Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 206 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
206
Dung lượng
37,54 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NCS NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU NHIỄM GIUN TRỊN ĐƯỜNG TIÊU HĨA, BỆNH GIUN LƯƠN (Strongyloidosis) TRÊN LỢN TẠI TỈNH BẮC GIANG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Ngành: Ký sinh trùng Vi sinh vật học Thú y Mã số: 9.64.01.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ THÚ Y Thái Nguyên - 2020 ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NCS NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU NHIỄM GIUN TRỊN ĐƯỜNG TIÊU HĨA, BỆNH GIUN LƯƠN (Strongyloidosis) TRÊN LỢN TẠI TỈNH BẮC GIANG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Chuyên ngành: Ký sinh trùng Vi sinh vật học Thú y Mã số: 9.64.01.04 LUẬN ÁN TIẾN SĨ THÚ Y Người hướng dẫn khoa học: GS TS Nguyễn Thị Kim Lan TS Nguyễn Văn Quang Thái Nguyên - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu kết nghiên cứu luận án hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Mọi thơng tin trích dẫn luận án rõ nguồn gốc Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực đề tài nghiên cứu hoàn thành Luận án cảm ơn Tác giả Nguyễn Thị Hương Giang ii LỜI CẢM ƠN Để hồn thành luận án này, cho phép tơi bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Nguyễn Thị Kim Lan TS Nguyễn Văn Quang - nhà khoa học hướng dẫn, bảo tận tình suốt trình nghiên cứu hồn thành luận án Tơi xin chân thành cảm ơn Thầy, Cô giáo Trường Đại học Nông Lâm Đại học Thái Nguyên giảng dạy, hướng dẫn hoàn thành học phần chuyên đề chương trình đào tạo Nhân dịp này, tơi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc đến Ban Giám Đốc, Ban Đào tạo sau đại học - Đại học Thái Nguyên; Ban Giám hiệu, phòng Đào tạo, Ban chủ nhiệm Khoa Chăn nuôi thú y - trường Đại học Nông Lâm tạo điều kiện thuận lợi để học tập nghiên cứu Tơi xin bày tỏ lịng cảm ơn sâu sắc đến Ban Lãnh đạo trường Đại học Nông Lâm Bắc Giang, Lãnh đạo Khoa Chăn nuôi - Thú y, Thầy Cô giáo khoa tạo điều kiện thời gian, hỗ trợ kinh phí cho tơi q trình học tập Tơi xin trân trọng cảm ơn: kỹ thuật viên phịng thí nghiệm khoa Chăn nuôi thú y - trường Đại học Nông Lâm Bắc Giang, chuyên gia JICA PGS.TS Kondo Hiroshi; TS Phạm Ngọc Doanh - Viện Sinh thái Tài nguyên sinh vật Việt Nam; kỹ thuật viên phòng Siêu cấu trúc - Viện Vệ sinh dịch tễ Trung ương, kỹ thuật viên phòng xét nghiệm bệnh viện Đa khoa Bắc Giang, Chi cục chăn nuôi thú y tỉnh Bắc Giang giúp đỡ tơi q trình thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn ThS Nguyễn Hải Nam, ThS Nguyễn Thu Hương, ThS Nguyễn Văn Thắng - học viên cao học khóa K23TY trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên, sinh viên Thú y khóa 3, khóa 4, khóa trường đại học Nông Lâm Bắc Giang tham gia hỗ trợ tơi q trình thực đề tài Tơi vơ biết ơn thành