1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tác động của hoạt động khai thác ven bờ đối với rạn san hô tại tỉnh quảng nam

66 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,96 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VEN BỜ ĐỐI VỚI RẠN SẠN HƠ TẠI TỈNH QUẢNG NAM KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Đà Nẵng – năm 2020 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VEN BỜ ĐỐI VỚI RẠN SẠN HÔ TẠI TỈNH QUẢNG NAM Ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số: 315032161137 Người hướng dẫn: ThS Nguyễn Văn Khánh Đà Nẵng – năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu khóa luận trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Phương Thảo LỜI CẢM ƠN Bằng lòng sâu sắc nhất, xin gửi lời cảm ơn đến ThS Nguyễn Văn Khánh, TS Kiều Thị Kính, giảng viên khoa Sinh – Môi trường, người vạch cho ý tưởng, trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ suốt q trình thực hồn thành khóa luận tốt nghiệp Ngồi q trình nghiên cứu, nhận giúp đỡ quý báu q thầy Khoa Sinh – Mơi trường, Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng hỗ trợ nhiệt tình cộng đồng người dân xã đảo Tam Hải, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam đảo Cù Lao Chàm thuộc xã Tân Hiệp, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam Tôi xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu Đà Nẵng, ngày tháng năm 2020 Tác giả Nguyễn Thị Phương Thảo MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu đề tài a Mục tiêu tổng quát b Mục tiêu cụ thể Ý nghĩa khoa học đề tài CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI QUÁT VỀ HỆ SINH THÁI RSH 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm môi trường phân bố 1.1.3 Vai trò tầm quan trọng 1.2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRÊN THẾ GIỚI VÀ TẠI VIỆT NAM 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 1.3 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ VÀ XÃ HỘI ĐỊA ĐIỂM NGHIÊN CỨU 1.3.1 Địa điểm nghiên cứu xã đảo Tam Hải, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam 1.3.2 Địa điểm nghiên cứu Cù Lao Chàm, xã Tân Hiệp, thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam 11 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 21 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 21 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 21 2.3.1 Phương pháp thu thập liệu thứ cấp 21 2.3.2 Phương pháp vấn sâu 21 2.3.3 Phương pháp điều tra bảng hỏi 23 2.3.4 Phương pháp xử lý số liệu 23 2.3.5 Phương pháp kiểm chứng kết nghiên cứu 23 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 24 3.1 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG KTVB XUNG QUANH XÃ TAM HẢI – HUYỆN NÚI THÀNH 24 3.2 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC BẢO TỒN RSH TẠI XÃ TAM HẢI – HUYỆN NÚI THÀNH 25 3.2.1 Những hoạt động triển khai nhằm thực công tác bảo tồn RSH khu vực 25 3.3.2 Nhận thức người dân việc bảo vệ, quản lý phục hồi RSH 29 3.3 ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA CÁC HOẠT ĐỘNG KTVB TẠI ĐẢO CÙ LAO CHÀM 30 3.3.1 Giai đoạn trước năm 2006 31 3.3.2 Giai đoạn sau năm 2006 đến (Sau thành lập KBTB Cù Lao Chàm) 31 3.4 ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC BẢO TỒN RSH TẠI ĐẢO CÙ LAO CHÀM 34 3.4.1 Những hoạt động triển khai nhằm thực công tác bảo tồn RSH khu vực 34 3.4.2 Nhận thức người dân việc bảo vệ, quản lý phục hồi RSH 36 3.5 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HIỆU QUẢ VIỆC QUẢN LÝ, BẢO VỆ VÀ PHỤC HỒI RSH 38 3.5.1 So sánh công tác bảo tồn RSH xã đảo Tam Hải – huyện Núi Thành đảo Cù Lao Chàm 38 3.5.2 Giải pháp xã Tam Hải – huyện Núi Thành 39 3.5.3 Giải pháp đảo Cù Lao Chàm 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 41 Kết luận 41 Kiến nghị 41 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤ LỤC 45 PHỤ LỤC 56 DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT RSH Rạn san hô UBND Ủy ban nhân dân KCN Khu công nghiệp BQL Ban quản lý KBTB Khu bảo tồn biển KTVB Khai thác ven bờ KTTS Khai thác thủy sản GIS Hệ thống Thông tin Địa lý (Geographic Information System) UNEP Chương trình Mơi trường Liên Hiệp Quốc (United Nations Environment Programme) NOAA Đoàn Ủy nhiệm Quản trị Khí Đại dương Quốc gia (National Oceanic and Atmospheric Administration Commissioned Corps) NASEM Viện hàn lâm khoa học, kỹ thuật, y học quốc gia (National Academies of Sciences, Engineering, and Medicine) ANOVA Phân tích phương sai (Analysis of variance) JICA Cơ quan Hợp tác Quốc tế Nhật Bản (The Japan International Cooperation Agency) UNESCO Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc (United Nations Educational Scientific and Cultural Organization) DANH MỤC BẢNG BIỂU Số hiệu Tên bảng Trang 1.1 Các nghề hệ số hoạt động (%) khai thác thủy sản ta ̣i KBTB 13 1.2 Công suấ t trung bình của phương tiê ̣n theo nghề 15 2.1 Các đối tượng đề tài tiến hành vấn sâu 22 3.1 Mức độ gây tổn hại đến RSH vùng ven biển hoạt động diễn xã Tam Hải 24 3.2 Các hoạt động triển khai dự án xã Tam Hải 26 3.3 Những hoạt động triển khai nhằm bảo tồn rạn san hơ Cù Lao Chàm 33 DANH MỤC HÌNH ẢNH Số hiệu Tên hình Trang 1.1 Bản đồ hành xã đảo Tam Hải, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam 1.2 Vị trí dự án nạo vét luồng vào cảng Kỳ Hà 11 1.3 Bản đồ khu vực nghiên cứu Cù Lao Chàm 12 1.4 Tỷ lệ phần trăm công suất theo nghề 15 1.5 Số vụ vi phạm tàu cá khai thác đánh bắt thủy sản vùng lõi KBTB Cù Lao Chàm giai đoạn từ năm 2011-2019 16 1.6 Tổng số khách du lịch đến Cù Lao Chàm từ 2007 - 2019 17 1.7 Xu gia tăng lượng khách du lịch đến Hội An Cù Lao Chàm giai đoạn 2011-2015 17 1.8 Xu gia tăng lượng khách du lịch đến Cù Lao Chàm giai đoạn 2011-2015 18 1.9 Số lượng khách tham gia lặn rạn san hô KBTB Cù Lao Chàm giai đoạn 2011-2015 19 3.1 Tình trạng san hơ xung quanh khu vực xã đảo Tam Hải vòng 10 năm trở lại 24 3.2 Tỷ lệ người dân tham gia họp hay hoạt động liên quan đến quản lý bảo tồn bền vững rạn san hô ven biển 29 3.3 Việc thực hoạt động liên quan đến bảo tồn rạn san hô địa phương 30 3.4 Những tác động làm thay đổi rạn san hơ KBTB Cù Lao Chàm trước năm 2006 31 3.5 Những nguyên nhân giúp rạn san hô Cù Lao Chàm dần khôi phục sau năm 2006 32 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Vùng biển Quảng Nam có phân bố đa đạng hệ sinh thái biển đặc thù vùng đáy mềm, thảm cỏ biển, RSH, cửa sông, rừng ngập mặn Tuy nhiên, hệ sinh thái chịu áp lực lớn từ hoạt động khai thác nguồn lợi mức khai thác ngư cụ mang tính hủy diệt người Việc bảo vệ quản lý nguồn lợi vùng biển Quảng Nam phạm vi hệ sinh thái riêng rẽ gặp nhiều khó khăn Đặc biệt, hệ sinh thái RSH hệ sinh thái đa dạng nhất, bao gồm nhiều loài đặc trưng đại diện cho hầu hết nhóm động vật ven biển biểu xu hướng suy thoái nhanh Theo số liệu điều tra Viện Hải dương học Nha Trang, Quảng Nam nguy hủy hoại hệ sinh thái RSH (ở Cù lao Chàm Tam Hải) việc đánh bắt hủy diệt xem “biện pháp” phổ biến trầm trọng (Nguyễn Hữu Đại, 2015) Trên 85% số rạn bị đe dọa mức trung bình cao, 50% số rạn bị đe dọa hoạt động khai thác mức, 47 số rạn bị đe dọa lắng đọng trầm tích, 40% số rạn bị đe dọa phát triển vùng ven biển… Hệ sinh thái RSH hệ sinh thái biển đặc trưng, có đa dạng sinh học cao giữ vai trò quan trọng đời sống người đặc biệt cộng đồng ngư dân Có thể thấy rằng, nghiên cứu RSH Quảng Nam quan tâm thực hiện, phần lớn tập trung vào khía cạnh đánh giá trạng RSH, chủ yếu Cù Lao Chàm Núi Thành thuộc tỉnh Quảng Nam Trong năm gần đây, việc khảo sát, đánh giá phục hồi RSH đẩy mạnh thông qua số nghiên cứu ứng dụng công nghệ viễn thám GIS thành lập nên đồ phân bố nhằm hỗ trợ nhà quy hoạch công tác xây dựng khu vực bảo tồn nguồn lợi san hô tỉnh Quảng Nam ứng dụng theo dõi biến động hệ sinh thái biển [1], hay số thử nghiệm phục hồi khác nhờ vào việc theo dõi tỷ lệ sống tốc độ tăng trưởng RSH [9] Tuy nhiên, nghiên cứu phần lớn đánh giá trạng mà chưa thực giải tác động xấu từ hoạt động KTVB gây cho RSH phạm vi thực nghiên cứu cịn q hẹp Chính vậy, việc phát triển hướng nghiên cứu: “Đánh giá tác động hoạt động KTVB RSH tỉnh Quảng Nam” thực cần thiết thực trạng sạn hô Từ bổ sung hướng quản lý RSH khu vực, đưa giải pháp phù hợp nhằm hạn chế việc khai thác mức bảo vệ hệ sinh thái RSH cách tốt 43 Tài liệu Tiếng Anh [14] Burke, L., K Reytar, M Spalding and A Perry (2011), Reefs at Risk Revisited World Resources Institute: Washington D.C [15] Cesar, H.J.S., Burke, L., and Pet-Soede, L (2003), The Economics of Worldwide Coral Reef Degradation Cesar Environmental Economics Consulting, Arnhem, and WWF-Netherlands, Zeist, The Netherlands 23pp [16] Costanza and cs (1997), The value of the world’s ecosystem services and natural capital Nature 387, 253–260 [17] Darwin, C R (1842), The Structure and Distribution of Coral Reefs London: Smith, Elder, 214 pp [18] Done, T J (1982), Patterns in the distribution of coral communities across the central Great Barrier Reef Coral Reefs, 1, 95–107 [19] Done, T J., Ogden, J C., Wiebe, W J., and Rosen, B R (1996), Biodiversity and ecosystem function of coral reefs In Mooney, H A., Cushman, J H., Medina, E., Sala, O E., Schultze, E D (eds.), Functional Roles of Biodiversity: A Global Perspective Chichester: Wiley, pp 393–429 [20] Melissa Gaskill (2019), The Current State of Coral Reefs Nature [21] Hoegh-Guldberg and cs (2007), Coral reefs under rapid climate change and ocean acidification Science 318, 1737–1742 [22] W K Huen and Y Zhang (2011), “Preliminary studies on coral mapping in tung ping chau of the eastern Hong Kong using high-resolution SPOT satellite imagery,” Ann GIS, vol 17, no 2, pp 93–98 [23] Kenchington, Hudson (1988), Coral Reef Management handbook UNESCO, Jakarta, pp.321 [24] McManus J.W and L.A.B Menez (2000), Coral reef fishingand coral-algal phase shifts: implications for global reef status ICES Journal of Marine Science 75: 572578 [25] McAllister, D.E (1991), What is the status of the world’s coral reef fishes? Sea Wind 5, 14–18 [26] Mark, Corinna Ravilious, and Edmund Green (2001), World Atlas of Coral Reefs Publishing company University of California and UNEP/WCMC [27] T R McClanahan and D Obura (1995), “Status of kenyan coral reefs,” Coast Manag., vol 23, no 1, pp 57–76 [28] Reaka-Kudla (1997), The gobal biodiversity of Coral Reef The National Academy of Sciences [29] A Rodríguez-Ramírez et al (2010), “Recent dynamics and condition of coral reefs in the Colombian Caribbean,” Rev Biol Trop., vol 58, no SUPPL 1, pp 107– 131 [30] S W Ross, M C T Carlson, and A M Quattrini (2012), “The utility of museum 44 records for documenting distributions of deep-sea corals off the southeastern United States,” Mar Biol Res., vol 8, no 2, pp 101–114 [31] Sadovy Y.J., Donaldson T.J., Graham T.R., McGilvray F., Muldoon G.J., Phillips M.J., Rimmer M.A., Smith A and B Yeeting (2003), While stocks last: The live reef fod fish trade Asian Development Bank, 146p [32] Smith, C.L (1978), Coram reef fish communtities: a compromise view, Enviroment and Biology of Fishes, pp 108-128 [33] Sale P.F (1991), Reef fish communities: open non-equlibrium system In: The ecology of fishes on coral reefs (Sale P.F., eds.) Academic Press: 564-598 [34] P A Skelton, L Bell, A Mulipola, and A Trevor (2000), “The status of coral reefs and marine resources of Samoa The Samoan Islands,” Int Coral Reef Initiat Symp., pp 22–24 [35] Sadovy Y.J., Donaldson T.J., Graham T.R., McGilvray F., Muldoon G.J., Phillips M.J., Rimmer M.A., Smith A and B Yeeting (2003), While stocks last: The live reef fod fish trade Asian Development Bank, 146p [36] Veron JEN (2002), New specis described in Coral of the World SPECIES Australian institute of marine sci`ence pp 7-8 [37] K Venkataraman (2011), Coral Reefs in India, National Biodiversity Authority [38] Wilkinson C (2004), Status of coral reef of the world Global Coral Reef Monitoring Netword and Reef and Rainforest Research Center, Australia [39] Wilkinson C (2004), Status of coral reef of the world Global Coral Reef Monitoring Netword and Reef and Rainforest Research Center, Australia, pp 5-6 [40] “UNEP project / 2004 The application of remote sensing for coral reefs mapping in coastal waters of Ninh Thuan province implemented by : Institute of Oceanography,” 2004 Tài liệu Internet [41] https://www.vietnamplus.vn/ [42] http://vpcp.chinhphu.vn/ [43] http://culaochammpa.com.vn/ [44] https://baotainguyenmoitruong.vn/ [45] https://baotainguyenmoitruong.vn/ [46] http://vietnamtourism.gov.vn/ 45 PHỤ LỤC 1 Phiếu khảo sát xã Tam Hải – huyện Núi Thành KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM –ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Số phiếu:…… Ngày khảo sát: /… / 2019 PHIẾU KHẢO SÁT CỘNG ĐỒNG VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VEN BỜ TÁC ĐỘNG ĐẾN RẠN SAN HƠ TẠI XÃ TAM HẢI Kính thưa ơng/bà! Ơng/bà vui lịng trả lời với suy nghĩ, hiểu biết thân Những thông tin trả lời phiếu khảo sát ông/bà sử dụng với mục đích nghiên cứu, tơi xin cam đoan thơng tin bảo mật Xin chân thành cảm ơn ông/bà I Thông tin cá nhân Họ tên:…………………………………………………………………………… Giới tính:…………………………………………………………………………… Địa chỉ:…………………………………………………………………………… Số nhân hộ gia đình:…………………………………………………… Số điện thoại liên hệ (nếu có): :…………………………………………………… Độ tuổi: a Từ 16 đến 40 tuổi b Từ 41 đến 60 tuổi c Trên 60 tuổi Nghề nghiệp đem lại nguồn thu nhập cho gia đình năm gần đây: a Nuôi trồng thủy sản b Đánh bắt / Khai thác thủy sản c Dịch vụ du lịch d Buôn bán e Khai thác rong 46 f Làm thuê g Khác: :…………………………………………………………………………… Nếu nghề nghiệp ơng (bà) “Đánh bắt / khai thác thủy sản” thì: Ông (bà) làm nghề đánh bắt / khai thác thủy sản bao lâu? a Dưới năm b – 10 năm c 10 – 20 năm d Trên 20 năm Thời gian cho chuyến biển ông (bà) bao lâu? a Đi ngày b – 15 ngày c tháng 10 Ông (bà) khai thác / đánh bắt thủy sản cách bờ hải lý? a – hải lý b – 10 hải lý c 11 – 20 hải lý d Trên 20 hải lý II Nội dung vấn: Theo ơng (bà) tình trạng rạn san hơ xung quanh khu vực có thay đổi vịng 10 năm qua? a Khơng thay đổi b Tăng dần diện tích c Giảm dần diện tích  Nếu “Tăng dần diện tích” ơng (bà) ước tính tăng khoảng phần trăm? a 10 – 30 % b 40 – 60 % c 70 – 100% 47  Theo ơng (bà) tăng dần diện tích khu vực nào? (Có thể chọn nhiều đáp án) a Ghềnh Bàng Than b Hòn Mang c Hòn Dứa d Khác:  Nếu “Giảm dần diện tích” ông (bà) ước tính giảm khoảng phần trăm? a 10 – 30 % b 40 – 60 % c 70 – 100%  Theo ơng (bà) giảm dần diện tích khu vực nào? (Có thể chọn nhiều đáp án) a Ghềnh Bàng Than b Hòn Mang c Hịn Dứa d Khác: :…………………………………………………………………………… Ơng (bà) đánh mức độ gây tổn hại đến rạn san hô vùng ven biển địa phương hoạt động đây? Hoạt động Khai thác thủy sản mức hình thức nổ mìn, xung điện, Khai thác rong, bắt ốc, Ơ nhiễm từ Khu cơng nghiệp Bắc Chu Lai (Thaco Trường Hải, ) Rất nguy hại Nguy hại Không nguy hại 48 Ô nhiễm từ khu dân cư đất liền thuộc huyện Núi Thành Ô nhiễm từ hoạt động du lịch Khai thác san hô trái phép Khai thác tôm hùm giống Neo đậu tàu thuyền Nuôi trồng thủy sản (Nuôi tôm, ) Nạo hút luồng lạch Biến đổi khí hậu Theo ơng (bà), khu vực rạn san hơ xung quanh xã Tam Hải có sử dụng hình thức đánh bắt mìn xung điện hay khơng? a Rất b Ít c Trung bình d Nhiều e Khác:………………………………………………………………………………… Theo ơng (bà) có nên tiếp tục khuyến khích cho phép người dân khai thác vùng rạn san hô hay không? a Có b Khơng c Khơng biết Nếu rạn san hơ xung quanh xã Tam Hải bị suy giảm ông (bà) có cảm thấy lo lắng hay không? a Có b Khơng 49 c Khơng biết Ơng (bà) nghĩ việc “Nếu bảo vệ tốt rạn san hơ mang lại nhiều nguồn lợi thủy hải sản cho vùng biển khu vực”? a Đồng ý b Khơng đồng ý Ơng (bà) nghĩ việc “Nếu bảo vệ tốt rạn san hơ địa phương thu hút nhiều khách du lịch mang lại nhiều nguồn thu nhập cho người dân khu vực”? a Đồng ý b Không đồng ý Theo ông (bà), rạn san hô xung quanh khu vực địa phương nên quản lý? a Ban quản lý khu bảo tồn rạn san hơ b Chính quyền địa phương xã, huyện, tỉnh c Các hộ doanh nghiệp sử dụng tài nguyên (nuôi tôm, đánh bắt, ) d Cộng đồng địa phương, hộ dân e Khác:.………………………………………………………………………………… Theo ông (bà), người dân có vai trị rạn san hơ địa phương? a Khơng biết / Khơng có ý kiến b Chỉ người khai thác, sử dụng c Là người quản lý, bảo vệ d Vừa người khai thác, sử dụng; Vừa người quản lý, bảo vệ e Khơng có vai trị 10 Ơng (bà) cho biết, địa phương triển khai giải pháp nhằm quản lý bảo tồn bền vững rạn san hơ ven biển? (Có thể chọn nhiều đáp án) a Truyền thông, nâng cao nhận thức cộng đồng giá trị rạn san hô bảo vệ nguồn lợi thủy hải sản b Khoanh vùng bảo vệ, triển khai trồng phục hồi rạn san hô 50 c Quy hoạch khu bảo vệ hệ sinh thái rạn san hô cấp cộng đồng d Thành lập “tổ bảo tồn cộng đồng” trực thuộc Ban quản lí khu bảo tồn rạn san hơ Tam Hải e Hỗ trợ kinh phí hoạt động cho tổ bảo tồn rạn san hô f Thành lập tổ thu gom rác thải cộng đồng nhằm hạn chế ô nhiễm mơi trường biển g Xây dựng mơ hình du lịch kết hợp với quản lý sử dụng hợp lý tài nguyên rạn san hô Chuyển đổi nghề nghiệp, ổn định sinh kế cho cộng đồng dân cư i Cấm hạn chế khai thác mìn xung điện j Khác: ………………………………………………………………………………… 11 Ông (bà) tham gia họp hay hoạt động liên quan đến quản lý bảo tồn bền vững RSH ven biển hay chưa? a Chưa b Có – tham gia Nếu “Có”, ơng (bà) cho biết tham gia họp hay hoạt động nào? (Có thể chọn nhiều đáp án) a Tham gia họp, buổi tuyên truyền nhằm nâng cao nhận thức quản lý bảo vệ rạn san hô địa phương b Tham gia trồng phục hồi rạn san hô c Cùng cán xã người dân địa phương tuần tra bảo vệ rạn san hô d Tham gia tổ bảo vệ cộng đồng khóa tập huấn bảo tồn rạn san hô e Cung cấp thông tin, hợp tác với quyền ngăn chặn khai thác hủy diệt f Hướng dẫn khách du lịch tham quan rạn san hô g Khác: ………………………………………………………………………………… 12 Theo ông (bà) có nên thay hình thức khai thác mìn xung điện hình thức hoạt động du lịch hay khơng? a Có b Khơng c Khơng biết 51 Ngồi việc thực hoạt động du lịch, ơng (bà) có mong muốn khác để đem lại thu nhập cho cá nhân mà bảo vệ rạn san hô hay khơng? ………………………………………………………………………………………… ….……………………………………………………………………………………… 13 Ơng (bà) đánh việc thực hoạt động địa phương? Hoạt động Tốt Bình thường Chưa tốt Quản lý, bảo vệ phát triển rạn san hơ Quy hoạch du lịch Kiểm sốt, ngăn chặn khai thác thủy sản hình thức nổ mìn, xung điện, Kiểm sốt chất thải, nước thải Khuyến khích người dân tham gia quản lý, bảo tồn rạn san hô Phối hợp ban ngành địa phương thực thi quản lý rạn san hô 14 Theo ông (bà), địa phương cần có giải pháp đề xuất để quản lý bảo tồn hiệu lâu dài rạn san hô địa phương mà đáp ứng sống người dân? CẢM ƠN! 52 Phiếu khảo sát đảo Cù Lao Chàm KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG Số phiếu:…… ĐẠI HỌC SƯ PHẠM – ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngày khảo sát: /… / 2020 PHIẾU KHẢO SÁT CỘNG ĐỒNG VỀ CÁC HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VEN BỜ TÁC ĐỘNG ĐẾN RẠN SAN HÔ TẠI CÙ LAO CHÀM Kính thưa ơng/bà! Ơng/bà vui lịng trả lời với suy nghĩ, hiểu biết thân Những thông tin trả lời phiếu khảo sát ông/bà sử dụng với mục đích nghiên cứu, tơi xin cam đoan thông tin bảo mật Xin chân thành cảm ơn ông/bà I Thông tin cá nhân: Họ tên:…………………………………………………………………………… Giới tính:.…………………………………………………………………………… Địa chỉ: ……………………………………………………………………………… Số nhân hộ gia đình: ………………………………………………… Số điện thoại liên hệ: ……………………………………………………………… Độ tuổi: a Từ 16 đến 40 tuổi b Từ 41 đến 60 tuổi c Trên 60 tuổi Nghề nghiệp : a Đánh bắt / khai thác thủy sản b Dịch vụ du lịch c Buôn bán d Làm thuê e Khác:……………………………………………………………………… II Nội dung vấn: 53 Câu Theo ơng (bà) tình trạng rạn san hơ xung quanh khu vực thay đổi qua mốc thời gian sau: 1.1 Trước năm 2005 (xin vui lòng nêu rõ khu vực lý do) a giảm dần diện tích: ………………………………………………………… ………………………………………………………… b tăng dần diện tích: (đang q trình phục hồi) ………………………………………………………… ………………………………………………………… 1.2 Từ năm 2005 đến năm 2010 (xin vui lòng nêu rõ khu vực lý do) a giảm dần diện tích: ………………………………………………………… ………………………………………………………… b tăng dần diện tích: (đang q trình phục hồi) ………………………………………………………… ………………………………………………………… 1.3 Từ năm 2010 đến (xin vui lòng nêu rõ khu vực lý do) a giảm dần diện tích: ………………………………………………………… ………………………………………………………… b tăng dần diện tích: (đang trình phục hồi) ………………………………………………………… ………………………………………………………… Câu Theo ông (bà) sản lượng thủy sản thay đổi qua mốc thời gian sau: (có thể nêu rõ thêm giá số loài tăng giảm) 2.1 Trước năm 2005 a Giảm………………………………………………………… 54 b Tăng………………………………………………………… 2.2 Từ năm 2005 đến năm 2010 a Giảm………………………………………………………… b Tăng………………………………………………………… 2.3 Từ năm 2010 đến a Giảm………………………………………………………… b Tăng………………………………………………………… Câu Rạn san hơ có vai trị đời sống sinh kế (nghề nghiệp) ông (bà)? ………………………………………………………… …… …………………………………………………… Câu Theo ơng (bà), người dân có vai trị rạn san hô khu vực địa phương? a Giám sát, báo cáo trường hợp vi phạm cho Ban quan lý Khu bảo tồn biển Cù Lao Chàm / Tham gia Đội tuần tra, bảo vệ rạn san hô b Truyền thông, nâng cao nhận thức cộng đồng du khách đến địa phương giá trị rạn san hô bảo vệ nguồn lợi thủy hải sản c Tham gia trồng phục hồi rạn san hô d Hướng dẫn khách du lịch tham quan kết hợp bảo vệ rạn san hô e.Khác Câu Mối quan hệ cộng đồng địa phương diễn nào? Câu Theo ông (bà), Dự án Khu du lịch sinh thái biển Cù Lao Chàm bãi Bìm tập đồn Sun Group đầu tư có ảnh hưởng đến đảo Cù Lao Chàm (đặc biệt rạn san hô)? Câu Theo ông (bà), vấn đề đáng lo ngại địa phương vòng – 55 10 năm tới, đặc biệt rạn san hô Cù Lao Chàm? XIN CẢM ƠN! 56 PHỤ LỤC Hình Tác vấn người dân xã Tam Hải – huyện Núi Thành – tỉnh Quảng Nam Hình Tác vấn người dân đảo Cù Lao Chàm – xã Tân Hiệp – thành phố Hội An – tỉnh Quảng Nam 57 Hình Bảng mã hóa số liệu người dân xã Tam Hải – huyện Núi Thành – tỉnh Quảng Nam Hình Bảng mã hóa số liệu người dân đảo Cù Lao Chàm – xã Tân Hiệp – thành phố Hội An – tỉnh Quảng Nam ... SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG NGUYỄN THỊ PHƯƠNG THẢO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG KHAI THÁC VEN BỜ ĐỐI VỚI RẠN SẠN HÔ TẠI TỈNH QUẢNG NAM Ngành: Quản lý Tài nguyên Môi trường Mã số: 315032161137... khai thác mức bảo vệ hệ sinh thái RSH cách tốt 2 Mục tiêu đề tài a Mục tiêu tổng quát Đánh giá trạng tác động hoạt động khai thác gần bờ RSH tỉnh Quảng Nam b Mục tiêu cụ thể + Đánh giá tác động. .. diệt khai thác mục đích kinh doanh, chưa kể ? ?san hô đen” tỉnh Quảng Ninh, Hải Phịng, Quảng Trị, Quảng Bình [41] Qua thực trạng khai thác san hô trên, chuyên gia cho rằng, với tốc độ san hô bị

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:36

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN