Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 70 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
70
Dung lượng
1,52 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM NGUÙN ÂỈÏC THNH NH HỈÅÍNG CA NHIÃÛT ÂÄÜ V ÂÄÜ MÀÛN LÃN T LÃÛ SÄÚNG V THÅÌI GIAN BIÃÚN THẠI CA ÁÚU TRNG CUA XANH SCYLLA SERRATA GIAI ÂOẢN ZOEA ÂÃÚN MEGALOPE LÛN VÀN THẢC SÉ KHOA HC NÄNG NGHIÃÛP Chun ngnh: NUI TRệNG THUY SAN Maợ sọỳ: 60.62.03.01 NGặèI HặẽNG DN KHOA HOÜC TS NGUYÃÙN DUY QUYÌNH TRÁM HUẾ - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thân tơi Các số liệu kết nghiên cứu nêu luận văn trung thực, khách quan chưa công bố cơng trình nghiên cứu Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Nguyễn Đức Thành ii LỜI CẢM ƠN Trước tiên, xin gửi lời cảm ơn đến tất quý Thầy Cô Khoa Thủy sản Trường Đại học Nông Lâm Huế, người truyền đạt cho kiến thức hữu ích quý báu suốt thời gian học tập trường Những kiến thức hành trang mang theo suốt nghiệp sau Đặc biệt, tơi xin chân thành cảm ơn với lịng biết ơn sâu sắc đến cô giáo TS Nguyễn Duy Quỳnh Trâm tận tình hướng dẫn, giúp đỡ định hướng cho tơi hồn thành tốt luận văn tốt nghiệp thời gian qua Xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Ban Giám đốc Viện Nghiên cứu phát triển - Trường Đại học Nông Lâm Huế, KS Nguyễn Khoa Huy Sơn Phó Viện trưởng tồn thể kỹ sư, công nhân công tác trung tâm giúp đỡ tạo điều kiện để tơi hồn thành nghiên cứu Sau dành lời cảm ơn đến gia đình, người thân bạn bè ln tạo điều kiện, động viên quan tâm, giúp đỡ suốt trình thực luận văn Mặc dù cố gắng song hạn chế kiến thức kinh nghiệm thực tiễn nên không tránh khỏi sai sót Kính mong nhận đóng góp ý kiến quý đọc giả Xin chân thành cảm ơn! Huế, ngày…tháng…năm 2015 Học viên Nguyễn Đức Thành iii MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2.Mục tiêu chung đề tài 1.3.Ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn 1.4.Điểm đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU Đặc điểm phân loại, hình thái giải phẩu 1.1 Hệ thống phân loại 1.2 Hình thái giải phẩu 1.3 Vòng đời cua xanh Scylla serrata 1.4 Phân bố môi trường sống 1.5 Tính ăn lồi 1.6 Đặc điếm sinh trưởng 1.7 Nghiên cứu mùa vụ sinh sản 11 1.8 Đặc điểm sinh sản tự nhiên 12 1.8.1 Kích thước thành thục sinh dục 12 1.8.2 Hoạt động giao vỹ đẻ trứng 13 1.8.3 Sự phát triển phôi ấu trùng cua xanh 14 1.9 Một số nghiên cứu sinh sản nhân tạo 16 1.9.1 Nghiên cứu nuôi vỗ cua bố mẹ cho đẻ 16 1.9.2 Nghiên cứu thức ăn ương ấu trùng cua 18 1.10 Một số nghiên cứu ảnh hưởng độ mặn nhiệt độ lên ấu trùng cua xanh 19 CHƯƠNG MỤC TIÊU, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1.Mục tiêu 22 2.2.Nội dung nghiên cứu 22 2.3.Phương pháp nghiên cứu 22 2.3.1.Vật liệu nghiên cứu 22 iv 2.3.2.Phương pháp pha độ mặn 23 2.3.3.Bố trí thí nghiệm 23 2.4.Quản lý chăm sóc 25 2.4.1.Thu nhận ấu trùng từ cua mẹ 25 2.4.2.Xử lý nước biển trước đưa vào ương ấu trùng 25 2.4.3.Ương ấu trùng 25 2.4.4.Thức ăn nuôi ấu trùng 26 2.4.5.Vệ sinh thay nước 27 2.5.Chỉ tiêu phương pháp xác định 28 2.5.1.Các yếu tố môi trường 28 2.5.2.Nhận biết giai đoạn ấu trùng 28 2.5.3 Xác định thời gian biến thái ấu trùng 29 2.5.4.Tình trạng sức khỏe tỷ lệ sống ấu trùng 29 2.5.6.