1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Tài liệu công nghệ CTI và khả năng ứng dụng trong hệ thống BANK - BY - PHONE, chương 9 doc

5 435 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 163,24 KB

Nội dung

Chương 9: Ranh giới giữa các thành phần bên trong hệ thống Như đã nói thì hệ thống CTI được ghép từ nhiều thành phần riêng biệt. Vì vậy người ta không chú ý đến các khuôn dạng của nó mà chỉ quan tâm đến vai trò của nó trong một hệ thống tổng thể đó là làm sao chuyển được các bản tin CTI sang thiết bị kế tiếp. Mỗi một thành phần CTI khi trao đổi các bản tin với các thành phần bên cạnh đều phải thông qua ranh giới liên thành phần. Hình 2.7. Ranh giới liên thành phần Ranh giới liên thành phần là khả năng làm việc cùng nhau chứ không của các thành phần bằng cách chuẩn hóa cái trao đổi giữa các thành phần chứ không phải là cách chuẩn hóa cách thực hiện chúng Logic client logic server Để phân biệt thứ tự trao đổi các bản tin CTI qua ranh giới liên thành ph ần thì người ta gọi một thành phần là logic client thành ph ần kia là logic server. - Logic server là m ột thành phần CTI gắn với một đường biên liên thành ph ần xác định nó sử dụng giao diện CTI có sẵn để trao đổi các bản tin. - Logic client là một thành phần CTI gắn với một đường biên liên thành ph ần xác định nó sử dụng giao diện CTI được cung cấp bởi logic server thông qua ranh giới liên thành phần này để trao đổi bản tin. Vì logic server logic server luôn gắn với một ranh giới liên thành ph ần đặc biệt nào đó do vậy mà nó không bị nhầm lẫn với quá trình thực thi của client hay server, máy tính client hay CTI server. Tổ chức các thành phần trong hệ thống CTI Cách tổ chức đơn giản nhất nhiều thành phần vào hệ thống là s ắp xếp chúng thành một chuỗi như hình vẽ. Hình 2.8. Tổ chức theo hình chuỗi Trong ví dụ này thì các thành phần vừa đóng vai trò là logic server logic client (tr ừ hai thành phần đầu cuối). Thành phần này là logic client của thành phần này thì là logic server của thành ph ần kia. Kết quả là tạo ra một “đường ống” cho các bản tin của CTI truyền qua các thành phần. Mỗi một thành phần trong hệ thống chứa một số vai trò sau: - T ạo ra bản tin CTI. - Truyền các bản tin CTI từ logic client đến logic server. - Phiên dịch phản hồi các bản tin CTI. Do đó các thành phần có thể th êm vào, bớt đi, kết hợp các bản tin CTI cho phù hợp theo yêu cầu của chúng Hình vẽ dưới đây minh họa một cách sắp xếp các thành phần CTI khác mà cho phép hệ thống co thể thay đổi quy mô. Cách sắp xếp đó gọi là sắp xếp theo hình dẻ quạt. Hình 2.9. Tổ chức theo hình quạt Trong đó thành phần trung tâm sẽ có khả năng hoạt động như là một logic server với nhiều logic client thông qua một số đường biên liên thành phần riêng biệt. Các thành phần này chỉ quan tâm đến bản sao của chúng khi truyền qua ranh giới li ên thành phần mà không quan tâm đến logic client của nó hay của th ành phần nào khác. Vai trò c ủa các thành phần trong mô hình dẻ quạt là duy trì các liên k ết độc lập nhờ việc biên dịch các bản tin CTI chuyển đến từ mỗi logic client của chúng, nó có thể xử lý hoặc là lại truyền tiếp đến logic server của chúng. Khi mà các thành phần trong mô hình d ẻ quạt thực hiện chuyển các bản tin thì điều đó có nghĩa là chúng ho ạt động như một proxy cho các logic client đã tạo ra các bản tin này. Nhờ vào việc giám sát chuyển đổi các bản tin này mà trong m ột vài trường hợp nó có thể kết hợp hoặc chia các bản tin CTI khi truyền chúng qua lại. Tuy nhiên các các thành phần này cũng có thể duy trì mối liên hệ với các logic client một cách trong suốt. . Chương 9: Ranh giới giữa các thành phần bên trong hệ thống Như đã nói thì hệ thống CTI được ghép từ nhiều thành phần. server, máy tính client hay CTI server. Tổ chức các thành phần trong hệ thống CTI Cách tổ chức đơn giản nhất nhiều thành phần vào hệ thống là s ắp xếp chúng

Ngày đăng: 15/12/2013, 15:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN