1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng chỉ số WQI để đánh giá chất lượng nước tại các hồ trên địa bàn thành phố đà nẵng

58 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,29 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ THẠNH SỬ DỤNG CHỈ SỐ WQI ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TẠI CÁC HỒ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Đà Nẵng – Năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ THẠNH SỬ DỤNG CHỈ SỐ WQI ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TẠI CÁC HỒ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Người hướng dẫn: ThS Trần Ngọc Sơn Đà Nẵng – Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu nghiên cứu hoàn toàn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Thạnh LỜI CẢM ƠN Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp này, em xin chân thành cảm ơn Ban Giám hiệu trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng Ban Chủ Nhiệm Khoa Sinh – Môi Trường tạo điều kiện thuận lợi để em hồn thành nghiên cứu phục vụ khóa luận Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn đến thầy Trần Ngọc Sơn thầy cô Khoa Sinh – Môi Trường, Đại học Sư phạm Đà Nẵng tận tình hướng dẫn, quan tâm, dạy, định hướng có góp ý cho em suốt q trình thực khóa luận tốt nghiệp Đà Nẵng, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Nguyễn Thị Thạnh MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG BIỂU DANH MỤC HÌNH ẢNH MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài .1 Mục tiêu nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÌNH HÌNH Ơ NHIỄM NGUỒN NƯỚC 1.1.1 Tổng quan tình hình nhiễm nguồn nước giới 1.1.2 Tổng quan tình hình nhiễm nguồn nước Việt Nam .4 1.2 TỔNG QUAN VỀ WQI 1.2.1 Khái niệm 1.2.2 Quy trình xây dựng WQI 1.2.3 Các yêu cầu việc tính tốn WQI 1.2.4 Mục đích việc sử dụng WQI 1.2.5 Các ứng dụng chủ yếu WQI 1.3 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.3.1.Tình hình nghiên cứu sử dụng số WQI giới 1.3.2.Tình hình nghiên cứu sử dụng số WQI Việt Nam .9 1.4 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 10 1.4.1 Điều kiện tự nhiên 10 1.4.2 Điều kiện kinh tế - xã hội 11 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 13 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ VỊ TRÍ NGHIÊN CỨU 13 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu .13 2.1.2 Vị trí nghiên cứu .13 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 15 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 15 2.3.1 Phương pháp lấy mẫu thực địa .15 2.3.2 Phương pháp nghiên cứu phịng thí nghiệm 16 2.3.3 Các phương pháp tính tốn số WQI 19 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 24 3.1 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU LÝ-HĨA-SINH CỦA MẪU NƯỚC TẠI CÁC HỒ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 24 3.1.1 pH môi trường nước 26 3.1.2 Ơxi hịa tan (DO) 26 3.1.3 Nhu cầu ô xi hóa sinh học (BOD) 27 3.1.4 Nhu cầu ơxi hóa hóa học (COD) 28 3.1.5 Độ đục 29 3.1.6 Tổng chất rắn lơ lửng (TSS) 30 3.1.7 Hàm lượng N-NH4+ 31 3.1.8 Hàm lượng P-PO43- 32 3.1.9 Coliform 33 3.2 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TẠI CÁC HỒ THÔNG QUA CHỈ SỐ WQI .35 3.2.1 Kết tính toán số WQI 35 3.2.2 Đánh giá chất lượng nước thông qua số WQI 37 3.3 PHÂN BỐ CHẤT LƯỢNG NƯỚC CỦA CÁC HỒ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG .40 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 4.1 KẾT LUẬN 42 4.2 KIẾN NGHỊ 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 43 PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT WQI (Water Quality Index – WQI) : Chỉ số chất lượng nước DO (dissolved Oxygen) : Lượng oxy hòa tan nước BOD (Biochemical Oxygen Demand) : Nhu cầu oxy sinh hóa COD (Chemical Oxygen Demand) : Nhu cầu oxy hóa học QCVN : Quy chuẩn Việt Nam NGTK : Niên giám thống kê TN – MT : Tài nguyên - Môi trường TCCP : Tiêu chuẩn cho phép DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Bảng Trang 1.1 Dân số diện tích quận/huyện thành phố Đà Nẵng 11 2.1 Quy trình xây dựng đường chuẩn PO43- 19 2.2 Bảng quy định giá trị qi, BPi 20 2.3 Bảng quy định giá trị BPi qi DO% bão hòa 21 2.4 Bảng quy định giá trị BPi qi thông số pH 21 2.5 3.1 Bảng xác định giá trị WQI tương ứng với mức đánh giá chất lượng nước Kết phân tích mẫu nước hồ công viên 29/3, hồ Bàu Tràm, hồ Thạc Gián, hồ Vĩnh Trung 22 25 3.2 Kết tính tốn WQIthơng số WQItổng 35 3.3 So sánh WQI vị trí quan trắc với WQI tiêu chuẩn 38 DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu Tên hình vẽ hình vẽ Trang 1.1 Bản đồ vị trí địa lý thành phố Đà Nẵng 10 2.1 Hồ Thạc Gián – Vĩnh Trung 13 2.2 Hồ Công Viên 29/3 14 2.3 Hồ Bàu Tràm 15 2.4 Quy trình phân tích COD 17 3.1 pH môi trường nước hồ qua hai đợt phân tích 26 3.2 Hàm lượng DO mơi trường nước hồ qua hai đợt phân tích 27 3.3 Hàm lượng BOD môi trường nước hồ qua hai đợt phân tích 28 3.4 Hàm lượng COD mơi trường nước hồ qua hai đợt phân tích 29 3.5 Hàm lượng Độ Đục mơi trường nước hồ qua hai đợt phân tích 30 3.6 Hàm lượng TSS môi trường nước hồ qua hai đợt phân tích 31 3.7 Hàm lượng NH4+ mơi trường nước hồ qua hai đợt phân tích 32 3.8 Hàm lượng PO43- môi trường nước hồ qua hai đợt phân tích 33 3.9 Hàm lượng coliform mơi trường nước hồ qua hai đợt phân tích 34 3.10 Giá trị WQI thông số pH hồ hai đợt phân tích 36 3.11 Giá trị WQI thơng số DO hồ hai đợt phân tích 36 3.12 Giá trị WQI thông số BOD hồ hai đợt phân tích 36 3.13 Giá trị WQI thơng số COD hồ hai đợt phân tích 36 33 (mg/l) 2,5 Đợt Đợt 1,5 QCVN - B2 0,5 Công Viên Bàu Tràm Thạc Gián Vĩnh Trung 29/3 Hình 3.8.Hàm lượngP-PO43- mơi trường nước hồ qua hai đợt phân tích Kết từ hình 3.8 cho biết giá trị PO43- biến động từ 0,305±0,01 đến 1,84*±0,16 đợt từ 0,41±0,08 đến 1,51*±0,2 đợt Giá trị PO43- hồ vào hai đợt quan trắc vượt giới hạn cho phép, có mùa mưa cơng viên 29/3 mùa khô hồ Thạc Gián nằm giới hạn cho phép QCVN Theo phân tích anova kiểm tra LSD (α = 0,05) cho thấy PO43- khác có ý nghĩa đợt thu mẫu hồ địa bàn thành phố Đà nẵng 3.1.9 Coliform Để đánh giá chất lượng nước góc độ nhiễm tác nhân sinh học, người ta thường dùng số coliform Đây số phản ánh số lượng vi sinh vật nước, biểu ô nhiễm nước tác nhân sinh học Kết nghiên cứu hàm lượng coliform hồ địa bàn thành phố Đà nẵng thể bảng 3.1 hình 3.9 34 (MNP/100 ml) 10000000 8000000 6000000 Đợt 4000000 Đợt 2000000 QCVN, x=10000 Công Bàu Tràm Thạc Gián Viên 29/3 Vĩnh Trung Hình 3.9 Hàm lượng coliform mơi trường nước hồ qua hai đợt phân tích Kết từ hình 3.9 ta thấy tiêu coliform biến động từ 11.103 - 93.105 đợt từ 7500 - 29.103 đợt Giá trị coliform có chênh lệch lớn hai mùa điển hình hồ Bàu Tràm đợt (coliform = 93.105) đợt (coliform =11.103) 845,5 lần có khác biệt hồ với Nguyên nhân việc chênh lệch lớn hồ Bàu Tràm nằm khu cơng nghiệp Hịa Khánh váo mùa khô hoạt động khu công nghiệp hoạt động xung quanh hồ hồ diễn mạnh mẽ, mặt khác thể tích nước hồ giảm xuống thời tiết khô hạn làm cho hồ khả làm sạch, mức độ nhiễm ngày nặng So với tiêu chuẩn QCVN, tiêu coliform hồ vượt giới hạn cho phép Ở đợt hồ Bàu Tràm vượt tiêu 930 lần, hồ Vĩnh trung vượt 46 lần, có hồ vĩnh trung vào đợt giá trị coliform nằm giới hạn cho phép QCVN Theo phân tích anova kiểm tra LSD (α = 0,05) cho thấy coliform khơng có khác có ý nghĩa đợt thu mẫu hồ địa bàn thành phố Đà nẵng Dựa vào hệ thống đánh giá chất lượng nước mặt Tăng Văn Đồn, Trần Đức Hạ (2001), chúng tơi tiến hành so sánh với thông số đo nước hồ kết cho thấy hầu hết chất lượng nước hồ mức nước bẩn đến nước bẩn nặng Tuy nhiên, sử dụng hệ thống đánh giá chất lượng 35 nước dựa vào thông số riêng rẽ gặp nhiều khó khăn ví dụ hồ cơng viên 29/3 đợt theo tiêupH kết luận nước theo tiêu N-NH4+ kết luận nước bẩn, theo tiêu DO nước bẩn nặng [6], tương tự hồ khác điều gây khó khăn cho việc đánh giá chất lượng nước theo tiêu lý hóa, đánh giá xác chất lượng nước theo thông số riêng rẽ lại khó khăn kết luận cuối Đây hạn chế hệ thống đánh giá chất lượng nước mặt dựa vào phân tích tiêu lý hóa 3.2 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC TẠI CÁC HỒ THÔNG QUA CHỈ SỐ WQI 3.2.1 Kết tính tốn số WQI Dựa vào kết phân tích tính tốn theo số WQI ta có kết WQIthông số WQItổng thể bảng sau: Bảng 3.2 Kết tính tốn WQIthơng số WQItổng Hồ công viên 29/3 Thông số Hồ Bàu Tràm Hồ Thạc gián Hồ Vĩnh Trung Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt Đợt2 WQIpH 90 100 100 100 100 100 100 100 WQIDO 100 87,27 100 100 67,63 39,54 55,36 43,31 WQIBOD 12,7 13 2,92 27,5 8,68 WQICOD 29,38 35,78 44,38 13,8 13,4 WQIđộ đục 66,43 78,95 65,94 69,75 85,5 93 81,33 89,07 WQITSS 1 1 1 1 WQIN-NH4+ 31,28 22,13 5,62 1 WQIP-PO43- 19,17 36,25 23,82 22,86 49,38 23,04 24,64 20,59 36 WQIcoliform 1 1 1 50 WQITổng 9,1 11,003 9,97 10,69 10,31 10,84 9,48 32,93 Từ bảng 3.2 thang điểm WQIthông sốcủa tiêu hồ địa bàn thành phố Đà Nẵng thể biểu đồ sau: 105 100 95 Đợt 90 Đợt 85 120 100 80 60 40 20 Công Bàu Thạc Vĩnh Viên Tràm Gián Trung 29/3 Đợt Đợt Công Bàu Thạc Vĩnh Viên Tràm Gián Trung 29/3 Hình 3.10 Giá trị WQI thơng số pH Hình 3.11 Giá trị WQI thông số DO 30 25 20 15 10 50 40 30 20 10 Đợt Đợt Công Bàu Thạc Vĩnh Viên Tràm Gián Trung 29/3 Đợt Đợt Công Bàu Thạc Vĩnh Viên Tràm Gián Trung 29/3 Hình 3.12 Giá trị WQI thơng số BOD Hình 3.13 Giá trị WQI thơng số COD 100 80 60 40 20 Đợt Đợt Công Bàu Thạc Vĩnh Viên Tràm Gián Trung 29/3 Hình 3.14.Giá trị WQI thông số Độ Đục 1,2 0,8 0,6 0,4 0,2 Đợt Đợt Công Bàu Thạc Vĩnh Viên Tràm Gián Trung 29/3 Hình 3.15 Giá trị WQI thông số TSS 37 40 60 50 40 30 20 10 30 20 Đợt 10 Đợt Công Bàu Thạc Vĩnh Viên Tràm Gián Trung 29/3 Đợt Đợt Công Bàu Thạc Vĩnh Viên Tràm Gián Trung 29/3 Hình 3.16.Giá trị WQI thơng số NH4+ Hình 3.17 Giá trị WQI thơng số PO43- 60 50 40 30 20 10 Đợt Đợt Công Viên 29/3 Bàu Tràm Thạc Gián Vĩnh Trung Hình 3.18 Giá trị WQI thông số Coliform Dựa vào biểu đồ giá trị WQI tổng thấp chủ yếu WQI TSS tất hồ đợt quan trắc nằm mức thấp với WQI TSS = 1, giá trị WQI coliform thấp không TSS riêng vào đợt hồ Vĩnh Trung hàm lượng coliform chất lượng nước hơn, WQICOD, WQIBOD có giá trị thấp dao động từ 0-50 Tuy nhiên, giá trị WQI tổng nâng lên nhờ vào giá trị WQI pH, WQI DO, WQI độ đục, kết hợp nhiều thông số nhằm đánh giá tổng quan chất lượng nước hồ đợt quan trắc, ưu điểm việc sử dụng số WQI 3.2.2 Đánh giá chất lượng nước thông qua số WQI Dựa vào thang điểm số WQI chất lượng nước hồ đánh giá cụ thể sau: 38 Bảng 3.3 So sánh WQI vị trí quan trắc với WQI tiêu chuẩn WQI Vị trí vị trí Hồ WQI tiêu Màu Mức đánh giá chất lượng nước chuẩn Đợt 9,1 – 25 Đợt 11,003 – 25 Đợt 9,97 – 25 Đợt 10,69 – 25 Đợt 10,31 – 25 Đợt 10,84 – 25 Đợt 9,48 – 25 Đợt 32,93 26 – 50 Nước ô nhiễm nặng, cần phải xử Màu lý tương lai đỏ Nước ô nhiễm nặng, cần phải xử Màu lý tương lai đỏ Nước ô nhiễm nặng, cần phải xử Màu lý tương lai đỏ Nước ô nhiễm nặng, cần phải xử Màu lý tương lai đỏ Nước ô nhiễm nặng, cần phải xử Màu lý tương lai đỏ công viên 29/3 Hồ thể Bàu Tràm Hồ Thạc Gián Hồ Nước ô nhiễm nặng, cần phải xử lý tương lai Màuđỏ Nước ô nhiễm nặng, cần phải xử Màu lý tương lai đỏ Sử dụng cho giao thông thủy Da mục đích tương đương khác cam Vĩnh Trung Từ kết bảng 3.3 cho thấy giá trị WQItổng hồ vào hai mùa phần lớn nằm khoảng nhỏ “0-25” biểu thị với gam màu đỏ đánh giá chất lượng nước bị ô nhiễm cần phải xử lý tương lai để đảm bảo chất lượng sống cho người dân quanh vùng.Riêng vào mùa mưa hồ Vĩnh Trung chất lượng nước dường với giá trị WQItổng = 32,93 nằm khoảng “26-50” biểu thị với gam màu cam, chất lượng nước hồ sử dụng cho giao thơng thủy mục đích tương đương khác 39 Từ kết bảng 3.3 chất lượng nước hồ hai đợt quan trắc phân tích thể biểu đồ sau: 35 30 25 20 Đợt 15 Đợt 10 Công Viên 29/3 Bàu Tràm Thạc Gián Vĩnh Trung Hình 3.19 Giá trị WQI hồ hai đợt quan trắc Biểu đồ 3.19 thể chất lượng nước hồ vào mùa mưa tốt so với mùa nắng đồng nghĩa với WQItổng đợt hồ cao đợt hồ cơng viên 29/3 WQItổng đợt cao đợt 1.903; hồ Bàu Tràm cao 0,72; hồ Thạc Gián WQItổng đợt quan trắc xấp xỉ nhau, cao 0,53 Riêng hồ Vĩnh Trung WQItổng có khác biệt lớn đợt thu mẫu cao 23,45 Nguyên nhân có khác đợt quan trắc thành phố Đà Nẵng có mùa rõ rệt, đợt thời điểm nắng nóng, khơ hạn thành phố vào thời điểm lượng nước hồ cạn kiệt thêm vào diễn hoạt động kinh doanh, sản xuất, vui chơi, giải trí, sinh hoạt người dân tăng lên mạnh mẽ làm cho hồ tiếp nhận nguồn thải lớn Vào đợt mùa mưa thành phố, lượng nước hồ tăng lên, chất thải pha loãng nước mưa, hoạt động người dân giảm phần Tuy nhiên, lượng nước mưa tràn vào hồ kéo theo số chất làm nguồn nước hồ vào mùa mưa có biến đổi theo hướng tốt không đáng kể Đồng thời, chất lượng nước hồ có khác nhau, nguyên nhân nguồn gốc lượng nước mà hồ tiếp nhận: Hồ công viên, hồ Thạc 40 Gián, hồ Vĩnh Trung nguồn tiếp nhận nước thải từ cỗng thoát nước khu dân cư Thạc Gián, đường Nguyễn Tri Phương, đường nguyễn Văn Linh Hồ Bàu Tràm nguồn thải chủ yếu nước thải từ chế xuất khu cơng nghiệp Hịa Khánh hoạt động ni trồng thủy sản hồ 3.3 PHÂN BỐ CHẤT LƯỢNG NƯỚC CỦA CÁC HỒ TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Chất lượng nước số hồ địa bàn thành phố Đà Nẵng thể đồ sau: Bản đồ 3.20 Chất lượng nước số hồ địa bàn thành phố Đà Nẵng Các hồ địa bàn thành phố Đà Nẵng đối mặt với tình trạng ô nhiễm, giá trị WQItổng hồ nằm khoảng “0-25” biểu thị gam màu đỏ Vì vậy, cần phải có biện pháp khắc phục nhanh chóng để bảo đảm chất lượng nước, cảnh quan quanh hồ, đồng thời bảo đảm sức khỏe cho người dân quanh vùng Tuy nhiên vào mùa mưa hồ Vĩnh Trung chất lượng nước hồ dường cải 41 thiện ít, giá trị WQItổng hồ nằm khoảng “26-50” biểu thị với màu thang màu cam, chất lượng nước hồ sử dụng hoạt động giao thông thủy số hoạt động tương đương khác Khi so sánh với kết sử dụng số WQI hồ thành phố Đà lạt nghiên cứu ThS.Phạm Thế Anh CN.Nguyễn Văn Huy (2013), kết cho thấy có hồ Đa Thiên nằm khoảng “76-90” tương đương với chất lượng nước sử dụng cho mục đích sinh hoạt, lại hồ Xuân Hương, Cẩm Ly, Tuyên Quan, Chiến Thắng có số WQI nằm khoảng “0-25” đối mặt với tình trạng nhiễm [1] Tại Hà Nội theo kết nghiên cứu Vũ Thi Huyền (2014), hồ Thành Cơng, Vân Trì, Giảng Võ, hồ Tây qua năm từ 2006 – 2009 có số WQI nằm mức thấp “0-25”, đối chiếu với thang điểm WQI cho thấy chất lượng nước bốn hồ nhiễm nặng, cần có biện pháp xử lý tương lai [9] Hay với nghiên cứu Trịnh Bích Liên (2011) hồ Thiền Quang, Hà Nội quan trăc 18 lần (12/2010 -7/2011) với giá trị WQI dao động từ 63 đến 81, thể màu vàng đến màu xanh cây, phản ánh chất lượng nước hồ tốt [10] Tại phía Nam vùng Gujarat Ấn Độ, chất lượng nước hồ tính theo số WQI Ấn Độ, với giá trị WQI = 77 nằm khoảng “50-100” tương đương với chất lượng nước tốt, vào mùa nắng chất lượng nước có giảm so với mùa mưa chất lượng nước nằm mức tốt [24] Hay hồ Futala, Ambazari, Gorewada, Gandhisagar thành phố Nagpur, Maharashtra, Ấn Độ theo nghiên cứu P.J.Puri, M.K.N Yenkie, S.P Sangal, N.V Gandhare, G.B Sarote D.B Dhanorkar chất lượng nước vào ba mùa hồ Futala, Ambazari, Gandhisagar giá trị WQI< 50 tương đương với chất lượng nước bẩn đến bẩn, hồ Gorewada giá trị WQI cao (50≤ WQI ≤75) [27] Tại hồ sinh thái Dokan, vùng Kurdistan, Iraq chất lượng nước hồ giảm qua năm: năm 1978 WQI = 70,74; năm 1979 WQI = 65,18; năm 1980 WQI = 68,97; năm 1999 WQI = 60,2; năm 2000 WQI = 53,18; năm 2008 WQI = 84,11 nằm khoảng từ “50-100”- chất lượng nước tốt đến năm 2009 chất lượng nước trở nên xấu với WQI = 101,26 nằm khoảng “100-200” [23] 42 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Các tiêu BOD, COD, TSS, coliform, N-NH4+, P-PO4 môi trường nước vượt tiêu cho phép nhiều lần DO pH hạn cho phép theo cột B2 QCVN08:2008/BTNMT Chất lượng nước hầu hết hồ dao động mức bẩn đến bẩn nặng Bước đầu sử dụng số WQI để đánh giá chất lượng nước hồ địa bàn thành phố Đà Nẵng cho th tình trạng nguồn nước hồ bị ô nhiễm nghiêm trọng cần xử lý kịp thời giá trị WQI mức thấp chủ yếu vào mùa hè (WQIcông viên 29/3 =9,1; WQIThạc Gián =10,31; WQIVĩnh Trung =9,48; WQIBàu Tràm =9,97), mùa mưa giá trị WQI có tăng lên, chất lượng nước cải thiện không đáng kể (WQIcông viên 29/3 =11,003; WQIThạc Gián =10,84; WQIBàu Tràm =10,69) Thông qua kết quan trắc phân tích ta nhận thấy nước mặt hồ thành phố Đà Nẵng ô nhiễm Thành phố đối mặt với mức ô nhiễm trầm trọng làm ảnh hưởng đến hoạt động, cảnh quan, sức khỏe người dân, tác động trực tiếp đến phát triển thành phố 4.1 KIẾN NGHỊ Từ kết phân tích cho thấy nguồn nước hồ địa bàn thành phố Đà Nẵng đối mặt với nguy ô nhiễm nghiêm trọng Mặc dù, có nhiều biện pháp ngăn chặn xử lý chưa quan tâm mức, chưa đồng cần phải có tham gia cấp, ngàng tham gia bảo vệ nguồn nước, chương trình nghiên cứu, dự án lớn hơn, thường xuyên quan trắc để đánh giá đầy đủ chất lượng nước hồ xây dựng chương trình truyền thơng, giáo dục cộng đồng nâng cao ý thức người dân nhằm hạn chế thấp mức độ xả thải, Cần phải tiếp tục nghiên cứu sâu số WQI để số hoàn thiện lựa chọn thông số cho phù hợp với đối tượng, khu vực nghiên cứu hay bổ sung tiêu kim loại nặng, hợp chất hữu cơ… 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Phạm Thế Anh, Nguyễn Văn Huy (2013), Ứng dụng số WQI đánh giá trạng chất lượng môi trường nước mặt thành phố Đà Lạt, Trường Đại học Yersin Đà Lạt [2] Mai Tuấn Anh (2010), Chỉ số chất lượng nước WQI ứng dụng, Hà Nội [3] Nguyễn Thị Linh Châu, Nguyễn Thị Thanh Nhanh, Vấn đề ô nhiễm nước Việt Nam nay, Đại học quốc gia phố Hồ Chí Minh, trường Đại học kinh tế luật, khoa kế tốn -kiểm tốn [4] Đặng Thành Danh, phân tích phương sai (ANOVA - analysis of variance, Đại học Nông lâm, TP HCM [5] Nguyễn Thị Thùy Dung, Nguyễn Thị Thúy Hà, Nguyễn Thị Thanh Huyền, Võ Thị Thu Hoài,Tiểu luận thực trạng ô nhiễm nước giới Việt Nam [6] Tăng Văn Đoàn, Trần Đức Hạ (2001), khoa học kĩ thuật, NXBGD [7] Vũ Thị Hà (2010),Sử dụng số WQI bước đầu đánh giá chất lượng nước số sông Tuyên Quan,khoa kỹ thuật môi trường, trường đại học dân lập Hải Phòng [8] Lê Thị Mai Hạnh , Phạm Thị Thúy Ngà, Nguyễn Thị Vân Nga, Lưu Tuấn Vũ (2013), Các dạng hóa học đánh giá rủi ro kim loại chì (Pb) trầm tích hồ Bàu tràm, thành phố Đà Nẵng [9] Vũ Thị Huyền (2014),Áp dụng số WQI đánh giá biến động nước số sông, hồ Hà Nội, Trường Đại học dân lập Hải Phòng [10] Trịnh Bích Liên (2011), Phân tích đánh giá chất lượng nước hồ Thiền Quang, Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên [11] Đỗ Thị Bích Ngọc(2005),Xác định nguyên nhân gây nên phú dưỡng nguồn nước Bàu Thạc Gián-Vĩnh Trung, Đại học Đà nẵng, Trường Đại học sư phạm, Khoa sinh-môi trường 44 [12] Lê Anh Thắng (2009),Nghiên cứu đánh giá tài nguyên thiên nhiên khu vực Đà Nẵng phục vụ phát triển bền vững, Hà Nội [13] Nguyễn Hồng Thái, Nguyễn Khắc Bách, Lê Đăng Tính (2009),Ơ nhiễm nước giới,Trường Đại học nơng nghiệp Hà Nội, khoa tài nguyên-môi trường.Hà Nội [14] Phan Thị Kim Thủy (2011),Nghiên cứu đánh giá trạng, đề xuất biện pháp bảo vệ chất lượng nguồn nước hồ công viên 29/3 , Đà Nẵng,Đà Nẵng [15] Lê Mậu Thìn, Nghiên cứu khả xử lý nước thải sinh hoạt rau ngố (limnophila aromatica) phường Hòa Minh, Quận Liên Chiển, Đà Nẵng, luận văn tốt nghiệp, Trường Cao đẳng Đức Trí, 2006 [16] Bộ tài nguyên môi trường, định số 879/QĐ-TCMT (01/7/2011), Sổ tay hướng dẫn tính tốn số chất lượng nước tổng cục trưởng tổng cục môi trường, Hà Nội [17] Nguồn Nhân lực thành phố Đà Nẵng, cổng thông tin điện tử thành phố Đà Nẵng,truy cập ngày 15/07/2014 [18] Tổng cục môi trường - trung tâm quan trắc môi trường (2010), Phương pháp tính tốn số chất lượng nước (WQI), Hà Nội [19] Báo động nguồn nước toàn cầu, nguồn http://www.fes-sgu.edu.vn [20] Đà Nẵng, nguồn http://vi.wikipedia.org/wiki [21] Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thành phố Đà Nẵng, nguồn http://www.indosun.vn/tư vấn đầu tư/20-4-2015 [22] Nhu cầu oxy hóa học, nguồn http://vi.wikipedia.org/wiki [23] Sở Văn hóa Thể thao du lịch thành phố Đà Nẵng, Điều kiện tự kiện tự nhiên thành phố Đà Nẵng, http://www.cst.danang.gov.vn Tiếng anh 45 [24] Abdul Hameed M.Jawad Alobaidy, Haider S.Abid, Bahram K.Maulood (2010), Application of water quality index for assessment of Dokan lake ecosystem, Kurdistan region, Iraq [25] Ashwani Kumar, Anish Dua (2009), Water quality index for asessment of water quality of river ravi at Madhopur (India) [26] Bhaven N Tandel, Dr JEM Macwan, and Chirag K Soni, Assessment of water quality index of small lake in south Gujarat region, India [27] Canadian Council of Ministers of the Environment (2001), Canadian environmental Quality Guidelines, CCME Water Quality Index 1.0 Technical Report [28] R Ramakrishnaiah,1 C Sadashivaiah,2 and G Ranganna3.(2009) Assessment of Water Quality Index for the Groundwater in Tumkur Taluk, Karnataka State, India [29] P.J.Puri, M.K.N Yenkie, S.P Sangal, N.V Gandhare, G.B Sarote D.B Dhanorkar (2011), Surface water (lakes) quality assessment in nagpur city (India) based on water quality index (WQI), rashtrasant Tukadoji Maharaj Nagpur University [30] Tahir Husain, Ashok Lumb (2013),Water Quality Evaluation and Trend Analysis in Selected Watersheds of the Atlantic Region of Canada Faisal Khan [31] Tyson, J.M and house M A (1989), "The application of a water quality index to river management", Water Science & Technology 21:1149-1159 PHỤ LỤC PHỤ LỤC HÌNH 01 Lấy mẫu ngồi trường phân tích phịng thí nghiệm Hình 1: Lấy mẫu ngồi trường Hình 2: Phân tích số tiêu PHỤ LỤC HÌNH 02 Một số tiêu phân tích Hình3: Lên màu mẫuphosphat Hình 4: lên màu mẫu phân tích COD Hình 5: Đo đa tiểu (pH, DO, NH4+, t0, độ đục) Hình 6: Lọc mẫu đo TSS ... lượng nước số hồ địa bàn thành phố Đà Nẵng thể đồ sau: Bản đồ 3.20 Chất lượng nước số hồ địa bàn thành phố Đà Nẵng Các hồ địa bàn thành phố Đà Nẵng đối mặt với tình trạng nhiễm, giá trị WQItổng hồ. .. tài: ? ?Sử dụng số WQI để đánh giá chất lượng nước số hồ thành phố Đà Nẵng? ?? Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu tổng quát Đánh giá chất lượng nước hồ công viên 29/03, hồ Thạc Gián, hồ Vĩnh Trung, Hồ. .. Bàu Tràm địa bàn thành phố Đà Nẵng số WQI 2.2 Mục tiêu cụ thể - Đánh giá diễn biến chất lượng nguồn nước hồ công viên 29/03, hồ Thạc Gián, hồ Vĩnh Trung, hồ Bàu Tràm địa bàn thành phố Đà Nẵng qua

Ngày đăng: 26/06/2021, 18:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Phạm Thế Anh, Nguyễn Văn Huy (2013), Ứng dụng chỉ số WQI đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt thành phố Đà Lạt, Trường Đại học Yersin Đà Lạt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng chỉ số WQI đánh giá hiệntrạng chất lượng môi trường nước mặt thành phố Đà Lạt
Tác giả: Phạm Thế Anh, Nguyễn Văn Huy
Năm: 2013
[2] Mai Tuấn Anh (2010), Chỉ số chất lượng nước WQI và ứng dụng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ số chất lượng nước WQI và ứng dụng
Tác giả: Mai Tuấn Anh
Năm: 2010
[3] Nguyễn Thị Linh Châu, Nguyễn Thị Thanh Nhanh, Vấn đề ô nhiễm nước ở Việt Nam hiện nay, Đại học quốc gia thanh phố Hồ Chí Minh, trường Đại học kinh tế luật, khoa kế toán -kiểm toán Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vấn đề ô nhiễm nước ở ViệtNam hiện nay
[4] Đặng Thành Danh, phân tích phương sai (ANOVA - analysis of variance, Đại học Nông lâm, TP HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: phân tích phương sai (ANOVA - analysis of variance
[7] Vũ Thị Hà (2010),Sử dụng chỉ số WQI bước đầu đánh giá chất lượng nước một số sông tại Tuyên Quan,khoa kỹ thuật môi trường, trường đại học dân lập Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng chỉ số WQI bước đầu đánh giá chất lượng nước mộtsố sông tại Tuyên Quan
Tác giả: Vũ Thị Hà
Năm: 2010
[9] Vũ Thị Huyền (2014),Áp dụng chỉ số WQI trong đánh giá biến động nước một số sông, hồ tại Hà Nội, Trường Đại học dân lập Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng chỉ số WQI trong đánh giá biến động nước mộtsố sông, hồ tại Hà Nội
Tác giả: Vũ Thị Huyền
Năm: 2014
[10] Trịnh Bích Liên (2011), Phân tích đánh giá chất lượng nước hồ Thiền Quang, Hà Nội, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích đánh giá chất lượng nước hồ Thiền Quang,Hà Nội
Tác giả: Trịnh Bích Liên
Năm: 2011
[11] Đỗ Thị Bích Ngọc(2005),Xác định nguyên nhân gây nên sự phú dưỡng nguồn nước tại Bàu Thạc Gián-Vĩnh Trung, Đại học Đà nẵng, Trường Đại học sư phạm, Khoa sinh-môi trường Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xác định nguyên nhân gây nên sự phú dưỡng nguồnnước tại Bàu Thạc Gián-Vĩnh Trung
Tác giả: Đỗ Thị Bích Ngọc
Năm: 2005
[12] Lê Anh Thắng (2009),Nghiên cứu đánh giá tài nguyên thiên nhiên khu vực Đà Nẵng phục vụ phát triển bền vững, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá tài nguyên thiên nhiên khu vực ĐàNẵng phục vụ phát triển bền vững
Tác giả: Lê Anh Thắng
Năm: 2009
[13] Nguyễn Hồng Thái, Nguyễn Khắc Bách, Lê Đăng Tính (2009),Ô nhiễm nước trên thế giới,Trường Đại học nông nghiệp Hà Nội, khoa tài nguyên-môi trường.Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ô nhiễm nướctrên thế giới
Tác giả: Nguyễn Hồng Thái, Nguyễn Khắc Bách, Lê Đăng Tính
Năm: 2009
[14] Phan Thị Kim Thủy (2011),Nghiên cứu đánh giá hiện trạng, đề xuất các biện pháp bảo vệ chất lượng nguồn nước hồ công viên 29/3 , Đà Nẵng,Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá hiện trạng, đề xuất các biệnpháp bảo vệ chất lượng nguồn nước hồ công viên 29/3 , Đà Nẵng
Tác giả: Phan Thị Kim Thủy
Năm: 2011
[15] Lê Mậu Thìn, Nghiên cứu khả năng xử lý nước thải sinh hoạt của cây rau ngố (limnophila aromatica) tại phường Hòa Minh, Quận Liên Chiển, Đà Nẵng, luận văn tốt nghiệp, Trường Cao đẳng Đức Trí, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng xử lý nước thải sinh hoạt của cây rau ngố(limnophila aromatica) tại phường Hòa Minh, Quận Liên Chiển, ĐàNẵng
[16] Bộ tài nguyên và môi trường, quyết định số 879/QĐ-TCMT (01/7/2011), Sổ tay hướng dẫn tính toán chỉ số chất lượng nước của tổng cục trưởng tổng cục môi trường, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sổ tayhướng dẫn tính toán chỉ số chất lượng nước của tổng cục trưởng tổng cụcmôi trường
[18] Tổng cục môi trường - trung tâm quan trắc môi trường (2010), Phương pháp tính toán chỉ số chất lượng nước (WQI), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháptính toán chỉ số chất lượng nước (WQI)
Tác giả: Tổng cục môi trường - trung tâm quan trắc môi trường
Năm: 2010
[23] Sở Văn hóa Thể thao và du lịch thành phố Đà Nẵng, Điều kiện tự kiện tự nhiên thành phố Đà Nẵng, http://www.cst.danang.gov.vn.Tiếng anh Sách, tạp chí
Tiêu đề: http://www.cst.danang.gov.vn
[27] Canadian Council of Ministers of the Environment (2001), Canadian environmental Quality Guidelines, CCME Water Quality Index 1.0 Technical Report Sách, tạp chí
Tiêu đề: Canadianenvironmental Quality Guidelines
Tác giả: Canadian Council of Ministers of the Environment
Năm: 2001
[31] Tyson, J.M. and house M. A. (1989), "The application of a water quality index to river management", Water Science &amp; Technology 21:1149-1159 Sách, tạp chí
Tiêu đề: The application of a water qualityindex to river management
Tác giả: Tyson, J.M. and house M. A
Năm: 1989
[19] Báo động về nguồn nước toàn cầu, nguồn http://www.fes-sgu.edu.vn Link
[21] Điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội thành phố Đà Nẵng, nguồn http://www.indosun.vn/tư vấn đầu tư/20-4-2015 Link
[5] Nguyễn Thị Thùy Dung, Nguyễn Thị Thúy Hà, Nguyễn Thị Thanh Huyền, Võ Thị Thu Hoài,Tiểu luận thực trạng ô nhiễm nước trên thế giới và Việt Nam Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng Tên bảng Trang - Sử dụng chỉ số WQI để đánh giá chất lượng nước tại các hồ trên địa bàn thành phố đà nẵng
ng Tên bảng Trang (Trang 9)
hình vẽ Tên hình vẽ Trang - Sử dụng chỉ số WQI để đánh giá chất lượng nước tại các hồ trên địa bàn thành phố đà nẵng
hình v ẽ Tên hình vẽ Trang (Trang 10)
3.2 Hàm lượng DO môi trường nước hồ qua hai đợt phân tích 27 - Sử dụng chỉ số WQI để đánh giá chất lượng nước tại các hồ trên địa bàn thành phố đà nẵng
3.2 Hàm lượng DO môi trường nước hồ qua hai đợt phân tích 27 (Trang 10)
Hình 1.1. Bản đồ vị trí địa lý thành phố Đà Nẵng (Nguồn: Internet) - Sử dụng chỉ số WQI để đánh giá chất lượng nước tại các hồ trên địa bàn thành phố đà nẵng
Hình 1.1. Bản đồ vị trí địa lý thành phố Đà Nẵng (Nguồn: Internet) (Trang 21)
Bảng 1.1. Dân số và diện tích các quận/huyện thành phố Đà Nẵng. - Sử dụng chỉ số WQI để đánh giá chất lượng nước tại các hồ trên địa bàn thành phố đà nẵng
Bảng 1.1. Dân số và diện tích các quận/huyện thành phố Đà Nẵng (Trang 23)
Hình 2.1. Hồ Thạc Gián – Vĩnh Trung (Nguồn: Internet) - Sử dụng chỉ số WQI để đánh giá chất lượng nước tại các hồ trên địa bàn thành phố đà nẵng
Hình 2.1. Hồ Thạc Gián – Vĩnh Trung (Nguồn: Internet) (Trang 24)
Hình 2.2. Hồ công viên 29/3 (Nguồn: Internet) - Sử dụng chỉ số WQI để đánh giá chất lượng nước tại các hồ trên địa bàn thành phố đà nẵng
Hình 2.2. Hồ công viên 29/3 (Nguồn: Internet) (Trang 25)
Hình 2.3. Hồ Bàu Tràm (Nguồn: Internet) - Sử dụng chỉ số WQI để đánh giá chất lượng nước tại các hồ trên địa bàn thành phố đà nẵng
Hình 2.3. Hồ Bàu Tràm (Nguồn: Internet) (Trang 26)
Hình 2.4. Quy trình phân tích COD - Sử dụng chỉ số WQI để đánh giá chất lượng nước tại các hồ trên địa bàn thành phố đà nẵng
Hình 2.4. Quy trình phân tích COD (Trang 28)
Bảng 2.1. Quy trình xây dựng đường chuẩn PO43- - Sử dụng chỉ số WQI để đánh giá chất lượng nước tại các hồ trên địa bàn thành phố đà nẵng
Bảng 2.1. Quy trình xây dựng đường chuẩn PO43- (Trang 30)
qi: Giá trị WQI ở mứ ci đã cho trong bảng tương ứng với giá trị BPi - Sử dụng chỉ số WQI để đánh giá chất lượng nước tại các hồ trên địa bàn thành phố đà nẵng
qi Giá trị WQI ở mứ ci đã cho trong bảng tương ứng với giá trị BPi (Trang 31)
Bảng 2.3. Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với DO%bão hòa - Sử dụng chỉ số WQI để đánh giá chất lượng nước tại các hồ trên địa bàn thành phố đà nẵng
Bảng 2.3. Bảng quy định các giá trị BPi và qi đối với DO%bão hòa (Trang 32)
- Nếu 5,5&lt; giá trị pH &lt; 6 thì WQIpH được tính theo công thức 2 và sửdụng bảng 2.4 - Sử dụng chỉ số WQI để đánh giá chất lượng nước tại các hồ trên địa bàn thành phố đà nẵng
u 5,5&lt; giá trị pH &lt; 6 thì WQIpH được tính theo công thức 2 và sửdụng bảng 2.4 (Trang 33)
Hình 3.1. pH môi trường nước hồ qua hai đợt phân tích. - Sử dụng chỉ số WQI để đánh giá chất lượng nước tại các hồ trên địa bàn thành phố đà nẵng
Hình 3.1. pH môi trường nước hồ qua hai đợt phân tích (Trang 37)
Hình 3.2. Hàm lượng DO môi trường nướctại các hồ qua hai đợt phân tích. - Sử dụng chỉ số WQI để đánh giá chất lượng nước tại các hồ trên địa bàn thành phố đà nẵng
Hình 3.2. Hàm lượng DO môi trường nướctại các hồ qua hai đợt phân tích (Trang 38)
Hình 3.3. Hàm lượng BOD môi trường nước của các hồ qua hai đợt phân tích. - Sử dụng chỉ số WQI để đánh giá chất lượng nước tại các hồ trên địa bàn thành phố đà nẵng
Hình 3.3. Hàm lượng BOD môi trường nước của các hồ qua hai đợt phân tích (Trang 39)
Hình 3.4. Hàm lượng COD môi trường nướctại các hồ qua hai đợt phân tích. - Sử dụng chỉ số WQI để đánh giá chất lượng nước tại các hồ trên địa bàn thành phố đà nẵng
Hình 3.4. Hàm lượng COD môi trường nướctại các hồ qua hai đợt phân tích (Trang 40)
Hình 3.5. Hàm lượng Độ Đục môi trường nước hồ qua hai đợt phân tích. - Sử dụng chỉ số WQI để đánh giá chất lượng nước tại các hồ trên địa bàn thành phố đà nẵng
Hình 3.5. Hàm lượng Độ Đục môi trường nước hồ qua hai đợt phân tích (Trang 41)
Hình 3.6.Hàm lượng TSS môi trường nước hồ qua hai đợt phân tích. - Sử dụng chỉ số WQI để đánh giá chất lượng nước tại các hồ trên địa bàn thành phố đà nẵng
Hình 3.6. Hàm lượng TSS môi trường nước hồ qua hai đợt phân tích (Trang 42)
Hình 3.7. Hàm lượngN-NH4+ môi trường nước hồ qua hai đợt phân tích. - Sử dụng chỉ số WQI để đánh giá chất lượng nước tại các hồ trên địa bàn thành phố đà nẵng
Hình 3.7. Hàm lượngN-NH4+ môi trường nước hồ qua hai đợt phân tích (Trang 43)
Hình 3.8.Hàm lượngP-PO43- môi trường nước hồ qua hai đợt phân tích. - Sử dụng chỉ số WQI để đánh giá chất lượng nước tại các hồ trên địa bàn thành phố đà nẵng
Hình 3.8. Hàm lượngP-PO43- môi trường nước hồ qua hai đợt phân tích (Trang 44)
Hình 3.9. Hàm lượng coliform môi trường nước hồ qua hai đợt phân tích. - Sử dụng chỉ số WQI để đánh giá chất lượng nước tại các hồ trên địa bàn thành phố đà nẵng
Hình 3.9. Hàm lượng coliform môi trường nước hồ qua hai đợt phân tích (Trang 45)
Bảng 3.2. Kết quả tính toán WQIthông số và WQItổng. - Sử dụng chỉ số WQI để đánh giá chất lượng nước tại các hồ trên địa bàn thành phố đà nẵng
Bảng 3.2. Kết quả tính toán WQIthông số và WQItổng (Trang 46)
Hình 3.10. Giá trị WQIthông số pH Hình 3.11. Giá trị WQIthông số DO - Sử dụng chỉ số WQI để đánh giá chất lượng nước tại các hồ trên địa bàn thành phố đà nẵng
Hình 3.10. Giá trị WQIthông số pH Hình 3.11. Giá trị WQIthông số DO (Trang 47)
Hình 3.16.Giá trị WQIthông số NH4+ Hình 3.17. Giá trị WQIthông số PO43- - Sử dụng chỉ số WQI để đánh giá chất lượng nước tại các hồ trên địa bàn thành phố đà nẵng
Hình 3.16. Giá trị WQIthông số NH4+ Hình 3.17. Giá trị WQIthông số PO43- (Trang 48)
Bảng 3.3. So sánh WQI tại vị trí quan trắc với WQI tiêu chuẩn. - Sử dụng chỉ số WQI để đánh giá chất lượng nước tại các hồ trên địa bàn thành phố đà nẵng
Bảng 3.3. So sánh WQI tại vị trí quan trắc với WQI tiêu chuẩn (Trang 49)
Từ kết quả của bảng 3.3 chất lượng nướctại các hồ trong hai đợt quan trắc và phân tích được thể hiện bởi biểu đồ sau: - Sử dụng chỉ số WQI để đánh giá chất lượng nước tại các hồ trên địa bàn thành phố đà nẵng
k ết quả của bảng 3.3 chất lượng nướctại các hồ trong hai đợt quan trắc và phân tích được thể hiện bởi biểu đồ sau: (Trang 50)
Hình 2: Phân tích một số chỉ tiêu - Sử dụng chỉ số WQI để đánh giá chất lượng nước tại các hồ trên địa bàn thành phố đà nẵng
Hình 2 Phân tích một số chỉ tiêu (Trang 57)
Hình3: Lên màu mẫuphosphat - Sử dụng chỉ số WQI để đánh giá chất lượng nước tại các hồ trên địa bàn thành phố đà nẵng
Hình 3 Lên màu mẫuphosphat (Trang 58)
Hình 4: lên màu mẫu phân tích COD Hình 5: Đo đa chỉ tiểu (pH, DO, NH4+, t0, độ đục). - Sử dụng chỉ số WQI để đánh giá chất lượng nước tại các hồ trên địa bàn thành phố đà nẵng
Hình 4 lên màu mẫu phân tích COD Hình 5: Đo đa chỉ tiểu (pH, DO, NH4+, t0, độ đục) (Trang 58)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN