1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng bền vững ở huyện phong điền, tỉnh thừa thiên huế

113 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 113
Dung lượng 3,35 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THANH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG BỀN VỮNG Ở HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: LÂM HỌC HUẾ - 2018 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THANH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG BỀN VỮNG Ở HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP Chuyên ngành: LÂM HỌC Mã số: 862.02.01 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TS HOÀNG HUY TUẤN CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN: PGS TS ĐẶNG THÁI DƯƠNG HUẾ - 2018 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Tất số liệu nghiên cứu luận văn trung thực chưa công bố luận văn khác Tôi xin cảm ơn giúp đỡ cho việc thực luận văn xin cam đoan thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Huế, ngày 18 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh ii LỜI CẢM ƠN Được phân cơng Phịng Đào tạo sau đại học, Trường Đại Học Nông Lâm Huế, đồng ý Thầy giáo hướng dẫn TS Hoàng Huy Tuấn thực đề tài “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng bền vững huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” Để hồn thành luận văn này, tơi xin chân thành cảm ơn quý Thầy, Cô giáo tận tình hướng dẫn, giảng dạy suốt trình học tập nghiên cứu Trường Đại học Nông lâm Huế Xin chân thành cảm ơn Thầy giáo hướng dẫn T.S Hồng Huy Tuấn tận tình, chu đáo truyền đạt kiến thức quí báu hướng dẫn, giúp đỡ suốt thời gian thực đề tài Cảm ơn Ban Quản lý rừng cộng đồng thôn Sơn Quả, Tân Lập, Hạ Long, UBND xã Phong Sơn, Phong Xuân, Phong Mỹ, Hạt Kiểm lâm, phòng NN&PTNT, phòng TNMT, UBND huyện Phong Điền giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc nghiên cứu địa phương Mặc dù có nhiều cố gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song số ý chí cịn mang tính chủ quan cá nhân nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót Tơi mong góp ý quý Thầy, Cô giáo, bạn học viên để luận văn hoàn thiện Cuối tác giả xin chân thành cảm ơn đồng nghiệp, bạn bè người thân gia đình giúp đỡ, động viên tác giả suốt thời gian học tập hoàn thành luận văn Tôi xin chân thành cảm ơn! Thừa Thiên Huế, ngày 18 tháng 10 năm 2018 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Thanh iii TÓM TẮT LUẬN VĂN Tên đề tài: “Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng bền vững huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” Tên học viên: Nguyễn Thị Thanh Giáo viên hướng dẫn: TS Hoàng Huy Tuấn Giới thiệu đề tài: Việt Nam có khoảng hai triệu rừng đất rừng cộng đồng địa phương quản lý, hầu hết diện tích quản lý hai nhóm mơ hình cấu trúc thể chế khác (i) Quản lý rừng vộng đồng theo thơn (QLRTB) tất thành viên thôn thành viên nhóm quản lý rừng (ii) Quản lí rừng cộng đồng theo nhóm hộ (QLRNH) thành lập nhóm nhỏ hộ (của thơn/ bản) Gần QLRCĐ Việt Nam quan tâm quan công quyền từ Trung ương đến địa phương, nhiều nghiên cứu dự án lâm nghiệp cộng đồng triển khai Đề tài:“Đánh giá trạng đề xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng bền vững huyện Phong Điền tỉnh, Thừa Thiên Huế” tiến hành nghiên cứu sâu tác động cấu trúc thể chế khác đến hiệu QLRCĐ trình hướng đến quản lý rừng bền vững địa bàn nghiên cứu Nội dung, phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu thực với nội dung: Tìm hiểu đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội địa bàn nghiên cứu nêu thuận lợi khó khăn điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội công tác quản lý bảo vệ tài nguyên rừng; Tình hình chung quản lý rừng cộng đồng địa bàn nghiên cứu, bao gồm hình thức QLRCĐ tồn tình hình giao rừng tự nhiên cho cộng đồng địa bàn huyện; Thực trạng quản lý rừng cộng đồng sau giao để quản lý bảo vệ bao gồm cấu trúc quản lý mơ hình QLRCĐ, vai trị bên liên quan, chế chia sẻ hưởng lợi từ nêu thuận lợi khó khăn, hội thách thức cơng tác QLRCĐ địa bàn huyện; Các nhân tố ảnh hưởng đến trình quản lý bảo vệ rừng cộng đồng địa bàn nghiên cứu bao gồm đặc điểm khu rừng, đặc điểm cộng đồng nhận rừng, thủ tục pháp lý liên quan, tham gia cộng đồng tiến trình giao rừng hỗ trợ từ yếu tố bên ngoài; iv Ảnh hưởng việc giao rừng cộng đồng đến đời sống người dân địa phương bao gồm ảnh hưởng kinh tế, xã hội môi trường Qua đề xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng bền vững; Khung phân tích lý thuyết nghiên cứu dựa phương pháp phân tích thể chế quản lý tài nguyên tự nhiên phát triển từ khung phân tích tài nguyên chung CPRs (Common pool resource) Okerson (1992) ThompSon (1992) Phân tích so sánh nghiên cứu điểm chuyên sâu lựa chọn phương thức tiếp cận đề tài Trong nghiên cứu này, phương pháp định tính định lượng sử dụng để thu thập phân tích số liệu cấp độ nhóm cá nhân Các phương pháp thu thập số liệu chủ yếu đánh giá nơng thơn có tham gia (PRA) đánh giá nhanh nông thôn (RRA), thảo luận nhóm, vấn hộ gia đình bên liên quan Phương pháp phân tích đa tiêu chí sử dụng để đánh giá hiệu của mơ hình QLRCĐ mặt (i) Tính hiệu kinh tế (ii) Tính hiệu mơi trường (ii) Tính hiệu xã hội đặc biệt ý đến yếu tố công bền vững; Nghiên cứu sử dụng kết hợp phương pháp phân tích định tính định lượng dựa mẫu khảo sát ngẫu nhiên 90 hộ Phân tích định tính liệu thứ cấp thông qua tài liệu thu thập, vấn sâu người am hiểu, kết thảo luận nhóm Phân tích định lượng số liệu vấn hộ gia đình, xác định yếu tố ảnh hưởng thông qua kết thảo luận nhóm, liệu thu thập nhập vào bảng tính Excel tính tốn số cần thiết (Đỗ Anh Tuấn, 2011) Các kết bật Phong Điền huyện nằm cửa ngõ phía Bắc tỉnh Thừa Thiên Huế, rộng 953,751 km2 diện tích đất lâm nghiệp chiếm 56% tổng diện tích tự nhiên huyện Đến địa bàn huyện Phong Điền hồn tất cơng tác giao rừng tự nhiên cho cộng đồng quản lý Tổng diện tích rừng cộng đồng giao 3.358,9 cho 13 cộng đồng, nhóm hộ thuộc 03 xã Phong Sơn, Phong Xuân Phong Mỹ quản lý Trong có 02 trường hợp đối tượng giao rừng nhóm hộ 11 trường hợp đối tượng giao cộng đồng dân cư thôn Sau giao rừng, Hạt kiểm lâm huyện chủ trì, phối hợp với quyền địa phương chức họp cộng đồng để chấn chỉnh, quán triệt công tác bảo vệ rừng cộng đồng sau nhận rừng; hướng dẫn, giúp đỡ, đạo cộng đồng kiện toàn, củng cố Ban QLRCĐ, thành lập tổ bảo vệ rừng, xây dựng kế hoạch bảo vệ rừng, kế hoạch tuần tra bảo vệ rừng cộng đồng; đạo Kiểm