Giup hoc sinh lop 5 hoc tot cac don vi do dailuong

17 3 0
Giup hoc sinh lop 5 hoc tot cac don vi do dailuong

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiên được đề tài này cần áp dụng một số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Đọc tài liệu, giáo trình và các tài liệu có liên quan đến việc [r]

(1)I PHẦN MỞ ĐẦU I.1 Lý chọn đề tài a/ Xuất phát từ yêu cầu đặt nhăm nâng cao chất lượng dạy-học Tiểu học nói chung và chất lượng dạy học môn toán nói riêng Chúng ta biết “ Giáo dục Tiểu học là tảng hệ thống giáo dục Quốc dân” Nó có nhiệm vụ xây dựng và phát triển đạo đức, trí tuệ, thẩm mĩ, thể chất trẻ em nhằm hình thành sở ban đầu cho phát triển nhân cách toàn diện người Việt Nam.Ở bậc học này các em học nhiều môn học Mỗi môn học góp phần hình thành phẩm chất,trí tuệ, nhân cách cho học sinh tiểu học Trong đó, môn toán có vị trí quan trọng, giữ vai trò then chốt, giúp các em rèn luyện tư suy luận logíc, phát triển trí thông minh, suy nghĩ độc lập , qua đó giúp các em học tập các môn học khác và tạo tảng cho việc học các lớp trên tốt b/ Xuất phát từ thực tế dạy học và thực tiễn ứng dụng kiến thức: Việc dạy Môn toán nói chung và việc dạy các đơn vị đo đại lượng nói riêng, giúp học sinh hình thành biểu tượng đo đại lượng có tầm quan trọng đáng kể vì gắn liền việc học tập với thực tiễn sống xung quanh và hỗ trợ học sinh học tập tốt các môn học khác đặc biệt là môn toán Tiểu học và các môn học khác Tón, Vật lí, hóa sinh các lớp THCS và THPT Xuất phát từ lí trên “Giúp học sinh lớp học tốt các đơn vị đo đại lượng.” I.2 Nhiệm vụ đề tài - Khảo sát , phân loại đối tượng học sinh - Thống kê các bảng đơn vị đo, các mối quan hệ các đơn vị đo - Lựa chọn các dạng bài tập đổi đơn vị đo lường, đưa ví dụ minh hoạ và phương pháp giải cho dạng đó để giúp học sinh chuyển đổi dễ dàng - Thiết kế các hoạt động nhằm phát huy tính tích cực học sinh , nâng cao chất lượng dạy học môn Toán nói riêng và các môn học khác nói chung (2) - Thiết kế đồ dùng trực quan phục vụ cho giảng dạy nội dung này - Dạy thực nghiệm và khảo sát, đối chứng kết thực nghiệm I.3 Đối tượng nghiên cứu: - Học sinh lớp trường Tiểu học Tô Hiệu - Học sinh lớp trường Tiểu học Võ Thị Sáu I.4 Phạm vi và thời gian thực a/ Phạm vi nghiên cứu: Hướng dẫn học sinh lớp chuyển đổi đơn vị đo đổi đơn vị đo khối lượng, đổi đơn vị đo độ dài, đổi đơn vị đo diện tích, đổi đơn vị đo thể tích b/ Thời gian thhực hiện: + Đầu năm tiến hành khảo sát chất lượng nội dung có liên quan và phân loại học sinh theo nhóm đối tượng + Từ tháng 10 bắt đầu tìm hiểu tình hình để thu thập thông tin và tìm biện pháp + Tháng 11 bắt đầu viết sườn sáng kiến kinh nghiệm và dự kiến hoàn thành vào đầu tháng I.5 Phương pháp nghiên cứu: Để thực hiên đề tài này cần áp dụng số phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu lí luận: Đọc tài liệu, giáo trình và các tài liệu có liên quan đến việc dạy chuyển đổi các đơn vị đo đại lượng - Phương pháp quan sát, điều tra: quan sát thực tế học tập học sinh đẻ tìm hiểu khó khăn và nguyên nhân khó khăn học sinh học chuyển đổi các đơn vị đo đại lượng - Phương pháp thực nghiệm: thực nghiệm qua dạy, dự để rút biện pháp, kinh nghiệm nhằm giúp cho giáo viên và học sinh dạy và học tốt II NỘI DUNG II.1 Cơ sở lý luận: Trong chương trình môn Toán Tiểu học có nhiều mảng kiến thức như: Yếu tố hình học, yếu tố thống kê, số học, tỉ lệ đồ, giải toán có lời văn, thì (3) yếu tố đo lường giữ vai trò quan trọng vì mảng kiến thức này giúp học sinh vận dụng vào giải toán hình học, toán có lời văn và gắn nội dung dạy học với thực tiễn sống Nội dung giảng dạy đơn vị đo lường các em làm quen từ lớp và hoàn chỉnh lớp Các bài tập chuyển đổi đơn vị đo lường mang tính khái quát cao và là bài tập để rèn luyện tư Song lứa tuổi tiểu học, hoạt động nhận thức chủ yếu dựa vào hình dạng bên ngoài, chưa nhận thức rõ thuộc tính đặc trưng vật Do đó học sinh khó khăn việc nhận thức đại lượng Thực tế quá trình giảng dạy đổi các đơn vị đo lường tôi thấy có đầy đủ các dạng: đổi từ đơn vị nhỏ sang đơn vị lớn và ngược lại đổi từ danh số đơn sang danh số phức và ngược lại ; từ đổi các đơn vị là số tự nhiên đến đổi các đơn vị là số thập phân phân số nên nhiều học sinh còn lúng túng dẫn đến kết học tập chưa cao Mặt khác, dạy học đại lượng và đo đại lượng chương trình toán Tiểu học nói chung và toán nói riêng quan trọng bởi: - Nội dung dạy học đại lương và đo đại lượng triển khai theo định hướng tăng cường thực hành vận dụng, gắn liền với thực tiễn đời sống Đó chính là cầu nối các kiến thức toán học với thực tế đời sống Thông qua việc giải các bài toán HS không rèn luyện các kỹ môn toán mà còn cung cấp thêm nhiều tri thức bổ ích Qua đó thấy ứng dụng thực tiễn toán học Vì quá trình giảng dạy, giáo viên phải tìm cách tốt giúp các em nắm vững và thành thạo các kĩ chuyển đổi các đợn vị đo đã học II.2 Thực trạng việc dạy học chuyển đổi đơn vị đo lường lớp a/ Thuận lợi, khó khăn * Thuận lợi: - Giáo viên tiếp cận với phương pháp dạy học và có đồ dùng dạy học phục vụ cho viẹc giảng dạy nội dung này (Tuy chưa đầy đủ) - Nội dung, PPDH phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo học sinh - Kiến thức, kỹ thiết thực, phù hợp với trình độ và điều kiện học (4) tập học sinh, Thuận lợi cho việc giảng dạy giáo viên, học sinh dễ tiếp thu bài * Khó khăn: - Giáo viên chưa đầu tư thực vào việc nghiên cứu sâu bài giảng, lập kế hoạch bài dạy chi tiết - Học sinh chưa chịu khó học thuộc các bảng đơn vị đo đại lượng và chưa nắm các mối quan hệ các đơn vị đo đại lượng - Trong dạy học số giáo viên chưa chú ý, tập trung vào rèn kỹ cho học sinh - Các bài tập chuyển đổi đơn vị đo lường lại phong phú và đa dạng : Đổi đơn vị đo diện tích, đổi đơn vị đo độ dài, đổi đơn vị đo khối lượng , đó có đổi từ đơn vị bé đơn vị lớn, từ đơn vị lớn đơn vị bé, từ danh số đơn danh số đơn, từ danh số đơn danh số phức, có liên quan số tự nhiên, phân số và số thập phân Vì nên học sinh thường khó nhớ và hay lần lộn đơn vị này với đơn vị kia, dạng này với dạng khác - Học sinh thường không xác định bài tập cần làm có dạng gì (Từ lớn bé hay từ bé lớn) - Khả ghi nhớ hầu hết học sinh là kém, đó các em phải học tất các đơn vị đo lường chương trình cuối cấp - Tư trìu tượng học sinh còn hạn chế dẫn đến học sinh tiếp thu bài còn chưa nhanh, hiệu học tập chưa cao b/ Những thành công và hạn chế việc dạy và nghiên cứu phương pháp dạy mạch kiến thức đo đại lượng: Qua học tập và tìm hiểu với đồng nghiệp tôi nhận thấy: Đã có nhiều giáo viên vận dụng phương pháp và hình thức tổ chức dạy học và đạt nhiều kết giảng dạy như: tổ chức trò chơi; thiết kế nội dung dạy học theo trình độ đối tượng học sinh; Tăng cường luyện tập thực hành vv…và đã đạt nhiều kết giảng dạy Tuy nhiên việc dạy học mạch kiến thức này tôi nhận thấy : đá số giáo (5) viên chưa đưa “Công thức” đổi các các đơn vị đo giúp các em có “ Điểm tựa” để vận dụng Ví dụ: học đổi các đơn vị đo diện tích các em biết hai đơn vị đo liền kề kém 100 lần Nhưng đổi các em lung túng Khi đó giáo viên cần cho các em ví dụ mẫu làm điểm tựa như: Từ mối quan hệ: 1dm2 = 100cm2, Giáo viên cho học sinh nêu nhận xét: Muốn đổi từ dm2 cm2 ta làm nào?(lấy X 100 ) hay phát biểu thành quy tắc sau: ( Muốn đổi từ dm2 cm2 ta lấy số dm2 nhân với 100) Sau đó giáo viên cho học sinh ghi nhớ và hưóng dẫn thêm ví dụ sau: 1dm2 = 1x 100 = 100cm2 25dm2 x 100 = 2500 cm2 1,5 dm2 = 1,5 x 100 học sinh vận dụng nhân nhẩm vói 100 và kết là 150 cm2 c/ Nguyên nhân và các yếu tố tác động khiến học sinh gặp khó khăn học giải các dạng đại lượng và phép đo đại lượng: * Về giáo viên: - Là tuyến kiến thức khó dạy nên chưa số giáo viên chú trọng và quan tâm - Một số giáo viên chưa thực đổi phương pháp dạy học; Khi lập kế hoạch dạy học chưa dự kiến sai lầm học sinh thường gặp; * Về học sinh: - Học sinh lưòi học bài chưa nắm các kiến thức các đơn vị đo lường.(Các bảng đơn vị đo; mối quan hệ các đon vị đo) - Chú ý học sinh chủ yếu là chú ý không có chủ định mà việc học đổi các đơn vị đo lại khô khan, nhàm chán nên các em khó tập trrung chú ý lâu học - Tư chủ yếu là tư cụ thể Mặt khác, số đại lượng khó mô tả trực quan nên học sinh khó nhận thức chất phép đo đại lượng - Trong thực hành còn hay nhầm lẫn có nhiều dạng bài tập gần giống (6) * Về phía phụ huynh: - Đa số phụ huynh là đông bào dân tộc, nhiều phụ huynh không biết chữ lại lo làm ăn không quan tâm đến việc học hành em phó mặc cho thầy cô II.3 Một số biện pháp rèn kỹ giải và khắc phục sai lầm thường gặp học các dạng toán đại lượng và các phép đo đại lượng lớp a/ Khảo sát , phân loại đối tượng học sinh - Để nắm thực trạng học sinh cần khảo sát từ đầu năm, sau đó chấm bài tổng hợp kết và phân loại các lối học sinh thường mắc Từ đó nghiên cứu để tìm hướng khắc phục Kết khảo sát đầu năm sau: Tổng số bài kiểm tra là 22 bài Số bài Tỉ lệ Tổng số bài đạt điểm giỏi 18, % Tổng số bài đạt điểm khá Tổng số bài đạt điểm trung bình Tổng số bài đạt điểm yếu 22,7 % 31,8 % 27,3% b/ Giúp học sinh thống kê các bảng đơn vị đo,và nắm các mối quan hệ các đơn vị đo Để học sinh học tốt các bài học đổi đơn vị đo đại lượng, trước hết các em phải nắm thứ tự tên gọi các đơn vị đo từ lớn đến bé và ngược lại ; nắm mối quan hệ các đơn vị đo Vì giáo viên cần tổ chức cho các em nắm nhiều hìn thức như: thi học thuộc ; kiểm tra lẫn nhau; kiểm tra 15 phút thường xuyên trước học bài vận dụng nhằm giúp các em nhớ tốt và nhớ lâu Đây là việc làm nhằm củng cố và tăng cưòng trí nhớ cho học sinh Để giúp cho học sinh năm các bảng đơn vị đo , có thể lập các bảng đơn vị đo trên giấy và ép nhựa in trên giấy cứng và phát cho em bản.( Bản này vừa để nắm thứ tự các đơn vị vừ để năm mối quan hệ các đơn vi đo vừa để làm nháp đổi các vị đo) (7) Đây là các bảng đơn vị đo( Các bảng đơn vị đo khác làm tương tự): Km hm dam m dm cm mm 1km= 1hm 1dam 1m 1dm 1cm 10hm = 10dam = km 10 Này =10m = hm để 10 =10dm = dam 10 HS =10cm = m 10 Làm =10mm = dm 10 nháp 1mm = cm 10 Phần Bút chì bút lông c/ Lựa chọn các dạng bài tập đổi đơn vị đo lường, đưa ví dụ minh hoạ và phương pháp giải cho dạng đó, giúp học sinh chuyển đổi dễ dàng Để rèn luyện kỹ đổi đơn vị đo cho học sinh trước hết giáo viên năm kĩ nội dung, phân loại các đơn vị đo lường và các dạng bài tập liên quan đến đơn vị đo lường và tìm biện pháp rèn luyện phù hợp * Các đơn vị đo lường lớp gồm: - Đơn vị đo khối lượng - Đơn vị đo độ dài - Đơn vị đo diện tích - Đơn vị đo thể tích - Đơn vị đo thời gian * Các dạng bài sau: Dạng 1: Đổi từ đơn vị lớn sang đơn vị bé Gồm: - Từ đơn vị đơn vị liền kề và ngựoc lại - Từ đơn vị đơn vị và ngược lại Dạng 2: Đổi từ đơn vị bé sang đơn vị lớn - Từ đơn vị đơn vị liền kề và ngựoc lại - Từ đơn vị đơn vị và ngược lại Dạng 3: Đổi từ danh số đơn danh số phức Dạng 4: Đổi từ danh số đơn danh số phức (8) 3.Biện pháp rèn kĩ đổi đơn vị đo độ dài và đo khối lượng:( Hai đơn vị này cách đổi giống nên trình bày đơn vị ) Dạng : Đổi từ đơn vị lớn đơn vị bé Có tiểu dạng: - Từ đơn vị đơn vị liền kề và ngựơc lại VD: 41 m = dm ; - Từ đơn vị đơn vị và ngược lại VD: 41 m = cm Dạng 1.a: Từ đơn vị đơn vị liền kề và ngựơc lại VD: 41 m = dm ; Cách 1: làm các bước sau: * Xác định mối quan hệ đơn vị đã cho và đơn vị cần đổi * Xác định mối quan hệ ( Đây là đổi hai đơn vị liền kề nên đơn vị lớn gấp 10 lần đơn vị bé ta lấy số đơn vị đã cho nhân với 10 ) * Hướng dẫn học sinh đổi : 41 m = 41 x 10 = 410 dm * Cho học sinh ghi nhớ: Muốn đổi từ đơn vị lớn đơn vị bé liền kề ta lấy số đơn vị đã cho nhân với 10 * Cho học sinh vận dụng đổi các bài khác số thập phân và phân số để rèn kĩ và củng cố cách đổi : Ví dụ: 4,1 m= dm ; 4,1m = 4,1 x 10 = 41 dm m = dm ; Vậy: 4,1 m = 41dm m = x 10 = dm Vậy m = dm Dạng 1.b: b, 41 m = cm Các bước tương tự trên: Cách 1: làm các bước sau: * Xác định mối quan hệ đơn vị đã cho và đơn vị cần đổi: Đây là đổi từ m cm (từ đơn vị đơn vị liền kề nên đơn vị lớn gấp 100 lần đơn vị bé ta lấy số đơn vị đã cho nhân với 100 ) (9) * Hướng dẫn học sinh đổi : 41 m = 41 x 100= 4100 dm * Cho học sinh ghi nhớ: Muốn đổi từ đơn vị lớn đơn vị bé từ đơn vị đơn vị liền kề lấy số đơn vị đã cho nhân với 100 * Cho học sinh vận dụng đổi các bài khác số thập phân và phân số để rèn kĩ và củng cố cách đổi : Ví dụ: 4,1 m= cm ; 4,1m = 4,1 x 100 = 410 cm 4 m = cm ; Vậy: 4,1 m = 410cm 2 m = x 100 = 50cm Vậy m = 5cm Dạng 2: Đổi từ đơn vị bé đơn vị lớn (Làm tương tự đổi từ đơn vị lớn đơn vị bé) Ví dụ; a, 65dm = m ; lấy 65dm : 10 = 6,5 m b, 65dm = cm lấy 65 cm : 100 = 0, 65m c m = dm d m = cm lấy m : 10 = 0,05dm lấy m : 100 = 0,005cm (Kĩ nhân chia phân só không đề cập đây) Dạng 3: Đổi từ danh sốphức danh số đơn Có các tiểu đạng : a, 8m 5cm = cm ; c, 8m 5cm = mm b, 8m 15 cm = cm ; d, 3m 5cm = m *Cách a, 8m 5cm = cm Các bước sau: * Xác định số đo cần đổi: 8m đổi cm * Xác định số đo cần giữ nguyên : 5cm * Hướng dẫn đổi: 8m = 800 cm; cộng với 5cm = 805 cm * Cộng hai số đo để kết 8m 5cm = cm (10) 800cm +5cm 805cm Vậy 8m 5cm = 805 cm b, 8m 15 cm = cm ; (Tương tự) c, 8m 5cm = mm ; = d, 3m (Tương tự) 5cm m 300cm+5cm = 305 cm sau đó viết dấu phẩy vào sau số vì đổi đơn vị m 3, 05 m Kết luận : Để học sinh làm đúng dạng trên cần lưu ý hs : + Xác định số đo nào cần đổi , số đo nào cần giữ nguyên + Phải thực phép cộng số các số đo có liên quan *Cách 2: ( Dành cho hs trung bình, yếu kém ) a, 8m 5cm = …cm Dùng bảng hệ thống các đơn vị đo : * Viết vào hàng m; Viết vào hàng cm hàng dm trống ta ghi vào chữ số dược kết sau: Km hm dam m dm cm mm 1km= 1hm 1dam 1m 1dm 1cm 10hm = 10dam = km 10 =10m = hm 10 =10dm = dam 10 =10cm = m 10 =10mm = dm 10 1mm = cm 10 Vậy : 8 3, 8m 5cm = 805 cm b, 8m 15cm = … cm ; ( Tương tự) c, 8m 5cm = mm ; (Tương tự) d, 3m 5cm = m * Giải thích: Vì cần viết các chữ số vào đơn dm và mm ? (11) * Vì đơn vị đo độ dài tương ứng với chữ số nên chữ số tương ứng với m còn chữ số tương ứng với cm các hàng dm, mm không có viết số (Như bảng trên) *Cách Đếm theo hàng đơn vị: 8m 5cm = m * Chỉ vào chữ số đọc là cm viết vào chỗ chấm * Liền trước cm là dm , vì số đo đã cho chưa có chữ số tương ứng với dm nên ta viết chữ vào trước chữ số và đọc là dm * Liền trước dm là m , đọc là m viết liền trước * Viết dấu phẩy sau chữ số ( Vì bài y/c đổi m) Ta có : 8m 5cm = 8,05 m Dạng 4: Đổi từ danh số đơn danh số phức(Đổi từ số đo có tên đơn vị đo sang số đo có tên đơn vị đo ) Ví dụ : Viết số thích hợp vào chỗ trống : Cách : Tách 5285m thành tổng 5285m = …km…m 5000m + 285m 5km + 285m Vậy 5285m = 5km 285 m Diễn giải: Tách 5285m thành tổng : 5000m + 285m, đổi 5000m= 5km, viết vào trước đơn vị km viết 285 vào trước đơn vị m Cách : Đếm theo hàng các đơn vị đo: 5285m = …km…m đếm từ phải sang trái: 5m, dam, 2hm, 5km ; viết vào hàng hm còn lại viết vào hàng m ta được: 5km 285 m II.4.2: Đơn vị đo diện tích Mọi cách làm tương tự đổi đơn vị đo độ dài Khi hs đã thành thạo việc chuyển đổi đơn vị đo độ dài thì việc rèn hs chuyển đổi đo diện tích lại quá đơn giản (12) a, Giáo viên cần lưu ý học sinh mối quan hệ các đơn vị đo diện tích : Hai đơn vị đo liền kề thì kém 100 lần và đơn vị đo diện tích ( Mỗi khoảng cách đơn vị đo liền kề ) ứng với chữ số Vì đơn vị liền kém 100 lần nên đổi từ đơn vị lớn đơn vị bé ta nhân với 100 ngược lại ta chia cho 100 Ví dụ: 1dm2 = 1x 100 = 100cm2 hay: 100cm2 = 1dm2 25dm2 x 100 = 2500 cm2 hay 2500 cm2 = 2500: 100 = 25 dm2 1,5 dm2 = 1,5 x 100 = 150 cm2 hay : 150 cm2 = 150 : 100 = 1,5 m2 m2 = cm2 lấy m2 x 100 = 500dm2 x 100 = 50000cm2 b, Viết xóa chữ số tận cùng bên phải số đo số tự niên dịch chuyển dấu phẩy sang trấi phải chữ số 2500m2 = … dm2 Ví dụ: Xóa số : Viết thêm số : 25 00 cm2 = 25 dm2 25m2 = 2500 dm2 Dịch chuyển dấu phẩy từ trái sang phải 1, 2345m2 = .cm2 1, 2345m2 = .cm2 đây là đơn vị đo diện tích nên lần dm2 cm2 dịch chuyển chữ số lần chuyển sang hai chữ số 12 , lần chuyển sang hai chữ số 45 ta được: 1,2345m2 = 12345 cm2 * Lưu ý học sinh thực việc này đổi đơn vị lớn đơn vị bé Ngựơc lại đổi đơn vị bé đơn vị lớn ta dịch chuyển dấu phẩy từ phải sang trái Ví dụ: cm2 = dm2 m2 dm2 cm2 Hướng dẫn: chữ số thuộc hàng m , chữ số 23 thuộc dm2, chữ số 45 thuộc hàng cm2 vì đổi dm2 nên ta chuyển dấu phẩy sang trước chữ số ta được: 12345 cm2 = 123,45dm2 Dạng 3: Ví dụ 1: Đổi từ đơn vị đo sang đơn vị đo cm2 5mm2 = cm2 (13) Các cách làm tương tự dổi đơn vị đo độ dài * Viết các chữ số và vào các vị trí tương ứng * Viết thêm chữ số vào bên trái chữ số để đảm bảo đơn vị đo diện tích ứng với chữ số Bài y/c đổi đơn vị cm2 thì viết dấu phẩy sau chữ số ứng với đơn vị cm2 ta 2m2 5mm2 = 2,05 cm2 (như bảng sau.) Km2 hm2 dam2 m2 dm2 cm2 mm2 1km2 1hm2 1dam2 1m2 1dm2 1cm2 =100hm2 = 00dam2 = km2 100 =100m2 = hm2 100 =100dm2 = dam2 100 =100cm2 = 100 m2 =100mm2 = dm2 1002, 1mm2 = cm2 100 05 56 m2 29 cm2 = dm2 Ví dụ 2: Các cách làm giống dạng trên.Chỉ lưu ý : Đơn vị nào chưa có chữ số tương ứng thì viết chữ số vào đơn vị đó Cụ thể là : * Ghi số ; ; và vào tên đơn vị tương ứng Thêm chữ số vào đơn vị dm2 Viết dấu phẩy sau chữ số thuộc đơn vị dm2 m2 dm2 56 cm2 , 29 00 56 m2 29 cm2 = 5600,29 dm2 (Như bảng sau) Vậy : Km2 hm2 dam2 m2 dm2 cm2 mm2 1km2 1hm2 1dam2 1m2 1dm2 1cm2 =100hm2 = 00dam2 = km2 100 =100m2 = hm2 100 =100dm2 = dam2 10056 =100cm2 = 100 m2 00, =100mm2 = dm2 10029 1mm2 = cm2 100 Lưu ý: Câu hỏi khắc sâu kiến thức : - Vì phải viết chữ số vào dm2 ? (Vì đơn vị diện tích phải có hai chữ số) - Tại viết dấu phẩy sau chữ số ? (Vì đổi dm2 ) Dạng 4: Đổi từ đơn vị đo đơn vị đo (14) ,150 cm2 = dm2 cm2 Ví dụ: Đổi 150 = 100cm2 + 50cm2 đổi 100cm2 = 1dm2 1dm2 50cm2 II.4.3: Đơn vị đo thể tích Hướng dẫn tương tự đo diện tích cần khắc sâu cho học sinh : Mỗi đơn vị đo thể tích liền kề kém 1000 lần vì đổi từ đơn vị lớn đơn vị bé liền kề ta nhân với 1000 và đổi từ đơn vị bé đơn vị lớn liền kề ta chia cho 1000 Ví dụ: a, 2,34 m3 = dm3 đổi sau: lấy : 2,34m3 x 1000 = 2340 dm3 ( đồng nghĩa với dịch dấu phẩy sang phải chữ số) b, 25000dm3 = … lấy 25000dm3 : 1000 = 25m3 Các dạng còn lại hướng dẫn đơn vị đo diện tích e/ Khảo sát Vào cuối tháng , sau đã học xong các tiết ôn tập đơn vị đo lường tôi đã bài tập tổng hợp tất các dạng bài tập có liên quan chương trình lớp để khảo sát chất lượng học sinh sau quá trình rèn luyện Kết thu là : Tổng số 22 học sinh Số bài Tỉ lệ Tổng số bài đạt điểm giỏi 27,3 % Tổng số bài đạt điểm khá Tổng số bài đạt điểm trung 31,8 % 40,9 % 0 % Tổng số bài kiểm tra là 22 bài bình Tổng số bài đạt điểm yếu III KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Trong quá trình giảng dạy và rèn luyện kĩ cho học sinh tôi đã rút (15) bài học bổ ích cho thân Đó là: Để đạt hiệu cao các dạy học nói chung và việc rèn kĩ chuyển đổi đơn vị đo nói riêng, người giáo viên : - Phải nắm trình độ học sinh lớp mình phụ trách, từ đó có phương pháp và hình thức tổ chức dạy học cho phù hợp - Biết phân loại học sinh đúng Có ý thức học hỏi tìm tòi, nghiên cứu, trau dồi vốn sống, vốn hiểu biết để mở rộng đồng thời nâng cao kiến thức và chuyên môn nghiệp vụ cho thân - Nắm vững mục tiêu, nội dung bài học và chương trình lớp mình dạy chí cấp học - Mặt khác, quá trình dạy học, cần linh hoạt và phát huy tối đa hiệu các phương pháp, hình thức dạy học, dạy học phải lấy học sinh làm trung tâm - Trân trọng , khuyến khích tham gia đối tượng học sinh tiết học Luôn tạo hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh tự tin và có niềm vui học tập - Trên dạng bài cần có cách gợi mở để HS tự tìm nhiều cách làm khác nhau, đó cần tìm cách làm dễ để HS trung bình, yếu kém có hội vận dụng giải khó khăn thực hành Kiến nghị - đề xuất Để nâng cao chất lượng dạy học nói chung và môn Toán nói riêng tôi mạnh dạn đưa số đề xuất sau: - GV Cần thực đổi phương pháp dạy học - Luôn bổ sung cho mình kinh nghiệm còn thiếu cần phải có để thực tốt việc đổi phương pháp dạy học Có công tác chuẩn bị tốt trước lên lớp đó chú trọng việc thiết kế bài dạy theo hướng tích cực hoá các hoạt động học sinh, dự kiến sai lầm thường gặp Phân tích, tìm nguyên nhân sai lầm đó để đề biện pháp khắc phục kịp thời (16) - Cần tạo không khí học tập thật thoải mái, tự nhiên, tránh gây căng thẳng Biết trân trọng phát các em dù là nhỏ để hình thành các em niềm tin vào thân mình Trên đây là số kinh nghiệm dạy học “ Đổi các đơn vị đo đại lượng chương trình Toán 5” và số biện pháp khắc phục sai lầm mà học sinh thường mắc phải học mạch kiến thức này Bản thân tôi đã áp dụng quá trình dạy học môn Toán và đạt kết khả quan, thể rõ tiết học và qua các bài kiểm tra chất lượng Các biện pháp trên đã thảo luận tổ, khối, chuyên môn trường và đánh giá cao Với khả năng, trình độ lý luận và thời gian giành cho nghiên cứu có hạn nên đề tài này không thể tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận quan tâm, đóng góp đồng nghiệp để đề tài này hoàn chỉnh Tôi xin chân thành cảm ơn Buôn Hồ, ngày 03 tháng năm 2013 Người thực Trần Thị Mai Hoa PHỤLỤC I.PHẦN MỞ ĐẦU I.1 Lý chọn đề tài Trang I.2.Nhiệm vụ đề tài Trang (17) I.3 Đối tượng nghiên cứu Trang I.4.Phạm vi và thời gian thực Trang I.5 Phương pháp nghiên cứu Trang II.NỘI DUNG II.1 Cơ sở lý luận Trang II.2 Thực trạng dạy học Trang a/ Thuận lợi, khó khăn b/ Thành công và hạn chế c/Nguyên nhân d/ Một số biện pháp khắc phục cho học sinh e/ Khảo sát thực nghiệm II.3.Một số biện pháp rèn kĩ đổi đơn vị đo đại lưưọng Trang III.KẾT KUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I KẾT LUẬN Trang 14 II Kiến nghi, đề xuất IV PHỤ LỤC Trang 16 (18)

Ngày đăng: 27/06/2021, 03:25

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan