1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Sử dụng chỉ số WQI để đánh giá chất lượng nước mặt sông cu đê thành phố đà nẵng

58 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,19 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH MÔI TRƯỜNG LÊ THỊ THU THẢO SỬ DỤNG CHỈ SỐ WQI ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT SÔNG CU ĐÊ – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Đà Nẵng – Năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH MÔI TRƯỜNG LÊ THỊ THU THẢO SỬ DỤNG CHỈ SỐ WQI ĐỂ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT SÔNG CU ĐÊ – THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngành: QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG Người hướng dẫn: ThS Trần Ngọc Sơn Đà Nẵng – Năm 2015 LỜI CAM ÐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình khác Ðà Nẵng, ngày 05 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Lê Thị Thu Thảo LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới quý thầy cô Khoa Sinh - Môi trường, Trường Ðại học Sư phạm – Ðại học Ðà Nẵng tạo điều kiện thuận lợi cho tơi suốt q trình học tập hồn thành khóa luận tốt nghiệp Tơi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới thầy Trần Ngọc Sơn tận tình giúp đỡ, hướng dẫn, dành nhiều thời gian trao đổi định hướng cho tơi q trình thực khóa luận Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè, động viên, khuyến khích tơi suốt trình học tập nghiên cứu Ðà Nẵng, ngày 05 tháng 05 năm 2015 Sinh viên Lê Thị Thu Thảo MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài .1 CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TÌNH HÌNH Ô NHIỄM NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 1.2 TÌNH HÌNH Ơ NHIỄM NƯỚC Ở VIỆT NAM 1.3 TỔNG QUAN CHUNG VỀ CHỈ SỐ CHẤT LƯỢNG NƯỚC (WQI) .7 1.3.1 Giới thiệu chung WQI 1.3.2 Các ứng dụng chủ yếu WQI 1.3.3 Mục đích việc áp dụng WQI 1.3.4 Quy trình xây dựng WQI 1.4 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VÀ SỬ DỤNG CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC (WQI) TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM .8 1.4.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng số WQI giới 1.4.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng số WQI Việt Nam .11 1.5 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI 13 1.5.1 Đặc điểm tự nhiên 13 1.5.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội 16 1.6 ĐẶC ĐIỂM SÔNG CU ĐÊ .16 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 19 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU .19 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 20 2.3.1 Phương pháp hồi cứu số liệu .20 2.3.2 Phương pháp lấy mẫu, phân tích .20 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 22 2.3.4 Các phương pháp tính toán số chất lượng nước (WQI) 22 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 26 3.1 KẾT QUẢ PHÂN TÍCH CÁC THƠNG SỐ LÝ, HĨA, SINH MƠI TRƯỜNG NƯỚC MẶT SƠNG CU ĐÊ 26 3.1.1 Nhu cầu oxy hóa sinh học (BOD5) môi trường nước sông Cu Đê 28 3.1.2 Nhu cầu oxi hóa hóa học (COD) mơi trường nước sơng Cu Đê .29 3.1.3 Hàm lượng N-NH4 môi trường nước sông Cu Đê .30 3.1.4 Hàm lượng P-PO4 môi trường nước sông Cu Đê 31 3.1.5 Hàm lượng TSS môi trường nước sông Cu Đê 32 3.1.6 Sự biến động oxi hòa tan (DO) 33 3.1.7 pH môi trường nước sông Cu Đê 33 3.1.8 Coliform môi trường nước sông Cu Đê 34 3.1.9 Độ đục môi trường nước sông Cu Đê 35 3.2 KẾT QUẢ TÍNH TỐN WQI CHO TỪNG THÔNG SỐ, WQITỔNG VÀ XẾP LOẠI CHẤT LƯỢNG NƯỚC TẠI CÁC KHU VỰC NGHIÊN CỨU 36 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 44 KẾT LUẬN .44 KIẾN NGHỊ 44 TÀI LIỆU THAM KHẢO 45 PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT CCME: The Canadian Council of Ministers of the Environment KCN: Khu công nghiệp NSF: National Sanitation Foundation TCCP: Tiêu chuẩn cho phép TCMT: Tổng cục môi trường TCVN: Tiêu chuẩn Việt Nam QĐ: Quyết định WQI: Water Quality Index DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng 1.1 1.2 Tên bảng Lưu lượng dòng chảy trung bình năm 2005 - 2007 sơng Cu Đê Chất lượng môi trường nước sông Cu Đê năm 2012 2013 Trang 17 17 2.1 Các phương pháp phân tích phịng thí nghi ệm 20 2.2 Cách xây dựng đường chuẩn P-PO4 22 2.3 Bảng quy định giá trị qi, BPi 23 2.4 Bảng quy định giá trị BPi qi DO% bão hòa 24 2.5 Bảng quy định giá trị BPi qi thông số pH 24 2.6 Bảng đánh giá chất lượng nước 25 3.1 Kết quan trắc chất lượng nước mặt 27 3.2 Kết tính tốn WQI đánh giá chất lượng nước 37 DANH MỤC HÌNH Số hiệu Tên hình vẽ hình Trang Phạm vi sơ đồ vị trí lấy mẫu sơng Cu Đê 19 3.1 BOD5 môi trường nước sông qua hai đợt nghiên cứu 28 3.2 COD môi trường nước sông qua hai đợt nghiên cứu 29 3.3 3.4 3.5 Hàm lượng N-NH4 môi trường nước sông qua hai đợt nghiên cứu Hàm lượng P-PO4 môi trường nước sông qua hai đợt nghiên cứu Hàm lượng TSS môi trường nước sông qua hai đợt nghiên cứu 30 31 32 3.6 DO môi trường nước sông qua hai đợt nghiên cứu 33 3.7 pH môi trường nước sông qua hai đợt nghiên cứu 34 3.8 Coliform môi trường nước sông qua hai đợt nghiên cứu 35 3.9 Độ đục môi trường nước sông qua hai đợt nghiên cứu 36 3.10 WQIthông số khu vực I 38 3.11 WQIthông số khu vực II 39 3.12 WQIthông số khu vực III 39 3.13 WQIthông số khu vực IV 40 3.14 WQIthông số khu vực V 40 3.15 Bản đồ phân vùng chất lượng nước sông Cu Đê 41 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Thành phố Ðà Nẵng thành phố trọng điểm phát triển kinh tế Việt Nam Trong năm gần đây, với tốc độ phát triển nhanh chóng q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa, góp phần đáng kể cho kinh tế xã hội thành phố, tạo chuyển dịch cấu kinh tế phù hợp với định hướng nước Tuy nhiên, bên cạnh thành tựu đ ạt được, thành phố Đà Nẵng phải đối mặt với vấn đề xúc suy giảm chất lượng môi trường sống Một vấn đề xúc ô nhiễm nguồn nước mà đặc biệt ô nhiễm hệ thống sông, dẫn đến tác động tiêu cực đến chất lượng sống người dân [6], [15], [24], [25] Sông Cu Đê hai sơng thành phố Đà Nẵng, khơng phục vụ cấp nước, tưới tiêu mà mang lại giá trị cảnh quan cho thành phố Hiện nay, với gia tăng dân số, nhiều khu đô thị xây dựng, đặc biệt KCN Hoà Khánh KCN Liên Chiểu mở rộng, sông Cu Ðê đ ứng trước nhiều nguy thách thức, bật số vấn đề chất lượng mơi trường nước sơng Do đó, việc đánh giá quản lý chất lượng nước yêu cầu cấp thiết quan tâm [10], [25], [31] Hiện có nhiều phương pháp sử dụng công cụ đánh giá chất lượng nước môi trường thủy vực, phương pháp sử dụng số WQI phương pháp nghiên cứu ứng dụng rộng rãi [2], [29], [33], [42] Đây phương pháp đơn giản, dễ hiểu, có tính khái qt cao, sử dụng cho mục đích đánh giá diễn biến chất lượng nước theo không gian thời gian, nguồn thông tin phù hợp cho cộng đồng, cho nhà quản lý chuyên gia môi trường nước [8], [27] Với lý nêu trên, lựa chọn đề tài “Sử dụng số WQI để đánh giá chất lượng nước sông Cu Đê - thành phố Đà Nẵng” Mục tiêu đề tài Đánh giá trạng khả sử dụng nguồn nước sông Cu Đê – thành 35 MNP/100ml 8000 Coliform 7000 6000 5000 Mùa khô 4000 Mùa mưa QCVN 3000 2000 1000 KV1 KV2 KV3 KV4 KV5 Hình 3.8 Coliform môi trường nước sông qua hai đợt nghiên cứu Qua kết trình bày bảng 3.1 hình 3.8 cho ta thấy giá trị Coliform sơng Cu Đê có khác đáng kể hai đợt lấy mẫu khu vực với Giá trị coliform vào mùa mưa cao mùa khô lên khu vực thượng nguồn giá trị coliform giảm Nguyên nhân ảnh hưởng chất thải sinh hoạt, chất thải hữu phân bón khu vực hạ nguồn làm cho số coliform cao Tuy nhiên, giá trị coliform sông Cu Đê nằm mức cho phép so với QCVN 08: 2008/BTNMT 3.1.9 Độ đục môi trường nước sông Cu Đê Độ đục đại lượng đo hàm lượng chất lơ lửng nước, thường diện chất keo, sét, tảo vi sinh vật Nước đục gây cảm giác khó chịu mặt cảm quan, ngồi cịn có khả nhiễm vi sinh [9] Kết nghiên cứu thể bảng 3.1 hình 3.9 36 NTU Độ đục Mùa khô Mùa mưa KV1 KV2 KV3 KV4 KV5 Hình 3.9 Độ đục mơi trường nước sông qua hai đợt nghiên u Qua kết trình bày bảng 3.1 hình 3.9 cho ta thấy độ đục sơng Cu Đê có dao động từ 1,9 – 7,9 vào mùa khô, từ – 4,1 vào mùa mưa Theo phân tích Anova kiểm tra LSD (α = 0,05, P-valuekv = 0,18 > 0,05; Pvaluemùa = 0,00003 < 0,05) cho thấy độ đục có khác có ý nghĩa theo khu vực nghiên cứu Vào mùa mưa, lượng nước mưa nhiều, dịng chảy mạnh, giúp ích cho q trình làm nên độ đục nước sông Cu Đê giảm 3.2 KẾT QUẢ TÍNH TỐN WQI CHO TỪNG THƠNG SỐ, WQITỔNG VÀ XẾP LOẠI CHẤT LƯỢNG NƯỚC TẠI CÁC KHU VỰC NGHIÊN CỨU Từ thông số quan trắc KV1, KV2, KV3, KV4, KV5 ta tính tốn số WQI cuối đánh giá chất lượng nước khu vực, thể bảng 3.2 Bảng 3.2 Kết tính tốn WQI đánh giá chất lượng nước WQIthông số Thông số KV1 KV2 KV3 KV4 KV5 Mùa mưa Mùa khô Mùa mưa Mùa khô Mùa mưa Mùa khô Mùa mưa Mùa khô Mùa mưa BOD5 49,3 64,5 33,3 66,67 23,3 69,75 100 100 100 100 COD 59,7 70,55 43,2 73,6 33,3 80,95 100 100 100 100 N-NH4 1 1 1,8 90,3 8,86 100 16,12 P-PO4 100 100 100 100 100 100 100 100 100 97,5 TSS 42,8 61,9 45 41,2 71,9 52,5 100 53,61 DO 100 100 82,2 100 100 100 100 100 100 100 pH 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Coliform 100 100 100 100 100 100 100 100 100 100 Độ đục 97,7 100 99,3 100 95,1 100 98,3 100 100 100 WQItổng 76 69,8 74,8 79,1 70,6 70,8 94,1 85,4 100 86 Sử dụng cho Sử dụng cho Sử dụng cho Sử dụng cho Sử dụng cho Sử dụng cho mục đích cấp mục đích mục đích mục đích cấp mục đích mục đích tưới Sử dụng Sử dụng cho mục Sử dụng tốt nước sinh tưới tiêu tưới tiêu nước sinh hoạt tưới tiêu tiêu tốt cho đích cấp nước sinh cho mục hoạt mục mục cần các mục mục đích mục đích hoạt cần đích cấp cần biện pháp đích tương đích tương biện pháp xử lý đích tương tương đương cấp nước biện pháp xử lý nước sinh xử lý phù hợp đương khác đương khác phù hợp đương khác khác sinh hoạt phù hợp hoạt Xanh Vàng Vàng Xanh Vàng Vàng Mức đánh giá chất lượng nước Màu thể Xanh nước biển Xanh Xanh nước biển Sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt cần biện pháp xử lý phù hợp Xanh 37 Mùa khô 38 Qua bảng 3.2, thấy chất lượng nước sông Cu Đê khu vực I (KV1) vào mùa khô tốt (WQIkhô = 76), thể màu “xanh cây” nằm mức nhiễm nhẹ, sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt, nhiên cần phải có biện pháp xử lý phù hợp, sang mùa mưa chất lượng nước bị suy giảm (WQImưa = 69,8), màu thể bảng WQI “màu vàng”, nước sử dụng cho mục đích tưới tiêu với mục đích tương đương khác Nguyên nhân vào mùa mưa, vùng hạ lưu hàm lượng TSS tăng cao làm cho số WQIthông số thấp so với mùa khô Kết WQIthông số khu vực I thể hình 3.10 120 100 80 60 Mùa khô 40 Mùa mưa 20 Hình 3.10 WQIthơng số khu vực I Cịn chất lượng nước khu vực II (KV2) đư ợc cải thiện vào mùa mưa (WQImưa = 79,1) sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt cần biện pháp xử lý phù hợp, mùa khô (WQIkhô = 74,8) sử dụng cho mục đích tưới tiêu mục đích tương đương khác Nguyên nhân vào mùa mưa, hàm lượng BOD5, COD độ đục giảm nên số WQIthông số cao so với mùa khô, chất lượng nước cải thiện Kết WQIthông số khu vực II thể hình 3.11 39 120 100 80 60 Mùa khơ 40 Mùa mưa 20 Hình 3.11 WQIthơng số khu vực II Riêng khu vực III (KV3) màu thể mùa “màu vàng” (WQIkhô = 70,6, WQImưa = 70,8), nước sử dụng cho mục đích tưới tiêu với mục đích tương đương khác Tại khu vực chịu ảnh hưởng nhiều nguồn thải sinh hoạt, trồng trọt, nuôi trồng thủy sản, lượng chất thải khiến nguồn nước ô nhiễm cao hơ n Kết WQIthông số khu vực III thể hình 3.12 120 100 80 60 Mùa khơ 40 Mùa mưa 20 Hình 3.12 WQIthơng số khu vực III Đối với chất lượng nước khu vực IV (KV4) (WQIkhô = 94,1, WQImưa = 40 85,4) khu vực V (KV5) (WQIkhô = 100, WQImưa = 86) vào mùa khô tốt thể màu “xanh nước biển”, sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt, đến mùa mưa ch ất lượng nước có thay đổi, thể màu “xanh cây” sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt cần biện pháp xử lý phù hợp Nguyên nhân hàm lượng TSS N-NH4 tăng cao vào mùa mưa ảnh hưởng nước mưa tạo dòng chảy mạnh theo chất cặn bã xung quanh khu vực thượng nguồn Kết WQIthông số khu vực IV khu vực V thể hình 3.13, 3.14 120 100 80 60 Mùa khô 40 Mùa mưa 20 Hình 3.13 WQIthơng số khu vực IV 120 100 80 60 Mùa khô 40 Mùa mưa 20 Hình 3.14 WQIthơng số khu vực V 41 Hình 3.15 Biản đồ phân vùng chất lượng nước sông Cu Đê 42 Theo nghiên cứu chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua địa bàn tỉnh Thái Nguyên Trần Thị Thu Hương năm 2012 Kết cho thấy, đoạn thượng lưu (Văn Lăng, Hịa Bình) chịu ảnh hưởng từ hoạt động công nghiệp nên chất lượng nước tốt, dùng cho sinh hoạt (WQI = 97), đoạn từ Sơn Cẩm tới cầu Gia Bảy, chất lượng nước có dấu hiệu ô nhiễm, nhiên, sử dụng cho sinh hoạt thực biện pháp xử lý phù hợp (WQI = 67-75), đoạn trung tâm thành phố Thái Nguyên (WQI = 19), nơi chịu tác động từ hoạt động sinh hoạt, công nghiệp thành phố tiếp nhận nước thải từ nhánh suối khác thuộc lưu vực So với nghiên cứu này, số WQI sông Cu Đê cao nhiều, cho thấy chất lượng nước sơng Cu Đê cịn t ốt [12] Trong nghiên cứu Tôn Thất Lãng “Xây dựng số chất lượng để đánh giá quản lý chất lượng nước hệ thống sông Đồng Nai” cho thấy chất luợng nước sông Ðồng Nai khu vực TP HCM có xu hướng giảm theo thời gian Chất lượng nước thay đổi từ ô nhiễm nhẹ đến nhiễm nhẹ Giải thích cho điều này, tác giả cho rằng, khu vực tiếp nhận nước thải thị từ dịng kênh nội thị, phát thải ngày nhiều chất ô nhiễm vào môi trường nước mặt khiến chất lượng nước suy giảm (WQI từ 7,92 giảm 7,6) So với nghiên cứu tôi, chất lượng nước sông Đồng Nai thấp [13] Một nghiên cứu khác phân tích đánh giá chất lượng nước hồ Thiền Quang, Hà Nội Trịnh Bích Liên (2011), kết cho thấy, giá trị WQI dao động từ 61 đến 81, WQI có thay đổi theo mùa, mùa khơ thấp mùa mưa Có thể nói nước hồ Thiền Quang chất lượng trung bình chịu ảnh hưởng theo mùa So với nghiên cứu sơng Cu Đê cho thấy chất lượng sông tương đối giống [14] Khi so sánh với nghiên cứu Hossain M.A., Sujaul I.M Nasly M.A (2013) sử dụng số chất lượng nước để đánh giá chất lượng nước Đông bán đảo Malaysia ta thấy, chất lượng nước mặt sông Tunggak khu vực xung quanh GIE bị ô nhiễm nặng; WQI vào mùa khô cao mùa mưa Nguyên nhân hầu hết hóa chất, hóa dầu, kim loại, gỗ, khí đốt, khai thác mỏ ngành công nghiệp thực phẩm đưa lượng chất thải chưa qua xử lý xử lý 43 phần vào dịng sơng Như vậy, chất lượng nước sông Cu Đê tốt nhiều [37] Nghiên cứu Kavita Parmar, Vineeta Parmar (2010) sử dụng số chất lượng nước để đánh giá mục đích sử dụng sông Subernarekha quận Singhbhum Theo nghiên cứu này, giá trị WQI trạm lấy mẫu khác nói chung giảm dần xuống vùng hạ lưu, tác giả cho gia tăng ô nhiễm lượng nước thải thải [39] 44 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua phân tích tiêu Lý – Hóa – Sinh sơng Cu Đê cho thấy chất lượng môi trường nước khu vực có khác Nhìn chung, thơng số BOD, COD, N-NH4, TSS ba khu vực I, khu vực II khu vực III vượt tiêu chuẩn cho phép, cịn thơng số TSS Coliform có xu hướng tăng lên mùa mưa Tuy nhiên, hai khu vực IV V, hầu hết thơng số lý hóa sinh nằm mức cho phép, nước tương đối Diễn biến chất lượng nước sông Cu Đê đánh giá số WQI qua đợt lấy mẫu thể sau: Tại khu vực I, chất lượng nước vào mùa khơ sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt, nhiên cần phải có biện pháp xử lý phù hợp, sang mùa mưa ch ất lượng nước sử dụng cho mục đích tưới tiêu với mục đích tương đương khác Tại khu vực II vào mùa mưa chất lượng nước sử dụng cho mục đích cấp nước sinh hoạt cần biện pháp xử lý phù hợp, mùa khơ sử dụng cho mục đích tưới tiêu mục đích tương đương khác Khu vực III, nước mùa sử dụng cho mục đích tưới tiêu với mục đích tương đương khác Còn khu vực IV khu vực V, chất lượng nước vào mùa khô sử dụng tốt cho mục đích cấp nước sinh hoạt, đến mùa mưa cần biện pháp xử lý phù hợp sử dụng cho sinh hoạt KIẾN NGHỊ Từ kết phân tích được, ta thấy chất lượng mơi trường nước sơng Cu Đê cịn tương đối tốt Tuy nhiên, khu vực I, II, III chất lượng nước có dấu hiệu bị nhiêm Do vậy, để khai thác hợp lý bảo vệ nguồn tài nguyên nước cần có phối hợp chặc chẽ ban ngành quản lý với quyền địa phương v ới người dân sống xung quanh lưu vực sông, để hạn chế đến mức thấp mức độ xả thải xuống dịng sơng, từ sử dụng cách tốt nguồn tài nguyên khu vực Cần có thêm nghiên cứu qui mơ lớn để hồn thiện thơng số cho số WQI bổ sung tiêu kim loại nặng, hợp chất thuốc trừ sâu… 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Nguyễn Thị Ngọc Ẩn (2005), Con người môi trường, Đại học khoa học tự nhiên Tp Hồ Chí Minh [2] Mai Tuấn Anh (2010), Chỉ số chất lượng nước WQI ứng dụng, Hà Nội [3] Phạm Thế Anh (2010), Giáo trình Quản lý chất lượng môi trường, Trường Đại học Yersin Đà Lạt [4] Phạm Thế Anh, Nguyễn Văn Huy (2013), "Ứng dụng số WQI đánh giá trạng chất lượng môi trường nước mặt thành phố Đà Lạt" Bản tin khoa học giáo dục [5] Bộ Tài Nguyên Và Môi Trường (2006), Báo cáo trạng môi trường Việt Nam 2006, chất lượng nước lưu vực sông [6] Cục Quản Lý Tài Nguyên Nước Bộ Tn & Mt (2012), Báo cáo Môi trường Quốc gia, Hà Nội [7] Đài Khí Tượng Thủy Văn Khu Vực Trung Trung Bộ (2009), Chương trình quan trắc quốc gia vùng kinh tế trọng điểm miền Trung [8] Vũ Thị Hà (2012), Sử dụng số WQI bước đầu đánh giá chất lượng nước số sông Tuyên Quang, Hải Phịng [9] Thanh Hằng (2010), Đánh giá chất lượng mơi trường nước sông Túy Loan – Cầu Đỏ, thành phố Đà Nẵng thơng qua số tiêu lý hóa, Đà Nẵng [10] Phạm Thị Thu Hiền (2010), Đánh giá trạng môi trường nước sông Cu Đê thành phố Đà Nẵng thơng qua số tiêu hóa lý, Đà Nẵng, Trường Cao đẳng Đức Trí Đà Nẵng [11] Nguyễn Văn Hợp, Phạm Nguyễn Anh Thi, Nguyễn Mạnh Hưng (2010), "Đánh giá chất lượng nước sông Bồ tỉnh Thừa Thiên Huế dựa vào số chất lượng nước (WQI)" Tạp chí khoa học, Vol Đại học Huế(58) [12] Trần Thị Thu Hương (2012), Nghiên cứu trạng chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Hà Nội, Trường Đại học khoa học tự nhiên Hà Nội 46 [13] Tôn Thất Lãng (2006), "Xây dựng số chất lượng để đánh giá quản lý chất lượng nước hệ thống sông Đồng Nai" Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10 - Viện KH KTTV & MT, tr 262-268 [14] Trịnh Bích Liên (2011), Phân tích đánh giá chất lượng nước hồ Thiền Quang, Hà Nội [15] Nguyễn Ngọc Minh (2011), Nghiên cứu đánh giá tác động cơng trình thủy điện Sơng Nam - Hịa Bắc đến Mơi trường khu vực dự án, Đà Nẵng [16] Nguyễn Thị Thế Nguyên (2014), Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh đề xuất giải pháp quản lý sử dụng, Hà Nội [17] Lê Anh Nhi (2014), Đánh giá rủi ro sinh thái số kim loại nặng trầm tích mặt hạ lưu sông Cu Đê, Liên Chiểu, Đà Nẵng, Đại học Sư Phạm Đà Nẵng [18] Nhóm Smiles (2009), Chỉ số chất lượng nước tổ chức vệ sinh quốc gia Mỹ, Hồ Chí Minh, tr 21 [19] Phịng Tài Ngun Và Môi Trường Quận Liên Chiểu Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội quận Liên Chiểu đến năm 2020, Đà Nẵng [20] Nguyễn Duy Phú (2010), Áp dụng phương pháp tính tốn số chất lượng nước (WQI) cho sông Hồng (đoạn chảy qua địa bàn thành phố Hà Nội), Hà Nội [21] Quy Chuẩn Việt Nam, QCVN 08 : 2008/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia nước mặt [22] Nguyễn Thanh Sơn (2005), Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam, Hà Nội [23] Nguyễn Hồng Thái, Nguyễn Khắc Bách, Lê Đăng Tỉnh (2009), Sinh thái nhân văn – ô nhiễm nước, Hà Nội [24] Huỳnh Vạn Thắng (2004), Đánh giá tài nguyên nước mặt hệ thống sông Cu Đê sông Túy Loan phục vụ phát triển kinh tế xã hội thành phố Đà Nẵng, Đà Nẵng, Sở Khoa học Công nghệ, tr 4-13 [25] Trần Ngọc Thành (2012), Nghiên cứu khả ngập lũ vùng ven sông Cu Đê xây dựng khu đô thị Thủy Tú, Đà Nẵng 47 [26] Tiêu Chuẩn Việt Nam, TCVN 6663-6 : 2008 chất lượng nước – lấy mẫu phần 6: Hướng dẫn lấy mẫu sông suối [27] Tổng Cục Môi Trường, Quyết định số 879/QĐ - TCMT ngày 01/07/2011 [28] Tổng Cục Mơi Trường (2011), Sổ tay hướng dẫn tính tốn số chất lượng nước, Nhà xuất Hà Nội [29] Lê Trình, Tơn Thất Lãng, Phạm Thị Minh Hạnh (2010), Nghiên cứu cách tiếp cận cải tiến từ WQI – NSF, Hồ Chí Minh [30] Lê Trình, Nguyễn Thế Lộc (2008), Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước theo số chất lượng nước (WQI) đánh giá khả áp dụng nguồn nước sông, kênh rạch vùng thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh [31] Trần Xuân Vũ (2013), Quản lý môi trường lưu vực sông Cu Đê – thành phố Đà Nẵng mơ hình chất lượng nước, Đà Nẵng Tài liệu Tiếng Anh [32] Canada Council of Ministry of the Environment (2001), Canadian water quality guidelines the protection of aquatic life – CCME WQI, Technical report [33] Nguyen Van Hop, Thuy Chau To, T.Q.Tung (2013), "Classification and zoning of water quality for three main rivers in Binh Tri Thien region (central Vietnam) based on water quality Index", ASEAN [34] Ashok Lumb, Doug Halliwell, Tribeni Sharma (2006), "Application of CCME Water Quality Index to monitor water quality: a case of the Mackenzie river basin" Environmental Monitoring and Assessment, tr 411–429, DOI 10.1007/s10661-005-9092-6 [35] Munna G M, et al (2013), "A Canadian Water Quality Guideline-Water Quality Index (CCME-WQI) based assessment study of water quality in Surma River" Journal of Civil Engineering and Construction Technology, Vol 4(3), tr 81-89, ISSN 2141-2634 ©2013 Academic Journals, DOI 10.5897/JCECT12.074 [36] Landwehr J M (1974), Water Quality Indices Construction and Analysis, Ph.D Thesis, USA, University of Michigan 48 [37] Hossain M.A, Sujaul I.M, Nasly M.A (2013), "Water Quality Index: an Indicator of Surface Water Pollution in Eastern part of Peninsular Malaysia" Research Journal of Recent Sciences, Vol 2(10), tr [38] Mercier.V, Leger.D (2003), "An assessment of the application of the CCME water quality index in the atlantic provinces, Environ" [39] Kavita Parmar, Vineeta Parmar (2010), "Evaluation of Water Quality Index for drinking purposes of river Subernarekha in Singhbhum District" International Journal Of Environmental Sciences, Vol Volume 1(No1) [40] G Srinivas Rao, G Nageswararao, Arch Environ Sci (2013), "Assessment of Groundwater quality using Water Quality Index " (7), tr [41] Deepshikha Sharma, Arun Kansal (2009), Water quality analysis of River Yamuna using Water Quality Index in the national capital territory, India [42] Siwi (2014), World Water Week, Stockholm Tài liệu Trang web [43] (2015) http://www.gibbsmagazine.com/Water%20Pollution%20in%20Southern%2 0Africahas%20Gotten%20Bad.htm [44] "Công ty Tung Kuang Đài Loan xả nước thải độc hại sông Ghẽ Hải Dương", (2015) http://vitinfo.com.vn/Muctin/Xahoi/ANPL/LA75590/default.htm [45] "Hệ thống đường sông Việt Nam", (2015) http://vi.wikipedia.org.vn [46] "Human Impacts on the Nile River", (2015) http://sitemaker.umich.edu/sec004_gp5/pollution [47] "Is this the world’s most poluuted river", (2015) http://www.dailymail.co.uk/news/article-460077/Is-worlds-polluted-river.html [48] "Nước sông Hương nhiễm bẩn", (2015) http://vnexpress.net/GL/xahoi/2009/06/ [49] "Sông sài gịn nhiễm trầm trọng", (2015) http://www.laodong.com.vn/home PHỤ LỤC Một số hình ảnh lấy mẫu sơng Cu Đê phân tích phịng thí nghi ệm Hình Lấy mẫu nước sơng Hình Mẫu nước Hình Đo đa tiêu Hình Pha hóa chất Hình Mẫu đo COD Hình Phân tích mẫu Hình Mẫu đo TSS Hình Mẫu đo P-PO4 Hình Đo máy UV-VIS ... trường nước [8], [27] Với lý nêu trên, lựa chọn đề tài ? ?Sử dụng số WQI để đánh giá chất lượng nước sông Cu Đê - thành phố Đà Nẵng? ?? Mục tiêu đề tài Đánh giá trạng khả sử dụng nguồn nước sông Cu Đê. .. VÀ SỬ DỤNG CHỈ SỐ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC (WQI) TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.4.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng số WQI giới Chỉ số chất lượng nước (WQI) số tính tốn từ thông số quan trắc chất lượng. .. Parmar (2006) sử dụng số WQI để đánh giá chất lượng nước sông Subernarekha huyện Singhbhum Nghiên cứu đư ợc thực để phát triển số chất lượng nước (WQI) , sử dụng sáu thông số chất lượng nước oxy hịa

Ngày đăng: 26/06/2021, 18:07

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Nguyễn Thị Ngọc Ẩn (2005), Con người và môi trường, Đại học khoa học tự nhiên Tp Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Con người và môi trường
Tác giả: Nguyễn Thị Ngọc Ẩn
Năm: 2005
[2]. Mai Tuấn Anh (2010), Chỉ số chất lượng nước WQI và ứng dụng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ sốchất lượng nước WQI vàứng dụng
Tác giả: Mai Tuấn Anh
Năm: 2010
[3]. Phạm Thế Anh (2010), Giáo trình Quản lý chất lượng môi trường, Trường Đại học Yersin Đà Lạt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Quản lý chất lượng môi trường
Tác giả: Phạm Thế Anh
Năm: 2010
[4]. Phạm Thế Anh, Nguyễn Văn Huy (2013), "Ứng dụng chỉ số WQI đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nước mặt thành phố Đà Lạt". Bản tin khoa học và giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng chỉ số WQI đánh giáhiện trạng chất lượng môi trường nước mặt thành phố Đà Lạt
Tác giả: Phạm Thế Anh, Nguyễn Văn Huy
Năm: 2013
[6]. Cục Quản Lý Tài Nguyên Nước Bộ Tn &amp; Mt (2012), Báo cáo Môi trường Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo Môi trườngQuốc gia
Tác giả: Cục Quản Lý Tài Nguyên Nước Bộ Tn &amp; Mt
Năm: 2012
[8]. V ũ Thị Hà (2012), Sử dụng chỉ số WQI bước đầu đánh giá chất lượng nước một số sông tại Tuyên Quang, Hải Phòng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sử dụng chỉ số WQI bước đầu đánh giá chất lượng nướcmột sốsông tại Tuyên Quang
Tác giả: V ũ Thị Hà
Năm: 2012
[9]. Thanh Hằng (2010), Đánh giá chất lượng môi trường nước sông Túy Loan – Cầu Đỏ, thành phố Đà Nẵng thông qua một số chỉ tiêu lý hóa, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá chất lượng môi trường nước sông Túy Loan –Cầu Đỏ, thành phố Đà Nẵng thông qua một sốchỉtiêu lý hóa
Tác giả: Thanh Hằng
Năm: 2010
[10]. Phạm Thị Thu Hiền (2010), Đánh giá hiện trạng môi trường nước sông Cu Đê thành phố Đà Nẵng thông qua một số chỉ tiêu hóa lý, Đà Nẵng, Trường Cao đẳng Đức Trí Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng môi trường nước sông Cu Đêthành phố Đà Nẵng thông qua một sốchỉ tiêu hóa lý
Tác giả: Phạm Thị Thu Hiền
Năm: 2010
[11]. Nguyễn Văn Hợp, Phạm Nguyễn Anh Thi, Nguyễn Mạnh Hưng (2010),"Đánh giá chất lượng nước sông Bồ ở tỉnh Thừa Thiên Huế dựa vào chỉ số chất lượng nước (WQI)". Tạp chí khoa học, Vol. Đại học Huế(58) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá chất lượng nước sông Bồ ởtỉnh Thừa Thiên Huếdựa vào chỉ sốchất lượng nước (WQI)
Tác giả: Nguyễn Văn Hợp, Phạm Nguyễn Anh Thi, Nguyễn Mạnh Hưng
Năm: 2010
[12]. Trần Thị Thu Hương (2012), Nghiên cứu hiện trạng chất lượng nước sông Cầu đoạn chảy qua địa bàn tỉnh Thái Nguyên, Hà Nội, Trường Đại học khoa học tự nhiên Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu hiện trạng chất lượng nước sôngCầu đoạn chảy qua địa bàn tỉnh Thái Nguyên
Tác giả: Trần Thị Thu Hương
Năm: 2012
[13]. Tôn Thất Lãng (2006), "Xây dựng chỉ số chất lượng để đánh giá và quản lý chất lượng nước hệ thống sông Đồng Nai". Tuyển tập báo cáo Hội thảo khoa học lần thứ 10 - Viện KH KTTV &amp; MT, tr. 262-268 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng chỉ số chất lượng để đánh giá và quản lýchất lượng nước hệ thống sông Đồng Nai
Tác giả: Tôn Thất Lãng
Năm: 2006
[14]. Trịnh Bích Liên (2011), Phân tích đánh giá chất lượng nước hồ Thiền Quang, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích đánh giá chất lượng nước hồThiền Quang
Tác giả: Trịnh Bích Liên
Năm: 2011
[15]. Nguyễn Ngọc Minh (2011), Nghiên cứu đánh giá tác động của công trình thủy điện Sông Nam - Hòa Bắc đến Môi trường khu vực dự án, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu đánh giá tác động của công trình thủyđiện Sông Nam - Hòa Bắc đến Môi trường khu vực dựán
Tác giả: Nguyễn Ngọc Minh
Năm: 2011
[16]. Nguyễn Thị Thế Nguyên (2014), Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước vịnh Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh và đề xuất giải pháp quản lý và sử dụng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu phân vùng chất lượng nước vịnhHạ Long, tỉnh Quảng Ninh và đề xuất giải pháp quản lý và sử dụng
Tác giả: Nguyễn Thị Thế Nguyên
Năm: 2014
[17]. Lê Anh Nhi (2014), Đánh giá rủi ro sinh thái của một số kim loại nặng trong trầm tích mặt tại hạ lưu sông Cu Đê, Liên Chiểu, Đà Nẵng, Đại học Sư Phạm Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá rủi ro sinh thái của một sốkim loại nặng trongtrầm tích mặt tại hạ lưu sông Cu Đê, Liên Chiểu, Đà Nẵng
Tác giả: Lê Anh Nhi
Năm: 2014
[18]. Nhóm Smiles (2009), Chỉ số chất lượng nước của tổ chức vệ sinh quốc gia Mỹ, Hồ Chí Minh, tr. 21 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chỉ số chất lượng nước của tổ chức vệ sinh quốc giaMỹ
Tác giả: Nhóm Smiles
Năm: 2009
[19]. Phòng Tài Nguyên Và Môi Trường Quận Liên Chiểu Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội quận Liên Chiểu đến năm 2020, Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quy hoạch tổng thểpháttriển kinh tế- xã hội quận Liên Chiểu đến năm 2020
[20]. Nguyễn Duy Phú (2010), Áp dụng phương pháp tính toán chỉ số chất lượng nước (WQI) cho sông Hồng (đoạn chảy qua địa bàn thành phố Hà Nội), Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Áp dụng phương pháp tính toán chỉ số chất lượngnước (WQI) cho sông Hồng (đoạn chảy qua địa bàn thành phốHà Nội)
Tác giả: Nguyễn Duy Phú
Năm: 2010
[22]. Nguyễn Thanh Sơn (2005), Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá tài nguyên nước Việt Nam
Tác giả: Nguyễn Thanh Sơn
Năm: 2005
[23]. Nguyễn Hồng Thái, Nguyễn Khắc Bách, Lê Đăng Tỉnh (2009), Sinh thái nhân văn – ô nhiễm nước, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái nhânvăn –ô nhiễm nước
Tác giả: Nguyễn Hồng Thái, Nguyễn Khắc Bách, Lê Đăng Tỉnh
Năm: 2009

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w