1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu thực trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả công tác quản lý tài nguyên rừng tại khu bảo tồn sao la, tỉnh thừa thiên huế

99 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ VĂN TÚ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN SAO LA, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học HUẾ - 2020 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ VĂN TÚ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN SAO LA, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: Lâm học Mã số: 8620201 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC NGƯT.TS TRẦN MẠNH ĐẠT HUẾ - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn làtrung thực, khách quan chưa công bố cơng trình khoa học khác Tơi xin cam đoan nội dung, số liệu vàkết nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực Thơng tin, số liệu trí ch dẫn từ nguồn tài liệu cóghi dẫn nguồn gốc rõràng Huế, ngày tháng … năm 2020 Tác giả luận văn Lê Văn Tú ii LỜI CẢM ƠN Trong quátrình nghiên cứu, thực luận văn, nhận quan tâm, giúp đỡ qbáu Phịng Đào tạo vàcác Thầy, Cơtrong Khoa Lâm nghiệp, Trường đại học Nông Lâm, Đại học Huế; Ban quản lýKhu bảo tồn Sao La, tỉnh Thừa Thiên Huế quan, đơn vị địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế: Hạt Kiểm lâm huyện A Lưới, Nam Đông cộng đồng dân cư thôn xãthuộc địa bàn nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn giúp đỡ q báu Tơi xin chân thành cảm ơn Lãnh đạo Ban quản lýKhu bảo tồn Sao La tỉnh Thừa Thiên Huế quan tâm, tạo điều kiện thuận lợi để nghiên cứu vàhoàn thành luận văn suốt thời gian qua Đặc biệt, xin chân thành cảm ơn NGƯT.TS.Trần Mạnh Đạt, người tận tình giúp đỡ, trực tiếp hướng dẫn cho tơi suốt thời gian thực vàhồn thành luận văn Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên suốt thời gian thực luận văn mì nh Huế, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Lê Văn Tú iii TÓM TẮT Nghiên cứu, đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu công tác quản lýtài nguyên rừng làhết sức cấp thiết nhằm góp phần quản lý, bảo vệ phát triển tài nguyên rừng cách bền vững, trìhệ sinh thái, phát huy tốt công tác bảo tồn thiên nhiên; bảo tồn nguồn gen, bảo tồn đa dạng loài động vật, thực vật; cung cấp nguồn nước, bảo vệ nguồn nước phục vụ đời sống vàsản xuất, mang lại lợi í ch kinh tế - xãhội cho địa phương, góp phần tăng nguồn thu nhập, xố đói giảm nghèo cho người dân nông thôn, miền núi, đồng bào dân tộc thiểu số đời sống cịn nhiều khó khăn Nghiên cứu áp dụng tổng hợp phương pháp nghiên cứu, bao gồm thu thập thông tin điều kiện tự nhiên, kinh tế - xãhội, trạng tài nguyên rừng vàthực trạng công tác quản lý, bảo vệ vàphát triển rừng Ban quản lý Khu bảo tồn Sao La tỉnh Thừa Thiên Huế; Kết hợp sử dụng phương pháp phân tích vấn đề, sử dụng cơng cụ METT đánh giá nhanh nguy ảnh hưởng đến công tác quản lýbảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học; Phỏng vấn lấy ýkiến quan, đơn vị, cánhân liên quan; Sử dụng phần mềm tin học thống kê để tí nh tốn, thống kê, tổng hợp vàphân tí ch số liệu thu thập Kết nghiên cứu đánh giá thực trạng công tác quản lý, bảo vệ vàphát triển rừng thời gian qua Ban quản lýKhu bảo tồn Sao La tỉnh Thừa Thiên Huế trạng rừng Ban quản lýKhu bảo tồn Sao La tỉnh Thừa Thiên Huế; thực trạng tổ chức máy, hoạt động Ban quản lýKhu bảo tồn Sao La tỉnh Thừa Thiên Huế; ảnh hưởng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xãhội địa bàn nghiên cứu công tác quản lý, bảo vệ vàphát triển rừng; Đánh giá tác động chí nh sách, pháp luật đến công tác quản lý, bảo vệ vàphát triển rừng đặc dụng thời gian qua địa bàn nghiên cứu Những bất cập, hạn chế chế, chí nh sách chậm tháo gỡ, tạo nên rào cản thực tế triển khai thực ; Đề xuất giải pháp phùhợp với điều kiện thực tế địa phương, xu phát triển công tác quản lý, bảo vệ vàphát triển rừng theo hướng bền vững iv MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii TÓM TẮT iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC HÌNH, BẢN ĐỒ ix MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1 MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 3.1 Ý NGHĨA KHOA HỌC 3.2 Ý NGHĨA THỰC TIỄN CHƯƠNG TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .4 1.1.1 Trên giới 1.1.2 Ở Việt Nam 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.2.1 Nguy rừng tiếp tục bị xâm hại 1.2.2 Công tác quản lý, bảo vệ rừng, bảo tồn đa dạng sinh học .7 1.3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI THUỘC PHẠM VI BAN QUẢN LÝ KHU BẢO TỒN SAO LA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 1.3.1 Điều kiện tự nhiên 1.3.2 Điều kiện kinh tế, văn hóa - xãhội 12 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .19 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 v 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu .19 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 19 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.3.1 Phương pháp thu thập số liệu thứ cấp 19 2.3.2 Phương pháp điều tra số liệu sơ cấp 19 2.3.3 Phương pháp sử dụng công cụ theo dõi/ đánh giá hiệu quản lý(METT) 20 2.3.4 Phương pháp phân tích xử lýsố liệu 20 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 22 3.1 HIỆN TRẠNG TÀI NGUYÊN ĐẤT VÀ RỪNG CỦA KHU BẢO TỒN SAO LA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 22 3.1.1 Hiện trạng sử dụng đất Khu bảo tồn Sao La tỉnh Thừa Thiên Huế 22 3.1.2 Thực trạng tài nguyên rừng Khu bảo tồn Sao La tỉnh Thừa Thiên Huế .23 3.2 CÔNG TÁC QUẢN LÝ, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG 38 3.2.1 Công tác quản lý nhà nước 38 3.2.2 Thực trạng công tác quản lý, bảo vệ rừng tài nguyên rừng Khu bảo tồn Sao La tỉnh Thừa Thiên Huế 39 3.2.3 Cơng tác giao khốn quản lý, bảo vệ rừng vàtrồng rừng Khu bảo tồn Sao La .48 3.3 MỘT SỐ MỐI ĐE DỌA VÀ NGUYÊN NHÂN CHỦ YẾU ĐE DỌA ĐẾN TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN SAO LA 50 3.3.1 Một số mối đe dọa đến tài nguyên rừng Khu bảo tồn Sao La 50 3.3.2 Nguyên nhân mối đe dọa chủ yếu Khu bảo tồn Sao La 51 3.4 PHÂN TÍCH VÀ SỬ DỤNG CÔNG CỤ METT ĐỂ TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TẠI KHU BẢO TỒN SAO LA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 52 3.5 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN SAO LA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 72 3.5.1 Giải pháp công tác quản lý, nguồn nhân lực 72 3.5.2 Giải pháp khoa học, công nghệ 73 3.5.3 Nâng cao sinh kế cộng đồng : .74 3.5.4 Giải pháp nguồn vốn, huy động nguồn vốn đầu tư 74 vi 3.5.5 Giải pháp nâng cao nhận thức 74 3.5.6 Hợp tác quốc tế .75 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .77 KẾT LUẬN .77 KIẾN NGHỊ .78 TÀI LIỆU THAM KHẢO .79 PHỤ LỤC 83 vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BQL Ban quản lý BTTN Bảo tồn thiên nhiên CSDL Cư sở liệu CCKL Chi cục Kiểm lâm ĐDSH Đa dạng sinh học ĐHNL Đại học Nông Lâm DLST Du lịch sinh thái DVMTR Dịch vụ môi trường rừng WWF Quỹ Quốc tế Bảo vệ Thiên nhiên GEF Quỹ mơi trường tồn cầu HCDV Hành dịch vụ IUCN Liên minh bảo tồn thiên nhiên quốc tế KBT Khu Bảo tồn LCBS Lưỡng cư, bị sát MTR Mơi trường rừng NN&PTNT Nơng nghiệp vàPhát triển nơng thơn PCCCR Phịng cháy chữa cháy rừng QLBVR Quản lýbảo vệ rừng QLTNR-MT Quản lýtài nguyên rừng – môi trường RĐD Rừng đặc dụng SMART Công cụ hỗ trợ tuần tra, giám sát công tác quản lý, bảo vệ rừng TNMT Tài nguyên Môi trường UBND Ủy ban nhân dân METT Công cụ theo dõi hiệu quản lý(Management Effectiveness Tracking tool) viii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Thống kêthành phần dân tộc 12 Bảng 1.2: Thống kê Lao động .13 Bảng 1.3: Thống kêhoạt động kinh tế, thu nhập 14 Bảng 1.4: Thống kêsố lượng cơng trì nh hạ tầng theo nguồn vốn đầu tư .18 Bảng 1.5: Các chương trình phát triển vùng giáp ranh có 18 Bảng 3.1 Thống kêhiện trạng sử dụng đất 22 Bảng 3.2 Danh mục lồi thúqhiếm vànguy cấp Khu bảo tồn Sao La 27 Bảng 3.3 Các loài chim cógiátrị bảo tồn cao vùng phân bố hẹp ghi nhận Khu bảo tồn Sao la tỉnh Thừa Thiên Huế 29 Bảng 3.4 Thống kêvề diện tích vàtrữ lượng tre nứa 33 Bảng 3.5: Thống kêhiện trạng rừng năm 2019 .35 Bảng 3.6: Thống kêtrữ lượng rừng .37 Bảng 3.7: Thống kêhiện trạng trang thiết bị phục vụ công tác quản lý, 42 bảo vệ vàPCCCR 42 Bảng 3.8: Hoạt động cứu hộ động vật hoang dã giai đoạn 2014-2019 45 Bảng 3.9: Thống kêsố vụ vi phạm luật bảo vệ phát triển rừng xử lý 46 Bảng 3.10: Hiện trạng cơng tác giao khốn bảo vệ rừng đặc dụng .49 Bảng 3.11: Thống kêsố bẫy tháo gỡ Khu bảo tồn 50 Bảng 3.12: Các đe dọa Khu BT Sao La Huế 52 Bảng 3.13: Đánh giá hiệu công tác quản lýtại KBT Sao La Huế 56 74 3.5.3 Nâng cao sinh kế cộng đồng : - Tạo việc làm thông qua hợp đồng giao khoán trồng rừng, bảo vệ rừng phân khu phục hồi sinh thái để tăng thu nhập cho người dân xãgiáp ranh KBT giảm thiểu áp lực xấu vào Khu bảo tồn - Hỗ trợ trồng phân tán, cải thiện vệ sinh nông thôn, hạn chế phụ thuộc hộ gia đình vào tài nguyên từ Khu bảo tồn, xây dựng mơhì nh phát triển sinh kế hộ gia đình, du lịch cộng đồng - Vận động thôn/bản tham gia công tác bảo vệ rừng phối kết hợp với chí nh quyền địa phương, đơn vị địa bàn tham gia công tác bảo tồn Tiến hành xây dựng quy chế, hương ước QLBV rừng cộng đồng nhằm chia xẻ quyền lợi, trách nhiệm công tác quản lý, bảo vệ rừng - Mở khóa tập huấn khơi phục vàphát triển nghề thủ công truyền thống, kỹ chăn nuôi gia súc trồng trọt cho nhân dân - Hỗ trợ vốn đầu tư phát triển rừng sản xuất; xây dựng mơhì nh trồng rừng, hỗ trợ chương trình chăn ni - BQL khu bảo tồn chuyên gia xây dựng dự án đầu tư phát triển xã giáp ranh KBT trình cấp thẩm quyền phêduyệt để kêu gọi đầu tư nước 3.5.4 Giải pháp nguồn vốn, huy động nguồn vốn đầu tư Giải pháp vốn đầu tư có ý nghĩa đặc biệt quan trọng, vốn ảnh hưởng trực tiếp đến việc bảo vệ vàphát triển khu rừng đặc dụng đến năm 2025 Có kết hợp nguồn vốn khác chương trình mục tiêu quốc gia tiến hành địa bàn là: Kế hoạch bảo vệ vàphát triển rừng theo Quyết định 57/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ về; Chính sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng đến năm 2020; vốn Chương trình xóa đói giảm nghèo, nước nông thôn, giao thông nông thôn, xây dựng nông thôn v.v…Vốn ngân sách nhà nước lànguồn vốn chí nh, chủ yếu cung cấp cho chương trình bảo vệ vàphát triển rừng đặc dụng 3.5.5 Giải pháp nâng cao nhận thức Trong bối cảnh biến biến đổi khíhậu tồn cầu, ảnh hưởng bất lợi thời tiết thất thường năm gần dây, hiệu sản xuất canh tác nông nghiệp hiệu thấp, điều tạo nên sức ép lớn đến tài nguyên thiên nhiên KBT Do đó, việc thực nội dung nâng cao nhận thức cộng đồng nói chung bảo tồn cần coi làgiải pháp cần thiết, ưu tiên nội dung: 75 - Nâng cao nhận thức vàhiệu chí nh sách pháp luật: việc làm rât quan trọng, cần giáo dục vànâng cao nhận thức chí nh sách, pháp luật cần thực cộng đồng dân cư, với cán quản lýcác cấp Tạo nhiều hội để người dân phát huy tiềm tham gia vào việc quản lýtài nguyên thiên nhiên vàbảo vệ môi trường - Thực buổi phát truyền vàtruyền hình phương tiện thơng tin đại chúng, tổ chức chiến dịch truyền thông để cósự tham gia đơng đảo cộng đồng địa phương, có buổi sinh hoạt văn nghệ, buổi giao lưu cộng đồng đia phương chủ động tham gia, thông qua hoạt động sinh động để người dân hiểu thêm quý trách nhiệm họ tài nguyên thiên nhiên nói chung vàở vườn quốc gia, khu bảo tồn nói riêng Chương trình tun truyền giáo dục thực khơng phạm vi vùng giáp ranh màcần phải nhân rộng xãlân cận cá nhân quan tâm đến KBT Sao La vàcác khách du lịch - Các đối tượng đặc biệt quan tâm người dân thường xuyên cócác hoạt động rừng, học sinh đối tượng khác - Xây dựng Câu lạc xanh trường trung học sở xãvùng giáp ranh Đây hạt nhân tuyên truyền cơng tác QLBVR, bảo tồn Sao La vàcác lồi động vật hoang dã đến người dân - Soạn thảo tài liệu, tranh ảnh, xuất ấn phẩm truyền thông cấp phát cho cộng đồng, xuất sách giới thiệu Khu bảo tồn Sao La - Soạn thảo tài liệu bảo vệ rừng môi trường phát cho học sinh trường phổ thông xã - Xây dựng vàgiới thiệu phim, ảnh bảo vệ môi trường vàtài nguyên rừng cộng đồng trường học 3.5.6 Hợp tác quốc tế - Tăng cường vận động, thu hút vàsử dụng mục tiêu nguồn vốn ODA tổ chức nước nhằm phục vụ cho bảo vệ vàphát triển rừng, bảo tồn đa dạng sinh học, bảo vệ môi trường, cải thiện sinh kế cho người dân sống phụ thuộc vào rừng vànâng cao hiệu quản lýngành lâm nghiệp tỉnh - Chủ động hợp tác tích cực với quốc gia, viện, trường khu vực giới lĩnh vực nghiên cứu, giáo dục, đào tạo vàkhuyến lâm để nhanh chóng tiếp cận khoa học vàcơng nghệ lâm nghiệp tiên tiến khu vực vàtrên giới, phát triển nguồn nhân lực vànâng cấp trang thiết cho quan quản lýngành lâm nghiệp 76 - Hoạt động triển khai xây dựng đề án loại hình Khu bảo vệ xuyên Quốc gia hay Khu dự trữ sinh liên Quốc gia bảo tồn Sao La Việt Nam Lào thuộc phạm vi khu bảo tồn Sao La có nước 77 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu từ lýthuyết vàthực tiễn, đề tài rút kết luận sau: Khu bảo tồn Sao La làkhu vực cótài nguyên rừng phong phú đa dạng Chúng chứa đựng nguồn gen phong phú đa dạng 1.200 loài động thực vật Với giátrị lớn vàlâu dài KBT Sao La tỉnh Thừa Thiên Huế chí nh làviệc bảo tồn đa dạng sinh học, trìcân sinh thái mơi trường, làm giảm tác động vànhững rủi ro thiên tai; Nơi trường cho công tác nghiên cứu khoa học trường học thực địa lớn cho học sinh, sinh viên trường phổ thông, cao đẳng, đại học tỉnh Thừa Thiên Huế vàcủa khu vực Bắc Trung Bộ Bên cạnh hết đạt được, thực trạng công tác quản lý, bảo vệ vàphát triển tài nguyên rừng Khu bảo tồn Sao La cịn nhiều khó khăn, hạn chế: - Do diện tích rừng KBT quản lýphân bố nơi có địa hì nh rộng chia cắt phức tạp, giao thông lại, thông tin liên lạc vùng hạn chế - Điều kiện kinh tế - xã hội cộng đồng dân cư vùng giáp ranh KBT cịn gặp nhiều khó khăn Đời sống người dân chủ yếu dựa vào nghề sản xuất nông nghiệp khai thác tài nguyên Phần lớn bà nơi người dân tộc thiểu số, có trình độ dân tríthấp, phong tục, tập qn, trình độ canh tác lạc hậu - Trang thiết bị, phương tiện đơn giản với số lượng khiêm tốn - Lực lượng bảo vệ rừng, Kiểm lâm Khu bảo tồn Sao La cịn thiếu so với quy định - Kinh phí nhà nước bố trícịn thấp, khơng đủ đáp ứng yêu cầu hoạt động; mức khoán bảo vệ rừng thấp Hiện mối đe dọa lớn đến tài nguyên rừng Khu bảo tồn Sao La tì nh trạng săn bắt bẫy thú, khai thác gỗ trái phép, phárừng, lấn chiếm đất lâm nghiệp, hoạt động thu hái lâm sản gỗ Những hoạt động diễn khu vực mức độ ảnh hưởng chưa lớn, khơng cócác giải pháp hữu hiệu để ngăn chặn kịp thời tương lai gần làáp lực lớn KBT Sao La Để nâng cao hiệu công tác quản lý, bảo vệ tài nguyên rừng nghiên cứu đề xuất nhóm giải pháp tất lĩnh vực Để phát huy hiệu công tác quản lý thìcần phối hợp đồng tất giải pháp, quan trọng làgiải pháp nâng cao sinh kế cộng động nhằm tạo điều kiện thuận lợi người dân việc làm ổn định, lâu dài thông 78 qua hoạt động giao khoán bảo vệ rừng để tăng thu nhập cho người dân xãgiáp ranh KBT giảm thiểu áp lực xấu vào Khu bảo tồn KIẾN NGHỊ - Các cấp, ngành triển khai thực nghiêm túc, cóhiệu chí nh sách, pháp luật cơng tác quản lý, bảo vệ vàphát triển rừng; quan Nhà nước cóthẩm quyền xem xét bổ sung chế, chí nh sách cơng tác quản lý, bảo vệ, phát triển rừng vàbảo tồn đa dạng sinh học nói chung vàrừng đặc dụng nói riêng phùhợp, khả thi, mang lại hiệu cao thực tế nhằm bảo vệ vàphát triển rừng cách bền vững - Đề nghị UBND tỉnh Thừa Thiên Huế vàcác Sở ban ngành quan tâm tạo điều kiện cho tổ chức cá nhân đầu tư xây dựng cơng trì nh sở hạ tầng phục vụ nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái; thuêdịch vụ môi trường rừng; tài trợ thực đề tài, tạo nguồn kinh phí tái đầu tư trở lại vào rừng; nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho người dân thông qua hoạt động dịch vụ du lịch, bảo vệ rừng nhằm giảm thiểu tác động xâm hại đến tài nguyên rừng Khu bảo tồn./ 79 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt Ban quản lýKhu bảo tồn Sao La (2019), Báo cáo Kế hoạch quản lýhoạt động KBT Sao La, tỉnh Thừa Thiên Huế, giai đoạn 2019-2025 Ban quản lýKhu bảo tồn Sao La (2019), Báo cáo kết cập nhật theo dõi diễn biến rừng năm 2018 KBT Sao La, tỉnh Thừa Thiên Huế Ban quản lý Khu bảo tồn Sao La (2019), Báo cáo Quy hoạch bảo tồn phát triển bền vững KBT Sao La, tỉnh Thừa Thiên Huế đến năm 2025, định hướng đến năm 2035 Ban quản lýKhu bảo tồn Sao La tỉnh Thừa Thiên Huế (2015, 2016, 2017, 2018, 2019), Báo cáo tổng kết tì nh hì nh thực nhiệm vụ năm Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn (2018), Quyết định số 4691/QĐ-BNNTCLN ngày 27/11/2018 Bộ NN&PTNT việc Ban hành Kế hoạch thực Đề án Quản lýrừng bền vững vàChứng rừng Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn (2018), Quyết định số 4691/QĐ-BNNTCLN ngày 27/11/2018 Bộ NN&PTNT việc Ban hành Kế hoạch thực Đề án Quản lýrừng bền vững vàChứng rừng Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2018), Thông tư số 28/2018/TTBNNPTNT ngày 16/11/năm 2018 Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn Quy định quản lýrừng bền vững Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2018), Thông tư số 29/2018/TTBNNPTNT ngày 16/11/năm 2018 Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn Quy định biện pháp lâm sinh Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2018), Thông tư số 33/2018/TTBNNPTNT ngày 16/11/năm 2018 Bộ Nông nghiệp vàPhát triển nông thôn Quy định điều tra, kiểm kê theo dõi diễn biến rừng 10 Bộ Nơng nghiệp vàPhát triển nơng thơn, nhóm tác giả Đối tác hỗ trợ ngành lâm nghiệp (2013), Báo cáo đánh giá 10 năm thực Luật Bảo vệ phát triển rừng năm 2004 11 Bùi Đức Luân (2010), Thực trạng vàgiải pháp quản lýkhu rừng phòng hộ vành đai biên giới tỉnh Đăk Nông, Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp 12 Chi cục Thống kêhuyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế (2019), Niên giám thống kêhuyện A Lưới năm 2019 80 13 Chi cục Thống kêhuyện Nam Đông, tỉnh Thừa Thiên Huế (2019), Niên giám thống kêhuyện Nam Đơng năm 2019 14 Chí nh phủ nước cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Quyết Định số 07/2012/QĐ-TTg ngày 08/02/2012 Thủ tướng Chí nh phủ ban hành số sách tăng cường cơng tác bảo vệ rừng 15 Chí nh phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2014),Quyết định số 1976/QĐ-TTg ngày 30 tháng 10 năm 2014 Thủ tướng Chí nh phủ việc phê duyệt quy hoạch hệ thống rừng đặc dụng nước đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2030 16 Chí nh phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2015), Nghị định số 75/2015/NĐ-CP ngày 09/09/2015 Chí nh Phủ chế, chí nh sách bảo vệ phát triển rừng, gắn với chí nh sách giảm nghèo nhanh, bền vững hỗ trợ đồng bào dân tộc thiểu số giai đoạn 2015 – 2020 17 Chí nh phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Nghị định số: 168/2016/NĐ-CP, ngày 27/12/2016 Chí nh phủ quy định khốn rừng, vườn vàdiện tích mặt nước ban quản lýrừng đặc dụng, rừng phòng hộ vàcông ty trách nhiệm hữu hạn thành viên nông, lâm nghiệp 18 nhà nước 19 Chí nh phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2016), Quyết định số 38/2016/QĐ-TTg, ngày 14/9/2016 việc ban hành số chí nh sách bảo vệ phát triển rừng đầu tư hỗ trợ kết cấu hạ tầng, giao nhiệm vụ cơng ích cơng ty nơng, lâm nghiệp; 20 Chí nh phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Quyết định số 886/QĐ-TTg, ngày 16/6/2017 việc phêduyệt Chương trình, mục tiêu phát triển lâm nghiệp bền vững giai đoạn 2016-2020; 21 Chí nh phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017),Quyết định 24/2012/QĐ-TTg ngày 01/06/2012 Thủ tướng Chí nh phủ sách đầu tư phát triển rừng đặc dụng giai đoạn 2011-2020 22 Chí nh phủ nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2017),Quyết định số 626/QĐ-TTg ngày 10/05/2017 Thủ tướng Chí nh phủ việc phêduyệt Đề án tăng cường lực quản lýhệ thống khu bảo tồn 2025, tầm nhì n 2030 23 Chí nh phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2018), Nghị định 156/2018/NĐ-CP ngày16/11/2018 quy định chi tiết thi hành số Điều Luật Lâm nghiệp 81 24 Chí nh phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2018), Nghị định 35/2019/NĐ-CP ngày 25 tháng năm 2019 Chí nh phủ Quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực Lâm nghiệp 25 Chí nh phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2018), Nghị định số 06/2019/NĐ-CP ngày 22/01/2019 quản lýthực vật rừng, động vật rừng nguy cấp, quý, vàthực thi công ước bn bán quốc tế lồi động vật, thực vật hoang dãnguy cấp 26 Chí nh phủ nước cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2018), Quyết định số 1288/QĐ-TTg ngày 01/10/2018 Thủ tướng Chí nh phủ việc phêduyệt Đề án Quản lýrừng bền vững vàChứng rừng 27 Nguyễn Ngọc Bình (1986), Đất rừng Việt Nam, Nhàxuất Nơng nghiệp, HàNội 28 Nguyễn Ngọc Bình, LêThị Thưa, Đỗ Đình Sâm, Võ Đại Hải, Nguyễn Hồng Quân, Dương Trí Hùng, Dương Văn Coi, Đỗ Như Khoa (2006), Quản lýrừng phòng hộ đầu nguồn vàrừng phòng hộ ven biển, Cẩm nang ngành lâm nghiệp 29 Nguyễn Văn Hùng (2002), “Nghiên cứu trạng quản lý, sử dụng đất đai đặc tính hóa học đất trạng thái thực bìkhác số xãvùng phịng hộ xung yếu vùng hồ thủy điện Hịa Bình”, Luận văn thạc sĩ Khoa học lâm nghiệp 30 Nguyễn Văn Lợi (2018),Tài liệu tập huấn bảo tồn đa dạng sinh học cho cán vànhân viên Kiểm lâm tỉnh Quảng Nam vàThừa Thiên Huế – Tập huấn công cụ theo dõi đánh giá hiệu quản lý( METT), Trường ĐH Nơng Lâm Huế 31 Quốc hội nước cộng hịa xãhội chủ nghĩa Việt Nam (2008), Luật Đa dạng 32 sinh học 33 Quốc hội nước cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam (2013), Luật đất đai 34 Quốc hội nước cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam (2014), Luật Bảo vệ 35 Môi trường 36 Quốc hội nước cộng hòa xãhội chủ nghĩa Việt Nam (2017), Luật Lâm nghiệp 37 Quỹ HEINRICH BOLL (2002), Ghi nhớ - Jo’burg – Bản ghi nhớ cho Hội nghị thượng đỉnh phát triển bền vững, In cơng ty in Cơng Đồn Việt Nam, Hà Nội 38 Sở Nông nghiệp vàPTNT tỉnh Thừa Thiên Huế (2010), Quyết định số 274/QĐNNPTNT ngày 28 tháng năm 2010 Sở Nông nghiệp PTNT tỉnh Thừa 82 Thiên Huế việc Quy định chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cấu tổ chức Ban quản lýKhu Bảo tồn Sao La tỉnh Thừa Thiên Huế 39 Thái Văn Sơn (2019), Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quản lýrừng Ban quản lýrừng phòng hộ lưu vực sông Thạch Hãn, tỉnh Quảng Trị, Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp 40 Trần Mạnh Đạt (2018), Bài giảng Bảo tồn đa dạng sinh học, Trường ĐH Nông Lâm Huế 41 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2013), Quyết định số 2020/2013/QĐUBND ngày 09/10/2013 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế việc thành lập Khu bảo tồn Sao La 42 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế (2014), Quyết định số 606/QĐ-UBND, ngày 28 tháng năm 2014 UBND tỉnh Thừa Thiên Huế việc thành lập Hạt Kiểm lâm KBT Sao La trực thuộc Chi cục Kiểm lâm 43 Ủy ban nhân dân tỉnh Thừa Thiên Huế( 2010), Quyết định số 1347/QĐ-UBND ngày 23/7/2010 việc Quy hoạch bảo vệ phát triển rừng giai đoạn 2011 2020 tỉnh Thừa Thiên Huế 44 Vũ Nhâm (2005), Hướng dẫn tổ chức đánh giá rừng theo tiêu chuẩn Quản lý rừng bền vững quốc gia, Đề tài cấp Tiếng nước 45 42 Laslo Pancel (1993), The tropical forestry handbook, Germany Trang Webs 43 http://aluoi.thuathienhue.gov.vn 44 www.conservationgateway.org 83 PHỤ LỤC Phụ lục : Phiếu vấn hộ dân Về công tác quản lýbảo vệ tài nguyên rừng khu vực giáp ranh Khu bảo tồn Sao La tỉnh Thừa Thiên Huế để phục vụ đề tài “Nghiên cứu thực trạng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lýtài nguyên rừng Khu bảo tồn Sao La tỉnh Thừa Thiên Huế ” I Thông tin chung Họ tên người vấn:…………………………… Nghề nghiệp:……… Giới tính: Nam Tuổi:…… ………4 Dân tộc:… Nữ Trình độ văn hóa: Số nhân hộ: III Những thông tin công tác bảo vệ phát triển nguồn tài nguyên rừng Theo Ông/bàlợi ích từ rừng mang lại cho gia đình a Về kinh tế: Giải vấn đề lâm sản cho gia đình Tăng thu nhập cho gia đình b Về xãhội Tạo công ăn việc làm Ngăn chặn khai thác rừng trái phép c Về môi trường Giảm hạn hán, lũ lụt Hạn chế xói mịn, sạt lở đất Theo Ông/bà nguyên nhân đe dọa nguồn tài nguyên rừng địa bàn ? (đánh số thứ tự theo mức độ đe dọa nhóm nguyên nhân) Khai thác trái phép Săn bắt đặt bẫy động vật HD Lấn chiếm đất rừng Cháy rừng Khác Gia đình ơng/bà có sử dụng động vật hoang dã*(ĐVHD) làm thức ăn khơng: (có/khơng): Gia đình ông/bà có tham gia hoạt động săn bắt động vật hoang dã*(ĐVHD) khơng: (có/khơng): 84 Mục đích của việc săn bắt đvhd: (ăn/bán) Trong thơn xóm của ơng/bàcóbao nhiêu % hộ hoạt động khai thác gỗ?: Nếu cóthìhọ dùng cơng cụ gì? Mục đích của việc khai thác gỗ : (xây nhà/buôn bán ) Gia đình ơng/bà có tham gia hoạt động trồng rừng phục vụ kinh tế khơng? (có/khơng): Nếu cóthìdiện tí ch bao nhiêu? Diện tích rừng của gia đình ơng/bà có bị lấn chiếm khơng? 10 Trong khu vực gia đình ơng/bà có thường xảy cháy rừng khơng? 11 Ơng/bàcóbiết thời gian thường xảy cháy rừng khu vực không? 12 Theo ông/bàcông tác quản lýbảo vệ rừng áp dụng cóhoạt động tốt, hoạt động chưa tốt * Những hoạt động góp phần nâng cao hiệu quản lýtài nguyên rừng: * Những điểm hạn chế: 13 Ơng/bàcónhững đề xuất gìtrong thời gian tới: 85 Phụ lục ảnh: Một số hình ảnh thực đề tài Hì nh1 Thảo luận nhóm: Đánh giá hiệu công tác quản lý KBT Sao La Huế Hì nh Nhân viên bảo vệ rừng tháo gỡ bẫy Hì nh Số bẫy nhập kho 86 Hình Tiêu hủy sợi dây thép Hình Gỗ rừng tự nhiên khai thác trái phép 87 Hình Rừng tự nhiên bị lấn chiếm trồng rừng sản xuất 88 P9S3,22,84-86 P1S2-P8S3,P10S3-P21S3,23-83 ... CƯỜNG HIỆU QUẢ QUẢN LÝ TẠI KHU BẢO TỒN SAO LA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 52 3.5 CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ QUẢN LÝ, BẢO VỆ TÀI NGUYÊN VÀ PHÁT TRIỂN RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN SAO LA TỈNH THỪA THIÊN HUẾ...ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM LÊ VĂN TÚ NGHIÊN CỨU THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ CÔNG TÁC QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG TẠI KHU BẢO TỒN SAO LA, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN... nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung Khu bảo tồn Sao La, tỉnh Thừa Thiên Huế 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 1) Hiện trạng tài nguyên rừng Khu bảo tồn Sao La, tỉnh Thừa Thiên Huế 2) Thực trạng công

Ngày đăng: 27/06/2021, 10:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w