1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lập luận trong luật tục Êđê .

165 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 165
Dung lượng 11,84 MB

Nội dung

Lập luận trong luật tục Êđê .Lập luận trong luật tục Êđê .Lập luận trong luật tục Êđê .Lập luận trong luật tục Êđê .Lập luận trong luật tục Êđê .Lập luận trong luật tục Êđê .Lập luận trong luật tục Êđê .Lập luận trong luật tục Êđê .

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI TRẦN THỊ THẮM LẬP LUẬN TRONG LUẬT TỤC ÊĐÊ Chuyên ngành: Ngôn ngữ học Mã số: 9.22.90.20 LUẬN ÁN TIẾN SĨ NGÔN NGỮ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TẠ VĂN THÔNG PGS.TS ĐẶNG THỊ HẢO TÂM HÀ NỘI - 2019 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các ngữ liệu luận án xác thực Những kết luận khoa học luận án chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Hà Nội, ngày tháng năm 2019 TRẦN THỊ THẮM MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN ÁN CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Chương TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU, CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 TỔNG QUAN TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU 1.1.1 Tình hình nghiên cứu lập luận 1.1.2 Tình hình nghiên cứu luật tục luật tục Êđê 11 1.2 CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 17 1.2.1 Cơ sở lí luận 17 1.2.2 Cơ sở thực tiễn 36 1.3 TIỂU KẾT 42 Chương CẤU TRÚC LẬP LUẬN TRONG LUẬT TỤC ÊĐÊ .44 2.1 THÀNH PHẦN LẬP LUẬN TRONG LUẬT TỤC ÊĐÊ 44 2.1.1 Thành phần luận luật tục Êđê 44 2.1.2 Thành phần kết luận luật tục Êđê 54 2.2 CHỈ DẪN LẬP LUẬN TRONG LUẬT TỤC ÊĐÊ 61 2.2.1 Tác tử lập luận luật tục Êđê 61 2.2.2 Kết tử lập luận luật tục Êđê 69 2.3 MỘT SỐ MÔ HÌNH CẤU TRÚC LẬP LUẬN PHỔ BIẾN TRONG LUẬT TỤC ÊĐÊ 96 2.4 TIỂU KẾT 101 Chương ĐẶC TRƯNG VĂN HÓA CỔ TRUYỀN CỦA NGƯỜI ÊĐÊ PHẢN ÁNH QUA LẬP LUẬN TRONG LUẬT TỤC ÊĐÊ 103 3.1 LẬP LUẬN TRONG LUẬT TỤC ÊĐÊ PHẢN ÁNH THẾ GIỚI QUAN CỦA NGƯỜI ÊĐÊ 104 3.1.1 Chất liệu xây dựng lập luận luật tục Êđê phản ánh đặc trưng môi trường sống người Êđê 104 3.1.2 Chất liệu xây dựng lập luận luật tục Êđê phản ánh đặc trưng văn hóa sản xuất người Êđê 118 3.1.3 Chất liệu xây dựng lập luận luật tục Êđê phản ánh văn hóa tín ngưỡng người Êđê 123 3.2 LẬP LUẬN TRONG LUẬT TỤC ÊĐÊ PHẢN ÁNH NHÂN SINH QUAN CỦA NGƯỜI ÊĐÊ 126 3.2.1 Kết khảo sát lẽ thường lập luận luật tục Êđê 127 3.2.2 Đặc điểm lẽ thường lập luận luật tục Êđê 129 3.3 TIỂU KẾT 144 KẾT LUẬN 146 CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN 150 TÀI LIỆU THAM KHẢO 151 DANH MỤC CÁC KÍ TỰ VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN STT KÍ HIỆU NỘI DUNG VIẾT TẮT HLLL hiệu lực lập luận KL kết luận KT kết tử KTDNLC kết tử dẫn nhập luận KTDNKL kết tử dẫn nhập kết luận KTĐH kết tử đồng hướng KTNH kết tử nghịch hướng KT2VT kết tử hai vị trí 10 KT3VT kết tử ba vị trí 11 KT3VTĐH kết tử ba vị trí đồng hướng 12 KT3VTNH kết tử ba vị trí nghịch hướng 13 LC luận 14 LT luật tục 15 QHLL quan hệ lập luận DANH MỤC BẢNG Trang Bảng 2.1 Thống kê lập luận dựa vào số lượng luận 45 Bảng 2.2 Thống kê tác tử lập luận luật tục Êđê 61 Bảng 2.3 Bảng tổng hợp chức tác tử luật tục Êđê 68 Bảng 2.4 Thống kê kết tử lập luận luật tục Êđê 69 Bảng 2.5 Phân loại kết tử hai vị trí lập luận luật tục Êđê 78 Bảng 2.6 Phân loại kết tử ba vị trí lập luận luật tục Êđê .84 Bảng 3.1 Từ ngữ thực vật lập luận luật tục Êđê 104 Bảng 3.2 Từ ngữ động vật lập luận luật tục Êđê 112 Bảng 3.3 Từ ngữ đồ vật lập luận luật tục Êđê 119 Bảng 3.4 Từ ngữ lực lượng siêu nhiên lập luận luật tục Êđê 123 Bảng 3.5 Thống kê lẽ thường lập luận luật tục Êđê 127 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Trong Ngữ dụng học, ngôn ngữ xem xét tình giao tiếp, chủ thể giao tiếp ln hướng đến đích định Muốn đạt đích này, người nói (người viết) trước hết phải ý đến tổ chức ngôn từ Sự tổ chức logic hình thức ngôn ngữ để dẫn đến kết luận chắn, thuyết phục, xem trình lập luận Trong hội thoại, lập luận yếu tố hàng đầu để “thuyết phục người khác” Lập luận để chứng minh, khẳng định, bác bỏ thuyết phục người nghe đồng tình với ý kiến Cách thức lập luận thể khả tư logic trình độ ngơn ngữ người nói Lập luận có vai trò quan trọng xuất phổ biến hoạt động giao tiếp ngôn ngữ 1.2 Luật tục gọi “tập quán pháp”, bao gồm luân lí, đạo đức phép ứng xử Luật tục có chế tổ chức, hội đồng hình thức chế định để đảm bảo việc thi hành chuẩn mực xã hội Muốn tổ chức hình thức thưởng phạt có đủ sức mạnh để người tuân theo luật tục cần có lập luận thuyết phục Luật tục Êđê bao gồm lập luận Sở dĩ luật tục vào sống đáp ứng mục đích mà cộng đồng hướng đến bối cảnh xã hội in đậm dấu ấn tổ chức công xã thị tộc; tôn giáo tín ngưỡng thời kì phát triển cuối tín ngưỡng nguyên thủy, bên cạnh việc đạt đến trình độ cao nghệ thuật ngơn từ việc thiết lập hệ thống luận kết luận hợp lí, chặt chẽ lập luận luật tục Êđê trở thành yếu tố định thành công hiệu lực thuyết phục 1.3 Luật tục Êđê quy ước cộng đồng sinh hoạt người Êđê nhằm giữ gìn sắc văn hóa, điều hịa quan hệ cộng đồng tộc người Có thể xem "cơng cụ quản lí cộng đồng" Luật tục Êđê có giá trị nhiều mặt Đây tài liệu quý để nghiên cứu tộc người văn hóa tộc người nói chung, văn hóa tộc người Êđê nói riêng; vốn tri thức dân gian nhiều phương diện quản lí cộng đồng, quy tắc ứng xử, văn hóa làng buôn,… Nghiên cứu lập luận văn luật tục Êđê góp phần lí giải mối quan hệ ngơn ngữ văn hóa, thấy rõ khả nhận thức trình độ phát triển, tính chặt chẽ, tính nhân văn, … chế định xã hội, qua phương tiện ngôn ngữ (tiếng Êđê) Chỉ nét đặc trưng ngơn ngữ văn hóa ứng xử cộng đồng người Êđê luật tục nói đường để tiếp cận ngơn ngữ, văn hóa, lịch sử vùng đất, dân tộc Việc làm đặc biệt có ý nghĩa hoàn cảnh dân tộc này, Tây Nguyên chung dân tộc Việt Nam Ngày nay, luật pháp thành văn Nhà nước ban hành chi tiết sát thực khơng gian áp dụng luật tục thu hẹp dần Luật tục Êđê, luật tục nhiều dân tộc khác (vốn dạng truyền khẩu) đứng trước mai một, thất truyền Do vậy, cần “bảo tồn phát huy di sản văn hóa dân tộc, giá trị văn học, nghệ thuật, ngôn ngữ, chữ viết phong mĩ tục dân tộc…” (Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ IX) Luật tục Êđê có khơng điều khoản phù hợp với pháp luật hành Nhà nước, thể tiến bộ, đặc sắc cần nghiên cứu để bảo tồn, phục vụ việc điều chỉnh quan hệ xã hội Qua phân tích thuyết phục luật tục, có sở vận dụng điều luật có tính hợp lí vào việc quản lí cộng đồng vùng đồng bào dân tộc thiểu số Tây Nguyên, theo hướng kết hợp truyền thống đại Xuất phát từ lí trên, đề tài Lập luận luật tục Êđê xác định hướng luận án MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 2.1 Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu lập luận luật tục Êđê, luận án nhằm nhận dạng đặc điểm lập luận luật tục Êđê Đặc điểm lập luận luật tục Êđê phương diện giúp tìm hiểu đặc trưng văn hóa cổ truyền người Êđê Luận án góp phần chứng minh vai trị quan trọng lập luận ngơn ngữ học văn cụ thể, khẳng định mối quan hệ hữu ngôn ngữ văn hóa 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Từ mục đích nghiên cứu trên, luận án xác định nhiệm vụ nghiên cứu sau: (i) Tổng quan nghiên cứu lập luận, luật tục luật tục Êđê; xác định khung lí thuyết làm sở triển khai đề tài: lí thuyết lập luận, mối quan hệ ngôn ngữ văn hố; phân tích sở thực tiễn có liên quan đến luận án (về người Êđê, luật tục Êđê, …) (ii) Xác định miêu tả cấu trúc lập luận luật tục Êđê (iii) Lí giải đặc trưng văn hoá người Êđê phản ánh qua lập luận luật tục số nội dung cụ thể ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu luận án lập luận luật tục Êđê 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu: luận án nghiên cứu lập luận luật tục Êđê nội dung như: cấu trúc lập luận (các thành phần lập luận, dẫn lập luận), đặc trưng văn hóa thể qua lập luận luật tục Êđê Phạm vi tư liệu: luận án khảo sát lập luận luật tục Êđê “Những điều quy ước chung” 10 chủ đề khác cụ thể hóa thành 236 điều quy định (người sưu tầm biên soạn thành 11 chương) Nguồn ngữ liệu khảo sát kết sưu tập luật tục Êđê văn hóa “Luật tục Êđê (Tập qn pháp)” (Ngơ Đức Thịnh Chu Thái Sơn - Nguyễn Hữu Thấu (1996), Nhà xuất Chính trị Quốc gia, Hà Nội) PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU - Phương pháp điền dã ngôn ngữ học: luận án thực việc điền dã số vùng người Êđê sinh sống vùng Tây Nguyên để thu thập bổ sung tư liệu, tìm hiểu đặc điểm phong tục, tập quán ý tứ lập luận người Êđê có liên quan đến luật tục - Phương pháp miêu tả: phương pháp giúp người nghiên cứu làm rõ nguồn ngữ liệu khảo sát với số liệu, nội dung cụ thể + Miêu tả nhằm phân tích vấn đề lí luận chung lập luận, văn hóa tộc người để làm rõ đặc trưng lập luận người Êđê luật tục phương diện như: cấu trúc, đặc trưng văn hóa thể qua lập luận + Các thủ pháp luận giải bên (phân loại, hệ thống hóa tư liệu, so sánh, đối chiếu, …) thủ pháp luận giải bên ngồi (văn hóa xã hội, tâm lí tộc người, mơ hình hóa, …) sử dụng để làm rõ vấn đề nghiên cứu - Phương pháp tiếp cận đa ngành liên ngành: luật tục Êđê sản phẩm mang đặc trưng ngôn ngữ, văn hóa, tâm lí xã hội, … cộng đồng, vậy, luận án sử dụng phương pháp nghiên cứu đa ngành liên ngành khoa học xã hội như: ngôn ngữ - dân tộc học, ngôn ngữ - tâm lí học, xã hội - dân tộc học, … để phục vụ cho việc nghiên cứu đề tài ĐĨNG GĨP CỦA LUẬN ÁN 5.1 Về lí luận - Luận án khẳng định vai trò nghiên cứu lập luận ngôn ngữ học - Luận án góp phần khẳng định làm rõ thêm luận điểm ngơn ngữ - văn hóa cộng đồng Từ đó, luận án góp phần cung cấp thêm cách thức cho việc nghiên cứu ngôn ngữ phương diện hành chức đời sống 5.2 Về thực tiễn - Kết nghiên cứu luận án sử dụng tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu, biên soạn phổ biến khoa học lập luận vào giảng dạy nhà trường - Kết nghiên cứu luận án góp phần bảo tồn ngơn ngữ phát huy truyền thống văn hóa người Êđê tình hình có nhiều biến động làm biến đổi văn hóa - xã hội; phần giúp ngành chức tìm chế thích hợp quản lí nhà nước địa phương, phát huy điều chỉnh văn pháp quy cho sát thực với đời sống thực tế phong tục tập quán người Êđê CẤU TRÚC CỦA LUẬN ÁN Ngoài phần Mở đầu, Kết luận, luận án triển khai thành chương: Chương Tổng quan tình hình nghiên cứu, sở lí luận thực tiễn Chương trình bày tổng quan tình hình nghiên cứu lập luận, luật tục luật tục Êđê; khái quát số vấn đề lí thuyết lập luận, số vấn đề Sự diện thần linh cấu trúc lập luận luật tục Êđê cịn phản ánh tín ngưỡng đời sống người Êđê Đó xã hội mà người tin vật có hồn có thần linh cai quản, vạn vật hữu linh Với quan niệm này, điều khoản luật tục Êđê quy định hành vi người sống liên quan đến thần linh, vi phạm luật tục xúc phạm đến thần