1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu tổng hợp hợp chất của axit stearic với coban

66 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 66
Dung lượng 1,9 MB

Nội dung

1 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA  PHAN THỊ THỊ HIẾU NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP HỢP CHẤT CỦA AXIT STEARIC VỚI COBAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN HÓA HỌC Chuyên Ngành: Cử Nhân Hóa Phân Tích – Mơi Trường Đà Nẵng – Năm 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KHOA HÓA  NGHIÊN CỨU TỔNG HỢP HỢP CHẤT CỦA AXIT STEARIC VỚI COBAN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Sinh viên thực : PHAN THỊ THỊ HIẾU Lớp : 12CHP Người hướng dẫn khoa học: TS TRẦN MẠNH LỤC Đà Nẵng – Năm 2016 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG ĐHSP Độc lập – Tự – Hạnh Phúc KHOA HÓA NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: PHAN THỊ THỊ HIẾU Lớp : 12CHP Tên đề tài: Nghiên cứu tổng hợp hợp chất axit stearic với coban Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: a Hoá chất - CoCl2.6H2O, PA, Trung Quốc - Axit stearic, Trung Quốc - NaOH, Hoá chất Đức Giang, Việt Nam - Nước cất lần b Dụng cụ - Cốc thuỷ tinh 500ml, cốc thuỷ tinh chịu nhiệt 100 ml - Bình định mức 1000ml, pipet 5ml, 10ml, 20ml, đũa thuỷ tinh - Phễu lọc Buchner, giấy lọc c Thiết bị - Tủ sấy, cân phân tích, máy khuấy, bếp cách thuỷ - Các máy đo IR, EDX, SEM, phân tích nhiệt Nội dung nghiên cứu: a Thu thập tài liệu, thông tin Thu thập tài liệu công bố nước giới liên quan đến tổng hợp hợp chất Coban với Axit stearic ứng dụng chúng làm phụ gia phân huỷ chất dẻo b Tiến hành thực nghiệm Trên sở so sánh phương pháp tổng hợp, dựa khảo sát tác nhân, điều kiện hiệu suất phản ứng với điều kiện khả thi thiết bị, phịng thí nghiệm chúng tơi lựa chọn phương pháp thích hợp để nghiên cứu tổng hợp hợp chất Mỗi bước phản ứng khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến hiệu suất như: nhiệt độ, tỷ lệ mol tác nhân tham gia phản ứng nhiệt độ phản ứng Các điều kiện tối ưu lựa chọn dựa phương pháp khối lượng Sản phẩm cuối chứng minh cấu trúc phương pháp phổ IR, EDX DTA/TG Qua lựa chọn điều kiện tối ưu quy trình tối ưu cho tổng hợp sản phẩm Coban với Axit stearic Giáo viên hướng dẫn: TS.Trần Mạnh Lục Ngày giao đề tài: 2/6/2015 Ngày hoàn thành: 19/12/2015 Chủ nhiệm Khoa Giáo viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ, tên) (Ký ghi rõ họ, tên) Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày tháng năm 2016 Kết đánh giá: Ngày tháng năm 2016 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Trong suốt năm học tập rèn luyện giảng đường Đại học với lòng biết ơn sâu sắc nhất, tơi xin gửi đến q Thầy Cơ Khoa Hóa – Trường Đại Học Sư Phạm Đà Nẵng với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu cho suốt thời gian học tập trường Lời đầu tiên, xin gởi