viên gia đình bên tôi, giúp đỡ, động viên, tạo điều kiện tốt để tơi hồn thành cơng việc học tập, nghiên cứu hoàn thành Luận án Thái Nguyên, ngày tháng năm 2020 NGHIÊN CỨU SINH iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Những đóng góp đề tài Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Cơ sở khoa học đề tài 1.1.1 Giun tròn đường tiêu hóa lợn 1.1.2 Những hiểu biết bệnh giun lươn lợn 14 1.2 Một số đặc điểm tự nhiên đặc điểm kinh tế - xã hội tỉnh Bắc Giang 19 1.2.1 Điều kiện tự nhiên tỉnh Bắc Giang 19 1.2.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 20 1.2.3 Tình hình phát triển chăn ni phịng chống bệnh ký sinh trùng cho lợn tỉnh Bắc Giang 21 1.3 Tình hình nghiên cứu nước 23 1.3.1 Tình hình nghiên cứu nước .23 1.3.2 Tình hình nghiên cứu nước ngồi 27 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đối tượng, thời gian địa điểm nghiên cứu 35 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 35 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 35 2.2 Vật liệu nghiên cứu 35 2.3 Nội dung nghiên cứu 37 iv 2.3.1 Nghiên cứu tỷ lệ cường độ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn Bắc Giang 37 2.3.2 Nghiên cứu bệnh giun lươn lợn (Swine Strongyloidosis) .37 2.4 Phương pháp nghiên cứu .39 2.4.1 Nghiên cứu tỷ lệ cường độ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn Bắc Giang 39 2.4.2 Phương pháp nghiên cứu bệnh giun lươn lợn 43 2.4.3 Phương pháp xử lý số liệu 58 Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 59 3.1 Nghiên cứu tỷ lệ cường độ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn tỉnh Bắc Giang 59 3.1.1 Thực trạng cơng tác phịng chống bệnh giun trịn đường tiêu hóa cho lợn tỉnh Bắc Giang 59 3.1.2 Thành phần lồi giun trịn ký sinh đường tiêu hóa lợn 61 3.1.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm lồi giun trịn đường tiêu hóa lợn .64 3.2 Nghiên cứu bệnh giun lươn lợn (Swine Strongyloidosis) 78 3.2.1 Kết định danh loài giun lươn ký sinh lợn .78 3.2.2 Nghiên cứu nhiễm giun lươn lợn qua xét nghiệm phân 88 3.2.3 Nghiên cứu ô nhiễm trứng ấu trùng giun lươn ngoại cảnh 96 3.2.4 Nghiên cứu đặc điểm bệnh lý, lâm sàng bệnh giun lươn lợn gây nhiễm lợn nhiễm tự nhiên thực địa 102 3.2.5 Nghiên cứu đề xuất biện pháp phòng trị bệnh giun lươn cho lợn 121 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 129 Kết luận 129 Đề nghị 130 TÀI LIỆU THAM KHẢO 131 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT bp: base pair ĐC: Đối chứng ELISA: Emzyme – Limked ImmunoSorbent Assay P: độ tin cậy PCR: Polymerase Chain Reaction SGN: Sau gây nhiễm spp.: species pluralis S ransomi: Strongyloides ransomi O dentatum: Oesophagostomum dentatum O columbianum: Oesophagostomum columbianum O venulosum: Oesophagostomum venulosum O radiatum: Oesophagostomum radiatum A suum: Ascaris suum T suis: Trichocephalus suis A/G Albumin/Globulin vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Thực