linh bị xử phạt Do đó, lập luận, cuối lập luận kết luận vấn đề: xử phạt thực nghi lễ cúng tế thần linh 3.3.2 Luật tục Êđê không phản ánh cách cụ thể môi trường sinh tồn người Êđê với hệ sinh thái phong phú đặc trưng văn hóa kinh tế đa dạng mà thể quan niệm đạo đức, hành vi ứng xử người, thể tinh thần bình đẳng, nhân văn đại người Êđê Lập luận luật tục Êđê phản ánh đầy đủ quan niệm sống (nhân sinh quan) người Êđê Cơ sở lập luận (lập luận xây dựng dựa lẽ thường cộng đồng Êđê) biểu đặc trưng văn hóa, tâm lí, đạo đức thói quen ứng xử tộc người Êđê Lập luận luật tục Êđê sử dụng đa dạng loại lẽ thường: lẽ thường dựa vào hành động người, lẽ thường dựa vào quy luật tự nhiên xã hội, lẽ thường dựa vào mối quan hệ người cộng đồng, lẽ thường dựa vào đánh giá Mỗi nhóm lẽ thường lại phân chia thành tiểu loại nhỏ dựa tiêu chí định Các lập luận kết hợp sử dụng nhiều lẽ thường để mang lại hiệu cao trình buộc tội đối tượng Hệ thống lẽ thường sử dụng để làm sở lập luận cho thấy nguồn tri thức dân gian phong phú người Êđê Họ có hiểu biết sâu sắc về đời sống tự nhiên xã hội, có khả vận dụng tri thức vào q trình nói nhằm đưa hệ thống lí lẽ với phù hợp, đem lại hiệu thuyết phục cao KẾT LUẬN Khảo sát phân tích đặc trưng cấu trúc lập luận luật tục Êđê cho thấy: bên cạnh đặc điểm chung lập luận Ngữ dụng học, lập luận luật tục Êđê có nét đặc thù cách tổ chức thành phần lập luận, phản ánh thói quen sử dụng ngôn ngữ phương thức thuyết phục người Êđê 1.1 Để phù hợp với môi trường sống khả nhận thức, lập luận, người Êđê thường đưa nhiều luận với việc sử dụng phương tiện hình ảnh đa dạng Các luận đặt cạnh theo trật tự tuyến tính đặt trước kết luận Điều xây dựng nên mơ hình lập luận theo kiểu quy nạp, người nghe tự suy luận rút kết luận Luận lập luận luật tục Êđê có chức nhận diện khía cạnh hành vi đối tượng, có khả gợi kiện cụ thể Các kiện trình bày luận có chức tìm hiểu ngun nhân dẫn đến hành vi phạm tội đối tượng Với số lượng luận lớn, nội dung luận trình bày cụ thể, lập luận luật tục cho thấy người nói có đủ chứng thuyết phục nói đủ điều Hệ thống luận ln có tính sáng rõ, trọng lượng luận phản ánh tính vững lập luận Việc sử dụng nhiều luận lập luận luật tục Êđê phản ánh tư tộc người: tư cụ thể, tạo tiếp nhận thông tin cách giản đơn Cấu trúc luận theo hướng cụ thể - cụ thể chứng tỏ người nói nắm chứng phạm tội đồng thời giúp người nghe hiểu rõ mức độ phạm tội đối tượng 1.2 Kết luận luật tục Êđê yếu tố thể đích người nói mà cịn thành phần điều khiển người nghe, kết việc viện dẫn minh chứng đề cập trước luận Ứng với logic quy nạp nói vị trí kết luận thường đứng sau luận Điều tạo điều kiện cho người nghe có thời gian tự suy luận để hiểu rõ chất vấn đề Kết luận R đứng cuối điều khoản biểu thị câu đơn với biểu thức có tính khn mẫu Kết luận chung có tính tường minh để việc kết tội trở nên minh bạch, tránh hiểu lầm phán hội đồng xét xử Các kết luận phận có vị trí linh hoạt (có thể đứng trước, sau luận cứ) tạo nên mạng lưới lập luận chặt chẽ, khó bác bỏ lí lẽ đưa Kết luận có mối quan hệ chặt chẽ với luận đứng trước thường đồng hướng với luận cứ: phù hợp với thói quen tiếp nhận thơng tin người Êđê 1.3 Tác tử luật tục Êđê xuất dạng đơn (chỉ tác tử) theo cặp định Tác tử lập luận tham gia trực tiếp vào cấu trúc lập luận điều khoản, tạo định hướng nghĩa tình thái định trường hợp cụ thể Sự tham gia tác tử vào lập luận luật tục Êđê cịn có vai trị đánh dấu đặc tính quan hệ lập luận theo kiểu đồng hướng hay nghịch hướng Tác tử lập luận khẳng định vai trị tổ chức lập luận, góp phần tạo hiệu cho lập luận điều khoản luật tục Êđê 1.4 Với 20 yếu tố ngôn ngữ sử dụng làm KT, KT lập luận luật tục Êđê góp phần tổ chức lập luận, tạo nên nhiều lập luận có tính liên kết chặt chẽ thuyết phục cao Hệ thống kết tử lập luận luật tục Êđê thực tốt chức năng: liên kết, dẫn nhập biểu thị quan hệ lập luận Sự diện hệ thống kết tử với vai trò chuyển cách rõ ràng từ luận sang kết luận góp phần làm nên sức mạnh hiển lập luận luật tục 1.5 Các điều khoản luật tục Êđê tổ chức theo cấu trúc tầng bậc dạng lập luận phức Lập luận luật tục Êđê sử dụng nhiều mơ hình cấu trúc lập luận để diễn đạt quy định tình khác Đa số lập luận có đầy đủ thành phần lập luận thành phần lập luận lại tạo nên mạng lưới lập luận với cấu trúc lập luận nhỏ hơn, việc làm nhằm tăng thêm sức thuyết phục cho trình luận tội phiên xét xử Các mơ hình lập luận luật tục Êđê cho thấy diễn tiến lập luận người nói muốn đưa kết luận Dĩ nhiên, với luật tục khơng có tranh luận theo kiểu có diện kẻ phạm tội người nói (pơ phat kđi) cần giả định kẻ phạm tội lí tưởng Để chiến thắng cao, cao việc phục vụ cho mục đích hiểu biết, người nói phải dự liệu trước chống đối, phòng thủ đối phương Vậy nên cách cấu trúc lập luận người nói ý để hướng nội dung lập luận tới đích hiểu biết: sở lí lẽ vững kết tội phù hợp với kẻ phạm tội Luật tục Êđê dạng quy phạm xã hội, hướng đến việc điều chỉnh trì mối quan hệ xã hội Nó xem tri thức địa, chứa đựng nhiều giá trị văn hóa tộc người Êđê Luật tục Êđê “di sản văn hóa tộc người”, văn hóa sản xuất, văn hóa sinh hoạt hay quan niệm tín ngưỡng, quy tắc ứng xử cộng đồng, … thể rõ luật tục Thông qua lập luận luật tục, thấy rõ đặc trưng văn hóa phản ánh qua giới quan nhân sinh quan người Êđê 2.1 Dù có khác biệt số lượng điều khoản dẫn đến khác biệt số lượng luận kết luận chương thành phần lập luận luật tục Êđê phản ánh nhiều giá trị văn hóa tộc người Việc khảo sát hệ thống từ ngữ thực vật, động vật đồ vật sử dụng lập luận luật tục cho thấy: hình ảnh sử dụng làm chất liệu xây dựng thành phần lập luận (chủ yếu hình ảnh xuất luận cứ) có đặc tính gắn với mơi trường địa lí, sinh hoạt Tây Nguyên Môi trường sống phản ánh rõ nét văn hóa núi rừng người Êđê Lập luận luật tục Êđê khái quát tranh văn hóa chung dân tộc mẫu hệ điển hình vùng đất với đặc trưng như: làm rẫy, chăn nuôi, săn bắt, hái lượm, … Nền sản xuất mang tính khép kín, tự cung tự cấp; hình thức trao đổi hàng hóa chủ yếu vật; công cụ sản xuất thô sơ, phương thức sản xuất đơn giản; làng buôn đơn vị hành cơng xã nơng thơn chưa phân hóa sâu sắc; văn hóa đồng theo nhóm địa phương; tín ngưỡng đa thần ngun thủy, tin vào vạn vật hữu linh 2.2 Luật tục Êđê khơng quy tắc nhằm quản lí xã hội cộng đồng mà bao gồm quan niệm sống, hành vi thái độ người tự nhiên xã hội Những đặc trưng văn hóa tinh thần người Êđê phản ánh rõ nét nhân sinh quan họ Trong q trình lập luận, người nói thường bắt đầu với xuất phát điểm lẽ thường văn hóa cộng đồng người Êđê Qua hệ thống lẽ thường, người nghe có q trình tự suy luận để hiểu vấn đề mà người nói muốn hướng tới, người nghe hiểu lí phạm tội nguyên nhân kết luận đưa dựa sở lập luận Các nhóm lẽ thường sử dụng lập luận LT Êđê là: lẽ thường dựa vào hành động người, lẽ thường dựa vào quy luật tự nhiên xã hội, lẽ thường dựa vào mối quan hệ người cộng đồng, lẽ thường dựa vào đánh giá Mỗi nhóm lẽ thường lại phân chia thành tiểu nhóm với tên gọi khác Hệ thống lẽ thường luật tục Êđê cụ thể hóa chuẩn mực đạo đức, tâm lí, kinh nghiệm sống, … người Êđê Dựa quan niệm, phong tục tập quán, kinh nghiệm cộng đồng, người Êđê vận dụng linh hoạt hệ thống lí lẽ đời thường vào lập luận để hướng đến việc thuyết phục có hiệu Đây loại lí lẽ có tính hiệu lực cao dù khơng hiển diện trực tiếp phát ngơn luật tục trở thành nguyên tắc ứng xử chung cho cộng đồng nên người nói khơng cần dẫn mà người nghe hiểu Có thể thấy rằng, xã hội chưa hình thành giai cấp, tín ngưỡng dân gian cịn thơ sơ, tư mang nặng tính cụ thể, trực quan, kinh nghiệm, luật tục Êđê bao hàm thay gần lĩnh vực tư tưởng, đạo đức, pháp quyền; phản ánh rõ nét đặc trưng văn hóa cổ truyền độc đáo người Êđê Trong trình nghiên cứu, kết luận án chắn nhiều vấn đề chưa làm sáng tỏ nhiều hạn chế (chẳng hạn: luận án chưa có nội dung so sánh luật tục Êđê với hương ước người Kinh so sánh với luật tục dân tộc thiểu số khác Việt Nam) Trong khuôn khổ luận án, không đặt nhiệm vụ giải vấn đề này, ghi nhớ đề cập đến cơng trình nghiên cứu khác CƠNG TRÌNH KHOA HỌC CỦA TÁC GIẢ ĐÃ CƠNG BỐ CĨ LIÊN QUAN ĐẾN LUẬN ÁN Trần Thị Thắm (2016), “Lẽ thường lập luận luật tục Êđê”, Ngôn ngữ đời sống (số 6/2016) Trần Thị Thắm (2016), “Đặc trưng văn hóa cổ truyền tộc người Êđê phản ánh qua luật tục Êđê”, Giáo dục xã hội (Số đặc biệt - tháng 8/2016) Trần Thị Thắm (2018), “Tác tử lập luận luật tục Êđê”, Ngôn ngữ đời sống (số 10/2018) Trần Thị Thắm (2018), “Kết tử lập luận luật tục Êđê”, Ngôn ngữ (số 11/2018) Trần Thị Thắm (2019), “Hành động ngôn ngữ điều khiển lập luận luật tục Êđê”, Ngôn ngữ (số 2/2019) Trần Thị Thắm (đồng tác giả) (2019), “Vai trị hành động ngơn ngữ tái luật tục Êđê”, Kỉ yếu Hội thảo Ngữ học toàn quốc 2019 (tập 2) Trần Thị Thắm (2019), “Đặc điểm thành phần kết luận lập luận luật tục Êđê”, Ngôn ngữ (số 5/2019) TÀI LIỆU THAM KHẢO A Tiếng Việt Diệp Quang Ban (1992), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn cấu tạo văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Trương Bi (2003), Văn học dân gian Ê đê - M’nơng, Sở VHTT Đắk Lắk Trần Văn Bính (2004), Văn hóa dân tộc Tây Nguyên, thực trạng vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Trần Ngọc Bình (2009), Giới thiệu số nét văn hóa pháp lý dân tộc Việt Nam, Nxb Tư pháp Hà Nội Hoàng Trọng Canh, Quế Mai Hương (2016), Văn hóa giao tiếp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Phan Mậu Cảnh (2008), “Bước đầu tìm hiểu đặc trưng văn hóa gốc nông nghiệp biểu qua ngôn ngữ”, Ngữ học trẻ 2008, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam Đỗ Hữu Châu (2000), “Tìm hiểu văn hóa qua ngơn ngữ”, Ngơn ngữ (số 10) Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học (tập 2), Nxb Giáo dục, H 10 Đỗ Hữu Châu - Đỗ Việt Hùng (2008), Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 11 Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb Văn hóa Thơng tin, Hà Nội 12 Nguyễn Văn Chính (2000), Vai trị hư từ tiếng Việt việc hình thành thơng báo - phát ngôn, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học KHXH&NV, H 13 Mai Ngọc Chừ (2007), Nhập môn Ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 14 Mai Ngọc Chừ (2009), Văn hóa ngơn ngữ phương Đơng, Nxb Phương Đông, Hà Nội 15 Nguyễn Đức Dân (1987), Logic ngữ nghĩa cú pháp, Nxb Đại học Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội 16 Nguyễn Đức Dân (2000), Ngữ dụng học (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội 17 Nguyễn Đức Dân (2004), Nhập mơn logic hình thức logic phi hình thức, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 18 Nguyễn Đức Dân (2016), Logic - ngữ nghĩa từ hư tiếng Việt , Nxb Trẻ, Hà Nội 19 Ngô Văn Doanh (1995), Lễ hội bỏ mả bắc Tây Nguyên, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 20 Trần Trí Dõi (1999), Nghiên cứu ngơn ngữ dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 21 Khổng Diễn (1984) “Các dân tộc Trường Sơn Tây Nguyên”, Dân tộc học (số 1), tr 41-47 22 Trương Minh Dục (2016), Quan hệ tộc người Tây Nguyên thời kỳ đổi mới, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23 Hoàng Dũng, Bùi Mạnh Hùng (2007), Giáo trình Dẫn luận ngơn ngữ học, Nxb Đại học Sư phạm, TP.HCM 24 Trần Văn Dũng (1995),“Về kế thừa phát huy văn hóa vùng đất Tây Nguyên”, Nghiên cứu Đông Nam Á (số 1) tr 112-113 25 Trần Văn Dũng (2005), Những đặc điểm địa danh Dak Lăk, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Vinh 26 Phạm Đức Dương (2000), Văn hóa Việt Nam bối cảnh Đơng Nam Á, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 27 Phạm Đức Dương (2007), Bức tranh ngơn ngữ - văn hóa tộc người Việt Nam Đông Nam Á, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 28 Lê Duy Đại (1984), “Những đặc điểm cư dân Tây Nguyên”, T/c Dân tộc học (số 1), tr 64 - 70 29 Hữu Đạt (2001), Phong cách học tiếng Việt đại, Nxb Đại học Quốc gia, H 30 Vương Tất Đạt (1992), Logic hình thức, Đại học Sư phạm Hà Nội 31 Bế Viết Đẳng - Chu Thái Sơn -Vũ Thị Hồng -Vũ Đình Lợi (1982), Đại cương dân tộc Êđê, Mnông Dak Lăk, Nxb KHXH, Hà Nội 32 Đinh Văn Đức (2012), Ngôn ngữ học đại cương vấn đề quan yếu, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 33 Nguyễn Thiện Giáp (1996), Từ nhận diện từ tiếng Việt, Nxb Giáo dục, H 34 Nguyễn Thiện Giáp (2009), Các phương pháp nghiên cứu ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 35 Nguyễn Thiện Giáp (2010), 777 khái niệm ngôn ngữ học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 36 Nguyễn Như Hải (2015), Logic học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 37 Lê Bá Hán, Trần Đình Sử, Nguyễn Khắc Phi (2007), Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Giáo dục, Hà Nội 38 Dương Tuyết Hạnh (2007), Hành vi nhờ kiện lời nói nhờ giao tiếp tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 39 Vũ Gia Hiền, Huỳnh Quốc Thắng (2006), Văn hóa giao tiếp hoạt động tư pháp, Nxb Lao động, Hà Nội 40 Lương Thị Hiền (2014), Các phương tiện ngôn ngữ biểu thị quyền lực giao tiếp hành tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 41 Trương Thị Hiền (2017), Luật tục Êđê tư pháp hòa giải giá trị xã hội biến đổi, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 42 Nguyễn Ngọc Hịa (2002), Văn hóa Êđê - truyền thống biến đổi, Luận án tiến sĩ lịch sử, Viện nghiên cứu văn hóa nghệ thuật, Hà Nội 43 Nguyễn Hịa (2008), Phân tích diễn ngơn số vấn đề lí luận phương pháp, Nxb Quốc gia Hà Nội 44 Vũ Ngọc Hoa (2011), “Biểu thức ngôn hành cầu khiến nguyên cấp chứa: phải, cần, nên, văn hành chính”, Ngơn ngữ (số 6/2011), tr.27 - 37 45 Kiều Thu Hoạch (2014), Văn hóa dân gian người Việt góc nhìn so sánh, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 46 Lê Phụng Hoàng (2000), Lịch sử văn minh giới, Nxb Giáo dục, Hà Nội 47 Hội văn nghệ Dân gian Việt Nam (2012), Luật tục Êđê (Tập quán pháp), Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội 48 Lưu Hùng (1994), Buôn làng cổ truyền xứ thượng, Nxb Văn hóa dân tộc, H 49 Đỗ Việt Hùng (2014), “Lẽ thường lập luận văn hóa ứng xử cộng đồng”, Ngơn ngữ (số 10), tr 12 – 19 50 Đỗ Việt Hùng (2014), Ngữ nghĩa học - từ bình diện hệ thống đến hoạt động, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 51 Nguyễn Văn Huy (2001), Bức tranh văn hóa dân tộc Việt Nam, Nxb Giáo dục, Hà Nội 52 Mai Xuân Huy (2001), Các đặc điểm ngôn ngữ quảng cáo ánh sáng lí thuyết giao tiếp, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Viện Ngôn ngữ học, Hà Nội 53 Trương Tiến Hưng (2009), Vận dụng luật tục Chăm quản lí cộng đồng người Chăm quyền sở tỉnh Ninh Thuận, Luận án tiến sĩ Luật học, Học viện Chính trị - Hành Quốc gia Hồ Chí Minh 54 Đặng Văn Hường (2014), Tìm hiểu số phong tục, tập qn, tín ngưỡng, tôn giáo dân tộc vùng Tây Nguyên, Nxb Quân đội nhân dân, Hà Nội 55 Nguyễn Văn Khang (2012), Ngôn ngữ học xã hội, Nxb Giáo dục Việt Nam, H 56 Lê Văn Khoa, Phạm Quang Tú (2014), Hướng tới phát triển bền vững Tây Nguyên, Nxb Tri thức, Hà Nội 57 Nguyễn Xuân Kính (2013), Con người, mơi trường văn hóa, Nxb Khoa học Xã hội, Hà Nội 58 Đỗ Hồng Kỳ (2008), Văn học dân gian ÊĐê Mơ Nông, Nxb Khoa học xã hội, H 59 Đỗ Hồng Kỳ (2012), Văn hóa cổ truyền Tây Nguyên phát triển bền vững, Nxb Từ điển Bách khoa, H 60 Nguyễn Thế Lịch (2001), “Cấu trúc so sánh tiếng Việt”, Ngôn ngữ, (số 7/2001) 61 Đỗ Thị Kim Liên (2005), Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 62 Vũ Đình Lợi (1994), Gia đình nhân truyền thống dân tộc Malayo-polynêxia Trường Sơn Tây Nguyên, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 63 Nguyễn Thị Lương (1996), Tiểu từ tình thái dứt câu dùng để hỏi với việc biểu thị hành vi ngôn ngữ tiếng Việt, Luận án phó tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 64 Hà Lý (2014), Luật nước luật tục, Nxb Chính trị Quốc gia – Sự thật, Hà Nội 65 Lê Bá Miên (2003), “Lẽ thường giao tiếp, sở hàm ngôn (hay hàm ý)”, Ngữ học trẻ 2003, tr 82 - 86 66 Vũ Thị Nga (2010), Khảo sát hành vi rào đón giao tiếp tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Hà Nội 67 Đỗ Thị Thanh Nga (2016), Nghiên cứu ngơn ngữ văn hành tiếng Việt từ góc độ dụng học, Luận án tiến sĩ Ngôn ngữ học, Học viện Khoa học xã hội, Hà Nội 68 Phạm Duy Nghĩa (2014), Phương pháp nghiên cứu luật học, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 69 Phạm Đình Nghiệm (2006), Nhập mơn logic học, Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội 70 Phan Ngọc (1994), Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, Nxb Văn hóa thơng tin, Hà Nội 71 Triều Ngun (2004), Góc nhìn cấu trúc truyện ngụ ngơn dân gian Việt Nam, Nxb Thuận Hóa, Huế 72 Nhà xuất Chính trị Quốc gia (1995), Hồ Chí Minh tồn tập (tập 3) 73 Phan Đăng Nhật (1999), Luật tục Jrai, Sở VH&TT Gia Lai 74 Bùi Mạnh Nhị (chủ biên) (2008), Văn học dân gian cơng trình nghiên cứu, Nxb Giáo dục, Hà Nội 75 Thu Nhung Mlô Duôn Du (2001), Người phụ nữ Êđê đời sống xã hội tộc người, Luận án tiến sĩ Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn, Hà Nội 76 Lê Duy Ninh (2009), Logic - phi logic đời thường pháp luật, Nxb ĐHQG Tp Hồ Chí Minh 77 Trần Thị Oanh (2015), Biểu thức ngôn ngữ so sánh tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 78 Hồng Phê (2003), Logic- ngơn ngữ học, Nxb Đà Nẵng 79 Hoàng Phê (2014), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng 80 Trần Hữu Phong (2003), Lập luận với việc luyện cho học sinh phổ thông trung học cách lập luận đoạn văn nghị luận, Luận án tiến sĩ Giáo dục học, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 81 Đoàn Văn Phúc (1996), Ngữ âm tiếng Êđê, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội 82 Đoàn Văn Phúc (1998), Từ vựng phương ngữ Êđê, Nxb Tp Hồ Chí Minh 83 Đồn Văn Phúc, Tạ Văn Thông (2011), Ngữ pháp tiếng Êđê, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 84 Vũ Quang (2015), Giáo trình pháp luật đại cương, Nxb Bách khoa Hà Nội 85 Bùi Hồng Quý (2018), Luật tục ảnh hưởng luật tục thực pháp luật cộng đồng người Êđê tỉnh Tây Nguyên Việt Nam, Luận án tiến sĩ Luật, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, H 86 Đào Huy Quyền (2008), Vai trò già làng đời sống xã hội huyện Krông Nô, tỉnh Đắk Nông, Nxb Khoa học Xã hội, H 87 Trịnh Sâm (2001), Đi tìm sắc tiếng Việt, Nxb Trẻ, Tp.HCM 88 Sở Giáo dục & Đào tạo Đắk Lắk - Viện Ngôn ngữ học (1993), Từ điển Việt Êđê, Nxb Giáo dục, H 89 Nguyễn Hồng Sơn (1999), Bản sắc văn hóa Tây Nguyên, Sở VHTT Đắk Lắk 90 Lương Thanh Sơn (2009), Văn hóa người Bih Tây Nguyên vấn đề giữ gìn phát huy sắc văn hóa dân tộc, Luận án tiến sĩ Văn hóa học, Viện Văn hóa nghệ thuật Việt Nam, Hà Nội 91 Đặng Thị Hảo Tâm (2003), Cơ sở lí giải nghĩa hàm ẩn hành vi ngôn ngữ gián tiếp hội thoại, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 92 Đặng Thị Hảo Tâm (2010), Hành động ngôn từ gián tiếp tri nhận, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội 93 Đặng Thị Hảo Tâm (2010), “Vận động hội thoại trích đoạn Thốt khỏi nghịch cảnh” (Trích Hồn Trương Ba, da hàng thịt, Sgk Ngữ văn 12, tập 1), Ngôn ngữ (số 6) 94 Đặng Thị Hảo Tâm (2010), “Thương lượng nội dung hội thoại mối quan hệ nghệ sĩ với quần chúng nhân dân trích đoạn Vĩnh biệt cửu trùng đài - Nguyễn Huy Tưởng” (Sgk Ngữ văn 11, Nxb Giáo dục), Ngôn ngữ (số 9) 95 Đặng Minh Tâm (2011), Tìm hiểu số hình thức kết cấu tiêu biểu văn luật tục người Ê đê, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội 96 Đoàn Thị Tâm (2012), Hệ thống từ ngữ người tiếng Êđê, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Tp Hồ Chí Minh 97 Phạm Hồng Thái, Đinh Văn Mậu (2009), Lý luận Nhà nước Pháp luật, Nxb Giao thông vận tải, Hà Nội 98 Nguyễn Hữu Thấu (2003), Sử thi Êđê, Nxb Chính trị Quốc gia, H 99 Trần Ngọc Thêm (1997), Tìm sắc văn hóa Việt Nam, Nxb Tp HCM 100 Trần Ngọc Thêm (1999), Cơ sở văn hóa Việt Nam, Nxb Giáo dục, Tp.HCM 101 Trần Ngọc Thêm (2013), Hệ thống liên kết văn tiếng Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 102 Lê Quang Thiêm (1989) Nghiên cứu đối chiếu ngôn ngữ, Nxb ĐH&THCN (tái 2004, Nxb ĐH Quốc gia Hà Nội) 103 Ngô Đức Thịnh, Chu Thái Sơn, Nguyễn Hữu Thấu (1996), Luật tục Êđê, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 104 Ngơ Đức Thịnh (2003), Tìm hiểu luật tục tộc người Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, H 105 Ngô Đức Thịnh (2007), Những mảng màu văn hóa Tây Ngun, Nxb Trẻ, H 106 Ngơ Đức Thịnh (2010), Luật tục đời sống tộc người Việt Nam, Nxb Tư pháp, Hà Nội 107 Tạ Văn Thông (1993), “Tên riêng tiếng Kơho”, Ngôn ngữ (số 1) 108 Tạ Văn Thông (chủ biên) (2015), Từ điển Êđê - Việt, Nxb Giáo dục Việt Nam, Hà Nội 109 Đặng Thị Thu (2017), “Nhận diện hành động nhận xét qua lời thoại nhân vật tiểu thuyết Ma Văn Kháng từ phương tiện dẫn hiệu lực lời”, Ngôn ngữ đời sống (số 10/2017), tr.97 - 102 110 Nguyễn Thị Thu Trang (2016), Kết tử lập luận tiếng Việt, Luận án tiến sĩ Ngữ Văn, Đại học Sư phạm Hà Nội 111 Trung tâm Khoa học Xã hội & Nhân văn Quốc gia (2000), Luật tục phát triển nông thôn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, H 112 Bùi Xuân Trường (1999), Tác dụng luật tục việc quản lý xã hội dân tộc Thái, H’Mông – Tây Bắc Việt Nam, Nxb Văn hóa dân tộc, H 113 Nguyễn Kiên Trường (2005), Tiếp xúc ngôn ngữ Việt Nam, Nxb Khoa học xã hội, Thành phố Hồ Chí Minh 114 Cù Đình Tú (1983), Phong cách học đặc điểm tu từ tiếng Việt, Nxb ĐH&THCN, H 115 Trương Thông Tuần (2010), Phương thức so sánh văn luật tục Êđê, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Trường Đại học sư phạm Tp Hồ Chí Minh 116 Phan Văn Tư (chủ biên) (2014), Tâm lý học xã hội, Nxb Đại học Sư phạm, H 117 Nguyễn Quang Uẩn (chủ biên) (2014), Giáo trình tâm lý học đại cương, Nxb Đại học Sư phạm, H 118 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (2000), Dân tộc học đại cương, Nxb Giáo dục, Hà Nội 119 Đặng Nghiêm Vạn (chủ biên) (2002), Tổng tập văn học dân tộc thiểu số Việt Nam, Nxb Đà Nẵng 120 Lê Thị Hồng Vân (2013), Giáo trình kỹ nghiên cứu lập luận, Trường Đại học Luật Tp Hồ Chí Minh 121 Nguyễn Thúy Vân, Nguyễn Anh Tuấn (2015), Giáo trình logic học biện chứng, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội 122 Nguyễn Khắc Viện (1995), Từ điển Tâm lý, Nxb Thế Giới, H 123 Viện nghiên cứu văn hóa dân gian - Sở văn hóa Thơng tin Đắk Lắk (1992), Văn hóa dân gian Êđê, Nxb Văn hóa dân tộc, H 124 Viện nghiên cứu văn hóa dân gian (1999), Luật tục phát triển nơng thơn Việt Nam, Nxb Chính trị Quốc gia, H 125 Nguyễn Như Ý (chủ biên) (1996), Từ điển giải thích thuật ngữ ngơn ngữ học, Nxb Giáo dục, H 126 http://huc.edu.vn/moi-quan-he-giua-ngon-ngu-va-van-hoa-1545-vi.htm 127 https://www.chungta.com/nd/tu-lieu-tracuu/logic_hinh_thuc_va_nhan_thuc_khoa_hoc-6.html B Tiếng nước 128 Anne De Hauteclocque - Howe (2018) (người dịch: Nguyên Ngọc, Phùng Ngọc Cửu), Người Êđê xã hội mẫu quyền, Nxb Tri thức, Hà Nội 129 Austin, J.L (1962), How to things with words, Oxford University Press 130 Davias - Baudrit, P.J (1966) Dictionnaire Rhadé - Francai, Banmethuot 131 F de Saussure (1973) (người dịch: Cao Xn Hạo), Giáo trình ngơn ngữ học đại cương, Nxb Khoa học xã hội, H 132 Grice H.P (1975), Logic and conversation In: P.cole and J.L.Morgan (eds) 133 Jacques Dournes (2006) (người dịch: Nguyên Ngọc), Rừng, đàn bà, điên loạn, Nxb Hội nhà văn, H 134 James A.Tharp - Ybhăm {uôn Ya\ (1980), A Rhade - English Dictionary with English - Rhade, Finderlist, Australia 135 Lakoff G and Johnson M (2003), Metaphor We Live By (Second Edition), University of Chicago Press, Chicago 136 Masaji Chiba (1986), Asian indigenous law in Interaction with Received law, London and New York 137 Mon Fleu (1931), Monographie de la province du Darlac, Tài liệu đánh máy lưu trữ lại Phòng lịch sử, Văn phòng Tỉnh uỷ Đắk Lắk 138 P.H.Matthew (2016), Dẫn luận ngôn ngữ học (người dịch: Thái An), Nxb Hồng Đức, H 139 Sapir, E (1921) (người dịch: Vương Hữu Lễ), Ngôn ngữ - Dẫn luận vào việc nghiên cứu tiếng nói, Trường Đại học Khoa học Nhân văn, Tp Hồ Chí Minh 140 Steve Bruce (2016) (người dịch: Thái An), Dẫn luận xã hội học, Nxb Hồng Đức, Hà Nội 141 Wallace L.Chafe (1998) (Người dịch: Cao Xuân Hạo), Ý nghĩa cấu trúc ngôn ngữ, Nxb Giáo dục, Hà Nội 142 Y }ang Niê Siêng (1979), Rade vocabulary, California: Summer Institute of Linguistics Huntington Beach C Tiếng Êđê 143 Bộ giáo dục & đào tạo (2000), Klei Êđê – hdruôm hra\ kơ nai mtô, hdruôm 1, (sách thực nghiệm), Nxb Giáo dục, Hà Nội .. . TRÚC LẬP LUẬN TRONG LUẬT TỤC ÊĐÊ .4 4 2.1 THÀNH PHẦN LẬP LUẬN TRONG LUẬT TỤC ÊĐÊ 44 2.1 .1 Thành phần luận luật tục Êđê 44 2.1 .2 Thành phần kết luận luật tục Êđê 54 2.2 CHỈ DẪN LẬP .. . lẽ lập luận, sở lập luận vững chắc, Điều làm rõ chương luận án Chương CẤU TRÚC LẬP LUẬN TRONG LUẬT TỤC ÊĐÊ 2.1 THÀNH PHẦN LẬP LUẬN TRONG LUẬT TỤC ÊĐÊ 2.1 .1 Thành phần luận luật tục Êđê 2.1 . 1.1 .. . LẬP LUẬN TRONG LUẬT TỤC ÊĐÊ 61 2.2 .1 Tác tử lập luận luật tục Êđê 61 2.2 .2 Kết tử lập luận luật tục Êđê 69 2.3 MỘT SỐ MƠ HÌNH CẤU TRÚC LẬP LUẬN PHỔ BIẾN TRONG LUẬT TỤC ÊĐÊ

Ngày đăng: 27/06/2021, 07:12

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Diệp Quang Ban (1992), Ngữ pháp tiếng Việt, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ pháp tiếng Việt
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 1992
2. Diệp Quang Ban (2009), Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo của văn bản, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giao tiếp diễn ngôn và cấu tạo của văn bản
Tác giả: Diệp Quang Ban
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2009
3. Trương Bi (2003), Văn học dân gian Ê đê - M’nông, Sở VHTT Đắk Lắk Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn học dân gian Ê đê - M’nông
Tác giả: Trương Bi
Năm: 2003
4. Trần Văn Bính (2004), Văn hóa các dân tộc Tây Nguyên, thực trạng và những vấn đề đặt ra, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa các dân tộc Tây Nguyên, thực trạng và nhữngvấn đề đặt ra
Tác giả: Trần Văn Bính
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2004
5. Trần Ngọc Bình (2009), Giới thiệu một số nét văn hóa pháp lý các dân tộc Việt Nam, Nxb Tư pháp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giới thiệu một số nét văn hóa pháp lý các dân tộc Việt Nam
Tác giả: Trần Ngọc Bình
Nhà XB: Nxb Tư pháp Hà Nội
Năm: 2009
6. Hoàng Trọng Canh, Quế Mai Hương (2016), Văn hóa giao tiếp, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa giao tiếp
Tác giả: Hoàng Trọng Canh, Quế Mai Hương
Nhà XB: Nxb Khoa họcxã hội
Năm: 2016
7. Phan Mậu Cảnh (2008), “Bước đầu tìm hiểu đặc trưng văn hóa gốc nông nghiệp biểu hiện qua ngôn ngữ”, Ngữ học trẻ 2008, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: “"Bước đầu tìm hiểu đặc trưng văn hóa gốc nông nghiệp biểu hiện qua ngôn ngữ
Tác giả: Phan Mậu Cảnh
Năm: 2008
8. Đỗ Hữu Châu (2000), “Tìm hiểu văn hóa qua ngôn ngữ”, Ngôn ngữ (số 10) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu văn hóa qua ngôn ngữ”, "Ngôn ngữ
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Năm: 2000
9. Đỗ Hữu Châu (2007), Đại cương ngôn ngữ học (tập 2), Nxb Giáo dục, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương ngôn ngữ học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
10. Đỗ Hữu Châu - Đỗ Việt Hùng (2008), Giáo trình Ngữ dụng học, Nxb Đại học Sư phạm, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Ngữ dụng học
Tác giả: Đỗ Hữu Châu - Đỗ Việt Hùng
Nhà XB: Nxb Đại học Sư phạm
Năm: 2008
11. Nguyễn Từ Chi (1996), Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người, Nxb Văn hóa Thông tin, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Góp phần nghiên cứu văn hóa tộc người
Tác giả: Nguyễn Từ Chi
Nhà XB: Nxb Văn hóa Thông tin
Năm: 1996
12. Nguyễn Văn Chính (2000), Vai trò của hư từ tiếng Việt trong việc hình thành thông báo - phát ngôn, Luận án tiến sĩ Ngữ văn, Đại học KHXH&NV, H Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của hư từ tiếng Việt trong việc hình thành thông báo - phát ngôn
Tác giả: Nguyễn Văn Chính
Năm: 2000
13. Mai Ngọc Chừ (2007), Nhập môn Ngôn ngữ học, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn Ngôn ngữ học
Tác giả: Mai Ngọc Chừ
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2007
14. Mai Ngọc Chừ (2009), Văn hóa và ngôn ngữ phương Đông, Nxb Phương Đông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Văn hóa và ngôn ngữ phương Đông
Tác giả: Mai Ngọc Chừ
Nhà XB: Nxb Phương Đông
Năm: 2009
15. Nguyễn Đức Dân (1987), Logic ngữ nghĩa cú pháp, Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logic ngữ nghĩa cú pháp
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Đại học và Trung học chuyên nghiệp
Năm: 1987
16. Nguyễn Đức Dân (2000), Ngữ dụng học (tập 1), Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngữ dụng học
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
17. Nguyễn Đức Dân (2004), Nhập môn logic hình thức và logic phi hình thức, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhập môn logic hình thức và logic phi hình thức
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 2004
18. Nguyễn Đức Dân (2016), Logic - ngữ nghĩa từ hư tiếng Việt , Nxb Trẻ, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Logic - ngữ nghĩa từ hư tiếng Việt
Tác giả: Nguyễn Đức Dân
Nhà XB: Nxb Trẻ
Năm: 2016
19. Ngô Văn Doanh (1995), Lễ hội bỏ mả bắc Tây Nguyên, Nxb Văn hóa dân tộc, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lễ hội bỏ mả bắc Tây Nguyên
Tác giả: Ngô Văn Doanh
Nhà XB: Nxb Văn hóa dân tộc
Năm: 1995
20. Trần Trí Dõi (1999), Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu ngôn ngữ các dân tộc thiểu số ở Việt Nam
Tác giả: Trần Trí Dõi
Nhà XB: Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội
Năm: 1999

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Từ mô hình và sự khái quát của các tác giả về các dạng lập luận, có thể thấy rằng: lập luận đơn mang tính lập luận trực tiếp, còn hai dạng lập luận phức có mô hình lập luận theo kiểu kết cấu tầng bậc (luận cứ lồng luận cứ, kết luận lồng kết luận). - Lập luận trong luật tục Êđê .
m ô hình và sự khái quát của các tác giả về các dạng lập luận, có thể thấy rằng: lập luận đơn mang tính lập luận trực tiếp, còn hai dạng lập luận phức có mô hình lập luận theo kiểu kết cấu tầng bậc (luận cứ lồng luận cứ, kết luận lồng kết luận) (Trang 31)
Bảng 2.1. Thống kê lập luận dựa vào số lượng luận cứ - Lập luận trong luật tục Êđê .
Bảng 2.1. Thống kê lập luận dựa vào số lượng luận cứ (Trang 51)
Bảng 2.2. Thống kê tác tử lập luận trong luật tục Êđê - Lập luận trong luật tục Êđê .
Bảng 2.2. Thống kê tác tử lập luận trong luật tục Êđê (Trang 67)
Bảng 2.3. Bảng tổng hợp chức năng của tác tử trong luật tục Êđê - Lập luận trong luật tục Êđê .
Bảng 2.3. Bảng tổng hợp chức năng của tác tử trong luật tục Êđê (Trang 74)
Bảng 2.4. Thống kê kết tử lập luận trong luật tục Êđê - Lập luận trong luật tục Êđê .
Bảng 2.4. Thống kê kết tử lập luận trong luật tục Êđê (Trang 75)
Bảng 2.5. Phân loại kết tử hai vị trí trong lập luận của luật tục Êđê - Lập luận trong luật tục Êđê .
Bảng 2.5. Phân loại kết tử hai vị trí trong lập luận của luật tục Êđê (Trang 84)
Bảng 2.6. Phân loại kết tử ba vị trí trong lập luận của luật tục Êđê - Lập luận trong luật tục Êđê .
Bảng 2.6. Phân loại kết tử ba vị trí trong lập luận của luật tục Êđê (Trang 90)
Bảng 3.1. Từ ngữ chỉ thực vật trong lập luận của luật tục Êđê - Lập luận trong luật tục Êđê .
Bảng 3.1. Từ ngữ chỉ thực vật trong lập luận của luật tục Êđê (Trang 110)
Bảng 3.2. Từ ngữ chỉ động vật trong lập luận của luật tục Êđê - Lập luận trong luật tục Êđê .
Bảng 3.2. Từ ngữ chỉ động vật trong lập luận của luật tục Êđê (Trang 118)
Bảng 3.3. Từ ngữ chỉ đồ vật trong lập luận của luật tục Êđê - Lập luận trong luật tục Êđê .
Bảng 3.3. Từ ngữ chỉ đồ vật trong lập luận của luật tục Êđê (Trang 125)
Bảng 3.4. Từ ngữ chỉ lực lượng siêu nhiên trong lập luận của luật tục Êđê - Lập luận trong luật tục Êđê .
Bảng 3.4. Từ ngữ chỉ lực lượng siêu nhiên trong lập luận của luật tục Êđê (Trang 129)
Bảng 3.5. Thống kê lẽ thường trong lập luận của luật tục Êđê - Lập luận trong luật tục Êđê .
Bảng 3.5. Thống kê lẽ thường trong lập luận của luật tục Êđê (Trang 133)
w