1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố nuôi cấy lên khả năng sinh trưởng của tế bào cây mật nhân eurycoma longifolia jack

50 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 861,16 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG *** TRẦN THỊ KIỀU OANH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ NUÔI CẤY LÊN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA TẾ BÀO CÂY MẬT NHÂN (EURYCOMA LONGIFOLIA JACK) ĐÀ NẴNG - Năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG *** TRẦN THỊ KIỀU OANH NGHIÊN CỨU ẢNH HƯỞNG CỦA MỘT SỐ YẾU TỐ NUÔI CẤY LÊN KHẢ NĂNG SINH TRƯỞNG CỦA TẾ BÀO CÂY MẬT NHÂN (EURYCOMA LONGIFOLIA JACK) N : SƯ PHẠM SINH HỌC N ười ướng dẫ : TS VÕ CHÂU TUẤN LỜI CAM ĐOAN ĐÀ NẴNG - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực, khách quan chưa cơng bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Trần Thị Kiều Oanh LỜI CẢM ƠN Trong suốt thời gian thực khố luận tốt nghiệp này, tơi xin chân thành cảm ơn quý thầy cô môn Công nghệ sinh học, khoa Sinh - Môi trường, trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Võ Châu Tuấn - thầy giáo tận tình hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình tơi thực khóa luận Tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến ThS Bùi Thị Thơ giúp đỡ nhiều việc trau dồi kiến thức kĩ thực hành thí nghiệm suốt q trình tơi thực đề tài khố luận Cuối cùng, tơi xin bày tỏ lịng biết ơn gia đình, bạn bè ln động viên, khích lệ tơi vật chất lẫn tinh thần để tơi đạt kết tốt Xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày tháng năm 2015 Sinh viên Trần Thị Kiều Oanh MỤC LỤC MỞ ĐẦU…………………………………………………………………… 1 Đặt vấn đề…………………………………………………………… Mục tiêu đề tài…………………………………………………… Ý nghĩa…………………………………………………………………2 C ươ 1.1 3.1 Ý nghĩa khoa học………………………………………… 3.2 Ý nghĩa thực tiễn……………………………………………… TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………………………….3 Nuôi cấy tế bào thực vật………………………………………… 1.1.1 Nuôi cấy callus…………………………………………………………3 1.1.2 Nuôi cấy huyền phù tế bào thực vật……………………………………4 1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến q trình ni cấy tế bào thực vật…………5 1.1.3.1 Môi trường nuôi cấy……………………………………………… 1.1.3.2 Điều kiện nuôi cấy………………………………………………….9 1.2 Nghiên cứu sản xuất hợp chất thứ cấp từ nuôi cấy tế bào thực vật 11 1.2.1 Những nghiên cứu nước……………………………………… 11 1.2.2 Những nghiên cứu nước……………………………………… 12 1.3 Giới thiệu mật nhân………………………………………… 14 1.3.1 Đặc điểm hình thái……………………………………………………14 1.3.2 Phân bố……………………………………………………………… 15 1.3.3 Thành phần hóa học………………………………………………… 15 1.3.4 Tác dụng dược lí…………………………………………………… 16 1.3.5 Các nghiên cứu mật nhân……………………………………16 C ươ NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU…….19 2.1 Nguyên liệu nghiên cứu…………………………………………………19 2.2 Phương pháp nghiên cứu……………………………………………… 19 2.2.1 Phương pháp nuôi cấy callus…………………………………………20 2.2.2 Phương pháp nuôi cấy huyền phù tế bào mật nhân…………… 20 2.2.2.1 Ảnh hưởng tốc độ lắc đến khả sinh trưởng tế bào mật nhân…………………………………………………………………….20 2.2.2.2 Ảnh hưởng nguồn carbon lên khả sinh trưởng tế bào mật nhân…………………………………………………………………….21 2.2.2.3 Ảnh hưởng nitơ lên khả sinh trưởng tế bào mật nhân………………………………………………………………………….21 2.2.2.4 Xác định sinh khối tế bào………………………………………… 21 2.2.3 Xử lí thống kê…………………………………………………………21 C ươ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN……………….22 3.1 Ảnh hưởng tốc độ lắc lên khả sinh trưởng tế bào mật nhân………………………………………………………………………….22 3.2 Ảnh hưởng nguồn carbon lên khả sinh trưởng tế bào mật nhân………………………………………………………………………….23 3.2.1 Ảnh hưởng sucrose……………………………………………….23 3.2.2 Ảnh hưởng glucose……………………………………………….25 3.2.3 Ảnh hưởng fructose………………………………………………27 3.3 Ảnh hưởng nguồn nitơ lên khả sinh trưởng tế bào mật nhân………………………………………………………………………….28 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ……………………………………………… 30 Kết luận………………………………………………………………30 Đề nghị……………………………………………………………… 30 TÀI LIỆU THAM KHẢO…………………………………………………31 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ TỪ VIẾT TẮT 2,4-D : 2,4-dichlorophenoxyacetic acid ABA : abscisic acid BA : 6-benzyl adenine BAP : 6-benzyl amino purine cs : cộng ĐHST : điều hòa sinh trưởng GA : gibberellin acid IAA : indolacetic acid IBA : indole 3-butyric acid KIN : kinetin (6-furfuryl aminopurine) L : lít MS : Murashige Skoog (1962) NAA : α-nathyl acetic acid NXB : Nhà xuất KT – XH: Kinh tế - Xã hội DANH MỤC CÁC HÌNH Hì Tê ì Trang 2.1 Cây mật nhân in vitro 19 2.2 Tế bào callus tạo từ rễ mật nhân in vitro 19 3.1 Dịch huyền phù tế bào mật nhân 25 DANH MỤC CÁC BẢNG Tê bảng Bảng 3.1 3.2 3.3 3.4 3.5 Ảnh hưởng tốc độ lắc lên khả sinh trưởng tế bào mật nhân Ảnh hưởng sucrose lên khả sinh trưởng tế bào mật nhân Ảnh hưởng glucose lên khả sinh trưởng tế bào mật nhân Ảnh hưởng fructose lên khả sinh trưởng tế bào mật nhân Ảnh hưởng nitrogen lên khả sinh trưởng tế bào mật nhân Trang 22 24 26 27 28 MỞ ĐẦU Đặt vấ đề: Cùng với phát triển KT-XH, nhu cầu dược liệu có nguồn gốc từ thực vật tăng lên nhanh chóng Bởi thực vật nguồn cung cấp hợp chất thứ cấp dùng làm dược phẩm, hóa chất nơng nghiệp, hương liệu, chất màu, thuốc trừ sâu sinh học chất phụ gia thực phẩm có giá trị [52] Những sản phẩm biết chất trao đổi thứ cấp, thường hình thành với lượng nhỏ có vai trị quan trọng Chúng dường sản phẩm phản ứng hóa học thực vật với môi trường bảo vệ hóa học chống lại vi sinh vật động vật [73] Cũng nhiều nước giới, nguồn cung cấp dược liệu nước ta chủ yếu từ tự nhiên Tuy nhiên, với biến đổi khí hậu việc khai thác cách mức nguồn thực vật từ tự nhiên khiến cho loài dược liệu bị suy giảm nghiêm trọng Do đó, để sản xuất hợp chất thứ cấp đường tự nhiên tổng hợp hóa học có nhiều hạn chế khó đáp ứng nhu cầu dược liệu tương lai [23] Cây mật nhân (Eurycoma longifolia Jack) dược liệu biết đến nhiều nước châu Á Theo y học cổ truyền, phận sử dụng để chống sốt rét, cải thiện sinh lí nam giới, chống bệnh tiểu đường, chống viêm loét, kháng khuẩn, hạ đường huyết sử dụng loại thuốc bổ tổng hợp [46, 47] Tuy nhiên, mật nhân loài thân gỗ, sinh trưởng chậm, phải khoảng năm trồng thu hoạch cho nguyên liệu dùng làm dược liệu [52] Mặc khác, tình trạng khai thác mức rễ mật nhân diễn nhiều nơi, dẫn đến nguy tuyệt chủng tương lai không xa Nuôi cấy huyền phù tế bào biết đến phương thức hữu hiệu để sản xuất sinh khối tế bào nhanh, ổn định nhằm đảm bảo nguồn nguyên liệu cho công nghiệp dược phẩm 27 3.2.3 Ảnh hưởng fructose Ảnh hưởng fructose đến sinh trưởng huyền phù tế bào mật nhân thể qua bảng 3.4 Bảng 3.4 Ảnh hưởng fructose lên khả sinh trưởng tế bào mật nhân Nồ độ fructose (%) Khả ă Khối lượ si trưởng tế b o tươi ( ) Khối lượ 5,4d 0,11d 15,54c 0,25c 22,07a 0,31a 22,12a 0,32a 20,17b 0,29b k ô( ) Chú thích: Các chữ khác cột sai khác có ý nghĩa thống kê với p

Ngày đăng: 26/06/2021, 18:03

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Lê Văn Chi (1992), Cách sử dụng chất điều hoà sinh trưởng và vi lượng hiệu quả cao, NXB Khoa học – Kỹ thuật, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cách sử dụng chất điều hoà sinh trưởng và vi lượng hiệu quả cao
Tác giả: Lê Văn Chi
Nhà XB: NXB Khoa học – Kỹ thuật
Năm: 1992
[2] Lê Hồng Giang và Nguyễn Bảo Toàn (2011), “Sự hình thành mô sẹo, phôi và cây con ở cây mỏ quạ in vitro (Dischidia rafflesiana Wall.)”, Tạp chí Khoa học, 20a, tr. 61-67 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự hình thành mô sẹo, phôi và cây con ở cây mỏ quạ "in vitro (Dischidia rafflesiana" Wall.)”, "Tạp chí Khoa học
Tác giả: Lê Hồng Giang và Nguyễn Bảo Toàn
Năm: 2011
[3] Phạm Thị Như Hồng (2006), Khảo sát thành phần hóa học của cây bá bệnh Eurycoma longifolia Jack họ thanh thất Simarubaceae, Luận văn thạc sỹ, Đại học Khoa học Tự nhiên- Đại học Quốc gia Thành phố HCM Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát thành phần hóa học của cây bá bệnh Eurycoma longifolia "Jack "họ thanh thất Simarubaceae
Tác giả: Phạm Thị Như Hồng
Năm: 2006
[4] Huỳnh Văn Kiệt, Cao Đăng Nguyên, Nguyễn Hoàng Lộc (2005), “Ảnh hưởng của một số chất kích thích sinh trưởng lên tái sinh in vitro cà gai leo (Solanum hainanense)”, Báo cáo Khoa học Hội nghị toàn quốc, tr. 602-605 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh hưởng của một số chất kích thích sinh trưởng lên tái sinh "in vitro" cà gai leo ("Solanum hainanense)"”, "Báo cáo Khoa học Hội nghị toàn quốc
Tác giả: Huỳnh Văn Kiệt, Cao Đăng Nguyên, Nguyễn Hoàng Lộc
Năm: 2005
[5] Vũ Ngọc Lan, Nguyễn Thị Lý Anh (2013), “Nhân giống in vitro loài lan bản địa Dendrobium nobile Lindl”, Tạp chí Khoa học & Phát triển, 11(7), tr. 917–925 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân giống "in vitro "loài lan bản địa "Dendrobium nobile" Lindl”, "Tạp chí Khoa học & Phát triển
Tác giả: Vũ Ngọc Lan, Nguyễn Thị Lý Anh
Năm: 2013
[6] Bùi Văn Lệ , Nguyễn Ngọc Hồng (2006), “Ảnh huởng của chất điều hòa tăng truởng thực vật và đường saccharose lên dịch nuôi cấy huyền phù tế bào dừa cạn Catharanthus roseus”, Tạp chí phát triển KH&CN, 9(6) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ảnh huởng của chất điều hòa tăng truởng thực vật và đường saccharose lên dịch nuôi cấy huyền phù tế bào dừa cạn "Catharanthus roseus”, Tạp chí phát triển KH&CN
Tác giả: Bùi Văn Lệ , Nguyễn Ngọc Hồng
Năm: 2006
[7] Nguyễn Thị Kim Linh, Nguyễn Hữu Định, Lê Đình Đôn (2006), “Nhân giống tiêu (Piper nigrum L) sạch bệnh bằng phương pháp nuôi cấy mô”, Tạp chí KHKT Nông Lâm nghiệp, số 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân giống tiêu ("Piper nigrum" L) sạch bệnh bằng phương pháp nuôi cấy mô”, "Tạp chí KHKT Nông Lâm nghiệp
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Linh, Nguyễn Hữu Định, Lê Đình Đôn
Năm: 2006
[11] Trần Văn Minh (1995), Giáo trình nuôi cấy mô và tế bào thực vật, Viện công nghệ sinh học nhiệt đới, Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ quốc gia, TP Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nuôi cấy mô và tế bào thực vật
Tác giả: Trần Văn Minh
Năm: 1995
[12] Trần Văn Minh (2004), Giáo trình nuôi cấy mô tế bào thực vật, NXB Khoa học và kỹ thuật Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình nuôi cấy mô tế bào thực vật
Tác giả: Trần Văn Minh
Nhà XB: NXB Khoa học và kỹ thuật
Năm: 2004
[13] Nguyễn Thị Nhẫn (2004), “Nghiên cứu quy trình nhân nhanh in vitro cây đu đủ (Cariaca papaya L.)”, Tạp chí KHKT nông nghiệp, 2(3) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu quy trình nhân nhanh "in vitro" cây đu đủ ("Cariaca papaya" L.)”, "Tạp chí KHKT nông nghiệp
Tác giả: Nguyễn Thị Nhẫn
Năm: 2004
[15] Huỳnh Thị Đan San, Võ Thị Bạch Mai (2009), “Tìm hiểu sự phát sinh phôi soma từ mô sẹo lá cây Hà thủ ô đỏ (Polygonum multiflorum Thunb) in vitro”, Tạp chí phát triển KH&CN, 12(17) Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu sự phát sinh phôi soma từ mô sẹo lá cây Hà thủ ô đỏ ("Polygonum multiflorum "Thunb) in vitro
Tác giả: Huỳnh Thị Đan San, Võ Thị Bạch Mai
Năm: 2009
[17] Nguyễn Thị Thơ (2013), Nghiên cứu khả năng hình thành và sinh trưởng callus của cây mật nhân (Eurycoma longifolia Jack), Khóa luận tốt nghiệp, Khoa Sinh – Môi trường, trường Đại học Sư phạm Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu khả năng hình thành và sinh trưởng callus của cây mật nhân (Eurycoma longifolia Jack)
Tác giả: Nguyễn Thị Thơ
Năm: 2013
[18] Phạm Thị Mỹ Trâm, Lê Thị Thủy Tiên (2012), “Khảo sát sự tăng trưởng của huyền phù tế bào dâu tây (Flagaria ananassa L.) có khả năng sinh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Khảo sát sự tăng trưởng của huyền phù tế bào dâu tây ("Flagaria ananassa
Tác giả: Phạm Thị Mỹ Trâm, Lê Thị Thủy Tiên
Năm: 2012
[19] Mai Trường và cs (2014), “Tạo và nhân phôi soma sâm ngọc linh (Panax vietnamensis Ha et Grushv) trong môi trường lỏng”, Tạp chí khoa học và phát triển, tập 2, số 7 – 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tạo và nhân phôi soma sâm ngọc linh ("Panax vietnamensis Ha et Grushv) "trong môi trường lỏng
Tác giả: Mai Trường và cs
Năm: 2014
[20] Võ Châu Tuấn (2014), “Nghiên cứu nuôi cấy tế bào cây nghệ đen (Cucuma zeloaria Roscoe) và khảo sát khả năng tích lũy một số hợp chất có hoạt tính sinh học của chúng”, luận văn tiến sĩ, Đại học khoa học Huế Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu nuôi cấy tế bào cây nghệ đen ("Cucuma zeloaria Roscoe") và khảo sát khả năng tích lũy một số hợp chất có hoạt tính sinh học của chúng
Tác giả: Võ Châu Tuấn
Năm: 2014
[21] Võ Châu Tuấn, Nguyễn Hoàng Lộc (2010), “Sản xuất curcumin từ tế bào nghệ đen (Curcuma zendoaria Roscoe) nuôi cấy trong hệ lên men 10 lít”, Tạp chí Công nghệ Sinh học, 8(3B), tr. 1459-1464 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất curcumin từ tế bào nghệ đen (Curcuma zendoaria Roscoe) nuôi cấy trong hệ lên men 10 lít
Tác giả: Võ Châu Tuấn, Nguyễn Hoàng Lộc
Năm: 2010
[22] Lê Thị Thủy Tiên, Nguyễn Đức Lượng, Bùi Trang Việt (2006), “Tìm hiểu về sự tăng trưởng của dịch treo tế bào Taxus wallichiana Zucc”, Tạp chí phát triển KH & CN, 9(5), tr. 47 – 51 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tìm hiểu về sự tăng trưởng của dịch treo tế bào "Taxus wallichiana "Zucc”, "Tạp chí phát triển KH & CN
Tác giả: Lê Thị Thủy Tiên, Nguyễn Đức Lượng, Bùi Trang Việt
Năm: 2006
[23] Nguyễn Văn Uyển (1993), Nuôi cấy mô thực vật phục vụ công tác giống cây rừng, NXB Nông nghiệp Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nuôi cấy mô thực vật phục vụ công tác giống cây rừng
Tác giả: Nguyễn Văn Uyển
Nhà XB: NXB Nông nghiệp Hà Nội
Năm: 1993
[25] Abe T, Futsuhara Y (1985), “Efficient plant regeneration by somatic embryogenesis from root callus tissues of Rice (Oryza sativa L.), Journal of Plant Physiology, 121(2), pp. 111-118 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Efficient plant regeneration by somatic embryogenesis from root callus tissues of Rice ("Oryza sativa" L.), "Journal of Plant Physiology
Tác giả: Abe T, Futsuhara Y
Năm: 1985
[26] Ang HH, Cheang HS (1998), “Studies on the Anxiolytic Activity of Eurycoma longifolia Jack root in mice”, Jpn J. Pharmacol, 79,pp 497- 500 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Studies on the Anxiolytic Activity of "Eurycoma longifolia" Jack root in mice”, "Jpn J. Pharmacol
Tác giả: Ang HH, Cheang HS
Năm: 1998

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w