Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 37 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
37
Dung lượng
812,13 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG NGUYỄN NHUNG THÙY TRINH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA POTASSIUM DICHROMATE LÊN LOÀI Moina micrura Kurz, 1875 (CLADOCERA: MOINIDAE) KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng - 2017 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG NGUYỄN NHUNG THÙY TRINH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA POTASSIUM DICHROMATE LÊN LOÀI Moina micrura Kurz, 1875 (CLADOCERA: MOINIDAE) NGÀNH: QUẢN LÍ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TS TRỊNH ĐĂNG MẬU Đà Nẵng - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa công bố cơng trình khác Tác giả khóa luận Nguyễn Nhung Thùy Trinh LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành đề tài nghiên cứu này, xin chân thành cảm ơn thầy Trịnh Đăng Mậu, thầy Nguyễn Văn Khánh tận tình dạy cho tơi suốt thời gian chuẩn bị thực đề tài Đồng thời, xin chân thành cảm ơn thầy cô khoa Sinh – Mơi trường tập thể nhóm DIM giúp đỡ, tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận Đà Nẵng, tháng năm 2017 Sinh viên: Nguyễn Nhung Thùy Trinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài Ý nghĩa khoa học đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Tổng quan đối tượng nghiên cứu 1.1.1 Tổng quan Potassium dichromate 1.1.2 Tổng quan Moina micrura Kurz 1875 1.2 Tình hình nghiên cứu thử nghiệm độc học sinh thái giới Việt Nam… 1.2.1 Tình hình nghiên cứu Thế giới 1.2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 10 2.1 Đối tượng nghiên cứu .10 2.1.1 Loài Moina micrura 10 2.1.2 Hóa chất thử nghiệm 10 2.2 Nội dung nghiên cứu .10 2.4 Phương pháp nghiên cứu 10 2.4.1 Môi trường nuôi cấy 10 2.4.2 Phương pháp phân lập nuôi cấy 10 2.4.3 Thí nghiệm xác định thời gian phù hợp cho thử nghiệm độc cấp tính Moina micrura 11 2.4.4 Bố trí thí nghiệm thử độc cấp tính 11 2.4.5 Bố trí thí nghiệm thử độc mãn tính 11 2.4.6 Phương pháp phân tích số liệu 12 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 13 3.1 Phân lập nuôi cấy 13 3.2 Xác định thời gian phù hợp cho thí nghiệm cấp tính 14 3.3 Thí nghiệm độc cấp tính 14 3.3.1 Điều kiện nhiệt độ, pH 14 3.3.2 Tương quan nồng độ K2Cr2O7 số cá thể chết 15 3.3.3 Giá trị LC50 K2Cr2O7 16 3.4 Thí nghiệm độc mãn tính .18 3.4.1 Điều kiện nhiệt độ, pH 18 3.4.2 Tương quan nồng độ K2Cr2O7 tham số phân tích 18 3.4.3 Giá trị EC50 Moina micrura độc chất K2Cr2O7 19 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 PHỤ LỤC 26 DANH MỤC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ASTM Hiệp hội Thử nghiệm Vật liệu Hoa Kì (American Society for OECD Testing and Materials Tổ chức hợp tác Phát triển Kinh tế (Organization for Economic for Cooperation and Development) LC50 EC50 Nồng độ gây chết 50% sinh vật thử nghiệm (Lethal concentration) Nồng độ gây ức chế 50% sinh vật thử nghiệm (Effective concentration KCN COD 50%) Khu công nghiệp Nhu cầu oxi hóa học BOD Nhu cầu oxi sinh học DANH MỤC BẢNG Số hiệu bảng Tên Trang Bảng 2.1 Thành phần môi trường ASTM 10 Bảng 3.1 Thời gian sống tối đa điều kiện thí nghiệm độc cấp tính 14 Bảng 3.2 Nhiệt độ pH thời gian thử nghiệm độc cấp tính 15 Bảng 3.3 Giá trị LC50 số loài Cladoceran 17 Bảng 3.4 Nhiệt độ pH thời gian thử nghiệm độc mãn tính 18 Bảng 3.5 Số lượng trứng số sống đến cuối thí nghiệm sinh mẹ 20 DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu Tên Trang 1.1 Cấu trúc hình thái Moina micrura 3.1 Moina micrura (a) đực (b) 13 3.2 3.3 Biểu đồ tương quan nồng độ K2Cr2O7 phần trăm cá thể chết qua 12h (a), 24h (b) 48h (c) Biểu đồ tương quan nồng độ K2Cr2O7 phần trăm ức chế số lượng trứng (a) sinh (b) 16 19 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, nhiễm kim loại nặng vấn đề cấp bách giới nói chung Việt Nam nói riêng Với khối lượng chất độc thải môi trường ngày, mối đe dọa lớn hệ sinh thái, hệ động thực vật đặc biệt sức khỏe người [34] Việt Nam nước phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa Tuy nhiên, hệ thống xử lí nước thải nhà máy, xí nghiệp cịn chiếm tỉ lệ thấp chưa đạt chất lượng theo yêu cầu [8], nghiêm trọng nước thải chứa kim loại nặng thải mơi trường Một kim loại nặng có mức độ nguy hiểm cao sức khỏe người hợp chất chromium Đây hợp chất mà Cơ quan Bảo vệ Mơi trường Hoa Kì xác định nguyên nhân gây ung thư người [47] Hiện nay, phương pháp phân tích lí – hóa cơng cụ để quản lí chất lượng nước thải Tuy nhiên, phương pháp khơng tối ưu phụ thuộc vào thời gian, địi hỏi số lượng mẫu lớn, tốn chi phí Vì vậy, phương pháp bổ trợ thay cho phương pháp lí – hóa cần thiết Thử nghiệm độc học sinh thái công cụ tối ưu cho việc xác định, đánh giá dự báo rủi ro môi trường từ thành phần chất độc Phương pháp khắc phục số hạn chế phân tích lí – hóa cho kết nhanh, tốn Cladocera có đa dạng loài tương đối cao, đại diện nhóm thường chiếm ưu hệ động thực vật phù du nước [20] Cladoreran (đặc biệt Daphnia magna) nhóm sinh vật quan trọng nghiên cứu ứng dụng chúng dễ dàng nuôi cấy, thời gian hệ ngắn sinh sản vơ tính [20] D magna lồi sử dụng rộng rãi việc thử nghiệm độc học mơi trường nước, nhiên chưa có ghi nhận có mặt lồi Việt Nam [29] Việc tìm lồi địa thay cho D magna cần thiết Moina micrura loài thuộc Cladocera, đặc điểm đặc trưng này, M micrura cịn lồi tương đối nhạy cảm với chất độc Chúng phân bố toàn giới ngoại trừ vùng lạnh [25], sử dụng việc đánh giá ô nhiễm môi trường nước Tuy nhiên, nghiên cứu ảnh hưởng độc chất lên M micrura nói riêng Cladoceran nói chung Việt Nam cịn hạn chế chưa quan tâm Xuất phát từ sở lí luận thực tiễn trên, chúng tơi thực đề tài: “Nghiên cứu ảnh hưởng Potassium dichromate lên loài Moina micrura Kurz, 1875 (Cladocera: Moinidae)” 14 3.2 Xác định thời gian phù hợp cho thí nghiệm cấp tính Trong nghiên cứu độc cấp tính, thời gian thí nghiệm thường xác định khoảng từ 24 – 96 Các điều kiện thí nghiệm nhiệt độ pH đồng nhất, sinh vật nuôi thử nghiệm mơi trường ASTM, ni hồn tồn tối khơng cho ăn suốt q trình thử nghiệm Việc xác định khoảng thời gian sống phù hợp đáp ứng điều kiện nêu cần thiết để tiến hành thí nghiệm độc cấp tính, đảm bảo sinh vật khơng bị ảnh hưởng vịng đời Kết thử nghiệm trình bày bảng sau Bảng 3.2 Thời gian sống tối đa điều kiện thí nghiệm Thời gian sống (giờ) Lần lặp < 24h tuổi 48h ± 2h tuổi 50,08 46,32 58,25 51,38 56,42 48,33 45,32 49,5 X±sd 52,52±5,94 48,88±2,12 Bảng cho thấy khoảng thời gian thử nghiệm độc cấp tính phù hợp 48 Dựa vào kết phân tích phương sai (ANOVA), nghiên cứu cho thấy khơng có khác có ý nghĩa thời gian sống tối thiểu độ tuổi (dưới 24h tuổi 48h tuổi) điều kiện thí nghiệm (α = 0,05) Tuy nhiên, nghiên cứu chọn độ tuổi 24h tuổi để thực thí nghiệm non sinh dễ kiểm soát Với nghiên cứu trước đây, lồi cladoceran sử dụng thí nghiệm độc cấp tính có độ tuổi 24h [9], [12], [16], [21], [24] Việc chọn độ tuổi tương tự với nghiên cứu thực trước giúp so sánh tính nhạy cảm Moina micrura với lồi khác 3.3 Thí nghiệm độc cấp tính 3.3.1 Điều kiện nhiệt độ, pH Khi tiến hành thử nghiệm độc cấp tính xác định LC50 cần phải đo đạc yếu tố nhiệt độ, pH ngày, nhằm kiểm soát, đồng yếu tố trình thử nghiệm Nhiệt độ pH q trình thí nghiệm trình bày bảng sau 15 Bảng 3.3 Nhiệt độ pH thời gian thử nghiệm độc cấp tính Nồng độ K2Cr2O7 (mg/L) pH Nhiệt độ (0C) Đối chứng 7,75±0,10 27,10±0,32 0,05 7,72±0,02 27,12±0,14 0,08 7,78±0,10 27,13±0,22 0,10 7,77±0,10 27,15±0,23 0,125 7,79±0,08 27,08±0,41 0,20 7,74±0,02 27,28±0,36 0,25 7,78±0,10 26,98±0,25 0,375 7,81±0,10 27,05±0,16 0,50 7,81±0,07 26,88±0,29 0,80 7,79±0,09 27,01±0,30 Giá trị pH trung bình thời gian thí nghiệm dao động khoảng 7,78±0,10 Nhiệt độ q trình thí nghiệm trì ngưỡng 27,07±0,290C Nhiệt độ mơi trường thí nghiệm có chứa K2Cr2O7 so với mẫu đối chứng khơng có khác biệt lớn thơng qua kết phân tích phương sai (ANOVA) (α = 0,05) Nhìn chung, thí nghiệm tiến hành ổn định dãy nồng độ mẫu đối chứng, yếu tố nhiệt độ pH nằm khoảng đảm bảo cho sinh trưởng phát triển Moina micrura [28] 3.3.2 Tương quan nồng độ K2Cr2O7 số cá thể chết Biểu đồ sau thể ảnh hưởng K2Cr2O7 lên số lượng sinh vật chết Phần trăm cá thể chết (%) 120 100 80 y = 38,728ln(x) + 109,5 R = 0,917 60 40 20 -20 0,2 0,4 0,6 0,8 Nồng độ K2Cr2O7 (mg/L) (a) 140 140 120 100 80 60 40 20 y = 38,72ln(x) + 124,07 R = 0,932 0,2 0,4 0,6 0,8 Nồng độ K2Cr2O7 (mg/L) (b) Phần trăm cá thể chết (%) Phần trăm cá thể chết (%) 16 120 100 80 y = 30,877ln(x) + 125,76 R = 0,897 60 40 20 0 0,2 0,4 0,6 0,8 Nồng độ K2Cr2O7 (mg/L) (c) Hình 3.2 Biểu đồ tương quan nồng độ K2Cr2O7 phần trăm cá thể chết qua 12h (a), 24h (b) 48h (c) Qua kết phân tích tương quan, nghiên cứu cho thấy có tương quan thuận nồng độ K2Cr2O7 với tham số 12h-LC50, 24h-LC50 24h-LC50 Hệ số tương quan (R) nồng độ biến có tương quan mạnh (R > 0,8), độ tin cậy cao p < 0,01 nồng độ độc với biến Điều cho thấy Moina micrura có nhạy cảm cao độc chất K2Cr2O7, sử dụng để phát ô nhiễm Cr(VI), cảnh báo rủi ro sinh thái môi trường sinh vật 3.3.3 Giá trị LC50 K2Cr2O7 Để đánh giá tính nhạy cảm M micrura độc chất K2Cr2O7, nghiên cứu tiến hành xác định ngưỡng nồng độ độc chất làm chết 50% cá thể mốc thời gian 12h, 24h 48h Phần trăm sinh vật thí nghiệm chết thể qua biểu đồ logarit Tại nồng độ 0,05 mg/L K2Cr2O7 thời gian thử nghiệm 12h, nghiên cứu cho thấy khơng có biểu chết sinh vật tất lần lặp lại Thí nghiệm độc cấp tính K2Cr2O7 cho thấy giá trị 12-h LC50, 24-h LC50 48-h LC50 0,26 mg/L, 0,15 mg/L 0,08 mg/L Đối với thí nghiệm này, mức sống sót mẫu đối chứng 100% 17 Bảng 3.4 Giá trị LC50 loài cladoceran Loài cladoceran 24-h LC50 (mg/L) 48-h LC50 (mg/L) pH Nhiệt độ (oC) Moina micrura 0,15 0,08 7,78±0,10 27,07±0,29 Pseudosida ramosa – 0,08 7,2 – 7,8 25±1 Daphnia magna – 0,2 – 18 – 22 Daphnia.pulex – 0,36 – Ceriodaphnia cornuta 0,27 – – – Tài liệu Nghiên cứu Freitas (2011) [21] Gopi (2012) [24] Jop (1986) 22±2 Lan Chi (2004) [29] So sánh giá trị 48-h LC50 K2Cr2O7 loài cladoceran, M micrura nhạy cảm tương đồng với Pseudosida ramosa (0,08 mg/L) Trái lại, M micrura nhạy cảm D magna (2,5 lần) C cornuta (1,8 lần) Một lồi phân lập mơi trường thủy vực Việt Nam Ceriodaphnia cornuta Đỗ Hồng Lan Chi (2004) đánh giá ảnh hưởng độc chất K2Cr2O7 lên loài [29] Kết so sánh sinh vật thử nghiệm C cornuta cho thấy M micrura nhạy cảm C cornuta (1,8 lần) độc chất K2Cr2O7 C cornuta phân lập từ sơng Sài Gịn – Đồng Nai - khu vực chịu ảnh hưởng từ nước thải ngành nghề sản xuất dệt nhuộm, may mặc Đây ngành xả thải mơi trường chromium [1] Điều giải thích tính nhạy cảm C cornuta so với M micrura độc chất thử nghiệm nghiên cứu Năm 2016, Guanhua Lu cs tiến hành thử nghiệm độc học cấp tính mãn tính kim loại nano đồng crom lên Daphnia magna [36] Mơi trường thí nghiệm pH Guanhua chọn tương tự với nghiên cứu Giá trị LC50 48 độc chất K2Cr2O7 lên M magna 1,57 mg/L nCr Kết cho thấy M magna nhạy cảm với K2Cr2O7 gấp nhiều lần so với M micrura thử nghiệm mơi trường pH Đối với lồi động vật bậc cao hơn, nghiên cứu chứng tỏ M micrura loài nhạy cảm với độc chất K2Cr2O7 so với loài khác Loài cá ngựa vằn (Danio rerio) phơi nhiễm với K2Cr2O7, giá trị 48-h LC50 trưởng thành Danio rerio 141,38 mg/L Cr+6 [17], cao gấp nhiều lần M micrura Bên cạnh đó, lồi vi khuẩn Vibrio fischeri chứng minh nhạy cảm M micrura, với giá trị 24-h LC50 = 799±126 µmol/L Cr+6 (tương ứng với 117,45 mg/L K2Cr2O7) [22] Qua kết độc cấp tính, nghiên cứu cho thấy Moina micrura loài phù hợp cho việc giám sát chromium nước nồng độ thấp 18 3.4 Thí nghiệm độc mãn tính 3.4.1 Điều kiện nhiệt độ, pH Bảng 3.5 Nhiệt độ pH thời gian thử nghiệm độc mãn tính Nồng độ K2Cr2O7 (mg/L) pH Nhiệt độ (oC) Đối chứng 7,78±0,10 25,15±0,28 0,002 7,75±0,12 24,90±0,25 0,005 7,74±0,10 25,04±0,24 0,01 7,73±0,10 24,99±0,19 0,0125 7,71±0,12 25,12±0,25 0,02 7,73±0,12 25,15±0,23 Khi tiến hành thử nghiệm độc mãn tính xác định LC50 cần phải đo đạc yếu tố nhiệt độ, pH ngày, nhằm kiểm sốt, đồng yếu tố q trình thử nghiệm Giá trị pH trung bình thời gian thí nghiệm dao động khoảng 7,74±0,11 Nhiệt độ trình thí nghiệm trì ngưỡng 25,08±0,250C Dựa vào phân tích ANOVA, nhiệt độ mơi trường thí nghiệm có chứa K2Cr2O7 so với mẫu đối chứng khơng có khác có ý nghĩa (α = 0,05) Nhìn chung, thí nghiệm tiến hành ổn định dãy nồng độ mẫu đối chứng, yếu tố nhiệt độ pH nằm khoảng đảm bảo cho sinh trưởng phát triển Moina micrura [28] 3.4.2 Tương quan nồng độ K2Cr2O7 tham số phân tích Dưới biểu đồ thể mối tương quan lượng trứng non mẹ Moina micrura vào độc chất Potassium dichromate Phần trăm ức chế lượng trứng (%) 70 60 50 40 30 y = 21,351ln(x) + 139,35 R = 0,949 20 10 0 0,005 0,01 0,015 0,02 0,025 Phần trăm ức chế số lượng sinh (%) 19 80 70 60 50 40 30 20 10 Nồng độ K2Cr2O7 (mg/L) y = 27,234ln(x) + 177,05 R = 0,970 0,005 0,01 0,015 0,02 0,025 Nồng độ K2Cr2O7 (mg/L) (a) (b) Hình 3.3 Biểu đồ tương quan nồng độ K2Cr2O7 phần trăm ức chế lượng trứng (a), số lượng sinh (b) Biểu đồ phân tích tương quan cho thấy mối tương quan thuận nồng độ K2Cr2O7 với số lượng trứng non sinh mẹ Hệ số tương quan (R) nồng độ tham số có tương quan mạnh (R > 0,9), điều cho thấy có tương quan tốt độ tin cậy cao nồng độ độc chất với biến Dựa vào kết thử nghiệm, nghiên cứu cho thấy Moina micrura có tiềm đánh giá nhiễm Potassium dichromate môi trường nước Giá trị EC50 Moina micrura độc chất K2Cr2O7 3.4.3 Bảng 3.6 Số lượng trứng non sống đến cuối thí nghiệm sinh mẹ Nồng độ K2Cr2O7 (mg/L) Số lượng trứng/1 mẹ Số lượng sống/1 mẹ 12,25±1,71 12,25±1,71 0,002 10,75±1,50 10,75±1,50 0,005 9,75±1,26 8,75±0,96 0,01 8±1,41 7±1,41 0,0125 6,75±0,5 4,75±0,96 0,02 4,5±0,58 3±0,82 Nghiên cứu đánh giá độc chất K2Cr2O7 qua hai tham số số lượng trứng cịn sống đến cuối thí nghiệm sinh mẹ Qua kết hình 3.2, nghiên cứu cho thấy giá trị EC50 10 ngày thử nghiệm Moina micrura 0,015 mg/L biến số lượng trứng EC50 = 0,009 mg/L biến sống đến cuối thí nghiệm 20 Với loài sử dụng rộng rãi thử nghiệm độc mãn tính (D magna, D pulex…), Moina micrura chứng tỏ loài nhạy cảm Renate Kühn cs thực đánh giá ảnh hưởng độc chất lên D magna, nồng độ không quan sát thấy phản ứng NOEC = 0,018 mg/L [35], nồng độ gây ức chế 50% số lượng trứng sinh mẹ 0,015 mg/L 0,009 mg/L cho thấy M micrura nhạy cảm D magna ảnh hưởng mãn tính độc chất K2Cr2O7 Điều cho thấy M micrura có khả sử dụng sinh vật giám sát chất lượng nước thời gian dài (240 giờ) 21 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Nghiên cứu phân lập loài Moina micrura từ hồ Công viên 29/3, phường Thạc Gián, quận Hải Châu, thành phố Đà Nẵng Moina micrura nuôi môi trường nước mềm khuyến nghị ASTM, sinh vật sinh trưởng phát triển tốt Phân tích tương quan hồi quy cho thấy tham số số lượng cá thể chết (trong ba khoảng thời gian 12h, 24h, 48h), số lượng trứng sống sinh mẹ phản ánh tốt thay đổi nồng độ độc chất thí nghiệm K2Cr2O7 Thí nghiệm độc học cấp tính potassium dichromate lên Moina micrura cho kết LC50 mốc thời gian 12h, 24h 48h 0,26 mg/L, 0,15 mg/L 0,08 mg/L Đối với thí nghiệm độc mãn tính, kết EC50 K2Cr2O7 ảnh hưởng lên số lượng trứng mẹ 0,015 mg/L số lượng sống 0,009 mg/L Moina micrura nhạy cảm với độc chất K2Cr2O7, biểu thay đổi bất thường khả sống sót sinh sản chúng Moina micrua ứng dụng làm sinh vật thị chất lượng môi trường nước KIẾN NGHỊ Nghiên cứu bước đầu đánh giá nhạy cảm Moina micrura với độc chất K2Cr2O7, cần nghiên cứu đa dạng loại độc chất Moina micrura nói riêng sinh vật nói chung nhằm tạo sở liệu cho việc đánh giá độc học sinh vật Ngoài ra, M.micrura nên ứng dụng để làm sinh vật giám sát chất lượng môi trường nước 22 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bộ Tài nguyên Môi trường (2005), Ơ Nhiễm Mơi Trường Nước Lưu Vực Sơng Đồng Nai- Sài Gịn, Sơng Cầu, Sơng Nhuệ - Đáy Ô Nhiễm Các Làng Nghề Đỗ Hồng Lan Chi (2006), “Nghiên Cứu Sử Dụng Công Cụ Học Đánh Giá Nguy Cơ Của Nước Thải Công Nghiệp Đối Với Hệ Sinh Thái Lưu Vực Sơng Sài Gịn – Đồng Nai”, Tạp chí phát triển Khoa học Cơng nghệ, (1), 75–87 Đồn Đặng Phi Cơng, Nguyễn Phước Dân, Huỳnh Khánh An, and Trần Xuân Sơn Hải (2009), “Đánh Giá Độc Tính Của Một Số Nước Thải Cơng Nghiệp Điển Hình”, Tạp chí phát triển Khoa học Công nghệ, 12(2), 121–131 Nguyễn Văn Công, Nguyễn Thị Quỳnh Trang, Phạm Quốc Nguyên, and Võ Ngọc Thanh (2011), “Ảnh Hưởng Của Cypermethirin Lên Tỉ Lệ Sống, Tần Suất Đớp Khí Trời Sinh Trưởng Cá Rơ Đồng (Anabs Testudineus) Giai Đoạn Giống”, Tạp chí Khoa học, 19, 197–208 Nguyễn Xuân Hoàn et al (2015), “Đánh Giá Hiệu Quả Xử Lý Nước Thải Sản Xuất Chế Biến Tinh Bột Khoai Mì Dựa Vào Độc Tính Tác Động Trên Chỉ Thị Sinh Học Daphnia Magna”, Tạp chí Khoa học công nghệ Thực phẩm, 34– 41 Ngô Thị Thanh Huyền Đào Thanh Sơn (2014), “Ảnh Hưởng Của Nước Thải Sinh Hoạt Ở TP.HCM Lên vi Giáp Xác Daphnia Magna”, STINFO, 49–51 Võ Trung Liêm Đào Thanh Sơn (2012), “Ảnh Hưởng Nước Thải Khu Công Nghiệp Nhơn Trạch Lên Cá Sọc Ngựa (Danio Rerio).” Tạp chí Thông tin Khoa học Công nghệ STINFO (8): 32–33 Võ Thanh Thu (2011), “Kinh Tế - Tài Chính Trong Tiến Trình Hội Nhập Kinh Tế - Tài Chính Trong Tiến Trình Hội Nhập”, Phát triển hội nhập, 13–16 TIẾNG ANH Adema, D M M (1978), “Daphnia Magna as a Test Animal in Acute and Chronic Toxicity Tests”, Hydrobiologia, 59(2), 125–134 10 Agency for Toxic Substances and Disease Registry (2011), Chromium Toxicity 11 ASTM E1193 - 97(2012) Standard Guide for Conducting Daphnia Magna Life- 23 Cycle Toxicity Tests 12 Atwell, M, and B Norman (1962), “A Simplified Acute Toxicity Testing Protocol With Ceriodaphnia Dubia”, 62(1), 18–26 13 Babu, Subhash (2000), University of Calicut “Life cycle of Moina micrura” 14 C.W.M., Bodar et al (1989), “Toxicity of Heavy Metals to Early Life Stages of Daphnia Magna”, Ecotoxicology and Environmental Safety, 338, 333–38 15 Culturing of Chlorella Vulgaris - Standard Operating Procedure 2007 (July) 16 Dao, Thanh Son, Lan Chi Do-Hong, and Claudia Wiegand (2010), “Chronic Effects of Cyanobacterial Toxins on Daphnia Magna and Their Offspring”, Toxicon, 55(7), 1244–1254 17 Domingues, Inês et al (2010), “Biomarkers as a Tool to Assess Effects of Chromium (VI): Comparison of Responses in Zebrafish Early Life Stages and Adults”, Comparative Biochemistry and Physiology - C Toxicology and Pharmacology, 152(3): 338–345 18 Edwards, Ca, J Dominguez, and Ef Neuhauser (1998), “Growth and Reproduction of Perionyx Excavatus (Perr.)(Megascolecidae) as Factors in Organic Waste Management”, Biology and Fertility of Soils, 70, 155–161 19 FAO (1996), Manual on the Production and Use of Live Food for Aquaculture 20 Forró, L., N M Korovchinsky, A A Kotov, and A Petrusek (2008), “Global Diversity of Cladocerans (Cladocera; Hydrobiologia, 595(1), 177–184 Crustacea) in Freshwater”, 21 Freitas, Emanuela Cristina, and Odete Rocha (2011), “Acute Toxicity Tests with the Tropical Cladoceran Pseudosida Ramosa: The Importance of Using Native Species as Test Organisms”, Archives of Environmental Contamination and Toxicology, 60(2), 241–249 22 Fulladosa, E., J C Murat, and I Villaescusa (2005), “Effect of cadmium(II), chromium(VI), and arsenic(V) on Long-Term Viability- and Growth-Inhibition Assays Using Vibrio Fischeri Marine Bacteria”, Archives of Environmental Contamination and Toxicology, 49(3), 299–306 23 Gaddum, J H (1948), “Probit Analysis”, Nature 161(4090), 417–418 24 Gopi, S, and G Ayyappan (2012), “Effect of Potassium Dichromate on the Survival and Reproduction of Daphnia Magna”, Bulletin of Environmental 24 Contamination and Toxicology, 1, 89–94 25 Goulden, Clyde E (1968), The Systematics and Evolution of the Moinidae 26 Gray, John S (1989), “Do Bioassays Adequately Predict Ecological Effects of Pollutants?”, Hydrobiologia, (1), 397–402 27 H Thorp, James, and Alan P.Covich (2001), Academic Press, Ecology and Classification of North American Freshwater Invertebrates 28 Hanazato, Takayuki, and Masayuki Yasuno (1985), “Effect of Temperature in the Laboratory Studies on Growth, Egg Development and First Parturition of Five Species of Cladocera”, Japanese Journal of Limnology (Rikusuigaku Zasshi), 46(3), 185–191 29 Do Hong, Lan Chi, Kristin Becker-Van Slooten, and Joseph Tarradellas (2004), “Tropical Ecotoxicity Testing with Ceriodaphnia Cornuta.” Environmental Toxicology, 19(5), 497–504 30 Ijong, Frans G (2011), “Laju reduksi merkuri oleh Pseudomonas diisolasi dari perairan pantai teluk manado”, 7, 66–72 31 ISO 2012 “Water Quality-Determination of the Inhibition of the Mobility of Daphnia Magna Straus (Cladocera, Crustacea)-Acute Toxicity Test” 32 Iwai, Chuleemas Boonthai, Atcharaporn Somparn, and Barry Noller (2010), “Using Zooplankton , Moina micrura Kurz to Evaluate the Ecotoxicology of Pesticides Used in Paddy Fields of Thailand” 33 Jacobs, James, and Sm Testa (2005), “Overview of Chromium (VI) in the Environment: Background and History” Chromium (VI) handbook, (6), 1–22 34 Jaishankar, Monisha et al (2014), “Toxicity, Mechanism and Health Effects of Some Heavy Metals”, Interdisciplinary Toxicology, 7(2), 60–72 35 Kühn, Renate, Monika Pattard, Klaus-Dieter Pernak, and Angela Winter (1989), “Results of the Harmful Effects of Water Pollutants to Daphnia Magna in the 21 Day Reproduction Test”, Water Research, 23(4), 501–10 36 Lu, Guanghua, Haohan Yang, and Jun Xia (2017), “Toxicity of Cu and Cr Nanoparticles to Daphnia Magna”, Water, Air, & Soil Pollution 37 Magalhães, Danielly De Paiva et al (2007), “Behavioral Response of Zebrafish Danio Rerio Hamilton 1822 to Sublethal Stress by Sodium Hypochlorite: Ecotoxicological Assay Using an Image Analysis Biomonitoring System.” 25 Ecotoxicology, 16(5), 417–22 38 OECD 1984 Daphnia Acute Immobilisation Test and Reproduction Test OECD Guideline for testing of chemicals 202 39 OECD 1992 Fish, Acute Toxicity Test - Guideline for the testing of chemicals 40 Organization, World Health, (1995), “Brominated Diphenyl Ethers: Environmental Health Criteria” International Programme on Chemical Safety 41 Petrusek, Adam, Martin Černý, and Elke Audenaert (2004), “Large Intercontinental Differentiation of Moina Micrura (Crustacea: Anomopoda): One Less Cosmopolitan Cladoceran?” Hydrobiologia, 526, 73–81 42 Tchounwou, P.B., C.G Yedjou, A.K Patlolla, and D.J Sutton (2012), “Heavy Metals Toxicity and the Environment”, Molecular, Clinical and Environmental Toxicology, 101, 133–64 43 U.S Department of Health and Human Services (2012), “Toxicological Profile for Chromium” 44 USEPA (1996), “Fish Acute Toxicity Test, Freshwater and Marine”, Ecological Effects Test Guidelines 45 USEPA (2002), Methods for Measuring the Acute Toxicity of Effluents and Receiving Waters to Freshwater and Marine Organisms Fifth Edition 46 Warren, E (1900), “On the Reaction of Daphnia Magna (Straus) to Certain Changes in Its Environment”, Quarterly Journal of Microscopical Science, 43, 199–224 47 Water Research Foundation (2015), “Background Technical Information for Hexavalent Chromium ( Cr VI )”, Advancing the Science of Water, (23), 1–5 48 ZHOU, Shi ping et al (2007), “Toxicity Assessment for ChlorpyrifosContaminated Soil with Three Different Earthworm Test Methods”, Journal of Environmental Sciences, 19(7), 854–58 26 PHỤ LỤC Bảng Thành phần môi trường BBM Dung dịch gốc Tên hóa chất Cơng thức Khối lượng (g) Nước cất (mL) di-potassium hydrogen orthophosphate K2HPO4 1,875 250 Potassium di-hydrogen orthophosphate KH2PO4 4,375 250 Magnesium sulphate MgSO4.7H2O 1,875 250 Sodium Nitrate NaNO3 6,250 250 Calcium chloride CaCl2.2H2O 0,625 250 Sodium Chloride NaCl 0,625 250 EDTA tetrasodium salt EDTA-Na4 5,000 100 Potassium hydroxide KOH 3,100 Ferrous sulphate Sulphuric acid FeSO4.7H2O 0,498 H2SO4 0,1mL Boric acid H3BO3 1,142 100 10 Zinc sulphate ZnSO4.7H2O 0,353 25 11 Manganese chloride MnCl2.4H2O 0,058 25 12 Cupric sulphate CuSO4.5H2O 0,063 25 13 Cobaltous nitrate Co(NO3)2.6H2O 0,020 25 14 Sodium molybdate Na2MoO4.2H2O 0,048 25 100 27 Bảng Kích thước Moina micrura trưởng thành STT Chiều dài (µm) Chiều rộng (µm) 571 355 643 347 426 256 462 268 625 434 550 331 538 299 542 342 419 270 10 621 422 11 541 351 12 426 259 TB±sd 530±80 328±60 Hình Nhân ni sinh khối Moina micrura 28 Hình Bố trí thí nghiệm thử nghiệm độc học cấp tính Hình Bố trí thí nghiệm thử nghiệm độc học mãn tính Hình Nhân sinh khối tảo Chlorella vulgaris ... ảnh hưởng Potassium dichromate lên loài Moina micrura Kurz, 1875 (Cladocera: Moinidae) ” 2 Mục tiêu đề tài 2.1 Mục tiêu tổng quát Nghiên cứu ảnh hưởng Potassium dichromate (K2Cr2O7) lên khả sống... PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG NGUYỄN NHUNG THÙY TRINH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA POTASSIUM DICHROMATE LÊN LOÀI Moina micrura Kurz, 1875 (CLADOCERA: MOINIDAE) NGÀNH: QUẢN LÍ TÀI NGUN VÀ MƠI TRƯỜNG GIẢNG... hưởng cấp tính K2Cr2O7 lên Moina micrura; - Nghiên cứu ảnh hưởng mãn tính K2Cr2O7 lên khả sinh sản Moina micrura 10 ngày Ý nghĩa khoa học đề tài Kết nghiên cứu độc học Moina micrura góp phần tạo