Định lượng ấu trùng bể 29 2.5.7 Xử lý số liệu 30 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1.Sự biến động yếu tố môi trường trình thí nghiệm 31 3.2.Ảnh hưởng nhiệt độ độ mặn đến tỷ lệ sống ấu trùng cua xanh 34 3.3.Ảnh hưởng nhiệt độ độ mặn đến thời gian biến thái ấu trùng cua xanh40 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1.Kết luận 46 4.2.Kiến nghị 46 TÀI LIỆU THAM KHẢO 48 v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Đặc điểm tuyến sinh dục cua giai đoạn thành thục 12 Bảng 1.2 Các giai đoạn phát triển ấu trùng cua giống scylla 15 Bảng 2.1 Một số thuốc hóa chất sử dụng q trình ương ấu trùng cua 26 Bảng 2.2 Lượng cho ăn qua trình ương ấu trùng thí nghiệm 26 Bảng 2.3 Thời gian ấp artemia cho giai đoạn ấu trùng cua 27 Bảng 2.4 Thành phần dinh dưỡng thức ăn công nghiệp f1 27 Bảng 2.5 Các yếu tố môi trường, dụng cụ tần xuất đo q trình thí nghiệm 28 Bảng 3.1a Chỉ số đo số yếu tố môi trường trình thí nghiệm 31 Bảng 3.1b Chỉ số đo số yếu tố mơi trường q trình thí nghiệm 33 Bảng 3.2a Ảnh hưởng nhiệt độ độ mặn lên tỷ lệ sống ấu trùng cua xanh đến giai đoạn megalope 34 Bảng 3.2.b Ảnh hưởng đồng thời nhiệt độ độ mặn lên tỷ lệ sống ấu trùng cua xanh đến giai đoạn megalope 35 Bảng 3.3a Ảnh hưởng nhiệt độ độ mặn lên thời gian biến thái ấu trùng cua xanh đến giai đoạn megalope 40 Bảng 3.3b Ảnh hưởng đồng thời nhiệt độ độ mặn lên thời gian biến thái ấu trùng cua xanh đến giai đoạn megalope 41 vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Tương quan tỷ lệ sống ấu trùng cua xanh giai đoạn megalope với nhân tố nhiệt độ độ mặn 36 Biểu đồ 3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ độ mặn lên tỷ lệ sống ấu trùng cua xanh qua giai đoạn 38 Biểu đồ 3.3 Tương quan thời gian biến thái ấu trùng cua giai đoạn megalope với yếu tố nhiệt độ độ mặn 42 Biểu đồ 3.4 Thời gian biến thái giai đoạn ấu trùng cua xanh tác động đồng thời nhân tố nhiệt độ độ mặn 44 vii DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Hình thái cấu tạo ngồi cua xanh scylla serrata Hình 1.2.Vịng đời cua xanh scylla serrata Sơ đồ 2.1.Bố trí nghiệm thức thí nghiệm 24 ĐẶT VẤN ĐỀ 1.1 Tính cấp thiết đề tài Cua xanh Scylla serrata lồi có kích thước lớn loài thuộc giống Scylla Chúng phân bố rộng từ Ấn Độ Dương đến Thái Bình Dương (Keenan 1998; Keenan 1999a) [26][27] Cua xanh có tiềm phát triển nuôi tốt chất lượng thịt thơm ngon tốc độ sinh trưởng nhanh (Lavina 1980) [31] Chúng có thị trường tiêu thụ rộng lớn trở thành nguồn thu nhập quan trọng cho ngư dân vùng chúng phân bố Do đó, có nhiều nước đầu tư trang trại ni lồi cua Úc, Trung Quốc, Philipin, Thái Lan, Việt Nam …(Fortes 1997; Cholic 1999; Keenan 1999b) [15][14][28] Ở Việt Nam, nhu cầu thị trường nội địa xuất cua xanh S serrata ngày gia tăng, việc đánh bắt nuôi đối tượng diễn nhiều nơi nước Tuy nhiên nguồn giống cung cấp cho người ni cịn hạn chế khiến nghề ni cua chưa phát triển đối tượng giáp xác khác (Thạch 2004) [7] Năm 1998, Nguyễn Cơ Thạch nghiên cứu thành công sinh sản nhân tạo cua xanh Scylla serrata Việt Nam mở hướng nghiên cứu sản xuất cua giống [5] Kết nghiên cứu ứng dụng Khánh Hòa số tỉnh phía Bắc Tuy nhiên tỷ lệ sống khơng giống địa phương điều kiện khí hậu khác nhau, tỷ lệ sống cao đạt 7,5% (Thạch 2004) [7] Tỷ lệ sống ấu trùng loài thủy sinh vật chịu chi phối yếu tố môi trường nước Đối với loài sinh vật biển cua xanh, nhiệt độ độ mặn yếu tố quan trọng ảnh hưởng đến tỷ lệ sống tốc độ tăng trưởng, đặc biệt giai đoạn phát triển ấu trùng (Gunter 1957; Kinne 1970; Kinne 1971) [17], [29], [30] Các yếu tố môi trường nước thủy vực khác bị chi phối điều kiện khí hậu vùng địa lý khác Tỉnh Thừa Thiên Huế có khí hậu khắc nghiệt, nhiệt độ cao tuyệt đối lên tới 40 – 41oC, nhiệt độ thấp tuyệt đối 10oC Biên độ nhiệt nhiều năm chênh lệch 20 oC (Nguyễn Thanh 2005)[8] Do việc áp dụng quy trình sản xuất nhân tạo cua xanh Nguyễn Cơ Thạch có nhiều điểm khác biệt so với địa phương khác nước Trong khn khổ nghiên cứu cải tiến quy trình sinh sản nhân tạo cua xanh Scylla serrata phù hợp với điều kiện khí hậu Thừa Thiên Huế, chúng tơi tiến hành nghiên cứu đề tài “Ảnh hưởng nhiệt độ độ mặn lên tỷ lệ sống thời gian biến thái ấu trùng cua xanh Scylla serrata giai đoạn Zoea đến giai đoạn Megalope” 1.2 Mục tiêu chung đề tài Đề tài nghiên cứu với mục tiêu tìm mức nhiệt độ độ mặn cho tỷ lệ sống cao thời gian biến thái ngắn nhằm nâng hiệu sản xuất nhân tạo giống cua xanh Scylla serrata tỉnh Thừa Thiên Huế 1.3 Ý nghĩa mặt khoa học thực tiễn Ý nghĩa khoa học: Kết nghiên cứu cung cấp thêm dẫn liệu khoa học ảnh hưởng nhiệt độ độ mặn lên tỷ lệ sống thời gian biến thái ấu trùng cua xanh giai đoạn Zoea đến Megalope điều kiện thí nghiệm Ý nghĩa thực tiễn: Kết nghiên cứu ứng dụng trại sản xuất cua giống nước nhằm nâng cao hiệu sản xuất, kinh doanh nhờ vào gia tăng tỷ lệ sống ấu trùng đến giai đoạn Megalope 1.4 Điểm đề tài Tính đến thời điểm thực đề tài này, Việt Nam chưa có cơng bố khoa học ảnh hưởng đồng thời hai nhân tố độ mặn nhiệt độ lên tỷ lệ sống thời gian biến thái ấu trùng cua xanh Scylla serrata giai đoạn Zoea đến Megalope Ngoài ra, nghiên cứu có mức thiết kế thí nghiệm với khoảng chênh lệch mức độ mặn nhiệt độ so sánh nhỏ (2 đơn vị) Các nghiên cứu tương tự công bố trước giới có mức lớn (trên đơn vị phổ biến mức đơn vị lớn hơn) 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Hoàng Đức Đạt (1997) "Thực nghiệm sinh sản sản xuất giống cua xanh Scylla serrata Forskal vùng biển Nam Bộ." Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị sinh vật biển toàn quốc lần thứ Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia: 467 - 474 [2] Hồng Đức Đạt (2004) Kỹ thuật ni cua biển Nhà xuất nông nghiệp Thành phố Hồ Chí Minh [3] Đồn Văn Đẩu, Lưu Xn Đờn, et al (1997) "Bước đầu thí nghiệm ni vỗ cua mẹ ương ấu trùng cua xanh Scylla serrata." Tuyển tập báo cáo khoa học hội nghị sinh vật biển toàn quốc lần thứ Trung tâm khoa học tự nhiên công nghệ quốc gia: 475-485 [4] Nguyễn Thanh Phương, Trần Ngọc Hải (2009) Giáo trình kỹ thuật sản xuất giống nuôi giáp xác Khoa Thủy Sản Trường Đại Học Cần Thơ: 102 [5] Nguyễn Cơ Thạch (1998) Quy trình kỹ thuật sản xuất cua giống lồi Scylla serrata phù hợp vùng có điều kiện sinh thái khác nhau, Trung tâm nghiên cứu thủy sản III [6] Nguyễn Cơ Thạch (2000) "Báo cáo khoa học nghiên cứu sinh sản nhân tạo cua biển loài S serata (Forskal, 1775) Đề tài cấp nhà nước Bộ Thủy sản, Trung tâm nghiên cứu thủy sản." [7] Nguyễn Cơ Thạch (2004) "Thử nghiệm sản xuất giống nhân tạo cua xanh loài S serrata số tỉnh phía bắc Khánh Hịa " Báo cáo tổng kết khoa học cơng nghệ đề tài sản xuất thử nghiệm cấp nhà nước [8] Nguyễn Thanh (2005) "Phần Tự Nhiên Địa chí Thừa Thiên Huế." Nhà xuất Khoa Học Xã Hội [9] Nguyễn Duy Quỳnh Trâm (2015) "Ảnh hưởng độ mặn đến thời gian biến thái tỷ lệ sống ấu trùng cua xanh Scylla serrata giai đoạn Zoea lên Megalops." Nông nghiệp phát triển nông thôn: 181 - 185 49 Tài liệu tiếng Anh [10] Arriola, F J (1940) "Life history and method of culture of alimango." Philippine Journal of Science 73: 437-456 [11] Baylon, L., A Failaman, et al (2001) "Effect of salinity on survival and metamorphosis from zoea to megalopa of the mud crab Scylla serrata Forska˚ l (Crustacea: Portunidae)." Asian Fish 14: 143 – 151 [12] Brick, R W (1974) "Effects of water quality, antibiotics, phytoplankton and food on survival and development of larvae of Scylla serrata (Crustacea: Portunidae)." Aquaculture 3: 231-244 [13] Chen, H C and K H Jeng (1980) "Study on larvae rearing of mud crab Scylla serrata " China Fisheries Monthly 329: 3-8 [14] Cholic, F (1999) "Review of mud crab culture research in Indonesia In: Keenan, C.P., Blackshaw, A (Eds.), Mud Crab Aquaculture and Biology Proceedings of an International Scientific Forum Held in Darwin, Australia 21 – 24 April, 1997 ACIAR Proceedings, vol 78 ACIAR Publishing, Canberra, Australia." ACIAR Proceedings 78: 14 – 20 [15] Fortes, R D (1997) Mud crab Research and Development in the Phillippines An overview Mud crab Aquaculture and Biology Proceedings of an International Scientific forum held in Darwin, Australia [16] Genodepa, A J., C zeng, et al (2004) "Preliminary assessment of a microbound diet as an Artemia replacement for mud crab, Scylla serrata, megalopa." Aquaculture 236: 497-509 [17] Gunter, G (1957) "Temperature Geol Soc Am Mere." 67: 159-184 [18] Hamasaki, K (2003) "Effects of temperature on the egg incubation period, survival and development of larvae of the mud crab Scylla serrata (Forska˚ l) (Brachyura: Portunidae) reared in the laboratory." Aquaculture 219: 561 – 572 [19] Heasman, M P and D R Fielder (1983) "Laboratory spawning and mass rearing of the mangrove crab, Scylla serrata (Forskal), from first zoea to first crab stage." Aquaculture 34: 303-316 50 [20] Hill, B J (1975) "Abudance, breeding and growth of crab Scylla serrata in two South African Estuaries." 119-126 [21] Hill, B J (1979) "Biolory of the mud crab Scylla serrata (FORSKAL) In the St Lucia system Transaction of Royal society of South Affrica " 44: 55-62 [22] Hill, B (1984) "Aqualculture of mud crab the potential for Aqualculture in the Queenland." Development of Primary Industries Publication: 29 – 45 [23] Holme, M H., C Zeng, et al (2006) "Use of microbound diets for larval culture of the mud crab, Scylla serrata." Aquaculture 257: 482-490 [24] Holme, M H., P C Southgate, et al (2007) "Survival, development and growth response of mud crab, Scylla serrata, megalopae fed semi-purified diets containing various fish oil:corn oil ratios." Aquaculture 269: 427-435 [25] Jayamanne, S C and J Jinadasa (1991) "Food and feeding habits of the mud crab, Scylla serrata Forskal inhabiting the Negombo lagoon in the West coast of Sri Lanka." [26] Keenan, C P (1998) "Arevision of the genus Scylla De Hann, 1983 (Crustaca: Decapoda: Brchyra: Portunidae)." The Raffles bulletin of zoology 46: 217-245 [27] Keenan, C P (1999a) The fourth species of Scylla In Keenan, C.P and Blackshaw, A (eds.), Mud Crab Aquaculture and Biology Proceedings of an International Scientific Forum Centre for International Agricultural Research, Canberra [28] Keenan, C P (1999b) Aquaculture of the Mud Crab, Genus Scylla — Past, Present and Future [29] Kinne, O (1970) "Temperature." Marine ecology 1(1): 321-514 [30] Kinne, O (1971) "Salinity " Marine ecology 1(2): 683-995 [31] Lavina (1980) "Notes on the biology and aquaculture of Scylla serrata F de Haan In: Aquabusiness Project Development and Management III UP Diliman 28 Jul.–16 Aug 1980 " Tigbauan, Iloilo AQD SEAFDEC: 19 [32] Lee, C (1992) "A brief overview of the ecology and fisheries of the mud crab, Scylla serrata, in Queensland, Report of the seminar on the mud crab 51 culture and trade held at Surat Thani, Thailand, November 5-8, 1991 (Edited by Angell C.A., 1992;).": 246 [33] M I khwanuddin, M N and Y Y A v e a M N (2012) "Live Foods for Juveniles Production of Blue Swimming Crab, Portunus pelagicus (Linnaeus, 1766) " Fisheries and Aquatic Science 7: 266-278 [34] Mangapa (1987) " The growth of female and male mudcrab Scylla serrata reaised in brackish-water pond ": 94-102 [35] Marichemy, R and S Rajapackiam (1991) "Experiment on larval rearing and seed production of the mud crab Scylla serrata." [36] Norman, J Q and L K Barbara (1987) "Reproductive Biology of Scylla sp From the Labu estury in Papua New Guinca." Bulletin of Marine Science 41: 234 – 241 [37] Nurdiani, R and C Zeng (2007) "Effect of temperature and sanility on survival of development of mud crab Scylla serata Forsskal, lavae." Aquaculture Research 38: 1529 – 1538 [38] Ong, K S (1964) The early developmental stages of Scylla serrata Forskal (Crustacea:Portunidae) reared in the laboratory, 11 [39] Ong, K S (1966) " Observation of the poslarval life history of Scylla serrata Forskal reared in the laboratory"." Malasian Agriculture Journal 45(4): 429-443 [40] Prasad, P N and B Neelakantan (1980) "Maturity and breeding of the mud crab Scylla serrata (FORSKAL) (Decapoda: Brachyura: Portinudae)." Pro Indian A cad Sei (AMIM.SCL) 98: 341-349 [41] Ruscoe, I M., C C Shelley, et al (2004) "The Combined effects of Temperature and Sanility on growth and survival of juvenile Mud Crabs Scylla serata Forsskal." Aquaculture 238: 239 – 247 [42] Thach, N C and T T.Q (2003) "Effect of Salinity and Food Types on the Development of Fertilised Eggs and Zoea Larvae of Mud Crab Scylla paramamosain ." Proceedings of a scoping study and workshop ACIAR: 47–52 52 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH TRONG Q TRÌNH THÍ NGHIỆM Hệ thống bể thí nghiệm Chuẩn bị thiết bị thí nghiệm Hệ thống đèn chiếu sáng Can ương ấu trùng 53 Bể nuôi cua mẹ Cho cua đẻ Dụng cụ đo môi trường Máy đo đa yếu tố Ấp Artemia Artemia đóng lon 54 PHỤ LỤC XỬ LÝ SỐ LIỆU BẰNG PHẦN MỀM SPSS Kết phân tích ảnh hưởng đồng thời nhiệt độ độ mặn lên tỷ lệ sống Dependent Variable:tylesong TxS Mean Std Deviation N 25.26 39.400 5568 25.28 40.533 9074 25.30 42.000 6000 25.32 44.533 6658 27.26 36.800 1.1000 27.28 34.533 4041 27.30 26.100 2000 27.32 24.500 2000 29.26 32.500 8185 29.28 27.933 1528 29.30 23.567 5.2444 29.32 18.033 6658 31.26 27.300 7000 31.28 24.533 3512 31.30 18.033 2517 31.32 18.267 6429 Total 29.910 8.7588 48 55 Subset TxS N 31.30 18.033 29.32 18.033 31.32 18.267 29.30 23.567 27.32 24.500 24.500 31.28 24.533 24.533 27.30 26.100 26.100 31.26 27.300 27.300 29.28 29.26 32.500 27.28 34.533 27.26 36.800 25.26 39.400 39.400 25.28 40.533 40.533 40.533 25.30 42.000 42.000 25.32 Sig 27.933 36.800 44.533 1.000 159 258 056 159 682 099 56 Descriptive Statistics Dependent Variable:thoigianbienthai TxS Mean Std Deviation N 25.26 20.667 0577 25.28 20.567 0577 25.30 20.567 0577 25.32 21.367 0577 27.26 15.533 0577 27.28 15.600 0000 27.30 16.000 5196 27.32 16.367 0577 29.26 15.067 0577 29.28 15.167 0577 29.30 15.267 0577 29.32 16.033 0577 31.26 16.033 0577 31.28 16.467 0577 31.30 16.733 0577 31.32 16.900 1000 Total 17.146 2.1979 48 57 Tukey HSD Subset TxS N 29.26 15.067 29.28 15.167 15.167 29.30 15.267 15.267 15.267 27.26 15.533 15.533 27.28 27.30 29.32 16.033 31.26 16.033 27.32 16.367 31.28 16.467 31.30 16.733 31.32 25.28 20.567 25.30 20.567 25.26 20.667 25.32 Sig 15.600 15.600 16.000 16.000 16.367 16.733 16.900 925 166 282 091 166 166 982 1.000 58 Zoea2 Tukey HSD Subset doman N 26ppt 28ppt 32ppt 30ppt Sig 68.733 70.333 72.233 77.100 1.000 1.000 1.000 1.000 Zoea3 Tukey HSD Subset doman N 26ppt 28ppt 30ppt 32ppt Sig 68.300 69.133 70.100 71.100 1.000 Zoea4 Tukey HSD 1.000 1.000 1.000 59 Subset doman N 26ppt 63.167 28ppt 32ppt 69.767 30ppt 69.900 64.733 Sig 1.000 1.000 736 Zoea5 Tukey HSD Subset doman N 26ppt 52.267 28ppt 53.633 30ppt 56.767 32ppt 56.767 63.033 Sig .224 070 Me Tukey HSD Subset doman 26ppt N 39.400 60 28ppt 30ppt 32ppt 40.533 40.533 42.000 44.533 Sig .266 120 tZoea2 Tukey HSD Subset doman N 26ppt 4.533 28ppt 4.700 30ppt 4.933 32ppt 5.067 Sig .078 175 tZoea3 Tukey HSD Subset doman N 30ppt 7.800 28ppt 7.833 26ppt 7.867 32ppt Sig 8.467 414 1.000 1.000 61 tZoea4 Tukey HSD Subset doman N 26ppt 11.467 28ppt 11.567 30ppt 32ppt 11.800 12.467 Sig .369 1.000 tZoea5 Tukey HSD Subset doman N 28ppt 15.833 26ppt 15.867 30ppt 15.933 32ppt Sig 16.767 225 1.000 1.000 62 tMe Tukey HSD Subset doman N 28ppt 20.567 30ppt 20.567 26ppt 20.667 32ppt Sig 21.367 225 1.000 ... 3.3a Ảnh hưởng nhiệt độ độ mặn lên thời gian biến thái ấu trùng cua xanh đến giai đoạn megalope 40 Bảng 3.3b Ảnh hưởng đồng thời nhiệt độ độ mặn lên thời gian biến thái ấu trùng cua xanh. .. thời gian biến thái ấu trùng cua xanh đến giai đoạn Megalope 41 Bảng 3.3b Ảnh hưởng đồng thời nhiệt độ độ mặn lên thời gian biến thái ấu trùng cua xanh đến giai đoạn Megalope Nhiệt độ Độ mặn Thời. .. 3.2a Ảnh hưởng nhiệt độ độ mặn lên tỷ lệ sống ấu trùng cua xanh đến giai đoạn megalope 34 Bảng 3.2.b Ảnh hưởng đồng thời nhiệt độ độ mặn lên tỷ lệ sống ấu trùng cua xanh đến giai đoạn