lời biết ơn đến TS Trần Mạnh Lục tận tình hướng dẫn tạo điều kiện để tơi hồn thành tốt khóa luận tốt nghiệp Nếu khơng có lời hướng dẫn, dạy bảo thầy tơi nghĩ thu hoạch em khó hồn thiện Một lần nữa, xin chân thành cảm ơn thầy Nguồn kiến thức vơ tận mà thời gian thực khóa luận cịn hạn chế, vậy, khơng tránh khỏi thiếu sót điều chắn, tơi mong nhận ý kiến đóng góp quý báu quý Thầy Cô để kiến thức lĩnh vực hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Đà Nẵng, ngày tháng năm 2016 Sinh viên thực Phan Thị Thị Hiếu MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1:TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ SẢN XUẤT, TIÊU THỤ BAO BÌ CHẤT DẺO VÀ QUÁ TRÌNH PHÂN HUỶ SINH HỌC 1.1.1 Tổng quan sản xuất, tiêu thụ bao bì chất dẻo 1.1.2 Quá trình phân huỷ sinh học bao bì, chất dẻo 1.1.3 Phụ gia xúc tiến phân huỷ cho chất dẻo phân huỷ sinh học oxo 1.2 GIỚI THIỆU VỀ PHỨC 12 1.2.1 Sơ lược nghiên cứu phức chất ý nghĩa 12 1.2.2 Vai trị phức chất 14 1.2.3 Màu sắc phổ hấp thụ phân tử phức chất 15 1.3 ĐẶC TÍNH VÀ KHẢ NĂNG PHẢN ỨNG TẠO PHỨC CỦA Co2+ 17 1.3.1 Giới thiệu CoCl2 17 1.3.2 Khả tạo phức Coban 18 1.4 GIỚI THIỆU VỀ AXIT STEARIC 20 1.5 MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TỔNG HỢP PHỨC 21 1.5.1 Tổng hợp phức chất dựa vào phản ứng trao đổi 21 1.5.2 Tổng hợp phức chất dựa vào phản ứng oxi hoá – khử 23 1.6 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN CỦA PHỨC CHẤT 24 1.6.1 Phương pháp phân tích trọng lượng 24 1.6.3 Kính hiển vi điện tử quét (Scanning electron Microsope – SEM) 25 1.6.4 Phương pháp phân tích nhiệt 26 1.6.5 Phổ tán sắc lượng tia X (EDX) 27 1.7 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU TRONG VÀ NGỒI NƯỚC 28 CHƯƠNG 2:NGUYÊN LIỆU VÀ CÁCH TIẾN HÀNH 33 2.1 HOÁ CHẤT VÀ DỤNG CỤ 33 2.1.1 Hoá chất 33 2.1.2 Dụng cụ thiết bị 33 2.2 CHUẨN BỊ CÁC DUNG DỊCH 33 2.2.1 Chuẩn bị dung dịch CoCl2 33 2.2.2 Chuẩn bị dung dịch NaOH 2M 33 2.3 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 34 2.4 THỰC NGHIỆM 34 2.4.1 Cách tiến hành tổng hợp sản phẩm 34 2.4.2 Khảo sát yếu tố ảnh hưởng đến trình tạo hợp chất 35 2.4.3 Tổng hợp sản phẩm 35 2.5 ĐẶC TÍNH HỐ LÍ CỦA SẢN PHẨM TỔNG HỢP ĐƯỢC 36 CHƯƠNG 3:KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 37 3.1 NGHIÊN CỨU CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN PHẢN ỨNG TẠO HỢP CHẤT CỦA COBAN VỚI AXIT STEARIC 37 3.1.1 Kết nghiên cứu ảnh hưởng thể tích NaOH 37 3.1.2 Kết nghiên cứu ảnh hưởng nhiệt độ 38 3.1.3 Kết nghiên cứu ảnh hưởng thời gian 40 3.1.4 Kết nghiên cứu ảnh hưởng thể tích Co2+ 41 3.1.5 Ảnh hưởng thể tích dung mơi đến q trình tạo sản phẩm 43 3.2 ĐẶC TÍNH HĨA LÝ CỦA SẢN PHẨM COBAN (II) STEARAT 45 3.2.1 Phổ hồng ngoại 45 3.2.2 Phổ phân tích nhiệt vi phân (DTA/TGA) 47 3.2.3 Ảnh SEM phổ EDX 49 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 51 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Một số số lí hoá Axit stearic 21 Bảng 2.1 Pha dung dịch CoCl2 33 Bảng 3.1 Ảnh hưởng NaOH đến hiệu suất tạo sản phẩm 37 Bảng 3.2 Ảnh hưởng nhiệt độ đến hiệu suất tạo sản phẩm 39 Bảng 3.3 Ảnh hưởng thời gian phản ứng đến đến hiệu suất tạo sản phẩm 40 Bảng 3.4 Ảnh hưởng thể tích Co2+ đến hiệu suất tạo sản phẩm 42 Bảng 3.5 Ảnh hưởng lượng dung môi đến đến hiệu suất tạo sản phẩm 44 Bảng 3.6 Các dao động đặc trưng Coban với Axit stearic 47 Bảng 3.7 Phần trăm nguyên tố có Coban (II) stearat thực tế 50 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Mức tiêu thụ nhựa qua năm 1989 – 2020 (đơn vị: kg/người) Hình 1.2 Cơ chế phân huỷ quang hoá PE Hình 1.3 Phân huỷ oxi hoá theo chế Norrish Hình 1.4 Sự tách mức lượng orbital d ion Co3+ phức spin cao [CoF6]3- (Δ nhỏ) phức spin thấp [Co(CN)6]3- (Δ lớn) 19 Hình 1.5 Giản đồ MO phân tử phức spin thấp [Co(NH3)6]3+ giản đồ MO phân tử phức spin cao [CoF6]3 20 Hình 1.6 Axit stearic [32] 21 Hình 1.7 Sơ đồ hoạt động kính hiển vi điện tử quét 25 Hình 2.1 Bộ thiết bị tổng hợp sản phẩm 35 Hình 3.1 Đường chuẩn biểu diễn thay đổi hiệu suất theo thể tích NaOH 38 Hình 3.2 Sản phẩm tạo thành thay đổi thể tích NaOH 38 Hình 3.3 Đường chuẩn biểu diễn thay đổi hiệu suất theo nhiệt độ 39 Hình 3.4 Sản phẩm tạo thành nhiệt độ phản ứng khác 40 Hình 3.5 Đường chuẩn biểu diễn thay đổi hiệu suất theo thời gian 41 Hình 3.6 Sản phẩm tạo thành thay đổi thời gian coban hố 41 Hình 3.7 Đường chuẩn biểu diễn thay đổi hiệu suất theo thể tích coban 42 Hình 3.8 Sản phẩm tạo thành thay đổi thể tích Co2+ 43 Hình 3.9 Đường chuẩn biểu diễn thay đổi hiệu suất theo thể tích dung mơi 44 Hình 3.10 Sản phẩm Coban (II) stearat 45 Hình 3.11a Phổ IR Coban (II) stearat 46 Hình 3.11b Phổ IR Coban (II) stearat tinh chế THF 46 Hình 3.12a Phổ phân tích nhiệt Coban (II) stearat mơi trường khơng khí 47 Hình 3.12b Phổ phân tích nhiệt Coban (II) stearat mơi trường khí trơ 48 Hình 3.12c Phổ phân tích nhiệt Coban (II) stearat tinh chế THF mơi trường khơng khí 48 Hình 3.13a Ảnh SEM Coban (II) stearat độ phân giải khác 49 Hình 3.13b Vùng ảnh SEM EDX Coban (II) stearat 49 Hình 3.13c Ảnh SEM phổ EDX Coban (II) stearat tinh chế THF 49 DANH MỤC CÁC KÍ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT CS Coban stearat CSMA Stiren maleat copolime DTA/TG Phổ phân tích nhiệt vi sai EDX Phổ tán sắc lượng tia X LDPE Polietilen tỉ trọng thấp IR Phổ hấp thụ hồng ngoại SEM Kính hiển vi điện tử quét UV Ultra violet 42 với thể tích thay đổi 5ml, 10ml, 15ml, 20ml, 25ml, 30ml vào sản phẩm sau xà phịng hóa (dạng rắn), thêm nước để tổng thể tích 150ml tiến hành phản ứng 90˚C thời gian 40 phút Lọc, rửa sấy khô sản phẩm Kết thu thể Bảng 3.4 Hình 3.7, 3.8 Bảng 3.4 Ảnh hưởng thể tích Co2+ đến hiệu suất tạo sản phẩm Thể tích Co2+ mthực tế (g) mlí thuyết (g) Hiệu suất (%) 2,652 1,5625 x 10 2,830 3,125 90,56 15 2,970 3,125 95,65 20 2,964 3,125 95,46 25 2,976 3,125 95,85 30 2,958 3,125 95,27 (ml) Hieeuj suất % 100 95.65 95.46 95.85 15 20 25 95.27 95 90.56 90 85 10 30 35 V Co2+ Hình 3.7 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thể tích Co2+ đến hiệu suất 43 Nhận xét: Theo đánh giá cảm quan, trường hợp thể tích Co2+ 5ml thu sản phẩm có màu sắc khác với sản phẩm thu mẫu cịn lại, xảy tượng lượng Co2+ có lượng xà phịng khơng phản ứng hết nên lượng xà phịng dư chưa rửa hết làm cho sản phẩm bị đổi màu lượng chất mẫu 5ml có khối lượng sai khác nhiều nên chúng tơi khơng tính hiệu suất mẫu 5ml Ở trường hợp lại màu sắc sản phẩm thu giống với thể tích dung dịch Co2+ 0,5M từ 15ml đến 30ml khối lượng sản phẩm thay đổi khơng đáng kể Do đó, chúng tơi chọn thể tích Co2+ 15ml điều kiện tối ưu trình Hình 3.8 Sản phẩm tạo thành thay đổi thể tích Co2+ 3.1.5 Ảnh hưởng thể tích dung mơi đến q trình tạo sản phẩm Điều kiện tiến hành phản ứng xà phịng hóa: Axit stearic 2,84g (0,01mol), Vdung dịch NaOH 0,5M 30ml (thêm nước để tổng thể tích 150ml), nhiệt độ 80oC, thời gian phản ứng 30 phút, lọc rửa lần nước cất để loại NaOH dư Điều kiện tiến hành phản ứng tạo sản phẩm: Cho 15ml dung dịch Co2+ 0,5M vào sản phẩm sau xà phịng hóa (dạng rắn), thêm nước để tổng thể tích thay đổi từ 100ml, 125ml, 150ml, 175ml, 200ml tiến hành phản ứng 90˚C thời gian 40 phút Lọc, rửa sấy khô sản phẩm 44 Kết thu thể Bảng 3.5 Bảng 3.5 Ảnh hưởng lượng dung môi đến đến hiệu suất tạo sản phẩm Khối lượng thu Khối lượng lý Hiệu suất (g) thuyết (g) (%) 100 2,709 3,125 86,7 125 2,734 3,125 87,5 150 2,829 3,125 90,55 175 2,826 3,125 90,44 200 2,803 3,125 89,70 Thể tích (ml) 100 Hiệu suất % 95 90.55 90.44 150 175 89.7 90 86.7 87.5 85 80 75 100 125 200 225 V dung mơi(ml) Hình 3.9 Đồ thị biểu diễn ảnh hưởng thể tích dung môi đến hiệu suất Nhận xét: Khi thay đổi thể tích nước hệ phản ứng lượng sản phẩm thu nhiều 150ml nên chọn thể tích hệ phản ứng 150ml để khảo sát ảnh hưởng Tóm lại: Từ kết thực nghiệm trình nghiên cứu khảo sát điều kiện tối ưu để tổng hợp Coban (II) stearat : 45 Q trình xà phịng hóa: - Axit stearic 2,84g (0,01mol) - Vdung dịch NaOH 0,5M 30ml (thêm nước để tổng thể tích 150ml) - Nhiệt độ 80oC - Thời gian xà phịng hóa 30 phút - Lọc rửa lần nước cất để loại NaOH dư Quá trình phản ứng tạo sản phẩm: - Thêm nước để tổng thể tích 150ml vào sản phẩm sau xà phịng hóa (dạng rắn) - Cho 15ml dung dịch Co2+ 0,5M - Nhiệt độ 90˚C - Thời gian 40 phút - Lọc, rửa sấy khô sản phẩm 3.2 ĐẶC TÍNH HĨA LÝ CỦA SẢN PHẨM COBAN (II) STEARAT Tiến hành tổng hợp sản phẩm điều kiện thu ta sản phẩm thể Hình 3.10 Hình 3.10 Sản phẩm Coban (II) stearat Sản phẩm thu được đem xác định đặc tính hố lí cho kết sau đây: 3.2.1.Phổ hồng ngoại Phổ hồng ngoại sản phẩm Coban (II) stearat ghi vùng 4000 – 400 cm-1 46 Kết thu Hình 3.11a 3.11b Hình 3.11a Phổ IR Coban (II) stearat Hình 3.11b Phổ IR Coban (II) stearat tinh chế THF Nhận xét: Dao động hố trị O-H có khả nước mẫu ẩm, có dao động hoá trị C=O C-O chứng tỏ mẫu có -COO-, dao động hố trị biến dạng C-H, thêm với dao động hoá trị C-C chứng tỏ mẫu có liên kết C-C no 47 Bảng 3.6 Các dao động đặc trưng Coban với Axit stearic Tần số dao động (cm-1) Dao động 3645,46 – 3601,10 Hoá trị O-H (trong H2O) 2956,87 – 2850,79 Hoá trị C-H 1712,79 Hoá trị C=O 1467,83 – 1411,89 Hoá trị C-H no 1188,15 Hoá trị C-O 1112,93 Hoá trị C-C 1012,63 – 846,75 Biến dạng C-H 3.2.2.Phổ phân tích nhiệt vi phân (DTA/TGA) Mẫu Coban (II) stearat tiến hành phân tích DTA/TGA mơi trường khơng khí mơi trường trơ, tốc độ gia nhiệt 10oC/phút từ nhiệt độ phòng đến 8000C Kết đưa Hình 3.12a, 3.12b 3.12c Hình 3.12a Phổ phân tích nhiệt Coban (II) stearat mơi trường khơng khí 48 Hình 3.12b Phổ phân tích nhiệt Coban (II) stearat mơi trường khí trơ Hình 3.12c Phổ phân tích nhiệt Coban (II) stearat tinh chế THF mơi trường khơng khí Nhận xét: Trên giản đồ phân tích nhiệt, thấy có hiệu ứng thu nhiệt khoảng 90,43oC đến 112, 57oC (ứng với độ giảm khối lượng khơng đáng kể), q trình nước Tiếp theo hiệu ứng tỏa nhiệt mạnh vùng 355,43oC - 532,40oC 49 ứng với trình đốt cháy phân tử (khối lượng giảm 78,48%) Dựa vào đường TGA ta thấy sau nhiệt độ toàn hợp chất bị phân huỷ hết 3.2.3.Ảnh SEM phổ EDX Hình 3.13a Ảnh SEM Coban (II) stearat độ phân giải khác OKa 001 200 CoKa 300 CoKb 400 ClKb 500 ClLl Counts 600 ClKa 700 AlKsum 800 CKa 900 ClKesc CoLa NaKa MgKa AlKa 1000 100 0.00 1.00 2.00 3.00 4.00 5.00 6.00 7.00 8.00 9.00 keV Hình 3.13b Vùng ảnh SEM EDX Coban (II) stearat Hình 3.13c Ảnh SEM phổ EDX Coban (II) stearat tinh chế THF 10.00 50 Bảng 3.7 Phần trăm nguyên tố có Coban (II) stearat thực tế Vùng C O Na Mg Al Cl Co 001 72,21 21,56 0,96 0,08 0,05 0,07 4,68 002 73,38 18,51 0,32 - - 0,06 4,73 003 73,32 21,58 0,32 - 0,22 0,08 4,77 đo Nhận xét: Ảnh SEM phổ EDX chứng tỏ thành phần sản phẩm, ngồi thành phần C, O, Co xuất thêm thêm nguyên tố với hàm lượng nhỏ như: Na, Cl (là NaCl lại sau phản ứng xà phịng hóa dạng tạp chất chưa làm hoàn toàn); nguyên tố Mg, Al tạp chất hóa chất ban đầu 51 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sau thời gian nghiên cứu, thu kết sau: Đã nghiên cứu yếu tố ảnh hưởng đến trình tạo sản phẩm Co2+ với Axit stearic sau: - Tỉ lệ naxit : nNaOH = : 1,5 - Nhiệt độ phản ứng coban hoá: 90oC - Thời gian phản ứng coban hố: 40 phút - Tỉ lệ nxà phịng : nCo2 = : 1,5 Sản phẩm tạo thành đánh giá qua - Màu sắc: Co(C17H35COO)2: màu hồng tím - Phổ IR, EDX, DTA/TG Các kết cho thấy sản phẩm có chất lượng tốt so sánh với kết báo công bố giới KIẾN NGHỊ Việc nghiên cứu để tổng hợp phụ gia xúc tiến phân huỷ, tạo tiền đề cho việc chế tạo hạt nhựa tự huỷ cở sở loại nhựa Polyolefin hướng có ý nghĩa điều kiện nhiễm môi trường nghiêm trọng để nước ta tự sản xuất nhựa tự huỷ mà khơng cần nhập nguyên liệu nước Nên tiếp tục sâu nghiên cứu vấn đề: - Nghiên cứu tổng hợp phụ gia quy mô bán thực nghiệm quy mô công nghiệp - Tổng hợp loại phức, muối kim loại chuyển tiếp khác Cr, Fe với axit béo để làm phụ gia xúc tiến phân huỷ 52 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng Việt [1] Trần Thị Bình (1972), Khảo sát cân phức hỗn hợp với iodua dioxin Co(III) dung dịch không nước, Luận án PTS, Budapest [2] Trần Thị Đà, Nguyễn Hữu Đỉnh (2006), Phương pháp tổng hợp nghiên cứu cấu trúc phức chất, Nhà xuất Khoa học Kĩ thuật Hà Nội [3] Lê Chí Kiên, Giáo trình hố học phức chất (2006), Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [4] Trần Mạnh Lục (2012), Bài giảng hoá học phức chất hữu cơ, Đại học Đà Nẵng [5] Lê Thị Mùi (2006), Giáo trình mơn Phân tích định lượng, Tài liệu lưu hành nội khoa Hoá – Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN [6] Phan Thảo Thơ (2010), Giáo trình phương pháp quang phổ, Tài liệu lưu hành nội khoa Hoá – Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN [7] Nguyễn Đình Triệu (2013), Các phương pháp vật lí ứng dụng hố học, Nhà xuất Đại học Quốc gia Hà Nội [8] PGS.TS Phạm Ngọc Lân, Tạp chí khoa học công nghệ, số 14- 6/2013, Mục tin tức kiện, trang Tiếng Anh [9] Ammla A., Bateman S., DeanK., Petinakis E., Sangwan P., Wong S., Yuan Q., Yu L., Patrick C., Leong K H (2011), An overview of degradable and biodegradation polyolefins, Prog Polym Sci., Vol 36, p 1015-1049 [10] Anonymous (1974), Olefin polymer molding compositions showing accelerated degradation under the action of light, Pat BE816647, assigned to BASF [11] Balduff D C., Jabarin S A (1987), Degradable polyolefin composition and articles prepared from same, Pat US4709808, assigned to Owens-Illinois Plastic Products [12] Barzynski H, Saenger D (1975), Light-degradable polyolefins, Pat DE2331676, assigned to BASF 53 [13] Brackman d S (1975), Photodegradable olefin pastics articles, Pat GB1382061 assigned to Imperial Chemical Industries Ltd (ICI) [14] Gho J G., Garcia R A (1998), Degradable/compostable concentrates, process for making degradable/compostable packaging materials and the products thereof, Pat US5854304, assigned to EPI Environmental Products Inc [15] J Arutchelvi, M Sudhakar, Ambika Arkatkar, Mukesh Doble, Sumit Bhaduri, Parasu Veera Uppara (2008), Biodegradation of polyethylene and polypropylene, Indian Journal of Biotechnology, Vol.7, p 9-22 [16] Li J., Ren J (2008), Degradable polypropylene plastic cigarette packaging film, Pat CN101260195, assigned to Li J [17] Magagula B., Nhlapo N., Focke W W (2009), MnAl-LDH- and Co2Al- LDHstearate as photodegradants for LDPE film, Polym Degrad Stab., Vol 94, p 947-954 [18] Newland G C., Greear G R., Tamblin J W (1969), Polyolefin compositions and degradable films made there from, Pat US3454510, assigned to Eastman Kodak Co [19] P.K Roy, P Surekha, C Rajagopal, S.N Chatterjee, V Choudhary (2006), Accelerated aging of LDPE films containing cobalt complexes as prooxidants, Polymer Degradation and Stability 91, p 1791-1799 [20] P.K Roy, P Surekha, C Rajagopal, S.N Chatterjee, V Choudhary (2005), Effect of benzil and cobalt stearate on the aging of low-density polyethylene films, Polymer Degradation and Stability 90, p 577- 585 [21] P.K Roy, P Surekha, R Raman, C Rajagopal (2009), Investigating the role of metal oxidation state on the degradation behaviour of LDPE, Polymer Degradation and Stability 94, p 1033–1039 [22] Peng C A (2008), Degradable polyolefin resin and process for making same, Pat WO2008/20752, assigned to Gain Mark Technology Ltd [23] Plastics Europe, EuPC, EuPR, EPRO and Consultic (2009), The Compelling Facts about Plastics - An analysis of European plastics production, demand 54 and recovery for 2008 [24] Reza Jahanmardi and Homa Assempour (2008), Effects of galbanic acid on thermal and thermooxidative stabilities of LLDPE, Iranian Polymer Journal, Vol 17(10), p 799-806 [25] Scott G (1978), Polymer compositions, Pat US4121025, assigned to Scott G [26] Cichy B., Kwiecien J., Piatkowska M., Kuzdzal E., Gibas E., Rymarz G (2010), Polyolefin oxodegradation accelarator a new trend to promote environment protection, Polish Journal of Chemical Technology, Vol 12(4), p 44-52 Trang web [27] www.khoahoc.com.vn/timkiem/ph%C3%A2n+h%E1%BB%A7y/index.aspx (truy cập 15:30, ngày 7/6/2015) [28]http://vinagreen.org/gioi-thieu/ve-san-pham/30-bao-bi-t-hy-sinh-hc-alta.html (truy cập 20:42, ngày 17/6/2015) [29] http://cie.net.vn/vn/Thu-vien/Bao-cao-Nghien-cuu-MT/Thuc-trang-su-dungquan-ly-chat-thai-tui-nilon-o-Viet-Nam-va-dinh-huong-giai-phap-tu-goc-dokinh-te.aspx (truy cập 9:30, ngày 6/4/2016) [30] http://tapchicongthuong.vn/thi-truong-nhua-va-bao-bi-tiem-nang-lon-nhungthach-thuc-nhieu-20150725085933938p0c12.htm (truy cập 21:55, ngày 11/4/2016) [31] http://www.hoahocngaynay.com/vi/hoa-hoc-hien-dai/hoa-hoc-xanh/1375- bao-bi-phan-huy-sinh-hoc-phan-1.html (truy cập 15:32, ngày 6/4/2016) [32] http://hoachatsg.com/tan-phu-trung/cong-dung-hoa-chat-axit-stearic (truy cập 18:53, ngày 22/4/2016) 55 56 ... trình tổng hợp - Tìm quy trình tổng hợp sản phẩm Axit stearic với Coban (II) Đối tượng, phạm vi nghiên cứu: Hợp chất Axit stearic với Coban (II) Phương pháp nghiên cứu 4.1 Phương pháp nghiên cứu. .. phù hợp Trên sở đánh giá tình hình nghiên cứu ngồi nước, phân tích cơng trình nghiên cứu có liên quan, tơi chọn đề tài: "Nghiên cứu tổng hợp hợp chất Axit stearic với Coban" Mục tiêu nghiên cứu. .. 12CHP Tên đề tài: Nghiên cứu tổng hợp hợp chất axit stearic với coban Nguyên liệu, dụng cụ thiết bị: a Hoá chất - CoCl2.6H2O, PA, Trung Quốc - Axit stearic, Trung Quốc - NaOH, Hoá chất Đức Giang,

Ngày đăng: 26/06/2021, 17:18

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w