1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu sự đồng bộ hóa các tín hiệu thông tin trong tổng đài quốc tế

59 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 1,16 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA VẬT LÝ  LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP Đề tài: NGHIÊN CỨU SỰ ĐỒNG BỘ HĨA CÁC TÍN HIỆU THƠNG TIN TRONG TỔNG ĐÀI QUỐC TẾ Giáo viên hướng dẫn : LƯƠNG THỊ THANH NGA Sinh viên thực : NGUYỄN THỊ BÍCH VÂN Lớp : 08CVL Đà Nẵng, năm 2012 LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng gởi lời cám ơn đến thầy giáo ThS Lê Văn Thanh Sơn Lương Thị Thanh Nga tận tình hướng dẫn bảo cho em suốt thời gian làm khóa luận tốt nghiệp Đồng thời, em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô khoa Vật Lý – trường đại học Sư Phạm cho em ý kiến đóng góp để hồn thành tốt khóa luận Trong trình thực tập đơn vị Trung Tâm Viễn Thơng Quốc Tế III, em cịn nhận đóng góp ý kiến cán chuyên viên, giúp em cho chuẩn bị tốt chuyên môn cho khóa luận Em xin gởi lời cám ơn đến cán đơn vị Sinh viện thực Nguyễn Thị Bích Vân MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC HÌNH LỜI MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích đề tài Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Đối tượng giới hạn nghiên cứu đề tài Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc nội dung đề tài NỘI DUNG PHẦN I : CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ SỰ ĐỒNG BỘ HÓA CÁC TÍN HIỆU THƠNG TIN TRONG TỔNG ĐÀI QUỐC TẾ CHƯƠNG I : TỔNG QUAN VỀ ĐỒNG BỘ MẠNG VIỄN THÔNG 1.1 Khái niệm đồng mạng viễn thông cần thiết vấn đề đồng mạng 1.1.1 Khái niệm đồng mạng viễn thông 1.1.2 Sự cần thiết vấn đề đồng mạng 1.2 Các phương pháp đồng mạng 1.2.1 Phương pháp cận đồng 1.2.2 Phương pháp đồng chủ tớ 1.2.3 Phương pháp đồng tương hỗ 1.2.4 Phương pháp đồng kết hợp 10 1.2.5 Phương pháp đồng 12 1.2.6 Bảng so sánh phương pháp đồng 13 CHƯƠNG II: VẤN ĐỀ ĐỒNG BỘ MẠNG TRONG TỔNG ĐÀI AXE105 ĐNG 14 2.1 Giới thiệu tổng đài AXE105 ĐNG 14 2.1.1 Quá trình hình thành tổng đài AXE105 ĐNG 14 2.1.2 Cấu trúc phân cấp tổng đài AXE105 ĐNG 15 2.2 Các phương pháp đồng mạng tổng đài AXE105 16 2.2.1 Phương pháp đồng chủ tớ tổng đài AXE105 ĐNG 16 2.2.2 Phương pháp đồng tương hỗ tổng đài AXE105 ĐNG 20 2.3 Sự đồng giám sát CLMs 22 2.3.1 Các chức CLM 22 2.3.2 Lỗi CLMs/RCMs 23 2.3.3 Sự giám sát modun đồng hồ 25 2.4 Sự giám sát tần số tham chiếu đồng hồ (CLREFS) 28 2.4.1 Các loại tham chiếu đồng hồ 28 2.4.2 Sự giám sát CLREFs 29 2.4.3 Sự chuyển đổi đến RCM dự bị 34 2.5 Sự kết nối CLREFs 35 2.5.1 Điều kiện kết nối CLREFs 35 2.5.2 Sự kết nối CLREFs 37 2.5.3 Ngắt kết nối CLREFS 40 PHẦN II: ỨNG DỤNG THỰC TẾ VIỆC ĐỒNG BỘ CÁC TÍN HIỆU 42 TẠI TỔNG ĐÀI AXE105 ĐNG 42 Hiển thị trạng thái trường chuyển mạch 42 Hiển thị giá trị modun đồng hồ điều khiển trường chuyển mạch 43 2.1 Dữ liệu in lệnh 43 2.2 Bảng giá trị thực tế CLM tổng đài AXE 105 DNG 44 2.3 Đồ thị biểu diễn tần số hoạt động modun đồng hồ 44 Hiển thị thông tin giám sát đồng hồ tham chiếu 45 3.1 Dữ liệu in lệnh 45 3.2 Bảng số liệu thực tế liệu hoạt động CLREF tổng đài AXE 105 ĐNG 47 Hiển thị thời gian đồng hồ tổng đài 48 KẾT LUẬN 49 TÀI LIỆU THAM KHẢO 50 PHỤ LỤC 51 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ACL : Alarm Class AI : Alarm Indication AIS : Alarm Indication Sign CCM : Caesium Clock Module CCU : Clock Connection Unit CLM : Clock Module CLREF : Clock Reference Frequency CLREFINL : Clock Reference Frequency Inlet CLT : Clock Pulse Generating and Timing CONTRVALUE : Control Value DEVP : Device Processor DIP : Digital Path ETC : Exchange Terminal Circuit EXT : External Clock Reference FDL : Limit For Maximum Relative Frequency GS : Group Switching GSS : Group Switching Subsystem ICM : Incoming Frequency Module MBU : Master Buffer Unit MOC : Master Oscillator Unit MPU : Master Phase Unit NS : Network Synchronisation NSC : Network Synchronisation Command PCM : Pulse Code Module PRI : Priority RCF : Reference Connection Field RCM : Reference Clock Module REFGRP : Reference Group RP : Regional Processor SNEC : Switching Network Command SNEFI : Switching Network Frequencies Information SNT : Switching Network Terminal SPM : Space Switch Module TIU : Time And Interface Unit TSC : Time Slot Counter TSM : Timing Switch Module WD : Current Wander WDL : Limit For Maximum Wander Permitted DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 : Nguy trượt hai tổng đài Hình 1.2 : Phương pháp cận đồng Hình 1.3 : Phương pháp đồng chủ - tớ Hình 1.4 : Phân cấp phương pháp đồng chủ - tớ có dự phịng Hinh 1.5 : Đồng tương hỗ khơng có nguồn tham chiếu Hình 1.6 : Đồng tương hỗ có nguồn chủ Hình 1.7 : Đồng kết hợp Hình 1.8 : Đồng tương hỗ có tham chiếu chủ phân cấp Hình 1.9 : Đồng kết hợp có dự phịng Hình 1.10 : Phương pháp đồng ngồi Hình 2.1 : Hệ thống chuyển mạch VTI Hình 2.2 : Phân cấp tổng đài AXE105 ĐNG Hình 2.3 : Đồng chủ - tớ Hình 2.4 : Thiết bị đồng hồ tổng đài chủ Hình 2.5 : Mạng đồng tương hỗ Hình 2.6 : Các xung đồng hồ Hình 2.7 : Sự giám sát CLMs RCMs Hình 2.8 : CLT(CLTR, CLTU, CLTD) CLMs Hình 2.9 : Sự giám sát độ ổn định pha CLM Hình 2.10 : Giám sát tần số CLM Hình 2.11 : Định dạng kiểm tra hàm Hình 2.12 : Giám sát nội đài ngoại đài Hình 2.13 : Bộ nhớ tần số Hình 2.14: Sự kết nối CLREFs thơng qua trường kết nối tham chiếu (RCF) Hình 2.15 : Tham chiếu đồng hồ có độ ưu tiên theo nhóm LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Sự phát triển sở hạ tầng yếu tố quan trọng để thúc đẩy kinh tế phát triển góp phần nâng cao chất lượng đời sống người Để đạt thành tựu ngồi đóng góp kinh tế lĩnh vực viễn thơng xem ngành chủ đạo nghiệp phát triển xã hội Nó ví phương tiện kinh tế, có khả liên kết người, quốc gia, gắn kết người lại với nhờ mạng lưới viễn thơng vơ hình hữu hình khắp trái đất vũ trụ Ngày nhu cầu sử dụng dịch vụ thông tin thoại, truyền dẫn hình ảnh … ngày trở nên đa dạng phong phú Vì thế, địi hỏi ngành viễn thơng phải có bước tiến vượt bậc cơng nghệ Đặc biệt q trình phát triển khai thác mạng lưới viễn thông, chất lượng phục vụ yếu tố quan trọng để giải vấn đề phức tạp Đồng phương thức giữ cho thiết bị số mạng hoạt động theo tốc độ đồng hồ Nếu tốc độ ngõ ngõ vào khơng phần tín hiệu bị đi, vấn đề đồng chìa khóa vơ quan trọng để nâng cao chất lượng dịch vụ Ngoài ra, việc đồng mạng cần thiết cho việc tránh gây trượt mạng chuyển mạch kênh thoại liệu Vì tất tổng đài mạng kết nối với đường truyền dẫn khác độc lập với nên tốc độ đồng hồ tổng đài sai lệch Do luồng bit lối có tốc độ khác dẫn đến trượt việc đồng hóa tín hiệu mạng lưới quan trọng Đó lý em chọn đề tài “Nghiên cứu đồng hóa tín hiệu thơng tin tổng đài quốc tế ” Với điều kiện thời gian có em tiến hành nghiên cứu vấn đề tổng đài cửa quốc tế AXE105 ĐNG Mục đích đề tài Nghiên cứu đồng hóa tín hiệu thông tin tổng đài nhằm hạn chế độ trượt tổng đài tránh mát tín hiệu đồng thời nâng cao chất lượng tín hiệu trình truyền thoại Đề phương pháp tối ưu để phục vụ cho việc giám sát đồng tín hiệu xung nhịp thiết bị đồng hồ mạng Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài  Hệ thống hóa lý luận vấn đề đồng mạng để làm sở cho việc nghiên cứu  Nắm vững phương thức, cách thức đồng Từ lựa chọn phương pháp đồng tối ưu cho cấu hình mạng tổng đài  Sử dụng giải pháp thích hợp để giám sát q trình hoạt động đồng hồ tổng đài  Tìm hiểu trình kết nối ngắt kết nối CLREFs  Ứng dụng thực tế việc đồng hóa tín hiệu tổng đài cửa quốc tế AXE105 ĐNG Đối tượng giới hạn nghiên cứu đề tài a Đối tượng nghiên cứu Nghiên cứu việc đồng tín hiệu q trình truyền liệu đồng hồ tổng đài b Phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu đồng hóa tín hiệu tổng đài cửa quốc tế AXE 105 ĐNG Phương pháp nghiên cứu a Phương pháp thu thập tư liệu xử lý tư liệu Căn vào phương pháp để tiếp cận thu thập liệu qua quan chức năng, báo chí, mạng internet… xử lý tư liệu phương pháp thống kê b Phương phương chuyên gia Vận dụng ý kiến đóng góp chuyên gia, cán chuyên sâu đồng mạng c Phương pháp khảo sát thực tế Mục đích phương pháp kiểm tra đối chiếu số điểm trọng yếu tính nảy sinh vấn đề nghiên cứu Cấu trúc nội dung đề tài Gồm ba phần:  Mở đầu  Nội dung  Phần 1: Cơ sở lý luận đồng hóa tín hiệu thơng tin tổng đài quốc tế  Chương 1: Tổng quan đồng mạng viễn thông  Chương 2: Vấn đề đồng mạng tổng đài AXE105 ĐNG  Phần 2: Ứng dụng thực tế việc đồng hóa tín hiệu tổng đài AXE105 ĐNG  Kết Luận NSBLE:RCM=RCM-1; NSDAP:NO; NSMAI; Bây đề cập đến bước kết nối câu lệnh chi tiết a Xác định mode đồng mạng COMMAND: NSMDC (Network Synchronisation Mode Data Change) Ví dụ 1: b NSMDC:SYNCHMODE=MUTLI; Kết nối cáp CLREF đến RCF Cáp CLREF kết nối đến cổng vào RCF cụ thể trình hoạt động c Xác định CLREF cổng vào RCF COMMAND: NSCOI (Network synchronization connection of clock reference) Ví dụ 2: NSCOI:RCM=RCM-1, CLREFINL=1; Khi bạn kết nối CLREF cụ thể kiểu CLREF số tất câu lệnh Trong ví dụ tham chiếu đồng hồ, RCM-1 kết nối câu lệnh đến RCF vào cổng Ví dụ 3: NSCOI:CCM=CCM-0, CLREFINL=2; Trong ví dụ đồng hồ ceasium kết nối đến RCF vào cổng d Xác định liệu giám sát COMMAND: NSDAC (Network synchronisation change of data for clock reference) Ví dụ 4: NSDAC:RCM=RCM-1, PRI=3, FDL=100, WDL=10, ACL=A2; Trong ví dụ này, liệu giám sát cài đặt cho tham chiếu đồng hồ, RCM-1 Đồng hồ đưa ra: + Độ ưu tiên + Giới hạn độ lệch tần số (FDL) 100 (10-5 pm) + Giới hạn độ lệch trôi tần (WDL) 10 (10-7 s) + Phân cấp cảnh báo (ACL) A2 Ở đồng theo phương pháp chủ - tớ Nếu đồng theo phương pháp tương hỗ liệu giám sát phải đưa nhóm độ ưu tiên tham chiếu đồng hồ 38 Ví dụ 5: PRIGRP=1,PRIGRP=2 PRIGRP=3 Dữ liệu giám sát rõ độ ưu tiên CLREF nhóm (Xem hình 2.15) PRIGRP =1 PRIGRP =2 PRI-2 PRI-1 PRIGRP =3 PRI-2 PRI-3 PRI-1 PRI-2 PRI-3 PRI-1 PRI-3 CLM Hình 2.15: Tham chiếu đồng hồ có độ ưu tiên theo nhóm e Kiểm tra CLREF COMMAND: NSTEI (Network synchronization test of clock reference) Ví dụ 6: NSTEI:RCM=RCM-1, NO; Trong ví dụ này, tham chiếu đồng hồ chọn RCM-1, RCM-1 kiểm tra đáp ứng vùng kiểm chứng Thông số để vùng kiểm chứng (NO) tùy ý Khi thông số không sử dụng chế độ thử lỗi đồng hồ tham chiếu vùng hoạt động 39 Vùng hoạt động vùng kiểm chứng có sẵn NS để xác định liệu đồng Chắc chắn liệu kiểm tra trước đưa vào dịch vụ, vấn đề xuất liệu trình phục vụ, khơi phục liệu cũ nhanh chóng Tiến trình xác định liệu sau: + Dữ liệu xác định vùng kiểm chứng + Sau liệu kiểm tra câu lệnh NSTEI kích hoạt, truyền từ vùng kiểm chứng sang vùng hoạt động Điều thực thông qua câu lệnh NSDAT (Network synchronization clock reference data transfer) Cùng thời gian liệu cũ lưu trữ vùng hoạt động mà + có sẵn để chuyển qua yêu cầu Mở khóa CLREF f COMMAND: NSBLE (Network synchronization deblocking of CLREF) Ví dụ 7: NSBLE:RCM=RCM-1; Trong ví dụ sau kết thử đồng hồ tham chiếu tốt ta mở khóa đồng hồ câu lệnh Xuất liệu giám sát cho tất tham chiếu đồng hồ xác g định vùng kiểm chứng COMMAND: NSDAP (Network synchronization clock reference data, print) Ví dụ 8: NSDAP:NO; Kích hoạt mode đồng h COMMAND: NSMAI (Network synchronization mode activate, initiate) Ví dụ 9: NSMAI; Ngắt kết nối CLREFS 2.5.3 Điều kiện ngắt kết nối CLREF: + - Có trình tự hoạt động - Ngắt kết nối CLREF phải diễn vùng hoạt động Các bước ngắt kết nối thực hiện: + - Khối CLREF bị ngắt - Không kết nối CLREF từ RCF lệnh 40 - Ngắt kết nối cáp CLREF RCF Ví dụ dãy câu lệnh liên quan đến ngắt kết nối CLREF, RCM-1: NSBLI:RCM=RCM-1 NSCOE:RCM=RCM-1; Chúng ta đề cập đến bước ngắt kết nối câu lệnh chi tiết a Khóa CLREF COMMAND: NSBLI ( Network Synchronisation Blocking of CLREF) Ví dụ 1: NSBLI:RCM-1; Trong ví dụ đồng hồ tham chiếu chọn RCM-1, bị khóa câu lệnh b Ngắt kết nối CLREF từ RCF COMMAND: NSCOE (Network Synchronisation Disconnection of Clock Reference) Ví dụ 2: NSCOE:RCM=RCM-1; Trong ví dụ đồng hồ tham chiếu chọn RCM-1, bị ngắt kết nối từ RCF câu lệnh c Ngắt kết nối cáp CLREF RCF Cáp CLREF RCF bị ngắt kết nối 41 PHẦN II: ỨNG DỤNG THỰC TẾ VIỆC ĐỒNG BỘ CÁC TÍN HIỆU TẠI TỔNG ĐÀI AXE105 ĐNG Hiển thị trạng thái trường chuyển mạch

Ngày đăng: 26/06/2021, 19:49

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Alex, Tài liệu tra cứu câu lệnh của nhà cung cấp thiết bị ERICSSON Sách, tạp chí
Tiêu đề: Alex
[2] AXE Survey. The Platform And The Applications, Tài liệu telecom AB của ERICSSON Sách, tạp chí
Tiêu đề: AXE Survey. The Platform And The Applications
[3] Connect The Future In Telecommunication, Tài liệu Training của ERICSSON Sách, tạp chí
Tiêu đề: Connect The Future In Telecommunication
[5] TS. Nguyễn Quí Minh Hiển, Đồng Bộ Mạng Trong Viễn Thông, Viện KHKT Bưu điện Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng Bộ Mạng Trong Viễn Thông
[6] ThS. Nguyễn Văn Đát, ThS. Nguyễn Thị Thu Hằng, Ks. Lê Sỹ Đạt, Ks. Lê Hải Châu (2007), Tổng Quan Về Viễn Thông, Học viện bưu chính viễn thông, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tổng Quan Về Viễn Thông
Tác giả: ThS. Nguyễn Văn Đát, ThS. Nguyễn Thị Thu Hằng, Ks. Lê Sỹ Đạt, Ks. Lê Hải Châu
Năm: 2007
[7] TS. Vũ Tuấn Lâm, KS. Vũ Hoàng Sơn Phòng quản lý nghiên cứu khoa học RIPT, Cấu Trúc Mạng Đồng Bộ Và Phương Pháp Thiết Kế, Tài liệu hội nghị khoa học lần thứ 4 (11/2002) PTIT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cấu Trúc Mạng Đồng Bộ Và Phương Pháp Thiết Kế
[4] John C. Bellamy (1995), Digital Network Synchronisation Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN