chi phí chìm khơng phải thơng tin thích hợp 6.1.4.2 Chi phí thu nhập khơng chênh lệch khơng phải TT thích hợp Q trình phân tích, so sánh hai phương án sau: Như trình bày, chi phí thu nhập khơng chênh Chỉ tiêu Chi phí mua máy Thu nhập bán máy cũ Giảm chi phí hoạt động sử dụng máy Lợi nhuận tăng sử dụng máy Thu, chi Chênh lệch lệch phương án tình định khơng phí thích hợp Các khoản chênh lệch chi phí thu nhập phương án so sánh thơng tin thích hợp cho việc định Kết luận: 52 06-Jul-19 6.1 THƠNG TIN THÍCH HỢP VÀ VAI TRỊ CỦA THƠNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN 6.1 THƠNG TIN THÍCH HỢP VÀ VAI TRỊ CỦA THƠNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN 6.1.4 XÁC ĐỊNH THÔNG TIN THÍCH HỢP 6.1.4 XÁC ĐỊNH THƠNG TIN THÍCH HỢP 6.1.4.2 Chi phí thu nhập khơng chênh lệch khơng phải TT thích hợp 6.1.4.2 Chi phí thu nhập khơng chênh lệch khơng phải TT thích hợp Ví dụ: Công ty A xem xét mua TSCĐ để giảm nhẹ bớt số lượng lao động Giá mua TSCĐ 50.000.000 đồng, thời gian sử dụng 10 năm Số liệu doanh thu chi phí sau: Chỉ tiêu Sau mua TSCĐ Trước mua TSCĐ Sản lượng sản xuất tiêu thụ (sp) 10.000 10.000 Giá bán/1 sản phẩm 50.000 50.000 Chi phí nguyên liệu trực tiếp/1 sản phẩm 15.000 15.000 Chi phí nhân cơng trực tiếp/1 sản phẩm 7.000 5.000 Chi phí sản xuất chung khả biến/1 sản phẩm 3.000 3.000 60.000.000 60.000.000 - 5.000.000 Chi phí bất biến hàng năm (chưa tính phần KH máy mới) Hao mòn máy 6.2 ỨNG DỤNG THƠNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN 6.2.1 Chấp nhận hay từ chối đơn hàng (acept or cancel) 6.2.2 Loại bỏ hay tiếp tục kinh doanh (Keep or drop)? 6.2.3 Tự sản xuất hay mua ngồi (Make or buy)? Phân tích chênh lệch Chỉ tiêu Hiện (1) Mua máy (2) Chênh lệch (2) – (1) Doanh số (10.000 sản phẩm x 50.000) Chi phí ngun liệu trực tiếp Chi phí nhân cơng trực tiếp Chi phí sản xuất chung khả biến Các chi phí bất biến khác Hao mịn TSCĐ Thu nhập Kết luận: 6.2 ỨNG DỤNG THƠNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN 6.2.1 Chấp nhận từ chối đơn hàng đặc biệt Quyết định chấp nhận hay từ chối đơn hàng đặc biệt phổ biến công ty sản xuất dịch vụ Doanh nghiệp phải đối mặt với việc bán SP với giá thấp giá thông thường Để định đúng, cần phải phân tích chi phí thu nhập thích hợp 6.2.4 Bán nửa thành phẩm hay tiếp tục sản xuất (Sell or process further)? - Khi cịn lực nhàn rỗi: Định phí thường thơng tin khơng thích hợp, biến phí thơng tin thích hợp 6.2.5 Quyết định điều kiện sản xuất kinh doanh bị giới hạn (Product Mix)? - Khi hết lực nhàn rỗi: cần xem xét thêm chi phí hội, thơng tin thích hợp cho việc định - 211 53 06-Jul-19 6.2 ỨNG DỤNG THƠNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN 6.2.1 Chấp nhận từ chối đơn hàng đặc biệt 6.2.1.1 Ví dụ Cơng suất hoạt động nhà máy sản xuất (Công ty A) đạt 80% (tương ứng 32 triệu đơn vị sản phẩm) Chi phí đơn vị việc sản xuất tiêu thụ 32 triệu đơn vị sản phẩm sau (ĐVT: VND) - 213 6.2 ỨNG DỤNG THƠNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN 6.2.1 Chấp nhận từ chối đơn hàng đặc biệt 6.2 ỨNG DỤNG THƠNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN 6.2.1 Chấp nhận từ chối đơn hàng đặc biệt 6.2.1.1 Ví dụ Chi phí biến đổi đơn vị sản phẩm: NVL trực tiếp 21.000 Nhân công trực tiếp 6.000 Chi phí bao bì/sp 2.000 Chi phí vận chuyển/sp 1.000 Tổng chi phí biến đổi 30.000 Tổng chi phí cố định / sản phẩm 2.000 Tổng chi phí / sản phẩm 32.000 Giá bán thông thường = 40.000 - 214 6.2 ỨNG DỤNG THƠNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN 6.2.1 Chấp nhận từ chối đơn hàng đặc biệt 6.2.1.1 Ví dụ 6.2.1.1 Ví dụ Mơt khách hàng (Khách hàng B) đề nghị mua triệu đơn vị sản phẩm mức giá 31.000, đồng ý chịu chi Để đưa định, ta loại bỏ thông tin khơng thích hợp cho q trình định Do chi phí đơn vị tính cho đơn hàng là: phí vận chuyển Hỏi cơng ty A có chấp nhận đơn hàng khách hàng B? - 215 Kết luận: - 216 54 06-Jul-19 6.2 ỨNG DỤNG THƠNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN 6.2.1 Chấp nhận từ chối đơn hàng đặc biệt 6.2 ỨNG DỤNG THƠNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN 6.2.2 Giữ lại hay loại bỏ sản phẩm, phận SXKD 6.2.1.3 Nhận xét Các định việc nên trì loại bỏ sản phẩm, dây chuyền sản xuất phận định khó khăn mà nhà quản trị phải thực Trong định này, cần phải xem xét chi phí cố định cách kỹ lưỡng định xem liệu chúng tránh hay không tránh Nhà quản trị cần lưu ý nhiều chi phí cố định khơng thể cắt giảm cho dù loại bỏ sản phẩm phận SXKD - 217 6.2 ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN 6.2.2 Giữ lại hay loại bỏ sản phẩm, phận SXKD 6.2 ỨNG DỤNG THƠNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN 6.2.2 Giữ lại hay loại bỏ sản phẩm, phận SXKD 6.2.2.1 Ví dụ 6.2.2.1 Ví dụ Bộ phận A kinh doanh bị lỗ (10.000.000 đồng) Liệu việc loại bỏ phận A có giúp nâng lợi nhuận tồn cơng ty lên? Chỉ tiêu Doanh thu Bộ phận A Bộ phận B Bộ phận C Tổng 1.000.000.000 800.000.000 100.000.000 1.900.000.000 Biến phí 800.000.000 560.000.000 60.000.000 1.420.000.000 Số dư đảm phí 200.000.000 240.000.000 40.000.000 480.000.000 Định phí tránh 150.000.000 100.000.000 15.000.000 265.000.000 60.000.000 100.000.000 20.000.000 180.000.000 (10.000.000) 40.000.000 5.000.000 35.000.000 Định phí khơng tránh Lợi nhuận • Trong tình này, cần đưa định loại bỏ hay tiếp tục kinh doanh phận A với khoản lỗ 10.000.000 Giả định: • Tổng tài sản đầu tư không thay đổi định loại bỏ hay tiếp tục kinh doanh phận A • Cơng ty khơng có phương án khác để sử dụng lực dư thừa loại bỏ phận A - 220 55 06-Jul-19 6.2 ỨNG DỤNG THƠNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN 6.2.2 Giữ lại hay loại bỏ sản phẩm, phận SXKD 6.2 ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN 6.2.2 Giữ lại hay loại bỏ sản phẩm, phận SXKD 6.2.2.1 Ví dụ 6.2.2.1 Ví dụ Sau loại bỏ phận A Cần nhận diện khoản chi phí cố định chi phí tránh khoản chi phí khơng tránh được, để có định tiếp tục hay ngưng hoạt động phận A - 221 6.2 ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN 6.2.2 Giữ lại hay loại bỏ sản phẩm, phận SXKD 6.2.2.3 Nhận xét (ĐVT: 1000đ) A Doanh thu Biến phí Số dư đảm phí - ĐP Tránh - ĐP Ko tránh Tổng Lợi nhuận Bộ phận B C Tổng - 222 6.2 ỨNG DỤNG THƠNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN 6.2.3 Quyết định nên làm hay mua (tự SX hay mua ngoài) Một định để sản xuất nội nhiều phận thay mua phận từ nhà cung ứng bên ngồi thường gọi định nên làm hay nên mua Nhà quản phải đứng trước lựa chọn định có lợi cho cơng ty Trong tình định doanh nghiệp phải xem xét cẩn thận chi phí cố định liên quan đến sản xuất sản phẩm Nhiều chi phí cố định tồn cho dù doanh nghiệp ngưng sản xuất mua sản phẩm từ nhà cung ứng bên - 223 56 06-Jul-19 6.2 ỨNG DỤNG THƠNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN 6.2.3 Quyết định nên làm hay mua (tự SX hay mua ngoài) - Chất lượng sản phẩm mua ngoài?? - Giá sản phẩm mua ngồi ngồi?? 6.2 ỨNG DỤNG THƠNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN 6.2.3 Quyết định nên làm hay mua (tự SX hay mua ngồi) 6.2.3.1 Ví dụ Nhà quản trị cơng ty Yamaha nhà cung cấp mời mua loại linh kiện xe với giá 380.000 đồng/linh kiện Hiện công ty tự SX loại linh kiện này, với nhu cầu hàng năm 8.000 linh kiện Chỉ tiêu Loại bỏ khoản thu nhập chi phí khơng chênh lệch PA xem xét Ngồi ra, cần xét đến chi phí hội sử dụng lực dư thừa không tự sản xuất! - 225 6.2 ỨNG DỤNG THƠNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN 6.2.3 Quyết định nên làm hay mua (tự SX hay mua ngoài) 6.2.3.1 Ví dụ Cơng ty có nên mua ngồi linh kiện giá thành tự sản xuất linh kiện 420, giá mua 380? Nguyên liệu trực tiếp Chi phí tính cho linh kiện 120.000 Chi phí tính cho 8.000 linh kiện 960.000.000 80.000 20.000 60.000 640.000.000 160.000.000 480.000.000 40.000 100.000 420.000 320.000.000 800.000.000 3.360.000.000 Lao động trực tiếp Sản xuất chung biến đổi Lương quản lý phân xưởng Hao mịn TSCĐ Chi phí quản lý chung phân bổ Tổng chi phí 6.2 ỨNG DỤNG THƠNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN 6.2.3 Quyết định nên làm hay mua (tự SX hay mua ngồi) 6.2.3.1 Ví dụ Kết phân tích Tính cho đơn vị Chỉ tiêu Làm Chênh lệch Mua (2) (1) (1) – (2) Tính cho 8.000 đơn vị Làm (1) Mua (2) Chênh lệch (1) – (2) Nguyên liệu trực tiếp Nhân công trực tiếp Cần so sánh chi phí dự kiến (tương lai) phương án mua tự sản xuất? Sản xuất chung biến đổi Lương quản lý PX Hao mòn TSCĐ CP quản lý chung phân bổ Giá mua ngồi Tổng chi phí - 227 57 06-Jul-19 6.2 ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN 6.2.3 Quyết định nên làm hay mua (tự SX hay mua ngồi) 6.2.3.3 Nhận xét 6.2 ỨNG DỤNG THƠNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN 6.2.4 Quyết định nên bán hay tiếp tục sản xuất Quyết định nên bán bán thành phẩm hay nên tiếp tục sản xuất hoàn thành bán thường gặp công ty sản xuất nhiều loại sản phẩm từ loại nguyên liệu đầu vào quy trình sản xuất chung Vấn đề đặt sản phẩm nên tiêu thụ điểm phân chia sản phẩm nên tiếp tục sản xuất tiêu thụ? - 229 6.2 ỨNG DỤNG THƠNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN 6.2.4 Quyết định nên bán hay tiếp tục sản xuất Bán thành phẩm A Quy trình SX riêng Thành phẩm A Bán 6.2 ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN 6.2.4 Quyết định nên bán hay tiếp tục sản xuất 6.2.4.1 Ví dụ Có ba sản phẩm sản xuất từ loại nguyên liệu Các số liệu chi phí thu nhập đến sản phẩm sau Sản phẩm Chỉ tiêu Nguyên liệu Quá trình SX chung Các chi phí SX chung - 231 Điểm phân chia Bán thành phẩm B Bán thành phẩm C Các SP chung Quy trình SX riêng Quy trình SX riêng Các CP SX riêng Thành phẩm B Thành phẩm C Bán Bán A B Giá trị bán điểm phân chia 60.000 75.000 30.000 C Giá trị bán sau chế biến thêm 80.000 120.000 45.000 Các chi phí sản xuất chung phân bổ 40.000 50.000 20.000 Chi phí chế biến thêm 25.000 30.000 5.000 So sánh lợi ích tăng thêm chế biến thêm CP chế biến thêm sau điểm phân chia Giá bán sau chế biến thêm Giá bán điểm phân chia Thu nhập tăng thêm chế biến thêm Chi phí chế biến thêm Lãi/Lỗ chế biến thêm 58 06-Jul-19 6.2 ỨNG DỤNG THƠNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN 6.2.4 Quyết định nên bán hay tiếp tục sản xuất 6.2.4.1 Ví dụ 6.2 ỨNG DỤNG THƠNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN 6.2.4 Quyết định nên bán hay tiếp tục sản xuất 6.2.4.2 Nhận xét Công ty nên định bán sản phẩm A điểm phân chia việc tiếp tục chế biến sản phẩm gây thiệt hại cho công ty 5.000.000 đồng Đối với sản phẩm B C nên tiếp tục chế biến sản phẩm hồn thành tiêu thụ việc mang lại lợi nhuận nhiều cho công ty - 234 6.2 ỨNG DỤNG THƠNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN 6.2.5 Quyết định điều kiện lực sản xuất có giới hạn Một số nhân tố giới hạn lực SX DN sau: - Bị giới hạn mặt kinh doanh - Bị giới hạn công suất hoạt động máy móc thiết bị 6.2 ỨNG DỤNG THƠNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN 6.2.5 Quyết định điều kiện lực sản xuất có giới hạn 6.2.5.1 Năng lực sản xuất bị giới hạn nhân tố Giả sử công ty A sản xuất loại điện thoại cố định (có dây) di động (không dây) - Bị giới hạn nguyên vật liệu cung cấp - Bị giới hạn mức sản phẩm tiêu thụ - Hoặc, bị giới hạn vốn, v v Thực tế, tùy DN bị giới hạn nhân tố lúc bị giới hạn nhiều nhân tố khác Mục tiêu định tình tổng lợi nhuận DN cao - 236 59 06-Jul-19 6.2 ỨNG DỤNG THƠNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN 6.2.5 Quyết định điều kiện lực sản xuất có giới hạn 6.2.5.1 Năng lực sản xuất bị giới hạn nhân tố Trong 1h cơng nhân kỹ thuật làm máy ĐT có dây máy ĐT khơng dây (ĐVT: 1000 VND) 6.2 ỨNG DỤNG THƠNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN 6.2.5 Quyết định điều kiện lực sản xuất có giới hạn 6.2.5.1 Năng lực sản xuất bị giới hạn nhân tố Nếu nhu cầu thị trường SP không bị giới hạn, DN ko bị ràng buộc yếu tố khác Điện thoại khơng dây có lợi nhuận cao Sản phẩm Có dây Khơng dây Giá bán 1.600 2.400 Biến phí 1.280 1.680 320 720 20% 30% Số dư đảm phí Tỷ lệ số dư đảm phí - 237 Tuy nhiên, DN chịu giới hạn thời gian (số sử dụng máy ) Số dư đảm phí điện thoại có dây 320 Số dư đảm phí điện thoại khơng dây 720 - 238 6.2 ỨNG DỤNG THÔNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN 6.2.5 Quyết định điều kiện lực sản xuất có giới hạn 6.2.5.1 Năng lực sản xuất bị giới hạn nhân tố 6.2 ỨNG DỤNG THƠNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN 6.2.5 Quyết định điều kiện lực sản xuất có giới hạn 6.2.5.2 Năng lực sản xuất bị giới hạn nhiều nhân tố Số dư đảm phí loại sản phẩm Khi có nhiều nhân tố bị giới hạn, ví dụ, bị giới hạn khối lượng SP tiêu thụ, số máy hoạt động, khả vốn giới hạn nguồn NVL cung cấp Việc lựa chọn cấu sản phẩm sản xuất cho hiệu vấn đề phức tạp Người ta thường sử dụng phương pháp giải tốn quy hoạch tuyến tính để tìm phương án SX tối ưu Bài tốn quy hoạch tuyến tính thiết lập giải thơng qua bước sau đây: - Xây dựng hàm mục tiêu - Thiết lập ràng buộc tốn - Tìm lời giải tối ưu tốn Điện thoại có dây: Điện thoại khơng dây: - 239 60 06-Jul-19 6.2 ỨNG DỤNG THƠNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN 6.2.5 Quyết định điều kiện lực sản xuất có giới hạn 6.2.5.2 Năng lực sản xuất bị giới hạn nhiều nhân tố 6.2 ỨNG DỤNG THƠNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN 6.2.5 Quyết định điều kiện lực sản xuất có giới hạn 6.2.5.2 Năng lực sản xuất bị giới hạn nhiều nhân tố Ví dụ: Một cơng ty sản xuất hai loại sản phẩm X Y Mỗi kỳ kế toán, công ty sử dụng tối đa 40.000 đơn vị máy - Xây dựng hàm mục tiêu: Hàm mục tiêu tốn tối đa hóa tổng số dư đảm phí Gọi Z tổng số dư đảm phí mà hai sản phẩm mang lại Từ số liệu cho ta có: Z = 12.500 X + 5.000 Y -> Max - Thiết lập ràng buộc toán: + Ràng buộc số máy hoạt động: 4X + Y  40.000 + Ràng buộc mức tiêu thụ tối đa sản phẩm X: X  7.500 + Ràng buộc mức tiêu thụ tối đa sản phẩm Y: Y  20.000 + Ràng buộc điều kiện lời giải toán: X, Y  0; X, Y nguyên Nội dung Số dư đảm phí đơn vị (1.000 đồng) Số máy sản xuất (giờ) Mức tiêu thụ tối đa (sp) X 12.500 7.500 Y 5.000 20.000 6.2 ỨNG DỤNG THƠNG TIN THÍCH HỢP TRONG VIỆC RA QUYẾT ĐỊNH NGẮN HẠN 6.2.5 Quyết định điều kiện lực sản xuất có giới hạn 6.2.5.2 Năng lực sản xuất bị giới hạn nhiều nhân tố CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP, TÌNH HUỐNG CHƯƠNG - Kết toán: Chỉ tiêu Số sản phẩm sản xuất (sp) Tổng số dư đảm phí (đồng) X Y Tổng 5.000 20.000 25.000 62.500.000 100.000.000 162.500.000 Số dư đảm phí đạt giá trị cực đại 162.500.000, công ty sản xuất 5.000 sản phẩm X 20.000 sản phẩm Y 61 ... tượng Kế toán quản trị 1.3 Vai trị, chức năng, nhiệm vụ Kế tốn quản trị - Phân biệt Kế tốn tài Kế toán quản trị 1.4 Phân biệt Kế toán tài Kế tốn quản trị - Nắm phương pháp sử dụng cho Kế toán quản. .. triển Kế tốn quản trị - Nắm khái niệm, mục tiêu đối tượng Kế tốn quản trị - Giải thích vai trị, chức năng, nhiệm vụ Kế tốn quản trị 1.1 Lịch sử hình thành trình phát triển Kế toán quản trị 1.2... KTQT 1.3 Vai trị, chức năng, nhiệm vụ Kế tốn quản trị 1.3 Vai trò, chức năng, nhiệm vụ Kế toán quản trị 1.3.2 Mối quan hệ chức KTQT với chức nhà quản trị 1.3.3 Nhiệm vụ Kế toán quản trị Xác định

Ngày đăng: 27/06/2021, 16:46

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

4.2. TRèNH TỰ LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC DỰ TOÁN BỘ PHẬN - Bài giảng kế toán quản trị
4.2. TRèNH TỰ LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC DỰ TOÁN BỘ PHẬN (Trang 30)
Dự toỏn chủ đạo bao gồm rất nhiều bảng dự toỏn riờng biệt - Bài giảng kế toán quản trị
to ỏn chủ đạo bao gồm rất nhiều bảng dự toỏn riờng biệt (Trang 30)
 Trong dự toỏn tiờu thụ sản phẩm thường kốm theo bảng tớnh toỏnlượng tiền ướctớnh thuđượcqua cỏckỳ - Bài giảng kế toán quản trị
rong dự toỏn tiờu thụ sản phẩm thường kốm theo bảng tớnh toỏnlượng tiền ướctớnh thuđượcqua cỏckỳ (Trang 30)
4.2.2.2 Dự toỏn hoạt động - Bài giảng kế toán quản trị
4.2.2.2 Dự toỏn hoạt động (Trang 31)
- Dự toỏn Bảng cõn đối kế túan -Dựtoỏn Bỏo cỏo thunhập - Bài giảng kế toán quản trị
to ỏn Bảng cõn đối kế túan -Dựtoỏn Bỏo cỏo thunhập (Trang 31)
4.2. TRèNH TỰ LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC DỰ TOÁN BỘ PHẬN - Bài giảng kế toán quản trị
4.2. TRèNH TỰ LẬP DỰ TOÁN NGÂN SÁCH VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CÁC DỰ TOÁN BỘ PHẬN (Trang 31)
4.2.2. Mối quan hệ giữa cỏc dự toỏn bộ phận - Bài giảng kế toán quản trị
4.2.2. Mối quan hệ giữa cỏc dự toỏn bộ phận (Trang 31)
- Khối lượng tiờu thụ trong quỏ khứ và xu hướng - Bài giảng kế toán quản trị
h ối lượng tiờu thụ trong quỏ khứ và xu hướng (Trang 32)
- Cỏc đơn đặt hàng mới ký kết - Bài giảng kế toán quản trị
c đơn đặt hàng mới ký kết (Trang 32)
Bảng cõn đối kế toỏn (rỳt gọn) ngày 31/12/200N của cụng ty A như sau - Bài giảng kế toán quản trị
Bảng c õn đối kế toỏn (rỳt gọn) ngày 31/12/200N của cụng ty A như sau (Trang 32)
4.3.3.2 Dự toỏn Bảng cõn đối kế toỏn - Bài giảng kế toán quản trị
4.3.3.2 Dự toỏn Bảng cõn đối kế toỏn (Trang 39)
4.3.2.7 Dự toỏn vốn bằng tiền - Bài giảng kế toán quản trị
4.3.2.7 Dự toỏn vốn bằng tiền (Trang 39)
4.3.3.2 Dự toỏn Bảng cõn đối kế toỏn - Bài giảng kế toán quản trị
4.3.3.2 Dự toỏn Bảng cõn đối kế toỏn (Trang 40)
4.3.3.2 Dự toỏn Bảng cõn đối kế toỏn - Bài giảng kế toán quản trị
4.3.3.2 Dự toỏn Bảng cõn đối kế toỏn (Trang 40)
4.3.3.2 Dự toỏn Bảng cõn đối kế toỏn - Bài giảng kế toán quản trị
4.3.3.2 Dự toỏn Bảng cõn đối kế toỏn (Trang 40)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w