Điều tra nguồn tài nguyên cây thuốc qua tri thức bản địa của cộng đồng người bh’noong tại xã phước hiệp huyện phước sơn tỉnh quảng nam và đề xuất biện pháp bảo tồn
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 67 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
67
Dung lượng
3,35 MB
Nội dung
ỌC N N ỌC SƢ P M KHOA SINH KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC iều tra nguồn tài nguyên thuốc qua tri thức địa cộng đồng ngƣời Bh’noong xã Phƣớc iệp, huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam đề xuất biện pháp bảo tồn Sinh viên thực : Nguyễn Thị Vinh Chuyên ngành : Cử nhân Sinh Môi Trường Người hướng dẫn : Nguyễn Thị Đà Nẵng, tháng 5/ 2013 LỜ CAM OAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chƣa đƣợc công bố cơng trình khác Sinh viên thực Nguyễn Thị Vinh LỜ CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn này, nhận đƣợc hƣớng dẫn tận tình Thạc sĩ Nguyễn Thị Đào – Giảng viên môn Phân loại học Thực vật thuộc khoa Sinh – Môi trƣờng, trƣờng Đại học Sƣ phạm Đà Nẵng Nhân dịp tơi xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới Trong q trình hồn thành luận văn xin cảm ơn giúp đỡ thầy cô khoa Sinh – Môi trƣờng tận tình giảng dạy, truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu Tôi không quên gửi lời cảm ơn đến cô, chú, thầy lang cộng đồng ngƣời Bh’noong xã Phƣớc Hiệp nhiệt tình cung cấp thơng tin giúp tơi hồn thành luận văn cách thuận lợi Sau cùng, xin gởi lời cảm ơn đến bạn bè động viên, giúp đỡ tơi suốt q trình học tập, nghiên cứu Đà Nẵng, tháng 05/2013 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Vinh MỤC LỤC ẶT VẤN Ề CHƢƠN 1.1 TÌN 1: TỔN ÌN N QUAN T L ỆU ÊN CỨU V SỬ DỤN CÂY T UỐC 1.1.1 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Thế giới .4 1.1.2 Tình hình nghiên cứu sử dụng thuốc Việt Nam 1.2 ẶC ỂM K U VỰC N ÊN CỨU 1.2.1 Điều kiện tự nhiên .8 a Vị trí địa lý phạm vi hành b Địa hình địa c Địa chất thổ nhưỡng 10 d Khí hậu 10 e Thủy văn 10 1.2.2 Điều kiện kinh tế, xã hội 10 a Tình hình dân cư phân bố dân cư 10 b Cơ sở hạ tầng 11 c Các hoạt động kinh tế 11 C ƢƠN P ƢƠN 2: Ố TƢỢN , P ÁP N ỊA ỂM, T Ờ AN, NỘ DUN V ÊN CỨU 13 2.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 13 2.2 ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU .13 2.3 THỜI GIAN NGHIÊN CỨU .13 2.4 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 13 2.5 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 14 2.5.1 Phƣơng pháp điều tra thành phần lồi, phận sử dụng, cơng dụng vùng phân bố thuốc .14 a Phương pháp vấn .14 b Phương pháp khảo sát thực địa 14 2.5.2 Phƣơng pháp xử lý số liệu .15 C ƢƠN 3: KẾT QUẢ V B ỆN LUẬN 17 3.1 Kết điều tra thành phần loài thuốc ngƣời Bh’noong sử dụng xã Phƣớc Hiệp, huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam 17 3.2 Phân tích đa dạng thuốc ngƣời Bh’noong sử dụng xã Phƣớc Hiệp, huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam…………………………………………33 3.2.1 Đa dạng bậc phân loại (họ, chi, loài) thuốc 33 3.2.2 Đa dạng số lượng loài thuốc họ………………………… 34 3.2.3 Đa dạng phân bố loài thuốc theo sinh cảnh 35 3.2.4 Sự đa dạng phận sử dụng làm thuốc 37 3.2.5 Sự đa dạng loại bệnh chữa trị loài thuốc .39 3.3 Danh sách lồi thuốc có tên Sách đỏ Việt Nam 41 3.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến nguồn tài nguyên thuốc 41 3.4.1 Kết điều tra nguồn thuốc dùng để chữa bệnh người Bh’noong 41 3.4.2 Kết điều tra mục đích sử dụng tài nguyên thuốc người Bh’noong 42 3.4.3 Kết điều tra thái độ người Bh’noong tài nguyên thuốc 43 3.4.4 Một số nguyên nhân khác 44 3.5 Đề xuất biện pháp bảo tồn phát triển nguồn tài nguyên thuốc .44 3.5.1 Khai thác hợp lý 44 3.5.2 Tư liệu hóa thuốc dân tộc 44 3.5.3 Công tác bảo tồn .45 a Bảo tồn nguyên vị (in – situ) 45 b Bảo tồn chuyển vị (ex – situ) 46 KẾT LUẬN V K ẾN N Ị 48 4.1 KẾT LUẬN 48 4.2 KIẾN NGHỊ .49 DAN MỤC T P Ụ LỤC L ỆU T AM K ẢO .50 ÌN DAN MỤC BẢN B ỂU Bảng 3.1 Danh lục loài thuốc ngƣời Bh’noong sử dụng xã Phƣớc Hiệp, huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam 18 Bảng 3.2 Thống kê số lƣợng họ, chi, loài thuốc ngƣời Bh’noong sử dụng 33 Bảng 3.3 Thống kê số lƣợng họ, chi, loài thuốc ngành Hạt kín 34 Bảng 3.4 Thống kê số lƣợng loài thuốc họ……………… 34 Bảng 3.5 Sự phân bố loài thuốc theo sinh cảnh…………………… 35 Bảng 3.6 Sự đa dạng phận đƣợc sử dụng làm thuốc…… 37 Bảng 3.7 Thống kê loài thuốc đƣợc ngƣời Bh’noong sử dụng theo nhóm bệnh………………………………………………………………………… 39 Bảng 3.8 Danh sách lồi thuốc có tên Sách đỏ Việt Nam…… 41 Bảng 3.9 Nguồn thuốc dùng để chữa bệnh ngƣời Bh’noong………… 41 Bảng 3.10 Mục đích sử dụng tài nguyên thuốc ngƣời Bh’noong……… 42 Bảng 3.11 Thái độ ngƣời Bh’noong tài nguyên thuốc………… 43 Bảng 3.12 Thái độ ngƣời Bh’noong việc bảo tồn tài nguyên thuốc……………………………………………………………………………… 46 DAN MỤC ÌN ẢN , Ồ T Ị Hình Sơ đồ vị trí xã Phƣớc Hiệp, huyện Phƣớc Sơn……………………… Hình Sơ đồ tuyến nghiên cứu 16 Biểu đồ 3.1 Sự phân bố loài thuốc theo sinh cảnh………………… 36 Biểu đồ 3.2 Sự đa dạng việc sử dụng phận để làm thuốc… 38 Biểu đồ 3.3 Nguồn thuốc dùng để chữa bệnh ngƣời Bh’noong……… 42 ẶT VẤN Ề Việt Nam nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nóng ẩm nên có nguồn tài nguyên thực vật phong phú đa dạng Hiện nay, biết 10386 loài thực vật bậc cao có mạch, dự đốn lên đến 12000 lồi Trong số nguồn tài nguyên thuốc chiếm khoảng 30% Theo số liệu Viện Dƣợc liệu (2000) Việt Nam có tới 3830 lồi làm thuốc thuộc khoảng 270 họ thực vật, phân bố khắp vùng sinh thái Việt Nam [8] Sự đa dạng sinh học phong phú nguồn thuốc diễm phúc cho dân tộc Việt Nam Theo nhƣ Giáo sƣ Phạm Hoàng Hộ viết: “…Hiển hoa ân nhân vơ giá lồi Ngƣời: Hiển hoa cho ta nguồn thức ăn ngày; Hiển hoa cung cấp cho ta, ngƣời Việt Nam, nơi sinh sống an khang…” Quả thật nhƣ vậy, cỏ “cỏ vô loại” mà ân nhân nuôi dƣỡng, che chở, bảo vệ ngƣời, chí cịn chữa bệnh cho ngƣời, từ loại bệnh thơng thƣờng đến loại bệnh khó chữa trị [9] Chính thế, từ xa xƣa ngƣời biết sử dụng loài cỏ tự nhiên để làm thuốc chữa bệnh Đặc biệt, hàng ngàn loài thuốc gắn với nhiều thuốc y học gia truyền địa ngƣời Việt cổ trƣớc dân tộc anh em ngày Những thuốc, thuốc có lịch sử hàng ngàn năm gắn liền với tồn phát triển cộng đồng dân tộc Có thể nói, thuốc y học gia truyền nguồn tài nguyên phi vật thể quý giá, gắn liền với tồn thuốc Ngày nay, việc tìm kiếm hoạt chất tự nhiên có hoạt tính sinh học cao để làm thuốc xu đƣợc nhiều nhà khoa học quan tâm Trên thực tế, số loài đƣợc sử dụng để phân lập hoạt chất phục vụ cho cơng nghiệp dƣợc cịn hạn chế so với tổng số loài thuốc đƣợc phát Với nguồn tài nguyên dƣợc liệu phong phú, với vốn kinh nghiệm cộng đồng dân tộc Việt Nam nguồn tiềm để nghiên cứu, chiết xuất hoạt chất tạo loại thuốc có hiệu lực chữa bệnh cao Ở nƣớc ta lĩnh vực y học nhân dân rộng lớn Những kinh nghiệm sử dụng thực vật để phòng ngừa chữa bệnh nằm rải rác nhân dân Những kinh nghiệm đƣợc truyền miệng từ ngƣời sang ngƣời khác, qua ngƣời lại bị thay đổi tí, có lại bị che giấu, xuyên tạc ngƣời có kinh nghiệm muốn giữ độc quyền [3] Hơn lƣợng lớn kiến thức dƣợc liệu chƣa đƣợc ý đến, đặc biệt kiến thức địa cộng đồng dân tộc ngƣời thực vật đƣợc sử dụng làm dƣợc liệu Các kiến thức ngày bị dần, làm cho giá trị dƣợc liệu thiên nhiên ngày giảm sút Hơn nữa, ngƣời dân miền núi có thói quen khai thác thuốc nam có sẵn từ rừng tự nhiên mang dùng nhƣ "săn lùng" dƣợc liệu có giá trị kinh tế cao để phục vụ lợi ích thƣơng mại Điều dẫn đến nguy cạn kiệt nguồn tài nguyên cách nhanh chóng, chí số lồi có giá trị cao, q có nguy bị tuyệt chủng lớn Chính cần thiết phải có hoạt động bảo tồn phát triển tài nguyên dƣợc liệu ngƣời dân sống gần rừng thực nhằm sử dụng bền vững nguồn tài nguyên Huyện miền núi Phƣớc Sơn tỉnh Quảng Nam có 14 thành phần dân tộc anh em chung sống, tộc ngƣời Bh’noong với 65% dân số, đƣợc coi cƣ dân địa, chủ nhân vùng rừng núi hùng vĩ Đồng bào Bh’noong sinh sống tập trung vùng núi, đặc biệt xã Phƣớc Hiệp – Một xã thuộc huyện Phƣớc Sơn Ở nguồn kiến thức địa ngƣời Bh’noong vô quý giá, kiến thức loại thực vật đƣợc sử dụng làm dƣợc liệu Tuy nguồn kiến thức chƣa đƣợc khoa học công nhận nhƣng qua việc sử dụng kiểm nghiệm thực tế mang lại kết tốt mong đợi Tuy nhiên, việc trì phát triển nguồn dƣợc liệu gặp nhiều thách thức tác động ngƣời vào hệ sinh thái rừng nhƣ cháy rừng, đốt nƣơng làm rẫy, khai thác vàng, cơng trình thủy điện, Vì việc trọng đến nguồn dƣợc liệu xã Phƣớc Hiệp sử dụng chúng cách hiệu vấn đề cần đƣợc quan tâm Xuất phát từ lý trên, thực đề tài: "Điều tra nguồn tài nguyên thuốc qua tri thức địa cộng đồng người Bh’noong xã Phước Hiệp, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam đề xuất biện pháp bảo tồn." nhằm mục tiêu: - Nghiên cứu thành phần lồi, phân bố, phận sử dụng, cơng dụng lồi thuốc - Tìm hiểu nhân tố tác động đến nguồn tài nguyên thuốc, sở đề xuất số biện pháp nhằm bảo tồn phát triển Chúng hi vọng kết nghiên cứu góp phần nhỏ vào trình nghiên cứu thuốc phục vụ cho ngƣời, làm sở cho việc phát triển kinh tế địa phƣơng - Cây rừng chen phát triển, có hàng trăm lồi thực vật nhƣng lồi có giá trị sử dụng khơng nhiều - Phần lớn lồi thuốc mọc phân tán, rải rác, trữ lƣợng không đáng kể - Hơn nữa, ngƣời dân quen coi tài nguyên rừng thiên nhiên, gặp thứ q lấy, khơng có ý niệm tái sinh, bảo tồn Mặc dù vậy, thông qua kết điều tra thái độ ngƣời dân công tác bảo tồn chúng tơi thấy khắc phục đƣợc khó khăn Bảng 3.12 Thái độ người Bh’noong việc bảo tồn tài nguyên thuốc STT Thái độ ngƣời dân Tán đồng kế hoạch bảo tồn tài nguyên thuốc Tài nguyên thuốc không quan trọng nên không cần bảo tồn Không quan tâm Số ngƣời Tỷ lệ % 46 92 0 Kết điều tra cho thấy có 92% ý kiến ngƣời dân tán đồng kế hoạch bảo tồn tài nguyên thuốc Điều chứng tỏ ngƣời dân nhận thấy đƣợc vai trò quan trọng tài nguyên thuốc sức khỏe Nhƣng số ngƣời dân khơng quan tâm đến kế hoạch (8%) Vì vậy, ban quản lý cần phải thƣờng xuyên tác động, nâng cao nhận thức, làm cho họ hiểu thấy đƣợc giá trị loài thuốc, đặc biệt loài thuốc quý b Bảo tồn chuyển vị (ex – situ) Bảo tồn chuyển vị biện pháp chuyển dời bảo tồn loài cây, vi sinh vật khỏi môi trƣờng sống thiên nhiên chúng Với tập tục văn hóa truyền thống vốn có, ngƣời Bh’noong xã Phƣớc Hiệp sống phụ thuộc vào rừng nhiều, từ việc khai thác loại lâm sản phục vụ cho nhu cầu xây dựng, kinh tế đến loại dƣợc liệu để chữa bệnh Qua trình rừng, tìm kiếm lồi thuốc hình thành cho ngƣời dân nơi nguồn kiến thức vô quý giá Họ biết rõ nơi phân bố nhiều thuốc, đặc biệt loài thuốc quý Mỗi loài mọc khu vực định 46 nhƣ dƣới tán lớn, nơi nhiều bóng râm ẩm thấp nhƣ Thiên niên kiện; có ƣa sáng, mọc nhiều nơi rừng non trồng nhƣ Thổ phục linh; mọc nơi vách đá, sƣờn núi nhƣ Mật nhân; mọc nơi rừng sâu Do đó, cần thiết phải phối hợp với ngƣời dân nơi để đƣa loại dƣợc liệu từ rừng gây trồng đất canh tác dƣới hình thức vƣờn rừng, vƣờn nhà Hiện nay, số hộ gia đình trồng loài thuốc phổ biến nhƣ Nghệ đen, Sả, Trinh nữ hồng cung, Chè … Vì cần nhân giống, mở rộng diện tích thuốc dƣới tán rừng trồng, vƣờn nhà, chuyển giao kỹ thuật đến cộng đồng dân cƣ Đối với loại thuốc quý, số lƣợng nhƣ địa phƣơng việc mở rộng nhân giống cây, trồng bảo vệ điều cần thiết cần phải tiến hành Tuy nhiên công tác bảo tồn chuyển vị tốn nhiều chi phí, địi hỏi phải có hiểu biết lĩnh vực bảo tồn Do cần có hỗ trợ từ phía Nhà nƣớc nhƣ hỗ trợ từ tổ chức kinh tế xã hội khác 47 KẾT LUẬN V K ẾN N Ị 4.1 KẾT LUẬN Qua q trình điều tra chúng tơi thống kê đƣợc 77 loài thuốc, thuộc 73 chi, 43 họ Điều cho thấy thành phần lồi thuốc đa dạng phong phú Về taxon bậc họ, chi, loài thuốc điều tra đƣợc nhƣ sau: - Ngành Thơng đá (Lycopodiophyta) có lồi, chi, họ, chiếm tỉ lệ thấp tổng số loài hệ thuốc (1,3%) - Ngành Dƣơng xỉ (Polypodiophyta) với loài nằm chi họ, chiếm 2,6% - Ngành Hạt kín (Angiospermatophyta) với 74 loài thuộc 70 chi 40 họ, chiếm 96,1% Các thuốc phân bố không sinh cảnh khác nhau, sinh cảnh vƣờn nhà chiếm ƣu (62,34%), tiếp đến sinh cảnh trảng bụi, trảng cỏ (38,96%), rừng tự nhiên (28,57%), rừng trồng (20,78%), ven suối (7,79%) Về phận đƣợc sử dụng làm thuốc phận đƣợc sử dụng nhiều nhất, chiếm 44,16% tổng số loài thuốc điều tra đƣợc Phƣớc Hiệp; sau rễ (rễ, củ, thân rễ, vỏ rễ) chiếm 32,47%, chiếm 23,38%; thân, vỏ thân chiếm 22,08% Bên cạnh thống kê đƣợc 19 nhóm bệnh khác số lƣợng lồi thuốc đƣợc sử dụng nhóm bệnh khác Xác định đƣợc loài thuốc có tên Sách đỏ Việt Nam – phần Thực vật, chiếm 2,6% Có nhân tố ảnh hƣởng đến nguồn tài nguyên thuốc - Phần lớn ngƣời dân Bh’noong dùng thuốc từ rừng chủ yếu, áp lực nguồn tài nguyên thuốc không nhỏ - Đa số ngƣời dân dùng thuốc để chữa bệnh bồi bổ sức khỏe, số vào rừng hái thuốc để bán lại cho ngƣời khác; việc trồng lại thuốc lại khơng đƣợc quan tâm 48 - Những kinh nghiệm thuốc dân tộc chủ yếu ngƣời cao tuổi nắm giữ họ có quan niệm bảo thủ, giấu nghề nên nguồn tri thức địa dƣợc liệu bị mai dần theo thời gian - Việc xây dựng cơng trình thủy điện ĐăkMi, hoạt động phát rừng, đốt rừng làm nƣơng rẫy qua mùa không đủ thời gian để loài thuốc phục hồi Đề xuất số biện pháp bảo tồn: - Cần tuyên truyền cho ngƣời dân giá trị nhƣ tầm quan trọng tài nguyên thuốc đặt số quy tắc chung cho việc khai thác hợp lý để bảo vệ, tái phục hồi lồi thuốc - Tƣ liệu hóa thuốc dân tộc cách tìm hiểu đầy đủ thông tin tên thuốc, vùng phân bố, phận sử dụng cơng dụng, có hình ảnh minh họa rõ ràng, đóng thành tập văn để tiện lƣu giữ - Vận động, thu hút ngƣời dân tham gia vào công tác bảo tồn thuốc rừng tự nhiên nhƣ đem nhà trồng 4.2 K ẾN N Ị Qua trình nghiên cứu, chúng tơi có số kiến nghị sau: Với nguồn tài nguyên thiên nhiên vô phong phú nơi đây, việc nghiên cứu, tìm hiểu lồi thực vật đƣợc sử dụng làm thuốc cần phải đƣợc tiến hành sâu rộng để kế thừa, sàng lọc kinh nghiệm, tri thức ngƣời dân địa phƣơng, góp phần bảo tồn tri thức địa y học cổ truyền ngƣời Bh’noong nơi nói riêng dân tộc Việt Nam nói riêng Cần thành lập vƣờn thuốc, có kế hoạch nghiên cứu đƣa vào trồng, sử dụng loài thuốc quý hiếm, phù hợp với điều kiện sống để tạo nguồn dƣợc liệu quý lâu dài bền vững Bên cạnh đó, nhà nƣớc cần có sách đầu tƣ, hỗ trợ trang thiết bị kỹ thuật nhƣ tài hoạt động nhân giống, trồng, chăm sóc, mở rộng diện tích vƣờn thuốc 49 DAN MỤC T L ỆU T AM K ẢO Tài liệu tiếng Việt [1] Nguyễn Tiến Bân (2007), Sách Đỏ Việt Nam, NXB Khoa học tự nhiên công nghệ [2] Võ Văn Chi, Trần Hợp (1999), Cây cỏ có ích Việt Nam, NXB Giáo Dục [3] Nguyễn Thúy Dần (2007), Giáo trình dược liệu, NXB Hà Nội [4] Lê Trần Đức (1995), Thực tiễn trị bệnh, NXB Y học Hà Nội [5] Phạm Hoàng Hộ (1991 – 1993), Cây cỏ Việt Nam, tập (6 quyển) [6] Đỗ Tất Lợi (2006), Những thuốc vị thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật [7] Nguyễn Tập (2003), Nghiên cứu bảo tồn thuốc quý có nguy tuyệt chủng Việt Nam, Luận án Tiến sĩ Khoa học sinh học, Hà Nội [8] Trƣờng Đại học Y dƣợc Hà Nội (1985), Y học cổ truyền dân tộc, NXB Y học Hà Nội [9] Trƣờng Đại học Y dƣợc Hà Nội (2000), Dược học cổ truyền, NXB Y học Hà Nội [10] Viện dƣợc liệu (1990), Cây thuốc Việt Nam, NXB Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội Tài liệu tiếng Anh [11] Farns worth N R and soejarto D D (1991), Global importance of medicinal plants, In O Kerele, V Heywood & H Synge, The conservation of medicinal plants, Cambrige University Press [12] He S A and Cheng Z M (1991), The Role of Chinese Botanical gardenin conservation of medicinal plants, In O Kerele 50 Phiếu điều tra nguồn tài nguyên thuốc qua tri thức địa cộng đồng ngƣời Bh’noong xã Phƣớc iệp Họ tên: …………………………………………… Tuổi…………… Nghề nghiệp: ……………………………………………………………………… Địa chỉ: …………………………………………………………………………… Để phục vụ cho mục đích nghiên cứu trạng khả phát triển thuốc địa, từ đề xuất số biện pháp bảo tồn tài nguyên thuốc xã Phƣớc Hiệp, chúng tơi mong nhận đƣợc giúp đỡ nhiệt tình anh (chị) cách trả lời câu hỏi dƣới Xin cảm ơn! Câu 1: Anh (chị) có quan tâm đến tài ngun thuốc khơng? A Có quan tâm nhƣng C Rất nhiều B Quan tâm nhiều D Khơng quan tâm Câu 2: Anh (chị) tìm kiếm thuốc để làm gì? A Để chữa bệnh, bồi bổ sức khỏe B Bán lại cho ngƣời khác làm thuốc C Để nghiên cứu dƣợc tính D Đem nhà trồng E Một phần dùng làm thuốc chữa bệnh phần dùng để trồng F Mục đích khác Câu 3: Anh (chị) thƣờng dùng thuốc từ nguồn nào? A Trong vƣờn nhà B Thu hái từ rừng C Mua nhà thuốc Nam, thuốc Bắc D Ý kiến khác 51 Câu 4: Anh (chị) cho biết thơng tin lồi thuốc mà anh (chị) thu hái đƣợc? STT Tên thuốc Bộ phận dùng Công dụng Phân bố Câu 5: Theo anh (chị) loài thuốc bị khai thác nhiều, trở nên khơng cịn tìm thấy? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 6: Theo anh (chị) nguyên nhân làm cho nguồn tài nguyên thuốc bị suy giảm? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Câu 7: Thái độ anh (chị) việc bảo tồn tài nguyên thuốc? A Tán đồng kế hoạch bảo tồn tài nguyên thuốc B Tài nguyên thuốc không quan trọng nên không cần bảo tồn C Không quan tâm Câu 8: Anh (chị) có đề xuất việc bảo tồn nhƣ phát triển loài thuốc nay? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 52 DAN SÁC N ỮN N ƢỜ B ’NOON T STT Ọ V TÊN XÃ P ƢỚC ỊA C Ỉ STT Hồ Thị Hân Thôn H 26 Hồ Thị Mãi Thôn Hồ Văn Hùng ƢỢC P ỎN VẤN ỆP Ọ V TÊN ỊA C Ỉ Hồ Dũng Thôn 27 Hồ Văn Hoang Thôn Thôn 28 Hồ Văn Hảo Thôn Hồ Thị Vân Thôn 29 Hồ Thị Hoa Thôn Hồ Văn Hậu Thôn 30 Hồ Thị Điêu Thôn Hồ Thị Hảo Thôn 31 Hồ Thắm Thôn Hồ Thị Hằng Thôn 32 Hồ Thị Lƣợm Thôn Hồ Xuân Thời Thôn 33 Hồ Thị Sen Thôn Hồ Văn Rớt Thôn 34 Hồ Văn Mừng Thôn 10 Hồ Công Ba Thôn 11 35 Hồ Văn Chiều Thôn 11 Hồ Thị Suyên Thôn 11 36 Hồ Văn Điều Thôn 12 Hồ Thị Than Thôn 11 37 Hồ Thị Yến Thôn 13 Hồ Văn Nuôi Thôn 11 38 Hồ Thị Cẩm Thôn 14 Hồ Văn Sen Thôn 11 39 Hồ Văn Phiếu Thôn 15 Hồ Thị Chọn Thôn 11 40 Hồ Văn Xô Thôn 16 Hồ Văn Hồng Thơn 11 41 Hồ Văn Tiêu Thơn 17 Hồ Văn Vƣớng Thôn 11 42 Hồ Văn Út Thôn 18 Hồ Thị Thơm Thôn 11 43 Hồ Thị Nề Thôn 19 Hồ Thị Trinh Thôn 11 44 Hồ Thị Máy Thôn 20 Hồ Tuấn Thôn 11 45 Hồ Văn Ban Thôn 21 Hồ Thị Hồng Thôn 11 46 Hồ Văn Đa Thôn 22 Hồ Thị Chẩm Thôn 11 47 Hồ Giỏi Thôn 23 Hồ Xuân Khiêm Thôn 48 Hồ Thị Duyên Thôn 24 Hồ Thị Én Thôn 49 Hồ Văn Vũ Thôn 25 Hồ Lực Thôn 50 Hồ Sinh Thôn 53 P Ụ LỤC Phụ lục 1: ÌN ình ảnh số lồi thuốc điều tra đƣợc Hình Cối xay (Abutilon indicum (L.) G Don) Hình Cây chè (Camellia sinensis (L.) Kuntze) Hình Nghệ đen Hình Mã đề (Curcuma zedoaria Roscoe) (Plantago major L.) Hình Rau đay trịn Hình Lá lốt (Corchorus capsularis L.) (Piper lolot C DC.) Hình Gừng (Zingiber officinale Roscoe) Hình Rau lủi (Gynura acutifolia) Phụ lục 2.: Một số sinh cảnh xã Phƣớc iệp Hình Sinh cảnh rừng tự nhiên Hình 10 Sinh cảnh rừng trồng Hình 11 Sinh cảnh trảng cỏ Hình 12 Sinh cảnh ven suối Phụ lục 3: Một số nguyên nhân tác động đến nguồn tài nguyên thuốc Hình 13 Đốt phá rừng Hình 14 Cơng trình thủy điện ĐăkMi 4b Hình 15 Cây thuốc phơi khơ để dùng Phụ lục 4: Một số hình ảnh thu đƣợc trình nghiên cứu Hình 16 Phỏng vấn ông Hồ Công Ba nghệ đen Hình 17 Phỏng vấn người dân nhà chị Hồ Thị Hân Hình 18 Đi thu mẫu thuốc rừng người dân ... quan tâm Xuất phát từ lý trên, thực đề tài: "Điều tra nguồn tài nguyên thuốc qua tri thức địa cộng đồng người Bh’noong xã Phước Hiệp, huyện Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam đề xuất biện pháp bảo tồn. "... đƣợc bảo tồn phát tri? ??n 3.4 Các nhân tố ảnh hƣởng đến nguồn tài nguyên thuốc 3.4.1 Kết điều tra nguồn thuốc dùng để chữa bệnh người Bh’noong Bảng 3.9 Nguồn thuốc dùng để chữa bệnh người Bh’noong. .. điều tra thành phần loài thuốc ngƣời Bh’noong sử dụng xã Phƣớc Hiệp, huyện Phƣớc Sơn, tỉnh Quảng Nam 17 3.2 Phân tích đa dạng thuốc ngƣời Bh’noong sử dụng xã Phƣớc Hiệp, huyện Phƣớc Sơn, tỉnh