Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
2,12 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN THỊ HẰNG ẢNH HƯỞNG CỦA CÁM GẠO TRONG KHẨU PHẦN VÀ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC BỔ SUNG ENZYME PHYTASE ĐẾN SỨC SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG THỨC ĂN CỦA GÀ THỊT LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI HUẾ - 2015 ĐẠI HỌC HUẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM PHAN THỊ HẰNG ẢNH HƯỞNG CỦA CÁM GẠO TRONG KHẨU PHẦN VÀ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC BỔ SUNG ENZYME PHYTASE ĐẾN SỨC SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG THỨC ĂN CỦA GÀ THỊT LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI MÃ SỐ: 60620105 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS TRẦN SÁNG TẠO HUẾ - 2015 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan nội dung luận văn thực hướng dẫn trực tiếp Thầy PGS.TS Trần Sáng Tạo Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Mọi tham khảo dùng luận văn trích dẫn rõ ràng tên tác giả, tên cơng trình, thời gian địa điểm công bố Mọi giúp đỡ từ tổ chức cá nhân cho việc thực luận văn cảm ơn Tác giả Phan Thị Hằng ii Lời Cảm Ơn! Lun ny l kt qu ca trình học tập kết hợp với thực tế nghiên cứu suốt năm Trường Đại học Nông Lâm Huế Đầu tiên xin chân thành cảm ơn quý Thầy Cô Trường Đại học Nông Lâm Khoa Chăn ni - Thú y tận tình giảng dạy giúp đỡ tơi q trình học tập Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến Thầy giáo PGS.TS Trần Sáng Tạo Sự tận tình quan tâm, hướng dẫn giúp đỡ lớn lao Thầy thời gian qua tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành tốt luận văn Tơi xin cảm ơn quý Thầy Cô anh chị em địa điểm nghiên cứu tạo điều kiện tốt cho tơi q trình thực đề tài Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè đồng nghiệp ln ủng hộ, động viên giúp đỡ suốt thời gian qua Tôi xin chân thành cảm ơn! Thừa Thiên Huế, ngày 10 tháng năm 2015 Học viên Phan Thị Hằng iii TÓM TẮT Là nguyên liệu quan trọng ngành chăn nuôi, với nguồn cung dồi giàu dinh dưỡng, cám gạo góp phần lớn vào việc giảm giá thành đầu vào, tăng hiệu đầu tư cho chăn nuôi, chăn nuôi gà Tuy nhiên, với hàm lượng chất kháng dinh dưỡng cao, cám gạo gây ảnh hưởng tiêu cực đến sinh trưởng gà Do đó, nghiên cứu hiệu việc bổ sung enzyme phytase vào phần ăn gà mức cám gạo khác cấp thiết Thực tế cho thấy, Việt Nam cịn cơng trình đề cập đến vấn đề này, có nghiên cứu Trần Sáng Tạo cs (2014), Nguyễn Thu Quyên cs (2011) Nghiên cứu thực nhằm (i) đánh giá ảnh hưởng mức cám gạo khác phần ăn đến sức sản xuất gà thịt (ii) đánh giá hiệu việc bổ sung enzyme phytase phần có tỷ lệ cám gạo cao đến khả sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn gà thịt Để đạt mục tiêu đó, chúng tơi thực thí nghiệm (1) nghiên cứu ảnh hưởng mức cám gạo khác (7,5%, 15,0% 22,5%) phần ăn đến sức sản xuất gà thịt (2) nghiên cứu hiệu việc bổ sung enzyme phytase phần ăn có mức cám gạo cao đến khả sinh trưởng hiệu dụng thức ăn gà thịt Đối tượng nghiên cứu gà Ri lai nuôi từ - 10 tuần tuổi, enzyme phytase 5000 chịu nhiệt Các nghiệm thức thí nghiệm lặp lại lần Thông qua MS Excel 2007 phần mềm SPSS 16.0 để xử lý sô liệu với phương pháp phân tích thống kê mơ tả, số bình qn, phương pháp phân tích phương sai ANOVA, chúng tơi đạt số kết nghiên cứu sau: - Kết thí nghiệm cho thấy: (i) Ở mức cám gạo cao khối lượng thể tỷ lệ tăng khối lượng thể gà thấp Khối lượng thể gà nghiệm thức đối chứng (0%CG) tăng bình quân 19,87%/tuần, số tương ứng nghiệm thức với mức cám gạo 7,5%, 15,0% 22,5% 19,21%/tuần, 18,90%/tuần 18,53%/tuần (ii) Tỷ lệ cám gạo phần ăn cao sinh trưởng tuyệt đối gà thấp dù có xu hướng tăng suốt thời gian ni nghiệm thức (iii) Tuổi gà thí nghiệm cao lượng thức ăn ăn vào tăng, xu hướng gia tăng với xu hướng tăng mức cám gạo từ 0% lên 22,5% (iv) Mức cám gạo cao hiệu sử dụng thức ăn gà thí nghiệm thấp, hay số FCR cao, FCR đạt 3,85 kgTA/kg KL tăng lên phần ăn khơng có cám gạo, tăng lên 5,00 kgTA/kg KL tăng lên mức cám gạo 22,5%, khác biệt có ý nghĩa thống kê iv - Kết thí nghiệm thể rằng: (i) Bổ sung enzyme phytase vào phần ăn có tỷ lệ cám gạo 22,5% góp phần tích cực vào gia tăng khối lượng tỷ lệ tăng khối lượng thể suốt thời gian ni thí nghiệm Khối lượng thể gà thí nghiệm nghiệm thức đối chứng tăng bình qn 22,10%/tuần, cịn nghiệm thức 22,5%CG đạt 20,49%/tuần, có bổ sung enzyme phytase tăng lên đạt 21,95%/tuần (ii) Bổ sung enzyme phytase góp phần làm tăng mức sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm cao 12,48% so với sinh trưởng tuyệt đối trung bình nghiệm thức có mức cám gạo 22,5% khơng có enzyme (iii) Bổ sung enzyme phytase vào phần ăn góp phần làm giảm đáng kể lượng thức ăn tiêu thụ gà suốt thời gian thí nghiệm, trung bình giảm 2,69% (iv) Hiệu sử dụng thức ăn tăng lên bổ sung enzyme phytase vào phần ăn với mức cám gạo 22,5% gà thí nghiệm, FCR giảm từ 4,96 xuống 4,06 (v) Bổ sung enzyme phytase vào phần ăn có mức cám gạo 22,5% làm tăng hàm lượng KTS, Ca P xương chày gà thí nghiệm so với không bổ sung, với tỷ lệ tăng tương ứng 6,12%, 3,96% 2,67% (vi) Enzyme phytase góp phần làm giảm tác dụng tiêu cực tỷ lệ cám gạo cao phần ăn đến việc tiêu hóa chất dinh dưỡng, chứng tiêu Ca P nghiệm thức (có bổ sung enzyme) cao so với nghiệm thức (không enzyme) 18,86% 9,97% (vii) Bổ sung enzyme phytase cải thiện đáng kể tạo khác biệt tất tiêu suất thịt gà thí nghiệm so với khơng bổ sung, khối lượng sống tăng 1,78%, khối lượng móc hàm tăng 2,67%, khối lượng thịt xẻ tăng 3,64%, khối lượng đùi nguyên xương tăng 5,64%, khối lượng thịt ngực tăng 7,32% Như vậy, kết nghiên cứu tỷ lệ cám gạo cao phần ăn có ảnh hương tiêu cực đến sức sản xuất gà thịt, nhiên việc bổ sung enzymphytase khắc phục phần ảnh hưởng Dù đạt kết khả quan thông qua nghiên cứu mạnh dạn đề xuất số nội dung cần tiếp tục nghiên cứu, bao gồm (i) tăng số lượng gà thí nghiệm, số mẫu lặp lại theo mùa vụ theo năm; nên nghiên cứu ứng dụng trang trại với số lượng gà nhiều hơn; (ii) nghiên cứu ảnh hưởng nức cám gạo khác cao hiệu việc bổ sung bổ sung mức enzyme phytase khác vào phần ăn gà thịt để xem xét cụ thể tác động đến sức sản xuất hiệu sử dụng thức ăn gà v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN .i TÓM TẮT iii MỤC LỤC .v DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC CÁC BẢNG viii DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ VÀ ĐỒ THỊ ix MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI .1 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ THỰC TIỄN NHỮNG ĐIỂM MỚI CỦA ĐỀ TÀI CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1 Giá trị dinh dưỡng cám gạo chăn nuôi gia súc, gia cầm .4 1.1.2 Enzyme phytase ứng dụng phytase chăn nuôi gia cầm 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 11 1.2.1 Tình hình sản xuất lúa gạo ngồi nước 11 1.2.2 Phytase tự nhiên lưu ý sử dụng chăn ni .16 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGOÀI NƯỚC VỀ SỬ DỤNG CÁM GẠO VÀ BỔ SUNG ENZYME PHYTASE TRONG THỨC ĂN GIA CẦM 19 1.3.1 Các nghiên cứu cám gạo thức ăn gia cầm .19 1.3.2 Tình hình nghiên cứu việc sử dụng phytase chăn nuôi gia cầm giới nước 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, PHẠM VI, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .24 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .24 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 24 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu .24 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 24 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 vi 2.3.1 Phương pháp thiết kế thí nghiệm nuôi gà .24 2.3.2 Chỉ tiêu nghiên cứu phương pháp theo dõi 28 2.3.3 Phương pháp xử lý phân tích số liệu 33 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34 3.1 ĐÁNH GIÁ ẢNH HƯỞNG CÁC MỨC CÁM GẠO KHÁC NHAU TRONG KHẨU PHẦN ĂN ĐẾN SỨC SẢN XUẤT CỦA GÀ THỊT .34 3.1.1 Ảnh hưởng mức cám gạo khác đến khối lượng gà thí nghiệm 34 3.1.2 Ảnh hưởng mức cám gạo khác đến sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm 36 3.1.3 Ảnh hưởng mức cám gạo khác đến lượng ăn vào gà thí nghiệm 38 3.1.4 Ảnh hưởng mức cám gạo khác đến hiệu sử dụng thức ăn gà thí nghiệm 40 3.