1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá hàm lượng nitrat trong một số loại rau trồng tại vùng sản xuất rau chuyên canh túy loan huyện hòa vang TP đà nẵng

58 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG LÊ THỊ DIỄM KIỀU ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG NITRAT TRONG MỘT SỐ LOẠI RAU TRỒNG TẠI VÙNG SẢN XUẤT RAU CHUYÊN CANH TÚY LOAN, HUYỆN HÒA VANG, TP.ĐÀ NẴNG Đà Nẵng - Năm 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG LÊ THỊ DIỄM KIỀU ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG NITRAT TRONG MỘT SỐ LOẠI RAU TRỒNG TẠI VÙNG SẢN XUẤT RAU CHUYÊN CANH TÚY LOAN, HUYỆN HÒA VANG, TP.ĐÀ NẴNG Ngành: Quản lý tài nguyên môi trường Người hướng dẫn : Th.S ĐOẠN CHÍ CƯỜNG Đà Nẵng - Năm 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi cam đoan đề tài: “Đánh giá hàm lượng nitrat số loại rau trồng vùng sản xuất rau chuyên canh Túy Loan, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng” kết nghiên cứu riêng Các số liệu nghiên cứu, kết điều tra, kết phân tích trung thực, chưa công bố Các số liệu liên quan trích dẫn có ghi chú nguồn gốc Đà Nẵng, ngày tháng năm 2015 Lê Thị Diễm Kiều LỜI CẢM ƠN Để hồn thành đề tài này, chúng tơi nhận hướng dẫn nhiệt tình thầy Đoạn Chí Cường thuộc Khoa Sinh – Mơi trường, trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng Ngoài q trình nghiên cứu, chúng tơi nhận giúp đỡ quý báu thầy cô Khoa Sinh – Môi trường hỗ trợ nhiệt tình gia đình vùng trồng rau Túy Loan, huyện Hịa Vang, Tp Đà Nẵng Chúng tơi xin chân thành cảm ơn tất giúp đỡ quý báu Đà Nẵng, ngày tháng năm 2015 MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG VÀ HÌNH VẼ MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI 2 MỤC TIÊU ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu tổng quát 2.2 Mục tiêu cụ thể 3 Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI BỐ CỤC CỦA KHÓA LUẬN CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ VÙNG NGHIÊN CỨU 1.1.1 Vị trí địa lí 1.1.2 Khí hậu 1.1.3 Sơng ngịi 1.1.4 Diện tích 1.2 VAI TRÒ CỦA NITƠ ĐẾN SINH TRƯỞNG VÀ PHÁT TRIỂN CỦA THỰC VẬT 1.3 Q TRÌNH CHUYỂN HỐ NITƠ TRONG TỰ NHIÊN 1.4 ẢNH HƯỞNG CỦA NITRAT ĐẾN SỨC KHỎE CON NGƯỜI 1.5 NHỮNG YẾU TỐ GÂY TỒN DƯ NITRAT TRONG CÂY 10 1.5.1 Ảnh hưởng phân bón liều lượng đến mức độ tích lũy nitrat rau 10 1.5.2 Ảnh hưởng khí hậu, nhiệt độ, ánh sáng đến mức độ tích lũy nitrat rau 12 1.5.3 Ảnh hưởng đất trồng, nước tưới bị ô nhiễm tới mức độ tích luỹ nitrat rau 12 1.6 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU TRONG NƯỚC VÀ NGOÀI NƯỚC 14 CHƯƠNG 17 ĐỐI TƯỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.1 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 17 2.1.1 Đối tượng 17 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 18 2.2 NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 18 2.3 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 18 2.3.1 Phương pháp hồi cứu số liệu 18 2.3.2 Phương pháp thu bảo quản mẫu 19 2.3.3 Phương pháp phân tích mẫu 21 2.3.4 Phương pháp vấn cộng đồng 23 2.3.5 Phương pháp xử lí số liệu 23 CHƯƠNG 24 KẾT QUẢ VÀ BIỆN LUẬN 24 3.1 TÌNH HÌNH SẢN XUẤT RAU TẠI VÙNG TRỒNG RAU TÚY LOAN 24 3.2 HÀM LƯỢNG NITRAT TRONG ĐẤT 26 3.3 HÀM LƯỢNG NITRAT TRONG NƯỚC 28 3.4 HÀM LƯỢNG NITRAT TRONG RAU 32 3.1.1 Hàm lượng nitrat rau cải 35 3.1.2 Hàm lượng nitrat rau xà lách 38 3.1.3 Hàm lượng nitrat mướp đắng 40 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 43 4.1 KẾT LUẬN 43 4.2 KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCCP Tiêu chuẩn cho phép QĐ Quyết định BNN Bộ Nông nghiệp DANH MỤC BẢNG Bảng Vị trí thu mẫu đất vùng trồng rau Túy Loan 20 Bảng Hàm lượng nitrat mẫu đất 26 Bảng Hàm lượng nitrat mẫu nước 30 Bảng 3 Hàm lượng nitrat cải ngọt, xà lách mướp đắng 33 Bảng Hàm lượng nitrat mẫu rau cải 35 Bảng Hàm lượng nitrat mẫu rau xà lách 38 Bảng Hàm lượng nitrat mẫu mướp đắng 40 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình Xà lách (Ảnh: Lê Thị Diễm Kiều) 17 Hình 2 Cải (Ảnh: Lê Thị Diễm Kiều) 17 Hình Mướp đắng (Ảnh: Lê Thị Diễm Kiều) 18 Hình Địa điểm thu mẫu đất vùng trồng rau Túy Loan 19 Hình Hàm lượng nitrat mẫu đất 27 Hình 3 Hàm lượng nitrat mẫu nước 30 Hình Hàm lượng nitrat mẫu rau cải 35 Hình Hàm lượng nitrat mẫu rau xà lách 38 Hình Hàm lượng nitrat mẫu mướp đắng 40 MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Nhằm tạo sản phẩm rau đáp ứng nhu cầu tiêu thụ thị trường an tồn vệ sinh thực phẩm, hướng đến mơ hình sản xuất nơng nghiệp theo chương trình “Xây dựng Nơng thơn mới” Hịa Vang, hợp tác xã dịch vụ sản xuất tiêu thụ rau an toàn Túy Loan thành lập vào ngày 11/10/2011 Đến nay, hợp tác xã bước vào hoạt động, mở rộng sản xuất với quy mô 20 ha, thu hút 40 hộ tham gia với số mơ hình sản xuất hướng theo chuẩn VietGap như: cải ngọt, xà lách, dưa leo, bí đao, mướp đắng, rau mầm, cải xanh… Sản phẩm rau Túy Loan tiêu thụ chợ địa bàn với quy trình bán lẻ Việc xây dựng thương hiệu rau Túy Loan nhiều khó khăn Để cho sản phẩm nơng nghiệp ngày hơn, có giá trị cao thương trường, việc hạn chế dư lượng nitrat nông phẩm yếu tố quan trọng Tuy nhiên nay, nhu cầu sử dụng lớn, người áp dụng số biện pháp canh tác mới, sử dụng số loại phân để bón cho rau nhằm tăng nhanh suất Trong trình canh tác, việc sử dụng hệ thống nước tưới tiêu bón phân khơng hợp lý vơ tình làm rau nhiễm lượng nitrat vượt tiêu chuẩn cho phép, ảnh hưởng đến sức khỏe người Vì việc xác định hàm lượng nitrat rau xanh vấn đề cần thiết giúp đưa giải pháp cụ thể cho việc canh tác chăm sóc trồng, nhằm nâng cao chất lượng rau Vì chúng tơi chọn đề tài “Đánh giá hàm lượng