lâm địa bàn thường xuyên bám sát địa bàn để đôn đốc, nhắc nhở cộng đồng thực công tác bảo vệ rừng, nắm bắt thông tin liên quan đến việc xâm hại tài nguyên rừng giao cho cộng đồng để có biện pháp xử lý kịp thời Cơng tác quản lý rừng cộng đồng địa bàn nghiên cứu v vào ổn định cấp đánh giá đơn vị quản lý rừng hiệu tồn tỉnh, khơng có mâu thuẩn, tranh chấp q trình tổ chức hoạt động quản lý rừng, nhiên hầu hết diện tích rừng giao chủ yếu rừng nghèo nên người dân hưởng lợi từ DVMTR thông qua hoạt động tuần tra bảo vệ rừng Tài nguyên rừng tăng độ che phủ chất lượng Điều thể thông qua việc tổng số tiền cộng đồng chi trả từ DVMTR diện tích chi trả tăng dần theo thời gian (Số tiền chi trả dựa kết đánh giá tài nguyên rừng tỷ lệ thành rừng năm) Từ năm 2014 – 2017 13 cộng đồng nhận tổng số tiền chi trả từ DVMTR 2.044.713.000 đồng, số tiền dùng để phục vụ cho công tác quản lý bảo vệ rừng, tái đầu tư cho công tác tuần tra bảo vể rừng phát triển sinh kế cho người dân tham gia bảo vệ rừng Kết luận Các hình thức quản lý rừng cộng đồng địa phương kết trình tự điều chỉnh cộng đồng địa phương, phản ánh đặc thù cộng đồng tài nguyên địa phương mang tính lịch sử Hình thức QLRTB với hình thức QLRNH phổ biến, QLRCĐ theo hình thức QLRNH có đặc điểm kích thước nhóm nhỏ, có cấu trúc liên kết nhiều lớp đặt quản lý ban quản lý cấp thơn, Ở nhiều địa phương, hình thức coi hình thức chuyển hóa từ QLRTB, phản ánh trình thay đổi thể chế quản lý nhằm đạt phù hợp hiệu quản lý rừng địa phương Trong nhiều trường hợp, đặc biệt nơi có không đồng thành phần xã hội tài nguyên rừng phân tán, hình thức QLRNH tỏ phù hợp hiệu quả, thành viên qua trình sàng lọc nên trình độ nhận thức lực đồng hơn, khả thực thi quy chế tính cơng cao hơn, kích thước nhóm nhỏ gọn nên điều hành đơn giản Tuy nhiên Trưởng Ban QLRNH trưởng thôn q trình điều hành khó khăn hơn, trưởng ban QLRNH khơng có trách nhiệm Nhà nước trưởng thơn nên tiếng nói họ khơng cao nên số hoạt động tuyên truyền, QLBVR, thực thi quy định quản lý xung đột cần có can thiệp hỗ trợ quyền cấp thơn tham gia q trình điều hành nhóm khơng dẫn đến bê tha không minh bạch quản lý Khi rừng cộng đồng giao cho thơn hoạt động quản lý rừng có tham gia đầy đủ máy cấp thơn trưởng thơn, bí thư, hội đồn thể, dân qn tự vệ cơng an viên nên công tác điều hành quản lý dễ dàng hơn, đặc biệt hiệu trình tổ chức hoạt động tuyên truyền, phòng cháy chữa cháy rừng, số thành viên thơn nhiều nên q trình nắm bắt thông tin nhiều hơn, khả phát tố cáo vi phạm tốt hơn, rừng cộng đồng giao vi cho thơn thơng thường cơng tác quản lý tài công khai, minh bạch Tuy nhiên so với QLRNH QLRTB có nhiều thành viên nên lợi ích từ rừng tính đầu người hơn, thành viên cộng đồng có trình độ nhận thức lực không đồng đều, nên công tác điều hành, giám sát phức tạp quy mô quản lý rộng lớn Nếu Trưởng ban Quản lý RCĐTB khơng phải trưởng thơn q trình điều hành bị lẫn lộn QLRTB đặc biệt phù hợp với đối tượng đồng bào dân tộc thiểu số Các cộng đồng nắm rõ đặc điểm khu rừng họ lực tốt nên thực công tác tuần tra rừng tốt Rừng quản lý bảo vệ tốt góp phần đáp ứng phần nhu cầu thiết yếu củi LSNG cho người dân xưa sống phụ thuộc vào rừng Các cộng đồng đồng bào dân tộc thiểu số thường đoàn kết hơn, khả phát tố giác cao so với trường hợp rừng giao cho nhóm hộ đối tượng người kinh Tuy nhiên, trình độ nhận thức lực đồng bào hạn chế nên khó khăn q trình điều hành, quản lý tài chính, tiếp thu kiến thức KHKT, sách văn pháp luật Bên cạnh đó, đời sống kinh tế người dân cịn khó khăn nên gây áp lực lên tài nguyên rừng ảnh hưởng đến công tác tuần tra rừng vii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT BCH thôn Ban chấp hành thôn BQL thôn Ban quản lý thôn BVR Bảo vệ rừng CFM Quản lý rừng cộng đồng (Community Forest Managemment) CPRs Phân tích tài nguyên chung (Common pool resource) DVMTR Dịch vụ môi trường rừng FAO Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hợp Quốc (Food and Agriculture Organization of the United Nations) GĐGR Giao đất giao rừng LSNG Lâm sản ngồi gỗ KHKT Khoa học kỹ thuật NNPTNT Nơng nghiệp Phát triển nơng thơn PCCCR Phịng cháy chữa cháy rừng PRA Đánh giá nơng thơn có tham gia (Participatory Rural Appraisal) RRA Đánh giá nhanh nông thôn (Rapid rural Appraisal) QLBVR Quản lý bảo vệ rừng QLRCĐ Quản lý rừng cộng đồng QLRNH Quản lý rừng nhóm hộ QLRTB Quản lý rừng thôn Quỹ BVPTR Quỹ bảo vệ phát triển rừng RCĐTB Rừng cộng đồng thôn TNMT Tài nguyên môi trường VFDS Chiến lược phát triển Lâm nghiệp Việt Nam (Viet Nam Forestry development strategy) viii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN .ii TÓM TẮT LUẬN VĂN iii DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT vii MỤC LỤC viii DANH MỤC BẢNG xi DANH MỤC CÁC HÌNH VÀ SƠ ĐỒ .xii PHẦN MỞ ĐẦU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.2 MỤC ĐÍCH/MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN 1.3.1 Ý nghĩa khoa học 1.3.2 Ý nghĩa thực tiễn PHẦN TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 2.1 QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG 2.1.1 Các khái niệm liên quan đến quản lý rừng cộng đồng 2.1.2 Nguồn gốc hình thành rừng đất rừng cộng đồng quản lý sử dụng 2.1.3 Các hình thức quản lý rừng cộng đồng 2.2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ PHÁP LÝ CỦA VIỆC GIAO ĐẤT GIAO RỪNG 2.2.1 Cơ sở lý luận 2.2.2 Cơ sở pháp lý việc giao đất, giao rừng 13 2.3 CỞ SỞ THỰC TIỄN 16 2.3.1 Giao đất giao rừng số nước giới 16 2.3.2 Giao đất giao rừng Việt Nam 19 85 Sau giao rừng cho cộng đồng, nhóm hộ gia đình quản lý bảo vệ họ có gặp khó khăn khơng hoạt động quản lý bảo vệ rừng giao? Diện tích rừng địa phương năm gần có chiều hướng tăng lên hay giảm? Nguyên nhân sao? Tăng:  Giảm:  Nguyên nhân: Đã có tổ chức/ cá nhân hay chương trình/ Dự án địa phương để đầu tư Bảo vệ (trồng) rừng cho hộ gia đình nhận rừng chưa? Nếu có cho biết tên? Hiệu từ dự án đó? Dự án có thành cơng khơng? 10 Theo ông (bà) trình tiến hành thực giao khốn rừng để quản lý, bảo vệ gặp thuận lợi khó khăn? Giải pháp khắc phục? Thuận lợi: Khó khăn: Giải pháp: 11 Theo ông (bà) quan liên quan có phối hợp tìm biện pháp, giải pháp để giúp nhóm hộ nhận bảo vệ rừng để có hiệu không? Nêu số biện pháp, giải pháp có hiệu bảo vệ rừng? 86 12 So với thời điểm trước giao rừng (năm 2003), đời sống bà xã có khác? Cụ thể khác nào? 13 Ông (bà) cho biết từ năm 2003 đến có bao nhiều lần giao rừng cho cộng đồng, nhóm hộ gia đình? Giai đoạn giao hiệu nhất? 14 Có khác giai đoạn giao rừng khơng ? Có:  Khơng:  Nếu có, khác chủ yếu vấn đề gì? 15 Nhu cầu gỗ lâm sản gỗ thị trường năm gần có ảnh hưởng đến việc quản lý bảo bệ rừng không? 16 Theo ông (bà) người dân hào hứng tiếp tục nhận quản lý rừng thời gian tới không (nếu cịn rừng)? Có:  Khơng:  Vì sao? 17 Theo ơng (bà) việc giao khốn rừng cho cộng đồng, nhóm hộ gia đình quản lý, bảo vệ có điểm mạnh, điểm yếu, hội thách thức nào? ( SWOT) Điểm mạnh: Điểm yếu: 87 Cơ hội: Thách thức: 18 Nếu tiếp tục công việc giao khốn rừng cho cộng đồng, nhóm hộ gia đình nhận bảo vệ địa phương cách hiệu theo ông (bà) cần có giải pháp, đề xuất kiến nghị gì? Cảm ơn giúp đỡ ông (bà) Người vấn Người vấn (Ký, ghi rõ họ tên) Nguyễn Thị Thanh 88 Ngày/ tháng / năm: THẢO LUẬN NHÓM Tên đề tài: “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng bền vững huyện Phong Điền Tỉnh Thừa Thiên Huế” I Địa điểm thảo luận: II Thời gian thảo luận: III Số lượng người tham gia: đó: Nữ Nam A Tác động môi trường TT Nội dung thảo luận Độ che phủ Chất lượng tài nguyên rừng Chất lượng nguồn nước Sạt lở xói mịn đất Hiệu sử dụng đất Mơi trường khơng khí Bảo tồn đa dạng sinh học (các loài động vật quý hiếm) Thay đổi Nguyên nhân Biểu Khách quan Chủ quan B Các mơ hình dự án hỗ trợ Tên chương trình, dự án hỗ trợ cho người dân cộng đồng, nhóm hộ Người dân hưởng lợi gì? 89 C Tính bền vững: Để hoạt động QLBVR cộng đồng đươc hoạt động có hiệu bền vững lâu dài tương lai cần yếu tố nào? TT Các yếu tố Thảo luận Năng lực tài Bao gồm nguồn nào? Ý thức thành viên Ý thức gì? Năng lực quản lý, điều hành Đã tự điều hành chưa? Định hướng hoạt động Cộng đồng định hướng hoạt động thời gian tới? Chính sách huyện Những sách nào? rừng cộng đồng Mạng lưới rừng cộng đồng quản lý rừng Mạng lưới rừng cộng đồng nào? Cảm ơn giúp đỡ ông (bà) 90 PHIẾU PHỎNG VẤN HỘ GIA ĐÌNH (Giới thiệu mục đích vấn: Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng bền vững huyện Phong Điền Tỉnh Thừa Thiên Huế) Địa điểm vấn: Thôn , Xã ., Huyện Ngày vấn: Thời gian bắt đầu: Thời gian kết thúc: Họ tên người vấn: Họ tên người vấn: Nam/Nữ: Dân tộc: Loại hộ: Nghèo Không nghèo A ĐÁNH GIÁ VỀ TÀI NGUN RỪNG CỦA CỘNG ĐỒNG Ơng/Bà có biết diện tích rừng cộng đồng khơng? Có ( .ha) Khơng Ơng/Bà có biết vị trí rừng cộng đồng nằm đâu khơng? Có Khơng Theo Ơng/Bà ranh giới rừng cộng đồng xác định cách rõ ràng hay không? Có Khơng Ơng/Bà đánh giá tài ngun rừng cộng đồng nào? Tài nguyên rừng Cao/Nhiều Trung bình Thấp/Ít Gỗ Lâm sản ngồi gỗ (Thực vật) Động vật rừng Ông/Bà chọn hai tác dụng quan trọng rừng gia đình/cộng đồng Cung cấp gỗ Cung cấp LSNG (Thực vật) Cung cấp thú rừng Cung cấp củi Canh tác nương rẫy Hạn chế lũ lụt, thiên tai Khác (ghi rõ) B CẤU TRÚC QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG Trong nội cộng đồng/thơn (hoặc nhóm hộ), người sau chịu trách nhiệm (hoặc có quyền) điều hành công việc/hoạt động liên quan đến rừng 91 Đối tượng/Các bên liên quan Xếp hạng quyền/trách nhiệm* Trưởng thôn Ban quản lý rừng thôn/cộng đồng Tổ bảo vệ rừng Nhóm trưởng (nhóm nhận rừng) Già làng/Trưởng bản/Trưởng họ *: Xếp hạng từ cao đến thấp cho đối tượng chọn (Ai có quyền/trách nhiệm cao xếp hạng/cho điểm cao) Ví dụ: Có đối tượng chọn xếp từ (Tuy nhiên, đối tượng có quyền/trách nhiệm ngang xếp hạng) Vai trò người nêu số hoạt động liên quan đến QLR Hoạt động Xây dựng, chỉnh sửa đôn đốc thực quy ước BVR thôn Phân công việc tuần tra rừng Phân công việc khai thác LSNG Phân cơng việc khai thác gỗ (nếu có) Phân chia lợi ích từ rừng Giải mâu thuẫn Xử phạt vi phạm Cung cấp thông tin Khác (ghi rõ): Tổng điểm* Trưởng thôn BQL rừng thơn Tổ BV rừng Nhóm trưởng Trưởng bản/ Trưởng họ 92 * Cho điểm: 2: Vai trò chủ chốt/quyết định; 1:Vai trị tham gia; 0: Khơng có vai trị Nếu Ơng/Bà muốn tiến hành hoạt động sau rừng cộng đồng phải xin phép ai? Hoạt động Hạt kiểm lâm UBN D xã Trưở ng thơn BQL rừng thơn Tổ BV rừng Nhóm trưởng Trưởng bản/ Trưởng họ Khai thác gỗ Khai thác LSNG Săn bắt động vật rừng Lấy củi Canh tác nương rẫy Khác (ghi rõ) C CƠ CHẾ CHIA SẺ LỢI ÍCH VÀ TRÁCH NHIỆM Ơng?Bà có tham gia họp để xây dựng Quy ước bảo vệ rừng thơn khơng? Có Khơng 10 Ơng/Bà có hiểu thơng suốt/rị ràng Quy ước BVR thơn khơng? Có Khơng 11 Ơng/Bà có nghĩ Quy ước BVR phù hợp với tình hình thơn khơng? Có Khơng 93 12 Theo quy định Quy ước BVR, có quyền tham gia hoạt động sau phạm vi rừng cộng đồng? Đối tượng Khai thác gỗ Khai thác LSNG Săn bắt động vật Canh tác nương rẫy Lấy củi Người dân thôn Người dân ngồi thơn, xã Người dân ngồi thơn, khác xã Người dân thôn không nhận rừng 13 Trên thực tế, tiến hành hoạt động nêu phạm vi rừng cộng đồng? Đối tượng Khai thác gỗ Khai thác LSNG (TV) Săn bắt động vật Canh tác nương rẫy Lấy củi Người dân thơn Người dân ngồi thơn, xã Người dân ngồi thơn, khác xã Người dân thơn khơng nhận rừng 14 Ơng/Bà có tham gia hoạt động liên quan đến việc quản lý rừng cộng đồng không?  Tuần tra rừng: Có ( .lần/tuần/tháng) Khơng  Trồng rừng: Có ( .lần) Khơng  Phịng chống chữa cháy rừng: Có ( .lần) Khơng  Hoạt động khác (ghi rõ): 94 15 Ông/Bà hưởng lợi từ rừng cộng động hoạt động đây? Hoạt động Bán Sử dụng Ghi Khai thác gỗ Khai thác LSNG (Thực vật) Săn bắt động vật rừng Lấy củi Canh tác nương rẫy Tiền từ DVMTR Khác (ghi rõ): 16 Ơng/Bà có quyền sử dụng sản phẩm từ rừng nào? Sản phẩm Bán Sử dụng Trao đổi Ghi Gỗ LSNG (Thực vật) Động vật rừng Củi 17 Ai có quyền ngăn chặn người ngồi cộng đồng (thơn) người khơng nhận rừng (trong trường hợp nhóm hộ nhận rừng) tiến hành hoạt động xâm hại đến rừng cộng đồng? Kiểm lâm UB xã Trưởng thôn BQL rừng thôn Tổ BV rừng Trưởng Người dân thôn Người nhận rừng 18 Ai có quyền xử phạt người có hành vi xâm hại đến rừng cộng đồng? Kiểm lâm UB xã Trưởng thôn BQL rừng thôn Tổ BV rừng Trưởng Người dân thôn Người nhận rừng 95 D QUẢN LÝ MÂU THUẪN 19 Những mâu thuẫn liên quan đến rừng cộng đồng đã, (và sẽ) xảy ra? Mâu thuẫn/ Tranh chấp Giữa hộ thơn/ nhóm Giữa thơn/ Giữa Ngun nhân Giữa hộ nhận thơn/hộ dẫn đến khơng nhận quan mâu thuẫn/ rừng nhà nước tranh chấp Khai thác gỗ Khai thác LSNG (TV) Săn bắt ĐVR Lấy củi Chia sẻ lợi ích từ rừng (DVMTR) Canh tác nương rẫy Khác 20 Ai có quyền* giải mâu thuẫn/tranh chấp? Các thôn/ hộ tự giải Trưởng thôn/ Trưởng nhóm Trưởng bản/ Trưởng họ UBND UBND xã huyện Chưa có hướng giải quyết** Giữa hộ thơn/ nhóm Giữa thơn/ Giữa hộ nhận khơng nhận rừng Giữa thôn/hộ quan nhà nước * Cho điểm: 2: Quyền định; 1:Quyền tham gia góp ý; 0: Khơng có quyền **: Chỉ đánh dấu vào 96 E ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ BÊN TRONG VÀ BÊN NGỒI 21 Theo Ơng/Bà đặc điểm/mối quan hệ ảnh hưởng đến việc quản lý rừng cộng đồng? Đặc điểm/Mối quan hệ Mức độ* Lý giải (Tại sao?) Quan hệ dòng họ Quan hệ với cán thôn/xã/huyện Địa vị xã hội (CB thôn/xã; Trưởng ) Khác điều kiện kinh tế (giàu- nghèo) Khác trình độ học vấn Khác kinh nghiệm sản xuất Sự thừa kế cho cháu Yếu tố khác (ghi rõ): *: 3: ảnh hưởng nhiều; 2: ảnh hưởng vừa phải; 1: ảnh hưởng ít; 0: khơng ảnh hưởng **: Giải thích ảnh hưởng ảnh hưởng mức độ 97 22 Theo Ông/Bà đặc điểm nguồn tài nguyên rừng ảnh hưởng đến việc quản lý rừng cộng đồng? Mức độ* Đặc điểm Lý giải (Tại sao?) Khoảng cách từ nhà đến rừng Ranh giới rừng không rõ ràng Nguồn tài nguyên gỗ Nhiều TB Ít Nguồn tài nguyên LSNG Nhiều TB Ít Nguồn tài nguyên ĐVR Nhiều TB Ít Nguồn tài ngun củi (nhiều, trung bình, ít) Yếu tố khác (ghi rõ): *: 3: ảnh hưởng nhiều; 2: ảnh hưởng vừa phải; 1: ảnh hưởng ít; 0: không ảnh hưởng **: Giải thích ảnh hưởng ảnh hưởng mức độ 23 Theo Ông/Bà nhận thức cộng đồng ảnh hưởng đến việc quản lý rừng? Nhiều Vừa phải Ít Lý giải (và so sánh với đặc điểm câu 21 22) Không ảnh hưởng 98 F ẢNH HƯỞNG CỦA CÁC NHÂN TỐ BÊN NGOÀI 24 Theo Ông/Bà nhân tố ảnh hưởng đến việc quản lý rừng cộng đồng? Đặc điểm/Mối quan hệ Mức độ* Lý giải (Tại sao?) Người ngồi thơn tác động vào rừng Sự phát triển KHKT Thị trường tiêu thụ sản phẩm từ rừng Sự thay đổi sách Nhà nước Sự đầu tư chương trình, dự án Sự can thiệp quan nhà nước (UB xã, UB huyện, quan chức ) Yếu tố khác (ghi rõ): *: 3: ảnh hưởng nhiều; 2: ảnh hưởng vừa phải; 1: ảnh hưởng ít; 0: khơng ảnh hưởng **: Giải thích ảnh hưởng ảnh hưởng mức độ 25 Đã có can thiệp quan nhà nước vào việc xây dựng Quy ước BVR thôn? Không Có (ghi rõ quan nào) 99 26 Những quan sau can thiệp vào việc quản lý rừng thôn (nhóm hộ) Sự chấp nhận cộng đồng Cơ quan Mức độ* Tự nguyện Miễn cưỡng Lý giải (Tại sao?) Không chấp nhận UB xã UB huyện Hạt KL Cơ quan khác (ghi rõ) *: 3: can thiệp nhiều; 2: can thiệp vừa phải; 1: can thiệp ít; 0: khơng can thiệp 27 Những thành công hạn chế việc quản lý rừng thôn 28 Những ý kiến chung đề xuất liên quan đến CFM? Cảm ơn giúp đỡ ông (bà) Người vấn Nguyễn Thị Thanh ... Học Nông Lâm Huế, đồng ý Thầy giáo hướng dẫn TS Hoàng Huy Tuấn thực đề tài ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng bền vững huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” Để hồn... cứu: ? ?Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý rừng cộng đồng bền vững huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế” 1.2 MỤC ĐÍCH/MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá hiệu công tác quản. .. HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM NGUYỄN THỊ THANH ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ RỪNG CỘNG ĐỒNG BỀN VỮNG Ở HUYỆN PHONG ĐIỀN, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LÂM NGHIỆP

Ngày đăng: 27/06/2021, 08:58

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2007), Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020, Nhà xuất bản Nông nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển lâm nghiệp Việt Nam giai đoạn 2006 - 2020
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Nhà XB: Nhà xuất bản Nông nghiệp
Năm: 2007
[2]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006), Lâm nghiệp cộng đồng, Cẩm nang ngành lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lâm nghiệp cộng đồng
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2006
[3]. Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (2006), Quản lý rừng bền vững, Cẩm nang ngành lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý rừng bền vững
Tác giả: Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
Năm: 2006
[4]. Cục Lâm nghiệp (2007), Đánh giá tài nguyên rừng có sự tham gia của người dân, Tài liệu hướng dẫn thực hiện hiện trường, chương trình thí điểm lâm nghiệp cộng đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tài nguyên rừng có sự tham gia của người dân
Tác giả: Cục Lâm nghiệp
Năm: 2007
[5]. Cục Lâm nghiệp (2007), Hướng dẫn thực hiện Quy ước bảo vệ và phát triển rừng, Tài liệu hướng dẫn thực hiện hiện trường, chương trình thí điểm lâm nghiệp cộng đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn thực hiện Quy ước bảo vệ và phát triển rừng
Tác giả: Cục Lâm nghiệp
Năm: 2007
[6]. Cục Lâm nghiệp (2007), Hướng dẫn kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng cộng đồng, Chương trình thí điểm lâm nghiệp cộng đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn kỹ thuật lâm sinh áp dụng cho rừng cộng đồng
Tác giả: Cục Lâm nghiệp
Năm: 2007
[7]. Cục Lâm nghiệp (2008), Sổ tay hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng, Chương trình thí điểm lâm nghiệp cộng đồng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tay hướng dẫn quản lý rừng cộng đồng
Tác giả: Cục Lâm nghiệp
Năm: 2008
[13]. Phạm Quốc Tuấn (2000), Đánh giá hiệu quả sử dụng đất HGĐ sau GĐGR huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Lâm nghiệp Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiệu quả sử dụng đất HGĐ sau GĐGR huyện Yên Châu, tỉnh Sơn La
Tác giả: Phạm Quốc Tuấn
Năm: 2000
[14]. Vũ Văn Mễ (2009), Xác lập quyền quản lý và sử dụng rừng của cộng đồng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác lập quyền quản lý và sử dụng rừng của cộng đồng
Tác giả: Vũ Văn Mễ
Năm: 2009
[17]. Brokensha. D (1986), Local management systems and sustainability, Paper prepared for the annual meeting of the Society for Economic Anthropology, Riverside, USA Sách, tạp chí
Tiêu đề: Local management systems and sustainability
Tác giả: Brokensha. D
Năm: 1986
[18]. Brokensha.D and Castro.A.H.P (1987), Common property resources. Background paper for exper consultation on Forestry and Food Production Security, Bangalore, India Sách, tạp chí
Tiêu đề: Common property resources. "Background paper for exper consultation on Forestry and Food Production Security
Tác giả: Brokensha.D and Castro.A.H.P
Năm: 1987
[19]. Chandrakanth, M.G, Gilless,J.K, Nagaraja, M.G (1980), Temple forests in India’s forest development, Agroforestry Systems Sách, tạp chí
Tiêu đề: Temple forests in India’s forest development
Tác giả: Chandrakanth, M.G, Gilless,J.K, Nagaraja, M.G
Năm: 1980
[8]. Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam (2004), Luật Bảo vệ và phát triển rừng Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w