trạng cơng tác phịng chống bệnh giun trịn cho lợn Bắc Giang .59 Bảng 3.2 Thành phần phân bố lồi giun trịn ký sinh đường tiêu hóa lợn Bắc Giang 61 Bảng 3.3 Tỷ lệ cường độ nhiễm chung lồi giun trịn đường tiêu hóa lợn địa phương (qua mổ khám) 64 Bảng 3.4 Tỷ lệ cường độ nhiễm lồi giun trịn đường tiêu hóa lợn 66 Bảng 3.5 Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn số địa phương thuộc tỉnh Bắc Giang (qua xét nghiệm phân) .68 Bảng 3.6 Tỷ lệ cường độ nhiễm lồi giun trịn đường tiêu hóa lợn (qua xét nghiệm phân) .70 Bảng 3.7 Biến động nhiễm giun trịn đường tiêu hóa theo tuổi lợn 72 Bảng 3.8 Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn theo phương thức chăn nuôi 75 Bảng 3.9 Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn theo mùa năm 76 Bảng 3.10 Kết mổ khám phát thu thập giun lươn lợn Bắc Giang 78 Bảng 3.11 Kích thước giun S ransomi ký sinh lợn tỉnh Bắc Giang 80 Bảng 3.12 Khoảng cách di truyền quần thể loài Strongyloides ransomi loài khác dựa phân tích trình tự gen18S rDNA 85 Bảng 3.13 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun lươn lợn địa phương (qua xét nghiệm phân) .88 Bảng 3.14 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun lươn theo tuổi lợn (qua xét nghiệm phân) .90 Bảng 3.15 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun lươn lợn theo mùa năm (qua xét nghiệm phân) .93 Bảng 3.16 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun lươn lợn theo phương thức chăn nuôi .94 Bảng 3.17 Sự ô nhiễm trứng ấu trùng giun lươn chuồng nuôi, hố nước thải chuồng nuôi, mẫu đất vườn trồng thức ăn cho lợn 97 Bảng 3.18 Thời gian trứng giun lươn nở phát triển thành ấu trùng có sức gây bệnh phân lợn phịng thí nghiệm 99 Bảng 3.19 Thời gian tồn ấu trùng giun lươn có sức gây bệnh phân lợn phịng thí nghiệm 101 vii Bảng 3.20 Kết gây nhiễm giun lươn cho lợn 103 Bảng 3.21 Diễn biến lâm sàng lợn gây nhiễm giun lươn qua đường tiêu hóa 106 Bảng 3.22 Diễn biến lâm sàng lợn gây nhiễm giun lươn qua da 107 Bảng 3.23 Sự thay đổi số tiêu hệ hồng cầu lợn gây nhiễm giun lươn 109 Bảng 3.24 Sự thay đổi số lượng công thức bạch cầu lợn gây nhiễm giun lươn 111 Bảng 3.25 Sự thay đổi số tiêu sinh hóa máu lợn gây nhiễm giun lươn 113 Bảng 3.26 Tổn thương đại thể lợn gây nhiễm giun lươn 114 Bảng 3.27 Tổn thương vi thể lợn gây nhiễm giun lươn 117 Bảng 3.28 Triệu chứng chủ yếu lợn nhiễm giun lươn địa phương 119 Bảng 3.29 Tổn thương đại thể lợn mắc bệnh giun lươn địa phương 120 Bảng 3.30 Hiệu lực thuốc tẩy giun lươn lợn gây nhiễm 121 Bảng 3.31 Hiệu lực thuốc tẩy giun lươn cho lợn diện hẹp thực địa 122 Bảng 3.32 Hiệu lực thuốc tẩy giun lươn cho lợn diện rộng 123 Bảng 3.33 Tác dụng số thuốc sát trùng ấu trùng giun lươn 124 Bảng 3.34 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun lươn lợn trước thử nghiệm 125 Bảng 3.35 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun lươn lợn sau tháng thử nghiệm .126 Bảng 3.36 Tỷ lệ cường độ nhiễm giun lươn lợn sau tháng thử nghiệm .127 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Giun đũa lợn Ascaris suum 62 Hình 3.2 Giun kết hạt Oesophagostomum dentatum 63 Hình 3.3 Giun tóc lợn Trichocephalus suis 64 Hình 3.4 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn qua mổ khám 66 Hình 3.5 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm lồi giun trịn đường tiêu hóa lợn theo lồi 67 Hình 3.6 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn số địa phương thuộc tỉnh Bắc Giang (qua xét nghiệm phân) 69 Hình 3.7 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn theo lồi 71 Hình 3.8 Đồ thị biến động nhiễm giun trịn đường tiêu hóa theo tuổi lợn 74 Hình 3.9 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn theo phương thức chăn ni 75 Hình 3.10 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun trịn theo mùa năm 77 Hình 3.11 Biểu đồ tỷ lệ nhiễm giun lươn lợn huyện tỉnh Bắc Giang 79 Hình 3.12a Cấu tao xoang miệng phần đầu loài Strongyloides ransomi góc chụp độ phóng đại khác 81 Hình 3.12 b Gai cuticun bề mặt thể 82 Hình 3.12 c Âm hộ giun ký sinh 82 Hình 3.12 d Vân bề mặt thể 82 Hình 3.12 e Cấu tạo đuôi giun 82 Hình 3.13 Giun S ransomi ký sinh 83 Hình 3.14 a Hình thái giun Strongyloides ransomi đực hệ tự (k giun đực, l phần đầu, m phần đuôi) (ảnh chụp) 83 Hình 3.14 b Hình thái giun Strongyloides ransomi hệ tự (n giun cái, o phần đầu, p âm hộ, q phần đuôi) (ảnh chụp) 83 Hình 3.14 c Hình ảnh giun đực giun (hình kẻ vẽ) 84 Hình 3.15 Hình ảnh điện di sản phẩm PCR đoạn gen 18S rDNA giun lươn thạch agarose gel 1.0% 84 PHỤ LỤC ĐẶC ĐIỂM HÌNH THÁI, CẤU TẠO CỦA ẤU TRÙNG GIUN LƯƠN QUA CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN Ấu trùng L1 dài 0,20 - 0,22 mm, rộng 0,012 - 0,014 mm; thực quản ngắn nằm phía sau hầu dài khoảng 0,06 - 0,07 mm, cấu tạo thực quản vùng phía thực quản giáp với hầu dài khoảng 0,030 - 0,034 mm, rộng 0,007 - 0,010 mm, phần eo thực quản phần hẹp thực quản dài 0,018 - 0,022 mm, rộng 0,003 0,004 mm, phần hành thực quản (hay cịn gọi phần bóng đèn) phần phình to thực quản dài 0,012 - 0,014 mm, rộng 0,008 - 0,012 mm; vòng thần kinh cách đầu khoảng 0,050 - 0,054 mm; hậu môn cách đuôi khoảng 0,030 - 0,034 mm Ấu trùng L2 dài 0,40 - 0,48 mm, rộng 0,024 - 0,026 mm; thực quản nằm phía sau hầu dài khoảng 0,09 - 0,10 mm, cấu tạo thực quản vùng phía thực quản giáp với hầu dài khoảng 0,046 - 0,050 mm, rộng 0,010 - 0,012 mm, phần eo thực quản phần hẹp thực quản dài 0,026 - 0,030 mm, rộng 0,004 mm, phần hành thực quản (hay cịn gọi phần bóng đèn) phần phình to thực quản dài 0,018 - 0,020mm, rộng 0,012 - 0,014mm; vòng thần kinh cách đầu khoảng 0,056 - 0,062 mm; hậu môn cách đuôi khoảng 0,078 - 0,082 mm Ấu trùng L3 ấu trùng có sức gây bệnh kích thước dài 0,54 - 0,62 mm, rộng 0,014 - 0,016 mm, thể đường kính phần gần nhau, thay đổi hình thái thấy rõ thực quản dài ½ so với chiều dài thể, khơng có chỗ phình to (bóng đèn) ấu trùng L1, L2, kích thước dài 0,260 - 0,300 mm, rộng 0,006 - 0,008 mm; đuôi chẻ, ấu trùng vận động mạnh Theo Schwartz B Alicata J E (1930) [132] ấu trùng chưa có khả gây bệnh (L1, L2) kích thước khoảng 0,28 mm - 0,40 mm, chiều rộng tối đa 0,02 mm, hầu ngắn dài từ 0,005 mm - 0,006 mm, thực quản dài từ 0,07 mm - 0,09 mm; Ấu trùng có sức gây bệnh L3 (Filariform) kích thước dài 0,504 mm - 0,635 mm, rộng 0,015 mm - 0,019 mm Thực quản dài 0,240 mm - 0,310 mm Đuôi dài từ 0,06 mm đến 0,09 mm Bogitsh B J cs (2012) [57], Lyons E T cs (2015) [100] cho biết: ấu trùng giai đoạn đầu (L1,L2) loài giun thuộc giống Strongyloides, thực quản chúng ngắn, có vùng dày phía trước phía sau phình có cấu tạo giống bóng đèn Ấu trùng giai đoạn có sức gây bệnh (L3), thực quản dài khơng có bóng đèn phía sau, chẻ Đây đặc điểm có ý nghĩa quan trọng chẩn đốn để phân biệt với ấu trùng lồi giun trịn khác Gugosyan Y A cs (2019) [75] nghiên cứu biến đổi hình thái lồi giun lươn thuộc giống Strongyloides cho biết: kích thước ấu trùng L1 có chiều dài thể trung bình 0,21 - 0,31 mm, rộng 0,012 - 0,019 mm, chiều dài thực quản trung bình 0,060 - 0,12 mm Ấu trùng L2 hình thái không khác biệt so với ấu trùng L1, nhiên kích thước thể thay đổi chiều dài thể trung bình 0,325 - 0,475, thực quản dài 0,18 - 0,27 mm; Ấu trùng L3 dài thể 0,51 - 0,69 mm, thực quản dài ½ chiều dài thể kích thước 0,18 - 0,27 mm Như vậy, kết quan sát đặc điểm hình thái ấu trùng giun Strongyloides ransomi ni cấy phân lợn phịng thí nghiệm phù hợp với nghiên cứu tác giả Kết sở khoa học cho chẩn đốn bệnh giun trịn phương pháp phân ly ấu trùng Baermann, cịn có ý nghĩa xác định ấu trùng giai đoạn L3 có sức gây bệnh nhằm gây bệnh thực nghiệm cho lợn để nghiên cứu bệnh lý học bệnh giun lươn lợn Hình 3.23a Các giai đoạn phát triển giun lươn S ransomi ngồi mơi trường kính hiển vi quang học kẻ vẽ: a Ấu trùng L1; b Phần đầu L1; c Phần đuôi L1; d Ấu trùng L2; e Phần đầu L2; f Phần đuôi L2; g Ấu trùng L3; h Phần đầu L3; i Phần L3 a b c d Hình 3.23b: Các giai đoạn phát triển ấu trùng giun S ransomi phân ngoại cảnh quan sát kính hiển vi quang học độ phóng đại 400 lần: a ấu trùng thoát vỏ trứng; b ấu trùng L1; c ấu trùng L2; d ấu trùng L3 ... LÂM NCS NGUYỄN THỊ HƯƠNG GIANG Tên đề tài: NGHIÊN CỨU NHIỄM GIUN TRỊN ĐƯỜNG TIÊU HĨA, BỆNH GIUN LƯƠN (Strongyloidosis) TRÊN LỢN TẠI TỈNH BẮC GIANG VÀ BIỆN PHÁP PHÒNG TRỊ Chuyên ngành: Ký sinh... tiêu hóa, bệnh giun lươn (Strongyloidosis) lợn tỉnh Bắc Giang biện pháp phòng trị" Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu chung Xác định tỷ lệ cường độ nhiễm lồi giun trịn đường tiêu hóa lợn; nghiên cứu. .. giun trịn đường tiêu hóa lợn * Nhiễm lồi giun trịn đường tiêu hóa lợn qua xét nghiệm phân + Tỷ lệ nhiễm giun trịn đường tiêu hóa lợn địa phương + Tỷ lệ cường độ nhiễm lồi giun trịn đường tiêu