1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số chỉ số hình thái thể lực của học sinh từ 12 15 tuổi ở một số trường THCS trên địa bàn thành phố đà nẵng

73 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

1 Ọ N N Ọ SƢ P M KHOA SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Nghiên cứu số số hình thái thể lực học sinh từ 12-15 tuổi số trƣờng T S địa bàn Thành phố Nẵng Sinh viên thực : Nguyễn Thị Lệ Chuyên ngành : Cử nhân Sinh Môi Trường Người hướng dẫn : Nguyễn Công Thùy Trâm Đà Nẵng, tháng 5/ 2013 MỞ ẦU Lí chọn đề tài Ngày nay, để thực mục tiêu “Dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh” yếu tố người ln chiếm vị trí hàng đầu, người nhân tố tạo sức lao động cải vật chất cho xã hội Vì vậy, vấn đề chăm lo sức khỏe cho người dân vấn đề quan trọng hàng đầu nghiệp phát triển đất nước Chỉ số hình thái số có vai trò quan trọng đánh giá phát triển sức khỏe, liên quan đến kết lao động, học tập người Theo nghiên cứu nhiều nhà khoa học phát triển hình thái, thể lực bên cạnh ảnh hưởng yếu tố di truyền chế độ dinh dưỡng đóng vai trị quan trọng khơng Trong q trình phát triển hình thái người, dậy hai giai đoạn tăng trưởng quan trọng có tính chất định, biểu rõ giai đoạn thay đổi hình thái có chiều cao đứng, cân nặng, vịng ngực trung bình số thể lực Pignet, BMI Chính việc nghiên cứu số hình thái thể lực tuổi dậy quan trọng, mang tính thời cấp thiết Chính lý em chọn đề tài : “Nghiên cứu số số hình thái thể lực học sinh từ 12-15 tuổi số trường THCS địa bàn Thành phố Đà Nẵng ” Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu số số hình thái, thể lực học sinh lứa tuổi từ 1215 số trường THCS địa bàn Thành phố Đà Nẵng ảnh hưởng số yếu tố điều kiện sống đến phát triển số hình thái thể lực từ đề số biện pháp nâng cao thể lực cho học sinh 3 Nhiệm vụ cụ thể đề tài - Nghiên cứu số số hình thái học sinh như: chiều cao đứng, trọng lượng thể, chiều cao ngồi, vòng ngực trung bình, vịng cánh tay, vịng đùi, chiều dài chi đoạn chi (dài tay, dài cánh tay, cẳng tay, dài chân, dài đùi, cẳng chân - Nghiên cứu số thể lực: số Pignet, số BMI - Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển chiều cao tối ưu cho học sinh lứa tuổi dậy ƢƠN TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Các số hình thái thể lực Hình thái thể lực người thông số phản ánh phát triển sinh học thể Liên quan chặt chẽ đến tình trạng sức khỏe khả lao động người Có nhiều số dùng để nghiên cứu đánh giá hình thái, thể lực số: chiều cao đứng, chiều cao ngồi, trọng lượng thể, vòng ngực, chiều dài chi đoạn chi, vịng chi…là thơng số dùng phổ biến nghiên cứu nhằm đánh giá thể lực người - Trong số chiều cao đứng kích thước dùng phổ biến hầu hết điều tra hình thái học, nhân chủng học y học Chiều cao đứng phản ánh trình phát triển theo chiều dài xương, biểu tầm vóc người Nó thường thay đổi theo chủng tộc, giới tính, chịu phần ảnh hưởng mơi trường, hồn cảnh sống, xã hội [17], [9] Chiều cao đứng đặc điểm quan trọng ứng dụng nhân trắc học nghiên cứu thiết kế ecgonomi [17] Chiều cao đứng có mối tương quan thuận với số kích thước khác thể nên người ta thường đo kết hợp để thành lập số đánh giá mức độ phát triển thể lực đánh giá cân đối thể [5] - Chiều cao ngồi kích thước dùng phổ biến sau chiều cao đứng Nó có ý nghĩa việc tính tốn thiết kế chỗ làm việc tư ngồi Chiều cao ngồi dùng để thay cho bề dài phần thân cần so sánh với bề dài phần thân Tỷ lệ hai phần thân phản ánh quy luật phát triển tỷ lệ thể quần thể người [17] - Chiều dài chi chi có phát triển tương ứng với chiều cao đứng [17] Độ dài chi phần chi thể phát triển hệ xương chi phát triển thể Hệ số tương quan chiều cao đứng với chiều cao ngồi chiều dài chi đánh giá phát triển cân đối phần thể mối liên quan chúng [5] - Vòng ngực tiêu quan trọng đánh giá hình thái thể lực chức hơ hấp Sự chênh lệch vịng ngực hít vào vịng ngực thở thể độ giãn nở ngực, độ giãn nở lớn chứng tỏ chức hô hấp tốt [5], [8] - Các vòng chi (vòng tay phải tay trái co vòng đùi) phản ánh phát triển ba yếu tố: xương, tổ chức mỡ da, đặc biệt tổ chức thể Đo vòng chi cho phép đánh giá tình trạng tập luyện dinh dưỡng thể [5] - Trọng lượng thể khơng nói lên tầm vóc, phát triển liên quan đến nhiều kích thước khác, thường khảo sát đồng thời nhằm đánh giá thể lực chung [17] Trọng lượng người nói lên mức độ tỷ lệ hấp thụ tiêu hao Một người dinh dưỡng tốt tăng cân, cân nặng nói lên phần trình độ thể lực [8] Trọng lượng thể không phụ thuộc vào yếu tố di truyền mà phụ thuộc vào chế độ dinh dưỡng, thông qua số ta biết mức độ tỉ lệ hấp thu tiêu hao lượng người [5] - Từ số hình thái: chiều cao, vịng ngực, vịng tay phải trái co, vòng đùi, trọng lượng thể sở để xác định số thể lực: Pignet, BMI Các số có ý nghĩa quan trọng việc đánh giá phát triển người 1.2 Các nghiên cứu số thể lực 1.2.1 Nghiên cͱu ch͑s͙th͋l͹c th͇giͣi Từ kỉ III, việc nghiên cứu tăng trưởng phát triển tr em bắt đầu ý Công t nh nghiên cứu thể lực người Christian Friedrich Jumpert tiến hành vào năm 1754 Khi ơng đă nghiên cứu chiều cao, cân nặng số tiêu khác tr em từ đến 25 tuổi Kết công t nh giới nghiên cứu đánh giá cao [4] Rudolf Martin, nhà nhân học Đức, tác giả giáo trình “Giáo trình nhân trắc học” coi người đặt móng cho ngành khoa học nhân trắc Các trường phái nhân học tiếp sau dựa sở Martin bổ sung hoàn thiện mặt lý luận thực tiễn cho phù hợp với truyền thống khoa học nước [17] Ở nước xã hội chủ nghĩa, nhân trắc học đầu tư nghiên cứu đạt nhiều thành tựu “Atlat nhân trắc học Ba Lan” xuất năm 1972 cơng trình nghiên cứu tập thể cán khoa học thuộc nhiều ngành khác chủ trì Ban nhân học iện hàn lâm khoa học Ba Lan “Atlat nhân trắc học Liên Xô” xuất năm 1977 mẫu mực nghiên cứu nhân trắc hoc Cuốn sách “ Loại hình học cư dân nước thành viên thuộc khối hội đồng tương trợ kinh tế” cơng trình nghiên cứu tập thể nhà nhân trắc học thuộc nước thành viên chủ biên viện nghiên cứu nhân học Matxcơva [17] ới phát triển di truyền học, sinh lý học thống kê, từ đầu kỷ việc nghiên cứu thể lực đẩy mạnh khắp nơi giới Các cơng trình nghiên cứu cho thấy tăng trưởng kích thước tổng thể phát triển thể học sinh lứa tuổi không giống nhau, có thời kỳ tốc độ tăng trưởng nhanh, có thời kỳ tốc độ tăng trưởng chậm Trong trình phát triển tr em từ sinh đến trưởng thành có giai đoạn “nhảy vọt”, giai đoạn từ đến tuổi giai đoạn tiền dậy [6] latovlski, nghiên cứu số thể lực tr em thành phố trể em nơng thơn ơng nhận thấy có khác biệtvề thể lực nhóm tr [6] Trong tác phẩm “Tăng trưởng phương pháp nối tiếp” nhà nghiên cứu Pháp M.Sempe, G.Pedron M.P.Rog – Pernot đề cập đến phương pháp nghiên cứu thể lực phát triển thể tr em Đây cơng trình nghiên cứu hồn chỉnh lĩnh vực nhân trắc học [6] Hiệp hội quốc tế nhà nghiên cứu tăng trưởng người thành lập từ năm 1977, từ hội nghị quốc tế tăng trưởng tiến hành năm lần 1.2.2 Nghiên cͱu ch͑s͙th͋l͹c t̩L9L͏W1DP Nhân trắc học iệt Nam năm 30 kỷ ban nhân trắc học thuộc viện iễn Đông bác cổ Kết công bố cơng trình nghiên cứu iện Giải Phẫu Học, Đại học Y khoa Đông Dương, 1936-1944 “ Cuốn hình thái học giải phẫu học mỹ thuật” tác phẩm bác sĩ Đỗ uân Hợp (1943) P.Huard Bigot (1938) xuất năm 1942 Các cơng trình số lượng đối tượng nghiên cứu chưa lớn, nêu đặc điểm nhân trắc học người iệt Nam đương thời [17] Từ năm 50 đến nay, việc nghiên cứu hình thái học đẩy mạnh có đóng góp đáng kể cho khoa học Đáng ý có cơng trình “Nghiên cứu số sinh học người iệt Nam” giáo sư Nguyễn Tấn Gi Trọng làm chủ biên năm 1967 1972, với tham gia nghiên cứu viện nghiên cứu trường Nhiều cơng trình nghiên cứu giáo sư Đỗ Hợp phó giáo sư tiến sĩ Nguyễn Đình Khoa, uân õ Hưng, bác sĩ Phạm ăn Gia, Nguyễn Quang Quyền có ý nghĩa sản xuất đời sống [17] Năm 1974, “Nhân trắc học ứng dụng nghiên cứu người iệt Nam” tác giả Nguyễn Quang Quyền xuất coi sách đầu tay cho người nghiên cứu nhân trắc học iệt Nam [9] Năm 1980, 1982, 1987, Đoàn Yên cộng nghiên cứu số tiêu sinh học người trung bình người iệt Nam từ tuổi trở lên nhận thấy chiều cao, cân nặng iệt Nam nhỏ người Âu, Mỹ lứa tuổi, nhịp độ tăng trưởng chậm, thời kì tăng trưởng kéo dài, thời kì trưởng dậy muộn Nữ bước vào thời kì tăng trưởng ổn định sớm nam, tăng trưởng nhảy vọt chiều cao nữ xuất thời điểm từ 12 đến 13 tuổi, cân nặng từ 13 tuổi, nam chiều cao thời điểm lúc 13 đến 16 tuổi, cân nặng lúc 15 tuổi [6] Năm 1986, nhà xuất Khoa học kỹ thuật xuất “Atlat nhân trắc học người iệt Nam lứa tuổi lao động, cơng trình tiến hành 13,223 người (6493 nam 6730 nữ) từ 17 đến 55 tuổi thuộc ngành nghề khác khắp nước rút nhận xét: người iệt Nam có chiều cao trọng lượng thể thuộc loại trung bình thấp giới, chênh lệch giới tính chiều cao, vịng trọng lượng có ý nghĩa thống kê [6] Trong dự án “ Điều tra số tiêu sinh học người bình thường thập kỷ 90 – Thế kỷ iệt Nam ” trường Đại học Y Hà Nội chủ trì với tham gia nhà khoa học trường Đại học Y iện, Bệnh viện trung ươngđã nghiên cứu người miền Bắc, Trung, Nam bao gồm nông thôn, thành thị, miền núi đồng đưa số sinh học người iệt Nam số nhân trắc, huyết học, sinh hóa, sinh dưỡng số sinh học chịu nhiều ảnh hưởng môi trường sống dân tộc số sinh học mà trước chưa nghiên cứu tham số siêu âm tạng tim mạch, yếu tố vi lượng, số nội môi thể [6] Năm 1990 - 1995, Trần thông từ đến 14 tuổi Hà Nội, ăn Dần cộng nghiên cứu học sinh phô ĩnh Phúc, Thái Bình đưa nhận xét chiều cao phát triển tốt so với tr em lứa tuổi trước đây, đặc biệt thành thị chiều cao tr phát triển tốt vùng khác Tuy nhiên cân nặng thay đổi không đáng kể thay đổi rõ Hà Nội [6] Năm 1994, nghiên cứu học sinh từ đến 15 tuổi quận Hoàn Kiếm, Hà Nội, nhóm tác giả Trần Đình Long, Lê Nam Trà, Nguyễn ăn Tường cộng cho thấy chiều cao cân nặng tăng dần theo tuổi Cân nặng tăng nhanh từ 12 – 14 tuổi nam 11 – 13 tuổi nữ Chỉ số Pignet nam tăng dần đến 12 tuổi nữ tăng dần đến 11 tuổi sau giảm dần [6] Năm 1994, Trường Đại Học Y Hà Nội quan tâm Đảng Nhà nước đạo giúp đỡ cán liên quan làm chủ trì dự án “Điều tra số tiêu sinh học người iệt Nam bình thường thập kỷ 90” Sau năm triển khai với tham gia trường Đại Học Y bệnh viện trung ương, kết biên tập sách [1] Năm 1996, nghiên cứu chiều cao, cân nặng học sinh từ đến 17 tuổi Huế, Phan Thị Sang có nhận xét chiều cao cân nặng nữ sinh Huế tăng dần theo tuổi, tăng mạnh lứa tuổi 11-15 đến khoảng 16-17 tuổi, chiều cao cân nặng tăng Ở lứa tuổi 11-15, chiều cao cân nặng nhóm học sinh nữ có kinh nguyệt vượt trội hẳn em chưa có kinh nguyệt lứa tuổi [6] Năm 1997, nghiên cứu thể lực em học sinh thuộc trường phổ thông sở Đông Thái, Hà Nội, Lê Thị Phương Hoa đưa kết luận chiều cao, cân nặng số BMI học sinh tăng dần theo độ tuổi lứa tuổi không giống tùy theo tuổi giớ tính Tốc độ tăng chiều cao sớm so với tốc độ tăng trọng lượng tối đa Chỉ số chiều cao trọng lượng học sinh thuộc trường phổ thông sở Đông Thái cao so với hoc sinh trường Thái Bình thấp học sinh quận Hoàn Kiếm [6] Năm 2001, nghiên cứu số thể lực trí tuệ học sinh từ – 17 tuổi quận Cầu Giấy, Hà Nội, Trần Thị Loan luận án tiến sĩ xác đinh thời điểm tăng nhanh chiều cao, trọng lượng vòng ngực trung bình học sinh nữ xuất sớm so với học sinh nam hai năm Chỉ số Pignet tăng giai đoạn đầu tốc độ tăng chiều cao nhanh so với tốc độ tăng cân nặng vòng ngực, giai đoạn sau tốc độ tăng chiều cao chậm lại, 10 tốc độ tăng cân nặng vịng ngực tăng nhanh số Pignet giảm dần Còn số BMI học sinh nam nữ tăng dần theo tuổi trình phát triển cá thể [6] Năm 2002, nghiên cứu tuổi dậy tr em số yếu tố ảnh hưởng số tỉnh miền Bắc iệt Nam, Nguyễn Phú Đạt nhân xét tr gái dậy sơm tr trai, lứa tuổi tăng chiều cao mạnh tr trai 13 – 14 tuổi, tr gái 11 – 12 tuổi Tr em sống gia đình đơng có bố mẹ làm ruộng dậy muộn, tr em nơng thơn dậy muộn tr em thành phố [7] Năm 2003, nghiên cứu số sinh học sinh viên số trường Đại học phía Bắc iệt Nam, Mai ăn Hưng luận án tiến sĩ chia tăng trưởng hình thái sinh viên làm thời kỳ: thời kỳ tăng rõ từ 18 – 19 tuổi với mức tăng trung bình chiều cao đứng 1,19cm/năm cân nặng 1,75kg/năm học sinh nam, học sinh nữ tương ứng 1,23 cm/năm 2,19 kg/năm Sau giai đoạn số thay đổi không đáng kể Trong trường Đại học sinh viên trường Đại học Sư Phạm Hà Nội có chiều cao trọng lượng thể trung bình cao nhất, tiếp đến sinh viên trường Đại học Sư Phạm Hà Nội cuối sinh viên trường Đại học Hồng Đức [6] Năm 2006, nghiên cứu chiều cao cân nặng học sinh nữ từ 12 – 17 tuổi nữ sinh huyên Nam Đông, Thừa Thiên Huế, Phan Thị Sang có nhận xét chiều cao nữ sinh huyện Nam Đông tăng mạnh lứa tuổi từ 12 -13, cân nặng tăng mạnh lứa tuổi từ 11 – 13 Đến độ tuổi 16 – 17 chiều cao cân nặng tăng Ở lứa tuổi 12 -15, chiều cao, cân nặng nhóm nữ sinh có kinh nguyệt hẳn em chưa có kinh nguyệt lứa tuổi [13] Năm 2010, Nguyễn Thị Hiền Khi nghiên cứu số số thể lực trí tuệ học sinh tiểu học trung học sở xã Minh Đạo, huyện Tiên Du, Bắc Ninh đưa nhận xét chiều cao, cân nặng, vòng ngực trung bình học sinh tiểu học trung học sở tăng dần từ – 15 tuổi tăng nhanh giai đoạn từ 12 – 15 tuổi [10] 59 Bảng 3.32 òng đùi học sinh nữ TP Đà Nẵng theo tuổi địa bàn nghiên cứu Quận/huyện Hải Châu Thanh Khê Sơn Trà Liên Chiểu Tuổi 12 41.55 ± 3.48 42.76 ± 3.32 43.54 ± 3.71 45.75 ± 3.36 13 14 15 41.50 41.37 ± 3.60 ± 3.50 42.70 42.59 ± 3.49 ± 3.64 43.47 43.40 ± 3.85 ± 3.77 45,14 44,94 ± 3.96 ± 3.96 41.22 ± 3.45 42.49 ± 3.59 43.32 ± 3.37 44,75 ± 3.36 Ngũ Hành Sơn 41.14 ± 3.90 42.32 ± 3.64 43.26 ± 3.71 44,22 ± 3.06 47 46 45 44 43 42 41 40 39 38 Cẩm Lệ Hòa Vang 40.95 ± 3.36 42.15 ± 3.22 43.15 ± 3.67 44,12 ± 3.27 40.89 ± 3.18 42.02 ± 3.52 43.10 ± 3.48 44,03 ± 3.45 Hải Châu Thanh Khê Sơn Trà Liên Chiểu Ngũ Hành Sơn 12 13 14 15 Hình 3.36 Biểu đồ thể vịng đùi học sinh nữ TP Đà Nẵng theo tuổi địa bàn nghiên cứu Qua bảng 3.32 hình 3.36 cho thấy: - Trong độ tuổi chiều dài vòng đùi học sinh nữ TP Đà Nẵng có khác quận, huyện thành phố - Chiều dài vòng đùi thấp dần theo thứ tự quận Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà, Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, Cẩm Lệ, Hòa Vang Mức chênh lệch chiều dài vòng đùi quận cao ( Hải Châu) huyện thấp ( Hòa Vang) 0.66 cm (tuổi 12), 0.74 cm (tuổi 13), 0.44 cm (tuổi 14) , 1.72 cm (tuổi 15) 60 - Sự khác chiều dài vòng đùi học sinh quận, huyện do: + ịng đùi có mối tương quan thuận chặt chẽ với cân nặng KQNC chúng em cân nặng học sinh thấp dần theo thứ tự quận Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà, Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, Cẩm Lệ, Hòa Vang Do KQNC vịng đùi tương quan thuận với cân nặng + Vòng đùi biểu phát triển ba yếu tố: xương, tổ chức mỡ da, nói vịng đùi liên qua đến phát triển thể nói chung tình trạng dinh dưỡng thể Trong đó, tình trạng dinh dưỡng học sinh lại phụ thuộc điều kiện phát triển kinh tế xã hội Quận Hải Châu, Thanh Khê quận có điều kiện kinh tế xã hội phát triển quận khác nên em bố mẹ quan tâm, trọng chế độ dinh dưỡng Ngược lại Hòa ang điều kiện kinh tế cịn chậm phát triển, em quan tâm, chăm sóc nên chế độ dinh dưỡng em nhiều hạn chế 3.2 Các số thể lực học sinh THCS TP Nẵng 3.2.1 Ch͑s͙Pignet cͯa h͕ c sinh THCS TP Ĉj1 ̽ng Kết nghiên cứu số Pignet học sinh trường THCS TP Đà Nẵng thể bảng 3.33 hình 3.37 Bảng 3.33 Chỉ số Pignet học sinh THCS TP Đà Nẵng theo tuổi giới tính Giới tính Tuổi Nam Nữ ഥ± SD  12 42.72 ± 2,651 13 42.19 ± 2,483 0.53 38.97 ± 2,66 1.12 3.22 14 40.94 ± 2,41 1.25 36.71 ± 2,45 2.26 4.23 15 40.74 ± 2,16 0.20 36.01 ± 2,14 0.70 4.73 Giảm ഥ± SD  ഥଵ ഥଶ  - Giảm 40.09 ± 2,18 2.63 61 44 42 40 38 Nam 36 Nữ 34 32 12 13 14 15 Hình 3.37 Biểu đồ biểu diễn số Pignet học sinh THCS TP Đà Nẵng theo tuổi giới tính Qua bảng 3.33và hình 3.37 cho thấy: - Chỉ số Pignet học sinh từ 12 đến 15 tuổi giảm dần giới Điều chứng tỏ thể lực học sinh dần tăng lên + Đối với học sinh nam, số Pignet giảm từ 42.72 (12 tuổi) đến 40.74 (15 tuổi) Như vậy, từ 12 đến 15 tuổi số Pignet nam giảm 1.98 + Đối với học sinh nữ, số Pignet giảm từ 40.09 cm (12 tuổi) đến 36.01 (15 tuổi) Như vậy, từ 12 đến 15 tuổi số Pignet nữ giảm 3.92 - Trong độ tuổi, số Pignet học sinh nam cao so với học sinh nữ Mức chênh lệch 2.63 (tuổi 12), 3.22 (tuổi 13), 4.23 (tuổi 14), 4.73 (tuổi 15) - Sự khác số Pignet nam nữ số Pignet số thể lực đánh giá mối tương quan chiều cao đứng với cân nặng vịng ngực trung bình Chỉ số pignet tính dựa vào kích thước; chiều cao, cân năng, vịng ngực trung bình Chỉ số nhỏ phát triển thể tốt Ở học sinh nam, giai đoạn dậy thì, chiều cao phát triển mạnh mẽ lồng ngực phát triển chậm so với chiều cao, nên đầu tuổi thiếu niên học sinh nam thường có thân hình dài, gầy nhiều khơng cân đối so với học sinh nữ Do đánh giá thể lực thông qua số Pignet ta thấy thể lực học sinh nam yếu học sinh nữ 62 Để thấy khác số Pignet vùng sinh sống địa bàn Thành phố Đà nẵng, chúng em tiến hành so sánh KQNC địa điểm nghiên cứu khác Kết so sánh trình bày bảng 3.34; bảng 3.35 hình 3.238; hình 3.39 Bảng 3.34 Chỉ số Pignet học sinh nam TP Đà Nẵng theo tuổi địa bàn nghiên cứu Quận/huyện Hải Châu Thanh Khê Sơn Trà Liên Chiểu Tuổi 12 42.25 42.28 42.48 ± 2,65 ± 2,48 ± 2,31 41.65 41.84 41.89 ± 2,67 ± 2,31 ± 2,45 40.57 40.73 40.83 ± 2,47 ± 2,35 ± 2,48 40.41 40.61 40.65 ± 2,17 ± 2,80 ± 2,83 13 14 15 42.65 ± 2,90 42.44 ± 2,90 40.86 ± 2,87 40.77 ± 2,92 Ngũ Hành Sơn 42.80 ± 2,17 42.04 ± 2,25 40.89 ± 2,53 40.86 ± 2,63 Cẩm Lệ Hòa Vang 43.22 ± 2,60 42.70 ± 2,42 41.25 ± 2,84 40.93 ± 1,56 43.36 ± 2,87 42.81 ± 2,52 41.45 ± 2,54 40,98 ±2,39 50 40 Hải Châu 30 Thanh Khê 20 Sơn Trà 10 Liên Chiểu 12 13 14 15 Hình 3.38 Biểu đồ biểu diễn số Pignet học sinh nam TP Đà Nẵng theo tuổi địa bàn nghiên cứu Qua bảng 3.34và hình 3.38 cho thấy: - Trong độ tuổi số Pignet học sinh nam TP Đà Nẵng có khác quận, huyện thành phố Chỉ Số Pignet tăng dần theo thứ tự quận Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà, Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, 63 Cẩm Lệ, Hòa Vang Mức chênh lệch số Pignet quận thấp ( Hải Châu) huyện cao ( Hòa Vang) 1.11 cm (tuổi 12), 1.16 cm (tuổi 13), 0.88 cm (tuổi 14) , 0.57 cm (tuổi 15) - Khi đối chiếu với thang đánh giá số pignet ta thấy học sinh nam THCS Tp Đà Nẵng độ tuổi 12 13 lực yếu (41,1 – 47), tuổi 14 lực trung bình quận Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà, Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, thể lực yếu quận Cẩm Lệ Hịa Vang, tuổi 15 lực trung bình Bảng 3.35 Chỉ số Pignet học sinh nữ TP Đà Nẵng theo tuổi địa bàn nghiên cứu Quận/huyện Hải Châu Thanh Khê Sơn Trà Tuổi 12 39.39 39.74 ± 2,16 ± 2,35 38.11 38.44 ± 2,63 ± 2,80 36.39 36.42 ± 2,40 ± 2,59 35.45 35.85 ± 2,18 ± 2,08 13 14 15 39.80 ± 2,74 38.78 ± 2,25 36.49 ± 2,31 35.89 ± 2,08 Ngũ Hành Sơn 40.16 40.24 ± 2,81 ± 2,39 39.09 39.37 ± 2,95 ± 2,42 36.62 36.75 ± 2,36 ± 2,17 36.03 36.13 ± ± 2,28 2,55 Liên Chiểu 42 Cẩm Lệ Hòa Vang 40.44 ± 2,64 39.39 ± 2,87 37.02 ± 2,40 36.28 ± 1,64 40.89 ± 2,63 39.66 ± 2,05 37.26 ± 2,93 36.77 ± 2,91 Hải Châu 40 Thanh Khê 38 Sơn Trà 36 Liên Chiểu Ngũ Hành Sơn 34 Cẩm Lệ 32 12 13 14 15 Hòa Vang Hình 3.39 Biểu đồ biểu diễn số Pignet học sinh nữ TP Đà Nẵng theo tuổi địa bàn nghiên cứu Qua bảng 3.35 hình 3.39 cho thấy: - Trong độ tuổi số Pignet học sinh nữ TP Đà Nẵng có khác quận, huyện thành phố Chỉ Số Pignet tăng dần theo thứ 64 tự quận Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà, Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, Cẩm Lệ, Hòa Vang Mức chênh lệch số Pignet quận thấp ( Hải Châu) huyện cao ( Hòa Vang) 1.50 cm (tuổi 12), 1.55 cm (tuổi 13), 0.87 cm (tuổi 14) , 1.32 cm (tuổi 15) - Khi đối chiếu với thang đánh giá số pignet ta thấy học sinh nữ THCS TP Đà Nẵng lực trung bình (35 – 41) - Sự khác biệt số Pignet địa điểm nghiên cứu do: + Chỉ số Pignet số thể lực đánh giá mối tương quan chiều cao đứng với cân nặng vòng ngực trung bình Vì số Pignet cao hay thấp phụ thuộc vào ba yếu tố, là: chiều cao đứng, cân nặng vịng ngực trung bình Chính mà khác biệt chiều cao, cân nặng vịng ngực trung bình địa bàn nghiên cứu khác nguyên nhân dẫn đến khác biệt số Pignet địa bàn nghiên cứu 3.2.2 Ch͑s͙BMI cͯa h͕ c sinh THCS TP Ĉj1 ̽ng Kết nghiên cứu số BMI học sinh THCS TP Đà Nẵng thể bảng 3.36 hình 3.40 Bảng 3.36 Chỉ số BMI học sinh THCS TP Đà Nẵng theo tuổi giới tính Giới tính Tuổi Nam ഥ± SD  Nữ Tăng ഥ± SD  ഥଵ ഥଶ  - Tăng 12 16.83 ± 1,57 17.88 ± 1,75 13 17.60 ± 1,46 0.77 18.15 ± 1,72 0.27 - 0.55 14 17.97 ± 1,28 0.37 0.06 - 0.24 15 18.02 ± 1,45 0.05 18.21 ± 1,39 18.25 ± 1,35 0.04 - 0.23 - 1.05 65 18.5 18 17.5 Nam 17 Nữ 16.5 16 12 13 14 15 Hình 3.40 Biểu đồ biểu diễn số BMI học sinh THCS TP Đà Nẵng theo tuổi giới tính Qua bảng 3.36 hình 3.40 cho thấy: - Chỉ số BMI học sinh từ 12 tuổi đến 15 tuổi tăng dần hai giới + Đối với học sinh nam, số BMI tăng từ 16,82 (12 tuổi) đến 18.02 (15 tuổi) Như vậy, từ 12 tuổi đến 15 số BMI nam tăng 1.19 + Đối với học sinh nữ, số BMI tăng từ 17,88 (12 tuổi) đến 18,25 (15 tuổi) Như vậy, từ 12 đến 15 tuổi số BMI nữ tăng 0,37 - Trong độ tuổi, số BMI học sinh nam thường thấp học sinh nữ, mức chênh lệch 1.05 (tuổi 12), 0.55 (tuổi 13), 0.24 (tuổi 14), 0.23 (tuổi 15) - Sự khác số BMI học sinh nam học sinh nữ số BMI số dùng để đánh giá mức độ gầy hay béo người Ở học sinh nữ bước vào tuổi dậy thì, học sinh nam nữ có phát triển vượt bậc chiều cao cân nặng học sinh nữ phát triển chiều cao cân nặng đồng học sinh nam chiều cao phát triển vượt bậc cân nặng nên em nam giai đoạn thường có thân hình cao, gầy cân đối so với học sinh nữ Để thấy khác số BMI vùng sinh sống địa bàn TP Đà nẵng, chúng em tiến hành so sánh KQNC địa điểm nghiên cứu khác Kết so sánh trình bày bảng 3.37; bảng 3.38 hình 3.41; hình 3.42 66 Bảng 3.37 Chỉ số BMI học sinh nam THCS TP Đà Nẵng theo độ tuổi địa bàn nghiên cứu Quận/huyện Tuổi 12 13 14 15 Hải Châu Thanh Khê 17.16 ± 1,55 17.84 ± 1,76 18.08 ± 1,18 18.13 ± 1,46 17.15 ± 1,37 17.81 ± 1,32 18.06 ± 1,40 18.09 ± 1,76 Sơn Trà Liên Chiểu 17.03 16.93 ± 1,33 ± 1,53 17.75 17.63 ± 1,57 ± 1,41 18.01 17.97 ± 1,08 ± 1,60 18.03 18.02 ± 1,37 ± 1,72 Ngũ Hành Sơn 16.74 ± 1,83 17.48 ± 1,50 17.92 ± 1,45 18.00 ± 1,27 18.5 18 17.5 17 16.5 16 15.5 15 Cẩm Lệ Hòa Vang 16.59 ± 1,80 17.37 ± 1,94 17.89 ± 1,43 17.95 ± 1,49 16.24 ± 1,36 17.30 ± 1,46 17.86 ± 1,57 17.91 ± 1,25 Hải Châu Thanh Khê Sơn Trà Liên Chiểu Ngũ Hành Sơn Cẩm Lệ 12 13 14 15 Hình 3.41 Biểu đồ thể số BMI học sinh nam THCS TP Đà Nẵng theo độ tuổi địa bàn nghiên cứu Qua bảng 3.37 hình 3.41 cho thấy: - Trong độ tuổi số BMI học sinh nam THCS TP Đà Nẵng có khác quận, huyện thành phố Chỉ Số BMI giảm dần theo thứ tự quận Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà, Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, Cẩm Lệ, Hòa Vang Mức chênh lệch số BMI quận cao ( Hải Châu) huyện thấp ( Hòa Vang) 0.92 cm (tuổi 12), 0.54 cm (tuổi 13), 0.22 cm (tuổi 14) , 0.22 cm (tuổi 15) - Khi đối chiếu với thang đánh giá số BMI ta thấy: + Ở độ tuổi 12 học sinh nam THCS TP Đà Nẵng có số khối lượng thiếu lượng trường diễn độ I (ở quận Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà) 67 thiếu lượng trường diễn độ II ( quận Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, Cẩm Lệ, Hòa Vang) + Ở độ tuổi 13, 14, 15 học sinh nam THCS TP Đà Nẵng có số khối lượng thiếu lượng trường diễn độ I Bảng 3.38 Chỉ số BMI học sinh nữ THCS TP Đà Nẵng theo độ tuổi địa bàn nghiên cứu Quận/huyện Tuổi 12 13 14 15 Hải Châu Thanh Khê 18.15 ± 1,37 18.38 ± 1,79 18.45 ± 1,71 18.55 ± 1,36 18.06 ± 1,05 18.32 ± 1,01 18.36 ± 1,65 18.38 ± 1,80 Sơn Trà Liên Chiểu 17.97 17.85 ± 1,28 ± 1,42 18.23 18.14 ± 1,78 ± 1,25 18.30 18.22 ± 1,77 ± 1,45 18.31 18.24 ± 1,27 ± 1,09 Ngũ Hành Sơn 17.78 ± 1,37 18.13 ± 1,47 18.18 ± 1,06 18.19 ± 1,41 19 Cẩm Lệ Hòa Vang 17.73 ± 1,46 17.95 ± 1,59 18.04 ± 1,32 18.08 ± 1,67 17.63 ± 1,20 17.91 ± 1,87 17.93 ± 1,57 18.01 ± 1,77 Hải Châu Thanh Khê 18.5 Sơn Trà 18 Liên Chiểu Ngũ Hành Sơn 17.5 Cẩm Lệ 17 12 13 14 15 Hịa Vang Hình 3.42 Biểu đồ thể số BMI học sinh nữ THCS TP Đà Nẵng theo độ tuổi địa bàn nghiên cứu Qua bảng 3.38 hình 3.42 cho thấy: - Trong độ tuổi số BMI học sinh nữ THCS TP Đà Nẵng có khác quận, huyện thành phố Chỉ Số BMI giảm dần theo thứ tự quận Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà, Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, Cẩm Lệ, Hòa Vang Mức chênh lệch số BMI quận cao ( Hải Châu) 68 huyện thấp ( Hòa Vang) 0.52 cm (tuổi 12), 0.47 cm (tuổi 13), 0.52 cm (tuổi 14) , 0.54 cm (tuổi 15) - Khi đối chiếu với thang đánh giá số BMI ta thấy học sinh nữ THCS TP Đà Nẵng hầu hết có số khối lượng thiếu lượng trường diễn độ I - Sự khác biệt số BMI địa điểm nghiên cứu do: + Chỉ số BMI số số dùng để đánh giá mức độ gầy hay béo người hay nói cách khác đánh giá mối tương quan cân nặng với chiều cao đứng Vì vậy, khác chiều cao đứng, cân nặng địa bàn nghiên cứu khác nguyên nhân dẫn đến khác Chỉ Số BMI địa bàn nghiên cứu 3.3 ề xuất số giải pháp nhằm nâng cao thể lực cho học sinh - Thường xuyên kiểm tra sức khỏe định kỳ cho em từ đưa biện pháp chăm sóc sức khỏe kịp thời - Đẩy mạnh phong trào tập luyện thể dục thể thao, tăng thể dục nhà trường - Xây dựng chế độ dinh dưỡng phù hợp với độ tuổi - Thường xuyên tổ chức hoạt động ngoại khóa, thi thể dục thể thao, khuyến khích em tham gia tạo điều kiện để em học tập vui chơi môi trường tốt - Gia đình cần tạo điều kiện để em phát triển toàn diện, hạn chế việc em phải tham gia lao động nặng nhọc từ bé cần quan tâm đến chế độ dinh dưỡng chăm sóc cho học sinh - Phải tự trang bị cho kiến thức giáo dục sức khỏe - Hiểu định nghĩa giáo dục sức khỏe & nâng cao sức khỏe: “là trình nhằm giúp nhân dân tự thay đổi hành vi có hại cho sức khỏe để chấp nhận thực hành vi tăng cường sức khỏe” (B͡Y t͇- 1993) 69 ƢƠN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 Kết luận Qua kết nghiên cứu số số hình thái thể lực học sinh THCS TP Đà Nẵng chúng em rút số kết luận sau: 4.1.1 Các ch͑s͙hình thái: Chiều cao đứng, chiều cao ngồi, cân nặng, vòng ngực, vòng đùi, vòng cánh tay phải co, chiều dài chi đoạn chi tăng dần theo tuổi Tuy nhiên, mức tăng nam nữ không Các số hình thái có khác quận, huyện địa bàn TP Đà Nẵng - Chiều cao đứng học sinh nam từ 12 - 15 tuổi tăng 21,55 cm Đối với học sinh nữ, chiều cao đứng từ 12 -15 tuổi tăng 10.16 cm Chiều cao đứng học sinh nam nữ thấp dần theo thứ tự quận Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà, Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, Cẩm Lệ, Hòa Vang - Chiều cao ngồi học sinh nam từ 12 -15 tuổi tăng 10.05 cm Đối với học sinh nữ, chiều cao ngồi từ 12 -15 tuổi tăng 5.96 cm Chiều cao ngồi học sinh nam nữ thấp dần theo thứ tự quận Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà, Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, Cẩm Lệ, Hòa Vang - Cân nặng học sinh nam từ 12 -15 tuổi tăng 14.05 kg Đối với học sinh nữ, cân nặng từ 12 - 15 tuổi tăng 6.25 kg Cân nặng học sinh nam nữ thấp dần theo thứ tự quận Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà, Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, Cẩm Lệ, Hịa Vang - Vịng ngực trung bình học sinh nam từ 12 - 15 tuổi tăng 9.55 cm Đối với học sinh nữ, vịng ngực trung bình tăng từ 12 - 15 tuổi tăng 8.96 cm Vòng ngực trung bình học sinh nam nữ thấp dần theo thứ tự quận Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà, Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, Cẩm Lệ, Hòa Vang - Chiều dài tay học sinh nam từ 12 - 15 tuổi tăng 11.14 cm Đối với học sinh nữ, chiều dài tay từ 12- 15 tuổi tăng 4.42 cm Chiều dài tay học sinh nam nữ thấp dần theo thứ tự quận Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà, Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, Cẩm Lệ, Hòa Vang 70 - Chiều dài cánh tay học sinh nam từ 12 tuổi- 15 tuổi tăng 5.84 cm Đối với học sinh nữ, chiều dài cánh tay từ 12 - 15 tuổi tăng 2.96 cm Chiều dài cánh tay học sinh nam nữ thấp dần theo thứ tự quận Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà, Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, Cẩm Lệ, Hòa Vang - Chiều dài cẳng tay học sinh nam từ 12 - 15 tuổi tăng 4.75 cm Đối với học sinh nữ, chiều dài cẳng tay từ 12 - 15 tuổi tăng 2.49 cm Chiều dài cẳng tay học sinh nam nữ thấp dần theo thứ tự quận Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà, Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, Cẩm Lệ, Hòa Vang - Chiều dài chân học sinh nam từ 12 - 15 tuổi tăng 10.09 cm Đối với học sinh nữ, chiều dài chân từ 12 - 15 tuổi tăng 4.84 cm Chiều dài chân học sinh nam nữ thấp dần theo thứ tự quận Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà, Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, Cẩm Lệ, Hòa Vang - Chiều dài đùi học sinh nam từ 12 - 15 tuổi tăng 4.01 cm Đối với học sinh nữ, chiều dài đùi từ 12 - 15 tuổi tăng 2.37 cm Chiều dài đùi học sinh nam nữ thấp dần theo thứ tự quận Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà, Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, Cẩm Lệ, Hòa Vang - Chiều dài cẳng chân học sinh nam từ 12 - 15 tuổi tăng 5.90 cm Đối với học sinh nữ, chiều dài cẳng chân từ 12 - 15 tuổi tăng 3.10 cm Chiều dài cẳng chân học sinh nam nữ thấp dần theo thứ tự quận Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà, Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, Cẩm Lệ, Hòa Vang - Chiều dài vòng cánh tay phải co học sinh nam từ 12 - 15 tuổi tăng 5.32 cm Đối với học sinh nữ, chiều dài vòng cánh tay phải co từ 12 - 15 tuổi tăng 3.20 cm Chiều dài vòng cánh tay phải co học sinh nam nữ thấp dần theo thứ tự quận Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà, Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, Cẩm Lệ, Hòa Vang - Vòng đùi học sinh nam từ 12 - 15 tuổi tăng 5.60 cm Đối với học sinh nữ, vòng đùi từ 12 - 15 tuổi tăng 3.46 cm Chiều dài vòng đùi học sinh nam nữ thấp dần theo thứ tự quận Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà, Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, Cẩm Lệ, Hòa Vang 71 4.1.2 Các ch͑s͙th͋l͹c - Chỉ số Pignet học sinh nam từ 12 - 15 tuổi giảm 1.98 Đối với học sinh nữ, số Pignet giảm từ 12 - 15 tuổi giảm 3.92 Chỉ Số Pignet học sinh nam nữ tăng dần theo thứ tự quận Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà, Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, Cẩm Lệ, Hòa Vang - Chỉ số BMI học sinh nam 12 - 15 tăng 1.19 Đối với học sinh nữ, số BMI tăng từ 12 - 15 tuổi tăng 0,37 Chỉ Số BMI học sinh nam nữ giảm dần theo thứ tự quận Hải Châu, Thanh Khê, Sơn Trà, Liên Chiểu, Ngũ Hành Sơn, Cẩm Lệ, Hòa Vang 4.2 Kiến nghị Trên kết nghiên cứu thực trạng hình thái, thể lực học sinh THCS TP Đà Nẵng độ tuổi từ 12 đến 15 tuổi Tuy nhiên, phát triển hình thái, thể lực học sinh thay đổi ảnh hưởng đời sống kinh tế - xã hội, chế độ dinh dưỡng, chế độ chăm sóc… ì vậy, cần phải nghiên cứu tiêu, số nhân trắc cách định kỳ, thường xuyên phạm vi rộng độ tuổi khác để có đánh giá xác số hình thái, nhân trắc thể lực, qua đề biện pháp nhằm nâng cao thể lực cho học sinh 72 T L ỆU T AM K ẢO Bộ Y Tế, “Các giá tr͓sinh h͕FQJ˱ ͥi Vi͏ W1DPEuQKWK˱ ͥng th̵ p k͑90 th͇k͑ ;;´ NXB Y học Dương Nghiệp Chí (2003), “Th͹c tr̩ ng th͋ch̭t cͯDQJ˱ ͥi Vi͏ t Nam tͳÿ ͇ n 20 tu͝ L´ , NXB Thể dục thể thao Hoàng Thu Soan (2011), ³1JKLrQF ͱu m͡t s͙ch͑s͙sinh h͕c trí tu͏cͯa h͕c sinh THCS t͑ nh Thái Nguyên”, Đề tài cấp đại học, Đại học Y Dược – Đại học Thái Nguyên Lê Nam Trà, Nguyễn ăn Tường, ũ Thiệu An (1994), ³%jQ ͉ÿ̿F Y͋ m ÿL WăQJWU˱ ͧng QJ˱ ͥi Vi͏ W1DP´ NXB Khoa học kĩ thuật, Hà Nội Nông Thị Hồng (2005), ³9 ͏sinh y h͕ c Th͋ dͭ c th͋WKDR´ Nhà xuất Đại học sư phạm Nguyễn Công Thùy Trâm (2004), ³1JKLrQ ͱu m͡ t s͙ Fch͑s͙hình thái, th͋ l͹c, sinh lý cͯa h͕ c sinh ti͋ u h͕FĈj n̽QJ´ Luận ăn thạc sĩ khoa học, Đại học Khoa học tự nhiên – Đại học Quốc gia Hà Nội Nguyễn Phú Đạt (2002), “ Nghiên cͱu v͉tu͝i d̵y cͯ a tr̓em m͡t s͙y͇ u t͙̫QKK˱ ͧng ͧm͡ t s͙t͑ nh mi͉ n B̷c vi͏ t Nam”, Luận án tiến sĩ học, Đại học Y Hà Nội Nguyễn Quang Quyền (1974), ³1KkQWU ̷ c h͕c s͹ͱng dͭng nghiên cͱu QJ˱ ͥi Vi͏ W1DP´ Nhà xuất Y học Nguyễn Quang Quyền, Lê Gia Vinh (1997), ³1JKLrQF ͱu s͹WăQJWU˱ ͧng t̯m vóc th͋l͹c ͧQJ˱ ͥLͧ WU˱ ng thành", Bàn đặc điểm tăng trưởng người Việt Nam, Đề tài KX – 07 -07, Hà Nội 10 Nguyễn Thị Hiền (2010), “ Nghiên cͱu m͡t s͙ch͑s͙th͋l͹c trí tu͏cͯa h͕c sinh ti͋ u h͕ c trung h͕ FF˯V ͧ[m0LQKĈ ̩o, huy͏ n Tiên Du, B̷c Ninh”, Luận văn thạc sĩ sinh học, Đại học sư phạm Hà Nội 11 Nguyễn Trường An (2008), “&KL͉XFDRÿͱQJFkQQ̿QJ FͯDWKDQKWKL͇XQLrQÿ͇QWX͝Lͧ ”, Đề tài nghiên cứu khoa học, Đại học Y Dược Huế 73 12 Nguyễn Võ Kỳ Anh, ũ Đức Thu, ũ Bích Huệ (1998), “ M͡t s͙nh̵n xét v͉ s͹phát tri͋ n chi͉ u cao, cân n̿ng cͯa h͕c sinh ph͝thông nhͷQJQăPTXD ”, Tuyển tập nghiên cứu khoa học - Giáo dục thể chất, sức khỏe trường học cấp, NXB thể dục thể thao 13 Phan Thị Sang (2006), ³1JKLrQ ͱu m͡t s͙ch͑ F s͙VLQK Oê WURQJ ̩n J d̵y cͯ a nͷsinh huy͏ Q1DPĈ{QJW ͑ nh Thͳa Thiên Hu͇ ´ Trường Đại học Sư phạm Huế 14 Trần Thị Thu Thư (2012), ³Nghiên cͱu m͡ t s͙ch͑s͙hình thái th͋l͹c cͯa h͕FVLQKÿ ͛ng bào dân t͡ F&˯7XW ̩ LWU˱ ͥng PTDTNT t͑ nh Qu̫ng NDP´ Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Sư phạm Đà Nẵng 15 Trịnh Hữu Hằng, Đỗ Công Huỳnh (2001), ³6LQKOêQJ˱ ͥLYjÿ ͡ng v̵W´ , Nhà xuất khoa học kỹ thuật 16 Trường đại học y khoa Hà Nội, môn sinh lý học, ³ &KX\rQ ͉sinh lý ÿ h͕F´ , NXB Y học 17 Viện nghiên cứu bảo hộ lao động (1986), ³$WODW ̷c QKkQ h͕F QJ˱ ͥi Vi͏ WU t Nam lͱa tu͝LODRÿ ͡ QJ´ Nhà xuất khoa học kỹ thuật 18.http://www.baomoi.com/ Bài vi͇ W³1KXQJ -nhan-to-anh-huong-toi-chieu-FDR´ 19 http://www.dohongngoc.com/ Bài vi͇ t ³QJKLHQ -cuu-khoa-hoc-giangday/giao-duc-suc-khoe-nang-cao-suc-NKRH´ 20 http://www.thuocbietduoc.com.vn/ Bàivi͇ W³QDQJ - cao-the-luc-va-tam-vocnguoi-viet-QDP´ ... : ? ?Nghiên cứu số số hình thái thể lực học sinh từ 12- 15 tuổi số trường THCS địa bàn Thành phố Đà Nẵng ” Mục tiêu đề tài - Nghiên cứu số số hình thái, thể lực học sinh lứa tuổi từ 121 5 số trường. .. THCS địa bàn Thành phố Đà Nẵng ảnh hưởng số yếu tố điều kiện sống đến phát triển số hình thái thể lực từ đề số biện pháp nâng cao thể lực cho học sinh 3 Nhiệm vụ cụ thể đề tài - Nghiên cứu số. .. Sơn 12 13 14 15 Cẩm Lệ Hình 3.8 Biểu đồ biểu diễn Cân nặng (kg) học sinh nam TP Đà Nẵng theo tuổi địa bàn nghiên cứu Bảng 3.9 Cân nặng (kg) học sinh nữ TP Đà Nẵng theo tuổi địa bàn nghiên cứu

Ngày đăng: 26/06/2021, 18:06

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w