Nghiên cứu phân lập xác định cấu trúc của axit hydroxycitric và các muối hydroxycitrat

90 7 0
Nghiên cứu phân lập xác định cấu trúc của axit hydroxycitric và các muối hydroxycitrat

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG HUỲNH NGỌC BÍCH NGHIÊN CỨU PHÂN LẬP, XÁC ĐỊNH CẤU TRÚC CỦA AXIT HYDROXYCITRIC VÀ CÁC MUỐI HYDROXYCITRAT Chuyên ngành : Hóa hữu Mã số : 60.44.27 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Người hướng dẫn khoa học: GS.TS ĐÀO HÙNG CƯỜNG Đà Nẵng – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác NGƯỜI CAM ĐOAN HUỲNH NGỌC BÍCH MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 4 Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1 CÂY BỨA 1.1.1 Bộ chè 1.1.2 Bứa 1.1.3 Phân loại bứa 10 1.2 GIỚI THIỆU AXIT HYDROXYCITRIC (HCA) 16 1.2.1 Nguồn gốc (-)-HCA 16 1.2.2 Hóa học (-)-HCA 17 1.2.2 Tác dụng HCA 26 1.2.3 Một vài lo ngại (-)-HCA 27 CHƯƠNG 2: NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 NGUYÊN LIỆU 31 2.1.1 Thu nguyên liệu 31 2.1.2 Xử lý nguyên liệu 31 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 32 2.2.1 Xác định số số vật lý 32 2.2.2 Phân lập xác định cấu trúc 39 2.3 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 43 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 45 3.1 KẾT QUẢ XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU HÓA LÝ 45 3.1.1 Độ ẩm nguyên liệu 45 3.1.2 Hàm lượng tro 45 3.1.3 Hàm lượng số kim loại nặng 46 3.2 KHẢO SÁT TỔNG HÀM LƯỢNG AXIT TRONG VỎ QUẢ BỨA 47 3.3 XÁC ĐỊNH HÀM LƯỢNG AXIT HYDROXYCITRIC (HCA) TRONG MẪU CHƯNG NINH BẰNG PHƯƠNG PHÁP HPLC 48 3.3.1 Kết xây dựng đường chuẩn 48 3.3.2 Kết xác định hàm lượng HCA vỏ bứa HPLC .49 3.4 KẾT QUẢ PHÂN LẬP AXIT HYDROXYCITRIC 51 3.4.1 Kết kiểm tra sắc ký mỏng chọn hệ dung môi 51 3.4.2 Kết tách sắc ký cột 51 3.5 XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ, ĐỊNH DANH CẤU TRÚC HÓA HỌC HỢP CHẤT H3 PHÂN LẬP ĐƯỢC 55 3.5.1 Các đặc trưng vật lý 55 3.5.2 Nhận danh cấu trúc H3 55 3.6 KIỂM TRA CẤU TRÚC MUỐI BẰNG PHƯƠNG PHÁP HPLC 59 3.7 KẾT QUẢ PHÂN LẬP MUỐI MAGIE HYDROXYCITRAT 60 3.7.1 Kết kiểm tra sắc ký mỏng chọn hệ dung môi 60 3.7.2 Kết tách sắc ký cột 61 3.8 XÁC ĐỊNH CÁC ĐẶC TRƯNG VẬT LÝ, ĐỊNH DANH CẤU TRÚC HÓA HỌC HỢP CHẤT H4 PHÂN LẬP ĐƯỢC 65 3.8.1 Các đặc trưng vật lý 65 3.8.2 Nhận danh cấu trúc H4 65 3.8.3 Kiểm tra hợp chất H4 phổ HPLC 74 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 76 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 78 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (Bản sao) DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT AAS Quang phổ hấp thụ nguyên tử ALC Acetyl – L – carnitine CPT1 Carnitine palmitoyl transferase GC Sắc ký khí G antroviridis Garcinia antroviridis G cambogia Garcinia cambogia G cowa Garcinia cowa G Indica Garcinia Indica HCA Axit hydroxycitric HCMg Magie hydroxycitrat HMG – CoA – hydroxy – – methylglutaryl – CoA HPLC Sắc ký lỏng cao áp IR Quang phổ hồng ngoại NMR Phổ cộng hưởng từ hạt nhân TCVN 6193-1996 Chất lượng nước – Xác định coban, niken, đồng, kẽm, cadimi chì – Phương pháp trắc phổ hấp thụ nguyên tử lửa TLC Thin layer chromatography DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Các đặc trưng tính chất HCA 21 3.1 Kết xác định độ ẩm vỏ bứa 45 3.2 Kết xác định tỉ lệ tro vỏ bứa khô 45 3.3 Kết xác định thành phần kim loại nặng vỏ 46 bứa khô 3.4 Kết khảo sát tổng lượng axit vỏ bứa 47 3.5 Kết xác định HCA vỏ bứa khô 50 mẫu chưng ninh phương pháp HPLC 3.6 Kết diện tích peak phổ HPLC sản phẩm 59 muối Magie 3.7 Kết phổ 1H-NMR hợp chất H4 69 3.8 Kết phổ 13C-NMR hợp chất H4 73 3.9 Kết diện tích peak phổ HPLC hợp chất H4 75 DANH MỤC HÌNH VẼ Số hiệu Tên hình vẽ hình vẽ Trang 1.1 Quả, lá, hoa bứa 1.2 Quả bứa mủ vàng 11 1.3 Cây bứa nhà bứa nhà 12 1.4 Vỏ tai chua khô 13 1.5 Lá Garcinia cambogia 15 1.6 Lá, Garcinia indica 16 1.7 Quả Garcinia atro Viridis 16 1.8 Cấu trúc đồng phân axit hydroxycitric 18 1.9 Cấu trúc đồng phân lacton axit hydroxycitric 18 Cấu trúc HCA methyl este lacton 20 1.10 chuẩn bị từ G cambogia (1 2) Hibiscus subdariffa (3 4) 1.11 Cấu trúc dẫn xuất axit hydroxycitric 22 1.12 Công thức thông thường muối cặp kim loại nhóm IA 24 IIA 1.13 Cơng thức thơng thường muối cặp kim loại nhóm II 25 1.14 Cơng thức thông thường muối ba kim loại 25 2.1 Quả bứa bứa bổ đôi 31 2.2 Vỏ bứa cắt nhỏ vỏ bứa xay mịn 32 2.3 Phương pháp chưng ninh 34 2.4 Dịch chiết trước tẩy màu 35 2.5 Dịch chiết sau tẩy màu 35 2.6 Lọ chất chuẩn 36 2.7 Muối magie hydroxycitrat 39 2.8 Sắc kí mỏng TLC Silicagel 60 F254 hãng Merck 41 2.9 Lọ chất màu Natri metavanadate 41 2.10 Silicagen Merck 42 3.1 Đường chuẩn HCA 48 3.2 Sắc ký đồ mẫu HCA chuẩn 49 3.3 Sắc ký đồ mẫu HCA 50 3.4 Sắc ký mỏng dịch chiết HCA 51 3.5 Sắc ký cột dịch chiết HCA 52 3.6 Phân đoạn H1 54 3.7 Phân đoạn H2 54 3.8 Phân đoạn H3 55 3.9 Phổ IR chuẩn axit hydroxycitric 56 3.10 Phổ IR hợp chất H3 57 3.11 Sắc ký đồ phân đoạn H3 58 3.12 Muối magie hydroxycitrat tổng hợp 59 3.13 Sắc ký đồ muối magie hydroxycitrat 60 3.14 Sắc ký mỏng muối magie hydroxycitrat 61 3.15 Sắc ký cột muối magie hydroxycitrat 62 3.16 Phân đoạn H1 64 3.17 Phân đoạn H2 64 3.18 Phân đoạn H4 65 3.19 Phổ IR muối HCA chuẩn 66 3.20 Phổ IR phân đoạn H4 67 3.21 Phổ 1H-NMR hợp chất H4 68 3.22 Phổ 1H-NMR chuẩn muối HCCa 70 3.23 Phổ 13C-NMR chuẩn muối HCA 70 3.24 Phổ 13C-NMR hợp chất H4 71 3.25 Phổ 13C-NMR DEPT hợp chất H4 72 3.26 Công thức cấu tạo muối magie hydroxycitrat 73 3.27 Sắc ký đồ hợp chất H4 74 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Ngày 19/5/2014, phát biểu phiên họp lần thứ 67 Đại hội đồng Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) diễn Geneva, Thụy Sỹ, Tổng giám đốc Tổ chức Y tế giới (WHO) Margaret Chan bày tỏ quan ngại sâu sắc tình trạng gia tăng bệnh béo phì trẻ em giới, đặc biệt nước phát triển Bà Margaret Chan cảnh báo bệnh vấn nạn tồn cầu với chi phí chữa trị cao Béo phì cửa ngõ số bệnh mãn tính khơng lây tiểu đường, tim mạch, tăng huyết áp, xơ vữa động mạch,… gây nhiều hậu nghiêm trọng Đây không bi kịch người bệnh mà ảnh hưởng xấu tới kinh tế đất nước, khoản chi phí khổng lồ ngành y tế Dựa số liệu thống kê 188 nước từ năm 1980 đến 2013, nghiên cứu "Gánh nặng bệnh tật toàn cầu" cho biết số người béo phì tăng từ 857 triệu người lên 2,1 tỷ người vòng 33 năm Mỹ, Trung Quốc, Ấn Độ, Nga, Brazil, Mexico, Ai Cập, Đức, Pakistan Indonesia, theo thứ tự, "thánh địa" người thừa cân, chiếm tới nửa số lượng người béo phì tồn giới Béo phì tiếp tục vấn nạn nước Mỹ với khoảng 13% số người béo phì sống Mỹ; gần 75% nam giới 60% nữ giới nước mắc bệnh Béo phì vốn coi bệnh nước giàu, song xu hướng cho thấy bệnh lan sang quốc gia phát triển với 65% số người béo phì sống quốc gia Đặc biệt, béo phì thực trạng đáng báo động Trung Quốc Ấn Độ, hai quốc gia có số người béo phì 46 triệu 30 triệu người Theo báo cáo đăng tạp chí y khoa Lancet, khu vực Trung Đơng, Bắc Phi, Trung Mỹ, ven Thái Bình Dương Caribean quốc gia có tỷ lệ béo phì cao đột biến Trong đó, 58% nam giới 65% phụ nữ bị thừa cân béo phì 67 Hình 3.20 Phổ IR phân đoạn H4 68 b Kết đo phổ NMR Hình 3.21 Phổ 1H-NMR hợp chất H4 69 Phổ 1H-NMR chuẩn muối HCCa phổ 1H-NMR hợp chất H4 thể hình 3.21 3.22 Kết phân tích liệu phổ tóm tắt bảng 3.7 Hình 3.22 Phổ 1H-NMR chuẩn muối HCCa Tín hiệu phổ 1H-NMR proton methylen (Ha-5 Hb-5) xuất 2,740 2,755 Peak singlet 4,058 thể proton nhóm methine (H2) Peak lớn vùng quét máy 4,699 proton HDO cịn dung mơi D2O Bảng 3.7 Kết phổ 1H-NMR hợp chất H4 Số TT δ H (D2O) Kết thể 2,740 (singlet tù) Ha-5 2,755 (singlet tù) Hb-5 4,058 (singlet) H-2 4,699 H HDO dung môi D2O 70 Phổ 13C-NMR muối HCA chuẩn (hình 3.23) hợp chất H4 thể hình 3.24 bảng 3.8 Hình 3.23 Phổ 13C-NMR chuẩn muối HCA 71 Hình 3.24 Phổ 13C-NMR hợp chất H4 72 Hình 3.25 Phổ 13C-NMR DEPT hợp chất H4 73 Phổ 13C-NMR hợp chất H4 hình 3.24 có 03 peak 41,89; 75,49; 78,51 kết tương ứng methylene cacbon (C-5), methine cacbon (C-2) cacbon bậc (C-3) muối HCA chuẩn Các peak 177,66; 178,34 179,53 cacbonyl cacbon (C-1; C-4 C-6) 03 nhóm cacboxylat muối HCA Bảng 3.8 Kết phổ 13C-NMR hợp chất H4 Số TT δ C (D2O) Kết thể 41,89 Methylene cacbon (-CH2-), C-5 75,49 Methine cacbon ( 78,51 177,66 Cacbon nhóm cacbonyl, C-1 178,34 Cacbon nhóm cacbonyl, C-4 179,53 Cacbon nhóm cacbonyl, C-6 Cacbon bậc ( C CH ), C-2 ), C-3 Từ kết kiểm tra phổ 13C-NMR 1H-NMR cho thấy sản phẩm phân lập có cơng thức cấu tạo phù hợp với cơng thức muối magie dự đốn ban đầu (hình 3.26) Hình 3.26 Cơng thức cấu tạo muối magie hydroxycitrat 74 3.8.3 Kiểm tra hợp chất H4 phổ HPLC Để kiểm tra sản phẩm muối tạo thành, ta thực kiểm tra hợp chất H4 phổ HPLC Kết kiểm tra phổ HPLC thể hình 3.27 bảng 3.9 Hình 3.27 Sắc ký đồ hợp chất H4 75 Bảng 3.9 Kết diện tích peak phổ HPLC hợp chất H4 TT RT Diện tích peak % diện tích peak 3,43 114 0,066 4,09 173107 99,550 8,51 669 0,385 Tên HCMg Ø Nhận xét: Sau phân lập, dựa vào sắc ký đồ thấy rõ sản phẩm muối magie hydroxycitrat giảm số tạp chất so với sản phẩm muối tổng hợp ban đầu 03 peak có thời gian lưu 1,93; 2,37 2,93 biến mất; lại 02 peak tạp chất có diện tích nhỏ, tương ứng với thời gian lưu 3,43 8,51 Peak có diện tích lớn trùng với thời gian lưu muối magie hydroxycitrat đạt độ tinh khiết 99,55% 76 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong trình triển khai nghiên cứu, đề tài đạt kết sau: Đã xác định thông số hóa lý nguyên liệu: độ ẩm nguyên liệu bột khơ 11,34%; hàm lượng tro trung bình 1,16%; hàm lượng kim loại nặng Cu, Pb, Zn, Fe, Sn, As nằm khoảng cho phép theo quy định tiêu chuẩn CODEX STAN 164-1989 Quyết định số 867/1998/QĐBYT Bộ Y Tế ngày tháng năm 1998 việc ban hành Danh mục Tiêu chuẩn vệ sinh lương thực, thực phẩm Khảo sát tổng hàm lượng axit vỏ bứa khơ 17,159g/100g phương pháp chuẩn độ Trong đó, hàm lượng axit hydroxycitric chiếm 2,64g/100g xác định phương pháp HPLC Xác định hệ dung môi thích hợp: n-BuOH/HCOOH/H2O (4:3,5:4) phương pháp sắc ký mỏng để tiến hành phân lập axit hydroxycitric sắc ký cột Sản phẩm sau phân lập thu kết phổ hồng ngoại tương ứng với phổ hồng ngoại HCA chuẩn Kiểm tra độ tinh khiết muối HCMg sau tổng hợp phương pháp HPLC thu kết quả: 87,175% Xác định hệ dung mơi thích hợp: n-BuOH/HCOOH/H2O (3:4:4) phương pháp sắc ký mỏng để tiến hành phân lập muối magie hydroxycitrat sắc ký cột Sản phẩm sau phân lập, thu kết từ phổ hồng ngoại, phổ cộng hưởng từ hạt nhân tương ứng với cấu trúc muối magie hydroxycitrat Kiểm tra độ tinh khiết sản phẩm sau phân lập phương pháp HPLC thu kết quả: 99,55% Điều chứng tỏ, trình phân lập loại bỏ thành công số tạp chất 77 Kiến nghị Cần tiếp tục nghiên cứu muối magie hydroxycitrat với khối lượng lớn nghiên cứu tạo sản phẩm thương mại với mục đích giảm cân 78 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Võ Văn Chi (1999), Từ điển thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội [2] Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam-quyển I, Nhà xuất Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh [3] Đỗ Tất Lợi (2005), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất Y học, Hà Nội [4] Hà Diệu Ly, Poul Erik Hansen, Fritz Duus, Phạm Đình Hùng, Nguyễn Diệu Liên Hoa (2008), “Cơ lập nhận danh bốn depsidon từ vỏ bứa núi (Garcina Oliveri)”, Tập báo cáo tóm tắt – Hội nghị khoa học lần thứ , Trường Đại học khoa học tự nhiên – Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr 200 [5] Ngũ Trường Nhân, Đỗ Hữu Bảo Phương, Phạm Đình Hùng, Nguyễn Diệu Liên Hoa (2008), “Xanthon từ bứa Delpy (Garcinia Delpyana) ”, Tập báo cáo tóm tắt – Hội nghị khoa học lần thứ 6, Trường Đại học khoa học tự nhiên – Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr 204 [6] Nguyễn Trọng Thiện, Nguyễn Đình Hiệp, Phạm Đình Hùng, Nguyễn Diệu Liên Hoa (2008), “Cô lập nhận danh hai Friedocycloartan từ vỏ bứa Lanessan (Garcinia LanessanII)”, Tập báo cáo tóm tắt – Hội nghị khoa học lần thứ 6, Trường Đại học khoa học tự nhiên – Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh, tr 198 [7] Đỗ Thị Tuyên, Phan Quốc Kinh, Lê Thị Thuỳ Dương, Nguyễn Thị Ngọc Dao (2004), “Ảnh hưởng cao chiết từ bứa (Garcinia cambogia) lên enzym chống oxy hoá gan chuột bị nhiễm độc 79 CCl4 mãn tính”, Tạp chí Dược học, 12, tr 10-13 [8] Đặng Quang Vinh (2011), Nghiên cứu chiết tách, chuyển hóa axit hydroxy xitric lá, vỏ bứa ứng dụng tạo sản phẩm giảm béo, Luận án Tiến sĩ khoa học, Đại học Đà Nẵng Tiếng Anh [9] Balasubramanyam, K.; Chandrasekhar, B.; Ramadoss, C S.; Rao, P V S (2000), “Soluble double metal salt of group IA and IIA of (-)hydroxycitric acid, process of preparing the same and its use in beverages and other food products without effecting their flavor and properties”, U.S Patent 6160172 [10] Beynen, A C.; Geelen, M J (1982), “Effect of insulin and glucagon on fatty acid synthesis from acetate by hepatocytes incubated with (-)-hydroxycitrate”, Endokrinologie, 79, pp 308-310 [11] Bhabani S Jena, Guddadarangavvanahally Jayaprakasha, Kunnumpurath K Sakariah (2002), "Organic Acids from Leaves, Fruits, and Rinds of Garcinia cowa", Journal of Agricultural and Food chemistry, 50(12), pp 3431-3434 [12] Bhaskaran, Mehta (2003), “Hydroxycitric acid salt composition and method of making”, International Application Published under The Patent Cooperation Treaty (PCT), number WO 03/092730 A1 [13] Boll, P M.; Else, S.; Erik, B (1969), “Naturally occurring lactones and lactames III The absolute configuration of the hydroxycitric acid lactones, Hibiscus acid and Garcinia acid”, Acta Chem Scand., 23, pp 286-293 [14] Cheema-Dhadli, S.; Halperin, M L.; Leznoff, C C (1973), “Inhibition of enzymes which interact with citrate by (-)-hydroxycitrate and 1,2,3-tricarboxybenzene”, Eur J Biochem., 38, pp 98-102 80 [15] Clouatre et al (2001), “Methods and pharmaceutical preparations for improving glucose metabolism with (-)-hydroxycitric acid”, United States Patent US 6,207,714 B1 [16] Glusker, J P.; Minkin, J A.; Casciato, C A.; Soule, F B (1969), “Absolute configuration of the naturally occurring hydroxycitric acids”, Arch Biochem Biophys., 132, pp 573-577 [17] Gokaraju et al (2005), “New double salts of (-)-hydroxycitric acid and a process for preparing the same”, International Application Published under The Patent Cooperation Treaty (PCT), WO 2005/099679 A1 [18] Gokaraju et al (2007), “Triple mineral salts of (-)-hydroxycitric acid and processes for preparing the same”, United States Patent US 7, 208, 615 B2 [19] Guthrie, R W.; Kierstead, R W (1977), “Hydroxycitric acid derivatives”, U.S Patent 4005086 [20] Hiroy uki Hida; Takashi yamada; Yasuhirro Yamada (2005), “Production of hydroxycitric acid by microorganisms”, Biosci Biotechnol Biochem., 69(8), pp 1555-1561 [21] Ibnusaud, I.; Puthiaparampil, T T.; Thomas, B (2000), “Convenient method for the large-scale isolation of Garcinia acid”, U.S Patent 6147228 [22] Jayaprakasha, G K.; Sakariah, K K (1998), “Determination of organic acids in Garcinia cambogia (Desr.) by HPLC”, J Chromatogr A, 806, pp 337-339 [23] Lewis, Y S.; Neelakantan, S (1965), “(-)-Hydroxycitric acids The principal acid in the fruits of Garcinia cambogia”, Phytochemistry, 4, pp 619- 625 81 [24] Lewis, Y S (1969), “Isolation and properties of hydroxycitric acid”, In Methods in Enzymology; Colowick, S P., Kaplan, N O., Eds.; Academic Press: New York; Vol 13, pp 613-619 [25] Lowenstein, J M.; Bruneugraber, H (1981), “Hydroxycitrate”, In Methods in Enzymology; Lowenstein, J M., Ed.; Academic Press: New York; Vol 72, pp 486-497 [26] Marshall (1988), Pharmaceutical Manufacturing Encyclopedia pp 39177 [27] Martius, C.; Maue, R (1941), “Preparation, physiological behavior, and importance of hydroxycitric acid and its isomers”, Z Physiol Chem., 269, pp 33 [28] Mathias, M M.; Sullivan, A C.; Hamilton, J G (1981), “Fatty acid and cholesterol synthesis from specifically labeled leucine by isolated rat hepatocytes”, Lipids , 16, pp 739-743 [29] Moffett, S A.; Bhandari, A K.; Ravindranath, B.; Balasubramanvam, K (1996), “Hydroxycitric acid concentrate and food products prepared therefrom”, U.S Patent 5656316 [30] Shrivastava et al (2001), “Magnesium (-)hydroxycitrate, method of preparation, applications, and compositions in particular pharmaceutical containing same”, United States Patent US 6,221,901 B1 [31] Stallings, W.; Blount, T F.; Srere, P A.; Glusker, J P (1979), “Structural studies of hydroxycitrate and their relevance to certain enzymatic mechanisms”, Arch Biochem Biophys, 193, 431-448 [32] Watson, J A.; Fang, M.; Lowenstein, J M (1969), “Tricarballylate and hydroxycitrate: Substrate and inhibition of ATP:citrate oxaloacetatae lyase”, Arch Biochem Biophys, 135, pp 209-217 ... tạo muối hydroxycitrat làm tăng hoạt tính sinh học muối hydroxycitrat Xuất phát từ vấn đề trên, tơi chọn đề tài nghiên cứu ? ?Nghiên cứu phân lập, xác định cấu trúc axit hydroxycitric muối hydroxycitrat. .. TP Đà Nẵng; - Nghiên cứu dịch chiết từ vỏ bứa khô; - Phân lập, xác định cấu trúc axit hydroxycitric muối kali, canxi, magie axit hydroxycitric Phương pháp nghiên cứu Nghiên cứu lý thuyết - Dịch... + Cấu trúc hóa học - Muối kali hydroxycitrat, canxi hydroxycitrat, magie hydroxycitrat: + Phương pháp tạo muối; + Cấu trúc hóa học; + Ứng dụng muối hydroxycitrat - Các phương pháp phân tích, phân

Ngày đăng: 27/06/2021, 11:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan