Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
102 KB
Nội dung
CHƯƠNG I: TỔNG QUAN VỀ VỐN ĐẦU TƯ QUỐC TẾ VÀ VỐN ĐẦU TƯ ODA 1.1Tổng quan đầu tư quốc tế Đầu tư quốc tế hiểu dịch chuyển nguồn lực đầu tư từ quốc gia sang quốc gia khác để thực hoạt động đầu tư hình thức khác Nihau nhằm mang lại lợi ích cho bên tham gia Tuy nhiên, nguồn lực đầu tư dịch chuyển khơng chấp nhận quốc gia nhận đầu tư ngăn cản quốc gia đầu tư Đầu tư quốc tế tất yếu khách quan khác Nihau nhu cầu khả tích lũy vốn quốc gia, việc tím nơi kinh doanh có lợi doanh nghiệp, viêc gặp gỡ lợi ích bên, việc tránh hàng rào thuế quan phi thuế quan nguyên nhân trị kinh tế xã hội khác Đầu tư quốc tế đưa đến tác động tích cực khác Nihau bên đầu tư bên nhận đầu tư, đồng thời đưa lại tác động tiêu cực Điều phụ thuộc nhiều vào yếu tố khách quan chủ quan khác Nihau, trước hết phụ thuộc vào sách thu hút vốn đầu tư nước ngồi trình độ tổ chức, quản lý cán Đầu tư nước nhóm nước có khác Nhau quy mơ, cấu, sách đưa đến tác động khác Nihau Việc nghiên cứu đặc điểm đầu tư quốc tế có ý nghĩa lý luận thực tiễn quan trọng quốc gia Trong thực tế đầu tư quốc tế thực với nhiều nguyên nhân khác nhau, tổng kết số nguyên nhân sau: Thứ nhất, cân đối yếu tố sản xuất quốc gia nên có chênh lệch giá yếu tố, đầu tư quốc tế thực nhằm đạt lợi ích từ chênh lệch Thứ hai, gặp gõ lợi ích bên tham gia, cụ thể là: - Đối với bên tiếp nhận vốn đầu tư: Do thiếu vốn tích lũy, nhu cầu tăng trưởng nhanh, nhu cầu đổi kỹ thuật, công nghệ tiếp nhận kinh nghiệm quản lý tiên tiên để khai thác có hiệu nguồn tài nguyên tạo việc làm cho lao động nước, đầu tư quốc tế thực để đáp ứng nhu cầu Đặc biệt, nước phát triển, thực tiếp nhận đầu tư quốc tế cịn nhằm mục đích chuyển dịch cấu kinh tế, xây dựng khu công nghiệp khu cơng nghiệp cao, góp phần thực cơng cơng nghiệp hóa đất nước - Đối với bên có vơn đầu tư: Cần tìm nơi đầu tư có lợi, tránh hàng rào bảo hộ mậu dịch kiểm sốt hải quan bn bán quốc tế, để khuếch trương thị trường, uy tín, tăng cường vị mở rộng quy mô kinh doanh Bên cạnh lợi ích tài chính, bên đầu tư cịn tìm kiếm lợi nhuận phi tài tạo rành buộc kinh tế, trị với quốc gia nhận đầu tư Thứ ba, nhiều trường hợp, đầu tư quốc tế nhằm giải nhiệm vụ đặc biệt xây dựng công trình có quy mơ vượt ngồi phạm vi biên giới quốc gia, địi hỏi phải có phối hợp nhiều quốc gia Đầu tư quốc tế thực hai hình thức đầu tư gián tiếp đầu tư trực tiếp Mỗi hình thức đầu tư có mục đích khác đặc trưng cho nhóm nước nhận đầu tư khác Vai trị hình thức đầu tư khác bên tham gia Vì vậy, việc tiếp nhận hay áp dụng hình thức đầu tư phụ thuộc vào bối cảnh cụ thể bên: - Đầu tư gián tiếp hình thức đầu tư chủ sở hữu nguồn lực đầu tư di chuyển nguồn lực nước ngồi mà khơng trực tiếp tham gia vào trình thực đầu tư vận hành kết đầu tư Như quốc gia tiếp nhận nguồn lực khoản vay trả cho chủ sở hữu nước khoản lãi theo cam kết bên Lý tiếp nhận nguồn lực nước nhận đầu tư thường thiếu vốn để phát triển kinh tế, xã hội Từ thấy hướng vốn đầu tư hình thức đầu tư từ quốc gia có tiềm lực lớn sang quốc gia có tiềm lực thấp hơn, hay nói cách khác từ quốc gia phát triển sang quốc gia phát triển Đầu tư gián tiếp có nhiều cách khác nhau, riêng nước phát triển Việt Nam hình thức tiếp nhận vốn từ nước ngồi thơng qua hỗ trợ phát triển thức ODA (Oficial Development Assistance) phủ quốc gia khác tổ chức tài chính, tổ chức phi phủ có vai trị quan trọng - Đầu tư trực tiếp nước FDI (Foreign Direct Invesment) hình thức đầu tư mà chủ sở hữu vốn (thường doanh nghiệp) mang nguồn lực sang