1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác động của hoạt động khai thác ven bờ đối với rạn san hô tại thành phố đà nẵng

43 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 43
Dung lượng 744,54 KB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG TỪ NGỌC PHƯỚC VINH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VEN BỜ ĐỐI VỚI RẠN SAN HƠ TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng – năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG TỪ NGỌC PHƯỚC VINH ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VEN BỜ ĐỐI VỚI RẠN SAN HÔ TẠI THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG Ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số: 315032161151 Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Văn Khánh Đà Nẵng – năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày…tháng…năm 2020 Tác giả Từ Ngọc Phước Vinh LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn đến ThS Nguyễn Văn Khánh, TS Kiều Thị Kính, giảng viên khoa Sinh – Môi trường, người vạch cho ý tưởng, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Ngồi q trình nghiên cứu, nhận giúp đỡ quý báu q thầy Khoa Sinh – Mơi trường, Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng hỗ trợ nhiệt tình cộng đồng người dân thành phố Đà Nẵng Tôi xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu Đà Nẵng, ngày tháng năm 2020 Tác giả Từ Ngọc Phước Vinh Mục lục MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Khái quát hệ sinh thái rạn san hô 1.2 Những tác động ảnh hưởng đến rạn san hô Việt Nam 1.3 Tình hình kinh tế - xã hội thành phố Đà Nẵng CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG, PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 12 2.1 Đối tượng nghiên cứu 12 2.2 Nội dung nghiên cứu 12 2.3 Phương pháp nghiên cứu 12 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 15 3.1 Hiện trạng hoạt động khai thác ven bờ 15 3.2 Đánh giá cộng đồng thay đổi san hô theo thời gian 18 3.3 Đánh giá công tác bảo tồn rạn san hô 20 3.4 Đề xuất giải pháp tăng cường hiệu quản lý, phục hồi, bảo tồn rạn san hô 25 KẾT LUẬN 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO 28 PHỤ LỤC 30 PHỤ LỤC 34 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT UBND Ủy ban nhân dân TN&MT Tài nguyên môi trường BQL Ban quản lý DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang 1.1 Lượt khách du lịch đến Việt Nam tháng 9/2019 1.2 Dữ liệu khí hậu Đà Nẵng 2.1 Các đối tượng đề tài tiến hành vấn sâu 14 3.1 Số tàu thuyền Đà Nẵng 17 3.2 Cơ cấu nghề khai thác thủy sản từ năm 2011 - 2016 18 3.3 Những nguyên nhân tác động làm suy giảm diện tích rạn san hơ 21 3.4 Đánh giá người dân việc quản lý rạn san hơ 26 DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu Tên hình Trang 1.1 Bản đồ hành TP.Đà Nẵng 1.2 lịch sử phát dân số Đà Nẵng từ 1995 - 2019 10 3.1 Tình hình rạn san hơ địa phương giai đoạn 1998 - 2008 20 3.2 Tình hình rạn san hô địa phương giai đoạn 2008 - 2019 20 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vùng biển Đà Nẵng có ngư trường rộng 15.000 km² , có động vật biển phong phú 266 giống lồi, hải sản có giá trị kinh tế cao gồm 16 loài Tổng trữ lượng hải sản loại 1.136.000 Hàng năm có khả khai thác 150.000 – 200.000 Đà Nẵng cịn có bờ biển dài với nhiều bãi tắm đẹp Non Nước, Mỹ Khê, Thanh Khê, Nam Ô với nhiều cảnh quan thiên nhiên kỳ thú Đà Nẵng có đủ điều kiện thuận lợi để phát triển rạn san hô Tuy nhiên, với phát triển kinh tế, xã hội cách nhanh chóng Thành phố Đà Nẵng kéo theo nhiều hệ lụy ảnh hưởng đến môi trường đặc biệt đến rạn san hơ có Đà Nẵng Nằm cách trung tâm thành phố Đà Nẵng 10 km phía Đông Bắc, bán đảo Sơn Trà khu bảo tồn thiên nhiên đa dạng phong phú, tiếng nơi có hệ động, thực vật đặc sắc cạn nước, bảo vệ theo chế độ rừng cấm quốc gia Đặc biệt vùng biển từ Hòn Chảo đến nam Hải Vân quanh bán đảo Sơn Trà nơi có rạn san hơ hệ sinh thái liên quan độc đáo phong phú Đây yếu tố đầy tiềm việc phát triển ngành du lịch TP Đà Nẵng, đồng thời thu hút hàng loạt dự án lớn phát triển du lịch, kinh tế biển nước đầu tư xây dựng khu vực Do đó, thực trạng đáng báo động lồi thủy sinh vật nguồn san hơ vùng biển Đà Nẵng, từ chân đèo Hải Vân đến bán đảo Sơn Trà bị đe dọa nạn khai thác, bn bán trái phép, với mục đích sản xuất vôi, làm mỹ nghệ, vật liệu phục vụ may mặc, bẫy tôm hùm Theo Hứa Thái Tuyền cs (2016) Báo cáo kỹ thuật dự án quốc gia Nghiên cứu bảo tồn phục hồi đa dạng sinh học cạn biển Khu bảo tồn thiên nhiên Sơn Trà, thành phố Đà Nẵng cho thấy trạng san hô bị suy giảm Chính vậy, việc phát triển hướng nghiên cứu: “Đánh giá tác động hoạt động khai thác ven bờ rạn san hô Thành phố Đà Nẵng” thực cần thiết thực trạng sạn hộ Từ bổ sung hướng quản lý rạn san hô khu vực, bảo vệ hệ sinh thái rạn san hô cách tốt Mục tiêu đề tài a Mục tiêu tổng quát Đánh giá trạng tác động hoạt động khai thác gần bờ rạn san hô thành phố Đà Nẵng b Mục tiêu cụ thể  Đánh giá tác động hoạt động khai thác gần bờ rạn san hô;  Đánh giá hoạt động quản lý quan chức địa bàn khai thác gần bờ bảo vệ rạn san hô;  Đề xuất giải pháp đồng quản lý nhằm tăng cường hiệu bảo vệ phục hồi rạn san hô Ý nghĩa khoa học đề tài Cung cấp thông tin tác động ảnh hưởng đến rạn san hô thành phố Đà Nẵng Từ góp phần định hướng xây dựng giải pháp phù hợp nhằm mục đích phục hồi, bảo tồn phát triển rạn san hơ địa phương Bụt nằm diện tích mặt nước UBND thành phố giao cho dự án 01 vị trí Hịn Sụp nằm khu vực công cộng  Công tác di dời, giải tỏa thuyền thúng Từ năm 2012 đến nay, BQL phối hợp, hỗ trợ với ngành địa phương triển khai công tác di dời, giải tỏa 69 hộ dân có hoạt động ni trồng thủy sản khu vực Bãi Nồm khỏi vùng bảo vệ san hô Tuy nhiên từ đầu năm 2015 đến nay, số hộ dân tái di dời thuyền, thúng vào khai thác vùng bảo vệ san hô khu vực Bãi Nồm Như vậy, công tác di dời giải tỏa lồng bè đến chưa đạt yêu cầu  Công tác thả phao bảo vệ san hô a Đối với khu vực công cộng Định kỳ vào tháng hàng năm BQL thả 10 phao giới hạn bảo vệ san hơ khu vực Hịn sụp để khoanh vùng cho ngư dân du khách nhận biết khu vực bảo vệ san hô Đến tháng 12 thu hồi bảo quản màu mưa bão b Đối với khu vực giao Dự án quản lý Khu vực Bãi Bụt: năm 2012 Công ty Cổ phần Hải Duy hoàn thiện việc thả phao bảo vệ san hô đến phao hư hỏng mát Công ty chưa triển khai dự án sử dụng mặt nước giao quản lý nên Công ty không triển khai thả phao bảo vệ Khu vực Bãi Nồm: Tháng 5/2014 Công ty Cổ phần Sơn Trà tổ chức thả 08 phao giới hạn bảo vệ san hô, số ngư dân làm nghề lưới quét, lưới rùng cắt phá số phao neo mùa mưa năm 2014 công ty thu hồi phao bảo quản , đến chưa thả phao bảo vệ khu vực Trong khi, khu vực hộ kinh doanh Công ty thường xuyên tổ chức cho du khách tham quan lặn ngắm san hô Khu vực Bãi Bắc Hụp Lỡ: Do công ty Cổ phần Địa Cầu quản lý, bảo vệ Nhưng nay, Công ty không triển khai thả phao bảo vệ, riêng khu vực Bãi Bắc, BQL nhận thấy Cơng ty có bố trí nhân viên khu resort kịp thời nhắc nhở phương tiện vào khai thác khu vực có san hơ Ngồi ra, từ năm 2013 BQL xã hội hóa 03 bù neo khu vực Bãi Nồm 01 bù neo Hòn Sụp để tổ chức, cá nhân neo, đậu phương tiện đường thủy không thả neo xuống khu vực bảo vệ san hô Nhưng đến hư hỏng, bị sóng đánh trơi  Công tác tuần tra, bảo vệ xử lý vi phạm a) Công tác tuần tra, bảo vệ: Hàng ngày, BQL bố trí 03 nhân viên Tổ trật tự du lịch Sơn Trà chuyên quản lý, tuần tra, bảo vệ tuyến du lịch từ Chùa Linh Ứng Cây Đa Di sản kết hợp tuần tra, quản lý bảo vệ vùng thả phao bảo vệ san hơ Ngồi ra, BQL phối hợp với lực lượng Biên phòng tuần tra thường xuyên đột xuất phát có trường hợp vi 21 phạm Từ năm 2012 đến nay, công tác phối hợp tuần tra với Tổ khai thác kết hợp bảo vệ nguồn lợi thủy sản 02 phường Thọ Quang Mân Thái thực công tác tuyên truyền biện pháp bảo vệ san hô cho ngư dân người dân địa phương b) Công tác xử lý vi phạm: Khi nhân viên BQL phát trường hợp vi phạm trình tuần tra, bảo vệ nhận thông tin báo đường dây nóng, BQL bố trí người đến trường đồng thời báo cho Đồn Biên phòng Sơn Trà để phối hợp xử lý vi phạm Các trường hợp thủ phạm bị bắt giữ, Biên phòng lập biên bản, tịch thu tang vật tiến hành xử phạt hành trường hợp  Công tác tuyên truyền Năm 2010, Sở NN&PTNN lắp đặt 04 Pano khuyến cáo bảo vệ nguồn lợi san hô vị trí sau: đường Võ Nguyên Giáp thuộc Phường Mân Thái, đường Hồng Sa Khu vực qn Hồ Bình, ngã ba Bãi Đa, ngã ba Bãi Bắc, nhiên đến bảng xuống cấp, bong chữ 01 bảng đường Võ Nguyên Giáp thuộc Phường Mân Thái bị ngã đổ hoàn toàn Vào mùa cao điểm du lịch, BQL yêu cầu đơn vị khai thác du lịch lắp đặt bảng khuyến cáo bảo vệ san hô phương tiện hoạt động du lịch đường biển để du khách nhận biết thực BQL phối hợp với UBND Phòng, tổ kiểm tra bảo vệ nguồn lợi thủy sản tổ chức tuyên truyền quy định vùng bảo vệ san hô phường ven biển để ngư dân nắm rõ quy định cấm, mức xử phạt để tránh vi phạm BQL gửi văn cho phường ven biển đề nghị tuyên truyền khu vực, nội quy mức xử phạt vi phạm vùng bảo vệ san hô họp tổ dân phố  Công tác bảo tồn Năm 2013 2014, BQL mời đơn vị có kinh nghiệm bảo tồn phát triển san hô BQL khu bảo tồn biển vịnh Nha Trang, BQL Cù Lao Chàm để khảo sát, tư vấn công tác quản lý bảo tồn san hô, tổ chức nuôi cấy thử nghiệm san hô khu vực biển bán đảo Sơn Trà, đến chưa thực thiếu kinh phí Thường xuyên phối hợp với CLB, nhóm thực việc quân dọn vệ sinh san hô khu vực bảo vệ san hô (Thông báo – lần/1 năm) Hoạt động Sở nông nghiệp phát triển nông thôn  Hỗ trợ ngư dân chuyển đổi ngành nghề khai thác Từ ngày 1/1/2015 không cấp phép cho tàu cá có cơng suất máy 90cv thuộc 22 diện phát sinh Từ ngày 16/11/2015 tạm dừng việc đóng tàu cá làm nghề lưới kéo; khơng cấp giấy phép khai thác thủy sản tàu từ nghề khác chuyển sang nghề lưới kéo Chính sách đóng tàu cá theo định số 47/2014/QĐ - UBND Từ năm 2012 - 2016: đăng ký đóng 54 tàu, hỗ trợ 38 tàu với tổng kinh phí 26.063.328.000 đồng Đa số tàu cá đóng có cơng suất 800 CV Đa số tàu đóng có cơng suất 800 CV làm nghề khai thác thủy sản có tính chọn lọc vây, rê, câu, dịch vụ hậu cần Nghị định số 67/2014/NĐ - CP nghị định số 89/2015/NĐ - CP hỗ trợ vay vốn đóng bảo hiểm tàu thuyền tạo điều kiện cho ngư dân đánh bắt xa bờ  Thành lập đội Khai thác kết hợp bảo vệ nguồn lợi thủy sản Từ năm 2008 thành lập tổ khai thác kết hợp bảo vệ nguồn lợi thủy sản với mục đích vừa khai thác vừa kết hợp bảo vệ nguồn lợi thủy sản Từ thành lập đến nay, thực tuần tra phát hiện, báo cáo kịp thời cho quan chức 180 vụ việc liên quan đến hoạt động khai thác hải sản, du lịch, xả thải gây ảnh hưởng đến nguồn lợi thủy sản ven bờ Đánh giá ưu, khuyết điểm nguyên nhân tồn tại: a) Ưu điểm: Nhìn chung giải pháp thực bước đầu đạt kết khả quan, dấu hiệu khai thác san hô giảm đáng kể; nhận thức ngư dân cộng đồng địa phương bảo vệ san hô môi trường biển nâng cao; san hơ có dấu hiệu phát triển; 02 mơ hình chuyển đổi ngành nghề gồm chuyển đổi tàu khai thác sang tàu du lịch bè câu cá triển khai gắn ngư dân doanh nghiệp với việc bảo vệ san hô b) Khuyết điểm:  Công tác di dời giải tỏa thuyền thúng Việc tái lấn chiếm lồng bè, rớ, thuyền, thúng diễn năm, đặc biệt vào mùa mưa mùa đánh bắt hải sản gần bờ Vẫn cịn tình trạng ngư dân câu cá, lặn bắt hải sản vùng bảo vệ san hơ Tình trạng bè sạp trái phép  Công tác thả phao bảo vệ Hệ thống phao bảo vệ san hô bị xuống cấp, hư hỏng sau mùa mưa bão Đối với hệ thống phao dự án thả bảo vệ, khơng có người thường xun giám sát nên bị ngư dân đánh bắt cắt phá làm trôi dạt Hệ thống phao neo phục vụ cho tàu du lịch cịn nên khơng đáp ứng mùa du lịch, phương tiện thả neo khu vực bảo vệ san hơ Chưa có hệ thống phao giăng khoanh vùng bảo vệ san hô nên phương tiện đánh bắt hải sản phương tiện du lịch đường thủy chạy vào 23 thả neo khu vực nước cạn có san hơ sinh sống, làm ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển san hô khu vực biển bán đảo Sơn Trà  Công tác tuần tra, bảo vệ xử lý vi phạm Hoạt động tuần tra hạn chế, đặc biệt vào ban đêm chưa thường xuyên Xử lý vi phạm chưa kịp thời, tính răn đe chưa cao (đối với phương tiện hoạt động du lịch đường thủy neo đậu khu vực bảo vệ san hô)  Công tác tuyên truyền Chưa phát huy hiệu việc tuyên truyền đến khách du lịch ngư dân địa phương lân cận thành phố Đà Nẵng Hệ thống bảng biểu cịn  Cơng tác bảo tồn Nguồn lợi hệ sinh thái vùng nước xung quanh vùng ven bờ Đà Nẵng bị khai thác mức, điều ảnh hưởng đến trình bổ sung phục hồi nguồn lợi tương lai Chưa có hoạt động ni trồng cấy ghép, nhân giống san hô, kèm với việc khai thác du lịch chưa cách, đánh bắt thủy hải sản tràn lan làm hư hại đến san hô sống khu vực Nhân viên quản lý khơng có chun mơn kỹ thuật chun quản lý bảo tồn nguồn lợi thủy sản nên công tác đề xuất hạn chế  Đội Khai thác kết hợp bảo vệ nguồn lợi thủy sản Các đội Khai thác kết hợp bảo vệ nguồn lợi thủy sản mật độ tuần tra thấp; đợt tháng Tính tự giác, trách nhiệm tham gia hoạt động thường kỳ số thành viên chưa cao, nhiều thụ động 3.3.2 Đánh giá người dân việc bảo vệ, quản lý phục hồi rạn san hô Bảng 3.4: Đánh giá người dân việc quản lý rạn san hơ Tốt Bình thường Chưa tốt Quản lý, bảo vệ phát triển rạn san hô 21,11 54,44 24,44 Quy hoạch du lịch 13,33 67,77 18,88 Kiểm soát, ngăn chặn khai thác thủy sản hủy diệt 47,77 27,77 24,44 Kiểm soát chất thải nước thải 28,88 51,11 22,22 Khuyến khích người dân tham gia quản lý, khai thác khu vực rạn san hô 13,33 30,00 56,66 Phối hợp ban, ngành địa phương thực thi quản lý rạn san hô 27,77 36,66 35,55 (Đơn vị tính:%) 24 Qua khảo sát 90 người dân địa phương, phần lớn người dân cho họ chưa tham dự họp khu vực liên quan đến việc quản lý, phục hồi, bảo tồn rạn san hô Những cá nhân tham gia họp liên quan đến rạn san hô thành viên tổ khai thác kết hợp bảo vệ nguồn lợi thủy sản Điều cho thấy công tác tuyên truyền để quản lý rạn san hô chưa đẩy mạnh địa phương 3.4 Đề xuất giải pháp tăng cường hiệu quản lý, phục hồi, bảo tồn rạn san hô  Thành lập tổ thường xuyên có mặt bãi tắm, địa điểm du lịch lặn ngắm san hô Thành lập đội nhằm mục đích điều động tàu vào neo đậu, cứu hộ, cứu nạn, giám sát hành vi gây hư hại rạn san hô báo cáo với BQL để xử lý kịp thời Giải vấn đề gây hư hại rạn san hô hoạt động neo tàu thuyền, hoạt động phá hoại san hô khách du lịch,  Tập huấn nâng cao nhận thức Tổ chức tập huấn 02 lần hàng năm cho cá nhận, công ty tổ chức du lịch dịch vụ, ngư dân địa phương để thông báo nội dung cấm vùng bảo vệ san hơ lợi ích cơng tác bảo vệ san hô nguồn lợi sinh vật biển Trao thưởng cho cá nhân, tổ chức thông báo hoạt động gây hư hại cho rạn san hơ Nhằm khuyến khích người dân tham gia quản lý, khai thác khu vực rạn san hô  Thả phao bảo vệ san hô Đối với khu vực giao Dự án: yêu cầu chủ Dự án thực thả phao khoanh vùng bảo vệ san hô khu vực mặt nước giao quản lý Đối với khu vực công cộng: Đầu tư nâng cấp hệ thống phao tiêu bảo vệ san hơ Hịn Sụp Ban, đồng thời có kế hoạch thu, thả tu phao dây phao định kỳ hàng năm Ngoài ra, kiến nghị UBND thành phố cấp kinh phí thả phao giăng khu vực bảo vệ san hô để không cho tàu, thuyền vào khu vực bảo vệ san hô Phao xốp trích nội dung cấm vùng thả phao bảo vệ san hơ Xã hội hóa thêm bù neo khu vực Bãi Nồm (Bãi Nam) Hòn Sụp để tổ chức, cá nhân neo, đậu phương tiện đường thủy không thả neo xuống khu vực bảo vệ san hô  Tuyên truyền a Tuyên truyền trực quan Sửa chữa, thay bảng tuyên truyền bị hỏng vị trí lắp đặt làm 03 bảng cấm, bảng khuyến cáo khu vực bảo vệ san hơ khu vực ven nhà hàng phía Đơng Nam Bến tàu du lịch bán đảo Sơn Trà để nhắc nhở du khách ngư dân địa phương 25 Tổ chức buổi quân dọn vệ sinh san hô kết hợp kêu gọi người dân bảo vệ môi trường nguồn lợi thủy sản b Truyền thông Mời doanh nghiệp, kênh video, tổ chức phi phủ ghi hình phát phương tiện : Website, youtube, facebook, twitter… để quảng bá Phối hợp tuyên truyền khu vực bảo vệ san hô hệ thống Đài phát quận Sơn Trà, phường ven biển để cung cấp thông tin cho người dân biết hạn chế vi phạm  Về cơng tác bảo tồn Mời đơn vị có kinh nghiệm bảo tồn phát triển san hô để khảo sát, hướng dẫn công tác quản lý bảo tồn để hướng dẫn cho người dân khu vực, tổ chức nuôi cấy thử nghiệm san hô khu vực biển bán đảo Sơn Trà 26 KẾT LUẬN Kết luận Nghiên cứu phân tích đánh giá yếu tố tác động đến rạn san hô từ hoạt động khai thác ven bờ, qua phản ánh nguyên nhân gây suy giảm rạn san hô cần quan tâm Các hoạt động khai thác ven bờ gây ảnh hưởng đến rạn san hô thành phố Đà Nẵng vào giai đoạn ngư cụ hoạt động đánh bắt thủy sản mắc vào làm gãy san hô (90%), hoạt động du lịch ảnh hưởng khơng nhỏ đến rạn san hơ khách du lịch đạp, bẻ san hô mang làm quà (88.88%), hoạt động nuôi cá lồng bè (86.66%) Nghiên cứu đánh giá công tác quản lý, bảo tồn phát triển rạn san hô ưu điểm, khuyết điểm công tác quản lý triển khai Tuy nhiên tồn khuyết điểm tượng tái lấn chiếm lồng bè, rớ, thuyền, thúng người dân địa phương; việc khai thác thủy sản ven bờ tàu từ tỉnh khác, Đã đề xuất giải pháp đồng quản lý, bảo vệ phục hồi rạn san hô phù hợp với phương pháp quản lý triển khai Các giải pháp để tăng cường hiệu quản lý phục hồi phát triển rạn san hô địa phương thành lập tổ thường xuyên có mặt bãi tắm, địa điểm du lịch lặn ngắm san hô Tổ chức tập huấn cho người dân địa phương công tác bảo tồn, phát triển rạn san hô Thả phao khoanh vùng điểm bảo vệ san hô, bù neo khu vực tập trung nhiều tàu thuyền Bãi Nơm, Hịn Sụp để tàu thuyền neo đậu, phao xốp trích nội dung cấm vùng thả phao bảo vệ san hô Tuyên truyền bảo vệ san hô bảng tuyên truyền đặt khu vực tập trung san hô Mời đơn vị có kinh nghiệm bảo tồn san hơ để khảo sát, hướng dẫn công tác quản lý bảo tồn để hướng dẫn cho người dân khu vực, tổ chức nuôi cấy thử nghiệm san hô khu vực biển bán đảo Sơn Trà Kiến nghị Việc thành lập đội giám sát hoạt động ảnh hưởng đến rạn san hô bãi tắm, địa điểm du lịch lặn ngắm san hô cần cấp, ngành địa phương quan tâm nhằm mục đích bảo vệ rạn san hơ cịn lại địa phương Những đề xuất phát triển kinh tế - địa phương kết hợp với bảo tồn rạn san hô chưa tính thành chi phí đầu tư thực tế nên cần có đề tài nghiên cứu, tính tốn chi phí lợi ích thu để địa phương áp dụng hiệu 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Việt Nam [1] Nguyễn Văn Khánh (2020).Ứng dụng viễn thám GIS đánh giá trạng phân bố phân vùng bảo vệ rạn san hô Quảng Nam Đà Nẵng [2] Võ Sĩ Tuấn (chủ biên), Nguyễn Huy Yết & Nguyễn Văn Long (2005), Hệ sinh thái rạn san hô biển Việt Nam, Nhà xuất khoa học kỹ thuật, Chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh [3] Nguyễn Văn Long Hồng Xn Bền (2006), “Điều tra nghiên cứu rạn san hô hệ thái liên quan vùng biển từ Hòn Chảo đến Nam đèo Hải Vân Bán đảo Sơn Trà” Viện khoa học công nghệ Việt Nam, Viện hải dương học [4] Tổng cục Môi trường (2011), Báo cáo quốc gia đa dạng sinh học năm 2011 [5] Hiệp hội chế biến xuất thủy sản Việt Nam (2019), Tổng quan ngành thủy sản Việt Nam [6] Bộ y tế (2015), Mối quan hệ san hô với đa dạng sinh học biến đổi khí hậu [7] Tổng cục thống kê Thành phố Đà Nẵng (2017) Niên giám thống kê năm 2017, Nhà xuất Thống kê [8] Tổng cục Thống kê thành phố Đà Nẵng (2019), Báo cáo tình hình Kinh tế Xã hội năm 2019, Nhà xuất Thống kê [9] Tổng cục thống kê TP.Đà Nẵng (2019), Báo cáo tình hình kinh tế - xã hội tháng 12 thành phố Đà Nẵng, [10] Ban đạo Tổng điều tra dân số nhà Trung ương (2019), Tổ chức thực kết sơ - Tổng điều tra dân số nhà tính đến thời điểm ngày 1/4/2019, Nhà xuất Thống Kê [11] Lê Anh Thắng (2009), Nghiên cứu, đánh giá tài nguyên thiên nhiên khu vực đà nẵng phục vụ phát triển bền vững Tài liệu nước [12] McManus J.W and L.A.B Menez, 2000 Coral reef fishingand coral - algal phase shifts: implications for global reef status ICES Journal of Marine Science 75: 572 - 578 [13] Cesar, H.J.S., Burke, L., and Pet - Soede, L 2003 The Economics of Worldwide Coral Reef Degradation Cesar Environmental Economics Consulting, Arnhem, and WWF - Netherlands, Zeist, The Netherlands 23pp 28 [14] Veron JEN (2002) New specis described in Coral of the World SPECIES Australian institute of marine sci`ence pp - [15] Costanza and cs (1997) The value of the world’s ecosystem services and natural capital Nature 387, 253–260 [16] Reaka - Kudla, 1997 The gobal biodiversity of Coral Reef The National Academy of Sciences [17] Kenchington, Hudson (1988) Coral Reef Management handbook UNESCO, Jakarta, pp.321 [18] Smith, C.L 1978 Coram reef fish communtities: a compromise view, Enviroment and Biology of Fishes, pp 108 - 128 Tài liệu Internet http://danang.gov.vn 29 PHỤ LỤC Biểu mẫu vấn Khảo sát cộng đồng hoạt động khai thác ven bờ tác động đến rạn san hô TP.Đà Nẵng Chúng cam đoan phục vụ cho nghiên cứu không phục vụ cho hoạt động thương mại thông tin cung cấp bảo mật A Thơng tin chung Họ tên:…………………………………………………………………… Tuổi:……………………………………………Giớitính: (Nam/Nữ)……… Nghề nghiệp:………………………………………………………………… Địa chỉ:……………………………………………………………………… Số nhân hộ gia đình ơng/bà:…………………………………… Trình độ văn hóa:…………………………………………………………… Số điện thoại liên hệ (nếu có):……………………………………………… B Nội dung điều tra Câu 1: Theo ông (bà) tình trạng rạn san hơ xung quanh khu vực thay đổi qua mốc thời gian sau: 1.1 Giai đoạn 1998 - 2008: a Giảm Vị trí Mũi Lô Vũng Cây Bàng Tây Bãi Bắc Đông Bãi Bắc Mũi Nghê Vũng Đá Hục Lỡ Mũi Súng Bãi Nồm 10 Bãi Bụt 11 Mũi Giịn 12 Hịn Sụp Lí 30 b Tăng Vị trí Mũi Lô Vũng Cây Bàng Tây Bãi Bắc Đông Bãi Bắc Mũi Nghê Vũng Đá Hục Lỡ Mũi Súng Bãi Nồm 10 Bãi Bụt 11 Mũi Giịn 12 Hịn Sụp Lí c Không thay đổi 1.2 Giai đoạn 2008 đến a Giảm Vị trí Mũi Lơ Vũng Cây Bàng Tây Bãi Bắc Đông Bãi Bắc Mũi Nghê Vũng Đá Hục Lỡ Mũi Súng Bãi Nồm 10 Bãi Bụt 11 Mũi Giòn 12 Hịn Sụp Lí 31 b Tăng Vị trí Mũi Lơ Vũng Cây Bàng Tây Bãi Bắc Đông Bãi Bắc Mũi Nghê Vũng Đá Hục Lỡ Mũi Súng Bãi Nồm 10 Bãi Bụt 11 Mũi Giòn 12 Hòn Sụp Lí c Không thay đổi Câu 2: Theo ông (bà) tác động gây ảnh hưởng đến hệ sinh thái san hô ? 2.1 Giai đoạn 1998 – 2008 Khai thác thủy sản hình thức nổ mìn Nghề lặn Du lịch Ni cá lồng bè Khai thác san hô trái phép Neo đậu tàu thuyền San hô bị mắc lưới Thời tiết Xây dựng xả thải 10 Độ phủ rong mơ 2.2 Giai đoạn 2008 đến Khai thác thủy sản hình thức nổ mìn Nghề lặn Du lịch Ni cá lồng bè Khai thác san hô trái phép 32 Neo đậu tàu thuyền San hô bị mắc lưới Thời tiết Xây dựng xả thải 10 Độ phủ rong mơ Câu 3: Ông (bà) tham gia họp tuyên truyền bảo vệ rạn san hô Đã Từng Chưa Câu 4.Ông (bà) đánh công tác quản lý san hơ Tốt Bình thường Chưa tốt Quản lý, bảo vệ phát triển rạn san hô Quy hoạch du lịch Kiểm soát, ngăn chặn khai thác thủy sản hủy diệt Kiểm sốt chất thải nước thải Khuyến khích người dân tham gia quản lý, khai thác khu vực rạn san hô Phối hợp ban, ngành địa phương thực thi quản lý rạn san hô Câu 5: Theo ông (bà), vấn đề đáng lo ngại địa phương vòng – 10 năm tới, đặc biệt rạn san hô Đà Nẵng? Câu 6: Ý kiến ông (bà) giải pháp bảo vệ rạn san hô? Xin cảm ơn! 33 PHỤ LỤC Hình 1: Bảng mã hóa số liệu người dân thành phố Đà Nẵng 34 Hình 2: Tác vấn người dân thành phố Đà Nẵng 35 ... rạn san hô thành phố Đà Nẵng b Mục tiêu cụ thể  Đánh giá tác động hoạt động khai thác gần bờ rạn san hô;  Đánh giá hoạt động quản lý quan chức địa bàn khai thác gần bờ bảo vệ rạn san hô;  Đề... thành phố Đà Nẵng - Khảo sát hoạt động quản lý quan chức địa bàn hoạt động khai thác ven bờ công tác bảo tồn rạn san hô; - Khảo sát cộng đồng hoạt động khai thác ven bờ tác động đến rạn san hô; ... đánh giá yếu tố tác động đến rạn san hô từ hoạt động khai thác ven bờ, qua phản ánh nguyên nhân gây suy giảm rạn san hô cần quan tâm Các hoạt động khai thác ven bờ gây ảnh hưởng đến rạn san hô

Ngày đăng: 26/06/2021, 18:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN