1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiu_lun - Copy (2)

68 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • Về phương pháp quản lý xã hội của Nho giáo

  • Quan niệm về tính người của Nho giáo nhìn từ góc độ triết học

  • Về quá trình Nho giáo du nhập vào Việt Nam (từ đầu công nguyên đến thế kỷ XIX)

Nội dung

I – Học thuyết Nho giáo, trình du nhập ảnh hưởng Nho giáo truyền thống văn hoá Việt Nam: 1- Sơ lược học thuyết Nho giáo Trung Quốc trung tâm văn hoá lớn nhân loại thời kỳ cổ trung đại trãi qua gần bốn mươi kỷ phát triển liên tục, lịch sử triết học Trung Quốc bao hàm nội dung vô phong phú với hệ thống triết học đồ sộ sâu sắc Nho giáo trường phái triết học Trung Quốc thời cổ đại tư tưởng triết lý, luân lý đạo đức, thể chế cai trị vốn có sở Trung Quốc từ thời Tây Chu, đến cuối thời Xuân Thu (TKXI-TKV TCN) Khổng Tử (551479TCN) mơn đệ Ơng Mạnh Tử (372-289 TCN) Tuân Tử ( 313 -238 TCN) hệ thống hóa ổn định lại hai kinh điển Tứ Thư Ngũ Kinh Tứ Thư gồm : Luận ngữ, Đại học, Trung Dung Mạnh Tử, sách học trò Khổng Tử tập hợp lời dạy thầy mà soạn Ngũ Kinh[2]gồm: Kinh Thi, Kinh Thư, Kinh Dịch, Kinh Lễ, Kinh Xuân Thu Nội dung sách phần lớn có từ trước Khổng Tử gia công san định, hiệu đính giải thích Do Khổng Tử có cơng đầu việc phát triển tư tưởng Chu Công, hệ thống hóa lại truyền bá nên ơng xem người sáng lập Nho giáo Nho giáo từ Khổng Tử đến Mạnh Tử coi giai đoạn hình thành, giai đoạn coi Nho giáo nguyên thuỷ Năm 221TCN Tần Thuỷ Hoàng thống Trung Quốc áp dụng sách cai trị pháp luật độc đoán khắt nghiệt dùng bạo lực tiêu diệt Nho giáo Khi Hán Vũ Đế lên (140-87 TCN), thực sách quan trọng, thực theo lời khuyên Đổng Trọng Thư, khôi phục Nho giáo đưa Nho giáo lên địa vị Quốc giáo Nho giáo đời Hán (Hán Nho) cải tạo, biến đổi, nhằm mục đích phục vụ vương triều Do từ đời Hán Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống chi phối văn hố Trung Quốc làm tảng cho việc xây dựng bảo vệ chế độ phong kiến Trung Quốc suốt hai ngàn năm lịch sử Ba cương lĩnh Nho giáo (Tam cương ) là: - Đạo vua (quân thần) - Đạo cha (phụ tử) - Đạo vợ chồng (phu phụ) Năm phép ứng xử luân lý đạo đức (Ngũ thường ) Nhân, Nghĩa, Lễ, Trí, Tín Hạt nhân tư tưởng triết học Nho giáo Nhân Lễ Nho giáo coi chữ Nhân đạo đức hoàn thiện “Nhân dã, Nhân giả” (kẻ có nhân ấy, người vậy) “nhân giả nhân” (người có nhân u người) Để đạt chữ nhân, Khổng Tử chủ trương dùng lễ nhà Chu (Chu lễ) “Nhất nhật Khắc kỷ phục lễ, thiên hạ quy nhân yên”(một ngày biết nén theo lễ thiên hạ quy nhân vậy) Nhà Nho từ hai chữ nhân lễ mà suy diễn hệ thống triết học trị, triết học đạo đức triết học lịch sử Trên sở tư tưởng triết học hình thành mẫu người Nho giáo người quân tử mà lý tưởng sống thể tập trung hệ thống quan niệm tu thân, tề gia trị quốc, bình thiên hạ Giữa Khổng Tử học trị Ơng có nhiều quan điểm khác nhau, chí mâu thuẩn với “Quan điểm giới” nhìn chung có thống Sự thống thể hệ thống quan điểm đạo đức ln lý, trị - xã hội, có thống giá trị đạo đức, mối quan hệ người (ngũ luân), trật tự đẳng cấp xã hội (chủ trương sách), tất yếu quyền Trong triết học Nho giáo với nội dung đạo đức, luân lý phong phú, thống với thâm nhập vào lĩnh vực đời sống xã hội, có lẽ thành rực rỡ triết lý nhân sinh có nhiều đóng góp hữu ích vào việc hồn thiện làm phong phú kho tàng lý luận giáo dục đạo đức nhân loại Do hạn chế mặt lịch sử, triết học Khổng Tử chứa đựng mâu thuẩn giằng co, đan xen yếu tố vật, vô thần với yếu tố tâm, tư tưởng tiến với quan điểm bảo thủ, phản ánh tâm trạng giằng xé Ông trước biến chuyển thời Tính khơng qn sở để hệ sau khai thác, bóp méo theo khuynh hướng tâm, tơn giáo thần bí Về mặt trị xã hội, Ơng dừng lại lĩnh vực đạo đức, luân lý, không ý đến lĩnh vực sản xuất kinh tế nhu cầu người sở để phát triển xã hội Tư tưởng Mạnh Tử nhiều yếu tố tâm thần bí, với tư tưởng dân quyền, “nhân chính”, “bảo dân”… có ý nghĩa tiến bộ, phù hợp với yêu cầu xu phát triển lịch sử xã hội đương thời Tư tưởng Tuân Tử có quan điểm vật giới, lý giải vấn đề xã hội có nhiều yếu tố tâm, thiếu khách quan khoa học liên hệ mật thiết với giai cấp địa chủ cung cấp cho giai cấp lý luận Với học thuyết “Chính danh định mệnh” làm cho người chấp nhận tồn lâu dài chế độ phong kiến, nguyên nhân trì trệ, chậm phát triển nước phuơng Đông Quan hệ người Tam cương có tính phiến diện Mặc dù Nho giáo có nói đến nghĩa vụ cách đối xử hai bên, thực tế trước sau lên án kẻ làm tôi, làm con, làm vợ mà Thực tế mối quan hệ độc đốn chiều Hơn nữa, quy toàn quan hệ xã hội người vào Tam cương, Ngũ thường không đủ, Đặc biệt Nho giáo coi thường người phụ nữ, quy định trói buộc người phụ nữ vào người đàn ông (coi trọng nam khinh nữ) Quá trình du nhập ảnh hưởng Nho giáo truyền thống văn hố Việt Nam : °Định nghĩa văn hóa : Từ “văn hóa” có nhiều nghĩa với nhiều phạm vi khác tiếng Việt, văn hóa dùng theo nghĩa thơng dụng để học thức (trình độ văn hóa), lối sống (nếp sống văn hóa); Theo nghĩa chuyên biệt để trình độ văn minh giai đoạn lịch sử (văn hóa Đơng Sơn) Định nghĩa văn hóa từ điển hầu hết mở đầu câu : “Văn hóa tập hợp giá trị…” ủy ban UNESCO liên hợp quốc xếp văn hóa bên cạnh khoa học giáo dục, tức đặt hai lĩnh vực khái niệm văn hóa, định nghĩa văn hóa sau : “ Văn hóa phức thể, tổng thể đặc trưng – diện mạo tinh thần, vật chất, tri thức tình cảm … Khắc họa lên sắc cộng đồng gia đình, xóm làng, vùng, miền, quốc gia, xã hội Văn hóa khơng bao gồm nghệ thuật văn chương mà lối sống, quyền người, hệ thống giá trị, truyền thống tín ngưỡng …”[3] Theo Triết học Macxít : “Văn hóa thể trình độ phát triển xã hội mà loài người đạt được, bao gồm quan hệ người với tự nhiên xã hội, phát triển sáng tạo khả cá nhân”.[4] Phó giáo sư – Tiến sĩ Trần Ngọc Thêm tổng kết đưa định nghĩa văn hóa sau : “Văn hóa hệ thống hữu giá trị vật chất tinh thần người sáng tạo tích lũy qua trình hoạt động thực tiễn, tương tác người với môi trường tự nhiên xã hội mình” Định nghĩa vừa nêu có dụng ý bốn đặc trưng quan trọng văn hóa tính hệ thống, tính giá trị, tính lịch sử tính nhân sinh Văn hóa cịn đặc trưng cho nhận thức hành vi người lĩnh vực cụ thể đời sống xã hội, bao gồm : Văn hóa lao động, văn hóa nghệ thuật, văn hóa trị, văn hóa ứng xử … Văn hóa yếu tố nằm thượng tầng kiến trúc xã hội Có thể chia văn hóa thành văn hóa vật chất văn hóa tinh thần tương ứng với hai dạng sản xuất : Sản xuất vật chất sản xuất tinh thần Ta thấy khái niệm văn hóa có mặt phạm vi xã hội gắn liền với xã hội, dân tộc, cộng đồng cá thể thời điểm lịch sử định Văn hóa nhân tố chủ quan người tác động trở lại trình phát triển khách quan lịch sử Ngày nhân tố người ngày trở nên quan trọng, đường độ lên chủ nghĩa xã hội nước ta °Quá trình du nhập phát triển Nho giáo việt nam : •Phật giáo, Nho giáo Đạo giáo du nhập vào Việt nam từ lâu có vai trị đáng kể đời sống tinh thần nhân dân Những trào lưu cải biến cho phù hợp với truyền thống văn hóa nhân dân nhu cầu đất nước trở thành nhân tố văn hóa hệ tư tưởng thống trị Việt Nam Nghiên cứu Nho giáo Việt Nam tách rời với truyền thống Việt Nam • Nho giáo dạng Hán nho quan lại Trung Hoa Tích Quang, Nhâm Diên, Lý Thiện, Sĩ Nhiếp tích cực truyền bá từ công nguyên Nhưng Phật giáo có ưu Nho giáo nhiều Trong Nho giáo dừng lại tầng lớp quan lại xung quanh quyền ngoại bang Phật giáo thâm nhập vào tầng lớp nhân dân miền đất nước Có thể nói suốt giai đoạn chống Bắc thuộc, Nho giáo chưa có chỗ đứng xã hội Việt Nam • Đến thời Lý, với kiện Lý Thái Tổ cho xây cất Văn Miếu thờ Chu Cơng, Khổng Tử (1076), xem Nho giáo tiếp nhận thức Chính mà Nho giáo Việt Nam chủ yếu Tống Nho (Nhà Lý thời với nhà Tống Trung Hoa) khơng phải Hán Nho, Đường Nho… • Vào năm 1232 vua Trần đặt học vị cho thi cử Nho giáo nước ta, học vị Thái học sinh (về sau đổi thành tiến sĩ) có Chu Văn An đỗ thái học sinh không làm quan mà mở trường dạy học, đào tạo đơng học trị Các nhà Nho thời kỳ sức xích Phật giáo để khẳng định chỗ đứng Tuy nhiên, đến cuối đời Trần, Nho giáo chưa chấp nhận rộng rãi (Khơng nơi nơng thơn, chốn triều đình, tập tục, lề lối khuôn mẫu Nho giáo xa lạ với ta Một lần có người đề nghị cải tổ triều đình theo khn mẫu Phương Bắc bị vua Trần cự tuyệt nói ta có cách ta) •Trong kháng chiến chống quân Minh, nhà Nho, đứng đầu Nguyễn Trãi, tập hợp cờ Lê Lợi có đóng góp to lớn Với lớn mạnh Nho giáo Việt nam, với nhu cầu cải cách đất nước dẫn đến việc triều Lê chủ động đưa Nho giáo thành Quốc giáo; Nho giáo giữ địa vị độc tơn Từ đó, Nho giáo thịnh suy theo bước thăng trầm triều đại phong kiến Nhà Nguyễn lên cầm quyền, địa vị Nho giáo lần khẳng định để tàn lụi dần phải đối mặt với cơng văn hóa phương Tây II - Sự tiếp thu Nho giáo sở truyền thống văn hóa Việt Nam : Nét độc đáo văn hoá Việt Nam tiếp thu ngoại lai, tiếp nhận yếu tố riêng lẻ Việt Nam hoá để cấu tạo lại theo cách Nhà nước phong kiến Việt Nam chủ động tiếp nhận Nho giáo để khai thác yếu tố mạnh Nho giáo, thích hợp cho việc tổ chức quản lý đất nước Trước hết nhà nước quân chủ Việt Nam đặc biệt triều Lê, Nguyễn học tập nhiều cách tổ chức triều đình hệ thống pháp luật, hệ thống thi cử để chọn người tài bổ dụng, máy cai trị triều đình phong kiến Việt Nam vận dụng từ đầu thời Lý hoàn thiện dần thời Trần hoàn chỉnh vào thời Lê Chữ cổ mai hẳn người Việt sử dụng chữ Hán (chữ Nho) làm văn tự thức giao dịch hành chính, sở chữ Hán, từ cuối thời Bắc thuộc, người Việt tạo chữ Nôm dùng sáng tác văn chương Thời Tây Sơn vua Quang Trung mở rộng sử dụng chữ Nơm lĩnh vực hành giáo dục Có nhiều yếu tố Nho giáo vào Việt Nam biến đổi cho phù hợp với truyền thống văn hoá dân tộc tức là: “Chữ nghĩa cách hiểu khác nhiều” Về chữ Trung Hiếu: Trong giai đoạn lịch sử Việt Nam, xuất mâu thuẩn Vua đất nước với dân tộc, đất nước dân tộc định, đặt lên hết Tư tưởng Trung quân Nho giáo người Việt Nam tiếp thu sở tinh thần yêu nước tinh thần dân tộc sẵn có khiến cho bị biến đổi, “Trung quân” gắn liền với “Ái quốc” Chủ Tịch Hồ Chí Minh, vị lãnh tụ vĩ đại, nguời tiêu biểu dân tộc Việt Nam, kế thừa phát huy giá trị tinh tuý Nho giáo đời cách mạng mình, đưa dân tộc lên đường phát triển thời đại Chữ Trung thời đại Bác Hồ mang nội dung hoàn toàn: Không phải “Trung với Vua” mà “Trung với nước” chữ Hiếu với nội dung mở rộng đến vơ “Hiếu với dân”, khơng cịn hạn hẹp khái niệm Nho giáo xưa Theo Nho giáo xưa “ Phụ mẫu bất viễn du” tức là: cha mẹ cịn khơng xa,và “ Bất hiếu hữu tam, vô hậu vi đại”.Tức là: Có ba tội bất hiếu, tội khơng có nối dõi tội nặng Chính đặt đất nước lên hết, mà người dòng dõi Nho gia Hồ Chí Minh dám ngược lại giáo huấn Nho gia.Vì tổ quốc dân tộc, người tạm thời gác bỏ chữ hiếu theo nội dung hạn hẹp Nho gia, để tìm đường cứu nước Người khơng lập gia đình để hy sinh tất cho đất nước, non sông Như vậy, chữ hiếu mở rộng vượt ngồi khn khổ chật hẹp Nho giáo, hoà với chữ Trung một,và chữ Trung mang nội dung hoàn toàn đại, lời dạy Bác quân đội cách mạng Trung với Đảng, hiếu với dân Nhiệm vụ hồn thành Khó khăn vượt qua Kẻ thù đánh thắng Trung hiếu hai khái niệm hạn hẹp Nho gia ngày xưa, mở rộng, gắn liền với khái niệm nhân dân, đất nước Người chiến sĩ cách mạng lỗi lạc, vị lãnh tụ vĩ đại Hồ Chí Minh vốn xuất thân từ dòng dõi Nho gia vượt qua khỏi vòng cương toả khắc nghiệt Nho gia, hiến trọn đời nước dân, nên trở thành …Người không mà có triệu Nhân dân ta gọi người Bác Cuộc đời Người nước non … 2/ Trọng dụng người tài: Một điểm tiến Nho giáo xưa chủ trương “Coi trọng người hiền tài” … “Hiền tài nguyên khí quốc gia Ngun khí mạnh quốc gia thịnh Ngun khí yếu quốc gia suy”… Chủ tịch Hồ Chí Minh- vị lãnh tụ anh minh lỗi dân tộc chúng ta, từ năm sau kháng chiến chống Pháp trường kỳ gian khổ, đãcó tầm nhìn rộng lớn, đề giải nhiều vấn đề vượt trước thời đại Ngưới thấu hiểu vai trị trí thức, trân trọng mời nhiều trí thức việt kiều xây dựng đất nước Ngay từ năm 1946 Người nói đến việc diệt trừ “giặc dốt” sau tuyên bố độc lập 4/10/1945 Người phát động phong trào “Bình dân học vụ” nhằm chống nạn thất học Người khun bảo thầy trị ngành giáo dục “Dù khó khăn gian khổ đến đâu, phải tiếp tục thi đua dạy tốt học tốt”… Suốt đời lúc Người chăm lo hệ tương lai đất nước.Trước lúc phải xa, Bác khơng qn dặn dị chu đáo di chúc Người: …Bồi dưỡng cách mạng đời sau việc làm quan trọng cần thiết Đảng phải chăm lo bồi dưỡng đạo đức cách mạng cho họ để họ trở thành…vừa hồng vừa chuyên… Vì việc coi trọng giáo dục, đào tạo nhân tài cho đất nước mục tiêu quan trọng cấp thiết mà Đảng nhà nước ta quan tâm Hiện Đảng nhà nước ta, địa phương, lập quỹ học bổng , quỹ khuyến học, giải tài trẻ…để giúp đở học sinh, sinh viên nghèo hiếu học, thể ưu ái, coi trọng người hiền tài xã hội ngày “ Nguyên khí mạnh quốc gia thịnh…” Đó khơng quy luật muôn đời với dân tộc,từng quốc gia,mà cịn ln ln phạm vi hẹp địa phương, tổ chức,thậm chí phạm vi gia đình tế bào xã hội Một thực tế mà biết Bình Dương xưa vốn tỉnh giàu tìm mặt, chế cũ, nên nghèo nàn lạc hậu chậm phát triển.Từ có chủ trương “Chiêu hiền đãi sĩ” “Trãi chiếu hoa mời gọi đầu tư”đã trở thành tỉnh công nghiệp phát triển giàu mạnh 3/Chữ Nhân, Lễ ,trí, dũng Xin nhắc lại đôi nét chữ Nhân triết học Khổng Tử: Tinh thần chủ yếu chử Nhân lịng thương người, cách sống mình, người: “Mình muốn lập thân giúp cho người khác lập thân; Mình muốn thành đạt giúp cho người thành đạt, khơng muốn đem đối xử với người” (kỷ sở bất dục,vật thị nhân)… Khi Nho giáo du nhập vào Việt Nam chữ Nhân người Việt Nam tâm đắc trở thành truyền thống tốt đẹp bao đời dân tộc ta Trong xã hội ngày coi trọng thể qua cách hiểu cách sống: “Mình người ,mọi người mình” Các phong trào thực nếp sống văn minh, văn hoá, phong trào đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn thực gia đình văn hố “Ơngbà, cha mẹ mẫu mực cháu thảo hiền”…Các nghĩa cử tương thân tương xã hội “ Lá lành đùm rách”… Đó biểu tốt đẹp chữ Nhân phạm vi rộng hẹp xã hội ngày Xưa theo quan niệm đạo đức Nho giáo người quân tử, người cai trị phải có đầy đủ đức tính như: Nhân, Lễ, Nghĩa,Trí, Tín,Dũng… Chữ Nhân phải gắn liền với chữ Lễ việc tu thân, học đạo để sửa để trị nước, muốn đạt đức Nhân cần phải mực trọng đến chữ Lễ.Theo Khổng Tử Lễ quy phạm, nguyên tắc đạo đức nhà Chu: Vua cho vua, cho tôi, cha cho cha, cho con…phải dùng lễ để khôi phục trật tự, phép tắc luân lý xã, khiến người phải trở đạo nhân, trở thành danh Lễ Nhân hai yếu tố có quan hệ mật thiết tách rời nhau; Nhân chất, nội dung linh hồn lễ, lễ hình thức biểu Nhân Người muốn đạt đức Nhân, theo Khổng Tử, phải người có Trí Dũng Nhờ có Trí người sáng suốt,minh mẫn để hiểu biết đạo lý,xét đoán vịêc, phân phải trái, thiện ác để trao dồi đạo đức hành động hợp lý với thiên lý.Nhưng muốn đạt chữ Nhân,có trí thơi chưa đủ mà cần phải có dũng,dũng khơng phải ỷ vào sức mạnh, biết lợi ích cá nhân mà suy nghĩ hành động bất chấp đạo lý.Người Nhân có Dũng phải là: “ Người tỏ rõ ý kiến cách cao minh,có thể hành động cách cao vận nước loạn lạc,khi người đời gặp phải hoạn nạn…” Ngưới Nhân có Dũng làm chủ mình,mới cảm xả thân Nhân Nghĩa “Lập thân” “ Đạt Nhân”;Khi gặp thiếu thốn,cực khổ khơng nao núng làm nhân cách mình;khi đầy đủ, sung túc không ngã nghiêng xa rời đạo lý người Nhân có Dũng sẵn sàng “Vì Nhân mà sát thân ,chứ không giữ mạng sống mà hại Nhân” Cùng với Nhân, Trí , Dũng, Nhạc, Thi, Thư phương tiện để giáo hóa người góp phần ổn định phát triển xã hội Nhạc trực trang nghiêm, hồ nhã có tác dụng di dưỡng tính tình cảm hố lịng người, hướng tâm người ta tới chân, thiện, mỹ ứng cảm tâm tư với hài hoà âm nhạc Khổng Tử cho rằng: “Hưng khởi nhờ thi tạo lập nhờ lễ, thành đạt nhờ nhạc…” Như hiểu cách khái quát: Người cai trị, người quân tử phải người có vốn văn hố tồn diện Ngày nay, điều thể quan điểm toàn diện giáo dục đào tạo.Trong đạo đức xã hội, thể đầy đủ chữ Tài Đức, Hồng Chuyên Hồ chủ tịch dạy “Người có tài mà khơng có đức người vơ dụng Người có đức mà khơng có tài làm việc khó” Để tài đức ấy, người cần phải rèn luyện từ nhỏ, ngồi ghế nhà trường Chúng ta bắt gặp câu hiệu: “Tiên học lễ hậu học văn” trường học, với năm điều Bác dạy thiếu niên nhi đồng Yêu Tổ quốc yêu đồng bào Học tập tốt lao động tốt Đoàn kết tốt kỷ luật tốt Gữi gìn vệ sinh thật tốt Khiêm tốn thật dũng cảm Đó nội dung giáo dục toàn diện hệ trẻ Việt Nam Đối với người cán bộ, người lãnh đạo trước hết phải tu thân, để trở thành người toàn diện phải thực gương mẫu mặt Hồ chủ Tịch dạy phải cần kiệm liêm chính, phải chí cơng vơ tư, xứng đáng đầy tớ trung thành nhân dân 4-Tư tưởng Nhân chính, Bảo dân Mạnh Tử người kế thừa thống học thuyết Khổng Tử Trên sở học thuyết “tính thiện’’ “Nhân trị” Khổng Tử, Ông đề tư tưởng “Nhân chính” phương pháp trị nước Đặc biệt Ơng có quan niệm mẻ sâu sắc vấn đề dân quyền: … “Dân di quý, xã tắc thứ chi qn vi khinh” Vì theo Ơng, có dân có nước, có nước có vua chí dân quan trọng vua.Nếu khơng có ủng hộ dân, chế độ sớm muộn sụp đổ; Vua khơng hợp lịng dân ý trời, trước sau bị phế bỏ… Mạnh Tử chủ trương chế độ “Bảo dân’’ người cai trị phải lo lo dân,vui vui dân,tạo cho dân cải ruộng đất, sản nghiệp sống bình yên no đủ.Việc vua Nghiêu,Vua Thuấn thiên hạ lòng dân Còn Vua Kiệt,Vua Trụ thiên hạ lòng dân Học thuyết trị, xã hội với tư tưởng nhân chính, bảo dân có ý nghĩa tiến phù hợp với yêu cầu xu phát triển lực lượng xã hội Chính số học giả coi Mạnh Tử người có tư tưởng dân chủ Từ trăm năm trước, Nguyễn Trãi nói : … “ Lật thuyền biết dân nước” Cách vài mươi năm, đồng chí Trường Chinh vị lãnh đạo cao cấp Đảng phải lấy dân làm gốc nghiệp đổi mới… 5- Thuyết danh Thuyết danh xưa Nho gia, xét theo khía cạnh tiến tích cực cần thiết xã hội Theo Khổng Tử xã hội loạn lạc Danh –Thực rối loạn,dẫn đến xã hội xa rời đạo lý nhân nghĩa.Ông chủ trương phải giáo hoá đạo đức thực chủ nghĩa “ danh,định phận’’, người, vật sinh có địa vị, cơng dung định, ứng với tên gọi định … “Chính danh làm việc cho thẳng” … “Chính danh người có địa vị, bổn phận đáng người ấy; Trên dưới, vua cha con, trật tự phân minh” … “Danh khơng ngơn khơng thuận; … Ngơn khơng thuận việc khơng thành” Vì từ cán lãnh đạo thứ dân,người phải trọn trách nhiệm người ấy,cho với danh vị chức phận Nếu người xã hội ngày xứng đáng,đều tuân thủ với danh vị chức phận xã hội tất khơng rối loạn khơng có nạn tham nhũng,hối lộ, tham khơng có tệ nạn tiêu cực, xấu xa hủ bại Biết bao hệ thầy trị trưởng thành,đã đóng góp tài năng,trí lực,và xương máu vào thắng lợi hai kháng chiến thần thánh dân tộc Ngành giáo dục thực có cơng lớn việc đào tạo hệ xứng đáng với dân tộc Khi chiến tranh chấm dứt lâu ,chuyện trường lớp chưa biến đổi nhiều Đó hậu chiến tranh,và nhiều nguyên nhân quan trọng khác.Nhưng có điều đáng nói chổ ;chữ Tài chữ Đức trường học nhiều lãnh vực…gây nhiều mối lo ngại cho bậc phụ huynh cho toàn xã hội Việc học sinh bỏ học,vơ lễ,thậm chí phạm pháp…gần diễn nhiều nơi…Chữ Lễ giá trị đích thực Do chuyện tiêu cực việc dạy học tồn nhiều, dẫn đến việc trò chưa đạt chất lựơng.Thầy chưa đạt chuẩn hố Đã có thời gian dài việc giáo dục rèn luyện đạo đức cho học sinh vấn đề hàng đầu mà ngành giáo dục phải quan tâm Trong năm gần đây,vai trị vị trí giáo dục nhìn nhận với vị trí đích thực nó, giáo dục trở thành quốc sách, Đảng nhà nuớc toàn xã hội đặc biệt quan tâm Sự biến đổi trường lớp điều dễ nhận thấy nhất: Những trường già nua,những lớp học giột nát…dần biến mất,hàng loạt trường cao tầng khang trang, đẹp với tiện nghi đầy đủ,hiện đại đạt chuẩn quốc gia mọc lên hầu hết khắp địa phương nước Ai sung sướng yên tâm nhìn thấy em học tập điều kiện thuận lợi Như vấn đề trừơng cho trường,lớp cho lớp yêu cầu trở thành thực.Việc lại phải để “Thầy cho thầy, trò cho trò” Việc chuẩn hoá đội ngũ giáo viên, việc đổi phương pháp giảng dạy học tập để biến trình đào tạo thành trình tự đào tạo… ... Chí Minh .- 2001 Vũ Khiêu - Nho giáo phát triển Việt Nam – NXB KHXH – 1997 Tổng cục trị - Một số vấn đề lịch sử văn hóa Việt Nam -Cục tư tưởng văn hóa - 1993 – Vũ Khiêu - Nho Giáo xưa nay-NXB KHXH... Hà Nội - Tập – 1975 1 2- GS.TS Đỗ Huy - Văn hóa Việt Nam đường giải phóng, đổi mới, hội nhập phát triển – NXB TT TrT- 2013 1 3- Nguyễn Khắc Thuần- Đại cương lịch sử văn hóa Việt Nam tập 3- NXB Thời... 1 4- TS sử học - Huỳnh Cơng Bá Cơ sở văn hóa Việt Nam-NXB Thuận Hóa-2012 [2]Thực Lục kinh, kinh Nhạc thất truyền, cịn có Ngũ Kinh [3]Văn hóa đại cương sở văn hóa Việt Nam – NXB khoa học-xã hội -1 996

Ngày đăng: 27/06/2021, 09:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w