quốc gia khác để thực hoạt động đầu tư, chủ sở hữu vốn trực tiếp tham gia vào trình đầu tư chịu trách nhiệm hiệu đầu tư 1.2 Tổng quan vốn ODA 1.2.1 Khái niệm vốn ODA ODA (viết tắt cụm từ Official Development Assistance) nguồn vốn vay ưu đãi từ nước ngoài, gọi vốn “Hỗ trợ phát triển thức" Chính thức xuất giới từ sau chiến tranh giới lần thứ hai, định nghĩa sớm ODA Tổ chức Hợp tác Kinh tế Phát triển (OECD- Organisation for Economic Cooperation and Development) đưa từ năm 60 kỷ XX sau: “ODA nguồn tài quan thức (chính quyền nhà nước hay địa phương) nước viện trợ cho nước phát triển tổ chức nhằm thúc đẩy phát triển kinh tế phúc lợi nước Nó mang tính chất trợ cấp (ít cho không 25% kể từ ngày 01/01/1973)” Trên thực tế nay, chất, ODA thường khoản cho vay không lãi suất lãi suất thấp với thời gian vay dài Chính phủ quốc gia khác tổ chức tài chính, tổ chức phi phủ khác, với mục tiêu danh nghĩa phát triển kinh tế nâng cao phúc lợi nước đầu tư 1.2.2 Đặc điểm vốn ODA Nguồn lực đầu tư thực thông qua ODA mang đặc điểm sau: - Tính ưu đãi: Vốn ODA có thời gian ân hạn hồn trả vốn dài hạn (khoảng 10 năm 40 năm khoản vay từ ADB, WB JICA) Một phàn vốn ODA viện trợ khơng hồn lại Phần vốn ODA hồn lại có mức lãi suất thấp so với lãi suất vay thương mại quốc tế Vốn ODA dành cho nước phát triển Các nước nhận vốn ODA đáp ứng điều kiện định sau: + Thứ nhất, tổng sản phảm quốc nội tháp, nước có tỷ lệ GDP/người thấp tỷ lệ viện trợ khơng hồn lại điều kiện ưu đãi cao Khi nước đạt trình độ phát triển định ưu đãi giảm + Thứ hai, mục tiêu sử dụng vốn ODA nước phải phù hợp với sách phương hướng ưu tiên bên cho vay - Tính ràng buộc: Vốn ODA thường kèm theo ràng buộc kinh tế, trị nước tiếp nhận Kể từ đời đến nay, khoản viện trợ chứa đựng hai mục tiêu song song tồn Một mặt nguồn viện trợ thúc đẩy tăng trưởng bền vững giảm nghèo khó nước chậm phát triển Mặt khác, nước cho vay đầu nhìn thấy lợi ích từ hỗ trợ nước vay để mở mang thị trường tiêu thụ sản phẩm vốn Xét lâu dài, nhà tài trợ có lợi an ninh, kinh tế, trị mà kinh tế nước nghèo tăng trưởng Một số nước Bỉ, Đức, Đan Mạch cung cấp ODA kèm theo điều kiện phải sử dụng tỷ lệ vốn định để mua hàng hóa, dịch vụ tư vấn Hoặc Nhật Bản quy định vốn phải thực đồng Yên Nhật Tuy nhiên, phủ nhận vai trò quan trọng ODA việc giải số vấn đề mang tính nhân đạo mang tính tồn cầu như: hạn chế tốc độ gia tăng dân số, tăng cường sức khỏe cộng đồng, bảo vệ môi trường,… tất quốc gia giới không phân biệt giàu nghèo cần nỗ lực tham gia Các nước cho vay dùng ODA cơng cụ trị để nhằm khẳng định vai trị ỏ nước khu vực tiếp nhận vốn Mỹ nước dùng ODA để thực ảnh hưởng trị với số nước giới Nhật Bản nhà tài trợ lớn giới sử dụng vốn ODA làm cơng cụ kinh tế trị Trong thời gian cuối năm 1990, khủng hoảng tài tiền tệ diễn Châu Á nhiều nước Đông Nam Á phải chịu ảnh hưởng lớn Nhật Bản định tài trợ khoản lớn để giúp nước vượt qua khó khăn Nhật dành 15 tỷ USD tiền mặt cho nhu cầu vốn ngắn hạn với lãi suất thấp 15 tỷ USD cho mậu dịch đầu tư có nhân nhượng vịng 03 năm Các nước Đơng Nam Á chiếm tỷ trọng lớn thương mại đầu tư Nhật Bản, lấy lại ổn định cho nước củng cố thị trường quan trọng Nhật Bản Tính ràng buộc nguồn vốn ODA thể qua mục đích sử dụng Mỗi thỏa thuận hay hiệp định vay vốn dành cho lĩnh vực đầu tư cụ thể, nước nhận ODA tùy tiện thay đổi lĩnh vực đầu tư/ Trong trường hợp nước vay không tuân thủ quy định nhằm đảm bảo mục tiêu đầu tư thỏa thuận vay vốn bị bên cho vay đơn phương hủy bỏ - Vốn ODA có khả gây gánh nặng nợ nần cho nước tiếp nhận: Trong thời gian đầu tiếp nhận sử dụng vốn ODA, điều kiện vay ưu đãi nên yếu tố nợ nần thường chưa xuất Một số nước vay chủ quan với nguồn vốn không sử dụng cách có hiệu Kết sử dụng lượng vốn ODA lớn lại không tạo điều kiện tương ứng để phát triển kinh tế (không đủ thu hút vốn FDI nguồn vốn khác cho sản xuất kinh doanh) Nước vay không trả lãi vốn vay ODA theo cam kết để lại gánh nặng nợ nước cho hệ sau Do , nước vay hoạch định sách tiếp nhận vốn ODA cần phải kết hợp với sách thu hút nguồn vốn khác để chúng hỗ trợ nhằm tăng tiềm lực kinh tế CHƯƠNG II: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA Ở VIỆT NAM 2.1 Những thành tựu đạt công tác sử dụng vốn ODA Việt Nam Kể từ nguồn vốn ODA bắt đầu đổ vào Việt Nam (năm 1993) đến nay, công tác vận động, thu hút sử dụng ODA Việt Nam thu nhiều kết tích cực, thể tiêu chủ yếu: Vốn ODA cam kết, vốn ODA ký kết vốn ODA giải ngân Số liệu Bộ Kế hoạch Đầu tư cho thấy, 20 năm qua, nhà tài trợ cam kết dành cho Việt Nam 78,195 tỷ USD vốn ODA, ký kết hiệp định thức 58,463 tỷ USD Với 37,597 tỷ USD vốn giải ngân, nhiều chương trình, dự án sử dụng vốn ODA đưa vào sử dụng, tạo tảng cho tăng trưởng phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam, góp phần vào xóa đói, giảm nghèo Theo thống kê Bộ Tài chính, nguồn vốn đầu tư nước ODA năm qua đầu tư chủ yếu vào lĩnh vực hạ tầng giao thông, phát triển nơng nghiệp, nơng thơn xóa đói giảm nghèo Cùng với kế hoạch sử dụng hiệu nguồn vốn ODA Việt Nam thực có hiệu chương trình tái cấu lại khoản nợ nước ngồi, giảm nghĩa vụ trả nợ cho Chính phủ 12 tỷ USD, góp phần quan trọng vào việc tái cấu nguồn ngân sách nhà nước tập trung vốn cho việc thực mục tiêu phát triển kinh tế - xã hội Các dự án Ngân hàng phát triển châu Á (ADB) Việt Nam đạt tỷ lệ thành công 82,1%, cao tỷ lệ số nước Ấn Độ (65,2%), Indonesia (63,2%), Philippines (45,5%)… Những cơng trình trọng điểm hồn thành triển khai như: Quốc lộ 1A, Quốc lộ 3, 5, 10; Đường cao tốc TP Hồ Chí Minh - Long Thành - Dầu Giây; Đường xuyên Á TP Hồ Chí Minh - Mộc Bài kết nối với hệ thống đường Campuchia Thái Lan; Dự án cầu Nhật Tân; Dự án xây dựng nhà ga hành khách T2- Cảng hàng không Nội Bài; Dự án nước vệ sinh môi trường khu vực nông thôn Đồng Sông Cửu Long, Đồng sông Hồng; Dự án hạ tầng giao thông khu vực Đồng sông Cửu Long, Nhà máy nhiệt điện Ơ Mơn 2; Dự án xây dựng hạ tầng sở Cảng Lạch Huyện- TP Hải Phịng… thể rõ tính hiệu việc sử dụng nguồn vốn ODA Báo cáo Văn phòng Ban Chỉ đạo quốc gia ODA cho thấy, riêng năm 2014, công tác vận động thu hút vốn ODA, tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi ký kết đạt 4.362,13 triệu USD (4.160,08 triệu USD vốn ODA vay ưu đãi, 202,05 triệu USD viện trợ khơng hồn lại), khoảng 68% năm 2013 Mặc dù lượng vốn ODA vốn vay ưu đãi ký kết năm 2014 giảm song tình hình giải ngân lại có cải thiện đáng ghi nhận Giải ngân vốn ODA vốn vay ưu đãi năm 2014 đạt khoảng 5,6 tỷ USD (vốn vay 5,25 tỷ USD, viện trợ khơng hồn lại 350 triệu USD), cao 9% so với năm 2013 Trong tổng số vốn giải ngân có khoảng 2,45 tỷ USD thuộc nguồn vốn xây dựng bản, khoảng 2,1 tỷ USD thuộc nguồn vốn cho vay lại, khoảng 318 triệu USD thuộc nguồn vốn hành nghiệp khoảng 732 triệu USD từ khoản hỗ trợ ngân sách Các nhà tài trợ quy mơ lớn tiếp tục trì mức giải ngân cao Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) 1,773 tỷ USD, Ngân hàng giới (WB) 1,386 tỷ USD, ADB 1,058 tỷ USD Nguồn vốn ODA vốn vay ưu đãi huy động tiếp tục ưu tiên sử dụng để hỗ trợ phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội; đó, ngành giao thơng vận tải, lượng công nghiệp, môi trường phát triển đô thị chiếm tỷ trọng lớn (trên 70%) Các ngành nông nghiệp, y tế, giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ… chiếm tỷ trọng khiêm tốn (trên 20%)… 2.2 Những hạn chế việc sử dụng vốn ODA Việt Nam Có thể nói, năm qua nguồn vốn ODA có tác động tích cực đến q trình phát triển kinh tế -xã hội Việt Nam, nhiều địa phương, nhiều vùng lãnh thổ; tạo điều kiện thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đầu tư nước; góp phần thu hẹp chênh lệch phát triển vùng, miền, vùng núi, vùng sâu, vùng xa; tham gia có hiệu vào việc xố đói giảm nghèo, cải thiện điều kiện sinh hoạt nâng cao chất lượng sống cho nhân dân Tuy nhiên thực tế, công tác quản lý, sử dụng, giám sát việc sử dụng, đầu tư nguồn vốn ODA đặt nhiều vấn đề cộm Theo đánh giá Uỷ ban Kinh tế ngân sách Quốc hội "Việc quản lý sử dụng vốn vay nước ngồi, vốn ODA, hiệu cịn thấp; khung pháp lý cao quản lý sử dụng ODA Nghị định 17/NĐ-CP năm 2001 Chính phủ, thực thi Nghị định chưa triệt để; công tác theo dõi vốn ODA chủ yếu tập trung vào báo cáo tiến độ, tình hình thực để đáp ứng yêu cầu Nhà tài trợ nhằm giải ngân dự án; trọng nhiều khâu thu hút ODA, chưa ý thoả đáng khâu thẩm định hiệu dự án, thiếu kiểm tra trình thực dự án; Ban quản lý dự án giao nhiều quyền mà không đủ rõ trách nhiệm; trách nhiệm quan quản lý nhà nước chưa đề cao không gây thất thốt, lãng phí nguồn vốn ODA, đến chất lượng cơng trình đầu tư nguồn vốn này, mà cịn tác động bất lợi đến mơi trường đầu tư thực cam kết Nhà tài trợ vốn ODA Việt Nam" Việc sử dụng vốn ODA có hiệu quả, chế quản lý nhiều vướng mắc, làm hạn chế nhiều hiệu việc sử dụng nguồn tài trợ từ bên ngồi Mơi trường pháp lý ODA phía Việt Nam khơng đồng bộ, tản mạn, tính pháp lý chưa cao khơng ổn định Hạn chế lớn Việt Nam khâu hoạch định quản lý vốn Trên thực tế, có nhiều cơng trình sử dụng vốn ODA rơi vào tình trạng chậm tiến độ công tác quản lý Ban quản lý dự án yếu Dù giao trọng trách tay hầu hết Ban quản lý dự án chưa sâu vào giám sát cách chặt chẽ mà thông qua Bảng báo cáo khối lượng, Biên nghiệm thu…, thủ tục phê duyệt dự án cịn rườm rà, chưa đơn giản hóa, gây lãng phí, ách tắc giảm tính linh hoạt Quan trọng hơn, việc phân định chức quan quản lý ODA cịn mang tính dàn trải, chưa tập trung vào đầu mối dẫn đến không chịu trách nhiệm có vấn đề xảy Bên cạnh đó, nguồn vốn ODA ưu đãi thường kèm theo điều kiện định thầu, ưu tiên nhà thầu nước ngồi, u cầu mua máy móc, thiết bị, vật liệu từ quốc gia tài trợ vốn ODA… Do dự án thiếu tính cạnh tranh phí đầu tư thực tế thường tăng nhiều so với dự toán ban đầu Thiếu chủ động việc lựa chọn nhà thầu với trách nhiệm người vay không cao nên dự án sử dụng vốn ODA có nguy quản lý hiệu quả, nảy sinh nhiều bất cập mà chủ yếu đến từ phía nước nhận vốn ODA Việc thiếu định hướng tổng thể với tầm nhìn dài hạn làm sở cho việc huy động sử dụng vốn dẫn đến hậu nguồn vốn ODA bị đầu tư dàn trải, dự án không phát huy hiệu quả… Trong quan niệm số quan thụ hưởng ODA (cả trung ương địa phương) vương vấn suy nghĩ “ODA thời bao cấp” coi tiền Chính phủ “cho” Hậu quan niệm sai lệch sức “tranh thủ” nguồn vốn ODA mà khơng tính đến hiệu kinh tế, tính bền vững sau dự án khả trả nợ Ví dụ nhiều cơng trình phát triển nơng thơn vay vốn WB, sau vài năm xuống cấp, hư hỏng nghiêm trọng; nhiều bệnh viện cấp tỉnh đầu tư lớn thiếu thiết bị, thiếu đội ngũ y, bác sĩ, cơng trình nhà xưởng, dây chuyền cơng nghệ chuyển giao từ nước ngồi khơng phù hợp với thị trường nước… nên khơng hiệu Ví dụ kể đến ví dụ dự án dây chuyền dệt bao đay TP.HCM vay vốn ODA Ấn Độ cơng nghệ lạc hậu, khơng có ngun liệu, khơng có nơi tiêu thụ nên bàn giao hồn tồn khơng vận hành được, hay dự án Nhà máy thủy sản đông lạnh Hạ Long chương trình phát triển dâu tằm tơ Lâm Đồng vay vốn Ý thất bại sản phẩm không cạnh tranh thị trường, nhà máy động xăng nhỏ, dự án dầm thép độ lớn vay vốn ODA Pháp dự án tàu hút bụng tự hành vay vốn Đức không hiệu quả… Cùng với lỗ hổng chế quản lý tệ nạn tham q trình đấu thầu, kể đến số vụ việc công khai sau: Tại dự án xây dựng cầu Thanh Trì đoạn tuyến Nam vành đai III Hà Nội Giao thông vận tải làm chủ đầu tư với tổng mức đầu tư 5.635 tỷ đồng (chủ yếu vay vốn ODA từ JBIC-Nhật Bản), năm 2011, kết thúc tra đây, Thanh tra Chính phủ (TTCP) xác định giá thành xây lắp dự án bị đội lên cao so với mặt chung Việt Nam từ 30-40% Tại dự án này, quan chức xác định: ban quản lý dự án (PMU Thăng Long) toán, hạch toán số khoản tiền khơng tốn sai đơn giá gói thầu số gần 1,76 tỷ đồng; tốn trùng lắp khối lượng gói thầu A 2,4 tỷ đồng; chi phí, hạch tốn khoản chi lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi dự án chưa quy định số tiền 3,6 tỷ đồng Cơ quan chức cho rằng, tổng mức đầu tư thiếu xác, lớn thực tế khối lượng, giá trị gói thầu xây lắp với tổng giá trị lên tới 1.010 tỷ đồng Hay gần nhất, năm 2014 Công ty Tư vấn giao thông Nhật Bản (JTC) chi hối lộ 16 tỷ đồng trình thực dự án “Đường sắt đô thị Hà Nội, tuyến số 01 – giai đoạn I” vốn ODA Nhật Bản Có người bị bắt tạm giam khám xét là: ơng Trần Quốc Đơng (50 tuổi, Phó tổng giám đốc Đường sắt Việt Nam) cán Ban Quản lý dự án Đường sắt thuộc Tổng cơng ty, gồm Phạm Hải Bằng (45 tuổi, Phó giám đốc), Phạm Quang Duy (39 tuổi, Phó giám đốc), Nguyễn Nam Thái (37 tuổi, Trưởng phòng Dự án 3), Trần Văn Lục (56 tuổi, nguyên Giám đốc), Nguyễn Văn Hiếu (52 tuổi, Giám đốc) Chính vụ bê bối làm xấu hình ảnh Việt Nam mắt nhân dân Nhật Bản, tạo dư luận không tốt gây ảnh hưởng lớn đến nguồn vốn ODA tương lai Nhật Bản Việt Nam Ngày 1/4/2015, Hà Nội, Cơ quan hợp tác quốc tế Nhật Bản (JICA) tổ chức họp báo thường niên vốn ODA Ông Mutsuya Mori Trưởng đại diện JICA cảnh báo Việt Nam không để xảy tham nhũng dự án ODA Nhật Bản tài trợ nữa, không Nhật Bản “dừng viện trợ” Ơng nói họp báo: “Tơi tha thiết mong vụ JTC vụ cuối xảy với dự án ODA Nhật Bản Nếu có vụ thứ ba nghĩ nhân dân Nhật Bản lên tiếng buộc Chính phủ Nhật Bản dừng ODA cho Việt Nam Nếu có vụ thứ ba khơng có lối thốt” Hệ lỏng lẻo quản lý nạn tham những, rút rột cơng trình làm cho chất lượng cơng trình sử dụng vốn ODA trở thành tốn khó nước ta Nhìn từ thực tế, cơng trình sử dụng vốn ODA Nhật Bản thường có điều kiện lựa chọn nhà thầu công ty Nhật Bản, phần theo chiến lược phát triển kinh tế Nhật Bản, phần khác chất lượng thi cơng cơng trình Nhật tốt hẳn đối thủ cạnh tranh khác thị trường Việt Nam Điều “thiệt thòi” cho Việt Nam bị thất bại cạnh tranh “sân nhà”, nhiên thất bại tất yếu, lẽ có nhiều cơng trình sử dụng vốn ODA Việt Nam xây dựng bị hư hỏng, xuống cấp trầm trọng thời gian ngắn sau đưa vào sử dụng Ví dụ cơng trình thi cơng đào, lắp đặt đường ống nước thải, khu vực đảo trịn Đồng Quang - lý trình SM2G+180, hạng mục nhà thầu, Công ty CP Đầu tư Xây dựng Bạch Đằng thi công để xảy tượng sụt, lún nghiêm trọng với diện tích rộng m2, sâu gần m, thuộc tuyến đường Lương Ngọc Quyến Gói thầu số 13 xây lắp tuyến ống thoát nước thải số (Dự án hệ thống thoát nước xử lý nước thải TP Thái Nguyên) sau vừa thông xe thời gian ngắn Hay cơng trình “Nâng cấp, sửa chữa hệ thống sông Rác” với chiều dài 7,1 km, có tổng mức đầu tư gần 69 tỷ đồng, từ nguồn vốn vay Ngân hàng Châu Á (ADB) Cơ quan phát triển Pháp (AFD) Sở NN&PTNT tỉnh Hà Tĩnh làm chủ đầu tư, nhà thầu tham gia thi công gồm: Liên danh Cty CPXD Hồng Ngọc (có trụ sở TP Hà Tĩnh) Cty CP Tư vấn giám sát Duy Hưng (TP Vinh), Cty CP phát triển Nơng thơn 10 (có trụ sở Nghệ An) liên danh Cty CPXD Phương Đông, CTy CP DX Thuỷ lợi –Nghệ An Mặc dù đầu tư với số vốn lớn sau vừa thi cơng xong, cơng trình bị hư hỏng, xuống cấp Đặc biệt, thời điểm năm 2014, cơng trình bị xuống cấp nghiêm trọng Gần toàn hai mái kênh bị sụt, chảy xệ, cấu kiện bị bong tróc, hư hỏng 2.3 Giải pháp nâng cao hiệu sử dụng vốn ODA Việt Nam Vốn ODA chất khoản vay Tuy có nhiều ưu đãi lãi suất thời gian ân hạn nước nhận viện trợ phải hoàn trả lại cho nước viện trợ sau khoảng thời gian định Chính vậy, để sử dụng hiệu nguồn vốn ODA, làm giảm bớt gánh nặng nợ công cho đất nước, Chính Phủ cần phải có biện pháp mạnh mẽ, liệt trình sử dụng vốn Một số biện pháp kể đến sau: Thứ nhất, cần đề nguyên tắc lựa chọn dự án ưu tiên sử dụng vốn ODA, tránh đầu tư dàn trải, phân tán không hiệu quả, không thời gian quy định kiên từ chối khoản ODA vay xét thấy không hiệu hiệu thấp bị chi phối yếu tố ràng buộc Vừa qua, Cảng Đà Nẵng từ chối nguồn vốn ODA Nhật cho dự án dù chắn gặp nhiều khó khăn khơng có ODA Theo lãnh đạo thành phố Đà Nẵng “Nếu đầu tư dự án theo phương án ODA vốn lớn, mà vốn lớn nợ nhiều Cùng với đó, sử dụng ODA, tồn thiết bị, tư vấn Nhật Bản đưa sang hết” điều có nghĩa sau Dự án, tiền Nhật lại với Nhật Thứ hai, tiếp tục hồn thiện hệ thống chế sách quản lý Nhà nước nguồn vốn ODA theo hướng giảm bớt bất cập nhằm đẩy nhanh tiến độ triển khai thực hiệu sử dụng vốn dự án, đồng thời đảm bảo phù hợp với tập quán thương mại quốc tế hài hòa với thủ tục nhà tài trợ Thứ ba, nâng cao tính tự chủ trách nhiệm chủ đầu tư, thực tốt khâu quy trình dự án lựa chọn, lập văn kiện dự án, thẩm định, phê duyệt, tổ chức thực hợp đồng mua sắm, xây lắp, tư vấn , khả trả nợ, tính bền vững q trình phát triển chịu trách nhiệm trước pháp luật kết sử dụng vốn Thực tốt công tác quản lý tài Nhà nước nguồn vốn ODA, chống tình trạng bố trí sử dụng vốn dàn trải, xác định rõ từ đầu dự án phải vay lại trả nợ cho Chính phủ với dự án ngân sách cấp để làm sở xây dựng dự án Thứ tư, kiện toàn, nâng cao hiệu quả, hiệu lực quan quản lý Nhà nước, đặc biệt ban quan lý dự án (PMU) theo hướng phân định rõ chức quản lý ngành chủ quản với chức tổ chức thực dự án (nhất khâu thiết kế kỹ thuật, lập tổng dự toán, hồ sơ mời thầu, tổ chức đấu thầu, phê duyệt, theo dõi giám sát); hạn chế đến mức thấp tình trạng khép kín khâu quy trình thực đầu tư bộ, ngành, địa phương tình trạng dễ dẫn đến phát sinh tiêu cực; gắn trách nhiệm chủ đầu tư người đứng đầu quan quản lý việc thực dự án có chế tài đủ mạnh để xử lý Thứ năm, quản lý chặt chẽ tài sản mua sắm phục vụ hoạt động dự án Chẳng hạn tiêu chuẩn định mức mua sắm tơ phục vụ cho dự án khơng dùng vốn vay nước ngồi sử dụng luân chuyển cho nhiều dự án xe hết giá trị sử dụng Thứ sáu, nâng cao trình độ, lực quan cán thẩm định dự án ngành, địa phương đặc biệt chuyên môn nghiệp vụ, pháp luật ngoại ngữ kinh nghiệm quản lý Thứ bảy, tăng cường vai trò kiểm tra, tra chủ quản, có chức quản lý quan tra, kiểm toán việc thực dự án hoạt động quản lý chủ đầu tư, PMU (Ban Quản lý dự án) CHƯƠNG III: HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN ODA THÔNG QUA DỰ ÁN CẦU NHẬT TÂN Cầu Nhật Tân cầu bắc qua sơng Hồng với tổng chiều dài tồn tuyến từ điểm đầu đến điểm cuối cầu 9km, kết cấu theo dạng dây văng với trụ tháp hình thoi nhịp dây văng Cho đến cầu Nhật Tân cầu dây văng dài Việt Nam cầu giới có nhịp cầu dây văng liên tục Được biết, cơng trình có tổng mức đầu tư dự án 13.600 tỷ đồng, sử dụng vốn vay từ ngân hàng Hợp tác Quốc tế Nhật (JIBIC) vốn đối ứng Chính phủ Việt Nam, chia thành gói thầu với tham gia nhà thầu: Liên danh Tập đoàn IHI (Nhật Bản) Sumitomo Mitsui Construction (Nhật Bản); Liên danh Sumitomo Mitsui Construction (Nhật Bản) VINACONEX (Việt Nam); Công ty TNHH Tokyu (Nhật Bản) Chủ đầu tư dự án Bộ Giao thông Vận tải Dự án tư vấn thiết kế giám sát Liên danh Chodai + Nippon Engineer + TEDI Cầu Nhật Tân khánh thành đưa vào sử dụng từ tháng 1/2015 Với tầm vóc cơng trình trọng điểm cấp quốc gia, cơng trình cầu Nhật Tân góp phần thay đổi diện mạo Thủ đô Hà Nội Dự án cầu Nhật Tân dự án thể tương đối rõ nét hiệu sử dụng vốn ODA, cụ thể nguồn vốn ODA Nhật Bản Việt Nam Được khởi công năm 2009, dự án cầu Nhật Tân cơng trình giao thơng trọng điểm Thủ Hà Nội, khơng có ý nghĩa lớn kinh tế mà cịn có ý nghĩa trị, xã hội quan trọng Cơng trình góp phần kết nối trung tâm thành phố với KCN phía Bắc, đồng thời hồn thiện tuyến đường vành đai rút ngắn khoảng cách đến sân bay Quốc tế Nội Bài Cầu Nhật Tân thuộc vành đai Hà Nội, bắt đầu phường Phú Thượng (Tây Hồ), chạy song song cách đường Lạc Long Quân khoảng 420 m Sau vượt sông Hồng, cầu cắt đường kéo dài nút giao Vĩnh Ngọc thẳng theo hướng bắc kết thúc điểm giao với đường Nam Hồng (huyện Đơng Anh).Kết thúc cầu Nhật Tân phía bờ bên sông Hồng điểm bắt đầu đường Võ Nguyên Giáp (cao tốc Nội Bài – Nhật Tân) với chiều dài 12,1 km kết nối trung tâm Thủ đô với sân bay Nội Bài, kết nối tuyến Nhật Tân-Nội Bài với tuyến Bắc Thăng Long-Nội Bài Tuyến đường Võ Ngun Giáp có vị trí đặc biệt quan trọng, với tuyến hướng tâm, nội đô Sau hồn thành, tuyến đường góp phần hồn chỉnh mạng lưới giao thơng phía Bắc Đồng sơng Hồng, giúp cải thiện giao thông khu vực Bắc Thăng Long-Nội Bài, tạo động lực phát triển kinh tế vùng Ngoài ý nghĩa kinh tế, cầu Nhật Tân thiết kế xây dựng để trở thành biểu tượng Thủ đô với nhịp tháp tượng trưng cho cửa ô Hà Nội Bên cạnh hiệu đạt nêu trên, Dự án cầu Nhật Tân giống hầu hết dự án xây dựng sử dụng vốn ODA nay, trình thi cơng khơng đảm bảo tiến độ, gây phát sinh chi phí tương đối lớn Cầu Nhật Tân theo dự kiến ban đầu hoàn thành vào tháng 10/2010, thời điểm Việt Nam kỷ niệm 1.000 năm Thăng Long Hà Nội Tuy nhiên, thực tế, đến tận tháng 1/2015 cầu Nhật Tân khánh thành đưa vào sử dụng Như dự án bị chậm trễ đến năm thành phố Hà Nội chậm bàn giao mặt cho đơn vị thi công Lý cho chậm trễ đưa cơng tác giải phóng mặt gặp nhiều khó khăn, gây ách tắc khâu bàn giao mặt Đây khó khăn riêng Cầu Nhật Tân, mà phổ biến hầu hết dự án xây dựng hạ tầng, cơng trình doanh nghiệp… Ngun nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng cơng tác tổ chức thực nhiều nơi chưa tốt Gói thầu số Dự án cầu Nhật Tân qua quận, huyện địa bàn thủ đô với tổng diện tích phải thu hồi vĩnh viễn gần 116 để phục vụ cơng tác giải phóng mặt Tuy nhiên, thiếu chuẩn bị trước công tác thỏa thuận giá đền bù, khu tái định cư, phương án đền bù… với người dân dẫn đến thiếu đồng thuận dân cư khu vực phường Phú Thượng- Q.Tây Hồ- TP.Hà Nội, ảnh hưởng trực tiếp đến tiến độ thi cơng gói thầu số Cho giá đền bù khơng thích hợp, có 116 hộ tổng số 280 hộ dân khu vực không chấp nhận bàn giao mặt bằng, đồng thời không cho quan chức vào đo đạc để chuẩn bị giải phóng mặt Để giải quyết, quan chức buộc phải tiến hành cưỡng chế, điều phần gây dư luận khơng tốt nhân dânBên cạnh gói thầu số gặp khó khăn việc đền bù giải phóng mặt xã Vĩnh Ngọc, Đông Anh, Hà Nội đẫn đến chậm tiến độ thi cơng Cũng gói thầu số 3, vào cuối năm 2011, nhà thầu phải tạm dừng thi công vướng đường điện cao 110kV phạm vi nút giao Vĩnh Ngọc mà đến tháng 03/2012 đường điện di dời Trong đó, hợp đồng gói thầu số kết thúc tháng 2/2012 Do hạn hợp đồng giải phóng xong mặt bằng, khối lượng thi cơng cịn nhiều nên Chính phủ chấp thuận đề nghị Bộ Giao thông Vận tải cho gói thầu giãn tiến độ, lùi thời hạn hoàn thành vào tháng 5/2014 Đến thời hạn hồn thành, phần cầu dẫn phía Nam cịn hộ dân dọc chân đê số dây cáp thông tin chưa di dời, dẫn đến việc thi cơng bị ngưng trệ Gói thầu xây dựng cầu đường dẫn phía Nam hồn thành tồn vào cuối tháng 12/2014 Do chậm trễ nói trên, Nhà thầu phụ trách thi cơng đường dẫn lên cầu Nhật Tân u cầu phía Bộ Giao thơng Vận tải tốn 200 tỷ đồng phía Việt Nam chậm tiến độ việc giải phóng mặt bằng, khiến công việc nhà thầu Tokyu bị chậm hàng năm so với kế hoạch Cùng với việc chậm tiến độ, đơn vị quản lý chưa thực tốt cơng tác tốn cho đơn vị thi cơng Trên thực tế, đơn vị quản lý Dự án cầu Nhật Tân Ban Quản lý dự án PMU85 thời điểm (tháng 10/2015) chưa thực tốn hồn chỉnh phần cơng việc cuối cho nhà thầu thi công Công ty Sumitomo Mitsui Construction (Tyoku, Nhật Bản) cầu Nhật Tân vào sử dụng tháng đơn vị thi công Công ty Sumitomo Mitsui Construction (Tyoku, Nhật Bản) tiến hành thực gần 30% công trình xây dựng cầu Tân Vũ – Lạch Huyện TP.Hải Phịng nguồn vốn ODA phủ Nhật Bản Một vấn đề đáng nói Dự án cầu Nhật Tân chất lượng xây dựng Vào năm 2011, q trình thi cơng Gói thầu số 3, dầm cầu xuất vết nứt Vị trí vết nứt xuất dầm cầu số 1, nhịp gói thầu cầu dẫn lên cầu Nhật Tân phía bờ Bắc sơng Hồng (huyện Đông Anh) Theo số công nhân thi công công trường cầu Nhật Tân, nhịp cầu số hạng mục triển khai dự án cầu Nhật Tân Sau làm việc đơn vị thi công với Ban quản lý rút kết luận việc sử dụng vật liệu biện pháp thi công nhà thầu chưa phù hợp nguyên nhân dẫn đến dầm số nhịp thứ gói thầu cầu dẫn bị nứt Bên cạnh đó, công tác khảo sát, theo dõi tư vấn giám sát (Liên danh Cty Chodai Nhật Bản Cty Tư vấn TEDI (Bộ GTVT) chưa sát với thực tế cơng trường Sau nhà thầu khắc phục kịp thời cố dầm số 1, không để tượng nứt xảy với dầm Vào tháng 3/2013, mặt cầu Nhật Tân phía Vĩnh Ngọc tiếp tục xuất vị trí nứt rộng 0,1 mm, dài m Các cấu kiện thép dầm thép, khối neo trụ tháp đánh giá đạt yêu cầu, song thi công lắp đặt kết cấu nhịp, cần cẩu làm hư hỏng lớp nhựa bọc bảo vệ bó cáp cầu dây văng trụ tháp Ngay sau đơn vị thi cơng có phương án sửa chữa Ban quản lý dự án 85 cho biết, vết nứt nằm phạm vi cho phép không ảnh hưởng đến chất lượng cơng trình Những cố nói cho thấy lỏng lẻo khâu kiểm sốt chất lượng cơng trình Tư vấn giám sát lẫn Ban quản lý KẾT LUẬN ... ODA Báo cáo Văn phòng Ban Chỉ đạo quốc gia ODA cho thấy, riêng năm 2 014 , công tác vận động thu hút vốn ODA, tổng vốn ODA vốn vay ưu đãi ký kết đạt 4.362 ,13 triệu USD (4 .16 0,08 triệu USD vốn ODA. .. hữu vốn trực tiếp tham gia vào trình đầu tư chịu trách nhiệm hiệu đầu tư 1. 2 Tổng quan vốn ODA 1. 2 .1 Khái niệm vốn ODA ODA (viết tắt cụm từ Official Development Assistance) nguồn vốn vay ưu đãi... chiều dài 12 ,1 km kết nối trung tâm Thủ đô với sân bay Nội Bài, kết nối tuyến Nhật Tân-Nội Bài với tuyến Bắc Thăng Long-Nội Bài Tuyến đường Võ Ngun Giáp có vị trí đặc biệt quan trọng, với tuyến hướng