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC BỔ SUNG ENZYME PHYTASE ĐẾN SỨC SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG THỨC ĂN CỦA GÀ THỊT 41 3.2.1 Ảnh hưởng việc bổ sung enzyme phytase vào phần đến khối lượng gà thí nghiệm 41 3.2.2 Ảnh hưởng việc bổ sung enzyme phytase vào phần đến sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm 44 3.2.3 Ảnh hưởng việc bổ sung enzyme phytase vào phần đến lượng ăn vào gà thí nghiệm 46 3.2.4 Ảnh hưởng việc bổ sung enzyme phytase vào phần đến hiệu sử dụng thức ăn gà thí nghiệm .47 3.2.5 Ảnh hưởng việc bổ sung phytase phần đến hàm lượng khoáng tổng số, Ca P xương chày gà thí nghiệm 49 3.2.6 Ảnh hưởng việc bổ sung phytase phần đến khả tích lũy Ca P thức ăn gà thí nghiệm 50 3.2.7 Ảnh hưởng việc bổ sung phytase phần đến suất chất lượng thịt gà thí nghiệm 52 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ .54 KẾT LUẬN .54 ĐỀ NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO .56 PHỤ LỤC: Một số hình ảnh trình thực thí nghiệm .62 vii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ALP Alkaline phosphatase BQ Bình quân Ca Can xi CG Cám gạo cs Cộng DCP Dicalcium phosphate ĐC Đối chứng E Enzyme phytase FAOSTAT Thống kê Tổ chức Nông Lương Liên hợp quốc FCR Hệ số chuyển hóa thức ăn (Feed Conversion Ratio) FTU Phytase Unit Ha Héc ta IU Đơn vị quốc tế (International Unit) KL Khối lượng KTS Khoáng tổng số ME Năng lượng trao đổi Mean Trung bình P Phốt Pav Phốt dễ hấp thu SEM Sai số số trung bình (Standar Error of Mean) TA Thức ăn TAAV Thức ăn ăn vào TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TL Tỷ lệ WTO Tổ chức Thương mại Thế giới viii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1: So sánh giá trị dinh dưỡng cám gạo ngô (tính cho 100g) Bảng 1.2: % Phốt phytate so với phốt tổng số số loại thức ăn Bảng 2.1: Bố trí thí nghiệm 25 Bảng 2.2: Tỷ lệ phối trộn phần nuôi gà giai đoạn gà - 10 tuần tuổi thí nghiệm 27 Bảng 2.3: Tỷ lệ phối trộn phần nuôi gà giai đoạn gà - 10 tuần tuổi thí nghiệm 27 Bảng 3.1: Khối lượng thể gà ni phần có tỷ kệ CG khác qua tuần tuổi (g/con) 34 Bảng 3.2: Sinh trưởng tuyệt đối gà nuôi phần có tỷ lệ CG khác (g/con/ngày) 37 Bảng 3.3: Thức ăn thu nhận gà ni phần có tỷ lệ CG khác (g/con/ngày) 39 Bảng 3.4: Hiệu chuyển hóa thức ăn gà ni phần có tỷ lệ CG khác .41 Bảng 3.5: Khối lượng thể gà ăn TA có hay khơng có bổ sung enzyme phytase qua tuần tuổi (g/con) 42 Bảng 3.6: Sinh trưởng tuyệt đối gà ăn TA có hay khơng có bổ sung enzyme phytase (g/con/ngày) .44 Bảng 3.7: Thức ăn thu nhận gà ăn TA có hay khơng có bổ sung enzyme phytase (g/con/ngày) .46 Bảng 3.8: Hiệu chuyển hóa thức ăn gà ăn TA có hay khơng có bổ sung enzyme phytase 48 Bảng 3.9: Hàm lượng khoáng tổng số, Ca P xương chày gà ăn TA có hay khơng có bổ sung enzyme phytase (g/100g xương ) 49 Bảng 3.10: Khả tích lũy Ca P thức ăn gà ăn TA có hay khơng có bổ sung enzyme phytase 51 Bảng 3.11: Ảnh hưởng việc bổ sung enzyme phytase phần đến tiêu suất thịt gà .53 50 Kết bảng 3.9 giá trị tiêu KTS, Ca P có khác biệt khác biệt có ý nghĩa thống kê nghiệm thức, hai nghiệm thức có mức cám gạo 22,5% khơng có khác biệt có ý nghĩa thống kê so sánh với (p ≥ 0,05) so sánh chúng với nghiệm thức đối chứng có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) Như vậy, tỷ lệ cám gạo cao phần ăn có tác động khơng tốt đến hàm lượng KTS, Ca P xương chày gà thí nghiệm nhiên với enzyme phytase bổ sung vào phần ăn làm cho tiêu cải thiện đáng kể Điều cho thấy việc bổ sung enzyme phytase vào phần ăn cho gà thịt có tác dụng tích cực khả khống hóa xương giúp cho gà sinh trưởng tốt đồng thời trì nhu cầu Ca, P cho gà Cho dù việc bổ sung enzyme phytase vào phần ăn cải thiện tích cực tiêu KTS, Ca P nhiên chưa tạo khác biệt có ý nghĩa thống kê nghiệm thức bổ sung không bổ sung enzyme mức cám gạo 22,5% Nguyên nhân số lượng gà nghiệm chưa cịn ít, chất lượng enzyme lượng enzyme bổ sung chưa đủ lớn Kết luận phù hợp với kết luận nghiên cứu Brenes ca (2003) tác giả cho bổ sung phytase vào phần cho gà thịt làm tăng tỷ lệ khoáng tổng số xương chày (lên tới 4%) Ca (lên tới 1%), P (lên tới 1%) Theo nghiên cứu Attia cs (2003) bổ sung phytase vào phần có mức cám gạo khác cho gà thịt có tỷ lệ khống tổng số, Ca, P xương chày gà cao so với gà ăn phần mức cám không bổ sung enzyme phaytase 3.2.6 Ảnh hưởng việc bổ sung phytase phần đến khả tích lũy Ca P thức ăn gà thí nghiệm Ca P hai khoáng chất quan trọng thức ăn gà, việc tích lũy hai chất ảnh hưởng lớn đến việc sinh trưởng phát triển gà Bảng 3.10 cho thấy mức cám gạo cao phần ăn làm giảm việc hấp thụ Ca P gà, giá trị hai tiêu nghiệm thức (22,5%CG) đạt 21,37 34,99 so với 33,62 47,81 nghiệm thức đối chứng Tuy nhiên enzyme phytase góp phần làm giảm tác dụng tiêu cực tỷ lệ cám gạo cao phần ăn đến việc tiêu hóa chất dinh dưỡng, chứng tiêu Ca P nghiệm thức (có bổ sung enzyme) cao so với nghiệm thức (không enzyme) 18,86% 9,97%, đưa tỷ lệ tiêu hóa Ca P đạt 25,40 38,48 Sự khác biệt đáng ý có ý nghĩa thống kê (p < 0,05) so sánh giá trị Ca P hai nghiệm thức mức cám gạo 22,5% (1 2) với nghiệm thức đối chứng Mặc dù bổ sung enzyme phytase có tác động tích cực đến việc tiêu hóa chất dinh dưỡng thức ăn gà, làm cho khả tích lũy Ca P tăng lên đáng 51 kể khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê so sánh hai nghiệm thức mức cám gọa 22,5% có khơng bổ sung enzyme phytase Bảng 3.10: Khả tích lũy Ca P thức ăn gà ăn TA có hay khơng có bổ sung enzyme phytase Nghiệm thức ĐC (0%CG) (22,5%CG) (22,5%CG + E) Mean SEM Mean SEM Mean SEM Ca 33,62b 0,94 21,37a 1,42 25,40a 0,46 P 47,81b 1,52 34,99a 0,74 38,48a 1,04 Chỉ tiêu Ghi chú: Các giá trị trung bình hàng có chữ giống khác khơng có ý nghĩa thống kê với α = 0,05 Như vây, nói enzyme phytase phát huy tác dụng việc tăng khả tích lũy P Ca thức ăn gà Điều có ý nghĩa lớn việc chăn nuôi với phần ăn dựa vào nhiều sản phẩm phụ từ sản xuất nông nghiệp chủ yếu cám gạo Kết luận phù hợp với nghiên cứu Attia cs (2003) kết họ bổ sung enzyme phytase cải thiện đáng kể tỷ lệ tiêu hóa Ca, P Khi so sánh kết nghiên cứu với kết nghiên cứu tác giả cho biết mức cám gạo khác bổ sung enzyme phytase cho tỷ lệ tiêu hóa Ca cao P Cụ thể phần có 30% cám gạo bổ sung enzyme phytase tỷ lệ tiêu hóa Ca 49,1 %, tỷ lệ tiêu hóa P 52,5 % Kết cao kết chúng tơi Có khác biệt theo chúng tơi giống gà nghiên cứu khác Tác giả nghiên cứu gà thịt Hubbard Theo nghiên cứu Trần Sáng Tạo cs (2014), tỷ lệ cám gạo phần thức ăn cho gà địa phương tăng lên 20%-30%, việc bổ sung enzyme phytase 5000 chịu nhiệt với liều 1g/kgTA mang lại hiệu tốt, tăng khả sinh trưởng tiêu hóa chất dinh dưỡng thức ăn Việc tăng tỷ lệ tiêu hóa Ca P thức ăn gà góp phần vào việc giảm thiểu nhiễm mơi trường phân gà thải 52 3.2.7 Ảnh hưởng việc bổ sung phytase phần đến suất chất lượng thịt gà thí nghiệm Kết phân tích thí nghiệm cho thấy phần ăn có mức cám gạo cao khối lượng thể, sinh trưởng tuyệt đối hiệu sử dụng thức ăn gà thí nghiệm thấp Tuy nhiên việc bổ sung enzymphytase có tác động thay đổi tiêu theo hướng tốt hơn, xu nhướng tác động thể qua tiêu suất chất lượng thịt gà thí nghiệm Số liệu bảng 3.11 cho thấy hầu hết tiêu khối lượng tỷ lệ (khối lượng sống, móc hàm, thịt xẻ, đùi nguyên xương, thịt ngực cánh) nghiệm thức đối chứng cao tiêu tương ứng nghiệm thức với mức cám gạo 22,5% Đây kết đáng quan tâm việc sử dụng cám với tỷ lệ cao phần ăn làm giảm đáng kể tiêu suất thịt vừa nêu Tuy vậy, với việc bổ sung enzyme phytase (vào phần ăn với tỷ lệ cám 22,5%) làm cho tiêu cải thiện phần tăng cao trở lại (cao so với kết tương ứng nghiệm thức 1), chưa thể đạt đến ngưỡng nghiệm thức đối chứng; khối lượng sống tăng 1,78%, khối lượng móc hàm tăng 2,67%, khối lượng thịt xẻ tăng 3,64%, khối lượng đùi nguyên xương tăng 5,64%, khối lượng thịt ngực tăng 7,32% Xem xét tỷ lệ nước thịt đùi thịt ngực thấy rằng, tỷ lệ nước bảo quản, tỷ lệ nước chế biến tỷ lệ nước tổng số thịt đùi nghiệm thức (22,5%CG + E) ln cao số thịt ngực lại đạt thấp tất nghiệm thức Mặc dù có khác biệt đáng kể tất tiêu suất thịt gà thí nghiệm bổ sung không bổ sung enzyme phytase nhiên sai khác có ý nghĩa thống kê tiêu khối lượng khối lượng sống, khối lượng móc hàm, khối lượng thịt xẻ, khối lượng đùi nguyên xương, khối lượng thịt ngực khối lượng cánh Trong chủ yếu khác biệt có ý nghĩa thống kê nghiệm thức so với nghiệm thức đối chứng Theo nghiên cứu Attia cs (2003) bổ sung enzyme phytase vào phần cho gà có mức cám gạo 7,5%, 15 %, 30% tỷ lệ thịt xẻ cao tỷ lệ mỡ bụng thấp so với phần không bổ sung enzyme khơng có ý nghĩa thống kê 53 Bảng 3.11: Ảnh hưởng việc bổ sung enzyme phytase phần đến tiêu suất thịt gà Nghiệm thức Chỉ tiêu Khối lượng sống Móc hàm ĐC (0%CG) (22,5%CG) (22,5%CG + E) Mean SEM Mean SEM Mean SEM 978,33b 13,10 845,00a 5,77 860,00a 12,58 KL (g) 727,04b 8,46 622,23a 9,94 638,85a 4,53 TL (%) 74,32 0,19 73,63 0,73 74,30 0,57 KL (g) 593,99b 9,24 499,92a 8,01 518,13a 13,34 TL (%) 60,72 0,84 59,15 0,64 60,25 1,31 KL (g) 215,58b 5,17 175,32a 3,93 185,21a 2,99 TL (%) 36,30 0,76 35,07 0,49 35,77 0,47 (g) Thịt xẻ Đùi nguyên xương KL (g) 114,80b 3,06 94,23a 2,04 101,13ab 4,80 TL (%) 19,32 0,36 18,85 0,44 19,51 0,64 KL (g) 90,76b 1,16 74,19a 1,83 77,70a 2,30 TL (%) 15,28 0,14 14,84 0,31 14,99 0,12 KL (g) 10,63 4,77 9,57 0,86 8,43 0,22 TL (%) 1,78 1,91 0,15 1,63 0,07 Gan KL (g) 18,28 0,57 18,12 0,41 19,09 1,26 Tim KL (g) Thịt ngực Cánh Mỡ bụng Mất nước bảo quản Mất nước chế biến Mất nước tổng số 0,81 4,67 0,31 4,26 0,21 4,02 0,06 Thịt đùi TL (%) 0,47 0,05 0,60 0,14 0,70 0,06 Thịt ngực TL (%) 5,88 0,48 5,73 0,33 4,43 1,08 Thịt đùi TL (%) 1,57 0,21 1,69 0,24 1,73 0,19 Thịt ngực TL (%) 10,34 0,89 9,18 0,22 9,07 0,39 Thịt đùi TL (%) 2,04 2,29 0,38 2,44 0,24 Thịt ngực TL (%) 16,23 1,34 14,91 0,48 13,50 0,73 0,25 Ghi chú: Các giá trị trung bình hàng có chữ giống khác khơng có ý nghĩa thống kê với α = 0,05 54 CHƯƠNG 4: KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ KẾT LUẬN Qua kết nghiên cứu ảnh hưởng mức cám gạo khác phần ăn đến sức sản xuất gà thịt nghiên cứu hiệu việc bổ sung enzyme phytase phần ăn có mức cám gạo cao đến khả sinh trưởng hiệu dụng thức ăn gà thịt, đến số kết luận sau: - Ở mức cám gạo cao khối lượng thể tỷ lệ tăng khối lượng thể gà thí nghiệm thấp cho dù khối lượng thể gà có xu hướng tăng dần qua tuần tuổi suốt thời gian thí nghiệm nghiệm thức Ở tuần tuổi đầu khác biệt khối lượng gà thí nghiệm gữa tuần tuổi khơng lớn, nhiên kể từ tuần tuổi thứ trở sau khác biệt rõ ràng, có ý nghĩa thống kê nghiệm thức (22,5%CG) với nghiệm thức đối chứng (0%CG) - Tỷ lệ cám gạo phần ăn cao sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm thấp dù có xu hướng tăng suốt thời gian ni nghiệm thức, trung bình tăng 13,20 g/con.ngày nghiệm thức đối chứng, 12,56 g.con/ngày nghiệm thức (7,5%CG), 12,20 g/con/ngày nghiệm thức (15%CG) 11,90 g/con/ngày nghiệm thức (22,5%CG) Dẫu khác biệt chưa có ý nghĩa thống kê so sánh sinh trưởng tuyệt đối tuần tuổi nghiệm thức, ngoại trừ sinh trưởng tuyệt đối trung bình - Tuổi gà thí nghiệm cao lượng thức ăn ăn vào tăng, xu hướng gia tăng với xu hướng tăng mức cám gạo từ 0% lên 22,5% Lượng thức ăn ăn vào gà thí nghiệm mức cám gạo 22,5% đạt cao (59,44 g/con/ngày) hầu hết khác biệt có ý nghĩa thống kê với lượng thức ăn ăn vào gà thí nghiệm nghiệm thức cịn lại - Mức cám gạo cao hiệu sử dụng thức ăn gà thí nghiệm thấp, hay số FCR cao, FCR đạt 3,85 phần ăn khơng có cám gạo, tăng lên 5,00 mức cám gạo cao 22,5% Giá trị FCR khác biệt có ý nghĩa thống kê diễn so sánh nghiệm thức (22,5%CG) với nghiệm thức đối chứng - Bổ sung enzyme phytase vào phần ăn có cám gạo 22,5% khơng đảm bảo quy luật tăng trưởng tự nhiên gà mà cịn góp phần tích cực vào gia tăng khối lượng thể suốt thời gian nuôi thí nghiệm Khối lượng thể gà thí nghiệm tuần tuổi nghiệm thức có bổ sung enzyme phytase cao tiêu nghiệm thức mức cám gạo 22,5% không bổ sung - Bổ sung enzyme phytase góp phần làm tăng mức sinh trưởng tuyệt đối gà thí nghiệm cao 12,48% so với sinh trưởng tuyệt đối trung bình nghiệm thức 55 có mức cám gạo 22,5% khơng có enzyme, tạo khác biệt có ý nghĩa thống kê so với nghiệm thức khác Mặc dù enzyme có tác dụng làm tăng mức sinh trưởng tuyệt đối giai đoạn đầu gà thí nghiệm, sau tuần thứ mức sinh trưởng bắt đầu giảm - Bổ sung enzyme phytase vào phần ăn góp phần làm giảm đáng kể (trung bình 2,69%) lượng thức ăn tiêu thụ gà suốt thời gian thí nghiệm Tuy nhiên điều chưa thực tạo nên sai khác có ý nghĩa mặt thống kê so sánh lượng thức ăn thu nhận gà thí nghiệm nghiệm thức - Hiệu sử dụng thức ăn tăng lên bổ sung enzyme phytase vào phần ăn với mức cám gạo 22,5% gà thí nghiệm, FCR giảm từ 4,96 xuống 4,06 - Bổ sung enzyme phytase vào phần ăn có mức cám gạo 22,5% làm tăng hàm lượng KTS, Ca P xương chày gà thí nghiệm so với không bổ sung, với tỷ lệ tăng tương ứng 6,12%, 3,96% 2,67%, chưa tạo nên khác biệt có ý nghĩa thống kê chúng - Enzyme phytase góp phần làm giảm tác dụng tiêu cực tỷ lệ cám gạo cao phần ăn đến việc tiêu hóa chất dinh dưỡng, chứng tiêu Ca P nghiệm thức (có bổ sung enzyme) cao so với nghiệm thức (không enzyme) 18,86% 9,97%, đưa khả tích lũy Ca P đạt 25,40 38,48, nhiên mức tăng chưa tạo khác biệt có ý nghĩa thống kê hai nghiệm thức - Bổ sung enzyme phytase cải thiện đáng kể tạo khác biệt tất tiêu suất thịt gà thí nghiệm so với khơng bổ sung nhiên sai khác có ý nghĩa thống kê tiêu khối lượng, chủ yếu nghiệm thức so với nghiệm thức đối chứng ĐỀ NGHỊ Do điều kiện thực thí nghiệm cịn số hạn chế nên đề tài cịn vài nơi dung cần tiếp tục nghiên cứu: - Tăng số lượng gà thí nghiệm, số lần lặp lại theo mùa vụ theo năm; nên nghiên cứu ứng dụng trang trại với số lượng gà nhiều - Nghiên cứu ảnh hưởng các mức cám gạo khác cao hiệu bổ sung mức enzyme phytase khác vào phần ăn gà thịt để xem xét cụ thể tác động đến sức sản xuất hiệu sử dụng thức ăn gà 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO ❖ Tài liệu tiếng Việt Bùi Hữu Đoàn, Nguyễn Thị Mai, Nguyễn Thanh Sơn, Nguyễn Huy Đại (2011), Các tiêu dùng nghiên cứu chăn nuôi gia cầm, NXB Nông nghiệp Hà Nội Vũ Duy Giảng (1997), Giáo trình thức ăn dinh dưỡng (dành cho bậc đại học), NXB Nông nghiệp Hà Nội Vũ Duy Giảng (2007), Thức ăn bổ sung cho gia súc, gia cầm, NXB Nông nghiệp Hà Nội Nguyễn Đức Hưng (2006), Giáo trình chăn ni gia cầm, NXB Nơng nghiệp Hà Nội Thẩm Hồng Lan (2008), Phytase - Chất bổ sung thức ăn vật nuôi thân thiện với mơi trường, Tập chí Chăn ni (số 5), tr 31 Võ Thanh Lộc Nguyễn Phú Sơn (2011), Phân tích chuỗi giá trị lúa gạo vùng đồng song Cửu Long, Tạp chí khoa học Trường Đại học Cần Thơ, (số 19a), tr 96-108 Đỗ Hữu Phương (2004), Đặc san khoa học kỹ thuật thức ăn chăn nuôi, (số 1), NXB NN&PTNT Nguyễn Thu Quyên, Trần Thanh Vân, Trần Quốc Việt Nguyễn Thị Thuý Mỵ (2011), Ảnh hưởng việc bổ sung phytase phần thức ăn cho gà thịt đến khả tiêu hóa canxi, phốt khống hóa xương, Tạp chí Khoa học kỹ thuật Chăn nuôi, (số 11), tr 32-41 Nguyễn Thu Quyên, Trần Thanh Vân, Trần Quốc Việt Nguyễn Thị Thuý Mỵ Nông Thị Kiều (2011), Ngiên cứu ảnh hưởng việc bổ sung phytase phần ăn đến hiệu sử dụng can xi, phốt khả sinh trưởng gà Thịt Tạp chí khoa học & công nghệ (Đại học Thái Nguyên), Tập 85 (09), tr 111-118 Trần Sáng Tạo, Phan Thị Hằng, Nguyễn Song Toàn; Trần Bảo Hưng (2014), Hiệu việc bổ sung enzyme phytase phần ăn gà thịt có tỷ lệ cám gạo khác đế sức sản xuất gà tỷ lệ tiêu hóa chất dinh dưỡng, Tạp chí Chăn ni, (số 6), tr 50-56 Nguyễn Thị Thành, Phạm Minh Anh, Lê Thanh Hùng (2011), So sánh ảnh hưởng việc bổ sung phytase dicalci - phosphate thức ăn lên tăng trưởng, hiệu sử dụng thức ăn phốt cá tra giống Kỷ yếu hội nghị khoa học thủy sản toàn quốc lần thứ IV, tr 175-187 Thông tin sản phẩm phytase nhà sản xuất AB Enzyme 57 Hồ Trung Thông, Đặng Văn Hồng (2009), Ảnh hưởng việc bổ sung chế phẩm enzyme chứa protease, amylase phytase vào phần đến sinh trưởng tiêu tốn thức ăn lợn F1 (Landrace x Yorkshire), Tạp chí Khoa học (Đại học Huế), (số 22), tr 95-104 Lê Thị Thuý, Trần Thị Kim Anh Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2010), Khảo sát thành phần chất lượng thịt gà H’Mông gà Ri 14 tuần tuổi, Tạp chí Khoa học Công nghệ Chăn nuôi, (số 25), tr 8-13 Bùi Quang Tiến (1993), Phương pháp mổ khảo sát gia cầm, Tạp chí Thơng tin KHKT Chăn ni, (số 4), tr 1-5 Viện chăn nuôi (2001), Thành phần giá trị dinh dưỡng thức ăn gia súc -gia cầm Việt Nam, NXB Nông nghiệp Hà Nội ❖ Tài liệu tiếng nước Adrizal, P., Palo E and Sell, J., (1996), Utilization of defatted rice bran by broiler chickens, Poultry Science, (75), pp 1012-1017 Andreson P A (1985), Interaction between protein and constituents that affect protein quality, in Digestibility and amino acid avaiblability and oilseeds, Finley J, W and Hopkins D.J eds Am Asso Cereal chem St Poultry Mn., pp 31 Ashima Vohra and T Satyanarayana (2003), Phytases: Microbial Sources, Production, Purification, and Potential Biotechnological Applications, Critical Reviews in Biotechnology, 23 (1), pp 29-60 Attia Y A., Qota E M A., Aggoor F A M and Kies A K (2003), Value for rice bran, its maximal utilisation and its upgrading by phytase and other enzymes and diet-formulation based on available amino acids in the diet for broilers, European Poultry Science, 4, (67), pp 157-166, Biehl R R., Baker D H and Deluaca H F (1995), alpha hydroxycholecalciferol compounds act additively with microbial phytase to improve phosphorus, zinc and manganece ulilization in chicks fed soy based, Journal nutrition, (125), pp 2407- 2416 Brenes A, Viveros A, Arija I, Centeno C, Pizarro M & Bravo C 2003 The effect of citric acid and microbial phytase on mineral utilization in broiler chicks Animal Feed Science and Technology, 110: 201-219 Carrie Walk (2006), Evaluation of the efficacy of hight level of microbial phytase in broiler, A thesis presented to the Faculty of the Graduate School University of Missouri - Columbia, pp 59 58 Chang, C W (1967), Study of phytase and fluoride effects in germinating corn seeds, Cereal Chem., (44), pp 129-142 Cheryan M (1980), Phytic axit interactions in food systems, CRC Crit, Rev, food Science, Nutrition, (13), pp 297 Choi Y M, Suh H J and Kim J M (2001), Purification and properties of extracellular Phytase from bacillus sp, KHU - 10, Journal Protein Chem, (20), pp 287-292 Cosgrove D J (1972), Inositol phosphate phosphatases of microbiological origin: the inositol pentaphosphate products of Aspergillus ficuum Phytases, Journal of Bacteriology, pp 56-58 Eskin, N A M and Wiebe, S (1983), Changes in phytate activity and phytase during germination of two fababean cultivars, Journal of Food Science, (48), pp 270271 Farrell, D J (1994), Utilisation of rice bran in diets for domestic fowl and ducklings, World’s Poultry Science Journal, (50), pp 115-131 Folish W (1990), Chelating properties of dietary fibre and phytate, the role for mineral availability, Advances of Experimental of medical Biology, (270), pp 83-93 Gibson, D M and Ullah, A H J (1990), Phytases andtheir action in phytic acid, In: Inositol Me tabolism in Plants, pp 77-92 Wiley-Liss, Chichester Greene, D A., De Jesus, P V., and Winegrad, A I (1975), Effcts of insulin and dietary myo- inositol on impaired peripheral motor nerve conduction velocity in acute streptozotocin diabetes, J Clin Invest, (55), pp 1326-1336 Greiner R., Konietzny U And Jany K D (1993), Purification and characterization of tow phytase from Escherichia coli, Archives of Biochemistry, pp 103-106 Harland, B F., and E R Morris (1995), Phytate: A good or bad food component, Nutr Res (15), pp.733-754 Houston, D F (1972), Rice bran and polish, pp 272-300 in Rice: Chemistry and Technology D F Houston, ed American Association of Cereal Chemists, St Paul, MN Jeroch, H., Danicke, S and Brufau, J (1995), The influence of enzyme preparations on the nutritional value of cereals for poultry: a review, Journal of Animal and Feed Sciences, (4), pp 263-285 59 Jorquera M., Martinez D., Maruyama F., Marschner P., and Maria De La Luz Mora (2008), Current and Future Biotechnological Applications of Bacterial Phytases and Phytase - Producing Bacteria, Microbes Environ, (23), pp 110-124 Kerovuo J and Tynkkynen S (2000), Expression of Bacillus subtilis phytase in Lactobacillus plantarum 755, Lett Appl Microbiol, (30), pp 325-329 Khan SA, Chaudhry HR, Butt YS, Jameel T& Ahmad F (2013) The Effect of Phytase Enzyme on the Performance of Broiler Flock, Poultry Science Journal, 2, (1), pp.117-125 Kies AK, Van Hemert KHF, Sauer WC (2001), Effect of phytase on protein and amino acid digestibility and energy utilization, World's Poultry Science Journal, (57), pp.109-126 Kim J C., Mullan B P., Selle P H., and Pluske J R (2002), Level of total phosphorus, phytate - phosphorus, and Phytase activity in three varieties of western Australian wheats in response to growing region, growing season and storage, Aust Journal Agric (34), pp 1423-1426 Lan G Q., Abdullah N., Jalaludin S., Ho Y W (2010), In vitro and in vivo enzymatic dephosphorylation of phytase in maize - soya bean meal diets for broiler chickens by phytase of Mitsoukella jalaludinii, Animal Feed Science Technol., pp 155- 164 Lilian U., Thompson, Maria R and Serraino (1986), Effect of acid phytic reduction on rapeseed protein digestibility and amino acid absorption, J Agric Food Chem, (34), pp 468- 469 Liu B Rafig A., Tzeng Y and Rob A (1998), The induction and characterization of phytase and beyond, Enzyme and Microbial Technology, (22), pp 415- 424 Maga, J A (1982), Phytate: its chemistry, occurrence, food interactions, nutritional significance, and methods of analysis, J Agric Food Chem, (30), pp 1-9 Mananghi M K and Coon C N (2006), Evaluation of phytase Enzyme with chicks fed basal diets containing different soybean meal sample, Poultry Res (15), pp 292-306 Martin, E A and Farrell, D J., (1998), Strategies to improve the nutritive value of rice bran in poultry diets II Changes in oil digestibility, metabolisable energy and attempts to increase the digestibility of the oil fraction in the diets of chickens and ducklings, British Poultry Science, (39), pp 555-559 60 Mc Collum, E V and Hart, E B (1908), On the occurrence of a phytin splitting enzyme in animal tissue J Biol Chem (4), pp 497-500 Mullaney EJ, Daly CB, Ullah AH (2000), Advances in phytase research, Adv Appl Microbiol., (47), pp 157-199 Nakano T., Joh T., Narita K., and Hayakawa T (2000), The pathway of dephotos phorylation of myo-inositol hexakisphosphate by phytases from wheat bran of Triticum aestivum, Bioscience, Biotechnology and Biochemistry (64), pp 9551003 Pandey A., Szakacs G., Soccol C R and Rodriguez J A (2001), Production, purification and properties of microbial phytase, Bioresource, pp 72-75 Posternak S (1902) Phytic acid, Compt Rend Soc Biol (55), pp 1190 Rapoport S., Leva E and Guest G M (1941), phytase in plasma and erythrocytes of vertebrates, Journal of Biology and Chemistry (139), pp 621 – 632 Ravindran V., Selle P H., Ravindran G., Morel P CH., Kies A K., Bryden W L (2001), Microbial phytase improves performance, apparent metabolizable energy, and ileal amino acid digestibility of broilers fed a lysine - defident diet Poultry Science (80), pp 338-344 Ravindran V., Hew L I and Bryden W L (1999), Digesttible amino acids in poultry feedstuffs, A report for the rural industries research and delopment cooperation (RIRDC of Australia, RIRDC Publication No 98/9, Project No US - 67 CM) Ravindran V., Selle P.H., Ravindran G., Morel P.C.H., Kies A.K., Bryden W.L (2001), Microbial phytase improves performance, apparent metabolizable energy, and ileal amino aciddigestibility of broilers fed a lysine-defident diet, Poultry Science, (80), pp 338-344 Ravindran V., Hew L.I., Ravindran G., Bryden W.L (2004), Endogenous amino acid flow in the avian ileum: quantification using three techniques, British Journal of Nutrition, (92), pp 217-223 Richardson A E and Hadobas P A (1997), Soilisolates of Pseudomonas spp That utilize inositol phosphates, Canadian jounal of poultry, pp 55-58 Saunders, R.M (1985), Rice bran: composition and potential food sources, Food Review International, 3, (1), pp 465-495 Sebastion S., Touchburn S P, Chavez E R and Lague P C (1997), Apparent digestibility of protein and amino acids in broiler chickens fed a corn-soybean diet supplemented with microbial Phytase, Poultry Science (76), pp 1760-1769 61 Shimizu M (1992), Purification and characterization of Phytase from Bacillus subtilis, Biotechnology and biochemitry, pp 111-114 Selle PH & Ravindran V 2007 Microbial phytase in poultry nutrition Animal Feed Science and Technology, pp.135: 1-41 Spitzer M., Phillips J B., Day R C and Bateman E C (1972), Phytic acid and nutritional rickets in immigrants, the Lancet, pp 91-95 Szeniawska D and Kurye J., (1987), Alkaline phosphatase activities in blood plasma and selected tissues white leghorns hens in relation to egg formation process, Animal Science, pp 15-23 Tseng Y H, Fang T J and Tseng S M (2000), Isolation and characterization of novel phytase, from penicillium simplicissimum, Folia Microbiol (45), pp 121-127 Warren, B E and Farrell, D J (1990), A nutritional evaluation of defatted and full-fat Australian rice bran Chemical composition, Animal Feed Science and Technology (27), pp 219-228 William S A., Culp J S and Butler L G (1985), The relationship of akaline phosphatase, CaATPase, and phytase, Archives of biochemistry and biophysics, pp 64-68 ❖ Trang web : Tổ chức Nông Lương http://faostat3.fao.org/browse/Q/QC/E Liên hợp quốc Tổng cục thống kê Việt Nam http://www.gso.gov.vn/Default.aspx?tabid=706&ItemID=13412 (2015), (2015), http://www.drkaslow.com/html/alkaline_phosphatase.html http://www.healthaliciousness.com/nutritionfacts/nutrition-facts-compare.php https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A1m_g%E1%BA%A1o 62 PHỤ LỤC Một số hình ảnh q trình thực thí nghiệm Hình 1.1 Gà thí nghiệm Hình 1.2 Cân phối trộn thức ăn cho gà 63 Hình 1.3 Cân trọng lượng gà qua tuần tuổi Hình 1.4 Ni gà thu mẫu phân 64 Hình 1.5 Mổ khảo sát gà thu mẫu xương chày Hình 1.6 Phân tích Ca, P ... THỊ HẰNG ẢNH HƯỞNG CỦA CÁM GẠO TRONG KHẨU PHẦN VÀ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC BỔ SUNG ENZYME PHYTASE ĐẾN SỨC SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG THỨC ĂN CỦA GÀ THỊT LUẬN VĂN THẠC SỸ NÔNG NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: CHĂN NUÔI... 3.2 ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CỦA VIỆC BỔ SUNG ENZYME PHYTASE ĐẾN SỨC SẢN XUẤT VÀ SỬ DỤNG THỨC ĂN CỦA GÀ THỊT 41 3.2.1 Ảnh hưởng việc bổ sung enzyme phytase vào phần đến khối lượng gà thí nghiệm... đánh giá ảnh hưởng mức cám gạo khác phần ăn đến sức sản xuất gà thịt (ii) đánh giá hiệu việc bổ sung enzyme phytase phần có tỷ lệ cám gạo cao đến khả sinh trưởng hiệu sử dụng thức ăn gà thịt Để