Cuộc chiến tranh thứ nhất: Tên gọi: Nam- Bắc triều Nguyên nhân trực tiếp do mâu thuần giữa Mạc Đăng Dung và Nguyễn Kim Hậu quả: Gây đau thương tổn hại cho sự phát triển của dân tộc.. Cuộ[r]
Trang 1MA TRẬN Đẩ SỬ 7
KIỂM TRA 45 PHÚT KỲ II
1 Ma trận đề…
TấN BÀI HỌC
CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC
Tổng cộng
Nhận biết Thụng hiểu Vận dụng
TNK Q
TL TNK
Q
TL TNK
Q
TL
Nước ĐV thời Lờ sơ
thế kỷ XV - XVI
Cõu 2:1đ
Cõu 4 2,5đ
Cõu 3 1đ
3cõu 4,5đ ChV: Nước ĐV ở
cỏc TK XVI- XVIII
C1 (1đ)
Cõu 5 2,5đ
2cõu 3,5đ Kinh tế, văn húa TK
XVI- XVIII
Cõu 6 2đ
1cõu 2đ Tổng cộng 1cõu 1 đ 1cõu2đ 1cõu1 đ 1 cõu 2,5đ 1cõu 1đ 2,5đ cõu 6cõu 10 đ
I Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
Câu 1: (1điểm) Hãy khoanh tròn một chữ cái đứng trớc câu trả lời mà
em cho là đúng
1.1: Mạc Đăng Dung lật đổ nhà Lê sơ, thàn lập nhà Mạc vào thời gian nào:
A 1527 B 1528 C 1529 D 1533
1.2: Chiến tranh Đàng Trong - Đàng Ngoài diễn ra vào thời gian nào:
A Năm 1533- 1536 B Năm 1627 – 1672 C Năm 1628 – 1682
Câu 2: (1điểm)Điền tiếp vào ô trống số liệu chính xác về thành tựu giáo dục mà thời Lê sơ đã đạt đợc:
“ Thời Lê sơ (1428- 1527) đã tổ chức đợc………khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ
tiến sĩ trạng nguyên Riêng thời vua Lê Thánh Tông (
01497) tổ chức đợc ……….khoa thi tiến sĩ, lấy đỗ ……… tiến sĩ,
.trạng nguyên”
………
Câu 3:(1 điểm) Hãy nối thời gian với sự kiện mà em cho là đúng:
Thời gian Nối Sự kiện
A 7 2 1418
B 1424
C Cuối 1426
D Tháng 10 1427
A- ……… B- ………
C- ……… D- ………
1 Giải phóng Nghệ An
2 Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa
3 Chiến thắng Chi Lăng- Xơng Giang
4 Chiến thắng Tốt Động- Chúc Động
5 Giải phóng Tân Bình- Thuận Hoá
II Tự luận(7 điểm)
Câu 4(2,5đ): Tờng thuật diễn biến- kết quả trận Chi Lăng-Xơng Giang(tháng 10- 1427? Nêu nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn?
Trang 2Câu 5(2,5đ):A So sánh nền kinh tế nông nghiêp Đàng Trong- Đàng
Ngoài theo mẫu sau:
Nội
Nông
nghiệp
.
………
.
………
.
………
.
………
………
.
………
………
.
………
………
.
………
.
………
.
………
.
………
………
.
………
………
………
………
B Chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh- Nguyễn từ thế kỉ XVI- XVIII diến
ra nh thế nào( tên gọi -nguyên nhân- hậu quả)?
Câu 6(2đ): Chữ Quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào? Nêu tác dụng của chữ
Quốc ngữ đối với dân tộc ta?
1 Đáp án và biểu điểm:
A Trắc nghiệm khách quan (3 điểm)
1.1: Đáp án A
1.2: Đáp án B
-> 1đ
26 khoa thi, lấy đỗ 989,
20 trạng nguyên,12 khoa thi, 501 tiến sĩ, 9 trạng nguyên
-> 1 đ
A nối 2
B nối 1
C nối 4
D nối -> 1 đ
B Tự luận: (7đ)
Câu 4(2,5đ) ý 1 : Diễn biến, kết quả chiến thăng Chi Lăng- Xơng Giang?
a Diễn biến (1đ)
+ Ngày 8/ 10/ 1427 Liễu Thăng dẫn quân vào nớc ta bị phục kích giết ở ải Chi Lăng
+ Lơng Minh lên thay dẫn quân xuống Xơng Giang lên tiếp
bị ta phục kich ở cần trạm- Phố Cát
+ Liễu Thăng tử trận Mộc Thạnh rút quân về nớc
b Kết quả (0,5đ)
- Liễu Thăng, Lơng Minh tử trận hàng vạn tên địch bị giết
- Vơng Thông xin hoà, mở hội thề ở Đông Quan rút khỏi nớc ta
+ý 2(1đ)
Nguyên nhân thắng lợi: Đợc nhân dân khắc nơi ủng hộ đợc sự lạnh đạo tài
tình của Bộ Tham Mu đứng đầu là Lê Lợi và Nguyễn Trãi
+ ý nghĩa lịch sử: Kết thúc Kết thúc 20 năm đô hộ của nhà Minh mở ra thời
kỳ phát triển của đất nớc
Câu 5(2,5đ):A So sánh nền kinh tế nông nghiêp Đàng Trong- Đàng Ngoài
theo mẫu sau: (1đ)
Nội
Trang 3nghiệp
Không phát triển, ruộng bỏ hoang rất
nhiều, các chúa Trịnh không chăm lo
đén nông nghiệp, mất mùa, nạn đói
xảy ra, nhân nhân phiêu tán khắp
nơi…
Các chúa Nguyễn ra sức khai hoang, lập làng xóm mới, chú
ý phát triển nông nghiệp nên mùa màng bội thu…
B Chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh- Nguyễn từ thế kỉ XVI- XVIII diến
ra nh thế nào( tên gọi -nguyên nhân- hậu quả)? (1,5đ)
A Cuộc chiến tranh thứ nhất: Tờn gọi: Nam- Bắc triều
Nguyờn nhõn trực tiếp do mõu thuần giữa Mạc Đăng Dung và
Nguyễn Kim
Hậu quả: Gõy đau thương tổn hại cho sự phỏt triển của dõn tộc
B Cuộc chiến tranh thứ hai: Tờn gọi: Đàng Trong- Đàng Ngoài
Nguyờn nhõn trực tiếp: Khi Nguyễn Kim chết, mẫu thuẫn Trịnh Kiểm và
Nguyễn Hoàng
Hậu quả đối với nhõn dõn: Loạn lạc , đúi khổ
Hậu quả đối với đất nước: Cẳn trở sự phỏt triển của đất nước, sụng Gianh
là danh giới chia cắt đất nước
Câu 6(2đ): Chữ Quốc ngữ ra đời trong hoàn cảnh nào? Nêu tác dụng của chữ Quốc ngữ đối với dân tộc ta?
* ý 1: (1đ) Thế kỉ XVII : cỏc giỏo sĩ phương tõy đó dựng chữ La tinh ghi õm Tiếng Việt để truyền đạo Chữ Quốc ngữ ra đời, đến nay là chữ viết chớnh
của nước ta
* ý 2(1đ) Nêu tác dụng của chữ Quốc ngữ đối với dân tộc ta?
+ Dễ đọc, dễ sử dụng, tiện lợi, lưu lại toàn bộ những giỏ trị văn húa của dõn tộc
IV CỦNG CỐ:
- Nhận xộ giờ kiểm tra học sinh làm bài cú nghiờm tỳc hay khụng, thu bài
V Dặn dũ:
- Học bài và chuẩn bị bài 24 tiếp theo: Khởi nghĩa nụng dõn Đàng Ngoài thế kỷ XVIII