Đánh giá tác động của quá trình xâm nhập mặn trên sông vĩnh điện đến đời sống và hoạt động sản xuất của nhân dân khu vực điện nam điện ngọc

61 11 0
Đánh giá tác động của quá trình xâm nhập mặn trên sông vĩnh điện đến đời sống và hoạt động sản xuất của nhân dân khu vực điện nam điện ngọc

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ ẴN NG TRƢ ỜNG ẠĐ I HỌC SƢẠM PH KHOA HÓA TRẦN THỊHIỀN ĐÁNH GIÁ ỘTÁC NG CỦAĐ Q TRÌNH XÂM NHẬP MẶN TRÊN SƠNG VĨNHỆNĐI ĐẾN Ờ Đ I SỐNG VÀ HOẠT Ộ Đ NG SẢN XUẤT CỦA NHÂN DÂN KHU VỰC ĐI ỆN NAM –ĐI ỆN NGỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Đà ẵ ng N- 2015 ĐẠI HỌC ĐÀ ẴNG N TRƢ ỜNG ẠĐ I HỌC SƢẠM PH KHOA HÓA ĐÁNH GIÁ ỘTÁC NG CỦAĐ QUÁ TRÌNH XÂM NHẬP MẶN TRÊN SÔNG VĨNHỆNĐI ĐẾN Ờ Đ I SỐNG VÀ HOẠT Ộ Đ NG SẢN XUẤT CỦA NHÂN DÂN KHU VỰC ĐI ỆN NAM –ĐI ỆN NGỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC Sinh viên th͹c hi͏ n Lͣp : Trần ThịHiề n : 11CQM *LiRYLrQK˱ ͣng d̳ n : ThS Nguyễ n Ĉj1 ̽ng - 2015 Đình Chƣơng ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƢỜNG ĐHSP Độc lập - Tựdo - Hạnh phúc KHOA HỐ NHIỆM VỤKHĨA LUẬN TỐT NGHIỆP Họ tên sinh viên: Trầ n ThịHiề n Lớp: 11CQM Tên ềtài: Đánh đ giá tác động trình xâm nhập mặn sông Vĩnh Điện đến đời sống hoạt động sản xuất nhân dân khu vực Điện Nam – Điện Ngọc Nguyên liệ u, dụng cụvà thiế t bị - Nguyên liệu: Nƣớc sông Vĩnh Điện trạm bơm Tứ Câu trạm bơm Cẩm Sa - Thiết bị: Thiết bị lấy mẫu nƣớc, máy đo độ mặn Nội dung nghiên cứu - Khảo sát lấy mẫu đánh giá tình hình nƣớc mặn xâm nhập sông Vĩnh Điện - Khảo sát lấy ý kiến ngƣời dân quan điểm biện pháp ứng phó xâm nhập mặn Điện Nam – Điện Ngọc Giáo ớngviên dẫn: Nguyễn hƣ Đình Chƣơng Ngày ềtài:giao Tháng 8/2014 đ Ngày hoàn thành: Tháng 5/2015 Chủnhiệ m Khoa ớng dẫ n Sinh viên hoàn thành nộp báo cáo cho Khoa ngày ….tháng… năm 2015 Kết điểm đánh giá: Ngày…tháng…năm CHỦTỊ CH HỘI ỒĐ NG (Ký ghi rõ họ tên) LỜI CẢM ƠN Trong khoảng thời gian năm học tập, nghiên cứu, học đƣợc nhiều kiến thức từ Thầy, Cô trƣờng Đại học Sƣ phạm - Đà Nẵng, đặc biệt q Thầy, Cơ khoa hóa Xin chân thành cảm ơn kiến thức quý báu Thầy, Cơ hành trang giúp vững bƣớc công việc sống sau Xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy Nguyễn Đình Chƣơng, Thầy tận tình giúp đỡ, hƣớng dẫn tơi thực báo cáo khóa luận tốt nghiệp Cảm ơn bạn lớp 11CQM động viên, giúp đỡ tơi q trình học tập thực khóa luận tốt nghiệp Để hồn thành khóa luận tốt nghiệp, ngồi nổ lực thân, xin chân thành cảm ơn Cô, Chú công ty Khai thác thủy lợi Tỉnh Quảng Nam chi nhánh Huyện Điện Bàn anh kĩ thuật trạm bơm thủy lợi Tứ Câu (Điện Ngọc), trạm bơm Cẩm Sa (Điện Nam Bắc) nhiệt tình dẫn cho tơi q trình thực khóa luận tốt nghiệp Tôi cố gắng nhiều, nhiên thời gian kiến thức tơi cịn hạn chế nên báo cáo không tránh khỏi thiếu sót Vì tơi mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q thầy để báo cáo đƣợc hồn chỉnh đạt kết tốt Tơi xin gửi đến Quý Thầy Cô Trƣờng Đại học Sƣ Phạm – Đà Nẵng, thầy Khoa Hóa, Thầy hƣớng dẫn toàn thể Cán Bộ - Viên Chức Công ty Khai thác thủy lợi Tỉnh Quảng Nam chi nhánh Huyện Điện Bàn lời chúc sức khoẻ, hạnh phúc thành đạt MỤC LỤC CHƢƠNG Ổ 1: NG QUAN T 1.1 TỔNG QUAN VỀ QUÁ TRÌNH XÂM NHẬP MẶN 1.1.1 Định nghĩa trình xâm nhập mặn 1.1.2 Khái quát độ mặn 1.1.3 Các phƣơng pháp xác định độ mặn 1.1.4 Tình hình xâm nhập mặn 1.2 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ Xà HỘI VÀ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA KHU VỰC ĐIỆN NAM - ĐIỆN NGỌC 11 1.2.1 Điều kiện tự nhiên 11 1.2.2 Điều kiện kinh tế xã hội 13 1.3 SÔNG VĨNH ĐIỆN 15 1.3.1 Giới thiệu sông Vĩnh Điện 15 1.3.2 Chế độ thủy văn 16 CHƢƠNG : ĐỐ I TƢ ỢNG, NỘI DUNG, VÀ PHƢƠNG CỨU 18 2.1 ĐỐI TƢỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 18 2.1.1 Đối tƣợng 18 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu 18 2.2 NỘI DUNG 18 2.2.1 Thu nhập số liệu có liên quan 18 2.2.2 Đánh giá trạng môi trƣờng nhiễm mặn sông Vĩnh Điện 19 2.2.3 Điều tra, vấn trực tiếp lấy ý kiến ngƣời dân 19 2.3 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.3.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu 19 2.3.2 Khảo sát thực địa 20 2.3.3 Phỏng vấn trực tiếp lấy ý kiến ngƣời dân 20 PHÁP 2.3.4 Phƣơng pháp khảo sát, lấy mẫu phân tích mẫu 20 2.3.5 Tổng hợp tài liệu viết báo cáo 21 CHƢƠNG : KẾ T QUẢVÀ THẢO LUẬN 22 3.1 TÌNH HÌNH XÂM NHẬP MẶN VÀ TÁC ĐỘNG CỦA QUÁ RÌNH XÂM NHẬP MẶN TRÊN SÔNG VĨNH ĐIỆN 22 3.1.1 Tình hình nƣớc mặn xâm nhập sơng Vĩnh Điện 22 3.1.2 Nguyên nhân thiếu nguồn nƣớc nƣớc mặn xâm nhập sông Vĩnh Điện 24 3.1.3 Tác động q trình xâm nhập mặn sơng Vĩnh Điện 25 3.2 DIỄN BIẾN XÂM NHẬP MẶN TRÊN SÔNG VĨNH ĐIỆN TRONG ĐẦU NĂM 2015 27 3.2.1 Diễn biến xâm nhập mặn vào thời gian chƣa đắp đập ngăn mặn sông Vĩnh Điện 27 3.2.2 Những hiệu đáng kể từ đập ngăn mặn 29 3.3 KẾT QUẢ KHẢO SÁT Ý KIẾN NGƢỜI DÂN 30 3.3.1 Quan điểm biện pháp ứng phó xâm nhập mặn xã Điện Nam 30 3.3.2 Quan điểm biện pháp ứng phó xâm nhập mặn xã Điện Ngọc 33 3.4 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP HẠN CHẾ QUÁ TRÌNH XÂM NHẬP MẶN Ở SÔNG VĨNH ĐIỆN 36 3.4.1 Xây dựng đập ngăn mặn vĩnh cửu thay cho đập thời vụ 36 3.4.2 Đầu tƣ, xây dựng, bổ sung hệ thống thủy lợi đồng 37 3.4.3 Chuyển dịch cấu trồng 38 3.4.4 Cơng cụ pháp lí 38 3.4.5 Giải pháp giáo dục tuyên truyền 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 40 TÀI LIỆU THAM KHẢO 42 PHỤLỤC 44 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tình hình xâm nhập mặn số sông châu thổ sông Hồng Bảng 1.2: Diện tích bị nhiễm mặn ĐBSCL trung bình tháng (1991-2000) Bảng 3.1: Độ mặn cao ghi đƣợc trạm bơm Tứ Câu (Điện Ngọc) giai đoạn 2001 – 2012 22 Bảng 3.2 : Độ mặn cao năm qua năm vị trí đo 23 Bảng 3.3 : Kết nồng độ mặn đo đƣợc vào thời gian chƣa đắp đập ngăn mặn sông Vĩnh Điện 27 Bảng 3.4 : Kết nồng độ mặn đo đƣợc vào ngày sau đập ngăn mặn sơng Vĩnh Điện hồn thành 29 DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Q trình nƣớc biển xâm nhập Hình 1.2: Sự Phân bố tình trạng đất đồng sông Cửu Long Hình 1.3: Vị trí địa lí khu vực Điện Nam – Điện Ngọc 11 Hình 1.4: Bản đồ vị trí sơng Vĩnh Điện 15 Hình 1.5: Quan cảnh sông Vĩnh Điện 16 Hình 2.1: Vị trí lấy mẫu vàtiến hành đo độ mặn máy 19 Hình 3.1: So sánh độ mặn cao năm qua năm vị trí đo 24 Hình 3.2: Ngƣời dân mua nƣớc 26 Hình 3.3: Lúa chết khơ nƣớc mặn 26 Hình 3.4: Đập ngăn mặn Sơng Vĩnh Điện 27 Hình 3.5: Độ mặn đo đƣợc trạm bơm vào thời gian chƣa đắp đập ngăn mặn 28 Hình 3.6: Nồng độ mặn đo đƣợc trạm bơm vào ngày sau đập ngăn mặn hoàn thành 30 Hình 3.7: Tỉ lệ nguồn nƣớc đƣợc sử dụng sinh hoạt xã Điện Nam 31 Hình 3.8: Tỉ lệ ngƣời dân xác định hạn chế nhiễm mặn sông gây 32 Hình 3.9: Tỉ lệ ngƣời dân trả lời cách ứng phó nƣớc sơng nhiễm mặn 33 Hình 3.10: Tỉ lệ nguồn nƣớc đƣợc sử dụng sinh hoạt xã Điện Ngọc 34 Hình 3.11: Tỉ lệ ngƣời dân xác định hạn chế nhiễm mặn sông gây 35 Hình 3.12: Đập Thảo Long (Thừa Thiên -Huế) đƣợc xây dựng theo công nghệ đập trụ đỡ 37 LỜI MỞ ĐẦU Lý chọn ềđ tài Nƣớc nhu cầu sống tất yếu sinh vật, khơng có nƣớc sống trái đất tồn đƣợc Và đời sống vậy, nƣớc vô quan trọng sinh hoạt sản xuất ngƣời Hiện nay, nguồn nƣớc bị ô nhiễm trầm trọng, gây ảnh hƣởng lớn đến đời sống sinh hoạt ngày đặc biệt sức khỏe ngƣời Do nƣớc vệ sinh môi trƣờng vấn đề đƣợc quan tâm không phạm vi quốc gia, khu vực mà toàn giới Tại Việt Nam, tỷ lệ dân cƣ vùng nông thôn đƣợc sử dụng nƣớc cịn thấp Nhiều vùng nơng thơn cịn khó khăn nƣớc uống nƣớc sinh hoạt, với cách thức sử dụng nƣớc vệ sinh cá nhân gây ảnh hƣởng xấu đến môi trƣờng phát triển nông thôn bền vững Ngày nay, biến đổi khí hậu diễn nhanh chóng, ngƣời tác nhân gây tƣợng, nổ lực tìm cách để ngăn chặn tình trạng Một hậu nghiêm trọng tƣợng biến đổi khí hậu hạn hán, nƣớc từ thƣợng nguồn đổ sơng khiến mực nƣớc biển dâng cao gây tƣợng xâm nhập mặn cho vùng ven biển Đồng ven biển miền trung ví dụ điển hình Điện Nam – Điện Ngọc khu vực ven biển Huyện Điện Bàn, Tỉnh Quảng Nam phải gánh chịu tình trạng nƣớc sơng nhiễm mặn nghiêm trọng khiến hàng trăm hecta đất canh tác bà nông dân bị bỏ hoang loại trồng khơng thể sống đƣợc Chính vậy, “ĈiQKJLiW ÿ͡ng cͯa q trình xâm nh̵p m̿ n sơng 9ƭQK ͏ nÿ ĈL ͇ Q ͥiÿ s͙ng ho̩ Wÿ ͡ng s̫n xṷ t cͯa nhân dân khu v͹c ĈL ͏ n Nam ±ĈL ͏ n Ng͕c” góp phần giúp khu vực nhận định rõ tình trạng nƣớc nhiễm mặn biến thiên để kiểm soát, hạn chế, đồng thời đảm bảo quản lý sử dụng nƣớc bền vững Mục tiêu ềtài đ - Đƣa kết xác tình hình ngun nhân ảnh hƣởng đến độ mặn nƣớc sơng - Dự báo tình trạng nhiễm mặn đoạn sông chảy qua khu vực Điện Nam – Điện Ngọc - Đề xuất biện pháp cải thiện chất lƣợng nƣớc bảo vệ nguồn nƣớc phù hợp cho hệ thống tƣới tiêu phục vụ cho hoạt động sản xuất nông nghiệp khu vực Điện Nam – Điện Ngọc Ý nghĩa ọc thự khoa c tiễ n hềtài đ 3.1 Ý nghĩa ọc khoa h - Làm rõ tình hình nƣớc sông nhiễm mặn địa phƣơng làm ảnh hƣởng đến đời sống hoạt động sản xuất nông nghiệp - Giúp cho nhà quản lý, nhà khoa học q trình nhiễm mặn sơng Vĩnh Điện chảy qua khu vực Điện Nam - Điện Ngọc, huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam 3.2 Ý hự nghĩa c tiễ n t - Mức độ nhiễm mặn sông Vĩnh Điện theo mùa; - Biện pháp giảm thiểu tối đa mức ảnh hƣởng từ trình xâm nhập mặn đến đời sống hoạt động sản xuất khu vực Điện Nam – Điện Ngọc huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam Hình 3.12Ĉ̵S7K̫R/RQJ 7KͳD7KLrQ - +X͇ ÿ˱ͫF[k\G͹QJ QJK͏ÿ̵SWUͭÿͩ 3.4.2 ầu tƣ, Đ ựng,xây bổsungd hệthố ng thủy lợi ồng đbộ - Biện pháp hàng đầu lợi dụng nắng hạn kéo dài, bà tổ chức đào kênh nhỏ ruộng để phơi đất mùa khô Theo kinh nghiệm, đƣờng mƣơng đƣợc đào nhƣ để mƣa xuống có tác dụng cho nƣớc mặn lắng xuống, mặt ruộng hạn chế đƣợc nƣớc mặn Cách làm cịn có tác dụng rửa phèn mặt đất - Xây dựng, lắp đặt thêm hệ thống đê bao ngăn mặn khu vực Tứ Câu - Nạo vét khai thông tuyến sông đầu nguồn Vĩnh Điện - chuyển việc dẫn nƣớc sông Vĩnh Điện từ ngã ba Vòm Cẩm Đồng (Điện Phong) sang ngã ba Vịm Bình Long (Điện Phƣớc) - Xây dựng hồ chứa vùng trung du để tích nƣớc sau thuỷ điện thƣợng nguồn phát điều tiết vùng hạ lƣu - Xây dựng hệ thống cơng trình trữ ngăn mặn sơng Thu Bồn 37 - Đào, mở rộng thêm hệ thống kênh mƣơng dẫn nƣớc nhằm tích trữ nguồn nƣớc thích hợp khắc phục tác động q trình mặn hóa vào mùa khơ - Xây dựng trạm quan trắc, kiểm sốt việc khai thác nƣớc ngầm đô thị, khu công nghiệp nhằm hạn chế nhiễm mặn, nhiễm chất kim loại nặng nguồn nƣớc ngầm khu công nghiệp đô thị - Xây dựng nhà máy nƣớc nơi khơng đóng đƣợc giếng nƣớc ngầm mà phải uống nƣớc sông nhƣ thôn 8A, 8B Điện Nam Trung - Áp dụng biện pháp tiết kiệm nƣớc canh tác, thử nghiệm mơ hình tƣới khô – ƣớt xen kẽ để tiết kiệm nƣớc 3.4.3 Chuyển dịch cấu trồng - Phát triển chọn lọc giống trồng chống chịu với điều kiện mặn nhƣ loại lúa có nguồn gốc từ miền trung: Lúa mặn (M2), Nếp mặn (M3), Nƣớc mặn (M4), Háu trắng (M5), Lúa đỏ (M6), Lúa ven (M7), Quảng trắng (M9), Chiêm đỏ (M11), Chiêm mặn (M12), Lúa nƣớc mặn (M13), Nếp trứng - M10 Nếp Quảng Ngãi - M14 - Chọn hình thức canh tác thích hợp với độ mặn nƣớc: + Độ mặn 6 tháng: Nuôi tôm - Chuyển dịch cấu mùa vụ trồng: hai vụ đông xuân hè thu sang vụ lúa đông xuân + nuôi trồng thủy sản, vụ lúa đông xuân + vụ mùa, chuyên màu (bắp, đạu tƣơng, mía, đậu xanh,…) 3.4.4 Cơng cụ pháp lí - Để đảm bảo dòng chảy ổn định đủ lƣu lƣợng mùa khô để đủ sức cấp ngọt, đẩy mặn sơng Vĩnh Điện quyền huyện Điện Bàn cần xem 38 xét quy trình phát điện xả nƣớc thuỷ điện vào mùa khô: Thuỷ điện Đăc Mi Sơng Tranh 2; - Cần có sách thể chế ràng buộc thủy điện trả nƣớc cho vùng hạ lƣu vào mùa khô 3.4.5 Giải áp giáo ph dục tuyên truyền - Tuyên truyền giáo dục ngƣời ý thức giữ gìn bảo vệ mơi trƣờng: trồng rừng đầu nguồn, không khai thác cát sỏi sơng, nhằm hạn chế q trình xâm nhập mặn sông Vĩnh Điện - Mở lớp tập huấn ứng phó với xâm nhập mặn cho ngƣời dân hiểu rõ vấn đề hỗ trợ biện pháp ứng phó phù hợp 39 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Qua trình nghiên cứu tác động q trình xâm nhập mặn sơng Vĩnh Điện kết khảo sát ý kiến nhân dân khu vực Điện Nam Điện Ngọc cho thấy Hiện trạng nƣớc sông Vĩnh Điện bị nhiễm mặn nghiêm trọng, nồng độ mặn thay đổi bất thƣờng phức tạp, nhƣng có xu hƣớng ngày tăng Nƣớc sông bị nhiễm mặn ảnh hƣởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh tế ngƣời dân địa phƣơng Nhìn chung ngƣời dân nơi chƣa có kiến thức cách hạn chế, ứng phó với xâm nhập mặn họ chƣa đƣợc tham gia tập huấn ứng phó với xâm nhập mặn Việc giải vấn đề nhiễm mặn cần giúp đỡ quan, quyền nhà nƣớc, nhà khoa học Chính quyền huyện Điện Bàn có biện pháp ứng phó cho giai đoạn hiệu quả, nhƣng lƣợc ứng phó dài hạn chƣa có cụ thể KIẾN NGHỊ Xây dựng đập ngăn mặn vĩnh cửu sông Vĩnh Điện, Xây dựng đập ngăn mặn kết hợp với cầu giao thông Xây dựng, lắp đặt thêm hệ thống đê bao ngăn mặn khu vực Tứ Câu, nạo vét khai thông tuyến sông đầu nguồn Vĩnh Điện - chuyển việc dẫn nƣớc sơng Vĩnh Điện từ ngã ba Vịm Cẩm Đồng (Điện Phong) sang ngã ba Vịm Bình Long (Điện Phƣớc) Chính quyền huyện Điện Bàn cần có sách thể chế ràng buộc thủy điện, xem xét quy trình phát điện xả nƣớc thuỷ điện Đắc Mi Sông Tranh vào mùa khô 40 Phát triển chọn lọc giống trồng chống chịu với điều kiện mặn nhƣ loại lúa có nguồn gốc từ Miền trung Chuyển dịch cấu mùa vụ trồng: hai vụ đông xuân hè thu sang vụ lúa đông xuân nuôi trồng thủy sản, vụ lúa đông xuân vụ mùa, chuyên màu 41 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Ngọc Anh (2005), Chi͇ QO˱ ͫc b̫ o v͏và s͵dͭng hͫp lý dòng ch̫y khô ÿ ͛ ng b̹ ng sông C͵u Long, Báo cáo hội thảo Khai thác sử dụng hợp lý tài nguyên nƣớc khu vực đồng sông Cửu Long Cần Thơ, ngày 21/4/2005 Phan Đình Lợi, Nguyễn Minh (2001), *LiRWUuQKÿRÿ ̩ c ch͑ nh lý s͙li͏ u thͯ \YăQ , trƣờng Đại Học Thủy Lợi, Hà Nội Bùi Chí Bửu Nguyễn Thị Lang (2003), C˯ Vͧ GL WUX\͉Q FK͓Xÿ͙LYͣLWKL͏WK̩LGRP{LWU˱ͥQJ , Nhà xuất Nông nghiệp, TP Hồ Chí Minh Nguyễn Đức An, Lê Huy Bá (1996), 4X̫QOêP{LWU˱ͥQJ ±lâm QJ˱QJKL͏S , NXB Nông Nghiệp, Hà Nội Đoàn Bộ (2001), +yDK͕FEL͋ n, NXB Đại học quốc gia Hà Nội Nguyễn Thị Lang, Phạm Thị Xim, Bùi Chí Bửu (2008), ³1JKLrQ Fͱ ͱQJGͭQJPDUNHUSKkQW͵WURQJFK͕Q QX{LF̭\W~LSK̭Q´ Tạp chí Nơng nghiệp phát triển nơng thơn Niên giám thống kê huyện Điện Bàn năm 2013 Quyết định số 1000/QĐ – UBND: Phê duyệt phƣơng án phòng, chống hạn nhiễm mặn năm 2014 địa bàn tỉnh quảng nam Đỗ Khắc Thịnh, Nguyễn Ngọc Quỳnh, Dƣơng Ký, Nguyễn Văn Huấn (1997), “.͇WTX̫WX\͋QFK͕QJL͙QJO~DPD KRYQJÿ̭WSK P̿Q ̫QK K˱ͧQJ WKXͽ WUL͉X ”, Tạp YHQ chí NơngWKjQK nghiệp Công Nghiệp Thực Phẩm, (11/1997), tr 475-476 10 Nguyễn Đình Hải (2014), 1KͷQJ JL̫L SKiS F{QJ P̿QWUL͏Wÿ͋FKRFiFWU̩PE˯PWUrQV ƭQKĈL͏Q - K̩O˱X7KX%͛Q 42 11 Dự án Nâng cao khả chống chịu thành phố Cần Thơ để ứng phó với Xâm nhập mặn biến đổi khí hậu (8/2012) 12 Bộ môn Thủy Nông (1970), *LiRWUuQKWKͯ\1{QJ NXB Nông thôn, Hà Nội 13 Phạm Ngọc Hải, Bùi Hiếu, Phạm Việt Hòa, Tống Đức Khang (2005), *LiRWUuQKTX\KR̩FKYjWKL͇WN͇K͏ NXB Xây dựng, Hà Nội 14 Đỗ Đình Sâm, Ngơ Đình Quế, Nguyễn Tử Siêm, Nguyễn Ngọc Bình (2006), &̱PQDQJQJKjQK/kPQJKL͏S&K˱˯QJĈ̭W , Bộ Nơng nghiệp Phát triển Nông thôn 15.http://www.gso.gov 43 PHỤLỤC PHỤ LỤC 1: Phiếu vấn hộ gia đình PHỤ LỤC 2: Danh sách vấn 44 PHỤLỤC 1: Phiếu vấn hộ gia đình BẢNG CÂU HỎI Ề ĐI U TRA Ph̯n 1: Giͣi thi͏ u Xin chào anh (chị), em sinh viên trƣờng ĐH Sƣ Phạm Đà Nẵng Hiện em thực đề tài “Đánh giá tác động q trình xâm nhập mặn sơng vĩnh điện đến đời sống hoạt động sản xuất nhân dân khu vực Điện nam – Điện ngọc” Vấn đề mà chúng em muốn tìm hiểu cách nhìn nhận anh (chị) chất lƣợng nguồn nƣớc mà anh (chị) sử dụng Việc lựa chọn ngƣời trả lời hồn tồn ngẫu nhiên Em xin cam kết thơng tin thu đƣợc phục vụ cho mục đích nghiên cứu khơng sử dụng vào mục đích khác Anh (chị) vui lịng cung cấp thơng tin sau: Ph̯n 2: B̫ng câu h͗ i Ngày khảo sát ¾ Địa điểm khảo sát Ngƣời trả lời câu hỏi Tuổi ĈiQKG ̭u vào ‰ câu tr̫lͥi Anh (ch͓) l͹a ch͕n Có th͋ch͕ n nhi͉ XÿiSiQ câu h͗i Vị trí nhà gia đình: [ ] Gần sông [ ] Nội ô [ ] Gần ruộng, vƣờn, ngoại ô Nguồn nƣớc ăn uống sinh hoạt [ ] Nƣớc mƣa [ ] Nƣớc sông, ao hồ [ ] Chở xe nƣớc từ nơi khác tới [ ] Nƣớc máy [ ] Nƣớc giếng [ ] Mua nƣớc bình để uống Các vấn đề nguồn nƣớc sông rạch/kênh mƣơng gần nhà nhất, (thiếu nƣớc mùa khô, ô nhiễm mặn, phèn,…) …………………………………………………………………………………………… Nguồn nƣớc sông có bị nhiễm mặn khơng? [ ] Chƣa [ ] Trƣớc khơng có, bắt đầu có, Từ năm nào? ………… 45 [ ] Bị nhiễm mặn quanh năm [ ] Bị niễm mặn theo tháng Nếu có bị mặn, cho biết tháng năm nƣớc bị nhiễm mặn (khoảng năm gần đây) T.1 T.2 T.3 T.4 T.5 T.6 T.7 T.8 T.9 T.10 T.11 T.12 Anh (chị) có biết tháng nƣớc sơng mặn nhất? …………………… Anh (chị) biết độ mặn lớn không? [ ] Không [ ] Có Nếu có biết bao nhiêu? …………….(lƣu ý ghi rõ dơn vị độ mặn theo ngƣời trả lời) Theo Anh (chị), nƣớc mặn có gây khó khăn gì? [ ] Hạn chế cho ăn uống [ ] Giảm suất trồng, khó trồng lúa tốt đƣợc, kể thêm …………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………… [ ] Nuôi cá (nƣớc ngọt) bị ảnh hƣởng, kể thêm ……………………………………………………………………………………………… [ ] Khó khăn làm nghề (chế biến thực phẩm, rửa xe, xây dựng, ) [ ] Ảnh hƣởng đến sức khỏe, nhƣ nào? …………………………………………… [ ] Khác, xin kể ra: ……………………………………………………………………… Theo anh (chị), nƣớc mặn có lợi ích gì? [ ] Có thể ni tơm đƣợc [ ] Khác xin kể ra: ……………………………………………………………………… Nếu thiếu nƣớc sơng rạch bị nhiễm mặn, gặp khó khăn? Chọn (X) Ngƣời gặp khó khăn Xin giải thích,nếu Phụ nữ Trẻ em nhỏ Ngƣời già Ngƣời bệnh 46 Tất Khơng 10 Anh (chị) có kinh nghiệm để đối phó với nƣớc mặn? [ ] Khơng biết, gia đình dùng nƣớc máy nên không quan tâm [ ] Trữ nƣớc mƣa ( ) lu; ( ) bồn; ( ) bể xây; ( ) ao mƣơng trữ; ( ) khác …… [ ] Dùng nƣớc sơng để tắm giặt, cịn nƣớc uống dùng nƣớc mƣa mua nƣớc bình [ ] Canh lúc nƣớc mặn lấy lên (bơm/gánh) để dành dùng [ ] Khác, xin kể ra……………………………………………………………………… 11 Anh (chị) có đƣợc hƣớng dẫn tập huấn việc đối phó với nhiễm mặn khơng? [ ] Khơng [ ] Có, xin cho biết thêm chi tiết (ai hƣớng dẫn, tập huấn nội dung gì, năm nào) ……………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………… 12 Anh (chị) có nghĩ tƣơng lai có nƣớc biển dâng xâm nhập nhiều vào địa phƣơng khơng? [ ] Khơng biết [ ] Có Nếu có, Anh (chị) nghĩ sao? ( ) Khơng biết phải làm …………………………………………………………… ( ) Tới đâu tính tới ………………………………………………………………… ( ) Chờ quyền, nhà khoa học giúp đỡ ……………………………………… ( ) Tìm cách đối phó …………………………………………………………………… ( ) Khác 13 Anh (chị) muốn đề nghị với quyền vấn đề nƣớc mặn ? 47 PHỤLỤC 2: Danh sách vấn DANH SÁCH NGƢỜI DÂN Ở ĐIỆN NAM THAM GIA PHỎNG VẤN STT Họ tên Giới Tuổi Phạm Thị Cải Phan Thành Hậu Địa Nữ 68 T Cẩm Sa – xã Điện Nam Bắc Nam 48 T Cẩm Sa –Xã Điện Nam Bắc Phan Thị Tứ Nữ 35 T Cẩm Sa –Xã Điện Nam Bắc Trƣơng Hiệp Nam 58 T Cẩm Sa –Xã Điện Nam Bắc Lý Văn Nuôi Nam 76 T Cẩm Sa –Xã Điện Nam Bắc Phạm Thị Điền Nữ 80 T Cẩm Sa –Xã Điện Nam Bắc Võ Đình Bách Nam 29 T Cẩm Sa –Xã Điện Nam Bắc Trần Bốn Nam 53 T Cẩm Sa –Xã Điện Nam Bắc Lệ Thị Lan Nữ 45 T Cẩm Sa –Xã Điện Nam Bắc 10 Phan Hữu Bằng Nam 51 T Cẩm Sa –Xã Điện Nam Bắc 11 Nguyễn Thị Vân Nữ 60 T Cẩm Sa –Xã Điện Nam Bắc 12 Trần Thị Thùy Nữ 49 T Cẩm Sa –Xã Điện Nam Bắc 13 Võ Văn Chiến Nam 58 Thôn 2A –Xã Điện Nam Bắc 14 Nguyễn Văn Mừng Nam 56 Thôn 2A –Xã Điện Nam Bắc 15 Lê Xuân Tiến Nam 38 Thôn 2A –Xã Điện Nam Bắc 16 Lê Thị Bảy Nữ 58 T Quảng Lăng – Điện Nam Trung 17 Lê Thị Phấn Nữ 48 T.Quảng Lăng – Điện nam trung 18 Phạm Văn Nhẫn Nam 35 T Quảng Lăng – Điện Nam Trung 19 Phan Hữu Mƣời Nam 40 T Quảng Lăng – Điện Nam Trung 20 Nguyễn Thị Bích Nữ 62 T Quảng Lăng – Điện Nam Trung 21 Kiều Văn Đàn Nam 50 Thôn 8A – Điện Nam Trung 22 Huỳnh Bá Lạc Nữ 74 Thôn 8A – Điện Nam Trung 23 Kiều Văn Hùng Nam 64 Thôn 8A – Điện Nam Trung 48 24 Võ Thị hồng Tuyết Nữ 35 Thôn 8A – Điện Nam Trung 25 Lê Thị Hận Nữ 51 Thơn 8A – Điện Nam Trung 26 Lê Đình Nam Nam 59 Thôn 8A– Điện Nam Trung 27 Lê Văn Triều Nam 52 Thôn 8A – Điện Nam Trung 28 Nguyễn Bảo Danh Nam 46 Thôn 8A - Điện Nam Trung 29 Trần Văn Quảng Nam 58 Thôn 8A – Điện Nam Trung 30 Phan Thị Mƣời Nữ 50 Thôn 8A – Điện Nam Trung 31 Kiều Thị Mai Nữ 69 Thôn 8A – Điện Nam Trung 32 Nguyễn Lê Bình Nam 47 Thơn 8A – Điện Nam Trung 33 Dƣơng Tuấn Minh Nam 40 Thôn 8B – Điện Nam Trung 34 Dƣơng Thị Quỳnh Nữ 57 Thôn 8B – Điện Nam Trung 35 Trƣơng Thị Năm Nữ 70 Thôn 8B – Điện Nam Trung 36 Võ Chí Long Nam 38 Thôn 8B – Điện Nam Trung 37 Trần Thị Phƣớc Nữ 49 Thôn 8B – Điện Nam Trung 38 Nguyễn Văn Nhân Nam 54 Thôn 8B – Điện Nam Trung 39 Võ Thị Hiền Nữ 46 Thôn 8B – Điện Nam Trung 40 Nguyễn Xuân Nam 58 Thôn 7A – Điện Nam Đông 41 Võ Văn Bảo Nam 66 Thơn 7A – Điện Nam Đơng 42 Mai Văn Tồn Nam 59 Thôn 7A – Điện Nam Đông 43 Thái Thị Thu Thủy Nữ 35 Thôn 7A – Điện Nam Đơng 44 Nguyễn Đình Hiếu Nam 45 Thơn Cổ An – Điện Nam Đông 45 Lê Viết Năm Nam 53 Thôn Cổ An – Điện Nam Đông 46 Phạm Thị Hịa Nữ 49 Thơn Cổ An – Điện Nam Đông 47 Nguyễn Thị Minh Nữ 64 Thôn Cổ An – Điện Nam Đông 48 Phan Thị Phúc Nữ 50 Thôn Cổ An – Điện Nam Đông 49 Phạm Tấn Long Nam 37 Thôn - Điện Nam Đông 49 50 Lê Ngọc Nam 49 Thôn - Điện Nam Đông DANH SÁCH NGƢỜI DÂN Ở ĐIỆN NGỌC THAM GIA PHỎNG VẤN STT Họ tên Giới Tuổi Địa Võ Ngọc Giác Nam 57 Thôn Tứ Câu – Điện Ngọc Huỳnh Thị Nở Nữ 57 Thôn Tứ Câu – Điện Ngọc Võ Thị Thu Nữ 72 Thôn Tứ Câu – Điện Ngọc Võ Thi Biên Nữ 52 Thôn Tứ Câu – Điện Ngọc Nguyễn Thị Yến Nữ 67 Thôn Tứ Câu – Điện Ngọc Trần Văn Ba Nam 53 Thôn Tứ Câu – Điện Ngọc Lê Ngà Nam 49 Thôn Tứ Câu – Điện Ngọc Phan Văn Phƣớc Nam 32 Thôn Tứ Câu – Điện Ngọc Đỗ Mƣời Nam 48 Thôn Tứ Câu – Điện Ngọc 10 Nguyễn Thị Mƣời Nữ 59 Thôn Ngân Câu – Điện Ngọc 11 Huỳnh Đƣc Sanh Nam 64 Thôn Ngân Câu – Điện Ngọc 12 Nguyễn Thị Quýt Nữ 50 Thôn Ngân Câu – Điện Ngọc 13 Nguyễn thị Thắm Nữ 48 Thôn Ngân Câu – Điện Ngọc 14 Huỳnh Đức Dũng Nam 42 Thôn Ngân Câu – Điện Ngọc 15 Lƣơng Lê Trúc Nam 35 Thôn Ngân Câu – Điện Ngọc 16 Huỳnh Phó Nam 49 Thơn Ngân Câu – Điện Ngọc 17 Huỳnh Thị Kim Phi Nữ 59 Thôn Ngân Câu – Điện Ngọc 18 Nguyễn Hải Đƣơng Nam 42 Thôn Ngân Câu – Điện Ngọc 19 Huỳnh Xin Nam 54 Thôn Ngân Câu – Điện Ngọc 20 Nguyễn Thị Thùy Nữ 60 Thôn Ngân Hà – Điện Ngọc 21 Nguyễn Văn Điểu Nam 78 Thôn Ngân Hà – Điện Ngọc 22 Trần Thị Lan Nữ 52 Thôn Ngân Hà – Điện Ngọc 23 Phạm Văn Trung Nam 44 Thôn Ngân Hà – Điện Ngọc 24 Nguyễn Hồng Nam 48 Thôn Ngân Hà – Điện Ngọc 50 ... PH KHOA HÓA ĐÁNH GIÁ ỘTÁC NG CỦAĐ QUÁ TRÌNH XÂM NHẬP MẶN TRÊN SƠNG VĨNHỆNĐI ĐẾN Ờ Đ I SỐNG VÀ HOẠT Ộ Đ NG SẢN XUẤT CỦA NHÂN DÂN KHU VỰC ĐI ỆN NAM –ĐI ỆN NGỌC KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC... nhiễm mặn sông Vĩnh Điện theo mùa; - Biện pháp giảm thiểu tối đa mức ảnh hƣởng từ trình xâm nhập mặn đến đời sống hoạt động sản xuất khu vực Điện Nam – Điện Ngọc huyện Điện Bàn, tỉnh Quảng Nam. .. nghiệp nhân dân khu vực Điện Nam – Điện Ngọc 2.1.2 Phạm vi nghiên cứu - Trạm bơm Tứ Câu (Điện Ngọc) - Trạm bơm Cẩm Sa (Điện Nam) - Đời sống hoạt động sản xuất nông nghiệp ngƣời dân khu vực Điện Nam

Ngày đăng: 26/06/2021, 17:12

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan