1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích các kim loại nặng đồng chì cadimi trong một số sông ở thành phố đà nẵng bằng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử AAS

51 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 1,62 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HĨA NGUYỄN THỊ NGỌC TRÂM ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH CÁC KIM LOẠI NẶNG ĐỒNG, CHÌ, CADIMI TRONG MỘT SỐ SƠNG Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ AAS KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Chuyên ngành: Cử Nhân Hóa Phân Tích – Mơi Trường Đà Nẵng 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HĨA ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH CÁC KIM LOẠI NẶNG ĐỒNG, CHÌ, CADIMI TRONG MỘT SỐ SƠNG Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ AAS Giáo viên hướng dẫn : TS Đinh Văn Tạc Sinh viên thực : Nguyễn Thị Ngọc Trâm Lớp : 12CHP Đà Nẵng 2016 GVHD: TS ĐINH VĂN TẠC Khóa luận tốt nghiệp LỜI CẢM ƠN Qua bốn năm học tập rèn luyện trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng dạy nhiệt tình thầy cô, đặc biệt thầy cô khoa hóa học truyền đạt cho em nhiều kiến thức lý thuyết thực hành Với lòng biết ơn sâu sắc em xin cảm ơn thầy cô khoa giúp đỡ chúng em suốt năm học trường Và dẫn thầy giáo hướng dẫn Đinh Văn Tạc em thực đề tài: “Phân tích kim loại nặng đồng, chì, cadimi số sơng thành phố Đà Nẵng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ( AAS).” Để hồn thành khóa luận em xin chân thành cảm ơn thầy Đinh Văn Tạc giúp đỡ dạy nhiệt tình cho em, giúp em hồn thành khóa luận Em xin cảm ơn thầy phịng thí nghiệm hỗ trợ chúng em hóa chất dụng cụ thí nghiệm Mặc dù có nhiều có gắng để thực đề tài cách hoàn chỉnh nhất, song làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tiếp cận với thực tế hạn chế kiến thức kinh nghiệm nên tránh khỏi thiếu sót định mà thân chưa thấy Em mong nhận góp ý thầy để khóa luận hồn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn! GVHD: TS ĐINH VĂN TẠC Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN 1.1.Kim loại nặng, nguồn gốc vànguyênnhângâyônhiễmkimloạinặngtrong nước 1.1.1.Đại cương kim loại nặng ảnh hưởng chúng đến môi trường 1.1.2.Nguồn gốc nguyên nhân gây ô nhiễm kim loại nặng 1.2.Giới thiệu chung nguyên tố Cu, Pb, Cd 1.3.Ứng dụng đồng, chì, cadimi 1.3.1.Ứng dụng đồng 1.3.2.Ứng dụng chì 1.3.3.Ứng dụng cadimi 1.4.Hoạt tính sinh hóa đồng, chì, cadimi 10 1.4.1.Hoạt tính sinh hóa đồng 10 1.4.2.Hoạt tính sinh hóa chì 10 1.4.3.Hoạt tính sinh hóa cadimi 11 1.5.Thành phố Đà Nẵng trạng môi trường nước Đà Nẵng 11 1.5.1.Giới thiệu thành phố Đà Nẵng 11 1.5.2.Hiện trạng môi trường nước Đà Nẵng 12 1.6.Các phương pháp định lượng đồng, chì, cadimi 15 1.6.1.Các phương pháp phân tích hóa học 15 1.6.1.1.Phương pháp phân tích trọng lượng 15 1.6.1.2.Phương pháp chuẩn độ thể tích 16 1.6.2 Phương pháp phân tích cơng cụ 17 1.6.2.1.Phương pháp sắc ký 17 1.6.2.2.Phương pháp quang phổ UV-VIS (phương pháp trắc quang) 18 1.6.2.3.Phương pháp von ampe hòa tan anot (ASV) 19 1.6.2.4.Phương pháp quang phổ phát xạ plasma (ICP) 20 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS ĐINH VĂN TẠC 1.6.2.5.Phương pháp phân tích quang phổ 20 1.7.Giới thiệu phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử AAS 21 1.7.1.Nguyên tắc phương pháp 21 1.7.2.Cấu tạo máy quang phổ hấp thụ AAS 22 1.7.3.Phép định lượng phương pháp 23 1.7.3.1.Phương pháp đường chuẩn 23 1.7.3.2.Phương pháp thêm tiêu chuẩn 24 1.7.4 Ưu, nhược điểm phép đo AAS 25 1.8.Đánh giá sai số, độ lặp phương pháp phân tích 25 1.8.1.Phương sai 25 1.8.2.Độ xác phép đo trực tiếp 26 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM VÀ NỘI DUNG NGHIÊN CỨU 27 2.1 Hóa chất, dụng cụ thí nghiệm thiết bị máy móc 27 2.1.1 Hóa chất 27 2.1.2.Dụng cụ, thiết bị, máy móc 27 2.1.3.Pha hóa chất 27 2.1.3.1.Pha dung dịch chuẩn gốc 27 2.1.3.2.Pha dãy chuẩn 28 2.1.4.Thiết bị máy móc 28 2.2 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3 Lấy mẫu, bảo quản xử lý mẫu 30 2.3.1 Lấy mẫu 30 2.3.1.1.Quy trình lấy mẫu 30 2.3.1.2.Vị trí, thời gian, địa điểm lấy mẫu 31 2.3.2 Bảo quản xử lý mẫu 32 2.4.Nội dung nghiên cứu 32 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 33 3.1 Kết đánh giá sai số độ lặp phép đo 33 3.2.Xây dựng đường chuẩn 34 3.2.1 Xây dựng đường chuẩn đồng 34 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS ĐINH VĂN TẠC 3.2.2 Xây dựng đường chuẩn chì 35 3.2.3.Xây dựng đường chuẩn Cadimi 36 3.3.Kết phân tích nguyên tố đồng, chì, cadimi theo phương pháp đường chuẩn 37 3.4.Nhận xét, đánh giá hàm lượng nguyên tố Đồng, Chì, Cadimi số sông Đà Nẵng 40 KẾT LUẬN 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 GVHD: TS ĐINH VĂN TẠC Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC HÌNH STT Tên hình Trang 1.1 Bản đồ thành phố Đà Nẵng 12 1.2 Ô nhiễm hồ Đảo Xanh 14 1.3 Ơ nhiễm hồ cơng viên 29/3 14 1.4 Ơ nhiễm sơng Phú Lộc 15 1.5 Sơ đồ nguyên tắc cấu tạo hệ thống máy AAS 22 1.6 Đường chuẩn phương pháp AAS 23 2.1 Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử F-AAS 28 2.2 Các địa điểm lấy mẫu 31 3.1 Phương trình đường chuẩn đồng 34 3.2 Phương trình đường chuẩn chì 35 3.3 Phương trình đường chuẩn cadimi 36 3.4 3.5 Biểu đồ kết nồng độ Đồng, Chì, Cadimi đợt sông ởĐà Nẵng Biểu đồ kết nồng độ Đồng, Chì, Cadimi đợt sông Đà Nẵng 39 40 GVHD: TS ĐINH VĂN TẠC Khóa luận tốt nghiệp DANH MỤC BẢNG STT 1.1 Tên bảng Tóm tắt số điểm đặc trưng nguyên tố đồng, chì, cadimi Trang 3.1 Kết đo mẫu giả 33 3.2 Kết đánh giá sai số phương pháp phân tích 33 3.3 Nồng độ mật độ quang đồng 34 3.4 Nồng độ mật độ quang chì 35 3.5 Nồng độ mật độ quang cadimi 36 3.6 Kết lấy mẫu nước đợt 37 3.7 Kết lấy mẫu nước đợt 38 3.8 Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt 39 3.9 Kết trung bình đợt 39 3.10 Kết trung bình đợt 40 GVHD: TS ĐINH VĂN TẠC Khóa luận tốt nghiệp LỜI MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Nước có vai trị quan trọng người sinh vật khác trái đất, nguồn tài nguyên vô quý giá vô tận Nước cần cho sống phát triển, nước vừa môi trường vừa nguyên liệu cho q trình sản xuất cơng nghiệp, nơng nghiệp dịch vụ Nhưng nguồn nước bị ô nhiễm trầm trọng mà nguyên nhân hoạt động sản xuất ý thức người Trong năm gần đây, người dân nước chứng kiến phát triển không ngừng kinh tế xã hội, mức sống người dân nhiều nơi cải thiện rõ rệt Các khu đô thị, nhà máy, xí nghiệp xây dựng ngày nhiều nhằm đáp ứng nhu cầu người tạo công ăn việc làm cho người lao động Tuy nhiên, song song với việc phát triển kinh tế xã hội, vấn đề ô nhiễm nước ta trở thành vấn đề nóng bỏng gây tác hại khơng nhỏ đến người, sinh vật thiên nhiên Nằm vùng kinh tế trọng điểm miền Trung, thành phố Đà Nẵng thành phố có trình thị hóa – cơng nghiệp hóa phát triển mạnh Việt Nam Đơ thị hóa – cơng nghiệp hóa xu hướng tất yếu kinh tế phát triển Tuy nhiên, q trình thị hóa – cơng nghiệp hóa ln đồng nghĩa với việc làm biến đổi môi trường tự nhiên, hai khuynh hướng tích cực tiêu cực Mơi trường khơng bị ô nhiễm hoạt động phát triển kinh tế khu cơng nghiệp, thị mà cịn hoạt động canh tác nông nghiệp, sinh hoạt, giao thông vận tải Với thành tựu phát triển kinh tế - xã hội đạt được, năm qua thành phố Đà Nẵng phải đối mặt với vấn đề xúc suy giảm chất lượng môi trường sống Một vấn đề xúc ô nhiễm nguồn nước mà đặc biệt ô nhiễm hệ thống sông, dẫn đến tác động tiêu cực đến chất lượng sông người dân Các sông vừa nguồn cung cấp nước đồng thời vừa nguồn tiếp nhận nước thải từ hoạt động canh tác nông nghiệp, chăn nuôi, sản xuất công GVHD: TS ĐINH VĂN TẠC Khóa luận tốt nghiệp - Pha dung dịch Cd2+ 1000ppm từ CdCl2 độ tinh khiết 99% Cân 0.82g CdCl2 cân phân tích sau hịa tan cốc cho tồn vào bình định mức 500ml để pha dung dịch 2.1.3.2 Pha dãy chuẩn Sau tham khảo tài liệu anh chị làm đề tài trước em nhận thấy hàm lượng kim loại nặng nước sông tương đối thấp nên em lựa chọn dãy chuẩn thấp có nồng độ từ đến 1ppm Pha loãng dung dịch chuẩn có 1000ppm bình định mức 100ml Thể tích dung dịch chuẩn cần lấy tính theo cơng thức: Vi = Trong đó: 𝑉𝑥 ×𝐶𝑥 𝐶𝑖 Vi: thể tích dung dịch chuẩn thêm vào (mg/l) Vx : thể tích dung dịch pha lỗng (mg/l) Cx: nồng độ dung dịch sau pha loãng (ppm) Ci: nồng độ dung dịch chuẩn (ppm) 2.1.4 Thiết bị máy móc - Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử F-AAS ( kỹ thuật nguyên tử hóa mẫu lửa) - Máy cất nước - Tủ lạnh 2.2.Phương pháp nghiên cứu Em thực phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử hóa mẫu lửa (F-AAS) theo đường chuẩn Hình 2.1 Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử F-AAS 28 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS ĐINH VĂN TẠC - Phương pháp đường chuẩn thực theo chương tổng quan - Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử hóa mẫu lửa (F-AAS) Máy AAS với hệ thống cho phép đo AAS ký hiệu F-AAS, (viết tắt Flame Atomic Absorption Spectrometry) Theo kỹ thuật người ta dùng lượng nhiệt lửa đèn khí để hóa ngun tử hóa mẫu phân tích Ngun tử hóa mẫu phân tích công việc quan trọng phép đo phổ hấp thụ ngun tử Bởi có nguyên tử tự trạng thái cho phổ hấp thụ nguyên tử Nghĩa số nguyên tử tự trạng thái yếu tố định cường độ vạch hấp thụ trình ngun tử hóa mẫu thực tốt hay khơng tốt có ảnh hưởng trực tiếp đến kết phân tích Chính người ta thường ví q trình nguyên tử hóa mẫu hoạt động trái tim phép đo phổ hấp thụ nguyên tử Theo kỹ thuật này, người ta dùng lượng nhiệt lửa đèn khí để hóa ngun tử hóa mẫu phân tích Vì q trình xảy nguyên tử hóa mẫu phụ thuộc vào đặc trưng tính chất lửa đèn khí Nhưng chủ yếu nhiệt độ lửa Nó yếu tố định hiệu suất nguyên tử hóa mẫu phân tích yếu tố khác ảnh hưởng đến kết phương pháp phân tích Mục đích trình tạo đám nguyên tử tự từ mẫu phân tích với hiệu suất cao ổn định, để phép đo đạt kết xác có độ cao Muốn thực phép đo F-AAS, trước hết phải chuẩn bị mẫu phân tích trạng thái dung dịch, sau dẫn dung dịch mẫu vào lửa đèn khí để hóa nguyên tử hóa mẫu thực phép đo Q trình ngun tử hóa mẫu lửa gồm hai bước nhau: bước chuyển dung dịch mẫu thành hạt nhỏ sương mù (dạng sol khí) trộn với khí mang khí cháy, trình gọi trình aerosol hóa hay neebulize hóa; bước hai dẫn hỗn hợp aerosol hỗn hợp khí đốt vào đèn (burner head) để nguyên tử hóa Cả hệ thống gọi Nebulizer System, bao gồm hai phần đèn nguyên tử hóa mẫu ( burner head) buồng aerosol hóa mẫu 29 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS ĐINH VĂN TẠC Để tạo lử, người ta đốt cháy hỗn hợp khí bao gồm khí oxy hóa khí cháy, thường sử dụng hỗn hợp khí acetylen khơng khí nén hay hỗn hợp khí acetylen khí N2O Khi hỗn hợp khí đốt cháy, burner head tạo lửa, tác dụng nhiệt lửa phần mẫu thể sol khí bị hóa nguyên tử hóa tạo nguyên tử tự nguyên tố có mẫu phân tích Đó mơi trường hấp thụ lượng tạo phổ hấp thụ nguyên tử hệ thống cần phân tích Ưu điểm phương pháp độ nhạy tương đối cao Quá trình xử lý đơn giản nên tránh nhiễm bẩn xử lý qua giai đoạn phức tạp, kết phân tích lưu lại máy tính, xác định đồng thời liên tiếp nhiều nguyên tố mẫu, kết ổn định, sai số nhỏ Tuy nhiên nhược điểm phương pháp độ nhạy cao số trường hợp cần phải làm giàu chất phân tích, biết thành phần nguyên tố chất mẫu mà không trạng thái liên kết mẫu[13] 2.3 Lấy mẫu, bảo quản xử lý mẫu Để xác định hàm lượng hàm lượng kim loại nặng nước số sông thành phố Đà Nẵng em tiến hành lấy mẫu địa điểm xác định, đánh dấu địa điểm lấy mẫu ghi rõ thứ tự sau bảo quản mẫu cẩn thận, xử lý mẫu theo quy trình sau tiến hành đo kim loại nặng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử F-AAS 2.3.1 Lấy mẫu 2.3.1.1 Quy trình lấy mẫu + Chọn địa điểm có nhiều cống nước thải nhà máy cống nước thải sinh hoạt người dân đổ sông + Tất mẫu nước lấy chai nhựa polietilen, chai nhựa ngâm rửa sau tráng qua nước cất Trước lấy mẫu, chai lấy mẫu tráng lại mẫu nước cần lấy + Khi lấy mẫu, ban đầu dùng giấy thị pH để đo khoảng pH mẫu nước, sau acid hóa mẫu nước HNO3 65% đưa mẫu nước môi trường acid chuyển kim loại dạng ion, tránh phân hủy hay kết tủa kim loại 30 GVHD: TS ĐINH VĂN TẠC Khóa luận tốt nghiệp + Sau lấy mẫu, em đậy kín nắp bình bảo quản cẩn thận đưa phịng thí nghiệm để tiến hành xử lý để xác định hàm lượng kim loại[14] 2.3.1.2 Vị trí, thời gian, địa điểm lấy mẫu Em chọn vị trí lấy mẫu khu vực sơng: Cẩm Lệ, Cổ Cị, Phú Lộc Cu Đê Lấy vị trí gần cống xả trạm xử lý nước thải Có tất 40 mẫu lấy, quanh khu vực lấy mẫu bán kính 5m gần cống xả Các mẫu lấy thành đợt sau: - Đợt 1: ngày 26/1/2015 - Đợt 2: ngày 15/3/2016 Các vị trí lấy mẫu: - Vị trí 1: lấy mẫu quanh cống xả nước thải trạm XLNT Hòa Cường - Vị trí 2: lấy mẫu quanh cống xả nước thải trạm XLNT Ngũ Hành Sơn - Vị trí 3: lấy mẫu quanh cống xả nước thải trạm XLNT Phú Lộc - Vị trí 4: lấy mẫu quanh đường ống dẫn nước thải khu Cơng nghiệp Hịa Khánh Các vị trí lấy mẫu nước sơng: Hình 2.2 Các địa điểm lấy mẫu 31 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: TS ĐINH VĂN TẠC 2.3.2 Bảo quản xử lý mẫu Khi lấy mẫu em nhận thấy mẫu nước sơng có nhiều cặn vẩn đục Em tiến hành xử lý mẫu sơ cách lọc qua giấy lọc loại bỏ cặn bẩn để đưa mẫu dạng dung dịch suốt Những mẫu không kịp đo ngày em bảo quản tủ lạnh 4C 2.4 Nội dung nghiên cứu - Tham khảo điều kiện tối ưu, khoảng tuyến tính phép đo F-AAS nguyên tố Đồng, Chì, Cadimi - Đánh giá sai số, độ lặp phép đo - Lập đường chuẩn - Phân tích mẫu thực tế theo phương pháp đường chuẩn 32 GVHD: TS ĐINH VĂN TẠC Khóa luận tốt nghiệp CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết đánh giá sai số độ lặp phép đo Bảng 3.1 Kết đo mẫu giả Mẫu Mẫu CCu2+ CPb2+ CCd2+ CCu2+ CPb2+ CCd2+ (1ppm) (0.6ppm) (0.4ppm) (0.7ppm) (0.4ppm) (0.2ppm) 0.988 0.579 0.374 0.698 0.368 0.159 0.968 0.567 0.389 0.673 0.389 0.176 0.963 0.559 0.354 0.669 0.366 0.172 0.985 0.569 0.357 0.689 0.354 0.185 0.953 0.593 0.387 0.683 0.354 0.163 STT Bảng 3.2 Kết đánh giá sai số phương pháp phân tích Các đại Mẫu Mẫu lượng đặc CCu2+ CPb2+ trưng (1ppm) (0.6ppm) 0.9714 0.5734 0.3722 0.6824 0.3662 0.171 0.00022 0.00017 0.00026 0.00013 0.0002 0.0001 0.0148 0.013 0.0163 0.0117 0.0143 0.0103 Sai số chuẩn 0.0066 0.0058 0.0073 0.0052 0.0064 0.0046 Độ tin cậy ±0.0184 ±0.0162 ±0.0202 ±0.014 ±0.0177 ±0.0128 Giá trị trung bình Phương sai Độ lệch chuẩn CCd2+ CCu2+ CPb2+ CCd2+ (0.4ppm) (0.7ppm) (0.6ppm) (0.2ppm) Như nồng độ lớn có sai số nhỏ so với nồng độ nhỏ Kết đánh giá sai số thống kê cho thấy phương pháp có sai số nhỏ, chứng tỏ độ xác cao Do dùng phương pháp để xác định hàm lượng đồng, chì, cadimi có mẫu phân tích 33 GVHD: TS ĐINH VĂN TẠC Khóa luận tốt nghiệp 3.2 Xây dựng đường chuẩn 3.2.1 Xây dựng đường chuẩn đồng Bảng 3.3 Nồng độ mật độ quang đồng Nồng độ Cu Mật độ quang (mg/l) D 0 0.1 0.0067 0.2 0.0129 0.3 0.0189 0.4 0.0248 0.5 0.034 0.6 0.0374 0.7 0.045 0.8 0.0495 10 0.9 0.0559 11 0.065 STT Phương trình đường chuẩn đồng: 0.07 0.06 y = 0.0633x + 0.0002 R² = 0.9973 0.05 0.04 0.03 0.02 0.01 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.2 Hình 3.1 Phương trình đường chuẩn đồng 34 GVHD: TS ĐINH VĂN TẠC Khóa luận tốt nghiệp 3.2.2 Xây dựng đường chuẩn chì Bảng 3.4 Nồng độ mật độ quang chì STT Nồng độ Pb Mật độ quang (mg/l) 0.0002 0.1 0.0183 0.2 0.04 0.3 0.0588 0.4 0.09 0.5 0.1 0.6 0.1172 0.7 0.1368 0.8 0.1565 10 0.9 0.1768 11 0.19 Phương trình đường chuẩn chì 0.25 y = 0.1923x + 0.0024 R² = 0.9961 0.2 0.15 0.1 0.05 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.2 Hình 3.2 Phương trình đường chuẩn chì 35 GVHD: TS ĐINH VĂN TẠC Khóa luận tốt nghiệp 3.2.3 Xây dựng đường chuẩn Cadimi Bảng 3.5 Nồng độ mật độ quang cadimi Nồng độ Cd STT (mg/l) Mật độ quang 0.0079 0.1 0.0137 0.2 0.0193 0.3 0.025 0.4 0.035 0.5 0.036 0.6 0.0418 0.7 0.0485 0.8 0.0528 10 0.9 0.0583 11 0.064 Phương trình đường chuẩn Cadimi 0.07 0.06 y = 0.0557x + 0.0087 R² = 0.9944 0.05 0.04 0.03 0.02 0.01 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1.2 Hình 3.3 Phương trình đường chuẩn cadimi 36 GVHD: TS ĐINH VĂN TẠC Khóa luận tốt nghiệp 3.3 Kết phân tích nguyên tố đồng, chì, cadimi theo phương pháp đường chuẩn Bảng 3.6 Kết lấy mẫu nước đợt Địa điểm lấy mẫu Sơng Cẩm Lệ Sơng Cổ Cị Sơng Phú Lộc Sơng Cu Đê Vị trí Cu Pb Cd 0.0190 0.0082 Kph 0.0086 0.0059 0.0014 0.0164 0.0071 0.0009 0.0169 0.0063 Kph 0.0138 0.0086 0.0019 0.0074 0.0032 Kph 0.0052 0.0054 0.0009 0.0085 0.0041 Kph 0.0039 0.0023 Kph 10 0.0102 0.0012 0.0012 11 0.0221 0.0085 0.0038 12 0.0312 0.0064 0.0032 13 0.0231 0.0076 0.0041 14 0.0191 0.0091 0.0021 15 0.0262 0.0082 0.0019 16 0.0161 0.0042 0.0026 17 0.0193 0.0038 0.0019 18 0.0231 0.0049 0.0032 19 0.0093 0.0051 0.0024 20 0.0131 0.0032 0.0015 37 GVHD: TS ĐINH VĂN TẠC Khóa luận tốt nghiệp Bảng 3.7 Kết lấy mẫu nước đợt Địa điểm lấy mẫu Sơng Cẩm Lệ Sơng Cổ Cị Sơng Phú Lộc Sơng Cu Đê Vị trí Cu Pb Cd 0.0096 0.0048 Kph 0.0192 0.0083 0.0018 0.0143 0.0063 0.0009 0.0211 0.0072 Kph 0.0083 0.0053 0.0017 0.0071 0.0033 0.0007 0.0062 0.0045 Kph 0.0053 0.0056 Kph 0.0045 0.0023 0.0012 10 0.0081 0.0065 Kph 11 0.0237 0.0067 0.0023 12 0.0142 0.0092 0.0014 13 0.0362 0.0124 0.0032 14 0.0097 0.0076 0.0015 15 0.0421 0.0081 0.0045 16 0.0139 0.0034 0.0019 17 0.0093 0.0036 0.0032 18 0.0194 0.0049 0.0018 19 0.0211 0.0056 0.0037 20 0.0045 0.0029 0.0021 Theo Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt QCVN 08:2008/BTNMT ta có thơng số tiêu yêu cầu số kim loại nặng sau: 38 GVHD: TS ĐINH VĂN TẠC Khóa luận tốt nghiệp Bảng 3.8 Giá trị giới hạn thông số chất lượng nước mặt Giá trị giới hạn TT Thông số Đơn vị A B A1 A2 B1 B2 Đồng (Cu) mg/l 0.1 0.2 0.5 Chì (Pb) mg/l 0.02 0.02 0.05 0.05 Cadimi (Cd) mg/l 0.005 0.005 0.01 0.01 Từ kết thu 40 mẫu nước mặt sông: Cẩm Lệ, Cổ Cị, Phú Lộc, Cu Đê em tính kết trung bình kim loại nặng sơng Bảng 3.9 Kết trung bình đợt Tên sông Nguyên tố Sông Cẩm Lệ Sông Cổ Cị Sơng Phú Lộc Sơng Cu Đê Cu 0.0128 0.0070 0.0243 0.0162 Pb 0.0072 0.0032 0.0080 0.0042 Cd 0.0008 0.0004 0.0030 0.0023 0.03 0.025 0.02 Cu 0.015 Pb Cd 0.01 0.005 Sơng Cẩm Lệ Sơng Cổ Cị Sơng Phú Lộc Sơng Cu Đê Hình 3.4 Biểu đồ kết nồng độ Đồng, Chì, Cadimi đợt sông Đà Nẵng 39 GVHD: TS ĐINH VĂN TẠC Khóa luận tốt nghiệp Bảng 3.10 Kết trung bình đợt Tên sơng Sơng Cẩm Lệ Ngun tố Sơng Cổ Cị Sơng Phú Lộc Sơng Cu Đê Cu 0.0145 0.0062 0.0252 0.0136 Pb 0.0064 0.0044 0.0088 0.0041 Cd 0.0009 0.0004 0.0026 0.0025 0.03 0.025 0.02 Cu 0.015 Pb Cd 0.01 0.005 Sơng Cẩm Lệ Sơng Cổ Cị Sơng Phú Lộc Sơng Cu Đê Hình 3.5 Biểu đồ kết nồng độ Đồng, Chì, Cadimi đợt sông Đà Nẵng 3.4 Nhận xét, đánh giá hàm lượng nguyên tố Đồng, Chì, Cadimi số sông Đà Nẵng Dựa vào đồ thị nồng độ kim loại đồng, chì, cadimi xác định mẫu nước em có nhận xét: - Hàm lượng kim loại nặng đồng, chì, cadimi sơng Cẩm Lệ, Cỏ Cị, Phú Lộc Cu Đê đạt chuẩn cột A1 theo Quy chuẩn Kỹ thuật Quốc gia chất lượng nước mặt QCVN 08:2008/BTNMT - Hàm lượng kim loại nặng nước sông Phú Lộc cao so với sông khác, cho thấy sơng Phú Lộc có nguy bị nhiễm cao 40 GVHD: TS ĐINH VĂN TẠC Khóa luận tốt nghiệp KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu thực đề tài em rút số kết luận sau: 1.Đã xây dựng đường chuẩn để xác định hàm lượng đồng, chì, cadimi phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử F-AAS 2.Chọn điều kiện để lấy mẫu, xử lý phân tích hàm lượng đồng chì, cadimi mẫu nước lấy sông quanh thành phố Đà Nẵng, qua kết phân tích cho thấy nồng độ đồng, chì, cadimi sông quanh Đà Nẵng nằm giới hạn cho phép cột A quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng nước mặt QCVN 08:2008/BTNMT 3.Phương pháp F-AAS phương pháp thích hợp để phân tích kim loại nặng dạng vết đồng, chì, cadimi, với nhiều ưu điểm: độ nhạy, độ xác cao, phân tích nhanh tốn mẫu phân tích Qua luận văn này, em hy vọng đóng góp phần việc nhỏ vào việc kiểm tra mức độ ô nhiễm nguồn nước phục vụ cho sản xuất sinh hoạt người dân, cảnh báo nguy bị ô nhiễm kim loại nặng ảnh hưởng đến sức khỏe môi trường xung quanh Từ nâng cao ý thức giữ gìn chung tay bảo vệ môi trường người dân 41 GVHD: TS ĐINH VĂN TẠC Khóa luận tốt nghiệp TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Đánh giá trạng môi trường nước Đà Nẵng, Tài liệu – Ebook, 2013 [2] Kim loại nặng, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia [3] Định luật tuần hồn hệ thống tuần hồn ngun tố hóa học, NXB Giáo dục [4] Ứng dụng đồng, Nam Bình chemical, 2015 [5] Phan Hồng Hạnh, Tính chất vật lý, hóa học chì ứng dụng sản xuất sống, Trường ĐH CNTP TP Hồ Chí Minh, 2014 [6] Ứng dụng Cadimi, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia [7] Đồng, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia [8] Nhiễm độc kim loại nặng, Bách khoa tri thức, 2012 [9] Cadmium gì?, Báo niên, 2011 [10] Vị trí địa lý, diện tích tự nhiên thành phồ Đà Nẵng, Cổng thông tin điện tử thành phồ Đà Nẵng [11] Đà Nẵng: Định hướng giải pháp quản lý tài nguyên nước mặt bối cảnh biến đổi khí hậu, Trung tâm khí tượng thủy văn, đài khí tượng thủy văn khu vực trung trung [12] Bùi Xn Vững, Giáo trình phân tích định lượng, ĐH Sư Phạm Đà Nẵng [13] Phạm Thị Hà, Giáo trình phương pháp phân tích quang học, ĐH Sư phạm Đà Nẵng [14] Nguyễn Thị Hân, xác định hàm lượng Cadimi chì số loại rau xanh huyện Đại Từ- tỉnh Thái Nguyên phương pháp phổ nguyên tử hấp thụ lửa F-AAS, Luận văn tốt nghiệp ĐH Sư phạm Thái Nguyên [15] Nguyễn Thị Hường, Giáo trình kỹ thuật lấy xử lý mẫu, ĐH Sư phạm Đà Nẵng 42 ...ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HĨA ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH CÁC KIM LOẠI NẶNG ĐỒNG, CHÌ, CADIMI TRONG MỘT SỐ SƠNG Ở THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG BẰNG PHƯƠNG PHÁP PHỔ HẤP THỤ NGUYÊN TỬ AAS Giáo viên... tắc phương pháp Phương pháp phân tích dựa sở đo phổ hấp thụ nguyên tử nguyên tố gọi phép đo phổ hấp thụ nguyên tử (phép đo AAS) , sở lý thuyết phương pháp hấp thụ lượng (dạng xạ đơn sắc) nguyên tử. .. Văn Tạc em thực đề tài: ? ?Phân tích kim loại nặng đồng, chì, cadimi số sơng thành phố Đà Nẵng phương pháp phổ hấp thụ nguyên tử ( AAS) .” Để hồn thành khóa luận em xin chân thành cảm ơn thầy Đinh

Ngày đăng: 26/06/2021, 17:22

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Đánh giá hiện trạng môi trường nước Đà Nẵng, Tài liệu – Ebook, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá hiện trạng môi trường nước Đà Nẵng
[2]. Kim loại nặng, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Kim loại nặng
[3]. Định luật tuần hoàn và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học, NXB Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định luật tuần hoàn và hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học
Nhà XB: NXB Giáo dục
[4]. Ứng dụng của đồng, Nam Bình chemical, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng của đồng
[5]. Phan Hồng Hạnh, Tính chất vật lý, hóa học của chì và những ứng dụng trong sản xuất và cuộc sống, Trường ĐH CNTP TP Hồ Chí Minh, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính chất vật lý, hóa học của chì và những ứng dụng trong sản xuất và cuộc sống
[6]. Ứng dụng của Cadimi, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ứng dụng của Cadimi
[7]. Đồng, Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đồng
[8]. Nhiễm độc kim loại nặng, Bách khoa tri thức, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhiễm độc kim loại nặng
[9]. Cadmium là gì?, Báo thanh niên, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cadmium là gì
[10]. Vị trí địa lý, diện tích tự nhiên thành phồ Đà Nẵng, Cổng thông tin điện tử thành phồ Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vị trí địa lý, diện tích tự nhiên thành phồ Đà Nẵng
[11]. Đà Nẵng: Định hướng các giải pháp quản lý tài nguyên nước mặt trong bối cảnh biến đổi khí hậu, Trung tâm khí tượng thủy văn, đài khí tượng thủy văn khu vực trung trung bộ Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đà Nẵng: Định hướng các giải pháp quản lý tài nguyên nước mặt trong bối cảnh biến đổi khí hậu
[12]. Bùi Xuân Vững, Giáo trình phân tích định lượng, ĐH Sư Phạm Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình phân tích định lượng
[13]. Phạm Thị Hà, Giáo trình các phương pháp phân tích quang học, ĐH Sư phạm Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình các phương pháp phân tích quang học
[15]. Nguyễn Thị Hường, Giáo trình kỹ thuật lấy và xử lý mẫu, ĐH Sư phạm Đà Nẵng Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình kỹ thuật lấy và xử lý mẫu

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w