Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
1,11 MB
Nội dung
1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ NGỌC THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM THUỘC LỚP CHÂN BỤNG (GASTROPODA) VÙNG BIỂN ĐÀ NẴNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng, tháng 05 năm 2014 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ NGỌC THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM CHÂN BỤNG (GASTROPODA) VÙNG BIỂN ĐÀ NẴNG NGÀNH : SƯ PHẠM SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN : Ths NGUYỄN THỊ TƯỜNG VI ĐÀ NẴNG – Năm 2014 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả Nguyễn Thị Ngọc LỜI CẢM ƠN Trong trình thực Khóa Luận Tốt Nghiệp đạt hơm nay, khơng cố gắng, nỗ lực riêng thân, mà hết phần lớn công lao giảng dạy hướng dẫn thầy giáo, cô giáo,…cũng hỗ trợ, chia sẻ người nhiều phương diện Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Th.S Nguyễn Thị Tường Vi quan tâm, giúp đỡ, góp phần định hướng luận, h ỗ trợ tinh thần để em thực tốt Khóa Luận Tốt Nghiệp Em xin chân thành c ảm ơn thầy cô, anh chị cán khoa Sinh-Môi trường, trường Đại học Sư Phạm-ĐH Đà Nẵng thầy cô trường dã giảng dạy, giúp đỡ chúng em năm học qua Chính thầy cô xây d ựng cho chúng em kiên thức tảng kiến thức chuyên môn để em hồn thành luận văn cơng việc sau Cuối em xin bày tỏ lời cảm ơn chân thành đến gia đình, người thân, bạn bè ban lãnh đạo cô, chú, bác ngư dân đ ộng viên giúp đỡ em suốt thời gian học tập hồn thành khóa luận này! Đà Nẵng, ngày 20 tháng 05 năm 2014 Sinh viên Nguyễn Thị Ngọc Nguyễn Thị Ngọc MỤC LỤC MỞ ĐẦU .9 1.Tính cấp thiết đề tài 2.Mục tiêu đề tài ……………………………………………………………………10 3.Ý nghĩa khoa h ọc đề tài 10 CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 11 MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CỦA LỚP CHÂN BỤNG (GASTROPODA) 11 1.1 Đặc điểm hình thái cấu tạo 11 1.2 Đặc điểm sinh sản phát triển 12 1.3 Sinh thái động vật thân mềm thuộc lớp chân bụng (Gastropoda) 12 1.4 Vai trò 13 1.5 Phân loại vai trò thực tiễn .16 a Phân lớp Mang trước (Prosobranchia) 17 b Phân lớp Mang sau (Opisthobranchia) .19 c Phân lớp Có phổi (Pulmonata) .20 ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN KHU VỰC NGHIÊN CỨU 21 2.1 Vị trí địa lý 21 2.2 Đặc điểm khí hậu 21 2.3 Nhiệt độ .22 2.4 Lượng mưa 22 2.5 Độ ẩm 22 2.6 Điều kiện thủy văn 24 a Chế độ triều 24 b.Nhiệt độ nước biển 24 c Độ mặn 24 Tổng quan tình hình nghiên cứu thành phần động vật thân mềm chân bụng (Gastropoda) .24 3.1 Tình hình nghiên cứu thành phần động vật thân mềm chân bụng (Gastropoda) giới .25 3.2 Tình hình nghiên cứu thành phần động vật thân mền chân bụng (Gastropoda) nước ta 26 CHƯƠNG II: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 31 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 31 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu……………………………………….……….…….……… 31 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu………………………… …………………………… …… 31 2.1.3 Thời gian nghiên cứu …………………………………… …………………… … 31 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ………………… ………………………………… … 31 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …………………………… ………………… … 31 2.3.1 Thu mẫu thực địa ……………………………… ……………………… … 31 2.3.2 phân loại động vật thân mềm chân bụng ………………….……………………… 32 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệ………….……………………………………………… 32 CHƯƠNG III: KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 32 3.1 DANH MỤC, CẤU TRÚC THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM CHÂN BỤNG (GASTROPODA) TẠI VÙNG BIỂN ĐÀ NẴNG 32 3.1.1 Danh mục thành phần loài động vật thân mềm thuộc lớp chân bụng (Gastropoda) vùng biển Đà Nẵng 32 3.1.2.Cấu trúc thành phần loài động vật thần mềm thuộc lớp chân bụng (Gastropoda) vùng biển Đà Nẵng .37 3.2 SO SÁNH THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM THUỘC LỚP CHÂN BỤNG ( GASTROPODA) VÙNG BIỂN ĐÀ NẴNG VỚI KHU VỰC HẢI VÂN – SƠN CHÀ .41 3.3 ĐẶC TRƯNG VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA ĐỘNG VẬT THÂN MỀM CHÂN BỤNG (GASTROPODA) VÙNG BIỂN ĐÀ NẴNG 44 3.3.1 Đa dạng bậc taxon bậc .44 3.3.2.Đa dạng bậc taxon bậc họ 45 3.4 CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM CHÂN BỤNG (GASTROPODA) CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ TẠI VÙNG BIỂN ĐÀ NẴNG 46 3.4.1 Các loài động vật thân mềm chân bụng (Gastropoda) có ý nghĩa kinh tế người dân .46 3.4.2 Danh mục loài động vật thân mền chân bụng (Gastropoda) có giá trị kinh tế 52 3.5 CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM CHÂN BỤNG (GASTROPODA) QUÝ HIẾM TẠI VÙNG BIỂN ĐÀ NẴNG 54 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .55 Kết luận .55 Kiến nghị 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 PHỤ LỤC 59 DANH MỤC CÁC BẢNG Số hiệu Tên bảng Trang bảng 2.1 Nhiệt độ, lượng mưa, độ ẩm tháng năm 23 2011 Đà Nẵng 3.1 Danh mục thành phần loài động vật thân mềm thuộc lớp chân bụng 32 (Gastropoda) vùng biển Đà Nẵng 3.2 Cấu trúc thành phần loài động vật thân mềm thuộc lớp chân bụng 37 (Gastropoda) vùng biển Đà Nẵng 3.3 So sánh thành phần loài động vật thân mềm thuộc lớp chân bụng 41 (Gastropoda) vùng biển Đà Nẵng với khu vực Hải Vân –Sơn Chà 3.4 Sản lượng doanh thu số đối tượng kinh tế vùng 48 biển Đà Nẵng 3.5 Các loài động vật thân mềm thuộc lớp chân bụng (Gastropoda) có 52 giá trị kinh tế vùng biển Đà Nẵng MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết đề tài Việt Nam có 3.200 km đường bờ đảo, nằm vùng Biển Đông vịnh Thái Lan, nơi có đa dạng sinh học biển nhiệt đới quan trọng, có điểm tương đồng mặt địa-sinh học quốc gia láng giềng trung tâm đa dạng sinh học toàn cầu với chừng 11.000 loài sinh vật đư ợc phát [15] Thành phố Đà Nẵng với chiều dài bờ biển khoảng 89 km, diện tích ngư trường khoảng 15.000km2, có vùng lãnh hải trải 125 km tạo thành vành đai nước nơng rộng lớn Vì vậy, Đà Nẵng nằm ngư trường trọng điểm miền Trung, với trữ lượng nguồn lợi thủy sản khoảng 1.140.000 tấn.Trong năm gần đây, phát triển kinh tế Đà Nẵng diễn nhanh chóng, khai thác thủy sản ngành chiếm tỷ trọng cao cán cân kinh tế thành phố, với tổng sản lượng khai thác biển tăng nhanh từ 27.332 năm 2000 lên đến 40.275 năm 2005[7] Sự phát triển mạnh hoạt động kinh tế vùng ven bờ mang l ại giá trị kinh tế góp phần nâng cao đời sống người dân phát tri ển kinh tế vùng, đối tượng nguồn lợi hải sản đóng vai trị quan trọng Song nguồn lợi hải sản bị suy giảm cách nhanh chóng, chí số lồi có giá trị kinh tế cao ngưỡng cửa tuyệt chủng [9].Một đối tượng nguồn lợi bị khai thác mạnh thân mềm Thân mềm đối tượng hải sản có giá trị dinh dưỡng nguồn kinh tế cao người dân vùng ven bờ biển Đà Nẵng Bên cạnh đó, thân mềm cịn đóng vai trị m ột mắc xích quan trọng chuỗi, lưới thức ăn hệ sinh thái vùng biển.[9] 10 Do phát triển mạnh hoạt động kinh tế vùng ven bờ làm gây ảnh hưởng đến tồn thủy sinh vật Bên cạnh cịn nhi ều ngun nhân gây suy giảm nguồn lợi thủy sản, nguyên nhân chủ yếu khai thác mức, ô nhiễm môi trường tàn phá sinh cảnh loài thủy sản (Nguyễn Thị Tường Vy, 2012) Nguyên nhân sâu xa trình độ hiểu biết người dân kiến thức pháp luật liên quan đến bảo vệ động vật hạn chế việc quản lí quan chức chưa thực hiệu Hậu năm gần nhiều lồi đơng vật thân mềm thuộc lớp chân bụng (Gastropoda) bị suy giảm nghiêm trọng hệ sinh thái bị tổn thương [11] Nghiên cứu động vật thân mềm thuộc lớp chân bụng (Gastropoda)đây mảng quan trọng song bị bỏ trống chưa nghiên cứu trước khu vực ven biển Đà Nẵng Vì vậy, việc nghiên cứu cụ thể, tồn diện với nguồn tư liệu mang tính cập nhật khoa học động vật thân mềm thuộc lớp chân bụng (Gastropoda) vùng ven biển Đà Nẵng cầp thiết có ý nghĩa th ực tiễn cao Xuất phát từ lí trên, chúng tơi ch ọn đề tài nghiên cứu “ THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM THUỘC LỚP CHÂN BỤNG (Gastropoda) VÙNG BIỂN ĐÀ NẴNG” nhằm cung cấp thêm tư liệu cho việc bảo vệ đa dạng sinh học động vật thân mềm thuộc lớp chân bụng (Gastropoda) vùng biển ven bờ Đà Nẵng Mục tiêu đề tài: -Nghiên cứu nhằm phân loại thành phần loài động vật thân mềm thuộc lớp chân bụng (Gastropoda) vùng ven bờ biển Đà Nẵng 3.Ý nghĩa khoa học đề tài - Nghiên cứu làm nguồn tư liệu ban đầu cho nghiên cứu động vật thân mềm thuộc lớp chân bụng (Gastropoda) Đà Nẵng sau này, đồng 63 Ốc tỏi Ốc nho (Semicassis bisulcata) (Nassarius incrassatus) Ốc nho Ốc nho ( Nassarius angulicostis) (Nassarius cabrierensis ovoideus) 64 Ốc Ruốc Ốc nho (Umbonium vestiarium) (Nassarius variegatus ) Ốc đá Ốc cối xám (Phos senticosus Linnaeus) (Conus monachus ) 65 Ốc mỡ sọc vằn Ốc ớt ( Naticar vetellus L) (Vexillum coccineum Reeve) Ốc giác Ốc nhảy cánh bướm (Melo melo) (Strombus vittatus vittatus Linnaeus) 66 Ốc mực miệng miệng tím Ốc gai dài (Oliva mustelina Lamarck ) (Murex adumcospinosus sowerby Ốc hương Ốc tù gai (Babylonia Japonica Reeve) ( Tutufa oyamai habe) 67 Ốc măng u to Ốc mặt trời (Terebra crenulata form fim Briate desheyes) (Neverita Levisii) 68 Ốc nho Ốc nắp (Nassarius cabrierensis) (Mamilla melanostoma) Ốc giấm Ốc mặt trời gai (Malea pomum Linnaeus) (Stellaria salaries) 69 Ốc tháp Ốc mặt trăng (Turritella bacillum keener) (Turbo Bruneus) Ốc mỡ vằn Ốc lông (Polinices glossaulax) (Cymatyum caudaturm) 70 Ốc nho Ốc nho (Nassarius crematus ) (Nassarius nodifer ) Ốc len Ốc mực (Cerithidea obtuse) (Shallow water on sand) 71 Ốc cối Ốc mỡ (Calibanus furvus granifer) (Polinices sp.) Conius sp Nassariius sp 72 Ampullariius sp Ốc len (Cerithidea rhizophorarum) Turriellius sp Turrius sp 73 Chồng Ốc cóc (Patella cretacea) (Bufonaria rana Linnaeus) Ốc giấm thon Ốc giấm vằn (Tonna perdix Linnaeus) (Tonna sulcosa) 74 Ốc giấm Ốc (Malea pomum Linnaeus) (Pachychilus largillierti) 75 Ốc nhảy Ốc nắp (Laevistrombus canarium) (Mamilla melanostoma) Ốc cối Ốc vú nàng (Conus (Virgiconus) Distans Hwass in Bruguiere) (Stellaria salaries) Ốc miệng méo Ốc khấc 76 (Phalium flammiferum) Ốc khấc (Lophiotoma leucotropis) (Torafukudamaki) 77 ... 2011 Đà Nẵng 3.1 Danh mục thành phần loài động vật thân mềm thuộc lớp chân bụng 32 (Gastropoda) vùng biển Đà Nẵng 3.2 Cấu trúc thành phần loài động vật thân mềm thuộc lớp chân bụng 37 (Gastropoda) ... trúc thành phần loài động vật thần mềm thuộc lớp chân bụng (Gastropoda) vùng biển Đà Nẵng .37 3.2 SO SÁNH THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM THUỘC LỚP CHÂN BỤNG ( GASTROPODA) VÙNG BIỂN... thành phần loài động vật thân mềm thuộc lớp chân bụng (Gastropoda) vùng biển Đà Nẵng - Các loài động vật thân mềm chân bụng (Gastropoda) có giá trị kinh tế: sản lượng doanh thu số loài động vật