Giới hạn quyền tác giả và giải quyết tình huống BTHK SHTT HLU

18 65 1
Giới hạn quyền tác giả và giải quyết tình huống   BTHK SHTT HLU

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Với sự phát triển của khoa học – công nghệ cũng như sự ra đời của các phát minh hiện nay, con người luôn tìm cách nghiên cứu, sáng tạo ra những công trình, những điều mới lạ để phục vụ cho cuộc sống, con người,… cùng với đó pháp luật nhất là pháp luật về sở hữu trí tuệ cũng được thay đổi để phù hợp với xu hướng chung và sự phát triển đó. Những chủ thể của những sáng tạo, phát minh, nghiên cứu đó có được những quyền sở hữu trí tuệ. Quyền sở hữu trí tuệ là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả và quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp và quyền đối với giống cây trồng. Để hiểu rõ hơn về vấn đề này, em xin chọn đề 4 làm bài tập học kỳ, với hiểu biết còn hạn chế nên khó tránh khỏi những sai sót, mong thầy cô có những đóng góp để những bài làm sau được hoàn thiện hơn

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MƠN SỞ HỮU TRÍ TUỆ ĐỀ BÀI Họ tên Lớp Nhóm MSSV Hà Nội, 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Với phát triển khoa học – công nghệ đời phát minh nay, người ln tìm cách nghiên cứu, sáng tạo cơng trình, điều lạ để phục vụ cho sống, người,… với pháp luật pháp luật sở hữu trí tuệ thay đổi để phù hợp với xu hướng chung phát triển Những chủ thể sáng tạo, phát minh, nghiên cứu có quyền sở hữu trí tuệ Quyền sở hữu trí tuệ quyền tổ chức, cá nhân tài sản trí tuệ, bao gồm quyền tác giả quyền liên quan đến quyền tác giả, quyền sở hữu công nghiệp quyền giống trồng Để hiểu rõ vấn đề này, em xin chọn đề làm tập học kỳ, với hiểu biết cịn hạn chế nên khó tránh khỏi sai sót, mong thầy có đóng góp để làm sau hồn thiện hơn! NỘI DUNG I, Các trường hợp giới hạn quyền tác giả theo quy định pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam Khái quát quyền tác giả, giới hạn quyền tác giả 1.1 Quyền tác giả: - Điều 19, Điều 20 Luật sở hữu trí tuệ quy định quyền tác giả bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản tác phẩm Căn vào quy định pháp luật quyền tác giả quyền tác giả hiểu theo hai phương diện: Về phương diện khách quan: Quyền tác giả tổng hợp quy phạm pháp luật quyền tác giả nhằm xác nhận bảo vệ quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả, xác định nghĩa vụ chủ thể việc sáng tạo sử dụng tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học Quy định trình tự thực bảo vệ quyền có hành vi xâm phạm Về phương diện chủ quan: Quyền tác giả quyền dân cụ thể (quyền tài sản quyền nhân thân) chủ thể với tư cách tác giả chủ sở hữu quyền tác giả tác phẩm văn học nghệ thuật, cơng trình khoa học quyền khởi kiện hay không khởi kiện quyền bị xâm phạm Tóm lại, quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm sáng tạo sở hữu Tác phẩm sản phẩm sáng tạo lĩnh vực văn học, nghệ thuật khoa học thể phương tiện hay hình thức nào1 - Đặc điểm quyền tác giả: Ngoài đặc điểm chung quyền sở hữu trí tuệ tính vơ hình đối tượng; đối tượng bảo hộ thời hạn định Quyền sở hữu trí tuệ khơng bảo hộ nước có cơng dân sáng tạo sản Luật sở hữu trí tuệ, 2019, Nxb Lao động phẩm trí tuệ mà bảo hộ nước thành viên điều ước quốc tế sở hữu trí tuệ; thành lao động trí tuệ có tác dụng nâng cao độ hiểu biết quyền tác giả có đặc điểm riêng sau: + Đối tượng quyền tác giả ln mang tính sáng tạo, bảo hộ không phụ thuộc vào giá trị nội dung giá trị nghệ thuật + Quyền tác giả thiên bảo hộ hình thức thể tác phẩm + Hình thức xác lập quyền theo chế bảo hộ tự động + Quyền tác giả không bảo hộ cách tuyệt đối 1.2 Giới hạn quyền tác giả: Nhằm hài hịa lợi ích quyền tác giả lợi ích chung cộng đồng, pháp luật quy định trường hợp hạn chế quyền tác giả số hành vi sử dụng, khai thác quyền tác giả Giới hạn quyền sở hữu trí tuệ việc chủ thể quyền sở hữu trí tuệ thực quyền phạm vi thời hạn bảo hộ theo quy định pháp luật Ngoài ra, việc thực quyền không xâm phạm lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân khác không vi phạm quy định khác pháp luật có liên quan Trong trường hợp nhằm bảo đảm mục tiêu quốc phòng, an ninh, dân sinh lợi ích khác Nhà nước, xã hội quy định pháp luật sở hữu trí tuệ, Nhà nước có quyền cấm hạn chế chủ thể quyền sở hữu trí tuệ thực quyền buộc chủ thể quyền sở hữu trí tuệ phải cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng quyền với điều kiện phù hợp Giới hạn quyền tác giả quy định Điều Công ước Bern Điều 13 Hiệp định TRIPS Theo đó, tác phẩm sử dụng tự số trường hợp như: trích dẫn để minh họa cho giảng dạy, in lại báo chí, phát lại đài truyền hình hay phương tiện thơng tin đại chúng báo có tính chất thời kinh tế, trị hay tơn giáo đăng tải tập san hay tác phẩm truyền thanh.2 Tuy nhiên trường hợp quyền tác giả bảo vệ người sử dụng phải ghi rõ nguồn gốc tác phẩm tên tác giả Sự trích dẫn phải phù hợp với thơng lệ đáng mức độ phù hợp với mục đích Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi bổ sung năm 2019 xác định giới hạn cho quyền tác giả việc quy định trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép, trả tiền nhuận bút, thù lao (Điều 25) trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép phải trả tiền nhuận bút, thù lao (Điều 26) Giới hạn quyền tác giả trường hợp giúp cho cơng chúng có khả khai thác, sử dụng tác phẩm văn học, nghệ thuật khoa học vào mục đích phi thương mại (như nghiên cứu khoa học, giảng dạy, sử dụng riêng) dễ dàng Tuy nhiên, bên cạnh quyền lợi này, tổ chức, cá nhân sử dụng tác phẩm trường hợp giới hạn quyền tác giả có nghĩa vụ làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, không gây phương hại đến quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả; phải thông tin tên tác giả nguồn gốc, xuất xứ tác phẩm Hơn nữa, tác phẩm trường hợp bị giới hạn quyền tác giả số lượng Giới hạn quyền tác giả hiểu số ngoại lệ dành cho người sử dụng tác phẩm số trường hợp định xin phép, không trả nhuận bút, thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả 1.3 Ý nghĩa giới hạn quyền tác giả: https://www.htc-law.com/dich-vu-tu-van-phap-luat-ve-so-huu-tri-tue/cac-truong-hop-gioi-han-quyen-tacgia,1118.html, truy cập 01/1/2021 Bản chất nguyên tắc cân lợi ích tác giả, chủ sở hữu tác phẩm lợi ích xã hội dung hịa quyền lợi bên nhằm tạo điều kiện tồn phát triển cho bên Mỗi bên phải hy sinh phần quyền lợi để hướng tới lợi ích chung lớn hơn, mà sâu xa tạo xã hội phát triển bền vững, cơng bình đẳng Vì thế, có hai vấn đề đặt ra: Một là, cần đảm bảo chế bảo hộ quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả sản phẩm trí tuệ Hai là, cần đảm bảo cho công chúng tiếp cận tri thức rộng rãi Đáp ứng hai yêu cầu này, quốc gia giải tốt mối quan hệ lợi ích tác giả, chủ sở hữu trí tuệ cơng chúng, cuối nhằm hướng tới lợi ích bảo vệ lợi ích cho hai bên để hướng tới xã hội tri thức nhà nước khơng có chế bảo hộ thích hợp chủ sở hữu trí tuệ khơng thể khuyến khích sáng tạo; nhiên, hướng tới bảo vệ tác giả dẫn đến lạm dụng độc quyền ảnh hưởng đến việc tiếp cận tri thức đông đảo công chúng, chưa kể bảo hộ lâu dẫn đến cản trở giao lưu văn hóa quốc gia Do đó, việc giới hạn quyền tác giả đem lại ý nghĩa vô quan trọng trình bảo vệ khai thác quyền tác giả.3 Các trường hợp giới hạn quyền tác giả 2.1 Giới hạn quyền tác giả không gian: Quyền tác giả bảo hộ phạm vi quốc gia Có thể nói việc bảo hộ quyền tác giả có tính chất lãnh thổ Tác phẩm sáng tạo hưởng bảo hộ quyền tác giả đáp ứng tiêu chuẩn pháp lí quy định pháp luật quyền tác giả quốc gia định Mỗi quốc gia có hệ thống bảo hộ quyền tác giả riêng biệt Tuy nhiên, quyền khơng đương nhiên có giá trị quốc gia khác, trừ quốc gia tham gia Điều ước quốc tế bảo hộ quyền Khi phạm vi khơng gian mà https://luatquanghuy.vn/phan-tich-quy-dinh-cua-phap-luat-ve-gioi-han-quyen-tac-gia/, truy cập 01/1/2021 quyền sở hữu tài sản trí tuệ bảo hộ mở rộng tất quốc gia thành viên Ví dụ bảo hộ quyền tác giả tác phẩm “Truyện Kiều nghiên cứu thảo luận” ông Tuân bảo hộ phạm vi lãnh thổ Việt Nam, trường hợp chép, sử dụng tác phẩm lãnh thổ Trung Quốc hay Mỹ không bảo hộ trừ Việt Nam nước mà người chép cư trú kí Điều ước Quốc tế bảo hộ quyền tác giả 2.2 Giới hạn quyền tác giả thời gian: Quyền tác giả có thời hạn định khơng có tác dụng vĩnh viễn Tuy nhiên với tác phẩm khác có quy định thời hạn khác Tại Việt Nam thời hạn quy định Điều 27: “1 Quyền nhân thân quy định khoản 1, Điều 19 Luật bảo hộ vô thời hạn c) Thời hạn bảo hộ quy định điểm a điểm b khoản chấm dứt vào thời điểm 24 ngày 31 tháng 12 năm chấm dứt thời hạn bảo hộ quyền tác giả.” Quyền tác giả có hiệu lực thời gian bảo hộ, sau hết thời hạn tác phẩm thuộc cơng cộng sử dụng tự cần tơn trọng tồn vẹn tác phẩm tên tác giả Thời hạn bảo hộ quyền tác giả khoảng thời gian mà nhà nước quy định pháp luật đảm bảo hệ thống thực thi quyền cho phép tác giả hưởng độc quyền tác phẩm Ví dụ tác phẩm Truyện Kiều Nguyễn Du quyền nhân thân đặt tên cho tác phẩm, quyền đứng tên hay bảo vệ toàn vẹn tác phẩm bảo vệ vơ thời hạn Cịn quyền cơng bố tác phẩm, cho phép người khác công bố tác phẩm quyền tài sản khác làm tác phẩm phái sinh, cho thuê gốc,…được bảo hộ suốt đời tác giả năm mươi năm tiếp theo, nghĩa đến quyền khơng cịn bảo hộ 2.3 Các trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép, trả nhuận bút, thù lao: * Ngoại lệ dành cho số trường hợp sử dụng tác phẩm đáp ứng ba điều kiện sau: - Việc sử dụng tác phẩm hồn tồn vào mục đích phi thương mại (như nghiên cứu khoa học, giảng dạy, sử dụng riêng); - Việc sử dụng không làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, khơng gây phương hại đến quyền tác giả; phải thông tin tên tác giả nguồn gốc, xuất xứ tác phẩm; - Khi sử dụng phải tôn trọng quyền nhân thân tác giả (thông tin tác giả, tác phẩm) * Cụ thể bao gồm trường hợp Điều 25 Luật sở hữu trí tuệ 2019: + Sao chép tác phẩm: Tự chép nhằm mục đích nghiên cứu khoa học, giảng dạy cá nhân chép để lưu trữ thư viện với mục đích nghiên cứu Việc chép không không áp dụng tác phẩm kiến trúc, tác phẩm tạo hình chương trình máy tính + Trích dẫn hợp lý tác phẩm mà không làm sai ý tác giả để bình luận minh họa tác phẩm mình, trích dẫn tác phẩm để viết báo, dùng ấn phẩm định kỳ, dùng chương trình phát thanh, truyền hình, phim tài liệu trích dẫn để giảng dạy nhà trường mà không làm sai ý tác giả, khơng nhằm mục đích thương mại Tuy nhiên việc trích dẫn tác phẩm phải thỏa mãn hai điều kiện sau: (a) Phần trích dẫn nhằm mục đích giới thiệu, bình luận làm sáng tỏ vấn đề đề cập; (b) Số lượng thực chất phần trích dẫn từ tác phẩm sử dụng để trích dẫn khơng gây phương hại đến quyền tác giả tác phẩm sử dụng để trích dẫn, phù hợp với tính chất, đặc điểm loại hình tác phẩm sử dụng để trích dẫn + Biểu diễn tác phẩm sân khấu, loại hình biểu diễn nghệ thuật khác buổi sinh hoạt văn hóa, tuyên truyền cổ động khơng thu tiền hình thức + Ghi âm, ghi hình trực tiếp buổi biểu diễn để đưa tin thời để giảng dạy + Chụp ảnh, truyền hình tác phẩm tạo hình, kiến trúc, nhiếp ảnh, mỹ thuật ứng dụng, trưng bày nơi cơng cộng nhằm giới thiệu hình ảnh tác phẩm + Chuyển tác phẩm sang chữ, nói ngơn ngữ khác cho người khiếm thị + Nhập tác phẩm người khác để sử dụng riêng * Tuy nhiên, việc áp dụng quy định thực tế nhiều bất cập: Liên quan đến quyền chép: Trong nội dung quyền tác giả quyền liên quan, quyền chép, quyền kiểm soát hành vi chép (bao gồm việc ngăn cản người khác chép tác phẩm, ghi âm, ghi hình, biểu diễn chương trình phát sóng) quyền quan trọng nhất, sở pháp lý đói với hình thức khai thác tác phẩm bảo hộ Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ dành số ngoại lệ quyền chép trường hợp: “tự chép nhằm mục đích nghiên cứu khoa học”, “sao chép tác phẩm để lưu trữ thư viện mục đích nghiên cứu” mà theo hướng dẫn Điều 22 Nghị định 22/2018/NĐ-CP việc chép không không áp dụng tác phẩm kiến trúc, tác phẩm tạo hình chương trình máy tính Như vậy, theo quy định nay, trường hợp chép với số lượng lớn tác phẩm, ghi âm, ghi 10 hình, chương trình phát sóng để phục vụ mục đích sử dụng cá nhân, phi thương mại vấn phải xin phép, phải trả tiền cho tác giả, chủ sở hữu tác phẩm.4 Ví dụ việc giảng dạy sinh viên, giảng viên trích dẫn tác phẩm, sách báo tác giả, giảng viên khác nhằm mục đích giảng dạy đáp ứng yêu cầu nêu Việc ca sĩ trình bày ca khúc với mục đích phi thương mại hoạt động văn nghệ trường đại học đáp ứng điều kiện nêu trả tiền nhuận bút, thù lao hay xin pháp 2.4 Các trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép phải trả tiền nhuận bút, thù lao: Điều 26 Luật Sở hữu trí tuệ quy định trường hợp sử dụng tác phẩm xin phép phải trả tiền nhuận bút, thù lao Đây ngoại lệ dành riêng cho trường hợp đặc thù lĩnh vực hoạt động, chủ thể thường xuyên sử dụng tác phẩm, ghi âm hoạt động kinh doanh, thương mại vũ trường, nhà hàng, khách sạn,… để tạo điều kiện thuận lợi cho chủ thể trình sử dụng tác phẩm, pháp luật quy định họ xin phép tác giả phải trả nhuận bút, thù lao sử dụng Điều 26 Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi, bổ sung năm 2019 quy định trường hợp sử dụng tác phẩm công bố xin phép phải trả tiền nhuận bút, thù lao sau: “1 Tổ chức phát sóng sử dụng tác phẩm cơng bố để phát sóng có tài trợ, quảng cáo thu tiền hình thức khơng phải xin phép, phải trả tiền nhuận bút, thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả kể từ sử dụng Mức nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác phương Bàn quy định Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam liên quan đến giới hạn quyền tác giả, quyền liên quan; TS Vũ Thị Hải Yến; Tạp chí Luật học; truy cập 01/1/2021 11 thức tốn bên thỏa thuận; trường hợp khơng thỏa thuận thực theo quy định Chính phủ khởi kiện Tòa án theo quy định pháp luật 3.Việc sử dụng tác phẩm trường hợp quy định khoản Điều không áp dụng tác phẩm điện ảnh.” Theo quy định Điều 26 việc tổ chức, phát sóng sử dụng tác phẩm cơng bố để phát sóng dù chương trình có tài trợ, quảng cáo thu tiền khơng phải xin phép, phải trả tiền nhuận bút, thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả kể từ sử dụng Mức nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác phương thức tốn bên thỏa thuận thực theo quy định Chính phủ Tuy nhiên việc sử dụng tác phẩm nêu không làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, không gây phương hại đến quyền tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả; phải thông tin tên tác giả nguồn gốc, xuất xứ tác phẩm Việc sử dụng tác phẩm nêu không áp dụng tác phẩm điện ảnh Như vậy, pháp luật bảo hộ cho tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả quyền mang tính độc quyền Bên cạnh đó, để hịa lợi ích quyền tác giả lợi ích chung cộng đồng,các trường hợp hạn chế quyền tác giả quy định cụ thể Ví dụ quan cà phê, quán ăn sử dụng tác phẩm công bố để phục vụ cho hoạt động kinh doanh hay thu tiền khơng phải xin phép phải trả tiền nhuận bút, thù lao mức thù lao, nhuận bút bên thỏa thuận, khơng áp dụng quy định Chính phủ khởi kiện Tòa Các tác phẩm điện ảnh không thuộc trường hợp này, nghĩa sử dụng tác phẩm điện ảnh phải xin phép trả tiền nhuận bút, thù lao cho tác giả 12 II, Giải tình Phân tích tình huống: Để giải đắn vụ tranh chấp trên, cần phải trả lời số câu hỏi pháp lý quan trọng: Một, liệu hành vi chép (hoặc trích dẫn) nguyên văn tác phẩm người khác để đưa vào tác phẩm có rơi vào trường hợp số 10 trường hợp luật quy định hình thức sử dụng tác phẩm khơng phải xin phép, trả thù lao theo Điều 25 Luật sở hữu trí tuệ hay khơng? Hai, trích dẫn tác phẩm người khác đến mức độ coi nằm ngưỡng “sử dụng hợp lý” cần làm rõ yếu tố mục đích xuất sách ơng Qn gì? Khi Ơng Nam viết hai báo chữ tiếng Việt hay tiếng khác, ông Nam Việt Nam hay nước ngoài? Để xác định hành vi “sử dụng hợp lý” bắt buộc phải tìm hiểu nguyên tắc pháp lý quan trọng “phép thử ba bước” hay gọi “phép kiểm tra bước” Sử dụng hợp lý thực chất cách gọi khác để diễn giải ngoại lệ không xâm phạm quyền tác giả nêu Điều Công ước Berne nói “luật pháp quốc gia thành viên thuộc Liên hiệp cho phép tác phẩm bảo hộ số trường hợp đặc biệt với điều kiện việc chép không xung đột với việc khai thác bình thường tác phẩm khơng gây tổn hại cách bất hợp lý đến lợi ích hợp pháp tác giả Cụ thể, bước phép thử “một số trường hợp đặc biệt” tìm thấy Điều 25 quy định 10 trường hợp đặc biệt cho phép sử dụng tác phẩm mà xin phép khơng phải trả thù lao bao gồm trường hợp “trích dẫn tác phẩm mà khơng làm sai lạc ý tác giả để bình luận minh hoạ tác phẩm mình”(điểm b Khoản Điều 25); bước “khơng xung đột với việc khai thác bình thường tác phẩm” bước phép thử “không gây tổn hại cách bất hợp lý đến lợi ích hợp pháp tác giả, khơng mục đích thương mại Trích dẫn trích dẫn trích dẫn khơng thể tự dưng biến hóa thành chép tồn in lại nguyên văn toàn tác phẩm người khác trích dẫn theo từ điển tiếng Việt có nghĩa “dẫn nguyên văn câu 13 đoạn để làm trích dẫn đoạn thơ”, 5hoặc theo từ điển tiếng Anh online Collins, trích dẫn (quotation) nghĩa “một câu cụm từ lấy từ sách, thơ kịch, nhắc lại người khác” Ngay giả định việc ông Quân sử dụng báo ông Nam hợp pháp phải lúc đồng thời xem xét trường hợp ngoại lệ không xâm phạm quyền tác giả Điều 25 áp dụng “khơng xung đột với việc khai thác bình thường tác phẩm” ông Nam “không gây tổn hại cách bất hợp lý đến lợi ích hợp pháp” Việc xác định câu hỏi pháp lí cịn lại mục đích xuất sách ơng Qn gì? Khi Ông Nam viết hai báo chữ tiếng Việt hay tiếng khác, ông Nam Việt Nam hay nước Sẽ giúp cho việc xác định có hay khơng hành vi xâm phạm ơng Qn Quan điểm cá nhân: Theo quan điểm em ơng Qn có hành vi xâm phạm quyền tác giả ông Nam ông Quân phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại cở sau đây: - Về phạm vi hưởng quyền ông Nam: + Đối tượng bảo hộ tác phẩm báo chí Vì quyền tác giả quyền tổ chức, cá nhân tác phẩm theo Khoản Điều mà tác phẩm ơng Nam tác phẩm báo chí theo điểm c Khoản Điều 14 Điều Nghị định 22/2018 nên đối tượng hai báo ông Nam thuộc loại tác phẩm báo chí + Tác phẩm ông Nam đáp ứng khoản Điều luật sở hữu trí tuệ có tính sáng tạo, sản phẩm sở trao đổi với chuyên gia, tra cứu https://vtudien.com/viet-viet/dictionary/nghia-cua-tu-tr%C3%ADch%20d%E1%BA%ABn, truy cập 01/02/2021 14 tài liệu, đọc tài liệu liên quan, quan điểm ý tưởng, hiểu biết ông Nam Tác phẩm ông Nam định hình thành báo + Không thuộc trường hợp quy định Khoản Điều trường hợp không trái với đạo đức xã hội, với pháp luật Nhà nước Việt Nam; Điều 15 Luật sở hữu trí tuệ đối tượng không thuộc phạm vi bảo hộ quyền tác giả + Căn phát sinh quyền tác giả: Theo Khoản Điều phát sinh quyền tác giả ông Nam từ hai báo định hình, khơng phân biệt nội dung hay chất lượng hai báo sai hay đúng, công bố hay chưa, ông Nam công bố hai báo vào ngày 03/8/2015 3/6/2015 + Chủ thể quyền tác giả: Ông Nam vừa tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả theo Điều 37 Khoản Điều Nghị định 22/2018 ơng Nam sử dụng thời gian, tài chính, sở vật chất – kỹ thuật để sáng tạo tác phẩm mang dấu ấn cá nhân có quyền tài sản nhân thân theo Điều 19 Điều 20 Luật sở hữu trí tuệ + Thời hạn bảo hộ: Các quyền nhân thân (trừ Điểm c) Điều 19 bảo hộ vô thời hạn, quyền tài sản theo Điều 20 Điểm c Điều 19 có thời hạn bảo hộ Khoản Điều 27 Luật sở hữu trí tuệ Theo quyền tài sản bao gồm quyền chép tác phẩm có thời hạn bảo hộ suốt đời tác giả năm mươi năm năm tác giả chết, thời điểm xảy tranh chấp ơng Nam sống nên thời hạn bảo hộ - Hành vi xâm phạm xảy lãnh thổ Việt Nam đối tượng hai tác phẩm báo chí “thanh tục tục” thơ Hồ Xuân Hương xuất Tạp chí Văn nghệ thuộc lãnh thổ quốc gia Việt Nam đăng số ngày 03/6/2015 3/8/2015 15 - Ông Quân sử dụng hai báo không đồng ý ông Nam không thuộc trường hợp quy định Điều 25 Luật Sở hữu trí tuệ khơng đáp ứng điều kiện để áp dụng điều luật việc ông trích dẫn ngun văn 20 điểm khơng hợp lý ơng Nam phân tích thơ Hồ Xuân Hương ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm Cụ thể, người đọc đọc “bình luận thơ Hồ Xn Hương” ơng Quân bao gồm hai báo ông Nam nên không cần mua lại hai báo để đọc, với 20 điểm không hợp lý tạo niềm tin, tạo tâm lí chán chường đọc tác phẩm ông Nam ảnh hưởng đến quyền nhân thân khoản Điều 19 Luật sở hữu trí tuệ Việc ơng Qn trích dẫn hai báo làm cho sách nhiều số trang lên việc xuất sách mục đích thương mại xuất với số lượng lớn tặng xuất bỏ - Có yếu tố xâm phạm đối tượng bị xem xét thuộc trường hợp quy định Khoản Điều 28 hành vi xâm phạm quyền tác giả Luật sở hữu trí tuệ, cụ thể ông Quân sử dụng tác phẩm mà không trả tiền nhuận bút, thù lao, quyền lợi vật chất khác theo quy định pháp luật, không thuộc trường hợp quy định khoản Điều 25 Luật sở hữu trí tuệ Vì vậy, quan điểm ông Nam cho ông Quân xâm phạm quyền tác giả không xin phép, không trả tiền nhuận bút, thù lao đúng, ông Quân phải bồi thường cho ông Nam KẾT LUẬN Xã hội ngày phát triển, người ngày tiến nhanh theo bước thời đại, chinh phục đỉnh cao trí tuệ sáng tạo Từ đó, sản phẩm trí tuệ đời, khơng khiến sống tốt đẹp hơn, mà khẳng định khả không giới hạn người hành trình chinh phục đỉnh cao trí tuệ sáng tạo Nắm rõ 16 quyền tác giả quyền sở hữu trí tuệ giúp sinh viên Luật bảo vệ sản phẩm tri thức hành trang để phát triển ngày sau 17 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Sở hữu trí tuệ Việt Nam, Nxb CAND, 2019; Luật sở hữu trí tuệ sửa đổi bổ sung 2019; Nghị định 22/2018/NĐ-CP quy định chi tiết số điều biện pháp thi hành luật sở hữu trí tuệ; Công ước Bern bảo hộ tác phẩm văn học nghệ thuật năm 1886 Hiệp ước khía cạnh thương mại quyền sở hữu trí tuệ (Hiệp định TRIPS) năm 1994; Bàn quy định Luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam liên quan đến giới hạn quyền tác giả, quyền liên quan; TS Vũ Thị Hải Yến; Tạp chí Luật học; Link viết: https://vtudien.com/viet-viet/dictionary/nghia-cua-tu-tr%C3%ADch %20d%E1%BA%ABn Link viết: https://luatquanghuy.vn/phan-tich-quy-dinh-cua-phap-luat-ve-gioi-hanquyen-tac-gia/ link viết: https://www.htc-law.com/dich-vu-tu-van-phap-luat-ve-so-huu-tritue/cac-truong-hop-gioi-han-quyen-tac-gia,1118.html ... quyền tác giả. 3 Các trường hợp giới hạn quyền tác giả 2.1 Giới hạn quyền tác giả không gian: Quyền tác giả bảo hộ phạm vi quốc gia Có thể nói việc bảo hộ quyền tác giả có tính chất lãnh thổ Tác. .. Khái quát quyền tác giả, giới hạn quyền tác giả 1.1 Quyền tác giả: - Điều 19, Điều 20 Luật sở hữu trí tuệ quy định quyền tác giả bao gồm quyền nhân thân quyền tài sản tác phẩm Căn vào quy định... tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả; phải thông tin tên tác giả nguồn gốc, xuất xứ tác phẩm Hơn nữa, tác phẩm trường hợp bị giới hạn quyền tác giả số lượng Giới hạn quyền tác giả hiểu số ngoại lệ

Ngày đăng: 27/06/2021, 11:04

Mục lục

  • I, Các trường hợp giới hạn quyền tác giả theo quy định của pháp luật Sở hữu trí tuệ Việt Nam

    • 1. Khái quát về quyền tác giả, giới hạn quyền tác giả

      • 1.1 Quyền tác giả:

      • - Điều 19, Điều 20 Luật sở hữu trí tuệ quy định quyền tác giả bao gồm quyền nhân thân và quyền tài sản đối với tác phẩm. Căn cứ vào những quy định của pháp luật về quyền tác giả thì quyền tác giả được hiểu theo hai phương diện:

      • Về phương diện khách quan: Quyền tác giả là tổng hợp các quy phạm pháp luật về quyền tác giả nhằm xác nhận và bảo vệ quyền của tác giả, của chủ sở hữu quyền tác giả, xác định các nghĩa vụ của chủ thể trong việc sáng tạo và sử dụng các tác phẩm văn học, nghệ thuật, khoa học. Quy định trình tự thực hiện và bảo vệ các quyền đó khi có các hành vi xâm phạm.

      • Về phương diện chủ quan: Quyền tác giả là quyền dân sự cụ thể (quyền tài sản và quyền nhân thân) của chủ thể với tư cách là tác giả hoặc chủ sở hữu quyền tác giả đối với tác phẩm văn học nghệ thuật, công trình khoa học và quyền khởi kiện hay không khởi kiện khi quyền của mình bị xâm phạm.

      • Tóm lại, quyền tác giả là quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu. Tác phẩm là sản phẩm sáng tạo trong lĩnh vực văn học, nghệ thuật và khoa học thể hiện bằng bất kỳ phương tiện hay hình thức nào1

      • - Đặc điểm của quyền tác giả:

      • Ngoài các đặc điểm chung của quyền sở hữu trí tuệ là tính vô hình của các đối tượng; các đối tượng này chỉ được bảo hộ trong thời hạn nhất định. Quyền sở hữu trí tuệ không những được bảo hộ tại nước có công dân sáng tạo ra sản phẩm trí tuệ đó mà còn được bảo hộ ở các nước thành viên của các điều ước quốc tế về sở hữu trí tuệ; các thành quả của lao động trí tuệ đều có tác dụng nâng cao độ hiểu biết và quyền tác giả có những đặc điểm riêng sau:

      • + Đối tượng của quyền tác giả luôn mang tính sáng tạo, được bảo hộ không phụ thuộc vào giá trị nội dung và giá trị nghệ thuật

      • + Quyền tác giả thiên về bảo hộ hình thức thể hiện tác phẩm.

      • + Hình thức xác lập quyền theo cơ chế bảo hộ tự động.

      • + Quyền tác giả không được bảo hộ một cách tuyệt đối.

      • 1.2 Giới hạn quyền tác giả:

      • Nhằm hài hòa lợi ích quyền tác giả và lợi ích chung của cộng đồng, pháp luật quy định các trường hợp hạn chế của quyền tác giả đối với một số hành vi sử dụng, khai thác quyền tác giả. Giới hạn quyền sở hữu trí tuệ là việc chủ thể quyền sở hữu trí tuệ chỉ được thực hiện quyền của mình trong phạm vi và thời hạn bảo hộ theo quy định của pháp luật. Ngoài ra, việc thực hiện quyền không được xâm phạm lợi ích của Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân khác và không được vi phạm các quy định khác của pháp luật có liên quan.

      • Trong trường hợp nhằm bảo đảm mục tiêu quốc phòng, an ninh, dân sinh và các lợi ích khác của Nhà nước, xã hội quy định tại pháp luật sở hữu trí tuệ, Nhà nước có quyền cấm hoặc hạn chế chủ thể quyền sở hữu trí tuệ thực hiện quyền của mình hoặc buộc chủ thể quyền sở hữu trí tuệ phải cho phép tổ chức, cá nhân khác sử dụng một hoặc một số quyền của mình với những điều kiện phù hợp.

      •     Giới hạn quyền tác giả được quy định tại Điều 9 Công ước Bern và Điều 13 Hiệp định TRIPS. Theo đó, tác phẩm được sử dụng tự do trong một số trường hợp như: trích dẫn để minh họa cho giảng dạy, in lại trên báo chí, phát lại trên đài truyền hình hay phương tiện thông tin đại chúng những bài báo có tính chất thời sự về kinh tế, chính trị hay tôn giáo đã đăng tải trên các tập san hay các tác phẩm truyền thanh.2

      •     Tuy nhiên trong trường hợp này quyền tác giả vẫn được bảo vệ vì người sử dụng phải ghi rõ nguồn gốc tác phẩm và tên tác giả. Sự trích dẫn phải phù hợp với những thông lệ chính đáng và trong mức độ phù hợp với mục đích.

      •     Luật Sở hữu trí tuệ sửa đổi bổ sung năm 2019 đã xác định giới hạn cho quyền tác giả bằng việc quy định các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép, không phải trả tiền nhuận bút, thù lao (Điều 25) và các trường hợp sử dụng tác phẩm đã công bố không phải xin phép nhưng phải trả tiền nhuận bút, thù lao (Điều 26).

      •      Giới hạn quyền tác giả trong những trường hợp này giúp cho công chúng có khả năng khai thác, sử dụng các tác phẩm văn học, nghệ thuật và khoa học vào mục đích phi thương mại (như nghiên cứu khoa học, giảng dạy, sử dụng riêng) dễ dàng hơn.

      •      Tuy nhiên, bên cạnh quyền lợi này, tổ chức, cá nhân sử dụng các tác phẩm trong những trường hợp giới hạn quyền tác giả có nghĩa vụ làm ảnh hưởng đến việc khai thác bình thường tác phẩm, không gây phương hại đến quyền của tác giả, chủ sở hữu quyền tác giả; phải thông tin về tên tác giả và nguồn gốc, xuất xứ của tác phẩm. Hơn nữa, bản sao tác phẩm trong những trường hợp này cũng bị giới hạn quyền tác giả ở số lượng một bản.

      •       Giới hạn quyền tác giả có thể hiểu là một số ngoại lệ dành cho người sử dụng tác phẩm trong một số trường hợp nhất định không phải xin phép, không trả nhuận bút, thù lao cho chủ sở hữu quyền tác giả.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan