Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần dịch chiết rễ củ nghệ đen ở tỉnh thừa thiên huế trong dung môi hỗn hợp etylaxetat và axeton

54 9 0
Nghiên cứu chiết tách và xác định thành phần dịch chiết rễ củ nghệ đen ở tỉnh thừa thiên huế trong dung môi hỗn hợp etylaxetat và axeton

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA HÓA -  - LÊ VŨ HUYỀN TRANG NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN DỊCH CHIẾT RỄ CỦ NGHỆ ĐEN Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TRONG DUNG MÔI HỖN HỢP ETYLAXETAT VÀ AXETON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Đà Nẵng, tháng 04 năm 2015 SVTH: Lê Vũ Huyền Trang ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM ĐÀ NẴNG KHOA HÓA -  - NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN DỊCH CHIẾT RỄ CỦ NGHỆ ĐEN Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TRONG DUNG MÔI HỖN HỢP ETYLAXETAT VÀ AXETON KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Sinh viên thực : Lê Vũ Huyền Trang Lớp : 11CHD Giảng viên hướng dẫn : Th.S Võ Kim Thành Đà Nẵng, tháng 04 năm 2015 SVTH: Lê Vũ Huyền Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Kim Thành TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM KHOA HĨA Độc Lập- Tự Do- Hạnh Phúc NHIỆM VỤ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ Tên SV: Lê Vũ Huyền Trang Lớp : 11CHD TÊN ĐỀ TÀI: Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học dịch chiết rễ củ nghệ đen tỉnh Thừa Thiên Huế dung môi hỗn hợp etylaxetat axeton NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ: - Nguyên liệu: Rễ củ nghệ đen - Dụng cụ thiết bị: Máy quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) Máy đo sắc ký khí ghép phổ (GC-MS) Bộ chiết soxhlet, cô quay chân khơng, tủ sấy, lị nung, cân phân tích Các dụng cụ thí nghiệm đơn giản: chén sứ, cốc thủy tinh, bình tam giác, bình định mức, bếp cách thủy, bếp điện, đũa thủy tinh,… NỘI DUNG NGHIÊN CỨU - Xác định số đại lượng vật lý như: độ ẩm, hàm lượng tro, hàm lượng kim loại nặng - Nghiên cứu chiết tách rễ củ nghệ đen phương pháp chiết soxhlet: khảo sát thời gian chiết với dung môi hỗn hợp etylaxetat axeton - Định danh thành phần hóa học có rễ củ nghệ đen GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: Th.S Võ Kim Thành NGÀY GIAO ĐỀ TÀI: NGÀY HOÀN THÀNH: SVTH: Lê Vũ Huyền Trang Khóa luận tốt nghiệp CHỦ NHIỆM KHOA GVHD: Th.S Võ Kim Thành GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Sinh viên hồn thành nhiệm vụ khóa luận nộp báo cáo cho Khoa vào ngày 27/04/2014 Điểm đánh giá kết quả: Ngày ………tháng … năm 2015 CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG ( Ký ghi rõ họ tên ) SVTH: Lê Vũ Huyền Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Kim Thành LỜI CẢM ƠN Trong trình thực đề tài, cố gắng thân, chúng em nhận ủng hộ, giúp đở nhiệt tình từ nhiều phía, có thầy cô, bạn bè, người thân chúng em Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến thầy giáo khoa, phịng thí nghiệm, gia đình, bạn bè cán trường Đại học Sư phạm- Đại học Đà Nẵng Đặc biệt thầy giáo Th.s Võ Kim Thành giao đề tài tận tình hướng dẫn cho em, giúp đỡ tạo điều kiện để em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cám ơn! Đà Nẵng, ngày 24 tháng năm 2015 Sinh Viên Lê Vũ Huyền Trang SVTH: Lê Vũ Huyền Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Kim Thành MỤC LỤC DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH CHƯƠNG MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ TÀI LIỆU 1.1 Tìm hiểu họ Gừng: 1.1.1 Đặc điểm họ Gừng: 1.1.2 Phân bố họ Gừng 1.2 Tìm hiểu nghệ đen 1.2.1 Phân loại khoa học 1.2.2 Đặc điểm phân bố 1.2.3 Mô tả đặc điểm thực vật 1.2.4 Thành phần hóa học 1.2.5 Công dụng nghệ đen 1.2.6 Các hoạt tính sinh học 1.3 Phương pháp nghiên cứu thực nghiệm 11 1.3.1 Phương pháp phân tích trọng lượng 11 1.3.1.1 Bản chất phương pháp 11 1.3.1.2 Phân loại phương pháp phân tích trọng lượng 12 1.3.1.3 Ưu nhược điểm phương pháp phân tích trọng lượng 12 1.3.2 Phương pháp tro hóa mẫu 13 1.3.3 Phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử (AAS) 13 SVTH: Lê Vũ Huyền Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Kim Thành 1.3.3.1 Sự suất phổ hấp thụ nguyên tử 13 1.3.3.2 Nguyên tắc phép đo phổ hấp thụ nguyên tử 14 1.3.3.3 Ưu, nhược điểm phép đo phổ hấp thụ nguyên tử 15 1.3.3.4 Ứng dụng phương pháp phân tích phổ hấp thụ nguyên tử 15 1.3.4 Phương pháp chiết mẫu thực vật 16 1.3.4.1 Giới thiệu chung 16 1.3.4.2 Kỹ thuật chiết soxhlet 16 1.3.5 Phương pháp đo quang phổ hấp thụ phân tử UV-VIS 19 1.3.5.1 Giới thiệu phương pháp 19 1.3.5.2 Lý thuyết phương pháp 19 1.3.6 Phương pháp sắc ký khí ghép khối phổ (GC-MS) 22 1.3.6.1 Phương pháp sắc ký khí (GC) 22 1.3.6.2 Phương pháp khối phổ (MS) 25 1.3.6.3 Sắc ký khí kết hợp khối phổ (GC-MS) 25 CHƯƠNG NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Nguyên liệu 27 2.2 Thiết bị - dụng cụ hóa chất 27 2.2.1 Thiết bị - dụng cụ 27 2.2.2 Hóa chất 27 2.3 Phương pháp nghiên cứu 28 2.3.1 Xử lý nguyên liệu 28 2.3.2 Xác định độ ẩm hàm lượng tro rễ củ nghệ đen 28 2.3.2.1 Xác định độ ẩm 28 SVTH: Lê Vũ Huyền Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Kim Thành 2.3.2.2 Xác định hàm lượng tro 29 2.3.3 Xác định hàm lượng kim loại 30 2.4 Sơ đồ nghiên cứu 31 CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 31 3.1 Kết xác định số tiêu hóa lý điều kiện chiết 32 3.1.1 Xác định thơng số hóa lý ngun liệu 32 3.1.1.1 Xác định độ ẩm 32 3.1.1.2 Xác định hàm lượng tro 32 3.1.1.3 Xác định hàm lượng số kim loại nặng 33 3.1.1.4 Khảo sát thời gian chiết tối ưu 34 3.2 Xác định thành phần, cấu tạo số hợp chất hỗn hợp dịch chiết etylaxetat axeton rễ củ nghệ đen 35 KẾT LUẬN 42 KIẾN NGHỊ 43 TÀI LIỆU THAM KHẢO 44 PHỤ LỤC Error! Bookmark not defined CHƯƠNG SVTH: Lê Vũ Huyền Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Kim Thành DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 3.1 Kết xác định độ ẩm củ nghệ đen tươi 32 Bảng 3.2 Kết khảo sát hàm lượng tro củ nghệ đen tươi 33 Bảng 3.3 Kết xác định hàm lượng kim loại nặng củ nghệ đen tươi 33 Bảng 3.4 Kết đo mật độ quang củ nghệ đen tươi 34 Bảng 3.5 Kết định danh hợp chất hữu có dịch chiết củ nghệ đen hỗn hợp dung môi etylaxetat axeton 40 SVTH: Lê Vũ Huyền Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Kim Thành DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 Thân nghệ đen Hình 1.2 Thân rễ rễ củ nghệ đen Hình 1.3 Cụm hoa hoa nghệ đen (Curcuma zedoaria Rose) Hình 1.4 Bộ chiết shoxlet dùng để chiết dược liệu 17 Hình 1.5 Sơ đồ cấu tạo sắc ký khí 23 Hình 2.1 Nguyên liệu sau thái nhỏ xay 27 Hình 2.2 Một số hóa chất sử dụng 38 Hình 2.3 Mẫu xác định hàm lượng tro 30 Hình 3.2 Sắc ký đồ GC-MS dịch chiết rễ củ nghệ đen 37 SVTH: Lê Vũ Huyền Trang Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Kim Thành trắng (khoảng 12h), làm nguội bình hút ẩm, đem cân đến khối lượng không đổi (m3) Hàm lượng tro mẫu tính theo cơng thức: Hàm lượng tro trung bình mẫu: Hình 2.3 Mẫu xác định hàm lượng tro Trong m: Khối lượng mẫu ban đầu (g) m2: Khối lượng cốc mẫu sau sấy (g) m3: Khối lượng cốc mẫu sau nung (g) M: Hàm lượng tro mẫu (%) 2.3.3 Xác định hàm lượng kim loại Mẫu sau tro hóa hịa tan dung dịch HNO3 1N định mức lên 100ml Lọc lần để loại cặn không tan sau tro hóa, thu dung dịch suốt chuyển vào ống chứa mẫu đem xác định hàm lượng kim loại phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS SVTH: Lê Vũ Huyền Trang Trang 30 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Kim Thành 2.4 Sơ đồ nghiên cứu Rễ củ nghệ đen 1, Làm 2, Thái lát mỏng,xay Sấy khô Nguyên liệu sau xử lý 1.Đốt Hàm lượng tro 2.Nung Đo độ ẩm 1, Hòa tan vào HNO3 Chiết soxhlet 2, Đo AAS Hàm lương Bã nguyên liệu Dịch chiết kim loại Thêm dietylete để loại chất béo Dịch chiết đuổi chất béo Chưng cất loại dung môi Dung môi thu hồi Cắn dich chiết Đo GC-MS Xác định thành phần hóa học SVTH: Lê Vũ Huyền Trang Trang 31 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Kim Thành CHƯƠNG KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 3.1 Kết xác định số tiêu hóa lý điều kiện chiết 3.1.1 Xác định thơng số hóa lý ngun liệu 3.1.1.1 Xác định độ ẩm Tiến hành xác định độ ẩm với số lượng mẫu lấy mẫu Độ ẩm chung độ ẩm trung bình mẫu Kết xác định độ ẩm trung bình củ nghệ đen tươi trình bày bảng 3.1 %̫QJ.͇WTX̫[iFÿ͓QKÿ̱͡ STT mo m1 m m2 25.644 30.648 5.004 26.333 35.799 40.800 5.001 36.488 38.019 43.022 5.003 38.707 35.064 40.070 5.006 35.780 35.866 40.873 5.007 36.558 Độ ẩm trung bình (%) W(%) 86.231 86.223 86.248 85.697 86.179 86.116 Trong đó: m0: Khối lượng cốc (g) m1: Khối lượng cốc mẫu ban đầu (g) m : Khối lượng mẫu (g) m2: Khối lượng cốc mẫu sau sấy (g) W: Độ ẩm mẫu (%)  1K̵Q[pW : Độ ẩm trung bình củ nghệ đen tươi vào khoảng 86.116%, độ ẩm tương đối cao Vì bảo quản tốt nguyên liệu tránh xâm nhập vi sinh vật nấm mốc 3.1.1.2 Xác định hàm lượng tro Tiến hành xác định hàm lượng tro mẫu Hàm lượng tro chung hàm lượng tro trung bình mẫu Kết xác định hàm lượng tro trung bình trình bày bảng 3.2 %̫QJ.͇WTX̫NK̫RViWKjPO˱ WURQJFͯQJK͏ÿH SVTH: Lê Vũ Huyền Trang Trang 32 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Kim Thành STT m m2 m3 5.004 26.333 25.834 5.001 36.488 35.988 5.003 38.707 38.205 5.006 35.780 35.245 5.007 36.558 36.048 Hàm lượng tro trung bình (%) %H 9.972 9.998 10.034 10.687 10.186 10.175 Trong đó: m: Khối lượng mẫu ban đầu (g) m2: Khối lượng cốc mẫu sau sấy (g) m3: Khối lượng cốc mẫu sau nung (g) M: Hàm lượng tro mẫu (%)  1K̵Q[pW : Hàm lượng tro trung bình củ nghệ đen tươi 10.175% Đây hàm lượng chất vô không bay tồn củ nghệ đen Do điều kiện thổ nhưỡng vùng khác có thành phần vơ khác 3.1.1.3 Xác định hàm lượng số kim loại nặng Mẫu đem xác định hàm lượng kim loại phương pháp quang phổ hấp thụ nguyên tử AAS khoa sinh- môi trường, trường đại học sư phạm Đà Nẵng Kết trình bày bảng 3.3 %̫QJ.͇WTX ̫[iFÿ͓QKKjPO˱ͫQJNLPOR̩ WURQJFͯQJK͏ W˱˯L Kim Kết Hàm lượng cho phép loại (mg/l) (mg/kg) Pb 0.061652 2.0000 Cu 1.382186 150.0000 As 0.00003704 40.0000 TT  1K̵Q[pW SVTH: Lê Vũ Huyền Trang Trang 33 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Kim Thành Căn vào định Bộ Y tế số 46/2007/QD-BYT ngày 19-122007 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành quy định giới hạn tối đa ô nhiễm sinh học hóa học thực phẩm với hàm lượng kim loại nặng cho phép thực phẩm (rau, quả, chè sản phẩm chè) Pb: 2.0000 mg/kg, Cu: 150.0000 mg/kg, Zn: 40.0000 mg/kg, Hg: 0.0500 mg/kg… Cho thấy hàm lượng kim loại nặng củ nghệ đen tươi bảng hàm lượng cho phép sử dụng, an tồn, khơng ảnh hưởng đến sức khỏe người Nên củ nghệ đen dân gian sử dụng để chữa bệnh dày 3.1.1.4 Khảo sát thời gian chiết tối ưu Tiến hành: Cân 100g nghệ tươi thái lát cho lần chiết, gói giấy lọc Chiết soxhlet với 200ml etyl axetat 40ml axeton Tiến hành chiết 800C (trên bếp cách thủy) thời gian 2h, 4h, 6h, 8h, 10h, 12h.Dịch chiết thu được, pha lỗng 50 lần sau tiến hành đo UV-VIS ta mật độ quang mẫu Kết trình bày bảng đồ thị %̫QJ.͇WTX̫ÿRP̵Wÿ͡TXD STT Thời gian(h) Mật độ quang (D) 0.12 0.14 0.300 0.375 10 0.255 12 0.200 SVTH: Lê Vũ Huyền Trang Trang 34 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Kim Thành Bi͋ Xÿ ͛3.1 Bi͋ Xÿ ͛th͋hi͏ n s͹̫QKK˱ ͧng thͥi gian chi͇ Wÿ ͇ n d͓ ch chi͇ t WKXÿ˱ ͫc  1K̵Q[pW Qua kết thu bảng 3.4 biểu đồ 3.1 ta thấy thời gian chiết tăng, làm tăng số lần chiết, tăng diện tích tiếp xúc độ khuếch tán dung mơi vào ngun liệu, nên chiết nhiều hoạt chất dẫn đến mật độ quang tăng.Giá trị mật độ quang lớn thời Nếu tiếp tục tăng thời gian chiết, giá trị D giảm, chiết nóng thời gian dài làm phân hủy chất màu dịch chiết Hơn nguyên liệu ngâm dung môi thời gian dài trương nở làm bít lổ thơng màng tế bào, cản trở khả thấm dung môi, giảm hiệu suất chiết  ͇WOX̵Q Thời gian chiết ưu 3.2 Xác định thành phần, cấu tạo số hợp chất hỗn hợp dịch chiết etylaxetat axeton rễ củ nghệ đen SVTH: Lê Vũ Huyền Trang Trang 35 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Kim Thành Tiến hành chiết soxhlet cân 100g nghệ tươi thái lát cho vào chiết soxhlet, chiết với 240 ml hỗn hợp dung môi etylaxetat : axeton (5:1) nhiệt độ 800C thời gian Dịch chiết nghệ thu tiến hành Sau SVTH: Lê Vũ Huyền Trang Trang 36 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Kim Thành phân tích thiết bị GC-MS Trung tâm Kỹ thuật Tiêu chuẩn Đo lường Chất lượng II (quatest II), số Ngô Quyền – Đà Nẵng Kết thu SVTH: Lê Vũ Huyền Trang Trang 37 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Kim Thành thành phần, cấu tạo dịch chiết củ nghệ đen trình bày bảng hình, phụ lục Hình 3.2 Sắc ký đồ GC-MS dịch chiết rễ củ nghệ đen SVTH: Lê Vũ Huyền Trang Trang 38 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Kim Thành So sánh sắc ký đồ GC-MS thu với thư viện phổ chuẩn cho thấy dịch chiết etylaxetat axeton có nhiều cấu tử Thành phần hóa học dịch chiết hỗn hợp dung môi etylaxetat axeton với số cấu tử định danh trình bày bảng số cấu tử chưa định danh Bảng 3.5 Kết định danh hợp chất hữu có dịch chiết củ nghệ đen hỗn hợp dung môi etylaxetat axeton ST RT T Area Name CTCT % 4.442 0.44 Camphene 5.141 0.07 beta.-Myrcene 5.841 0.18 Cyclohexene, 1-methyl-4- (1methylethenyl)-, (S)- 5.888 0.38 Eucalyptol SVTH: Lê Vũ Huyền Trang Trang 39 Khóa luận tốt nghiệp 8.076 1.31 GVHD: Th.S Võ Kim Thành Bicyclo[2.2.1]heptan-2one,1,7,7-trimethyl-,(1S)- 8.337 0.87 Isoborneol 8.514 0.36 Endo-borneol 12.161 1.46 Cyclohexene, 1-methyl-4-(1methylethylidene) 13.734 1.55 Cyclohexane, 1-ethenyl-1methyl-2,4-bis(1methylethenyl)-, [1S(1α,2β,4β)]- 10 15.121 2.58 γ-Elemene 11 15.882 1.38 α-Caryophyllene SVTH: Lê Vũ Huyền Trang Trang 40 Khóa luận tốt nghiệp 12 16.968 1.94 GVHD: Th.S Võ Kim Thành 1H-Cyclopenta [1,3]cyclopropa[1,2] benzene , octahydro-7-methyl-3methylene-4-(1-methylethyl)-, [3aS-(3aα,3bβ,4β,7α,7aS*)]- 13 17.667 3.92 Benzofuran, 6-ethenyl-4,5,6,7tetrahydro-3,6-dimethyl-5isopropenyl-, trans- 14 73.412 0.54 Phenol, 3-methyl- 15 73.568 0.18 Octadecane  1K̵Q[pW Từ kết bảng cho thấy phương pháp GC-MS định danh 15 cấu tử hỗn hợp dịch chiết etylaxetat axeton củ nghệ đen Thành phần hóa học dịch chiết etylaxetat chứa cấu tử Curzerene(3.92%), β-Elemen(2.58%) , α-Caryophyllene(1.38%) thành phần khác sesquiterpene SVTH: Lê Vũ Huyền Trang Trang 41 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Kim Thành KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu thành phần hóa học nghệ đen( Curcuma zedoaria Rosc.) tỉnh Thừa Thiên Huế thu số kết sau: Đã xác định số tiêu hóa lý nguyên liệu: - Độ ẩm trung bình rễ củ nghệ đen 86.116% - Hàm lượng tro trung bình rễ củ nghệ đen 10.175% - Hàm lượng kim loại: kim loại nặng Pb, As, Cu nằm giới hạn cho phép Bộ Nông nghiệp Đã xác định số điều kiện chiết từ rễ củ nghệ đen dung môi hỗn hợp etylaxetat axeton (5:1) - Thời gian chiết tốt với dung môi hỗn hợp etylaxetat axeton(5:1) 8h Bằng phương pháp sắc kí khí ghép khối phổ (GC-MS) xác định cấu tử dịch chết rễ củ nghệ đen γ-Elemene ; α-Caryophyllene; Curzerene (Benzofuran, 6-ethenyl-4,5,6,7-tetrahydro-3,6-dimethyl-5isopropenyl-, trans-); Bicyclo[2.2.1]heptan-2-one,1,7,7-trimethyl-,(1S)-; Cyclohexene, 1-methyl-4-(1-methylethylidene); Cyclohexane, 1-ethenyl-1methyl-2,4-bis(1-methylethenyl)-, [1S-(1α,2β,4β)]Trong có Sesquiterpene γ-Elemene (2.58%), αCaryophyllene (1.38 %) có hoạt tính kháng khuẩn, kháng nấm SVTH: Lê Vũ Huyền Trang Trang 42 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Kim Thành KIẾN NGHỊ - Mở rộng khảo sát điều kiện chiết tách phân lập hợp chất rễ củ nghệ đen - Khảo sát đánh giá hàm lượng chất có dịch chiết rễ củ nghệ đen phận khác địa phương khác - Khảo sát tính chất hóa học học tính sinh học chất có rễ củ nghệ đen SVTH: Lê Vũ Huyền Trang Trang 43 Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Võ Kim Thành TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bùi Xuân Vững (2009)*LiR WUuQK FiF SK˱˯QJ , SK Trường đại học Sư phạm Đà Nẵng Đỗ Tất Lợi (1999), 1KͷQJFk\WKX͙FYjY͓WKX NXB y học Hà Nội Huỳnh Xuân Đào 1JKLrQFͱXWKjQKSK̯QYj WURQJFͯQJK͏ÿHQͧKX \͏Q9ƭQK7K̩FKWƭQK%uQ Luận văn Thạc sĩ khoa học- Đà Nẵng 2011 Lê Thị Mùi (2007) Giáo trình hóa phân tích, Trường đại học Sư phạm Đà Nẵng Trần Thị Việt Hoa, Trần Thị Phương Thảo, Vũ Thị Thanh Tâm Thành SK̯QKyDK͕FYjWtQKNKiQJ2[\Ky zedoaria %HUJ 7U͛QJ Tạpͧ chí phát 9L͏W triển KH&CN, 1DP Tập 10, Số 042007 Võ Châu Tuấn 1JKLrQ FͱX QX{L F̭\ W͇ EjR zedoaria RosFRH ... nghiên cứu củ nghệ đen Thừa Thiên Huế, với đề tài: ? ?Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học dịch chiết rễ củ nghệ đen tỉnh Thừa Thiên Huế dung môi hỗn hợp etylaxetat axeton? ?? để đóng góp phần. .. TÀI: Nghiên cứu chiết tách xác định thành phần hóa học dịch chiết rễ củ nghệ đen tỉnh Thừa Thiên Huế dung môi hỗn hợp etylaxetat axeton NGUYÊN LIỆU, DỤNG CỤ VÀ THIẾT BỊ: - Nguyên liệu: Rễ củ nghệ. .. ĐÀ NẴNG KHOA HÓA -  - NGHIÊN CỨU CHIẾT TÁCH VÀ XÁC ĐỊNH THÀNH PHẦN DỊCH CHIẾT RỄ CỦ NGHỆ ĐEN Ở TỈNH THỪA THIÊN HUẾ TRONG DUNG MƠI HỖN HỢP ETYLAXETAT VÀ AXETON KHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ

Ngày đăng: 26/06/2021, 17:17

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan