1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tổ chức dạy học dự án gắn với lĩnh vực y tế và chăm sóc sức khỏe thuộc chương trình vật lí 11

118 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 3,42 MB

Nội dung

I ĐẠI ĐẠIHỌC HỌCĐÀ ĐÀNẴNG NẴNG TRƯỜNG TRƯỜNGĐẠI ĐẠIHỌC HỌCSƯ SƯPHẠM PHẠM - TRỊNH TRỊNHTHỊ THỊÁNH ÁNHTUYẾT TUYẾT TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN GẮN VỚI LĨNH VỰC TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN GẮN VỚI LĨNH VỰC Y TẾ VÀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE THUỘC Y TẾ VÀ CHĂM SĨC SỨC KHỎE THUỘC CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 11 CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Đà Nẵng - Năm 2018 Đà Nẵng - Năm 2018 II ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - TRỊNH THỊ ÁNH TUYẾT TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN GẮN VỚI LĨNH VỰC Y TẾ VÀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE THUỘC CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 11 Chun ngành : Lí luận PPDH mơn Vật lí Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS.TS Đỗ Hương Trà Đà Nẵng - Năm 2018 III LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các kết luận văn trung thực chưa công bố trước Tác giả Trịnh Thị Ánh Tuyết IV LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Đào tạo sau đại học, Ban Chủ nhiệm, quý Thầy, Cô giáo khoa Vật lý trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng quý Thầy, Cô giáo trực tiếp giảng dạy, giúp đỡ suốt trình học tập Tác giả xin chân thành cảm ơn em học sinh trường Phan Châu Trinh, trường Hòa Vang thành phố Đà Nẵng đồng hành tác giả suốt thời gian thực nghiệm cho luận văn tốt nghiệp Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc hướng dẫn tận tình giáo hướng dẫn: GS.TS Đỗ Hương Trà suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Tác giả cảm ơn tập thể lớp Cao học Vật lý khóa 32 giúp đỡ, đóng góp nhiều ý kiến trình học tập thực luận văn Cuối xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp giúp đỡ, động viên tác giả hoàn thành luận văn Đà Nẵng, tháng 01 năm 2018 Tác giả Trịnh Thị Ánh Tuyết V MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN I LỜI CẢM ƠN IV DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT V DANH MỤC BẢNG BIỂU IX DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ IX MỞ ĐẦU 1.Lí chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu Giả thuyết khoa học Đối tượng nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA DẠY HỌC GẮN VỚI ĐỊNH HƯỚNG NGHỀ NGHIỆP THÔNG QUA MÔN VẬT LÝ 1.1 Dạy học phát triển lực giải vấn đề 1.1.1 Khái niệm lực 1.1.2 Cấu trúc lực .5 1.1.3 Phát triển lực giải vấn đề học sinh 1.1.3.1 Năng lực giải vấn đề 1.1.3.2 Cấu trúc lực giải vấn đề 1.1.3.3 Bồi dưỡng lực giải vấn đề học sinh 1.1.4 Kiểm tra, đánh giá lực giải vấn đề học sinh 10 1.2 Định hướng nghề nghiệp cho học sinh trung học phổ thông 12 1.2.1 Một số khái niệm 12 1.2.2 Mục đích, nhiệm vụ giáo dục hướng nghiệp 14 1.2.2.1 Mục đích giáo dục hướng nghiệp .14 1.2.2.2 Nhiệm vụ giáo dục hướng nghiệp .14 1.2.3 Định hướng nghề nghiệp cho học sinh 15 1.2.3.1 Định hướng nhận thức nghề nghiệp 15 1.2.3.2 Định hướng thái độ nghề nghiệp 15 1.2.3.3 Định hướng nghề nghiệp cho học sinh dạy học môn khoa học .16 1.2.3.4 Định hướng nghề cho học sinh dạy học Vật lí .17 VI 1.3 Dạy học dự án 20 1.3.1 Khái niệm dạy học dự án .20 1.3.2 Mục tiêu dạy học dự án 20 1.3.3 Đặc điểm dạy học dự án 20 1.3.4 Tiến trình dạy học dự án 22 1.3.5 Vai trò học sinh giáo viên dạy học dự án 23 1.3.6 Tác dụng dạy học dự án 24 1.4 Tổ chức dạy học dự án thơng qua hoạt động ngoại khóa 25 1.4.1 Khái niệm hoạt động ngoại khóa 25 1.4.2 Tác dụng hoạt động ngoại khóa 25 1.4.3 Các hình thức tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí 26 1.4.4 Quy trình tổ chức dạy học dự án thơng qua hoạt động ngoại khóa .27 1.5 Điều tra thực tiễn 28 1.5.1.Mục đích điều tra 28 1.5.2 Nội dung điều tra 28 1.5.3 Phương pháp điều tra .28 1.5.4 Kết điều tra hoạt động định hướng nghề trường phổ thông 28 KẾT LUẬN CHƯƠNG 32 CHƯƠNG TỔ CHỨC DẠY HỌC DỰ ÁN GẮN VỚI LĨNH VỰC Y TẾ VÀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE MỘT SỐ NỘI DUNG KIẾN THỨC VẬT LÍ 11 .33 2.1 Phân tích nội dung kiến thức 33 2.1.1.Nội dung kiến thức phần khúc xạ ánh sáng phản xạ toàn phần 33 2.1.1.1 Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 34 2.1.1.2 Hiện tượng phản xạ toàn phần 34 2.1.1.3 Ứng dụng y học 35 2.1.2.Nội dung kiến thức phần Mắt 36 2.1.2.1 Cấu tạo mắt, điều tiết mắt tật khúc xạ mắt 36 2.1.2.2 Nguyên nhân gây bệnh mắt ngành điều trị bệnh mắt 38 2.1.3.Nội dung kiến thức phần Kính hiển vi 40 2.1.3.1 Cấu tạo nguyên tắc hoạt động .41 2.1.3.2 Cách sử dụng kính hiển vi 42 2.1.4 Nội dung kiến thức phần Dịng điện khơng đổi .43 2.1.4.1 Dịng điện khơng đổi .43 2.1.4.2 Các tác dụng dòng điện 43 2.1.5 Nội dung kiến thức phần Từ trường 45 VII 2.1.5.1 Tương tác từ 45 2.1.5.2 Từ trường 45 2.1.5.3 Từ trường trái đất 46 2.1.5.4 Từ trường với sức khỏe người 47 2.2 Thiết kế dự án định hướng nghề thuộc lĩnh vực chăm sóc sức khỏe 48 2.2.1 Dự án 1: Bác sĩ chuyên khoa mắt 49 2.2.2 Dự án 2: Kính hiển vi xét nghiệm, xem bệnh phẩm 51 2.2.3 Dự án 3: Nội soi cáp quang 52 2.2.4 Dự án 4: Chữa bệnh dòng điện chiều 54 2.2.5 Dự án 5: Chữa bệnh từ trường 56 2.3 Kế hoạch tổ chức dạy học qua hoạt động ngoại khóa .57 2.3.1 Chuẩn bị 57 2.3.2 Tổ chức cho học sinh thực dự án 58 2.3.3 Tổ chức buổi ngoại khóa báo cáo sản phẩm 58 2.3.4 Đánh giá, tổng kết 58 2.4 Đánh giá lực giải vấn đề thực tiễn qua việc thực dự án 59 KẾT LUẬN CHƯƠNG 64 CHƯƠNG THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 66 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm .66 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm .66 3.3 Thời gian thực nghiệm phạm 66 3.4 Phương pháp thực nghiệm sư phạm .66 3.5 Những thuận lợi khó khăn q trình thực nghiệm sư phạm 67 3.5.1 Thuận lợi 67 3.5.2 Khó khăn 67 3.6 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm .67 3.7 Phân tích kết thực nghiệm sư phạm 70 3.7.1 Phân tích diễn biến thực nghiệm sư phạm .70 3.7.2 Tổ chức báo cáo sản phẩm qua hoạt động ngoại khóa 75 3.7.3 Tổng kết, đánh giá dự án .83 3.7.3.1 Đánh giá định tính 83 3.7.3.2 Đánh giá định lượng 90 KẾT LUẬN CHƯƠNG 94 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 97 PHỤ LỤC PL1 VIII DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Thứ tự Chữ viết tắt Nội dung THPT Trung học phổ thong HS Học sinh GV Giáo viên GQVĐ Giải vấn đề DHDA Dạy học dự án GDHN Giáo dục hướng nghiệp IX DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang Mức độ hành vi lực giải vấn đề Bảng so sánh đánh giá theo lực người học đánh giá theo chuẩn kiến kĩ Ví dụ sựthức liên quan tri thức ngành nghề với kiến thức 11 28 1.5 vật lý nhân chủ yếu gây nên khó khăn việc chọn nghề Nguyên HS khó khăn giáo viên kết hợp nội dung hướng nghiệp Những 2.1 Bảng Mối liên quan kiến thức vật lý 11 với ngành nghề 49 2.3 2.4 thuộc lĩnh sóc sức khỏe Phiếu đánhvực giá chăm sản phẩm dự án (Dành cho giáo viên học sinh) Tiêu chí giáo viên đánh giá q trình làm việc nhóm 617 58 2.5 Phiếu giáo viên đánh giá trình làm việc nhóm 59 3.1 Kế hoạch thực nghiệm sư phạm 67 3.2 Bảng tiêu chí đánh giá giả thuyết khoa học 70 3.3 Kết phân chia nhóm,bầu nhóm trưởng, thư ký, lựa chọn dự án 71 3.4 Kết ý tưởng dự án 71 3.5 Kế hoạch nhóm 73 3.6 Kết đánh giá sản phẩm dự án (Giáo viên đánh giá) 84 3.7 Kết đánh giá sản phẩm dự án (Học sinh đánh giá) 85 3.8 Kết giáo viên đánh giá trình làm việc nhóm 89 3.9 Kết lực nhóm đạt 91 bảng 1.1 1.2 1.3 1.4 18 30 X DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Số hiệu hình vẽ Tên hình vẽ Trang 1.1 Định hướng chức cấu trúc đa thành tố lực [4] 1.2 Sơ đồ bậc thang - Các bước tăng tiến trình phát triển lực GQVĐ 1.3 Sơ đồ tam giác hướng nghiệp hình thức hướng nghiệp 13 1.4 Các nhiệm vụ công tác hướng nghiệp 14 1.5 Đặc điểm dạy học dự án 21 1.6 Các giai đoạn dạy học dự án 22 1.7 Hoạt động HS GV 24 1.8 Tần suất kết hợp nội dung hướng nghiệp vào học 29 2.1 Sơ đồ kiến thức phần khúc xạ ánh sáng phản xạ toàn phần 33 2.2 Hiện tượng khúc xạ ánh sang 34 2.3 Cấu tạo sợi cáp quang 35 2.4 Đường truyền ánh sáng sợi quang 35 2.5 Thiết bị nội soi 36 2.6 Sơ đồ kiến thức phần mắt 36 2.7 Cấu tạo mắt 37 2.8 Mắt cận thị mắt thường 38 2.9 Mắt viễn thị mắt thị (mắt bình thường) 38 2.10 Mắt bình thường mắt loạn thị 38 2.11 Các ngành nhãn khoa 40 2.12 Sơ đồ kiến thức phần kính hiển vi 40 2.13 Cấu tạo kính hiển vi 41 2.14 Sự tạo ảnh qua kính hiển vi 42 2.15 Sơ đồ kiến thức Dịng điện khơng đổi 43 2.16 Hiện tượng điện li tổ chức 44 2.17 Điện cực vải đệm 44 2.18 Sơ đồ kiến thức phần từ trường 45 2.19 Độ từ thiên 46 2.20 Độ từ khuynh 46 3.1 Đại diện nhóm báo cáo 76 3.2 Video nội soi cổ tử cung 76 3.3 Video minh họa truyền ánh sáng sợi quang 76 93 Học sinh thực thành công dự án khẳng định tính khả thi dạy học dự án qua hoạt động ngoại khóa gắn với việc định hướng nghề cho HS Cụ thể, định hướng nghề cho học sinh lĩnh vực y tế chăm sóc sức khỏe Sau thực nghiệm sư phạm chúng tơi nhận thấy có nhiều điểm cần cải thiện nên chúng tơi có số đề xuất để hồn thiện tiến trình tổ chức dạy học soạn thảo Dự án thực thời gian ngắn, hiệu khơng thể mong đợi Cần có lộ trình dài hơn, thực việc định hướng nghề nhiều nội dung vật lý nhiều môn học khác Tần suất tổ chức cần đặn hơn, đồng thời phối hợp với nhiều phương pháp dạy học tích cực khác để đạt hiệu rõ ràng bền vững Các dự án HS đơn giản, chưa phân tích sâu vào đặc trưng nghề nghiệp Học sinh chưa có hội tìm hiểu ngành nghề cách thực tế Ví dụ HS nhóm Bác sĩ nhãn khoa trải nghiệm việc tìm hiểu máy đo khúc xạ qua hướng dẫn chuyên viên khúc xạ, HS nhóm vật lí trị liệu trực tiếp tiếp xúc với dụng cụ máy móc dùng dịng điện chiều để chữa bệnh cho bệnh nhân chắn em thích thú hơn, hiểu biết sâu đặc biệt có cảm giác trải nghiệm cơng việc thực tế, từ ý thức việc tìm hiểu ngành nghề nâng cao 94 KẾT LUẬN CHƯƠNG Sau đợt thực nghiệm sư phạm, thông qua việc tổ chức, theo dõi, phân tích diễn biến thực nghiệm với phương pháp thống kê, định lượng, rút số kết luận sau: Tiến trình dạy học đạt mục tiêu đề ra, HS vận dụng kiến thức vật lí vào thực tiễn nghề nghiệp cụ thể lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe Dự án giúp cho kiến thức vật lí HS gắn vào thực tiễn sống, giúp em hiểu sâu sắc kiến thức học, tự nghiên cứu kiến thức chưa học vận dụng chúng Dự án tổ chức qua hoạt động ngoại khóa có tác dụng kích thích hứng thú tìm tịi khám phá em, đồng thời giúp em hình dung số ngành nghề tương lai cụ thể lĩnh vực y tế chăm sóc sức khỏe Các phân tích thực nghiệm khẳng định tính khả thi việc dạy học dự án gắn với định hướng nghề thơng qua hoạt động ngoại khóa 95 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Từ kết thu luận văn, đối chiếu với nhiệm vụ đặt ra, giải vấn đề lí luận thực tiễn sau: Phân tích làm rõ sở lí luận dạy học phát triển lực giải vấn đề, dạy học dự án định hướng nghề nghiệp cho học sinh THPT Chúng tơi trình bày sở lí luận việc vận dụng phương pháp dạy học dự án vào tổ chức hoạt động ngoại khóa với ưu điểm bật thời gian khơng bị bó buộc hạn hẹp tiết học khóa, đồng thời việc gắn giáo dục hướng nghiệp vào dạy học dự án thông qua hoạt động ngoại khóa việc xây cầu nối kiến thức học chương trình khóa với nhu cầu học sinh thực tiễn xã hội Chúng tiến hành điều tra đối tượng GV HS khu vực thành phố nông thôn nhận thức GV HS giáo dục hướng nghiệp thực trạng giáo dục hướng nghiệp thực trạng dạy học theo dự án thơng qua hoạt động ngoại khóa trường phổ thơng Dựa sở lí luận thực tiễn đề xuất giải pháp tổ chức dạy học dự án gắn với định hướng nghề thông qua hoạt động ngoại khóa, vận dụng số kiến thức phần Quang hình học, Dịng điện khơng đổi, Từ trường chương trình Vật lí 11 nhằm giúp em vận dụng kiến thức học vào thực tiễn nghề nghiệp mà em có nhu cầu tìm hiểu để lựa chọn nghề nghiệp tương lai, cụ thể lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe Quá trình thực nghiệm sư phạm chứng tỏ tính khả thi dạy học dự án gắn với định hướng nghề thơng qua hoạt động ngoại khóa Kết đánh giá định tính định lượng cho thấy dự án giúp cho học sinh phát triển lực giải vấn đề học sinh, đồng thời nắm vững kiến thức học, chủ động tìm hiểu kiến thức chưa học kiến thức khơng có sách giáo khoa Ngồi dự án nghề nghiệp cịn giúp em có nhìn nghiêm túc bắt tay vào tìm hiểu từ lớp 11 để chuẩn bị cho việc lựa chọn nghề Cùng với kết đạt được, chúng tơi nhận thấy luận văn cịn nhiều điểm cần khắc phục để tiến trình dạy học thực hiệu Chúng tiếp tục nghiên cứu có cải tiến q trình dạy học Qua điều tra thực tiễn q trình thực nghiệm mình, chúng tơi có số kiến nghị sau: Ngoài tập trung dạy kiến thức kĩ làm tập, nhà trường, giáo viên, phụ huynh cần quan tâm tới vấn đề tìm hiểu động lực học tập nhu cầu, lợi ích học sinh, từ giúp em xác định sở thích nghề nghiệp mình, sau 96 xây dựng dự án liên quan đến nghề nghiệp để bước giúp đỡ học sinh vượt qua khó khăn việc chọn nghề Bồi dưỡng cho giáo viên nội dung phương pháp thực việc dạy học dự án qua hoạt động ngoại khóa Việc tổ chức cho học sinh học theo dự án gắn với định hướng nghề cần tổ chức với tần suất cao Khi tổ chức dạy học dự án nên chia nhóm với số lượng phù hợp (5 học sinh/nhóm) để đảm bảo tất em học sinh tham gia vào dự án, trao đổi kĩ với 97 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Bộ Giáo dục Đào tao – Dự án PTGV THPT va TCCN (2013) Tài liệu tập huấn thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường (lưu hành nội bộ) Bộ Giáo dục đào tạo – Dự án phát triển giáo dục trung học phổ thông (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học, Hà Nội Nguyễn Văn Biên (2015), Quy trình xây dựng chủ đề tích hợp khoa học tự nhiên, Tạp chí khoa học, Truờng đại học Sư phạm, Hà Nội Nguyễn Quang Đông (2006), Phương pháp tổ chức hoạt động ngoại khóa vật lí trường THPT, NXB Thái Nguyên Nguyễn Văn Hộ (2006), Hoạt động hướng nghiệp giảng dạy kĩ thuật trường trung học phổ thông, NXB Giáo dục Trần Thị Hương (2009), Giáo trình Giáo dục học đại cương, Đại học Sư phạm TP.HCM Lại Thùy Phương (2009), Vận dụng dạy học dự án vào tổ chức hoạt động ngoại khóa khiến thức chương “Động lực học chất điểm” Sách giáo khoa lớp 10 nâng cao, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, Đại học sư phạm TP.HCM Quốc hội, Luật Giáo dục (2005) Rudich P.A (1986), Tâm lý học, Nxb Thể dục thể thao 10 Dương Tiến Sĩ (2002), “Phương thức nguyên tắc tích hợp môn học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo”, Tạp chí giáo dục (26), tr 21 11 Tài liệu tập huấn DHTH liên môn Lĩnh vực Khoa học tự nhiên dành cho CBQL giáo viên Trung học phổ thông Hà Nội, (2015) 12 Đỗ Ngọc Thống (2011), “Xây dựng chương trình giáo dục phổ thơng theo hướng tiếp cận lực”, Tạp chí Khoa học Giáo dục, (68), tháng 5-2011 13 Phạm Hữu Tòng (2002), Dạy học Vật lý trường phổ thông theo định hướng phát triển hoạt động tích cực, tự chủ, sáng tạo tư khoa học, Nxb ĐHSP 14 Đỗ Hương Trà (2015), DHTH phát triển lực học sinh , Quyển – Khoa học tự nhiên, Nxb Đại học Sư phạm 15 Đỗ Hương Trà, Nguyễn Thị Thuần (2013), “DHTH liên môn: vấn đề đặt đào tạo giáo viên” Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt 3/2013” 16 Từ điển tiếng Việt (1993), Nxb Văn hóa, Hà Nội 98 17 Từ điển Bách khoa tồn thư (2000), Nxb Văn hóa thơng tin 18 Xavier Roegirs (1996), Khoa sư phạm tích hợp hay làm để phát triển lực nhà trường, Nxb Giáo dục Tiếng Anh 19 OECD (2012), Definition and Selection of Competencies 20 Weitnert, F E (2001) Concept of competence: a conceptual clarification In D.S.Rychen., & L.H.S lganik (Eds.), Defining and selecting key competencies (pp 45e66) Göttingen: Hogrefe Trang wed 21 www.Ykhoa.net 22 http://www.benhvienmat.com 23 https://vatlypt.com/threads/cau-tao-quang-hoc-cua-mat-cac-tat-cua-mat-vacach-khac-phuc.253.html 24 https://www.youtube.com/watch?v=NDxBHj8tLQM 25 http://tailieu.vn/tag/cac-tat-cua-mat.html 26 http://jieh.vn/phau-thuat-lasik 27 http://nihe.org.vn/vn/tin-tuc-su-kien/giam-sat-va-phong-chong-dichbenh/thuong-quy-va-huong-dan-ky-thuat-xet-nghiem/cach-su-dung-kinh-hien-viquang-hoc-c12310i14602.htm 28 http://maythinghiem.com/shop/thiet-bi-duoc-my-pham-thucpham/novex/kinh-hien-vi-3-mat 29 http://dmec.moh.gov.vn/documents/10182/200914/BM100_TL%20mo%20ta%20tom%20tat%20ky%20thuat%20TTBYT_1492067491886.p df?version=1.0 30 http://ydvn.net/contents/view/1431.he-thong-thiet-bi-va-dung-cu-phauthuat-noi-soi.html 31 http://www.yersinclinic.com/vi/document/141/thong-tin-ve-noi-soi-da-day 32 http://khoahoc.tv/duc-che-tao-may-quay-sieu-nho-khong-lon-hon-mot-hatmuoi-73871 33 http://hahoangkiem.com/vat-ly-tri-lieu/chua-benh-bang-dien-236.html 34 http://www.dieutridau.com/vat-ly-tri-lieu/dien/150-dieu-tri-bang-dong-dienmot-chieu-deu 99 35 http://www.benhvien103.vn/vietnamese/bai-giang-chuyen-nganh/vat-ly-trilieuvaphuc-hoi-chuc-nang/dieu-tri-bang-dong-dien-cao-tan-dong-dien-xung-dongdien-mot-chieu/1124/ 36 https://www.phuchoichucnang.com/dieu-tri-bang-dong-dien-mot-chieu-deu/ 37 http://vatlytrilieuhd.forumvi.com/t26-topic 38 http://hadimed.com/dieu-tri-bang-dong-dien-mot-chieu-khong-doi-dienxung-dien-phan/ 39 http://tailieu.vn/doc/bai-giang-bai-2-tac-dung-cua-dong-dien-len-co-the-vaung-dung-trong-dieu-tri-truong-dhyk-thai-ngu-1685286.html 40 http://suckhoedoisong.vn/tu-truong-va-ung-dung-trong-chua-benhn777.html 41 http://www.vatlytrilieu.com/phuong-phap-vat-ly-khac/95-dieu-tri-benhbang-tu-truong.html 42 http://familyhospital.vn/ung-dung-tu-truong-trong-dieu-tri/ 43 https://www.phuchoichucnang.com/dieu-tri-bang-tu-truong/ 44 http://dantri.com.vn/suc-khoe/chua-benh-bang-do-dung-tu-truong1161997142.htm 45 http://vatlytrilieuhd.forumvi.com/t173-topic PL1 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO GIÁO VIÊN Các Thầy/ Cơ giáo kính mến! Nghề nghiệp quan trọng người, để có nghề phù hợp với than cần có định hướng nghề nghiệp xác, phù hợp Trong thực tế, em học sinh định hướng nghề nghiệp cho than nhà trường giáo dục hướng nghiệp cho em nào? Để tìm hiểu thong tin tiến hành nghiên cứu đề tài “ Hướng nghiệp cho học sinh THPT Mong thầy / cô vui lòng đọc kỹ trả lời câu hỏi phiếu điều tra Xin chân thành cảm ơn hợp tác ý kiến đóng góp quý thầy / cô! PHẦN CÂU HỎI Thầy (cô) tiến hành giáo dục hướng nghiệp thông qua đường sau đây? (5: Rất thường xuyên; 4: Thường xuyên; 3: Thỉnh thoảng; 2: Hiếm khi; 1: Không bao giờ) TT Các đường Thông qua dạy học môn khoa học Thông qua buổi sinh hoạt hướng nghiệp Thông qua hoạt động ngoại khóa Thơng qua dạy học mơn kĩ thuật lao động sản xuất Tổ chức cho học sinh tham qua làng nghề sỏ sản xuất Các học môn Hoạt động hướng nghiệp Theo thầy (cô) thực mục tiêu hướng nghiệp sau đây? (5: Rất thường xuyên; 4: Thường xuyên; 3: Thỉnh thoảng; 2: Hiếm khi; 1: Không bao giờ) STT Mục tiêu tham vấn nghề Trợ giúp HS giải tỏa khó khan, lo lắng, băn khoăn trình chọn nghề Hướng dẫn HS đánh giá phân tích lực than Hướng dẫn HS đánh giá phân tích sở thích , xu hướng nghề than Hướng dẫn HS đánh giá phân tích tính cách PL2 than Hướng dẫn HS đánh giá phân tích giá trị nghề than Trợ giúp HS tìm thơng tin tuyển sinh trường đại học, cao đẳng Trợ giúp HS tìm thông tin nghề, yêu cầu, đặc điểm nghề từ nhiều nguồn khác Trợ giúp HS tìm thông tin nhu cầu thị trường lao động , tình hình phát triển kinh tế đất nước địa phương Trợ giúp HS xác định mục tiêu nghề nghiệp lập kế hoạch nghề nghiệp cho tương lai 10 Trợ giúp HS định chọn nghề phù hợp Thầy (cô) thực hướng nghiệp với hình thức sau đây? (5: Rất thường xuyên; 4: Thường xuyên; 3: Thỉnh thoảng; 2: Hiếm khi; 1: Khơng bao giờ) Hình thức hướng nghiệp STT Hướng nghiệp trực tiếp cá nhân Hướng nghiệp nhóm Hướng nghiệp tập thể thong qua buổi đối thoại trực tiếp với học sinh Hướng nghiệp cá nhân qua điện thoại Hướng nghiệp cá nhân qua thư điện tử Theo thầy (cô) nhà trường người hướng nghiệp cho học sinh? (5: Rất thường xuyên; 4: Thường xuyên; 3: Thỉnh thoảng; 2: Hiếm khi; 1: Không bao giờ) Người định hướng nghề STT GV chủ nhiệm GV môn Thầy cô ban giám hiệu Cán đoàn 5 Thầy cô định hướng nghiệp cho học sinh nào? (5: Rất thường xuyên; 4: Thường xuyên; 3: Thỉnh thoảng; 2: Hiếm khi; 1: Không bao giờ) PL3 STT Thời điểm hướng nghiệp Khi cảm thấy cần thiết Khi học sinh gặp khó khăn chọn nghề Trong trình tổ chức hoạt động ngoại khóa Trong q trình dạy học môn học Trong dạy học môn hoạt động giáo dục hướng nghiệp Trong sinh hoạt Khác:…………………………………………………… Theo thầy ( cô) học sinh thường gặp khó khăn trình chọn nghề (5: Rất thường xuyên; 4: Thường xuyên; 3: Thỉnh thoảng; 2: Hiếm khi; 1: Không bao giờ) STT Những khó khan Khả tự đánh giá than hạn chế Học sinh khơng biết phù hợp với ngành nghề 3 Không giải mâu thuẫn thân cha mẹ lựa chọn ngành nghề Học sinh định lựa chọn ngành nghề Học sinh gặp khó khan việc tìm hiểu thơng tin Hiểu biết ngành nghề học sinh hạn chế Hiểu biết trường đào tạo hạn chế Thiếu tài liệu liên quan đến chọn nghề Theo thầy (cô) yếu tố ảnh hưởng đến trình hướng nghiệp cho học sinh? (5: Rất thường xuyên; 4: Thường xuyên; 3: Thỉnh thoảng; 2: Hiếm khi; 1: Không bao giờ) STT Các yếu tố ảnh hưởng đến định hướng nghề Sự quan tâm cấp lãnh đạo hướng nghiệp Sự hợp tác cha mẹ với nhà trường trình hướng nghiệp Kinh phí dành cho hướng nghiệp Cơ sở vật chất dành cho hướng nghiệp Cơ chế sách nhà nước hướng nghiệp Nhận thức giáo viên hướng nghiệp PL4 Khả tìm hiểu đặc điểm tâm lí học sinh Nhu cầu hướng nghiệp học sinh Kĩ giáo viên việc sử dụng công cụ đánh giá đặc điểm tâm lí cho hóc sinh 10 Kĩ hướng nghiệp giáo viên Theo thầy khó khăn ảnh hưởng việc tổ chức hướng nghiệp cho học sinh nhà trường? (5: Rất thường xuyên; 4: Thường xuyên; 3: Thỉnh thoảng; 2: Hiếm khi; 1: Khơng bao giờ) STT Những khó khăn tổ chức hướng nghiệp Thời lượng dành cho hoạt động hướng nghiệp cịn Kĩ hướng nghiệp cho giáo viên hạn chế Học sinh chủ động tìm đến giáo viên để hướng nghiệp Thiếu tài liệu cho hoạt động hướng nghiệp Thiếu chuyên gia định hướng nghiệp trường Hiểu biết hướng nghiệp hạn chế Chưa có đầu tư cho hoạt động hướng nghiệp trường THPT Chưa có hướng dẫn cụ thể để thực hoạt động hướng nghiệp hiệu Xin thầy cô cho biết thong tin đây, thông tin không nhằm đánh giá điều gì, phục vụ cho vấn đề nghiên cứu Trường cơng tác:………………………………………… Giới tính:………………… Thâm niên cơng tác: ………………………………………………………………… Phụ trách môn: ……………………………………………………………………… Công việc kiêm nhiệm: ………………………………………………………………… Trình độ đào tạo: ……………………………………………………………………… Cảm ơn đóng góp ý kiến q thầy (cơ) ! PL5 PHIẾU ĐIỀU TRA HỌC SINH CUỐI CẤP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Các bạn học sinh lớp 12 thân mến ! Những hiểu biết hứng thú sở thích bạn có ý nghĩa to lớn cơng tác kế hoạch hóa đào tạo đội ngũ cán cho lĩnh vực kinh tế quốc dân, đồng thời cịn giúp ích cho thân bạn lựa chon nghề nghiệp tương lai Bởi chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài: “ Tìm hiểu định hướng nghề nghiệp học sinh khối 12 trường THPT” Dưới câu hỏi, mong bạn đọc kỹ trả lời theo suy nghĩ chín chắn Bạn đánh dấu ( ) vào ô mà bạn thấy với thân:      Bạn dự định sau tốt nghiệp THPT, bạn : Thi vào đại học, cao đẳng Đi học trường đào tạo nghề Đi làm công nhân Về nông thôn sản xuất Đi đội  Đi du học Chưa có dự định: Dự định khác: I Nếu bạn lựa chọn hướng học tiếp sau tốt nghiệp Nếu bạn lựa chọn hướng học tiếp sau tốt nghiệp THPT, lý bạn lựa chọn hướng :  Bạn có sức học khá, muốn tiếp tục học cao  Bạn học tiếp để đạt ước mơ  Vì bạn muốn có nghề nghiệp tốt tương lai  Vì bạn muốn có  Vì cha mẹ, người thân muốn bạn học tiếp  Vì bạn bè bạn học tiếp, nên bạn Lý khác: Bạn lựa chọn trường nào? Ngành học gì? PL6 Vì bạn lựa chọn trường đó?  Vì trường có chun ngành bạn thích  Vì trường có điểm đầu vào vừa sức với bạn  Vì trường có học phí phù hợp khả kinh tế gia đình bạn  Vì trường danh tiếng, có chất lượng đào tạo tốt  Vì bạn bè bạn vào nhiều  Vì cha mẹ người thân muốn bạn thi vào Lý khác: Vì bạn lựa chọn ngành học đó?  Vì bạn thích ngành học  Vì bạn thấy phù hợp với  Vì chun ngành “hot”  Vì chun ngành có điểm đầu vào phù hợp với sức học bạn  Vì bạn bè bạn lựa chọn chun ngành nhiều  Vì cha mẹ, người thân định hướng cho bạn học chuyên nghành Lý khác: Bạn biết trường ngành học thông qua:  Các phương tiện truyền thông tivi, sách báo, internet ,  Qua cha mẹ, người thân  Qua bạn bè  Qua hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường, lớp  Khơng biết trường ngành học Qua kênh thông tin khác: Bạn có biết sau học xong ngành học làm nghề tương lai hay khơng?  Biết rõ  Khơng rõ  Khơng biết II Nếu bạn lựa chọn hướng tham gia lao động sản xuất sau tốt nghiệp THPT Lý bạn lựa chọn hướng tham gia lao động sản xuất sau tốt nghiệp THPT là:  Vì bạn muốn tham gia vào ngành nghề lao động mà bạn thích PL7  Vì bạn muốn kiếm tiền sau tốt nghiệp THPT  Vì hồn cảnh gia đình khơng cho phép bạn học tiếp  Vì sức học bạn khơng tốt  Vì cha mẹ, người thân định hướng cho bạn  Vì bạn bè bạn làm sau tốt nghiệp THPT, nên bạn Lý khác: Bạn lựa chọn nghề ? Vì bạn lại chọn nghề ?  Vì bạn thích nghề  Vì bạn thấy nghề phù hợp với  Vì nghề kiếm nhiều tiền  Vì bạn có nhiều bạn bè chọn nghề  Vì cha mẹ, người thân định hướng cho bạn chọn nghề  Vì sơ sở sản xuất có nghề gần nhà bạn Lý khác: Bạn biết nghề thơng qua :  Qua phương tiện truyền thông sách báo, tivi, internet  Qua cha mẹ, người thân  Qua bạn bè  Qua hoạt động giáo dục hướng nghiệp trường, lớp  Khơng biết nghề Qua kênh thơng tin khác: 10 Bạn có biết cơng việc phải làm tham gia vào nghề nghiệp hay khơng?  Biết rõ  Biết sơ qua  Không biết 11 Bạn có chuẩn bị tinh thần lao động, kiến thức lao động cho nghề bạn định lựa chọn hay chưa?  Chuẩn bị kỹ  Có chuẩn bị  Chỉ chuẩn bị tinh thần  Chỉ chuẩn bị kiến thức  Chưa chuẩn bị PL8 12 Bạn vui lịng cho biết số thông tin thân: Họ tên : Trường : Lớp: Xếp loại học lực :  Giỏi  Khá  Trung bình  Yếu Xin chân thành cảm ơn nhiệt tình em ! ... ngành nghề lĩnh vực y tế chăm sóc sức khỏe cho người học Với lí trên, chúng tơi lựa chọn đề tài ? ?Tổ chức d? ?y học dự án gắn với lĩnh vực y tế chăm sóc sức khỏe thuộc chương trình vật lí 11? ?? làm đề... nghiệp với d? ?y học vật lí 11 Việc thực giải pháp trình b? ?y chi tiết chương luận văn 33 CHƯƠNG TỔ CHỨC D? ?Y HỌC DỰ ÁN GẮN VỚI LĨNH VỰC Y TẾ VÀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE MỘT SỐ NỘI DUNG KIẾN THỨC VẬT LÍ 11. .. ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM - TRỊNH THỊ ÁNH TUYẾT TỔ CHỨC D? ?Y HỌC DỰ ÁN GẮN VỚI LĨNH VỰC Y TẾ VÀ CHĂM SÓC SỨC KHỎE THUỘC CHƯƠNG TRÌNH VẬT LÍ 11 Chun ngành : Lí luận

Ngày đăng: 27/06/2021, 12:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w