nitrat số loại rau trồng vùng sản xuất rau chuyên canh Túy Loan, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng” làm đề tài nghiên cứu Kết bảng 3.4 cho thấy, hàm lượng nitrat nằm khoảng từ 600 mg/kg đến 1100 mg/kg trung bình 907,6 mg/kg Trong giá trị thấp (622 mg/kg) vị trí thu mẫu CN10 cao (1132 mg/kg) vị trí thu mẫu CN7 Với TCCP hàm lượng nitrat rau cải 500 mg/kg ta thấy tất mẫu rau cải có hàm lượng nitrat vượt TCCP theo Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN Bộ Nông Nghiệp Kết nghiên cứu chúng tương tự với kết nghiên cứu Nguyễn Minh Đông Ngô Ngọc Hưng (2007) [6] dư lượng nitrat rau đất phù sa đồng sông Cửu Long Hàm lượng nitrat cải dao động khoảng 1840-2980 mg/kg, cao với quy định cho phép từ đến lần Tác giả giải thích rằng, hàm lượng nitrat rau vượt cao thâm canh liên tục nhóm rau với mức phân bón cao khuyến cáo [16] Tương tự với kết Hoàng Thị Thái Hòa Nguyễn Đo (2010) [13] nghiên cứu hưởng liều lượng thời điểm bón đạm đến suất hàm lượng nitrat rau cải xanh xà lách tỉnh Thừa Thiên Huế Trong nghiên cứu này, tác giả thực đồng thời việc đo hàm lượng nitrat song song với việc đo thời điểm hàm lượng phân bón cho trồng Kết cho thấy, thời điểm bón đạm liều lượng bón có ảnh hưởng đến số tiêu sinh trưởng xanh, hàm lượng nitrat rau cải xanh tăng lên tương ứng với liều lượng đạm bón So với nghiên cứu Ngũn Minh Trí cộng (2013) [27] đề tài khảo sát tình hình sản xuất dư lượng nitrat số sản phẩm rau xanh vụ xuân hè hợp tác xã Hương Long, thành phố Huế hàm lượng nitrat trung bình rau cải xanh 542 mg/kg, thấp so với nghiên cứu chúng Theo tác giả, hàm lượng nitrat cao công thức bón 120 kg N/ha vượt mức thời điểm bón trước thu hoạch ngày thời điểm bón đạm kết thúc trước thu hoạch 15 ngày có hàm lượng nitrat rau thấp hơn, vậy, để đảm bảo an tồn cho người dùng loại rau cần kéo 36 dài thời gian sinh trưởng để đến thu hoạch hạn chế tồn dư nitrat rau Tương tự với cải ngọt, nghiên cứu Nguyễn Khắc Thái Sơn (2009) [22] hàm lượng nitrat cải xoong, loại thuộc họ cải, cho thấy, hàm lượng nitrat rễ cải xoong có bón đạm hay khơng vượt ngưỡng cho phép nhiều lần Nghiên cứu kết luận cải xoong có khả hấp thụ tích lũy nitrat lớn, người tiêu dùng nên thận trọng với rau cải xoong có màu xanh đậm, có biểu thừa đạm hàm lượng nitrat vượt ngưỡng quy định Theo Surendra Prasad (2008) [36] nghiên cứu tác động việc bảo quản lạnh nấu nướng đến hàm lượng nitrat rau xanh, xác định hàm lượng nitrat rau xanh dao động từ 1297 mg/kg đến 5658 mg/kg So với nghiên cứu chúng tơi hàm lượng nitrat tích lũy rau cao nhiều vượt tiêu chuẩn cho phép nhiều lần Trong nghiên cứu DU Shao-ting cộng (2007) [39] ảnh hưởng nitrat rau đến sức khỏe người hàm lượng nitrat phân tích rau cải nằm khoảng từ 500 mg/kg đến 1000 mg/kg Nhìn chung hầu hết nghiên cứu nước cho thấy mức tồn dư nitrat rau cải cao, ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe người sử dụng Như vậy, sau so sánh kết nghiên cứu chúng với số nghiên cứu nước cho thấy, hàm lượng nitrat rau cải vùng trồng rau Túy Loan nằm mức cao So với với TCCP theo “Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn giới hạn tối đa cho phép số vi sinh vật hoá chất gây hại sản phẩm rau, quả, chè” hàm lượng nitrat rau cải cao giới hạn cho phép 37 3.1.2 Hàm lượng nitrat rau xà lách Xà lách hay gọi rau diếp (Lactuca sativa) ôn đới thuộc họ Cúc Đây loại rau thường sử dụng để ăn sống Kết xác định hàm lượng nitrat mẫu rau xà lách vùng trồng rau Túy Loan, TP Đà Nẵng trình bày bảng 3.5 Bảng Hàm lượng nitrat mẫu rau xà lách Kí hiệu mẫu XL1 261 Hàm lượng nitrat (mg/kg) XL2 201 XL3 208 XL4 253 XL5 296 XL6 294 XL7 217 XL8 209 XL9 251 XL10 264 Hình Hàm lượng nitrat mẫu rau xà lách Kết bảng 3.5 cho thấy, hàm lượng nitrat rau xà lách nằm dao động khoảng từ 200 mg/kg đến 300 mg/kg, hàm lượng nitrat trung bình khoảng 245,4 mg/kg So với tiêu chuẩn cho phép hàm lượng nitrat phân tích nằm mức thấp, tất mẫu không vượt tiêu http://vi.wikipedia.org/wiki/XaLach 38 chuẩn Trong nghiên cứu Nguyễn Minh Trí cộng (2013) [27] đề tài khảo sát tình hình sản xuất dư lượng nitrat số sản phẩm rau xanh vụ xuân hè hợp tác xã Hương Long, thành phố Huế hàm lượng nitrat trung bình rau xà lách khoảng 800 mg/kg, lớn lần so với nghiên cứu chúng tơi Trong nghiên cứu Hồng Thị Thái Hòa Nguyễn Đo (2010) [13], hàm lượng nitrat rau xà lách đạt từ 245,2 mg/kg đến 1103,8 mg/kg đạt cao 1500 mg/kg thực bón đạm mức tối đa 120 N/ha Hàm lượng nitrat rau cải xanh tăng lên tương ứng với liều lượng đạm bón DU Shao-ting cộng (2007) [39] nghiên cứu xác định hàm lượng nitrat rau xà lách nằm mức cao (> 2000 mg/kg), so với loại rau thời điểm nghiên cứu loại rau coi có hàm lượng nitrat cao nhất, so với nghiên cứu chúng cao khoảng 2,5 lần, điều giải thích chế hấp thu riêng loại rau Như vậy, sau so sánh kết nghiên cứu chúng với số nghiên cứu nước cho thấy, hàm lượng nitrat rau xà lách vùng trồng rau Túy Loan nằm mức thấp So với với TCCP theo “Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN Bộ Nông Nghiệp Phát triển nông thôn giới hạn tối đa cho phép số vi sinh vật hoá chất gây hại sản phẩm rau, quả, chè” hàm lượng nitrat rau xà lách nằm giới hạn cho phép Rau xà lách vùng trồng rau Túy Loan đảm bảo an toàn cho người sử dụng 39 3.1.3 Hàm lượng nitrat mướp đắng Mướp đắng (Momordica charantia) leo mọc vùng nhiệt đới cận nhiệt đới thuộc họ Bầu bí, có ăn được, thuộc loại đắng loại rau Kết xác định hàm lượng nitrat mẫu mướp đắng vùng trồng rau Túy Loan, TP Đà Nẵng trình bày bảng 3.6 Bảng Hàm lượng nitrat mẫu mướp đắng Kí hiệu mẫu Hàm lượng nitrat (mg/kg) MD1 MD2 MD3 MD4 MD5 MD6 MD7 MD8 MD9 MD10 59 58 67 47 61 63 55 47 63 56 Hình Hàm lượng nitrat mẫu mướp đắng http://vi.wikipedia.org/wiki/MuopDang 40 Kết bảng 3.6 cho thấy, hàm lượng nitrat mướp đắng nằm dao động khoảng từ 40 mg/kg đến 70 mg/kg Hàm lượng nitrat thấp (47 mg/kg) ghi nhận vị trí thu mẫu MD4 MD8, hàm lượng nitrat cao (67 mg/kg) ghi nhận vị trí thu mẫu MD3, hàm lượng nitrat trung bình 57,6 mg/kg So sánh với nghiên cứu Nguyễn Minh Đông Ngô Ngọc Hưng (2005) [5] đồng sơng Cửu Long, hàm lượng nitrat tích lũy mướp đắng dao động từ 120 mg/kg đến 165 mg/kg So với nghiên cứu chúng tơi dư lượng nitrat mướp đắng cao đến lần Trong nghiên cứu Hoàng Hải (2006) [8] ảnh hưởng số loại phân hữu vi sinh đến hàm lượng nitrat cà chua, loại rau ăn Thái Nguyên cho thấy, hàm lượng nitrat rau trung bình từ 166 mg/kg, hàm lượng nitrat mướp đắng Túy Loan thấp nhiều lần So sánh với hàm lượng nitrat rau nghiên cứu Đặng Thị An Nguyễn Phương Hạnh [1] cho thấy, hàm lượng nitrat bí 447 mg/kg, cao so với hàm lượng nitrat mướp đắng chúng khoảng 10 lần Tuy nhiên, nghiên cứu này, hàm lượng nitrat ngô bao tử 50 mg/kg, thấp hàm lượng nitrat nghiên cứu chúng Tác giả giải thích khác hàm lượng nitrat nhiều lồi thí nghiệm chứng tỏ tích lũy nitrat phụ thuộc vào chất sinh học Tương tự nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Phượng cộng (2012) [21] đánh giá hàm lượng nitrat rau xanh thành phố Hồ Chí Minh cho thấy, hàm lượng nitrat mướp đắng trung bình 205,29 kg/mg rau tươi So sánh với kết nghiên cứu chúng tơi hàm lượng nitrat cao khoảng lần Tác giả cho biết, nitrat loại rau xanh thay đổi khoảng từ 205,49 mg/kg đến 1533,63 mg/kg rau tươi, cao giới hạn cho phép Việt Nam từ 2,16 đến 5,02 lần Tuy nhiên, lượng nitrat 41 người ăn vào hàng ngày từ loại rau xanh tương đối thấp liều lượng USEPA[38] quy định Tóm lại, so sánh với số nghiên cứu hàm lượng mướp đắng số loại rau ăn quả, cho thấy, hàm lượng nitrat mướp đắng vùng trồng rau Túy Loan nằm mức thấp Tuy nhiên chưa có mức giới hạn hàm lượng cho phép nên chưa thể đánh giá với hàm lượng nitrat tồn lưu sản phẩn phân tích có ảnh hưởng đến sức khỏe người tiêu dùng không 42 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 4.1 KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu chúng rút số kết luận sau: - Hàm lượng nitrat đất trồng dao động không đáng kể, nhỏ so với số nghiên cứu hàm lượng nitrat đất trồng số khu vực tác giả khác - Nước thủy lợi vùng trồng rau Túy Loan không bị ô nhiễm nitrat, so sánh với “QCVN 08 : 2008/BTNMT Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt” hàm lượng nitrat nước nằm giới hạn cho phép - Đối với loại rau quả: cải ngọt, xà lách mướp đắng cải có hàm lượng nitrat vượt tiêu chuẩn quy định, loại rau lại nằm giới hạn cho phép theo “Quyết định số 99/2008/QĐ-BNN ngày 15/10/2008 Bộ Nông nghiệp Phát triển nơng thơn” 4.2 KIẾN NGHỊ Qua q trình nghiên cứu tham khảo nghiên cứu khác thực trước đây, chúng tơi có vài kiến nghị sau: - Tiếp tục tiến hành kiểm tra định kì hàm lượng nitrat đất nước vùng trồng rau Túy Loan nhằm cải thiện tình hình canh tác - Mở rộng đối tượng nghiên cứu cho nhiều loại rau khác vùng trồng rau Túy Loan rau muống, rau mồng tơi, cải cay nhằm nâng cao chất lượng rau, hướng tới làng rau đạt tiêu chuẩn VietGap - Hợp tác xã sản xuất rau an tồn Túy Loan cần có hướng dẫn cụ thể chi tiết liều lượng thời gian bón phân cho trồng, nhằm hạn chế tình trạng bón q liều lượng không đúng thời gian, gây ảnh hưởng đến nông sản 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]Đặng Thị An Nguyễn Phương Hạnh, "Tìm hiểu tình trạng số loại rau thường có hàm lượng nitrat cao phân bố nitrat cây", Hội thảo quốc gia sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ [2]Vũ Thành Lan Anh Toda Hideshighe (2002), "Khảo sát hàm lượng nitrat số sông thuộc hệ thống sông Hồng, sơng Thái Bình" [3]Tạ Thu Cúc (1996), "Ảnh hưởng liều lượng nitơ đến hàm lượng nitrat suất số rau ngoại thành Hà Nội", Hội nghị khoa học bước đề tài rau thành phố Hà Nội, Sở khoa học công nghệ môi trường Hà Nội [4]Vũ Thị Cúc (2007), "Giáo trình ăn rau", Nhà xuất nông nghiệp, Hà Nội [5]Nguyễn Minh Đông Ngô Ngọc Hưng (2005), "Dư lượng nitrat rau đất phù sa ven sông Đồng sông Cửu Long" [6]Nguyễn Minh Đông Ngô Ngọc Hưng (2007), "Đánh giá phương pháp xác định hàm lượng nitrat rau", Khoa Học Công Nghệ [7]Trần Kim Đồng, Nguyễn Quang Phổ Lê Thị Hoa (1991), "Giáo trình sinh lý trồng", Nhà xuất Đại học Giáo dục chuyên nghiệp Hà Nội [8]Hoàng Hải (2006), "Ảnh hưởng số loại phân hữu vi sinh đến suất, hàm lượng nitrat cà chua trường ĐH Nông Lâm Thái Nguyên" [9]Lê Văn Hải Lê Thị Loan, "Xác định hàm lượng ion nitrit nitrat nước bề mặt bãi biển Sầm Sơn, tỉnh Thanh Hóa" [10]Trần Vũ Hải (1998), "Xác định liều lượng đạm thời kỳ bón đạm cải (Brassica chinensis) cải canh (Brassica juncea) theo hướng xã Tân Hạnh, thành phố Biên hoà, Tỉnh Đồng Nai", Luận văn tốt nghiệp đại học, Thành phố Hồ Chí Minh [11]Phan Thị Thu Hằng (2008), "Nghiên cứu hàm lượng nitrat kim loại nặng đất, nước, rau số biện pháp nhằm hạn chế tích lũy chúng rau Thái Nguyên" [12]Nguyễn Văn Hiền, Phan Thúc Đường Tơ Thu Hà (1994), "Nghiên cứu tích luỹ nitrat rau cải bắp biện pháp khắc phục", Kết nghiên cứu 44 khoa học rau giai đoạn 1990 - 1994, Viện nghiên cứu rau quả, Hà Nội [13]Hồng Thị Thái Hịa Ngũn Đo (2009 - 2010), "Ảnh hưởng liều lượng thời điểm bón đạm đến suất hàm lượng nitrat rau cải xanh xà lách tỉnh Thừa Thiên Huế", Khoa Học Cơng Nghệ [14]Hồng Thị Thái Hịa, Ngũn Thị Thanh Đỗ Đình Thục (2009), "Khảo sát tình hình sản xuất rau hàm lượng NO3 đất trồng rau huyện Hương Trà, tỉnh Thừa Thiên Huế", Tạp chí khoa học, ĐH Huế, số 67, 2011 [15]Đinh Văn Hùng (2005), "Đánh giá yếu tố xã hội ảnh hưởng đến vệ sinh an toàn thực phẩm rau sản xuất khu vực ngoại thành Hà Nội", Đề tài nhánh, Đề tài độc lập cấp nhà nước, 2000- 2004 [16]Ngô Ngọc Hưng Nguyễn Minh Đông (2005), "Dư lượng nitrat rau đất phù sa ven sông đồng sông Cửu Long" [17]Vũ Thị Loan (2008), "Ảnh hưởng việc sử dụng phân đạm đến tích lũy nitơ nước mặt nước ngầm" [18]Nguyễn Đình Mạnh (2000), "Hố chất dùng nơng nghiệp ô nhiễm môi trường", Giáo trình cao học, Nhà xuất nông nghiệp Hà Nội [19]"Niên giám thống kê huyện Hòa Vang, TP.Đà Nẵng" (2013), Phòng thống kê UBND huyện Hịa Vang [20]Ngũn Minh Trí cộng (2012- 2013), "Khảo sát tình hình sản xuất dư lượng Nitrat số sản phẩm rau xanh vụ xuân hè hợp tác xã Hương Long, thành phố Huế", Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ [21]Nguyễn Thị Kim Phượng cộng (2012), "Đánh giá hàm lượng nitrat, cadimi chì rau xanh Thành phố Hồ Chí Minh" [22]Nguyễn Khắc Thái Sơn, Nguyễn Trọng Phương Đỗ Văn Dũng (2009), "Ảnh hưởng phân đạm đến hàm lượng nitrat cải xoong", Khoa Học Công Nghệ [23]Phạm Minh Tâm (2001), "Nghiên cứu ảnh hưởng việc bón phân có đạm đến suất biến động hàm lượng nitrat cải bẹ xanh 45 đất", Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Trường Đại học Nông Lâm Thành phố Hồ Chí Minh [24]Gs.Ts Hồng Minh Tấn, "Giáo trình sinh lý thực vật" [25]Lê Quốc Tuấn (2009), "Ô nhiễm nước hậu nó", Trường Đại Học Nơng Lâm TP.Hồ Chí Minh [26]Bùi Cách Tuyến (1998), "Nghiên cứu hàm lượng nitrat số loại rau phổ biến Thành phố Hồ Chí Minh", Tập san KHKT Nơng Lâm nghiệp, Trường Đại học Nơng Lâm Thành phố Hồ Chí Minh, số 3/1998 [27]Nguyễn Hạnh Trinh cộng (2012-2013), "Khảo sát tình hình sản xuất dư lượng nitrat số sản phẩm rau xanh vụ xuân hè hợp tác xã Hương Long, thành phố Huế", Hội nghị khoa học toàn quốc sinh thái tài nguyên sinh vật lần thứ [28]Nguyễn Thị Trúc (2014), "Đánh giá tình hình nhiễm nitrat kim loại đất rau xã Điện Nam Bắc, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam đề xuất giải pháp kiểm soát." [29]Nguyễn Hữu Văn (2012), "Nghiên cứu xác định lượng ăn vào, tỉ lệ tiêu hóa, cân Nitơ", Tạp chí khoa học, ĐH Huế, số [30]Anjana, Shahid Umar Muhammad Iqbal (2006), "Nitrate accumulation in plants, factors affecting the process, and human health implications" [31]Cantlifem (1972), "Nitrate accummlation in spinach under different light intensities", Soil Science 167(1):62 - 67, January 2002 [32]Cramos, "Effect of agricultural practices on the nitrogen losses to the environmet", Fertilizers and Environment, Proceeding of the International Symposium “Fertilizers and Environment” held in Salamanca, Spain 26 29, Septembar, 1994, page 355 - 361 [33]Keshav K Deshmukh (2013), "Impact of Human Activities on the Quality of Groundwater from Sangamner Area, Ahmednagar District, Maharashtra, India" [34]Eustix Mirjana (1991), "Nitrate accumulation in lettuce as related to nitrogen fertilization levels", Poljoprivredna znanstvena smotra 46 [35]Venter F Fritz (2007), "Nitrate contents of kohlrabi (Brassica oleracea L var Gongylodes Lam.) as influenced by fertilization", Plant Food for Human Nutrition (Formerly Qualitas Plantarum), Springer Netherlands [36]Surendra Prasad Adrian Avinesh Chetty (2008), "Nitrate-N determination in leafy vegetables: Study of the effects of cooking and freezing" [37]Cristina Proca cộng sự., "Case study of the risk assessment of nitrates on human health in the west side of romania" [38]"United States Environmental Protection Agency Integrated Risk Information System EPA" (1991) [39]Du Shao-Ting, Zhangyong-Song Lin Xian-Yong (2007), "Accumulationof Nitrate in Vegetables and Its Possible Implicationsto Human Health", Agricultural Sciences in China 47 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA A Thông tin người thực Họ tên: ………………………… Giới tính: Nam/nữ…… Địa chỉ: …………………………… Tuổi:…………………… B Câu hỏi Xin anh (chị) cho biết loại rau thường trồng nhiều đây: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………… Loại Thời gian trồng năm Ghi Cải Xà lách Mướp đắng Rau ngị, hành lá… Mướp Bí đao Nguồn nước anh (chị) sử dụng để tưới là: A Nước giếng B Nước máy C Nước sông Anh (chị) sử dụng loại phân bón cho rau? A Rong, phân hữu B Phân chuồng C Phân hóa học (NPK, urê ) D Khác…………… Xin anh (chị) cho biết nguồn gốc loại phân anh (chị) sử dụng? (mua cửa hàng nào?) ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………… XIN CHÂN THÀNH CẢM ƠN! 48 PHỤ LỤC Một số hình ảnh trình thực Khóa luận Hình p1 Vùng trồng rau Túy Loan Hình p2 Địa điểm thu mẫu nước Hình p3 Sơng Túy Loan Hình p4 Phỏng vấn người dân Hình p5 Rau xà lách Hình p6 Mướp đắng 49 Hình p7 Cải Hình p8 Thu mẫu phịng thí nghiệm Hình p10 Q trình phân tích nitrat Hình p11 Mẫu phân tích nitrat cải Hình p12 Mẫu phân tích nitrat Hình p13 Mẫu phân tích nitrat mướp đắng xà lách 50 ... HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA SINH – MÔI TRƯỜNG LÊ THỊ DIỄM KIỀU ĐÁNH GIÁ HÀM LƯỢNG NITRAT TRONG MỘT SỐ LOẠI RAU TRỒNG TẠI VÙNG SẢN XUẤT RAU CHUYÊN CANH TÚY LOAN, HUYỆN HÒA VANG, TP. ĐÀ... HÌNH SẢN XUẤT RAU TẠI VÙNG TRỒNG RAU TÚY LOAN 24 3.2 HÀM LƯỢNG NITRAT TRONG ĐẤT 26 3.3 HÀM LƯỢNG NITRAT TRONG NƯỚC 28 3.4 HÀM LƯỢNG NITRAT TRONG RAU 32 3.1.1 Hàm lượng nitrat. .. trồng, nhằm nâng cao chất lượng rau Vì chúng chọn đề tài ? ?Đánh giá hàm lượng nitrat số loại rau trồng vùng sản xuất rau chuyên canh Túy Loan, huyện Hòa Vang, TP Đà Nẵng? ?? làm đề tài nghiên cứu

Ngày đăng: 26/06/2021, 17:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w