1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

TIỂU LUẬNHIỆN TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚCTRONG HOẠT ĐỘNG KHOÁNG SẢN

25 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 43,12 KB

Nội dung

HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM KHOA KINH TẾ VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN TIỂU LUẬN HIỆN TRẠNG QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG HOẠT ĐỘNG KHOÁNG SẢN Sinh viên thực hiện: Hoàng Đức Đạt Mã học viên: 29170359 Lớp: CH29PTNTC Môn: Quản lý tài nguyên môi trường ứng dụng Hà Nội – 2020 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Khoáng sản là tài sản quan trọng của quốc gia, hầu hết không tái tạo Đa là tài sản quan trọng của quốc gia nhất thiết nhà nước phải thống nhất quản lý Hệ thống quản lý nhà nước từ Trung ương đến sở (cấp xa) đa được hình thành Cơ quan quản lý nhà nước các cấp cần phải quán triệt đầy đủ các quyền và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân (doanh nghiệp) tham gia hoạt động khoáng sản nhằm tạo điệu kiện thuận lợi cho công tác quản lý nhà nước cũng thúc đấy sự phát triển kinh tế xa hội thông qua phát triển sản xuất hàng hóa Bên cạnh việc quan quản lý nhà nước về khoáng sản các cấp cần nắm vững các quy định của pháp luật về khoáng sản, đó có các quy định về quyền và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khoáng sản, để triển khai tốt chủ trương, chính sách của nhà nước thông qua các văn bản quy phạm pháp luật, các doanh nghiệp cũng cần phải nắm vững các quyền và nghĩa vụ của mình tham gia hoạt động khoáng sản Hoạt động khoáng sản bao gồm các hoạt động khảo sát, thăm dò, khai thác, khai thác tận thu và hoạt động chế biến khoáng sản và đóng cửa mỏ Việc chia hoạt động khoáng sản nhiều giai đoạn xuất phát từ tính chất, đặc thù của tài nguyên khoáng sản Ứng với mỗi giai đoạn hoạt động khoáng sản Luật khoáng sản có những quy định riêng, đó có những quy định về quyền và nghĩa vụ của các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khoáng sản CHƯƠNG 1: ĐẶC ĐIỂM VỀ HOẠT ĐỘNG KHOÁNG SẢN 1.1 1.1.1 a Những nét tổng quan khoáng sản Các khái niệm Khoáng sản Khoáng sản là khoáng vật, khoáng chất có ích được tích tụ tự nhiên ở thể rắn, thể lỏng, thế khí tồn tại lòng đất, mặt đất, bao gồm cả khoáng vật, khoáng chất ở bai thải của mỏ b Trữ lượng khoáng sản Trữ lượng khoáng sản là tài nguyên xác định được tính toán theo kết quả các công tác thăm dò địa chất và thi công các công trình khoan và khai đào được làm sáng tỏ về số lượng, chất lượng, điều kiện kỹ thuật mỏ, địa chất thủy văn, sinh thái, điều kiện khai thác và giá trị kinh tế Trữ lượng tính tiền cấp quyền khai thác khoáng sản là trữ lượng khoáng sản được phép đưa vào thiết kế khai thác, xác định dự án đầu tư hoặc báo cáo kinh thế kỹ thuật và được quy định Giấy phép khai thác khoáng sản c Khống sản độc hại Khoáng sản đợc hại là loại khoáng sản có chứa một các nguyên tó Thủy ngân, Arsen, Urani, Thori, nhóm khoáng vật Asbet mà khai thác, sử dụng phát tán môi trường những chất phóng xạ hoặc độc hại vượt mức quy định của quy chuẩn kỹ thuật Việt Nam d Khoáng sản kèm Khoáng sản kèm là loại khoáng sản khác, nằm khu vực khai thác, thu hồi được khai thác khoáng sản chính đa xác định Giấy phép khai thác khoáng sản, kể cả khoáng sản khác ở bai thải của mỏ hoạt động mà tại thời điểm đó xác định việc khai thác, sử dụng loại khoáng sản này có hiệu quả kinh tế e Khoáng sản nguyên khai Khoáng sản nguyên khai là sản phẩm tài nguyên của khoáng sản, đa khai thác, không còn ở trạng thái tự nhiên chưa qua đập, nghiền, sàng, phân loại hoặc các hoạt động khác để nâng cao giá trị khoáng sản sau khai thác 1.1.2 Các giai đoạn nghiên cứu, phát triển khoáng sản điều tra địa chất khoáng sản - Các giai đoạn nghiên cứu và phát triển khoáng sản Các giai đoạn nghiên cứu và phát triển khoáng sản tuần tự sau: Nếu kết thúc mỗi giai đoạn có thông tin địa chất đủ điều kiện, tiếp tục các giai đoạn sau: + Điều tra bản địa chất về khoáng sản + Thăm dò khoáng sản + Khai thác khoáng sản ( khai thác có hoạt động chế biến khoáng sản) + Đóng cửa mỏ Nội dung và yêu cầu điều tra bản địa chất về khoáng sản - Điều tra bản địa chất về khoáng sản là hoạt động nghiên cứu, điều tra về cấu trúc, thành phần vật chất, lịch sử phát sinh, phát triển vỏ trái đất và các điều kiện, quy luật sinh khoáng liên quan để đánh giá tổng quan tiềm khoáng sản làm cứ khoa học cho việc định hướng hoạt động thăm dò khoáng sản - Nội dung điều tra bản địa chất về khoáng sản: Nội dung điều tra bản địa chất về khoáng sản bao gồm: + Điều tra, phát hiện khoáng sản cùng với việc lập bản đồ địa chất khu vực, địa chất tai biến, địa chất môi trường, địa chất khoáng sản biển, bản đồ chuyên đề và nghiên cứu chuyên đề về địa chất, khoáng sản; + Đánh giá tiềm khoáng sản theo loại, nhóm khoáng sản và theo cấu trúc địa chất có triển vọng nhằm phát hiện khu vực có khoáng sản mới 1.2 Ý nghĩa việc thăm dò, khai thác khoáng sản phát triển kinh tế- xã hội Công nghiệp khai thác khoáng sản có sức ảnh hưởng to lớn đến đời sống kinh tế - xa hội Chính vì vậy, việc đánh giá hiệu quả của ngành khai khoáng không dựa những đóng góp vào sự phát triển kinh tế, mà còn phải xét đến những tác động tiêu cực ảnh hưởng đến đời sống xa hội Ở Việt Nam, ngành khai khoáng là ngành kinh tế mũi nhọn, chiếm tỷ trọng GDP lớn, và cũng là một những ngành công nghiệp gây nhiều tác động nhất đến môi trường và xa hội Công nghiệp khai thác khoáng sản là phương tiện đến xóa đói, giảm nghèo và phát triển bền vững Như vậy, về lý thuyết, khai thác khoáng sản góp phần làm tăng trưởng kinh tế, tạo công ăn việc làm và cải thiện sở hạ tầng Những yếu tố này chính là động lực cho xóa đói, giảm nghèo Nhưng, qua rất nhiều nghiên cứu, các nhà khoa học đều rằng: Hoạt động khai thác khoáng sản ở Việt Nam hiện bên cạnh những tác động tích cực còn có rất nhiều tác động tiêu cực đến đời sống kinh tế - xa hội như: + Thứ nhất, việc phụ thuộc nhiều vào khai thác tài nguyên làm cho nền kinh tế dễ bị tổn thương trước những biến động của tình hình kinh tế thế giới Đơn cử như, xuất dầu thô đem lại nguồn ngân sách lớn cho quốc gia giá dầu thô thế giới bất ổn định, điều đem lại quan ngại lớn Thực tế hiện nay, số liệu tăng trưởng GDP không tính đến các giá trị mất mà tính đến các giá trị nhận được Do đó, số liệu GDP không phản ánh được trung thực sự đóng góp của ngành khai khoáng đối với nền kinh tế + Thứ hai, về vấn đề việc làm, ngành công nghiệp khai thác khoáng sản chưa làm được lý thuyết đề ra, thậm chí còn có tác động ngược lại Các mỏ khoáng sản hiện thường năm ở vùng sâu, vùng xa nơi người dân chủ yếu sống dựa vào sản xuất nông - lâm nghiệp Hoạt động khai khoáng sử dụng chủ yếu tài nguyên đất, rừng, nước mà cuộc sống người dân lao động lại trực tiếp phụ thuộc vào các nguồn tài nguyên đó Mặt khác, công nghiệp khai thác khoáng sản không có tính ổn định và bền vững Hoạt động này chủ yếu phụ thuộc vào nguồn tài nguyên không tái tạo, có nghĩa là, hoạt động này chấm dứt và công nhân mất việc làm mỏ cạn kiệt Đó là còn chưa kể đến, sự hạn chế về trình độ và kỹ lao động, người nghèo ít có hội hưởng lợi từ hoạt động này + Thứ ba, ngành khai khoáng có tác động rất lớn đến môi trường sống Bụi, khí độc, nước thải của ngành khai khoáng là thủ phạm trực tiếp khiến cho môi trường sống bị suy thoái nghiêm trọng + Thứ tư, đời sống dân cư, an ninh trật tự của khu vực có khoáng sản bị biến động Bởi, các mỏ khai khoáng thường thu hút nguồn lao động từ nhiều địa phương khác đến, việc nhập cư với số lượng lớn lao động dẫn đến nhiều hệ lụy Giá cả thị trường tăng, đời sống văn hóa, truyền thống địa phương bị tác động, tình hình xa hội phức tạp CHƯƠNG 2: LỊCH SỬ PHÁT TRIỂN NGÀNH KHAI KHOÁNG Ở VIỆT NAM Phần lớn doanh nghiệp nhà nước của các địa phương có mức độ đầu tư lĩnh vực khoáng sản còn rất hạn chế và hầu hết là các doanh nghiệp nhỏ, chưa có đủ lực về tài chính, thiết bị để đảm bảo chế biến sâu, chủ yếu hoạt động khai thác khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường hoặc khai thác các khoáng sản kim loại với quy mô nhỏ, xuất quặng tinh hoặc quặng thô 2.1 Tổng quát tình hình cơng nghiệp khai khống Trong thời kỳ kinh tế kế hoạch hoá, tham gia hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản có các doanh nghiệp nhà nước Hiện nay, nền kinh tế vận hành theo chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, ngoài các doanh nghiệp nhà nước, đa có nhiều thành phần kinh tế khác tham gia khai thác khoáng sản như: doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần, doanh nghiệp có vốn đầu tư của nước ngoài, hợp tác xa, tổ hợp tác… Các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh tham gia chủ yếu hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản làm vật liệu xây dựng thông thường và khai thác tận thu khoáng sản kim loại Năng lực đầu tư cho khai thác, chế biến sâu còn hạn chế Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài tham gia lĩnh vự khai thác khoáng sản phục vụ công nghiệp sản xuất xi măng, khai thác đá ốp lát, đá vôi trắng, nước khoáng, vonfram, vàng… 2.2 Khái quát tình hình khai thác số khống sản thời gian qua Tài nguyên khoáng sản của nước ta chủ yếu tập trung ở các tỉnh miền núi, trung du Đây là khu vực địa lý với điều kiện kinh tế và sở hạ tầng còn rất nhiều khó khăn, hạn chế giao thông chưa phát triển, giáo dục, y tế, trình độ dân trí còn ở mức độ thấp, lạc hậu; dân cư thưa thớt a Ngành công nghiệp khai thác than Sản lượng khai thác than tăng nhanh rất nhiều so với dự kiến Tổng sơ đồ phát triển Mỏ lộ thiên càng phải xuống sâu và mở rộng hơn, các mỏ hầm lò phải mở thêm các lò chợ mới Đầu tư cho khai thác, đặc biệt là đầu tư máy móc hiện đại, trang thiết bị bảo hộ lao động, phòng ngừa sự cố tai nạn, phòng chống cháy nổ… còn chậm tốc độ tăng sản lượng nên đa đặt những thách thức mới về an toàn lao động, bảo vệ sức khoẻ người lao động và bảo vệ môi trường, môi sinh Ở vùng than Quảng Ninh, một thực trạng khó khăn và thách thức đối với các mỏ khai thác lộ thiên là các bai thải đất đá hiện đa ở tình trạng quá tải Những vấn đề về bụi, tiếng ồn, chấn động, nước thải mỏ, ô nhiễm nguồn nước sinh hoạt, sụt lún, trượt lở đất đá… đe doạ đến cuộc sống của nhân dân, đến di sản Vịnh Hạ Long b Khai thác khoáng sản vật liệu xây dựng: Ngành xây dựng đa và phát triển rất nhanh và mạnh Do nhu cầu về vật liệu xây dựng lớn nên hoạt động khai thác, chế biến vật liệu xây dựng diễn hầu hết các địa phương cả nước Hiện nay, các mỏ khai thác vật liệu xây dựng chiếm số lượng nhiều nhất với nhiều loại quy mô sản lượng nhất Công nghệ khai thác ở các mỏ đá vôi của các nhà máy xi măng công suất lớn đều ở mức tiên tiến Một số mỏ được đầu tư dây chuyền công nghệ khai thác, vận tải hiện đại Các mỏ khai thác đá vôi của các nhà máy xi măng lò đứng đều hạn chế về mức độ đầu tư cho khâu khai thác mỏ Cá biệt có những nơi thu mua nguyên liệu từ bên ngoài vào chế biến hoặc thuê tổ chức, cá nhân khác khai thác để cung cấp nguyên liệu cho nhày máy Các mỏ này thường được khai thác không tuân thủ đúng thiết kế mỏ Tình trạng mất an toàn khai thác, không đảm bảo quy định về bảo vệ môi trường khai thác mỏ thường xuyên xảy Khai thác vật liệu xây dựng thông thường: đá, cát, sỏi, sét gạch ngói, đất san lấp, cát san lấp phát triển mạnh tất cả các tỉnh cả nước Bên cạnh một số ít các mỏ đá được đầu tư dây chuyền công nghệ khoan, nổ mìn, xúc, vận tải, nghiền, sàng tiên tiến, phần lớn các mỏ đá được khai thác thủ công hoặc bán giới Một số có quy mô trữ lượng lớn lại được chia nhỏ thành hàng chục điểm khai thác kế tiếp đa dẫn đến những hậu quả xấu như: sản xuất manh mún, không đảm bảo an toàn lao động, gây ô nhiễm môi trường, làm mất mỹ quan, gây lang phí tài nguyên Nhìn chung việc khai thác, chế biến vật liệu xây dựng thông thường hiện gây tình trạng lộn xộn, khó kiểm soát về an toàn lao động, bảo vệ sức khoẻ người lao động, bảo vệ môi trường, cảnh quan 2.3 Ngành khai khống nước ta góc độ phát triển bền vững Ngành công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản của nước ta mặc dù còn đầu tư ở quy mô nhỏ, cũng có những đóng góp đáng kể vào sự nghiệp phát triển kinh tế của đất nước Tuy nhiên, giá trị đóng góp cho phát triển kinh tế đất nước của ngành công nghiệp khai khoáng còn một số hạn chế Nhà nước mới thu thuế tài nguyên khoáng sản ở một tỷ lệ đầu tư bằng ngân sách nhà nước, chưa có chế và chính sách đấu thầu khai thác, chế biến khoáng sản… Chưa thật sự kinh tế hoá được ngành khai khoáng nhằm nâng cao nữa nguồn thu cho ngân sách quốc gia Sản phẩm của ngành công nghiêp khai thác đa trở thành hàng hoá quan trọng phục vụ cho sự nghiệp phát triển của xa hội Vật liệu xây dựng đa trở nên dồi dào, đáp ứng đầy đủ nhu cầu cho xây dựng sở hạ tầng nhà cửa, phát triển đô thị và nông thôn, giao thông vận tải, công nghiệp và nông nghiệp… Tạo thêm công ăn việc làm cho nhân dân các địa phương, nhất là ở những vùng sâu, vùng xa Trật tự khai thác bảo vệ tài nguyên khoáng sản đa từng bước được thiết lập Đời sống văn hoá, tinh thần của nhân dân ở những vùng khai thác mỏ từng bước được nâng cao Trong những năm gần đây, chấp hành Luật Bảo vệ môi trường và một số văn bản dưới luật khác, hầu hết các tổ chức, cá nhân đầu tư khai thác khoáng sản đều lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường Cam kết bảo vệ môi trường trình quan có thẩm quyền phê duyệt Trong quá trình khai thác, nhiều doanh 10 nghiệp đa làm tốt công tác quan trắc môi trường, có biện pháp bảo vệ môi trường sau khai thác đa hoàn thổ, phục hồi môi trường theo quy định để trả lại đất phục vụ cho các mục tiêu kinh tế khác Ngành công nghiệp khai khoáng nước ta đứng trước một thách thức lớn đối với yêu cầu phát triển bền vững Đứng trước, những gì đa đạt được so với những tồn tại diễn ra, chúng ta chưa thực sự an tâm Khía cạnh kinh tế có thể có những bước tăng trưởng khá Tuy nhiên khía cạnh phát triển xa hội, bảo vệ môi trường thực sự còn nhiều bất cập cần phải được nhanh chóng giải quyết Công tác quản lý nhà nước hoạt động khai thác, chế biến, tiêu thụ khoáng sản cần phải thông suốt quan điểm: phát triển bền vững kinh tế - xa hội trước mắt và lâu dài 11 CHƯƠNG 3: TRÌNH TỰ PHÁT TRIỂN KHOÁNG SẢN Các giai đoạn nghiên cứu và phát triển khoáng sản tuần tự sau nếu kết thúc mỗi giai đoạn có thông tin địa chất đủ điều kiện tiếp tục giai đoạn sau: + Điều tra bản địa chất về khoáng sản + Thăm dò khoáng sản + Khai thác khoáng sản (trong khai thác co hoạt động chế biến khoáng sản) + Đóng cửa mỏ 3.1 Điều tra địa chất khoáng sản Điều tra bản địa chất về khoáng sản là hoạt động nghiên cứu, điều tra về cấu trúc, thành phần vật chất, lịch sử phát sinh, phát triển vỏ trái đất và các điều kiện, quy luật sinh khoáng liên quan để đánh giá tổng quan tiềm khoáng sản làm cứ khoa học cho việc định hướng hoạt động thăm dò khoáng sản 3.1.1 Trách nhiệm Nhà nước điều tra địa chất khoáng sản - Điều tra bản địa chất về khoáng sản Nhà nước thực hiện theo quy hoạch đa được phê duyệt Kinh phí cho điều tra bản địa chất về khoáng sản được bố trí dự toán ngân sách nhà nước hằng năm - Căn cứ quy hoạch điều tra bản địa chất về khoáng sản được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt và dự toán ngân sách nhà nước giao, Bộ Tài nguyên và Môi trường tổ chức thực hiện điều tra bản địa chất về khoáng sản 3.1.2 Nội dung điều tra địa chất khoáng sản - Điều tra, phát hiện khoáng sản cùng với việc lập bản đồ địa chất khu vực, địa chất tai biến, địa chất môi trường, địa chất khoáng sản biển, bản đồ chuyên đề và nghiên cứu chuyên đề về địa chất, khoáng sản - Đánh giá tiềm khoáng sản theo loại, nhóm khoáng sản và theo cấu trúc địa chất có triển vọng nhằm phát hiện khu vực có khoáng sản mới 12 - Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định chi tiết nội dung điều tra bản địa chất về khoáng sản; thủ tục thẩm định, phê duyệt đề án, báo cáo kết quả điều tra bản địa chất về khoáng sản 3.1.3 Quyền nghĩa vụ tổ chức thực điều tra địa chất khống sản - Tở chức thực hiện điều tra bản địa chất về khoáng sản có các quyền sau đây: +Tiến hành điều tra bản địa chất về khoáng sản theo đề án đa được quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt + Chuyển ngoài khu vực điều tra bản địa chất về khoáng sản, kể cả nước ngoài các loại mẫu vật với khối lượng và chủng loại phù hợp với tính chất và yêu cầu để phân tích, thử nghiệm theo đề án đa được phê duyệt - Tổ chức thực hiện điều tra bản địa chất về khoáng sản có các nghĩa vụ sau đây: + Đăng ký hoạt động điều tra bản địa chất về khoáng sản với quan quản lý nhà nước có thẩm quyền trước thực hiện + Thực hiện đúng đề án đa được phê duyệt và tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, định mức, đơn giá điều tra bản địa chất về khoáng sản + Bảo đảm tính trung thực, đầy đủ việc thu thập, tổng hợp tài liệu, thông tin về địa chất, khoáng sản; không được tiết lộ thông tin về địa chất, khoáng sản quá trình điều tra bản địa chất về khoáng sản + Bảo vệ môi trường, khoáng sản và tài nguyên khác quá trình điều tra bản địa chất về khoáng sản + Trình quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt báo cáo kết quả điều tra bản địa chất về khoáng sản + Nộp báo cáo kết quả điều tra bản địa chất về khoáng sản đa được quan quản lý nhà nước có thẩm quyền phê duyệt để lưu trữ theo quy định của pháp luật về lưu trữ; nộp mẫu vật địa chất, khoáng sản vào Bảo tàng địa chất theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường 13 3.1.4 Tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư điều tra địa chất khoáng sản - Việc tham gia đầu tư điều tra bản địa chất về khoáng sản phải bảo đảm các nguyên tắc sau đây: + Đề án điều tra bản địa chất về khoáng sản phải nằm danh mục đề án thuộc diện khuyến khích đầu tư Thủ tướng Chính phủ ban hành + Đề án điều tra bản địa chất về khoáng sản phải được Bộ Tài nguyên và Môi trường thẩm định + Việc thực hiện đề án điều tra bản địa chất về khoáng sản phải được quan quản lý nhà nước có thẩm quyền giám sát - Tổ chức, cá nhân tham gia đầu tư điều tra bản địa chất về khoáng sản được ưu tiên sử dụng thông tin về khoáng sản khu vực đa điều tra tham gia hoạt động khoáng sản 3.2 Thăm dị khống sản 3.2.1 Khái niệm Thăm dò khoáng sản là hoạt động nhằm xác định trữ lượng, chất lượng khoáng sản và các thông tin khác phục vụ khai thác khoáng sản 3.2.2 Kết cấu Đề án thăm dị khống sản - Mở đầu - Chương Đặc điểm địa lý tự nhiên – kinh tế nhân văn - Chương Đặc điểm địa chất khoáng sản - Chương Phương pháp và khối lượng - Chương Bảo vệ môi trường và tài nguyên khoáng sản - Chương Dự kiến phương pháp tính trữ lượng - Chương Tổ chức thi công - Chương Dự toán kinh phí - Kết luận 3.2.3 Yêu cầu nội dung Đề án thăm dị khống sản - Đề án thăm dò khoáng sản phải có các nội dung chính sau đây: 14 + Hệ phương pháp thăm dò phù hợp để xác định được trữ lượng, chất lượng khoáng sản, điều kiện khai thác, khả chế biến, sử dụng các loại khoáng sản có diện tích thăm dò + Khối lượng công tác thăm dò, số lượng, chủng loại mẫu vật cần lấy phân tích, bảo đảm đánh giá đầy đủ tài nguyên, trữ lượng, chất lượng khoáng sản theo mục tiêu thăm dò + Giải pháp bảo vệ môi trường, an toàn lao động, vệ sinh lao động quá trình thăm dò + Phương pháp tính trữ lượng + Giải pháp tổ chức thi công, tiến độ thực hiện đề án; + Dự toán chi phí thăm dò được lập sở đơn giá quan quản lý nhà nước có thẩm quyền quy định; + Thời gian thực hiện đề án thăm dò khoáng sản, thời gian trình phê duyệt trữ lượng khoáng sản và thời gian lập dự án đầu tư khai thác khoáng sản - Đề án thăm dò khoáng sản phải đượcthẩm định trước cấp giấy phép theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường 3.2.4 Nội dung thẩm định báo cáo kết thăm dị khống sản phê duyệt trữ lượng báo cáo thăm dị khống sản - Nội dung thẩm định báo cáo kết quả thăm dò khoáng sản bao gồm: + Cơ sở pháp lý, cứ lập báo cáo; + Kết quả thực hiện khối lượng các công trình thăm dò; tiêu tính trữ lượng hoặc nghiên cứu khả thi của dự án khai thác khoáng sản; phương pháp khoanh nối và tính trữ lượng khoáng sản; + Độ tin cậy về trữ lượng, chất lượng và tính chất công nghệ của khoáng sản; + Độ tin cậy về các điều kiện địa chất thủy văn, địa chất công trình liên quan đến nghiên cứu khả thi khai thác khoáng sản; + Độ tin cậy của tài liệu trắc địa, địa vật lý liên quan đến diện tích, tọa độ và kết quả tính trữ lượng khoáng sản 15 - Nội dung phê duyệt trữ lượng báo cáo kết quả thăm dò khoáng sản + Tên khoáng sản, vị trí, diện tích, tọa độ khu vực thăm dò, khu vực phê duyệt hoặc công nhận trữ lượng khoáng sản + Trữ lượng và tài nguyên của khoáng sản chính, khoáng sản và thành phần có ích kèm ( nếu có ) xác nhận trữ lượng khoáng sản được phép huy động vào thiết kế khai thác + Phạm vi sử dụng của báo cáo kết quả thăm dò 3.2.5 Các phương pháp chủ yếu thăm dị khống sản Các phương pháp thăm dò được lựa chọn và áp dụng tùy thuộc điều kiện địa chất và đặc điểm khoáng hóa, theo đó chủ nhiệm đề án thăm dò sử dụng các tổ hợp phương pháp khác Các phương pháp phổ biến bao gồm: + Phương pháp lộ trình địa chất; + Phương pháp khai đào; + Phương pháp địa hóa; + Phương pháp trọng sa; + Phương pháp địa vật lý; + Phương pháp khoan; + Phương pháp lấy mẫu; + Phương pháp phân tích; + Phương pháp ứng dụng công nghệ thông tin địa chất; + Phương pháp khác 16 CHƯƠNG 4: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC TRONG HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC KHỐNG SẢN Cơng tác quản lý nhà nước bằng hoạt động khoáng sản đa được thực hiện theo đúng chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của các cấp, các ngành vè theo qui trình thống nhất, có sự phối hợp chặt chẽ giữa các ngành, huyện và xa việc quản lý hoạt động khoáng sản, tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp đầu tư lĩnh vực khoáng sản Việc thực hiện quy hoạch và cấp giấp phép thăm dò, khai thác khoáng sản địa bàn tỉnh đa được thực hiện đúng theo quy định của pháp luật Tuy nhiên, địa bàn tỉnh còn có hiện tượng khai thác khoáng sản trái phép, một số dự án khai thác khoáng sản chưa đúng với thiết kế mỏ, còn gây ô nhiễm môi trường Các tổ chức, cá nhân tham gia hoạt động khoáng sản chưa thực hiện đầy đủ quan trắc môi trường định kỳ theo nội dung đa cam kết báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc cam kết bảo vệ môi trường, việc xả chất thải rắn khai thác mỏ chưa đúng quy định; chưa đăng ký và xử lý chất thải nguy hại; chưa có tổ chức, cá nhân nào thực hiện lập hồ sơ đề nghị xác nhận hoàn thành các công trình, biện pháp bảo vệ môi trường và đóng cửa mỏ.Luật Khoáng sản số 60/2010/QH12 được Quốc hội Nước cộng hoà xa hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua ngày 17 tháng 11 năm 2010 và có hiệu lực thi hành từ ngày 01 tháng năm 2011 đa tạo hành lang pháp lý cho công tác quản lý Nhà nước lĩnh vực này Nội dung của Luật Khoáng sản năm 2010 có nhiều đổi mới, thay đổi bản các qui định về công tác bảo vệ, quản lý, khai thác, sử dụngnguồn tài nguyên khoáng sản quốc gia; giải quyết được các vấn đề gây bức xúc và tranh luận công tác quản lý Nhà nước về khoáng sản từ trước đến nay; đồng thời bai bỏ các quy định bất cập, bổ sung các quy định mới phù hợp với thực tiễn 4.1 Cơ quan chịu trách nhiệm quản lý Nhà nước khoáng sản 4.1.1 Trách nhiệm quản lý Nhà nước Tài ngun Mơi trường hoạt động khống sản - Bộ Tài nguyên và Môi trường chịu trách nhiệm trước Chính phủ thực hiện quản lý nhà nước về khoáng sản phạm vi cả nước, có trách nhiệm: 17 + Ban hành theo thẩm quyền hoặc trình quan nhà nước có thẩm quyền ban hành và tổ chức thực hiện văn bản quy phạm pháp luật về khoáng sản; ban hành quy chuẩn kỹ thuật, định mức, đơn giá điều tra bản địa chất về khoáng sản, thăm dò khoáng sản; + Lập, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chiến lược khoáng sản; lập, trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch khoáng sản theo phân công của Chính phủ; + Khoanh định và công bố các khu vực khoáng sản theo thẩm quyền; khoanh định và trình Thủ tướng Chính phủ quyết định khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản theo thẩm quyền; + Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về khoáng sản; đào tạo, bồi dưỡng nguồn nhân lực cho công tác điều tra bản địa chất về khoáng sản và hoạt động khoáng sản; + Cấp, gia hạn, thu hồi Giấy phép thăm dò khoáng sản, Giấy phép khai thác khoáng sản; chấp thuận trả lại Giấy phép thăm dò khoáng sản, Giấy phép khai thác khoáng sản, trả lại một phần diện tích khu vực thăm dò, khai thác khoáng sản; tổ chức đấu giá quyền khai thác khoáng sản thuộc thẩm quyền; + Hướng dẫn, tổ chức thực hiện việc đăng ký hoạt động điều tra bản địa chất về khoáng sản; thống kê, kiểm kê trữ lượng khoáng sản; + Tổng hợp kết quả điều tra bản địa chất về khoáng sản, tình hình hoạt động khoáng sản; quản lý thông tin, mẫu vật địa chất, khoáng sản; + Công bố, xuất bản các tài liệu, thông tin điều tra bản địa chất về khoáng sản; + Thường trực Hội đồng đánh giá trữ lượng khoáng sản quốc gia; + Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về khoáng sản theo thẩm quyền - Bộ, quan ngang bộ có liên quan phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình thực hiện quản lý nhà nước, đó có việc lập và trình phê duyệt 18 quy hoạch về khoáng sản theo phân công của Chính phủ; đồng thời phối hợp với Bộ Tài nguyên và Môi trường quản lý nhà nước về khoáng sản 4.1.2 Thẩm quản lý Nhà nước Ủy ban Nhân dân tỉnh hoạt động khoáng sản Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có trách nhiệm: + Ban hành theo thẩm quyền văn bản hướng dẫn thực hiện các quy định của Nhà nước về quản lý, bảo vệ khoáng sản và quản lý hoạt động khoáng sản tại địa phương; + Khoanh định và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt khu vực cấm hoạt động khoáng sản, khu vực tạm thời cấm hoạt động khoáng sản; quyết định khu vực không đấu giá quyền khai thác khoáng sản theo thẩm quyền; + Lập, trình quan nhà nước có thẩm quyền phê duyệt quy hoạch thăm dò, khai thác, sử dụng khoáng sản của địa phương theo quy định của Chính phủ; + Công nhận tiêu tính trữ lượng khoáng sản; phê duyệt trữ lượng khoáng sản; thống kê, kiểm kê trữ lượng khoáng sản thuộc thẩm quyền cấp giấy phép; + Cấp, gia hạn, thu hồi Giấy phép thăm dò khoáng sản, Giấy phép khai thác khoáng sản, Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản; chấp thuận trả lại Giấy phép thăm dò khoáng sản, Giấy phép khai thác khoáng sản, Giấy phép khai thác tận thu khoáng sản, trả lại một phần diện tích khu vực thăm dò, khai thác khoáng sản; tổ chức đấu giá quyền khai thác khoáng sản thuộc thẩm quyền; + Giải quyết theo thẩm quyền việc cho thuê đất hoạt động khoáng sản, sử dụng hạ tầng kỹ thuật và các vấn đề khác có liên quan cho tổ chức, cá nhân được phép hoạt động khoáng sản tại địa phương theo quy định của pháp luật; + Thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường, khoáng sản chưa khai thác, tài nguyên thiên nhiên khác theo quy định của pháp luật; bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xa hội tại khu vực có khoáng sản; 19 + Báo cáo quan quản lý nhà nước về khoáng sản ở trung ương về tình hình hoạt động khoáng sản địa bàn; + Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về khoáng sản; + Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về khoáng sản theo thẩm quyền 4.1.3 Ủy ban nhân dân cấp huyện, Ủy ban nhân dân cấp xã phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn có trách nhiệm + Giải quyết theo thẩm quyền cho thuê đất hoạt động khoáng sản, sử dụng hạ tầng kỹ thuật và các vấn đề khác có liên quan cho tổ chức, cá nhân được phép hoạt động khoáng sản tại địa phương theo quy định của pháp luật; + Thực hiện các biện pháp bảo vệ môi trường, khoáng sản chưa khai thác, tài nguyên thiên nhiên khác theo quy định của pháp luật; bảo đảm an ninh, trật tự an toàn xa hội tại khu vực có khoáng sản; + Báo cáo Ủy ban nhân dân cấp trực tiếp tình hình hoạt động khoáng sản địa bàn; + Tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật về khoáng sản; + Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật về khoáng sản theo thẩm quyền 4.2 Giải pháp quản lý Nhà nước hoạt động khoáng sản - Ủy ban nhân dân các cấp, đặc biệt là Ủy ban nhân dân cấp xa, thực hiện đúng thẩm quyền và trách nhiệm quản lý nhà nước về khoáng sản theo quy định của pháp luật Thường xuyên tổ chức kiểm tra, xử lý kiên quyết, triệt để các trường hợp khai thác khoáng sản trái phép; mua, bán, vận chuyển, tiêu thụ khoáng sản không có nguồn gốc hợp pháp; đẩy mạnh tuyên truyền, phổ biến các quy định của pháp luật về khoáng sản cán bộ, nhân dân địa phương - Thực hiện nghiêm chỉnh việc bảo vệ khoáng sản chưa khai thác địa bàn Phối hợp thực hiện tốt việc quản lý, bảo vệ tài nguyên khoáng sản và các lĩnh vực khác với các xa, huyện và tỉnh bạn; khuyến khích thành lập các tổ, cụm 20 các địa phương giáp ranh việc thực hiện quản lý chung, thường xuyên trao đổi thông tin, tổng kết đánh giá tình hình cụ thể - Hướng dẫn các tổ chức, cá nhân lập hồ sơ xin thăm dò, khai thác, khai thác tận thu, đóng cửa mỏ và thực hiện các quy định khác theo quy định của pháp luật Khoáng sản - Tăng cường các biện pháp kiểm tra quản lý thu thuế, phí, lệ phí về hoạt động khai thác, kinh doanh, vận chuyển tài nguyên khoáng sản; xây dựng chế điều tiết khoản thu từ hoạt động khoáng sản để hỗ trợ phát triển kinh tế -xa hội cho các địa phương có hoạt động khoáng sản, đồng thời hướng dẫn quản lý sử dụng phí bảo vệ môi trường đối với hoạtđộng khoáng sản theo quy định tại Nghị định số 74/2011/NĐ-CP ngày 25/8/2011 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với khai thác khoáng sản - Xây dựng chế thu hút các thành phần kinh tế đầu tư vào công tác điều tra bản địa chất về khoáng sản Khuyến khích đầu tư các dự án khai thác, chế biến khoáng sản có công nghệ tiên tiến, thân thiện với môi trường; sử dụng triệt để và tiết kiệm khoáng sản - Có chế ưu đai việc nghiên cứu, phát hiện các công dụng mới của các loại khoáng sản và ứng dụng vào sản xuất Hạn chế và tiến tới sớm chấm dứt tình trạng đầu tư khai thác khoáng sản manh mún, nhỏ lẻ, hiệu quả, đặc biệt là tìnhtrạng khai thác khoáng sản trái phép địa bàn tỉnh - Có quy định cụ thể, chặt chẽ về điều kiện đối với tổ chức tham gia thăm dò, khai thác, chế biến từng loại khoáng sản, đặc biệt là quản lý tốt về khoáng sản có giá trị như: than, vàng, đồng, Nikel - Xây dựng chế đấu giá quyền khai thác khoáng sản, bảo đảm lợi ích của Nhà nước phù hợp với đặc điểm của từng loại khoáng sản Điều chỉnh kịp thời, hợp lý các loại thuế liên quan đến hoạt động khai thác, chế biến và xuất khoáng sản, tăng thu ngân sách nhà nước; có chế thu hồi kinh phí Nhà nước đa đầu tư cho công tác điều tra, thăm dò khoáng sản 21 - Áp dụng quy định mức ký quỹ bảo đảm phục hồi môi trường, môi sinh và đất đai từng thời kỳ để bảo đảm trách nhiệm của các tổ chức khai thác khoáng sản - Thực hiện có hiệu quả công tác quản lý tài nguyên khoáng sản, đẩy mạnh kinh tế hóa ngành Tài nguyên và Môi trường phục vụ đắc lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn địa bàn tỉnh; kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa phát triển kinh tế, xa hội với bảo vệ tài nguyên, môi trường để phát triển bền vững - Tăng cường công tác giáo dục chính trị, tư tưởng; công tác đào tạo, bồi dưỡng về trình độ chuyên môn, lý luận chính trị cho cán bộ, công chức làm công tác quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản Bổ sung biên chế làm công tác quản lý nhà nước về tài nguyên khoáng sản cho Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh và các huyện có khoáng sản tập trung, đáp ứng được yêu cầu, nhiệm vụ được giao 22 KẾT LUẬN Trong quá trình thăm dò và khai thác khoáng sản chúng ta gặp rất nhiều các rủi ro sau: - Cấp phép càng nhiều thì tổn thất càng lớn Sở hữu 5000 điểm mỏ với 60 loại khoáng sản khác nên thật không khó lí giải vì ngành khai khoáng tại Việt Nam lại phát triển nhanh tới vậy Số lượng các doanh nghiệp hoạt động lĩnh vực này tăng trung bình 21%/năm, đồng nghĩa với việc tăng nhanh lượng giấy phép được cấp.Điều đáng ngại là hoạt động cấp phép không theo quy hoạch, cấp phép vượt quy hoạch và chồng chéo quy hoạch diễn ở nhiều nơi đội ngũ và lực các quan chuyên môn lại có hạn nên việc quản lí hoạt động khai khoáng trở nên khó kiểm soát Đó là chưa kể tới thực trạng nhiều doanh nghiệp không đủ lực, không có hồ sơ thiết kế mỏ, không làm báo cáo đánh giá tác động môi trường hoặc nếu có cũng là chiếu lệ được cấp phép Thậm chí không ít mỏ khoáng sản có trữ lượng lớn đa bị xé lẻ để tiện bề cho việc cấp phép ở địa phương Cá biệt, một số trường hợp khai thác trái phép còn được bảo kê bởi các cán bộ sở khiến công tác xử lý trở nên dai dẳng, khó giả quyết - Lang phí tài nguyên Hệ lụy từ việc cấp phép tràn lan kết hợp với các khâu khai thác sử dụng công nghệ cũ, khai thác thô, manh mún khiến nguồn tài nguyên khoáng sản bị tổn thất nghiêm trọng - Ngân sách bị thất thu + Sự lang phí tài nguyên hoạt động khai thác cộng với sự yếu công tác quản lí cùng những kẽ hở chế giám sát cũng tất yếu khiến nguồn ngân sách nhà nước bị thất thu + Hiện nay, nguồn thu trực tiếp từ việc khai khoáng dựa chủ yếu vào thuế tài nguyên khoáng sản Doanh nghiệp tự kê khai sản lượng khoáng sản thực tế khai thác hàng năm và quan chức lấy đó làm sở cho việc tính 23 thuế tài nguyên khoáng sản, ngoại trừ dầu khí có luật riêng Tuy nhiên thực tế nhiều trường hợp báo cáo chưa đúng sản lượng khai thác gây thất thoát nguồn thu ngân sách Việc trì công thức tính thuế tài nguyên dựa hóa đơn xuất của doanh nghiệp cũng có thể dẫn tới tình trạng doanh nghiệp bắt tay với đối tác ghi hóa đơn thấp so với giá ghi thực tế nhằm trốn thuế và có loại phí liên quan - Môi trường dân sinh bị ảnh hưởng + Phần lớn các mỏ khai thác tại một số địa phương chưa xây dựng bai thải theo đúng quy định, gây bồi lấp dòng chảy, ruộng vườn; làm thu hẹp diện tích đất lâm nghiệp; gây hỏng cầu cống, đường sá… + Hậu quả tiêu cực về môi trường có lẽ là điều đáng lo ngại nhất bởi phải mất một nguồn kinh phí vô cùng lớn và một thời gian vô cùng dài thì mới mong khắc phục được một phần hậu quả Không làm phát sinh các chất thải nguy hiểm, hoạt động khai thác khoáng sản nhiều trường hợp còn gây ô nhiễm không khí, nguồn nước; làm mất đa dạng sinh học; tàn phá rừng; sa mạc hóa đất đai; gây bồi lấp, sụt lún, phá vỡ cảnh quan thiên nhiên, di tích lịch sử - Tai nạn lao động và sự cố khai thác mỏ Không tiến hành thăm dò khoáng sản, không có thiết kế mỏ và nếu có thì cũng không được quan có thẩm quyền thẩm định theo quy định Biện pháp khai thác chủ yếu tại các mỏ là khấu suốt, chiều cao tầng khai thác và góc dốc sườn tầng khai thác không đáp ứng các quy định về an toàn khai thác Các mỏ thường không có giám đốc điều hành mỏ đảm bảo đủ điều kiện lực chuyên môn cũng lực quản lý, điều hành mỏ theo quy định hiện hành - Thẩm định dự án đầu tư đầu tư khoáng sản: + Điều kiện pháp lý của dự án đầu tư + Mục tiêu của dự án đầu tư khoáng sản + Thị trường của dự án đầu tư khoáng sản + Kỹ thuật công nghệ của dự án đầu tư khoáng sản + Tài chính của dự án đầu tư khoáng sản 24 + Kinh tế- xa hội của dự án đầu tư khoáng sản + Sự ảnh hưởng đến môi trường sinh thái của dự án đầu tư khoáng sản Tài liệu tham khảo Luật khoáng sản 2010 Tài liệu internet 25 ... của Nha? ? nước về quản ly? ?, bảo vệ khoáng sản và quản ly? ? hoa? ?t động khoáng sản tại địa phương; + Khoanh định và trình Thủ tướng Chính phủ phê duyệt khu vực cấm hoa? ?t... các điều kiện, quy luật sinh khoáng liên quan để đánh giá tổng quan tiềm khoáng sản làm cứ khoa học cho việc định hướng hoa? ?t động thăm dò khoáng sản 3.1.1 Trách nhiệm Nhà... của mình tham gia hoa? ?t động khoáng sản Hoa? ?t động khoáng sản bao gồm các hoa? ?t động khảo sát, thăm dò, khai thác, khai thác tận thu và hoa? ?t động chế biến khoáng sản và đóng

Ngày đăng: 26/06/2021, 20:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w