1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hiệu quả giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 4 5 tuổi ở trường mầm non hoa phượng đỏ TP đà nẵng thông qua bộ tranh theo chủ đề

93 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA GIÁO DỤC MẦM NON - KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP TÊN ĐỀ TÀI ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ 4-5 TUỔI Ở TRƯỜNG MẦM NON HOA PHƯỢNG ĐỎ - TP ĐÀ NẴNG THÔNG QUA BỘ TRANH THEO CHỦ ĐỀ Người hướng dẫn khoa học : Th.S Trần Hồ Uyên Sinh viên thực : Nguyễn Thị Thu Vân Lớp : 11SMN1 Đà Nẵng, tháng 4/2016 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài: Mục đích nghiên cứu: Khách thể đối tượng nghiên cứu: .3 3.1 Khách thể nghiên cứu: .3 3.2 Đối tượng nghiên cứu: .3 Gỉa thuyết khoa học: .3 Nhiệm vụ nghiên cứu: Phạm vi nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu sở lí luận: 7.2 Phương pháp nghiên cứu cở sở lí luận 7.3 Phương pháp thực nghiệm 7.4 Phương pháp đánh giá, xử lí số liệu .4 Những đóng góp đề tài 8.1 Về mặt lí luận 8.2 Về mặt thực tiễn Cấu trúc khóa luận PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG BỘ TRANH THEO CHỦ ĐỀ ĐỂ GIÁO DỤC TRẺ BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG Ở TRƯỜNG MẦM NON Tình hình nghiên cứu 1.1 Tình hình nghiên cứu giới 1.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam 1.3 Các khái niệm công cụ .8 1.4 Những vấn đề chung GDBVMT cho trẻ MG 13 1.5 Điều kiện giáo dục bảo vệ môi trường 15 1.6 Giới thiệu tranh giáo dục trẻ bảo vệ môi trường 16 1.7 Đặc điểm tâm sinh lí đặc điểm lĩnh hội tri thức môi trường xung quanh trẻ 4-5 tuổi 17 TIỂU KẾT CHƯƠNG I 20 CHƯƠNG II THỰC TRẠNG VỀ VIỆC VẬN DỤNG BỘ TRANH THEO CHỦ ĐỀ ĐỂ GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON HOA PHƯỢNG ĐỎ - TP ĐÀ NẴNG 21 2.1 Khái quát trường mầm non Hoa Phượng Đỏ, TP.Đà Nẵng 21 2.2 Khái quát trình điều tra, khảo sát: 22 2.3 Nội dung khảo sát .22 2.4 Phương pháp nghiên cứu 22 2.5 Thực trạng việc GDBVMT cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trường mầm non Hoa Phượng Đỏ-TP.Đà Nẵng .23 2.6 Những yêu cầu để đảm bảo cho việc sử dụng tranh GDBVMT cho trẻ mẫu giáo 4-5 tuổi trường mầm non có hiệu 29 TIỂU KẾT CHƯƠNG II 30 CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ MẪU GIÁO 4-5 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON HOA PHƯỢNG ĐỎ - TP ĐÀ NẴNG THÔNG QUA BỘ TRANH THEO CHỦ ĐỀ 31 3.1 Cơ sở việc vận dụng tranh tác giả Nguyễn Thị Cẩm Bích để GDMT cho trẻ MG 4-5 tuổi .31 3.2 Thực nghiệm kế hoạt hoạt động giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 4-5 tuổi 32 3.3 Phương pháp đánh giá kết kiểm tra thực nghiệm 37 3.4 Tiêu chí thang đánh giá: .38 3.5 Kết kiểm tra, đánh giá trước TN 39 3.6 Kết kiểm tra, đánh giá sau thực nghiệm 43 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 52 Kết luận .52 Kiến nghị .53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT GDBVMT : Giáo dục bảo vệ môi trường GV : Giáo viên TN : Thực nghiệm ĐC : Đối chứng CBQL : Cán quản lí NXB : Nhà xuất BVMT : Bảo vệ môi tường GDMT : Giáo dục môi trường MG : Mẫu giáo MGN : Mẫu giáo nhỡ MGB : Mẫu giáo bé MTXQ : Môi trường xung quanh GDMN : Giáo dục mầm non MN : Mầm non LQMTXQ : Làm quen môi tường xung quanh MĐ1 : Mức độ MĐ2 : Mức độ MĐ3 : Mức độ TP : Thành phố DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Mức độ việc GDBVMT cho trẻ MG 4-5 tuổi Bảng 2.2 Mức độ việc sử dụng tranh, ảnh việc GDBVMT cho trẻ MG 4-5 tuổi Bảng 2.3 Các hoạt động sử dụng tranh, ảnh để GDBVMT cho trẻ 4-5 tuổi Bảng 2.4 Các hình thức sử dụng tranh, ảnh việc GDBVMT cho trẻ 4-5 tuổi Bảng 2.5 Hiệu việc sử dụng tranh, ảnh để GDBVMT cho trẻ 4-5 tuổi Bảng 2.6 Số lượng tranh, ảnh có sẵn để sử dụng vào việc GDBVMT cho trẻ 4-5 tuổi Bảng 2.7 Mức độ sử dụng tranh nhóm tác giả Nguyễn Thị Cẩm Bích để GDBVMT cho trẻ 4-5 tuổi Bảng 2.8 Mức độ hiệu việc sử dụng tranh nhóm tác giả Nguyễn Thị Cẩm Bích cho trẻ 4-5 tuổi Bảng 2.9 Mức độ phù hợp sau xem tranh nhóm tác giả Nguyễn Thị Cẩm Bích để GDBVMT cho trẻ 4-5 tuổi DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1 Biểu đồ khả quan sát giải nhiệm vụ hoạt động giáo dục trẻ Hình 3.2 Tính tích cực thái độ trẻ tham gia kế hoạch hoạt động giáo dục BVMT trước TN Hình 3.3 Biểu đồ ý thức BVMT trẻ qua kế hoạch hoạt động giáo dục trước TN Hình 3.4 Biểu đồ khả quan sát giải nhiệm vụ tham gia kế hoạch hoạt động giáo dục trẻ sau TN Hình 3.5 Biểu đồ so sánh khả quan sát giải nhiệm vụ tham gia kế hoạch hoạt động giáo dục trước vấu TN lớp TN Hình 3.6 Biểu đồ tính tích cực thái độ trẻ tham gia hoạt động giáo dục BVMT (tiêu chí 2) sau TN Hình 3.7 Biểu đồ so sánh tính tích cực thái độ trẻ trước sau thực nghiệm lớp TN Hình 3.8 Ý thức BVMT trẻ qua kế hoạch hoạt động giáo dục sau TN Hình 3.9 Biểu đồ ý thức BVMT trẻ qua kế hoạch hoạt động giáo dục sau TN PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài: Dựa vào nguồn gốc hình thành xã hội loài người Trái Đất, nhà khoa học khẳng định rằng: cá nhân từ sinh có quan hệ mật thiết với mơi trường xung quanh Con người vừa sản phẩm tự nhiên vừa sản phẩm xã hội Tuy nhiên, người hoạt động cải tạo thiên nhiên, tạo nên sống xã hội, người lại luôn chịu chi phối điều kiện tự nhiên, điều kiện văn hóa dân tộc truyền thống kinh tế Môi trường nơi người khai thác nguồn nguyên, vật liệu lượng cần thiết cho hoạt động sản xuất sống như: đất, nước, không khí, khống sản dạng lượng củi, gỗ, nắng, gió… Các sản phẩm cơng, nơng, lâm, ngư nghiệp văn hóa, du lịch người bắt nguồn từ dạng vật chất tồn Trái Đất không gian bao quanh Trái Đất [9] Ngày nay, môi trường giới nước ta có nhiều vấn đề bất cập như: đất đai bị xói mịn; chất lượng nguồn nước bị suy giảm mạnh; khơng khí nhiều thị, khu dân cư bị ô nhiễm nặng, khối lượng phát sinh mức độ độc hại chất thải ngày gia tăng, tài nguyên thiên nhiên bị khai thác mức, đa dạng sinh học bị đe dọa nghiêm trọng, thảm họa thiên tai diễn biến xấu khí hậu tồn cầu tăng, vấn đề gây áp lực lớn lên tài nguyên môi trường Do vậy, việc bảo vệ môi trường vừa mục tiêu, vừa nội dung phát triển bền vững tồn cầu nói chung Việt Nam nói riêng, bảo vệ mơi trường nghĩa vụ người, biểu nếp sống văn hóa, đạo đức, nối tiếp truyền thống yêu thiên nhiên, sống hài hịa với tự nhiên Bảo vệ mơi trường phải theo phương châm lấy phòng ngừa hạn chế tác động xấu đến môi trường bảo tồn thiên nhiên làm mục tiêu hàng đầu Bảo vệ môi trường công việc lâu dài phải quan tâm thường xuyên cấp Giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non cung cấp cho trẻ kiến thức sơ đẳng môi trường phù hợp với khả năng, nhận thức trẻ nhằm tạo thái độ, hành vi trẻ mơi trường xung quanh Qua hình thành phát triển nhân cách người, thực môi trường định Giáo dục mơi trường góp phần tạo nên mục đích, động cơ, phương tiện điều kiện cho hoạt động giao lưu cá nhân, nhờ giúp trẻ chiếm lĩnh kinh nghiệm để hình thành phát triển nhân cách Vì vậy, giáo dục mơi trường đưa vào hệ thống giáo dục quốc dân cần bắt đầu từ tuổi mầm non.[10] Giáo dục môi trường cho trẻ mẫu giáo tiến hành theo quan điểm lồng ghép vào số mơn học, từ hình thành thái độ tích cực, định hướng đắn môi trường xung quanh Đồng thời, bước đầu hình thành lực cần thiết để trẻ tham gia vào hoạt động thực tế tìm hiểu giữ gìn mơi trường phù hợp với lứa tuổi.[11] Sử dụng tranh, ảnh phương pháp giúp trẻ tiếp cận với giới xung quanh cách dễ dàng, hiệu nhằm nâng cao hiểu biết trẻ môi trường xung quanh, sở xây dựng cho trẻ ý thức bảo vệ môi trường Năm 2012, Thạc sĩ Nguyễn Thị Cẩm Bích số tác giả khác thực đề tài xây dựng tranh giáo dục trẻ mẫu giáo bảo vệ môi trường Hiện nay, tranh Bộ GD&ĐT xuất để phổ biến rộng rãi Tuy nhiên, trường Mầm Non Thành Phố Đà Nẵng, giáo viên chưa vận dụng tranh vào việc giáo dục môi trường cho trẻ Nhằm giáo dục môi trường cho trẻ thơng qua hình ảnh minh họa sinh động để giúp trẻ dễ nhớ, dễ hình thành khái niệm mơi trường hơn, đồng thời đánh giá hiệu giáo dục môi trường tranh trường Mầm Non Hoa Phượng Đỏ - Thành Phố Đà Nẵng, lựa chọn đề tài " Đánh giá hiệu giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 4-5 tuổi trường mầm non Hoa Phượng Đỏ - TP Đà Nẵng thông qua tranh theo chủ đề" Mục đích nghiên cứu: 71 Hoạt động trọng tâm: a Hoạt động - Trò chuyện tranh: Hãy giữ gìn mơi trường - Cho trẻ đóng vai nhà thám hiểm, nhiệm vụ nhà thám hiểm quan sát thật kĩ tranh nhà thám hiểm ghi nhớ ba chi tiết quan sát Sau đó, cô cất tranh hỏi trẻ điều mà trẻ quan sát + Bức tranh vẽ gì? Mọi người tranh làm gì? Những cơng việc có giúp cho mơi trường xung quanh không? + Theo con, gọi bầu khơng khí lành? Nó có tác dụng sống chúng ta? + Muốn cho đường phố đẹp phải làm gì? + Cơ có câu chuyện nói tranh này, cô kể cho nghe nhé: Ngày chủ nhật,mẹ dẫn bé Lan sang nhà bà ngoại chơi Đường phố từ nhà Lan đến nhà bà thật thoáng mát Bé Lan uống sữa xong biết vứt vỏ hộp vào thùng rác Trên đường phố, cô lao công quét rác Phía xa xa cơng nhân mơi trường trồng xanh hoa Cây xanh hoa thật tươi tắn sặc sỡ đủ màu sắc Tất góp phần tạo nên bầu khơng khí lành - Như biết môi trường lành chưa, bảo vệ sống nhé! b Hoạt động 2: trị chơi: Về bến - Cơ cho trẻ nhận cầm tay phương tiện giao thong mà thích, hát hát, có tín hiệu bến bạn cầm phương tiện bến nhà ga bến xe - Cô phát đồ dùng cho trẻ yêu cầu trẻ chọn phương tiện đúng, giơ lên gọi tên Hoạt động kết thúc Cô nhận xét tuyên dương trẻ 72 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Chủ đề: Nước tượng tự nhiên Chủ đề nhánh: Khơng khí quanh em Hoạt động: Khám phá khoa học Đề tài: Ơ nhiễm khơng khí sinh hoạt ngày Lứa tuổi: MGN I Mục đích, yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết số ngun nhân gây nhiễm mơi trường khơng khí - Trẻ hiểu cần phải làm bảo vệ mơi trường khơng khí Kĩ năng: - Phát triển khả ghi nhớ, quan sát, khả tư trẻ - Rèn cho trẻ kĩ sống việc bảo vệ mơi trường Thái độ: - Trẻ có ý thức giữ gìn mơi trường xanh-sạch-đẹp phân biệt hành vi sai làm nguy hại đến môi trường II Chuẩn bị: - Video ô nhiễm môi trường III Tiến hành hoạt động: Hoạt động mở đầu - Cho trẻ chơi trị chơi: hít thở - Hỏi trẻ: + Vừa hít thở đấy, thấy chịu khơng nào? 73 Có nghe mùi lạ khơng? Hoạt động trọng tâm a.Hoạt động 1: - Con cho cô biết: + Cuộc sống thường ngày, hít thở có ngửi mùi gì? + Những mùi đâu tạo ra? - Cơ có tranh nói số hoạt động người, ý tìm hiểu kĩ tranh - Cô phát cho tổ tranh về: nhiễm khơng khí sinh hoạt ngày + Các thấy tranh có đặc biệt? + Khơng khí bị nhiễm từ đâu? - Vì khơng khí bị nhiễm? - Những công việc làm người làm cho khơng khí bị nhiễm? - Các hành động người thể tranh hay sai? - Vậy thấy hành động đó, phải làm gì? -Cơ cho trẻ xem video số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí - Cơ khái qt lại: sống xung quanh bị đe dọa số ngun nhân, từ gây nhiễm mơi trường có mơi trường khơng khí Vì cần phải có ý thức tự giữ gìn mơi trường sống b Hoạt động 2: trị chơi: xem đốn nhanh - Cách chơi: chia trẻ thành đội, nhiệm vụ kể tên số biện pháp để không gây ô nhiễm môi trường khơng khí - Luật chơi: đội kể nhiều đội chiến thắng Hoạt động kết thúc Cô nhận xét tuyên dương trẻ 74 PHỤ LỤC GIÁO ÁN ĐỐI CHỨNG KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Chủ đề: Thế giới thực vật Chủ đề nhánh: Cây xanh quanh ta Hoạt động: Khám phá khoa học Đề tài: Chăm sóc, bảo vệ Lứa tuổi: MGN V Mục đích, yêu cầu: Kiến thức - Trẻ nắm việc cần làm biết số dụng cụ cần thiết trồng chăm sóc - Trẻ hiểu ý nghĩa việc chăm sóc bảo vệ Kĩ - Rèn cho trẻ thói quen chăm sóc lúc, nơi - Trẻ thực hoạt động chăm sóc cây: nhặt vàng, bắt sâu, tưới nước cho cây… Thái độ: - Trẻ u q xanh thích chăm sóc bảo vệ - Giáo dục trẻ có thói quen việc chăm sóc bảo vệ xanh VI Chuẩn bị: 75 - Tranh : chăm sóc xanh - Mơ hình xốp, - Video hoạt động chăm sóc VII Tiến hành hoạt động: Hoạt động mở đầu: - Cô trẻ hát bài: Em yêu xanh - Trò chuyện nội dung hát Hoạt động trọng tâm a Hoạt động 1: - Cho trẻ xem video hoạt động trồng bạn nhỏ - Đàm thoại với trẻ: + Video nói gì? + Hai bạn nhỏ làm gì? + Tại phải tưới nước cho cây? + Cây xanh tươi giúp ích cho nào? - Vậy môi trường sống xung quanh lành cần phải làm nhỉ? - Con nói cho biết ngồi tưới nước cho cây, cịn làm để chăm sóc, bảo vệ nữa? - Có nhiều loại khác loại có lợi ích khác Cây ăn quả, rau, hoa…mỗi loại đem lại lợi ích riêng cho sống chúng ta: làm cho ngơi nhà thêm đẹp, khơng khí lành…để có vườn xanh tốt cần nhiều công sức lao động người - Vậy cô đố con: người cần phải làm để có vườn trái xanh tươi tranh? - Để có vườn xanh thật vất vả phải khơng con, để có xanh phải gieo trồng chăm sóc cây, chăm sóc cần gì? Và phải làm cơng việc gì? 76 - Vậy sống có màu xanh, cần phải trồng thật nhiều đấy, xanh mang lại cho bầu khơng khí lành, thống đãng, mát mẽ, có rau xanh, trái để dùng Vậy có u q xanh khơng có muốn trồng nhiều xanh khơng - Vừa tìm hiểu hoạt động trồng chăm sóc bạn nhỏ, xem xong phải biết yêu thiên nhiên tự góp phần tạo nên sống tươi xanh b Hoạt động 2: Trò chơi “ trồng ”  Cách chơi: cô chuẩn bị mơ hình xốp, nhiệm vụ đội có hiệu lệnh bạn đội chạy lên lấy xanh trồng vào khu vườn, kết thúc trò chơi đội trồng nhiều xanh đội chiến thắng  Luật chơi: đội trồng nhiều xanh đội chiến thắng Kết thúc hoạt động: - Cô nhận xét tuyên dương trẻ 77 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Chủ đề: Thế giới động vật Chủ đề nhánh: Những vật đáng yêu Hoạt động: Khám phá khoa học Đề tài: Không bắn chim Lứa tuổi: MGN I Mục đích, yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết cách chăm sóc, bảo vệ vật - Giúp trẻ nhận thức hành động khơng làm hại chim chóc môi trường Kĩ năng: - Phát triển khả ghi nhớ, trí tưởng tượng Thái độ: - Giáo dục trẻ ý thức bảo vệ chim lồi động vật, tạo mơi trường cho vật với người sống yên vui II Chuẩn bị: - Tranh hành động: không bắn chim - Nhạc bài: Con chim hay hót - Video vật sống rừng III Tiến hành hoạt động: Hoạt động mở đầu: 78 - Cô cho trẻ xem video loài chim sống rừng - Đàm thoại với trẻ: + Các vừa xem hình ảnh gì? + Các vật thường sống đâu? + Các có yêu quý động vật sống rừng không? Hoạt động trọng tâm: a Hoạt động 1: - Các có biết khơng, xung quanh có nhiều vật, lồi có đặc điểm lợi ích riêng Đối với lồi chim, khơng xa lạ phải khơng nào? - Con cho biết: chim có lợi ích gì? - Chúng ta phải làm để bảo vệ chúng? - Những chim thật dễ thương không nào? - Chúng ta có nên săn bắn chim khơng? - Vậy phải làm để bảo vệ chim? - Cuộc sống xung quanh đa dạng, có nhiều lồi sinh sống, cần phải bảo vệ chim loài động vật, tạo môi trường cho vật với người sống yên vui Không nên bắn giết chim, hành động nhỏ làm nguy hại tới môi trường b Hoạt động 2: Trò chơi :Mèo chim sẻ - Cho trẻ làm mèo ngồi góc lớp, cách tổ chim 3-4m Các trẻ cịn lại đóng làm chim sẻ Các chim vừa nhảy kiếm mồi vừa kêu “chích, chích, chích, chích” (thỉnh thoảng lại ngồi gõ tay xuống đất mổ thức ăn) Khoảng 30 giây, mèo xuất Khi mèo kêu “’meo, meo, meo’’, chim phải nhanh chóng bay tổ Chú chim sẻ chậm chạp bị mèo bắt phải ngồi lần chơi Trị chơi tiếp tục 3-4 lần - Luật chơi: khinghe tiếng mèo kêu, chim sẻ bay nhanh tổ Mèo bắt chim sẻ ngồi vịng trịn Kết thúc hoạt động: 79 Cơ nhận xét tuyên dương KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Chủ đề: Nước tượng tự nhiên Chủ đề nhánh: Bé với môi trường Hoạt động: Khám phá khoa học Đề tài: Nguyên nhân gây ô nhiễm nước Lứa tuổi: MGN I Mục đích Kiến thức - Trẻ biết nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước - Biết số hành động bảo vệ môi trường nước Kĩ - Rèn cho trẻ kĩ sống, nhận biết hành động gây hại cho môi trường vứt rác xuống sông, nước thải công nghiệp sinh haotj đổ thẳng xuống sông Thái độ - Giáo dục trẻ có ý thức bảo vệ nguồn nước, vứt rác nơi quy định II Chuẩn bị: - Tranh “Ai làm ô nhiễm nguồn nước” - Bài hát: “Tơm, cá, cua thi tài” - Trị chuyện với trẻ tình trạng nhiễm nước … - Sưu tầm tranh ảnh minh họa nước bị ô nhiễm … III Tiến hành hoạt động: Hoạt động mở đầu 80 - Cô cho trẻ đọc thơ: Nước người Hoạt động trọng tâm a Hoạt động 1: - Trò chuyện với trẻ: + Nếu khơng tiết kiệm nước điều xảy ra? + Vì nước lại q vậy? + Đố bạn, thành phố xài nước lấy từ đâu? + Nước sơng có khơng? + Thế nước bị ô nhiễm? - Cung cấp cho trẻ : + Nước có màu, chất bẩn … + Nước có mùi … + Nước có chứa vi sinh vật … - Cô đặt vấn đề với trẻ:“ Vì nước bị nhiễm ? - Cho trẻ xem hình ảnh minh họa, gợi ý cho trẻ nói theo quan sát trẻ : + Đổ rác thải, nước bẩn xuống sơng … + Ơ nhiễm khơng khí từ nhà máy cơng nghiệp + Nước thải từ nhà máy không xử lý an toàn … - Khai thác kinh nghiệm trẻ tác hại nguồn nước bị ô nhiễm : + Gây bệnh dịch cho động vật : bị chết hàng loạt , gây nhiễm sang người + Gây dịch bệnh cho người : tiêu chảy , dịch tả, thương hàn … + Các loài động vật sống nước : cá, tôm, cua khơng cịn - Vậy phải làm để giữ gìn nguồn nước sống ? - Cơ khái qt lại: Nước có vai trị quan trọng đời sống, nước có nhiều lợi ích phục vụ cho người Vì phải có ý thức bảo vệ nguồn nước, môi trường thêm đẹp b Hoạt động 2: Trò chơi: Chèo thuyền cạn - Chia trẻ thành đội, ngồi xuống dùng sức mạnh tay người chèo nhanh phía trước, đội chèo nhanh đội chiến thắng 81 Kết thúc hoạt động: Cô nhận xét tuyên dương trẻ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Chủ đề: Giao thông Chủ đề nhánh: Các phương tiện giao thông đường Hoạt động: Khám phá khoa học Đề tài: Hãy giữ gìn mơi trường Lứa tuổi: MGN I.Mục đích, yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết số phương tiện giao thông đường - Biết giữ vệ sinh nơi công cộng Kĩ - Phát triển kĩ quan sát, ghi nhớ thông tin - Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, trí tưởng tượng sang tạo trẻ Thái độ: - Giáo dục trẻ ý thức bảo vệ môi trường II Chuẩn bị: - Tranh : Hãy giữ gìn mơi trường - Bài hát: Em qua ngã tư đường phố - Video hoạt động đường phố II Tiến hành hoạt động: Hoạt động mở đầu: - Cô trẻ hát bài: Em qua ngã tư đường phố 82 - Đàm thoại nội dung hát Hoạt động trọng tâm: a Hoạt động - Cho trẻ đóng vai nhà thám hiểm, nhiệm vụ nhà thám hiểm quan sát thật kĩ video nhà thám hiểm ghi nhớ ba chi tiết quan sát Sau đó, hỏi trẻ điều mà trẻ quan sát + Video nói gì? Mọi người video làm gì? Những cơng việc có giúp cho mơi trường xung quanh không? + Theo con, gọi bầu không khí lành? Nó có tác dụng sống chúng ta? + Muốn cho đường phố đẹp phải làm gì? + Cơ có câu chuyện nói tranh này, cô kể cho nghe nhé: Ngày chủ nhật,mẹ dẫn bé Lan sang nhà bà ngoại chơi Đường phố từ nhà Lan đến nhà bà thật thoáng mát Bé Lan uống sữa xong biết vứt vỏ hộp vào thùng rác Trên đường phố, lao cơng qt rác Phía xa xa công nhân môi trường trồng xanh hoa Cây xanh hoa thật tươi tắn sặc sỡ đủ màu sắc Tất góp phần tạo nên bầu khơng khí lành - Như biết môi trường lành chưa, bảo vệ sống nhé! b Hoạt động 2: trị chơi: Về bến - Cơ cho trẻ nhận cầm tay phương tiện giao thong mà thích, hát hát, có tín hiệu bến bạn cầm phương tiện bến nhà ga bến xe - Cô phát đồ dùng cho trẻ yêu cầu trẻ chọn phương tiện đúng, giơ lên gọi tên Hoạt động kết thúc Cô nhận xét tuyên dương trẻ 83 KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC Chủ đề: Nước tượng tự nhiên Chủ đề nhánh: Khơng khí quanh em Hoạt động: Khám phá khoa học Đề tài: Ơ nhiễm khơng khí sinh hoạt ngày Lứa tuổi: MGN I Mục đích, yêu cầu: Kiến thức: - Trẻ biết số nguyên nhân gây nhiễm mơi trường khơng khí - Trẻ hiểu cần phải làm bảo vệ mơi trường khơng khí Kĩ năng: - Phát triển khả ghi nhớ, quan sát, khả tư trẻ - Rèn cho trẻ kĩ sống việc bảo vệ môi trường Thái độ: - Trẻ có ý thức giữ gìn mơi trường xanh-sạch-đẹp phân biệt hành vi sai làm nguy hại đến môi trường II Chuẩn bị: - Video ô nhiễm môi trường III Tiến hành hoạt động: Hoạt động mở đầu - Cho trẻ chơi trị chơi: hít thở - Hỏi trẻ: + Vừa hít thở đấy, thấy chịu khơng nào? 84 Có nghe mùi lạ khơng? Hoạt động trọng tâm a Hoạt động 1: - Con cho cô biết: + Cuộc sống thường ngày, hít thở có ngửi mùi gì? + Những mùi đâu tạo ra? - Cơ có video nói số hoạt động người, ý tìm hiểu kĩ tranh + Các thấy video có đặc biệt? + Khơng khí bị nhiễm từ đâu? - Vì khơng khí bị nhiễm? - Những công việc làm người làm cho khơng khí bị nhiễm? - Các hành động người thể tranh hay sai? - Vậy thấy hành động đó, phải làm gì? -Cơ cho trẻ xem video số nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường không khí - Cơ khái qt lại: sống xung quanh bị đe dọa số ngun nhân, từ gây nhiễm mơi trường có mơi trường khơng khí Vì cần phải có ý thức tự giữ gìn mơi trường sống b Hoạt động 2: trị chơi: xem đốn nhanh - Cách chơi: chia trẻ thành đội, nhiệm vụ kể tên số biện pháp để không gây ô nhiễm môi trường khơng khí - Luật chơi: đội kể nhiều đội chiến thắng Hoạt động kết thúc Cô nhận xét tuyên dương trẻ 85 ... dụng tranh môi trường để giáo dục trẻ 4- 5 tuổi bảo vệ môi trường trường mầm non 5. 3 Thực nghiệm việc sử dụng tranh môi trường để giáo dục trẻ 4- 5 tuổi bảo vệ môi trường trường mầm non 5 .4 Đánh giá. .. GDMT cho trẻ mẫu giáo 4- 5 tuổi CHƯƠNG III THỰC NGHIỆM VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CHO TRẺ MẪU GIÁO 4- 5 TUỔI TẠI TRƯỜNG MẦM NON HOA PHƯỢNG ĐỎ - TP ĐÀ NẴNG THÔNG QUA BỘ TRANH THEO. .. dục môi trường tranh trường Mầm Non Hoa Phượng Đỏ - Thành Phố Đà Nẵng, lựa chọn đề tài " Đánh giá hiệu giáo dục bảo vệ môi trường cho trẻ 4- 5 tuổi trường mầm non Hoa Phượng Đỏ - TP Đà Nẵng thông

Ngày đăng: 26/06/2021, 19:44

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w