1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬN Một số khuyến nghị nhằm tăng tính bền vững cho nợ công ở Việt Nam

57 13 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG  KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG  Tiểu luận Nghiên cứu kinh nghiệm xử lý số quốc gia giới nhằm trì tính bền vững nợ cơng Bộ mơn: TÀI CHÍNH TIỀN TỆ Giáo viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Lan Sinh viên thực 1, Phạm Thị Mỹ Ngọc - 1311110493 2, Nguyễn Thị Thu Hương - 1311110287 HÀ NỘI, tháng 4/2015 3, Nguyễn Huy Khánh – 1311110327 MỤC LỤC Chương 1: Tổng quan nợ công Một số khái niệm 1.1 Nợ cơng 1.2 Thực trạng nợ công giới 1.3 Nguyên nhân gây nợ công 15 1.4 Hậu nợ công cao ý nghĩa việc nghiên cứu nợ công 16 Các công cụ Nhà nước Việt Nam để quản lý trì nợ cơng 19 2.1 Các công cụ quản lý nợ công 19 2.2 Các cơng cụ trì tài trợ cho khoản nợ 20 Chương 2: Kinh nghiệm quản lý nợ công từ quốc gia giới 22 Các quốc gia có nợ cơng thấp, bền vững: 22 1.1 Nga 22 1.2 Indonesia: 24 1.3 Kết luận: 27 Các quốc gia có nợ cơng cao bền vững: 28 2.1 Nhật Bản 28 2.2 Hoa Kỳ 30 2.3 Trung Quốc 33 2.4 Kết luận 35 Chương 3: Áp dụng kinh nghiệm cho quản lý nợ công Việt Nam 37 Đánh giá thực trạng nợ công Việt Nam 37 1.1 Thực trạng nợ công năm gần 37 1.2 Đánh giá nợ công Việt Nam 38 Một số khuyến nghị nhằm tăng tính bền vững cho nợ cơng Việt Nam 45 2.1 Những khuyến nghị rút từ thực trạng nợ công nước 45 2.2 Những khuyến nghị rút từ kinh nghiệm nước có nợ cơng thấp 50 2.3.Những khuyến nghị rút từ kinh nghiệm nước có nợ cơng cao bền vững 51 MỞ ĐẦU Đối với quốc gia, vay nợ cần thiết nguồn lực tài có vai trò quan trọng, việc bổ sung vốn cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội, góp phần cân đối cán cân ngân sách Nhà nước Vì thế, khơng thể phủ nhận rằng, nợ cơng phần tất yếu cấu tài kinh tế giới Dù nước nghèo châu Phi hay “đầu tàu” Mỹ, Nhật Bản, EU vay để đáp ứng nhu cầu chi tiêu sử dụng phủ.Bởi vậy, suốt chiều dài lịch sử kinh tế giới đến nay, khơng có kinh tế - dù chậm phát triển, phát triển hay phát triển tránh mối lo nợ công Tất nhiên, nợ công cao lúc dẫn tới hậu nghiêm trọng, miễn cịn nằm mức giới hạn cho phép đất nước Nhưng nợ cơng tăng vượt xa giới hạn coi an tồn, dù Chính phủ chịu sức ép trả nợ, kinh tế trở nên dễ bị tổn thương chịu nhiều sức ép bên bên ngồi Và nợ cơng tăng cao đến mức Chính phủ quốc gia khơng thể trả nợ hạn nên phải tuyên bố phá sản đề nghị cộng đồng quốc tế cứu trợ gọi khủng hoảng nợ cơng, hay cịn gọi vỡ nợ Thông thường, nguyên nhân yếu dẫn tới khủng hoảng nợ cơng khả quản trị tài cơng yếu khoản chi tiêu phủ lớn, vượt kiểm soát, với học lớn cịn “nóng hổi” từ khủng hoảng nợ cơng Eurozone Do đó, bảo đảm an tồn bền vững nợ cơng trở thành tốn mà đa số quốc gia phải tính đến có Việt Nam Đó lí tiểu luận vấn đề “Nghiên cứu kinh nghiệm xử lý số quốc gia giới nhằm trì tính bền vững nợ cơng” đời Thơng qua việc nghiên cứu thực tiễn, tham khảo báo cáo, bình luận, đánh giá chuyên gia tổng hợp số liệu nợ công nước lẫn nước ngồi, nhóm tác giả hi vọng tiểu luận mang đến cho người đọc nhìn tổng quan thực trạng nợ cơng Việt Nam; giới thiệu học quản lý nợ công bền vững số quốc gia giới, từ tìm giải pháp cho vấn đề cịn tồn quản lý nợ cơng nước ta Do hạn chế thời gian lực, tiểu luận chắn nhiều thiếu sót Rất mong nhận sư góp ý từ quý độc giả để viết hoàn thiện Xin trân trọng cảm ơn! NỘI DUNG Chương 1: Tổng quan nợ công Một số khái niệm 1.1 Nợ cơng Định nghĩa: Theo Luật quản lý Nợ công số 29/2009/QH12, Nợ công quy định luật bao gồm nợ phủ, nợ phủ bảo lãnh nợ quyền địa phương Trong đó:  Nợ phủ khoản nợ phát sinh từ khoản vay nước, nước ngoài, ký kết, phát hành nhân danh Nhà nước, nhân danh Chính phủ khoản vay khác Bộ tài ký kết, phát hành, ủy quyền phát hành theo quy định pháp luật Nợ khơng bao gồm khoản nợ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam phát hành nhằm thực sách tiền tệ thời kỳ  Nợ Chính phủ bảo lãnh khoản nợ doanh nghiệp, tổ chức tài hính, tín dụng vay nước, nước ngồi phủ bảo lãnh  Nợ quyền địa phương khoản nợ Ủy ban nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (sau gọi chung ủy ban nhân dân cấp tỉnh) ký kết, phát hành ủy quyền phát hành Các tiêu chí đánh giá tính bền vững nợ công: Theo ông Habib Rab, chuyên gia kinh tế cao cấp Ngân hàng Thế giới (WB), số nước có tỷ lệ nợ cơng/GDP cao coi bền vững, ngược lại số nước có tỷ lệ nợ công thấp bị coi không bền vững Như vậy, đánh giá tính bền vững khả trả nợ quốc gia không dựa vào quy mơ nợ cơng mà cịn chịu tác động số nhân tố mang tính định, đặc biệt chất lượng sách cũn thể chế quốc gia để quản lý ngân sách Những sách thể chế bao quát nhiều vấn đề bảo đảm chất lượng đầu tư công, xác định ưu tiên cho dự án xây dựng hay đầu tư phát triển, chất lượng trình lập ngân sách, thực thi ngân sách, chất lượng trình huy động Ngân sách Nhà nước thể chế sách để đảm bảo kỷ luật tài khóa, hay thâm hụt ngân sách mức kiểm sốt Những sách tác động đến triển vọng kính tế quốc gia, điều lại định mức nợ cơng có bền vững hay khơng Các yếu tố ảnh hưởng đến tính tốn nợ cơng:  Lạm phát: Lạm phát thuật ngữ gia tăng liên tục mức giá chung Lạm phát ảnh hưởng lớn trịng việc tính lãi vay theo lãi suất danh nghĩa (lãi suất danh nghĩa tổng lãi suất thực tế tỷ lệ lạm phát: i = r+π )1 Theo phương trình Fisher, tỷ lệ lạm phát tăng 1% làm lãi suất danh nghĩa tăng 1%  Tài sản đầu tư: Các nhà kinh tế cho nên trừ tổng tài sản tài sản Chính phủ tính tốn nợ cơng Tuy nhiên, khó để xác định đâu tài sản Chính phủ giá trị chúng  Các khoản nợ tiềm tàng: Bao gồm khoản chi trả trọ cấp cho hưu trí, bảo hiểm xã hội, hay khoản vay Chính phủ đứng bảo lãnh tương lai khơng có khả tốn Những khoản chi cần tính vào nợ cơng Bởi lẽ khoản tiền mà Chính phủ 1.2 Thực trạng nợ công giới Theo nghiên cứu Viện Nghiên cứu toàn cầu McKinsey (McKinsey Global Institute (MGI) công bố đây, nợ toàn cầu tăng nhanh kể từ sau khủng hoảng tài năm 2008, từ mức 57.000 tỷ USD năm 2007 lên 200.000 tỷ USD vào năm 2014 Như vậy, nợ toàn cầu tương đương 286% GDP giới, so với tỷ lệ 269% vào năm 2007 Những khu vực quốc gia có tổng mức nợ cơng tuyệt đối cao Bắc Mỹ, Brazil, châu Âu, Trung Quốc, Ấn Độ, Nhật Bản Australia Trong đó, Nhật Bản nước có số nợ cơng khổng lồ nhất, lên tới 12.500 tỷ USD (tương đương 227,2% GDP), Mỹ nợ 11.800 tỷ USD (tương đương 101.53% GDP) Phương trình Fisher Bản đồ nợ cơng giới năm 2014- The Economist Nhiều quốc gia khối sử dụng đồng tiền chung châu Âu có mức nợ cơng hàng nghìn tỷ USD Đức nợ gần 74.7% GDP, Italy nợ khoảng 132.10% GDP, Pháp nợ tương đương 95% GDP , Anh nợ 2.200 tỷ USD (tương đương 89,4% GDP)… Hy Lạp, “tâm bão” nợ công châu Âu nợ tương đương 177,10% GDP Danh sách nợ công so với GDP Nước Cuối Trước Cao Thấp Đơn vị Nhật Bản 227.2 218.8 227.2 50.6 Phần trăm Hy Lạp 153.4 175 177.1 22.6 Phần trăm Lebanon 145.9 139.5 175.05 133.99 Phần trăm Jamaica 138.9 146.9 146.9 87.31 Phần trăm Italy 132.1 128.5 132.1 90.5 Phần trăm Bồ Đào Nha 130.2 129.7 130.2 48.5 Phần trăm Ireland 109.7 123.2 123.2 24.8 Phần trăm Cyprus 107.5 102.2 107.5 48.9 Phần trăm Bỉ 106.5 104.4 133.1 74.1 Phần trăm Bhutan 101.3 98.4 101.3 36.9 Phần trăm Tây Ban Nha 97.7 92.1 97.7 16.6 Phần trăm Pháp 95 92.3 95 20.7 Phần trăm Singapore 94.8 108.4 108.4 67.4 Phần trăm Eurozone 91.9 90.9 91.9 66.2 Phần trăm Anh 89.4 87.3 89.4 31.3 Phần trăm Canada 89.1 88.1 101.7 66.5 Phần trăm Jordan 87.75 80.17 219.73 60.24 Phần trăm Mauritania 87.72 77.9 280.45 63.6 Phần trăm Ai Cập 87.1 80.3 102.3 73.3 Phần trăm Iceland 86.4 91.4 101 23 Phần trăm Áo 84.5 80.9 84.5 56.1 Phần trăm Hoa Kỳ 82.5 100.1 121.7 31.7 Phần trăm Slovenia 80.9 70.3 80.9 18.3 Phần trăm Croatia 80.6 76 80.6 34.4 Phần trăm Cape Verde 79.1 69.2 79.1 38.5 Phần trăm Sri Lanka 78.3 79.2 103.2 78.3 Phần trăm Hungary 76.9 77.3 82.2 Phần trăm Đức 74.7 77.1 80.3 55.6 Phần trăm 81.4 309.2 33.3 Phần trăm Sao Tome And Principe 72.45 Serbia 70.9 59.6 201.2 28.3 Phần trăm Hà Lan 68.8 68.6 76.1 45.3 Phần trăm Malta 68 69.2 69.8 35.3 Phần trăm Israel 67.4 68.2 96.7 67.4 Phần trăm Belize 66.9 64.5 87.1 31.4 Phần trăm Bahamas 66.2 60.8 66.2 23.2 Phần trăm Seychelles 65 69 87 49 Phần trăm Guyana 63.9 64.3 135.7 59.9 Phần trăm Pakistan 63.3 64.3 87.9 54.9 Phần trăm Sudan 62 56.3 139.3 56.3 Phần trăm Morocco 61.7 60.45 117.71 21.66 Phần trăm El Salvador 61.37 60.86 61.37 37.35 Phần trăm Albania 60.92 59.4 84.6 53.4 Phần trăm Malaysia 60.9 53.3 80.74 31.8 Phần trăm Uruguay 59.4 59.6 111.55 54.9 Phần trăm Phần Lan 59.3 55.8 59.3 10.8 Phần trăm Brazil 58.91 56.8 60.9 53.4 Phần trăm Mauritius 58.1 57.6 63.7 48.4 Phần trăm Mongtenegro 56.84 53.97 56.84 27.5 Phần trăm Ghana 55.64 49.82 125.4 26.2 Phần trăm Costa Rica 55.45 50.48 58.68 36.57 Phần trăm Ivory Coast 54.1 50.1 84.2 29 Phần trăm Slovakia 53.6 54.6 54.6 27.9 Phần trăm Honduras 53.58 45,05 83,03 31.95 Phần trăm Thái Lan 51.8 43.7 57.8 15.2 Phần trăm Cộng hòa Dominica 51.77 45.71 51.77 16.43 Phần trăm Ấn Độ 51.7 66.6 84.3 66.6 Phần trăm Keynya 51.7 49.3 78.3 42.8 Phần trăm Mongolia 51.7 45.3 105.5 24.5 Phần trăm Ba Lan 50.1 55.7 55.7 36.8 Phần trăm Yemen 49.95 51.7 51.8 27.2 Phần trăm Nicaragua 49.8 50.93 169.1 49.8 Phần trăm Venezuela 49.8 45.9 71.9 26.3 Phần trăm Fiji 49 53.3 56.2 33.69 Phần trăm Zimbabwe 49 150.9 150.9 48.44 Phần trăm Djibouti 48.1 48.8 67.8 46 Phần trăm Vietnam 47.9 49.95 54.98 31.9 Phần trăm Philippines 47.9 49.2 74.9 45.4 Phần trăm Gambia 47.7 44.5 117.4 35.1 Phần trăm Kyrgyzstan 46.7 43.8 122.27 43.8 Phần trăm Nam Phi 46.1 42.5 46.1 27.8 Phần trăm Argentina 45.6 44.9 166 34.5 Phần trăm Đan Mạch 45.2 45 58.1 27.5 Phần trăm Eritrea 45 29.1 62.5 29.1 Phần trăm Tunisia 44.38 46.4 69.9 40.2 Phần trăm Thụy Điển 43.9 38.7 73.2 36.2 Phần trăm Bahrain 43.87 33.9 43.87 8.5 Phần trăm Mozambique 42.8 40.4 138.4 39.3 Phần trăm Cộng hòa Sec 42.57 45.02 45.02 12.5 Phần trăm hoảng tài tồn cầu Việc dẫn tới tăng trưởng q nóng lạm phát tăng nhanh Hệ cán cân tốn gặp khó khăn tình hình thâm hụt ngân sách trở nên tồi tệ Sau phủ có nỗ lực để củng cố tài khóa, giảm mức thâm hụt đáng kể, chủ yếu thông qua việc điều chỉnh mức chi đầu tư phát triển Tuy nhiên, việc bội chi ngân sách mức cao năm gần dẫn tới tình trạng thâm hụt ngân sách lại tăng lên Hiện nay, thâm hụt ngân sách Việt Nam trở thành kinh niên mức thâm hụt vượt xa ngưỡng "báo động đỏ" 5% theo thông lệ quốc tế Tỷ lệ ngân sách dùng để trả nợ công sang năm 2015 khoảng 282.000 tỷ đồng, tương đương 31% tổng thu ngân sách Trong chi thường xuyên ngân sách khoảng 72% Các số cộng lại 100% tổng thu ngân sách, chưa kể khoản chi phát sinh Đó lý sao, thu ngân sách hàng năm vượt tiêu mà thâm hụt Như vậy, nợ công tăng liên tục ngân sách lại ngày trở nên thâm hụt Điều vi phạm nguyên tắc quản lý nợ cơng bền vững, nợ công ngày hôm phải tài trợ thặng dư ngân sách ngày mai Tuy nhiên, với nhu cầu tiếp tục đầu tư để phát triển, chắn nợ cơng Việt Nam cịn tăng nhiều năm tới Nếu nhìn vào số dự án cụ thể đầu tư từ đến năm 2030 đường sắt cao tốc Bắc - Nam (56 tỉ USD), xây dựng thủ đô (60 tỉ USD), nhà máy điệ 42 ... 54.9 Phần trăm Phần Lan 59.3 55.8 59.3 10.8 Phần trăm Brazil 58.91 56.8 60.9 53.4 Phần trăm Mauritius 58.1 57.6 63.7 48.4 Phần trăm Mongtenegro 56.84 53.97 56.84 27.5 Phần trăm Ghana 55.64 49.82... báo cáo tổ chức chun đánh giá tín nhiệm cơng ty quốc gia khác, niềm tin người dân giới đầu tư bị lung lay, kinh tế dễ trở thành mục tiêu công lực đầu quốc tế Thí dụ, Hy Lạp, tổ chức xếp hạng tín

Ngày đăng: 26/06/2021, 21:00

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Chương 1: Tổng quan về nợ công

    1. Một số khái niệm

    1.1. Nợ công là gì

    1.2. Thực trạng nợ công thế giới

    1.3. Nguyên nhân gây ra nợ công

    1.4. Hậu quả của nợ công quá cao và ý nghĩa của việc nghiên cứu nợ công

    2. Các công cụ của Nhà nước Việt Nam để quản lý và duy trì nợ công

    2.1. Các công cụ quản lý nợ công

    2.2. Các công cụ duy trì và tài trợ cho các khoản nợ

    Chương 2: Kinh nghiệm về quản lý nợ công từ các quốc gia trên thế giới

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w