Hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh nghệ an

101 7 0
Hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ _ LÂM QUÂN HOẠT ĐỘNG TÍ N DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈ O TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NGHỆ AN LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Hà Nội - 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ _ LÂM QUÂN HOẠT ĐỘNG TÍ N DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈ O TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NGHỆ AN Chuyên ngành: Quản lý kinh tế Mã số: 60 34 01 LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ KINH TẾ CHƢƠNG TRÌNH ĐỊNH HƢỚNG THỰC HÀNH Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS MAI THỊ THANH XUÂN Hà Nội - 2014 MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ LUẬN, THỰC TIỄN VỀ HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO CỦA NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI 1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu 1.1.1 Khái qt cơng trình cơng bố liên quan đến hoạt động tín dụng hộ nghèo ngân hàng sách xã hội 1.1.2 Kết chủ yếu cơng trình số vấn đề đặt cần đƣợc nghiên cứu tiếp 1.2 Những vấn đề lý luận tín dụng hộ nghèo 1.2.1 Hộ nghèo điều kiện cần thiết để nghèo 1.2.2 Ngân hàng sách xã hội vai trị tín dụng Ngân hàng sách xã hội hộ nghèo 18 1.3 Kinh nghiệm nâng cao hiệu hoạt động tín dụng hộ nghèo số ngân hàng sách xã hội học cho ngân hàng sách xã hội tỉnh Nghệ An 36 1.3.1 Kinh nghiệm ngân hàng sách xã hội tỉnh Thanh Hóa 36 1.3.2 Kinh nghiệm ngân hàng sách xã hội tỉnh Hà Tĩnh 39 1.3.3 Bài học kinh nghiệm ngân hàng sách xã hội tỉnh Nghệ An 41 CHƢƠNG PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 43 2.1 Phƣơng pháp luận 43 2.2 Phƣơng pháp cụ thể 43 2.2.1 Phƣơng pháp thu thập xử lí số liệu 43 2.2.2 Phƣơng pháp thống kê – so sánh 44 2.2.3 Phƣơng pháp logic – lịch sử 44 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích – tổng hợp 45 CHƢƠNG THỰC TRẠNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NGHỆ AN TỪ NĂM 2003 ĐẾN NAY 46 3.1 Khái quát Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An 46 3.1.1 Quá trình hình thành phát triển 46 3.1.2 Chức 48 3.1.3 Cơ cấu tổ chức máy quản lý 49 3.1.4 Đặc điểm hoạt động 52 3.2 Thực trạng tín dụng hộ nghèo NHCSXH tỉnh Nghệ An từ năm 2003 đến năm 2013 53 3.2.1 Phát triển nguồn vốn 53 3.2.2 Đối tƣợng thụ hƣởng doanh số cho vay 56 3.2.3 Hoạt động thu nợ, thu lãi 60 3.3 Đánh giá chung 62 3.3.1 Những thành tựu 62 3.3.2 Tồn nguyên nhân 65 CHƢƠNG MỤC TIÊU VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƢỢNG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG ĐỐI VỚI HỘ NGHÈO TẠI NGÂN HÀNG CHÍNH SÁCH XÃ HỘI TỈNH NGHỆ AN 69 4.1 Mục tiêu hoạt động tín dụng hộ nghèo đến năm 2020 69 4.1.1 Mục tiêu tổng quát 69 4.1.2 Mục tiêu cụ thể 69 4.2 Một số giải pháp chủ yếu nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng hộ nghèo NHCSXH tỉnh Nghệ An đến năm 2020 70 4.2.1 Hoàn thiện tổ chức mạng lƣới hoạt động 70 4.2.2 Đẩy mạnh hình thức tín dụng ủy thác qua tổ chức trị - xã hội 72 4.2.3 Gắn việc cho vay vốn với hoạt động dịch vụ sau đầu tƣ 74 4.2.4 Nâng cao chất lƣợng đội ngũ đơi với cơng khai hóa, xã hội hóa hoạt động Ngân hàng sách xã hội 75 4.2.5 Chú trọng hình thức cho vay theo dự án đơi với tăng mức đầu tƣ cho hộ nghèo 80 4.2.6 Tăng cƣờng hoạt động kiểm tra, giám sát sử dụng vốn vay 81 4.2.7 Cần có quan tâm phối hợp quan có thẩm quyền cấp 86 KẾT LUẬN 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO 91 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nguyên nghĩa CT – XH Chính trị - xã hội ESCAP GDP Tổng sản phẩm quốc nội HĐQT Hội đồng quản trị LĐTB&XH Lao động Thƣơng binh Xã hội NH Ngân hàng NHCSXH Ngân hàng Chính sách Xã hội NHNo&PTNT SXKD Sản xuất kinh doanh 10 UBND Uỷ ban nhân dân 11 UNDP Chƣơng trình Phát triển Liên Hợp Quốc 12 XĐGN Xóa đói giảm nghèo 13 XKLĐ Xuất lao động Uỷ ban Kinh tế–Xã hội Khu vực Châu Á Thái Bình Dƣơng Ngân hàng nơng nghiệp phát triển nông thôn i DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Bảng 3.1 Một số tiêu chủ yếu hoạt động tín dụng NHCSXH tỉnh Nghệ An giai đoạn 2003 - 2013 47 Sơ đồ 3.1 Mơ hình tổ chức hoạt động NHCSXH tỉnh Nghệ An 50 Bảng 3.2 Cơ cấu nguồn vốn hộ nghèo NHCSXH Nghệ An 2003 - 201355 Biểu đồ 3.1: Diễn biến nguồn vốn cho vay hộ nghèo 2003-2013 56 Bảng 3.3 Doanh số cho vay hộ nghèo NHCSXH tỉnh Nghệ An giai đoạn 2003 - 2013 57 Bảng 3.4 Dƣ nợ cho vay hộ nghèo NHCSXH tỉnh Nghệ An giai đoạn 2003 - 2013 58 Bảng 3.5 Cho vay ủy thác qua hội đoàn thể NHCSXH Nghệ An 59 tính đến 31/12/2013 59 Bảng 3.6 Doanh số thu nợ cho vay hộ nghèo NHCSXH tỉnh Nghệ An giai đoạn 2003 - 2013 61 Bảng 3.7 Kết xử lý rủi ro nguyên nhân khách quan cho vay hộ nghèo NHCSXH tỉnh Nghệ An năm gần 62 ii MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thực đƣờng lối Đổi Mới Đảng, kinh tế nƣớc ta đạt đƣợc nhiều thành tựu quan trọng Tốc độ tăng trƣởng kinh tế hàng năm đếu đạt mức cao, thời kỳ suy thối kinh tế giới Nhờ đó, đời sống nhân dân ngày đƣợc cải thiện, đƣa tỷ lệ hộ nghèo giảm từ 60% năm 1990 xuống 17,2% năm 2000 9,64% năm 2012 Tuy vậy, XĐGN nghiệp khó khăn lâu dài, địi hỏi phải có giúp đỡ ngành, cấp, Ngân hàng sách xã hội (NHCSXH) có vai trị quan trọng trực tiếp Tại Nghệ An, Chƣơng trình xóa đói giảm nghèo (XĐGN) đƣợc cấp, ngành địa phƣơng quan tâm Nhờ vậy, có hàng trăm hộ nghèo, nhiều hộ tự vƣơn lên làm giàu đáng Tỷ lệ hộ nghèo địa bàn tỉnh giảm từ 20,65% năm 2007 xuống cịn 15,61% vào cuối năm 2012 Góp sức vào nghiệp chung có nỗ lực Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH) tỉnh Cụ thể, hàng năm Ngân hàng cho hàng nghìn lƣợt hộ nghèo vay vốn để đầu tƣ sản xuất kinh doanh Đến có 432.867 lƣợt hộ nghèo đƣợc vay vốn phát triển sản xuất, góp phần giúp 62.378 hộ vƣợt qua ngƣỡng nghèo Dù đạt đƣợc thành tựu, song hoạt động cho vay hộ nghèo NHCSXH tỉnh Nghệ An nhiều khó khăn, hạn chế Đó là: nguồn vốn huy động thiếu tính ổn định, qui mơ cho vay cịn nhỏ, điều kiện cho vay thiếu rõ ràng, đặc biệt, thủ tục cho vay rƣờm rà Để nâng cao vai trò hiệu hoạt động cho vay hộ nghèo nói chung, cho vay hộ nghèo NHCSXH nói riêng, thời gian tới tỉnh Nghệ An cần tìm đƣợc giải pháp phù hợp, giải pháp mang tính đột phá Là cán làm việc NHCSXH tỉnh Nghệ An, với mong muốn góp phần tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động NH nói chung, hoạt động tín dụng hộ nghèo nói riêng, tơi chọn đề tài luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế "Hoạt động tín dụng hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An” Câu hỏi nghiên cứu đề tài là: NHCSXH tỉnh Nghệ An có tác động đến hộ nghèo q trình vươn lên nghèo địa bàn tỉnh? Và thời gian NH phải làm để nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo địa phương? Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 2.1 Mục đích Mục đích nghiên cứu luận văn dựa sở thành tựu hạn chế đƣợc rút từ phân tích thực trạng hoạt động tín dụng cho ngƣời nghèo NHCSXH tỉnh Nghệ An từ năm 2003 - 2014 để tìm số giải pháp phù hợp với thực tiễn địa phƣơng nhằm nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng ngân hàng này, góp phần XĐGN bền vững địa bàn tỉnh 2.2 Nhiệm vụ Để thực mục đích trên, luận văn có nhiệm vụ sau: - Hệ thống hoá vấn đề lý luận đói nghèo tín dụng ngân hàng hộ nghèo - Phân tích, đánh giá thực trạng hoạt động cho vay hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An từ 2003 - 2014 - Đề xuất số giải pháp nhằm đẩy mạnh nâng cao chất lƣợng tín dụng hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An đến năm 2020 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tƣợng nghiên cứu luận văn hoạt động tín dụng ngân hàng ngƣời nghèo 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi nội dung: Nghiên cứu hoạt động tín dụng hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An - Phạm vi thời gian: từ thành lập Ngân hàng Chính sách xã hội đến (2003 - 2014) Phƣơng pháp nghiên cứu Ngoài phƣơng pháp chung chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử, kết hợp sử dụng phƣơng pháp phân tích tài liệu, phƣơng pháp quan sát, phƣơng pháp vấn, phƣơng pháp tổng hợp, thống kê, chứng minh, diễn giải, sơ đồ, biểu mẫu đồ thị trình bày luận văn Đóng góp luận văn - Kế thừa ngƣời trƣớc, luận văn bổ sung làm rõ vấn đề lý luận tín dụng nói chung hoạt động tín dụng NHCSXH nói riêng ngƣời nghèo - Làm rõ thành tựu, hạn chế hoạt động tín dụng cho ngƣời nghèo NHCSXH tỉnh Nghê ̣ An nay, tìm nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng - Đề xuất số giải pháp phù hợp với điều kiện thực tiễn tỉnh để nâng cao chất lƣợng hoạt động tín dụng NHCSXH ngƣời nghèo, nhằm giúp họ thoát nghèo bền vững thời gian tới Kết cấu luận văn Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, Danh mục tài liệu tham khảo, nội dung luận văn đƣợc kết cấu thành chƣơng: hộ nghèo ngày cao, địi hỏi quyền địa phƣơng cấp ban, ngành cần thƣờng xuyên quan tâm đạo hoạt động cho vay NHCSXH Hàng năm trích ngân sách địa phƣơng (tỉnh, huyện) từ nguồn tăng thu tiết kiệm chi để chuyển cho NHCSXH làm nguồn vốn cho vay; hỗ trợ kinh phí để tăng cƣờng công tác tập huấn cho cán làm công tác cho vay vốn NHCSXH Thƣờng xuyên hỗ trợ kinh phí để trang bị thêm sở vật chất điểm giao dịch Tăng cƣờng tập huấn chƣơng trình khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ cho hộ nghèo, hƣớng dẫn hộ nghèo sản xuất tiêu thu sản phẩm 4.2.5 Chú trọng hình thức cho vay theo dự án đôi với tăng mức đầu tư cho hộ nghèo Để công XĐGN thực nhanh bền vững, cho vay hộ nghèo nên chuyển hình thức đầu tƣ cho vay nhỏ lẻ nhƣ sang cho vay theo dự án vùng tiểu vùng (dự án chăn ni trâu, bị, lợn, gà , trồng sắn, chè, trồng rừng huyện miền núi; Cho vay đánh bắt nuôi trồng, chế biến thủy hải sản, trồng ăn huyện đồng ven biển) nhằm phù hợp với điều kiện vùng miền Lập dự án vùng theo quy mơ tồn xã, có từ 150- 200 hộ chia thành nhiều tổ, tổ khoảng 40 ngƣời; với dƣ nợ - tỷ đồng/dự án Dự án tiểu vùng lập theo xóm, quy mơ từ 30- 60 hộ, dƣ nợ 1- tỷ đồng/dự án; thời gian cho vay vào chu kỳ sản SXKD đối tƣợng vay để xác định Thực phân kỳ trả nợ gốc theo năm, lãi trả hàng quý Về vốn đáp ứng tối đa nhu cầu xin vay hộ Định kỳ hàng năm phải có sơ kết, hết thời gian thực dự án có tổng kết hiệu dự án mang, rút nguyên nhân học kinh nghiệm Tại Nghệ An năm qua đối tƣợng sử dụng vốn NHCSXH cịn đơn điệu; đó, chăn ni trâu, bị chính, kinh doanh nhỏ 80 lẻ, ngành nghề dịch vụ chƣa nhiều đó, hiệu kinh tế vốn vay NHCSXH hạn chế Đối với hộ nghèo việc đầu tƣ vào ngành nghề khó khăn, điều kiện tiếp cận thị trƣờng hạn chế; tâm lý sợ rủi ro Để đồng vốn sử dụng có hiệu cao phải đầu tƣ vào nhiều lĩnh vực khác nhau, ngành nghề nhƣ: Dự án chăn nuôi lợn siêu nạc, dự án trồng rau sạch, dự án nuôi trồng thủy, hải sản Muốn đa dạng hố ngành nghề đầu tƣ, mặt hộ nghèo phải chủ động tìm đối tƣợng đầu tƣ phù hợp; mặt khác, địi hỏi phải có giúp đỡ định hƣớng cấp, ngành TW địa phƣơng; mở nhiều nhà máy tiêu thụ sản phẩm; nhiều lớp tập huấn chuyển giao tiến kỹ thuật cho ngƣời dân Mặt khác, cần nâng mức cho vay hộ nghèo Tại NHCSXH tỉnh Nghệ An năm qua việc cho vay hộ nghèo tăng trƣởng nhanh Về quy mô dƣ nợ, số tổ vay vốn, mức dƣ nợ bình quân/hộ (dƣ nợ tăng gần lần, dƣ nợ bình quân/hộ tăng lần so với năm 2003) Tuy nhiên, chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu hộ vay Để góp phần cho hộ nghèo sử dụng vốn vay có hiệu NHCSXH cần phối hợp với tổ chức hội, đạo ban quản lý tổ vay vốn thực dân chủ, công khai trình bình xét cho vay; sở nhu cầu vay vốn hộ ngân hàng đáp ứng tối đa, nâng dần mức cho vay bình quân lên tối đa theo quy định 30 triệu đồng/hộ 4.2.6 Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát sử dụng vốn vay Công tác kiểm tra, giám sát có ý nghĩa quan trọng hoạt động tín dụng, điều kiện để đảm bảo hiệu tín dụng, hiệu sử dụng vốn hộ nghèo Nó giúp ngân hàng ngăn chặn, phát xử lý kịp thời sai sót hoạt động tín dụng; nâng cao chất lƣợng hiệu tín dụng; hạn chế nợ hạn 81 Hiện công tác kiểm tra, giám sát đƣợc thực thƣờng xuyên nhiên chất lƣợng chƣa cao Tại NHCSXH tỉnh Nghệ An nay, chế giải ngân tín dụng hộ nghèo đƣợc thực ủy thác qua tổ chức trị xã hội, việc bình xét hộ vay, mức vay, thời hạn vay đƣợc thực tổ vay vốn, có kiểm tra tổ chức hội phê duyệt UBND cấp xã, hộ nghèo nhận tiền vay, trả nợ (gốc, lãi) điểm giao dịch NHCSXH xã Do đó, việc kiểm tra giám sát có ý nghĩa quan trọng hoạt động NHCSXH Phát huy vai trò kiểm tra, giám sát Ban đại diện HĐQT cấp, tổ chức trị xã hội nhận uỷ thác ngƣời dân Trong năm qua, công tác kiểm tra Ban đại diện HĐQT NHCSXH tỉnh đƣợc trì thƣờng xuyên, chất lƣợng kiểm tra ngày đƣợc nâng lên, thông qua kiểm tra kịp thời nắm đƣợc khó khăn, vƣớng mắc, tồn sở việc thực tín dụng hộ nghèo, từ đƣa giải pháp đạo kịp thời Tuy nhiên, hoạt động kiểm tra thời gian qua Ban đại diện tỉnh số tồn nhƣ: Số kiểm tra cịn ít, thời gian chất lƣợng kiểm tra cịn hạn chế Để cơng tác kiểm tra Ban đại diện HĐQT NHCSXH tỉnh có hiệu cao, thời gian tới nên thực theo hƣớng : - Các thành viên Ban đại diện thực tốt kế hoạch kiểm tra Trƣởng ban phân công, kiểm tra phải xuống tận sở (tổ, hộ vay) Một thành viên quý kiểm tra 01 huyện, năm kiểm tra tối thiểu 03 huyện - Thƣờng xuyên quan tâm đạo địa bàn phụ trách để xử lý kịp thời khó khăn, vƣớng mắc, sai phạm trình thực bình xét cho vay, thu nợ, sử dụng vốn sở Song song với công tác kiểm tra Ban đại diện HĐQT NHCSXH cấp tỉnh, Ban đại diện HĐQT NHCSXH cấp huyện nội dung, chƣơng trình kiểm tra Ban đại diện HĐQT tỉnh đề hàng năm để xây dựng kế 82 hoạch kiểm tra cho phù hợp với địa phƣơng Nội dung kiểm tra bao gồm: - Kiểm tra việc thực chƣơng trình tín dụng sách theo Nghị định 78/2002/NĐ-CP, ngày 04/10/2002 Chính phủ sách, pháp luật Nhà nƣớc, đạo Thủ tƣớng Chính phủ hộ nghèo đối tƣợng sách khác Việc triển khai thực Nghị Hội đồng quản trị NHCSXH, việc chấp hành chế độ theo văn hƣớng dẫn nghiệp vụ Ngành, Nghị Ban đại diện HĐQT NHCSXH tỉnh Nghệ An - Sự quan tâm cấp ủy quyền xã cơng tác xóa đói giảm nghèo giải việc địa bàn - Công tác kiểm tra tổ chức hội đoàn thể cấp xã, tổ tiết kiệm vay vốn - Việc bình xét cho vay hộ nghèo đối tƣợng sách - Mối quan hệ việc vay vốn tín dụng ƣu đãi với việc khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngƣ địa bàn xã - Mối quan hệ phối kết hợp NHCSXH huyện xã việc thực hoạt động tín dụng sách địa bàn xã Còn tổ chức nhận uỷ thác cấp tỉnh, từ đầu năm đề kế hoạch kiểm tra sở, hàng quý vào kế hoạch kiểm tra, cán đƣợc phân công thực kiểm tra hoạt động tổ chức nhận uỷ thác cấp huyện, xã Định kỳ hàng quý, tổng hợp kết kiểm tra gửi NHCSXH tỉnh - Tổ chức nhận uỷ thác cấp huyện: Căn kế hoạch kiểm tra tổ chức nhận uỷ thác cấp tỉnh tình hình thực tế địa phƣơng để đề kế hoạch kiểm tra năm; hàng tháng tổ chức đoàn kiểm tra hoạt động tổ chức hội cấp xã thực khâu đƣợc NHCSXH huyện uỷ thác, hoạt động tổ vay vốn đối chiếu tận hộ vay 83 - Đối với tổ chức nhận uỷ thác cấp xã: + Chỉ đạo tham gia tổ tiết kiệm vay vốn, tổ chức họp tổ để bình xét cơng khai ngƣời vay có nhu cầu xin vay đủ điều kiện vay đƣa vào danh sách hộ gia đình đề nghị vay vốn NHCSXH + Kiểm tra, giám sát trình sử dụng vốn vay ngƣời vay theo hình thức đối chiếu cơng khai thơng báo kịp thời cho ngân hàng đối tƣợng sử dụng vốn sai mục đích, vay ké, bỏ trốn, chết, tích, bị rủi ro nguyên nhân khách quan, để có biện pháp xử lý kịp thời Kết hợp với tổ tiết kiệm vay vốn quyền địa phƣơng xử lý trƣờng hợp nợ chây ỳ, nợ hạn, hƣớng dẫn ngƣời vay lập hồ sơ đề nghị xử lý nợ rủi ro nguyên nhân khách quan (nếu có) + Chỉ đạo giám sát ban quản lý tổ tiết kiệm vay vốn việc thực hợp đồng uỷ nhiệm ký với NHCSXH + Đối với cán ban XĐGN, cán hội, phải phân định rõ địa bàn kiểm tra gắn quyền lợi với trách nhiệm Nếu thiếu tinh thần trách nhiệm để xảy tiêu cực, tham nhũng, gây lãng phí, vốn phải bồi hồn vật chất - NHCSXH trả phí ủy thác cho tổ chức hội nhận làm dịch vụ uỷ thác, theo mức độ hoàn thành khâu khâu đƣợc NHCSXH ủy thác Riêng thân Ngân hàng sách xã hội cấp cần trọng thực biện pháp cụ thể sau: Đối với NHCSXH tỉnh - Ngay từ đầu năm NHCSXH tỉnh đề kế hoạch kiểm tra; đó, chia theo quý Đồng thời, có văn đạo NHCSXH cấp huyện lập kế hoạch kiểm tra - Hàng tháng, phịng Kiểm tra kiểm tốn nội tham mƣu cho Giám đốc NHCSXH tỉnh thành lập đoàn kiểm tra theo chuyên đề 84 toàn diện Ngân hàng tỉnh kiểm tra giám sát từ xa hoạt động Ngân hàng huyện - Định kỳ quý đột xuất, lãnh đạo NHCSXH tỉnh mời thành viên Ban đại diện Hội đồng quản trị tỉnh kiểm tra theo kế hoạch phân công từ đầu năm Để hoạt động kiểm tra đạt hiệu cao NHCSXH tỉnh cần phải: - Tăng số lƣợng cán làm cơng tác kiểm tra phịng Kiểm tra kiểm tốn nội Ngân hàng tỉnh phòng giao dịch cấp huyện (NHCSXH tỉnh tối thiểu 06 ngƣời, NHCSXH huyện có 01 cán chuyên trách) - NHCSXH tỉnh tăng cƣờng kiểm tra, giám sát phòng giao dịch cấp huyện, hoạt động tổ chức hội cấp huyện, cấp xã hoạt động tổ vay vốn Hàng tháng, NHCSXH tỉnh kiểm tra thực tế số hộ vay vốn (mỗi tháng kiểm tra 02 xã, 04 tổ, đối chiếu 50% số hộ tổ) - NHCSXH phối hợp với cấp ủy, quyền địa phƣơng cấp, thƣờng xun cung cấp thơng tin sách tín dụng, đặc biệt sách Các thông tin đƣợc cung cấp từ phƣơng tiện thông tin đại chúng, hội nghị tập huấn - Tại điểm giao dịch, NHCSXH cần cơng khai tồn nội dung sách tín dụng, cụ thể: Biển điểm giao dịch rõ ràng, đƣợc đặt nơi dễ nhìn, giao dịch thuận lợi, cần có biển dẫn vào điểm giao dịch, thơng báo sách tín dụng, nội quy giao dịch, hịm thƣ góp ý, danh sách dƣ nợ ngƣời dân biết thực kiểm tra Đối với NHCSXH cấp huyện - Thực kiểm tra đối chiếu danh sách đề nghị vay vốn NHCSXH với danh sách thành viên tổ tiết kiệm vay vốn Kiểm tra tính pháp lý hồ sơ xin vay theo quy định 85 - Định kỳ đột xuất, lãnh đạo NHCSXH mời thành viên Ban đại diện Hội đồng quản trị NHCSXH cấp huyện thực chƣơng trình kiểm tra, giám sát hoạt động tổ tiết kiệm vay vốn, ngƣời vay tổ chức hội cấp xã việc chấp hành sách tín dụng hiệu sử dụng vốn vay ngƣời vay - Tổ chức giao ban định kỳ điểm giao dịch xã, để trao đổi kết uỷ thác, tồn tại, vƣớng mắc, bàn giải pháp kiến nghị xử lý nợ đến hạn, nợ hạn, nợ bị rủi ro, nợ bị xâm tiêu (nếu có) - Phịng giao dịch cấp huyện kiểm tra hoạt động tổ vay vốn (mỗi tháng kiểm tra 10% số tổ huyện), đối chiếu 75% số hộ vay vốn tổ Kiểm tra việc ghi chép, lƣu giữ hồ sơ, sổ sách ban quan lý tổ, việc bình xét cho vay; kiểm tra việc sử dụng vốn, chấp hành trả lãi, gốc hộ vay - Thƣờng xuyên tập huấn nghiệp vụ kiểm tra cán NHCSXH cán tổ chức nhận uỷ thác, ban quản lý tổ vay vốn, ban XĐGN xã 4.2.7 Cần có quan tâm phối hợp quan có thẩm quyền cấp Thứ nhất, Chính phủ cần tạo điều kiện có chế xử lý khoản nợ tồn đọng nhận bàn giao từ Ngân hàng Nông nghiệp, Kho bạc Nhà nƣớc trƣớc nhƣng khơng có khả thu hồi khơng có ngƣời nhận nợ q nghèo khơng có tài sản để xử lý thu hồi Về lãi suất cho vay: Không bao cấp lãi suất, bao cấp khơng khuyến khích ngƣời vay nghĩ đến việc hồn trả Bao cấp Chính phủ khơng phải hình thức trợ giúp đáng tin cậy Nó thể tính nhận đạo khơng phải hình thức đầu tƣ tạo thu nhập Nên nâng mức vốn vay, thời hạn cho vay, xử lý kịp thời khoản nợ bị rủi ro nguyên nhân khách quan cho khách hàng vay vốn 86 Chính phủ tiếp tục có văn đạo cấp uỷ, quyền địa phƣơng cấp, thực nghiêm túc việc bình xét hộ nghèo năm, việc bình xét phải thực cơng khai, dân chủ, với thực tế Tránh tình trạng nhƣ nay, hầu hết địa phƣơng số hộ nghèo có tên danh sách nhiều so với hộ nghèo thực tế Thực rà soát, bổ sung hộ nghèo theo thời điểm năm để NHCSXH kịp thời hỗ trợ vốn cho hộ nghèo Thứ hai, NHCSXH Việt Nam cần nắm sát thực tế NHCSXH tỉnh, có NHCSXH tỉnh Nghệ An Cần thấy rằng, Nghệ An tỉnh lớn, dân số đông mức thu nhập khoảng 60% so với bình quân chung nƣớc Trong 10 năm qua, chi nhánh nhận đƣợc quan tâm lớn NHCSXH Việt Nam việc hỗ trợ nguồn vốn cho vay hộ nghèo đối tƣợng sách khác Tuy nhiên, nhu cầu nguồn vốn xúc, đă ̣c biê ̣t là nguồ n vố n cho vay hộ nghèo, hộ cận nghèo Tỉnh Nghệ An phát triển khu công nghiệp , khu du lich ̣ điạ bàn , nên nhiề u hô ̣ gia đin ̀ h bi ̣ thu hồ i diê ̣n tić h đấ t canh tác , rấ t cầ n nguồ n vố n để phát triể n kinh tế , chuyể n đổ i mu ̣c đích sản xuấ t , ổn định đời sống Đề nghị NHCSXH Việt Nam tiếp tục quan tâm tạo điều kiện tăng thêm nguồn vốn, để NHCSXH tỉnh Nghệ An thực tốt nhiệm vụ cho vay hộ nghèo đối tƣợng sách khác địa bàn Thứ ba, cấp ủy Đảng, quyền địa phƣơng cấp cần tiếp tục quan tâm tạo điều kiện để NHCSXH hoạt động có hiệu Tiếp tục đạo thực Chỉ thị số 09/2004/CT-TTg, ngày 16/3/2004 Thủ Tƣớng Chính phủ việc nâng cao lực hiệu hoạt động NHCSXH Đề nghị UBND tỉnh Nghệ An đạo sở Tài Chính, trích đủ nguồn vốn từ ngân sách địa phƣơng hàng năm theo nghị số 151/2006/NQ-HĐND, ngày 08/7/2006 Hội đồng nhân dân tỉnh Hàng năm, UBND huyện tiếp tục 87 trích ngân sách địa phƣơng để làm nguồn vốn cho vay hộ nghèo, trang bị thêm máy móc, phƣơng tiện làm việc cho NHCSXH Nghệ An Tăng cƣờng công tác kiểm tra, giám sát hoạt động cho vay NHCSXH, để đồng vốn ngân hàng đầu tƣ đối tƣợng, hộ vay sử dụng mục đích có hiệu cao Ngăn chặn, xử lý kịp thời tình trạng thu phí, lệ phí hộ nghèo vay vốn UBND, tổ chức trị xã hội cấp xã Thƣờng xuyên mở lớp tập huấn chuyển giao kỹ thuật SXKD, để hộ nghèo tham gia học tập, nhằm góp phần nâng cao hiệu SXKD cho hộ nghèo Có chế xử lý rủi ro vay từ nguồn vốn địa phƣơng gặp rủi ro nguyên nhân khách quan 88 KẾT LUẬN Nghiên cứu vấn đề lý luận hoạt động tín dụng hộ nghèo NHCSXH thực tiễn Nghệ An, rút số kết luận sau: NHCSXH tổ chức tín dụng Nhà nƣớc, hoạt động mục tiêu XĐGN, phát triển kinh tế xã hội, khơng mục tiêu lợi nhuận Muốn XĐGN nhanh bền vững vấn đề quan trọng nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo NHCSXH Qua 10 năm hoạt động, NHCSXH tỉnh Nghệ An bám sát chủ trƣơng, định hƣớng Tỉnh uỷ UBND tỉnh phát triển kinh tế- xã hội, thực chƣơng trình, mục tiêu XĐGN Vốn NHCSXH đầu tƣ tới 432.867 lƣợt hộ nghèo đối tƣợng sách vay, với 13 chƣơng trình tín dụng ƣu đãi; đó, cho vay hộ nghèo chiếm 33,7% tổng dƣ nợ toàn chi nhánh Góp phần quan trọng vào việc thực thắng lợi mục tiêu XĐGN địa bàn tỉnh Nghệ An, giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 14,79% năm 2002 xuống 15,6% cuối năm 2012 Tuy vậy, hiệu tín dụng hộ nghèo thấp so với mục tiêu đề ra; số hộ nghèo đủ điều kiện có nhu cầu vay chƣa đƣợc vay lớn (tỷ lệ 31,2% so với tổng số hộ nghèo), hiệu tín dụng hộ nghèo cịn hạn chế Do đó, việc tìm giải pháp để góp phần Xóa đói giảm nghèo cách bền vững địa bàn tỉnh mang tính cấp thiết có ý nghĩa quan trọng khơng cho NHCSXH Nghệ An mà tỉnh Nghệ An Trƣớc mắt, từ đến năm 2020, NHCSXH tỉnh cần tập trung làm tốt giải pháp: Hoàn thiện tổ chức mạng lƣới hoạt động, đẩy mạnh hình thức tín dụng ủy thác qua tổ chức trị - xã hội, gắn việc cho vay vốn với 89 dịch vụ sau đầu tƣ, nâng cao chất lƣợng đội ngũ đơi với cơng khai hóa, xã hội hóa hoạt động NHCSXH, trọng hình thức cho vay theo dự án đôi với tăng mức đầu tƣ cho hộ nghèo, tăng cƣờng hoạt động kiểm tra, giám sát sử dụng vốn vay cần có quan tâm phối hợp quan có thẩm quyền cấp 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO Võ Thị Thúy Anh (2010), "Nâng cao hiệu tín dụng chƣơng trình tín dụng ƣu đãi hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội thành phố Đà Nẵng", Tạp chí KHCN Đà Nẵng (5), tr 52- 59 Bộ LĐ-TB& XH (2011), Qui định chuẩn nghèo giai đoạn 2006-2010, 2011-2015 Bộ Lao động Thƣơng binh xã hội (2010), Kết thực Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo giai đoạn 2006 - 2010, Hà Nội Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Quyết định số 852/QĐ-TTg việc phê duyệt Chiến lược phát triển Ngân hàng Chính sách xã hội giai đoạn 2011 -2020 Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2012), Cơng văn số 291/CV-CP điều chỉnh số điểm Nghị định 78/2002/NĐ Chính phủ nƣớc Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2002), Nghị định 78/2002/NĐ-CP tín dụng người nghèo đối tượng sách khác, Hà Nội Chính phủ nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nghị định 2007/NĐCP tín dụng người nghèo đối tượng sách khác, Hà Nội Hà Thị Hạnh (2004), Giải pháp hồn thiện mơ hình tổ chức chế hoạt động NHCSXH, Luận án tiến sỹ, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội Trần Ngọc Hiên (2013), "Về thực sách xóa đói giảm nghèo Việt Nam giai đoạn 2011-2020", Tạp chí Cộng sản điện tử 10 Học Viện Ngân hàng: Cẩm nang quản lý tín dụng Ngân hàng 1999 91 11 Jonathan Morduch, Vai trị cấp bù tín dụng vi mô: Thực trạng đúc rút từ Ngân hàng Grameen- tín dụng vi mơ nước, Phịng Hợp tác quốc tế - NHCSXH Việt Nam 12 Đỗ Quế Lƣợng (2001), Thực trạng giải pháp tín dụng Ngân hàng hỗ trợ cho cơng xóa đói giảm nghèo, đề tài khoa học ngành Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Hà Nội 13 Luật tổ chức tín dụng (2010), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 14 Đặng Thị Phƣơng Nam (2007), Nâng cao chất lượng cho vay hộ nghèo Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội thành phố Hà Nội, luận văn thạc sỹ kinh tế, Trƣờng đại học kinh tế quốc dân, Hà Nội 15 Đào Tấn Nguyên (2003), Giải pháp tín dụng góp phần thực xóa đói giảm nghèo Ngân hàng Phục vụ người nghèo Việt Nam, luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 16 Lê Thị Thúy Nga (2011), Giải pháp nâng cao hiệu tín dụng hộ nghèo Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thanh Hóa, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trƣờng Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội 17 Đỗ Tất Ngọc (2002), Mơ hình Ngân hàng Chính sách giải pháp nâng cao hiệu hoạt động Ngân hàng sách, đề tài khoa học ngành Ngân hàng, Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam, Hà Nội 18 Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2011), Tổng quan sách, chương trình cho vay vốn hộ nghèo, hộ đồng bào dân tộc thiểu số nay, thực trạng giải pháp thời gian tới 19 Ngân hàng Chính sách xã hội (2004), Cẩm nang sách nghiệp vụ tín dụng hộ nghèo, NXB Nơng nghiệp, Hà Nội 20 Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Nghệ An, Báo cáo tổng kết 10 năm hoạt động (2003-2012) 92 21 Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thanh Hoá , Báo cáo tổng kết 10 năm hoạt động (2003-2012) 22 Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Hà Tiñ h, Báo cáo tổng kết 10 năm hoạt động (2003-2012) 23 Rajesh Chakrrabarti: Kinh nghiệm Ấn Độ tài vi mơ- thành tựu thách thức tín dụng vi mơ nước- Phịng Hợp tác quốc tế NHCSXH Việt Nam 24 Sở LĐ - TB&XH Nghệ An, Báo cáo kết rà soát hộ nghèo năm 2012 25 Lê Thanh Tâm (2008), Phát triển tổ chức tài nơng thơn Việt Nam, Luận án tiến sĩ kinh tế, Đại học Kinh tế Quốc dân, Hà Nội 26 Nguyễn Trung Tăng (2002), Tín dụng cho người nghèo Quỹ xóa đói giảm nghèo nước ta nay, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội 27 Nguyễn Anh Tuấn (2011), Cho vay hỗ trợ người nghèo tỉnh Tiền Giang thực trạng giải pháp, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh 28 Nguyễn Văn Tiến, Quản trị Ngân hàng thương mại, Nhà xuất Thống kê 29 Tỉnh uỷ, HĐND, UBND tỉnh Nghệ An, Nghệ An lực kỷ XXI 30 Thơng tin Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam (2012) 31 UBND tỉnh Nghệ An, Báo cáo tình hình kinh tế xã hội năm 2012 kế hoạch phát triển năm 2013 32 UNDP Việt Nam (2010), Kinh nghiệm cho vay vốn người nghèo số nước, Hà Nội 33 Viện nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ƣơng, Xóa đói giảm nghèo, Thơng tin chuyên đề số - 2011, Hà Nội 93 34 Lã Thị Hồng Yến (2014), Phát triển tín dụng học sinh sinh viên Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam, Luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại học Kinh tế, ĐHQG Hà Nội 35 Website: http://www.baomoi.com/Ngan-hang-Chinh-sach-Xa-hoi-giup-nguoi-dan-thoat-ngheoben-vung/126/11121060.epi http://www.tapchicongsan.org.vn/Home/Viet-nam-tren-duong-doimoi/2011/12443/Ve-thuc-hien-chinh-sach-xoa-doi-giam-ngheo-o-Viet-Nam.aspx http://old.voer.edu.vn/module/kinh-te/hieu-qua-tin-dung-doi-voi-ho-ngheo.html http://vbsp.org.vn/bai-phat-bieu-cua-thu-tuong-nguyen-tan-dung-tai-hoi-nghi-tongket-10-nam-hoat-dong-ngan-hang-chinh-sach-xa-hoi.html http://giamngheo.molisa.gov.vn/vn/extendpages.aspx?id=0&CateID=8http://worldba nk.com http://www.thoibaonganhang.vn/tin-tuc/62-ngan-hang-chinh-sach-xa-hoi 94 ... động tín dụng hộ nghèo số ngân hàng sách xã hội học cho ngân hàng sách xã hội tỉnh Nghệ An 1.3.1 Kinh nghiệm ngân hàng sách xã hội tỉnh Thanh Hóa Chi nhánh Ngân hàng Chính sách xã hội tỉnh Thanh... hoạt động tín dụng hộ nghèo số ngân hàng sách xã hội học cho ngân hàng sách xã hội tỉnh Nghệ An 36 1.3.1 Kinh nghiệm ngân hàng sách xã hội tỉnh Thanh Hóa 36 1.3.2 Kinh nghiệm ngân hàng. .. tế xã hội Nhà nƣớc phƣơng thức ngày đƣợc phổ biến đánh giá hữu hiệu 1.2.2 Ngân hàng sách xã hội vai trị tín dụng Ngân hàng sách xã hội hộ nghèo 1.2.2.1 Ngân hàng Chính sách xã hội đặc điểm hoạt

Ngày đăng: 27/06/2021, 09:45

Hình ảnh liên quan

Sơ đồ 3.1. Mô hình tổ chức và hoạt động của NHCSXH tỉnh Nghệ An - Hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh nghệ an

Sơ đồ 3.1..

Mô hình tổ chức và hoạt động của NHCSXH tỉnh Nghệ An Xem tại trang 57 của tài liệu.
Bảng 3.2. Cơ cấu nguồn vốn hộ nghèo của NHCSXH Nghệ An 2003-2013 - Hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh nghệ an

Bảng 3.2..

Cơ cấu nguồn vốn hộ nghèo của NHCSXH Nghệ An 2003-2013 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Số liệu ở bảng 3.2 cho thấy, nguồn vốn cho vay hộ nghèo qua các năm tăng trƣởng nhanh; đến 31/12/2013 so với năm 2003 đã tăng 480% và  chiếm tỷ trọng khá trong nguồn vốn cho vay của NHCSXH tỉnh Nghệ An;  trong đó, nguồn vốn  của TW  tăng nhanh, còn nguồn  - Hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh nghệ an

li.

ệu ở bảng 3.2 cho thấy, nguồn vốn cho vay hộ nghèo qua các năm tăng trƣởng nhanh; đến 31/12/2013 so với năm 2003 đã tăng 480% và chiếm tỷ trọng khá trong nguồn vốn cho vay của NHCSXH tỉnh Nghệ An; trong đó, nguồn vốn của TW tăng nhanh, còn nguồn Xem tại trang 63 của tài liệu.
Bảng 3.4. Dư nợ cho vay hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Nghệ An giai đoạn 2003 - 2013  - Hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh nghệ an

Bảng 3.4..

Dư nợ cho vay hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Nghệ An giai đoạn 2003 - 2013 Xem tại trang 65 của tài liệu.
Bảng 3.5. Cho vay ủy thác qua các hội đoàn thể tại NHCSXH Nghệ An  tính đến 31/12/2013  - Hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh nghệ an

Bảng 3.5..

Cho vay ủy thác qua các hội đoàn thể tại NHCSXH Nghệ An tính đến 31/12/2013 Xem tại trang 66 của tài liệu.
Bảng 3.6. Doanh số thu nợ đối với cho vay hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Nghệ An giai đoạn 2003 - 2013 - Hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh nghệ an

Bảng 3.6..

Doanh số thu nợ đối với cho vay hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Nghệ An giai đoạn 2003 - 2013 Xem tại trang 68 của tài liệu.
Bảng 3.7. Kết quả xử lý rủi ro do nguyên nhân khách quan đối với cho vay hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Nghệ An trong những năm gần đây - Hoạt động tín dụng đối với hộ nghèo tại ngân hàng chính sách xã hội tỉnh nghệ an

Bảng 3.7..

Kết quả xử lý rủi ro do nguyên nhân khách quan đối với cho vay hộ nghèo tại NHCSXH tỉnh Nghệ An trong những năm gần đây Xem tại trang 69 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan