Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 66 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
66
Dung lượng
2,17 MB
Nội dung
0 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH MÔI TRƯỜNG TRẦN THỊ HẠNH NGUYÊN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM THUỘC LỚP CHÂN BỤNG(GASTROPODA) KHAI THÁC TẠI VÙNG BIỂN VEN BỜ QUẢNG NAM Đà Nẵng – Năm 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH MÔI TRƯỜNG TRẦN THỊ HẠNH NGUYÊN NGHIÊN CỨU THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM THUỘC LỚP CHÂN BỤNG(GASTROPODA) KHAI THÁC TẠI VÙNG BIỂN VEN BỜ QUẢNG NAM Ngành: SƯ PHẠM SINH HỌC Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Thị Tường Vi Đà Nẵng – Năm 2016 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả khóa luận Trần Thị Hạnh Nguyên LỜI CẢM ƠN Trong thời gian học tập nghiên cứu trường quan tâm, giúp đỡ khoa Sinh- Môi trường, trường Đại học Sư Phạm, Đại học Đà Nẵng, hướng dẫn cô giáo ThS Nguyễn Thị Tường Vi, em tiến hành nghiên cứu đề tài Để hoàn thành khóa luận này, ngồi nỗ lực thân, em nhận nhiều giúp giúp đỡ, đóng góp ý kiến nhiều cá nhân tập thể Em xin chân thành cảm ơn cô giáo ThS Nguyễn Thị Tường Vi quan tâm, giúp đỡ, góp phần định hướng luận, hỗ trợ tinh thần để em thực tốt Khóa luận tốt nghiệp Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô, anh chị cán khoa Sinh- Môi trường, thầy cô giảng dạy em suốt năm học qua Quý thầy cô xây dựng cho em kiến thức chuyên môn, truyền cho em nhiều kinh nghiệm để em hồn thành khóa luận này, cơng việc sau thân em Cuối cùng, xin gửi lời cảm ơn tới gia đình, người thân bạn bè, bác ngư dân quan tâm, động viên, hỗ trỡ em thời gian học tập hồn thành khóa luận Đà Nẵng, tháng năm 2016 Sinh viên Trần Thị Hạnh Nguyên DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng 3.1 3.2 Tên bảng Danh mục thành phần loài động vật thân mềm thuộc lớp Chân bụng (Gastropoda) khai thác vùng biển ven bờ Quảng Nam Cấu trúc thành phần loài động vật thân mềm thuộc lớp Chân bụng (Gastropoda) khai thác Trang 21 27 vùng biển ven bờ Quảng Nam Cấu trúc thành phần loài động vật thân mềm 3.3 thuộc lớp Chân bụng (Gastropoda) Sơn Chà- 34 Hải Vân So sánh thành phần loài động vật thân mềm thuộc lớp Chân bụng (Gastropoda) khai thác 3.4 vùng biển ven bờ Quảng Nam vùng biển 36 Sơn Chà- Hải Vân Danh sách loài động vật thân mềm lớp Chân 3.5 bụng (Gastropoda) có giá trị kinh tế 37 Các loài động vật thân mềm thuộc lớp chân 3.6 bụng (Gastropoda) có giá trị kinh tế ngư 38 dân địa phương Danh mục loài động vật thân mềm thuộc lớp 3.7 chân bụng (Gastropoda) ghi sách đỏ Việt Nam 40 DANH MỤC HÌNH ẢNH, ĐỒ THỊ Số hiệu hình vẽ 1.1 1.2 3.1 Tên hình vẽ Hình thái cấu tạo động vật lớp Chân bụng (Gastropoda) Đặc điểm đo lường động vật lớp Chân bụng (Gastropoda) Đa dạng bậc loài động vật thân mềm lớp Chân bụng (Gastropoda) vùng biển ven bờ Quảng Nam Trang 32 Đa dạng bậc họ loài động vật thân mềm lớp Chân 3.2 bụng (Gastropoda) vùng biển ven bờ Quảng Nam 33 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Một số đặc điểm sinh học lớp Chân bụng (Gastropoda) 1.1.1 Đặc điểm cấu tạo 1.1.2 Đặc điểm sinh sản 1.1.3 Phân loại Phân lớp Mang trước (Prosobranchia) Phân lớp Mang sau (Opisthobranchia) Phân lớp Có phổi (Pulmonata) 1.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu động vật thân mềm giới Việt Nam 1.2.1 Nghiên cứu giới 1.2.2 Nghiên cứu Việt Nam 11 1.3 Đặc điểm tự nhiên khu vực nghiên cứu 14 1.3.1 Vị trí địa lý 14 1.3.2 Đặc điểm khí hậu 15 1.3.3 Điều kiện thủy văn 17 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ19 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 19 2.1.1 Đối tượng nghiên cứu 19 2.1.2 Địa điểm nghiên cứu 19 2.1.3 Thời gian nghiên cứu 19 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 19 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.3.1 Phương pháp thu mẫu thực địa 19 2.3.2 Phương pháp phân loại động vật thân mềm lớp Chân bụng (Gastropoda) 20 2.3.3 Phương pháp xử lý số liệu 20 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 21 3.1 DANH MỤC, CẤU TRÚC THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM CHÂN BỤNG (GASTROPODA) KHAI THÁC TẠI VÙNG BIỂN VEN BỜ QUẢNG NAM 21 3.1.1 Danh mục thành phần loài động vật thân mềm thuộc lớp Chân bụng (Gastropoda) khai thác vùng biển ven bờ Quảng Nam 21 3.1.2 Cấu trúc thành phần loài động vật thân mềm thuộc lớp Chân bụng (Gastropoda) khai thác vùng biển ven bờ Quảng Nam 26 3.2 ĐẶC TRƯNG VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC CỦA ĐỘNG VẬT THÂN MỀM CHÂN BỤNG (GASTROPODA) VÙNG BIỂN VEN BỜ QUẢNG NAM 31 3.2.1 Đa dạng taxon bậc 31 3.2.2 Đa dạng bậc taxon bậc họ 32 3.3 SO SÁNH THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM THUỘC LỚP CHÂN BỤNG (GASTROPODA) KHAI THÁC VÙNG BIỂN VEN BỜ QUẢNG NAM VỚI KHU VỰC SƠN CHÀ- HẢI VÂN 34 3.4.CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM LỚP CHÂN BỤNG (GASTROPODA) CÓ GIÁ TRỊ KINH TẾ TẠI VÙNG BIỂN VEN BỜ QUẢNG NAM 37 3.4.1 Danh sách lồi động vật thân mềm lớp Chân bụng (Gastropoda) có giá trị kinh tế 37 3.4.2 Danh sách loài động vật thân mềm lớp Chân bụng (Gastropoda) có giá trị kinh tế người dân địa điểm nghiên cứu 38 3.5 CÁC LOÀI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM CHÂN BỤNG (GASTROPODA) QUÝ HIẾM KHAI THÁC TẠI VÙNG BIỂN VEN BỜ QUẢNG NAM 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 42 Kết luận 42 Kiến nghị 42 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .44 PHỤ LỤC MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Tỉnh Quảng Nam có đường bờ biển dài 125km, kiểu khí hậu nhiệt đới với nhiều hệ sinh thái khác nhau: hệ sinh thái thảm cỏ biển, hệ sinh thái rạn san hô đặc biệt hệ sinh thái bãi triều, môi trường sống, nơi cung cấp nguồn thức ăn cho nhiều lồi động vật sinh sống, có số lượng lớn động vật lớp Chân bụng (Gastropoda) ngành Thân mềm (Mollusca) Trải qua hàng triệu năm tiến hóa, ngành Thân mềm (Mollusca) phát sinh nhiều lồi có số lượng lồi phong phú Trong đó, lớp Chân bụng (Gastropoda) lớp đa dạng phong phú nhất, khoảng 90.000 loài, chiếm khoảng 70% tổng số lồi ngành [10] có số lồi đặt tên đứng sau lớp trùng (Insecta) Các động vật lớp Chân bụng (Gastropoda) không đóng vai trị quan trọng tự nhiên: mắt xích quan trọng chuỗi, lưới thức ăn hệ sinh thái vùng biển, làm môi trường nước [20] mà mang lại nhiều nguồn lợi cho người Theo thống kê Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn năm 2011, nguồn lợi thủy sản đa dạng sinh học biển ven bờ Việt Nam sụt giảm nghiêm trọng, có suy giảm động vật lớp Chân bụng (Gastropoda) Những hoạt động khai thác, sử dụng không hợp lý vùng biển ven bờ, môi trường nước bị ô nhiễm nghiêm trọng nguyên nhân dẫn đến suy giảm Theo báo cáo Viện Tài nguyên Thế giới, khoảng 80% rạn san hô thảm cỏ biển Việt Nam nằm tình trạng rủi ro, 50% tình trạng rủi ro cao Trong lại mơi trường sống , cung cấp thức ăn cho động vật lớp Chân bụng (Gastrpoda) [13] Nhìn chung, động vật lớp Chân bụng (Gastropoda) khơng trì đa dạng sinh học mà cung cấp nguồn lợi lớn cho xã hội, người dân Tuy nhiên, việc nghiên cứu động vật lớp Chân bụng (Gastropoda) tỉnh Quảng Nam hạn chế Gần chua có nghiên cứu sâu nghiên cứu thành phần loài động vật lớp Chân bụng (Gastropoda) Xuất phát từ lý trên, chọn đề tài : “Nghiên cứu thành phần loài động vật thân mềm thuộc lớp chân bụng (Gastropoda) khai thác vùng biển ven bờ Quảng Nam” nhằm cung cấp thêm tư liệu cho việc bảo tồn đa dạng sinh học động vật lớp Chân bụng (Gastropoda) khai thác vùng biển ven bờ Quảng Nam Mục tiêu đề tài Nghiên cứu thành phần loài động vật thân mềm thuộc lớp Chân bụng (Gastropoda) nhằm cung cấp tư liệu cho việc bảo tồn đa dạng sinh học quản lý khai thác hợp lý nguồn lợi động vật lớp Chân bụng (Gastropoda) vùng biển ven bờ Quảng Nam Ý nghĩa khoa học đề tài Kết nghiên cứu đề tài nguồn tư liệu quan trọng lĩnh vực đa dạng sinh học, cung cấp thông tin thành phần loài cho nghiên cứu sâu động vật thân mềm thuộc lớp Chân bụng (Gastropoda) vùng biển ven bờ Quảng Nam 44 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Đỗ Thanh An, Hồng Đình Chiểu (2010), Tổng quan tình hình nghiên cứu động vật đáy hệ sinh thái rạn san hô vùng biển 19 đảo [2] Thái Trần Bái (2001), Động vật không xương sống, Nxb Giáo Dục [3] Đặng Văn Bào, Vũ Văn Phái (2015), Đặc điểm, địa mạo khu vực Hội An lân cận vùng Cửa sơng Thu Bồn [4] Nguyễn Thanh Bình (2014), Điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Nam, truy cập 2.10.2015 [5] Cù Lao Chàm - Biển xanh, cát trắng, nắng vàng, truy cập 29.9.2015 [6] Trương Văn Đàn cộng (2010), Nghiên cứu khu hệ động vật đáy khu vực Hải Vân- Sơn Chà phục vụ công tác xây dựng khu bảo tồn biển Sơn Chà- Hải Vân [7] Nguyễn Thị Thúy Hà (2011), Định dạng số loài ốc cối (Conus spp) vùng biển nam trung Việt Nam dựa đặc điểm hình thái di truyền [8] Nguyễn Thị Hải (2012), Nghiên cứu thành phần loài động vật đáy hệ sinh thái rừng ngập mặn Việt Nam [9] Văn Lâm (2009), Giới thiệu tỉnh Quảng Nam, truy cập 2.10.2015 [10] Bùi Thị Mơ (2013), Xác định thành phần loài ốc cạn khu vực hang Thẳm Bó, xã Mường Bú, huyện Mường La, tỉnh Sơn La [11] Bùi Quang Nghị (2013), Các loài họ ốc khế Harpidae (Mollusca) vùng biển Việt Nam, hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ 5, tr.182-188 [12] Nguyễn Thị Ngọc (2014), Nghiên cứu thành phần loài động vật thân mềm thuộc lớp Chân bụng (Gastropoda) vùng biển Đà Nẵng [13] Nguồn lợi hải sản vùng bờ biển bị suy giảm nghiên trọng, truy cập 4.9.2015 45 [14] Đỗ Văn Nhượng, Hoàng Ngọc Khắc, Tạ Thị Kim Hoa (2008), Thành phần loài thân mềm chân bụng (Gastropoda) rừng ngập mặn phía Bắc Việt Nam [15] Trương Quốc Phú (2006), Hình thái giải phẫu động vật thân mềm, Nxb Nông nghiệp, tr.25-35 [16] Nguyễn Thị Sim (2011), Nghiên cứu thành phần loài hai mảnh vỏ đặc trưng phân bố số loài thân mềm Chân bụng (Gastropoda) hai mảnh vỏ (Bivalvia) có giá trị kinh tế khu vực hạ lưu sông Thu Bồn [17] Sách đỏ Việt Nam (2007), Nxb Khoa học tự nhiên công nghệ [18] Đặng Ngọc Thanh (2003), Nguồn lợi sinh vật biển Việt Nam, Biển Đông, tập IV, phần 2, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ, tr 125-127 [19] Lê Ngọc Thảo cộng (2013), Điều tra thành phần loài, vùng phân bố, trạng khai thác xây dựng mơ hình đồng quản lý nguồn lợi tôm hùm, ốc vú nàng Cù lao Chàm [20] Đỗ Công Thung (2009), Điều tra đánh giá nguồn lợi sinh vật biển Việt Nam, Viện tài nguyên Môi trường biển [21] Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Huy Yết (1993), Điều tra nguồn lợi đặc sản vùng biển ven bờ ven đảo từ Móng Cái đến Bắc đèo Hải Vân, đề tài đặc sản ven biển-KT 03.08, Phân viện Hải dương học, Hải Phòng Tiếng Anh [22] A.Clarke, WEArntz, CRSmith, John D.Millma (2007), Deep Sea Research part II: Topical Studies in Oceangraphy, Ecology of the Antarctic Sea Ice Zone, Ecology of the Antarctic Sea Ice Zone: Final SymposiumKorcula, volume 54 [23] Bouchet P & Rocroi J.-P (Ed.), Frysda J., Hausdorf B., Ponder W., Valdes A & Warén A.(2005), Classification and nomenclator of Gastropod families, Malacologia: Malacology, ISBN 3-925919-72-4 397 pp International Journal of 46 [24] Carpenter, K.E., Niem, V.H (1998), Seaweeds; Cora; Bivalves and Gastropoda, The Living Marine Resources of the Western Central Pacific, pp 364-648 [25] Chapman, A.D (2009), Numbers of Living Species in Australia and the World, Australian Biological Resources Study, Canberra [26] Colin R Beasley, Carlos M Femandes, Cleidson P Gome, Bethania A Brito, Soonia M Lima dó Santo, Claudia H Tagliaro (2005), Molluscan diversity and abundance among coastal habitats of Northern Brazil, Ecotropica 11, pp 9-20 [27] Gastropoda (2010), In Encyclopædia Britannica, Accesssed September, 2015 from Encyclopædia Britannica Online [28] Guido T.Poppe, Sheila P.Tagaro (2006), The new Classification of Gastropods according to Bouchet & Rocroi, pp 2-10 [29] Hamli, MH Idris, MK Abu Hena, SK Wong, A Arshad (2013), Checklist and Habitat Descriptions of Edible Gastropods from Sarawak, Malaysia, Journal of Fisheries and Aquatic Science, 8: 412-418 [30] Henry JJ, CollinR, Pery KJ (2010), The slipper snail, Crepidula: an emerging lophotrochozoan model system [31] Laidlaw F F & Solem A (1961), The land snail genus Amphidromus: a synoptic catalogue, pp 505-720 [32] Marine molluscs on Singapore shores Gastropoda, Accesssed 15 September 2015 [33] S T William, D G Reid (2004), Specia and diversity on tropical rocky shores: A global phylogeny of snail of the genus Echinilittorina, volume 58, issue 10, pp 2227-2251 [34] Viet, T.Q (2014), Estimating the impact of climate change induced saltwater intrusion on agriculture in estuaries- the case of Vu Gia Thu Bon- Vietnam, pp.175 47 [35] Wells F E., Walker D I., Jones D S (2003), Food of giants – field observations on the diet of Syrinx aruanus (Linnaeus, 1758) (Turbinellidae) the largest living Gastropoda, The Marine Flora and Fauna of Dampier, Western Australia Western Australian Museum, Perth 48 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH Ốc chiếu Ốc móng ngựa Architectonica perspectiva Clithon retropitus Ốc móng ngựa Ốc móng ngựa Nerita albicilla Nerita polita orbignyana Ốc móng ngựa Ốc móng ngựa Nerita polita polita Nerita sanguinolenta 49 Ốc móng ngựa Ốc gai Neritina turrita Bufonaria rana Ốc rube Ốc giấy vằn Tutufa rubeta Phalium bandatum Ốc tỏi Semicassis bisulcata Ốc bướm Lyncina vitellus 50 Ốc bướm Cypraea miliaris Ốc bướm Cypraea mauritiana Ốc bướm Ốc bướm Cypraea arabica Lyncina carneola Ốc bướm Lycina lynx Ốc đùi gà Ficus gracilis 51 Ốc đùi gà Ốc mỡ Ficus ficus Neverita didyma Ốc mỡ Natica vitellus Ốc cánh bướm Doxander vittatus Ốc lông Cymatyum caudauturm Ốc bàn tay Lambis lambis 52 Ốc bàn tay Lambis lambis Strombus aurisdianae Ốc cánh bướm Margistrombus marginatus Ốc cánh bướm Strombus turturella Ốc giấy Tonna chinensis Ốc giấy Tonna dolium 53 Ốc giấy Tonna sulcosa Ốc hương Babylonia areolata Ốc cối da trăn Ốc lựu đạn Conus striatus Conus tethys Ốc cối da rắn Conus textile Ốc cối Dendroconus betulinus lacteus 54 Ốc cạnh khế Harpa major Ốc ớt Mitra morchi Ốc gai Ốc gai trâm Chicoreus torrefactus Murex trapa Ốc mắt trâu Purpura persica Ốc xương Rapi Rapana rapiformis 55 Ốc nho Nassarius crematus Ốc nho Nassarius sp Ốc đinh Gemmula sikatunai Ốc nho Nassarius dorri Ốc măng Terebra areolata Ốc đinh Lophiotoma leucotropis 56 Callipara kurodai Ốc giác Melo melo Ốc vú nàng Ốc đá Cellana testudinaria Cerithium coralium Tylomelania towutensis Ốc tháp Turritella terebra 57 Bào ngư hình tai cừu Haliotis ovina Ốc mặt trăng miệng vàng Turbo chrysostomus Ốc nón Tectus conus Bào ngư nhí Haliotis planata Ốc mặt trăng Turbo concinnus Ốc nón Tectus pyramis 58 Ốc nón Tectus virgatus Ốc ruốc Umbonium vestiarium Tegula euryomphala ... mục thành phần loài động vật thân mềm thuộc lớp Chân bụng (Gastropoda) khai thác vùng biển ven bờ Quảng Nam Cấu trúc thành phần loài động vật thân mềm thuộc lớp Chân bụng (Gastropoda) khai thác. .. THÀNH PHẦN LOÀI ĐỘNG VẬT THÂN MỀM CHÂN BỤNG (GASTROPODA) KHAI THÁC TẠI VÙNG BIỂN VEN BỜ QUẢNG NAM 3.1.1 Danh mục thành phần loài động vật thân mềm thuộc lớp Chân bụng (Gastropoda) khai thác vùng. .. trúc thành phần loài động vật thân mềm thuộc lớp Chân bụng (Gastropoda) đa dạng Cấu trúc thành phần loài động vật thân mềm thuộc lớp Chân bụng (Gastropoda) khai thác vùng biển ven bờ Quảng Nam